1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) trình bày hiểu biết về sử dụng ngôn ngữtrong văn bản hành chính công vụ

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Hiểu Biết Về Sử Dụng Ngôn Ngữ Trong Văn Bản Hành Chính Công Vụ
Người hướng dẫn Thầy Trần Thanh Trà
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Kĩ năng tạo lập văn bản
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Tính chính xác, mạch lạcVăn bản hành chính là văn bản chứa đựng những thông tin hếtsức quan trọng, liên quan tới sự tồn, vong, thành, bại của Nhà nước,của một cơ quan, tổ chức...Do đó, v

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o BÁO CÁO TIỂU LUẬN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: Môn: Kĩ tạo lập văn TP Hồ Chí Minh, ngày 30, tháng 05, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng đưa mơn học Kĩ tạo lập văn vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - thầy Trần Thanh Trà dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Kỹ giao tiếp thầy, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ môn môn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CÂU 1: TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT VỀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CƠNG VỤ 1.1 Tính xác, mạch lạc -3 1.2 Tính nghiêm túc, trang trọng, lịch -4 1.3 Tính khách quan -6 1.4 Tính phổ thơng, đại chúng CÂU 2: TRÌNH BÀY NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ QUY TRÌNH SOẠN THẢO VĂN BẢN CHO VÍ DỤ MINH HỌA 2.1 Giai đoạn định hướng (chuẩn bị) 2.2 Giai đoạn soạn đề cương 10 2.3 Giai đoạn viết văn -12 2.4 Giai đoạn kiểm tra, hoàn thiện văn 13 CÂU 3: SOẠN THẢO MỘT TỜ TRÌNH GỬI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XIN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÃ NGOẠI TẠI ĐỊA ĐIỂM B CỦA SINH VIÊN LỚP CN01 13 Câu (3 điểm): Anh (Chị) hiểu sử dụng ngơn ngữ văn hành cơng vụ? Ngơn ngữ văn hành cơng vụ ngơn ngữ tiếng Việt văn hóa đại, dùng lĩnh vực pháp luật hoạt động quản lý nhà nước; nhằm ghi nhận truyền đạt thông tin pháp lí, thơng tin quản lý từ Nhà nước đến nhân dân, từ nhân dân đến Nhà nước; từ quan đến quan khác; từ nước đến nước khác Văn hành sản phẩm sử dụng ngơn ngữ hành chính– cơng vụ Chính việc sử dụng ngơn ngữ văn hành cơng vụ cần phải đáp ứng tính chất đặc trưng bao gồm: 1.1 Tính xác, mạch lạc Văn hành văn chứa đựng thông tin quan trọng, liên quan tới tồn, vong, thành, bại Nhà nước, quan, tổ chức Do đó, việc diễn đạt thơng tin phải chuẩn xác, mạch lạc yêu cầu số Ngơn ngữ văn hành phải phản ánh nội dung cần truyền đạt, phản ánh tường tận, sáng tỏ vấn đề, không để người đọc, người nghe không hiểu hiểu nhầm, hiểu sai ý Giữa ý, phần văn phải có gắn kết, tiếp nối theo trật tự hợp lí, lơgic Cụ thể là: Đặc trưng biểu thể thức ngôn ngữ văn - Về mặt thể thức: Văn soạn thảo theo thể thức quy định Nhà nước So với phong cách ngôn ngữ khác, văn hành - cơng vụ có tính quy ước cao Thời kỳ Nhà nước phong kiến độc lập (938 -1858) văn hành Việt Nam xây dựng theo khn mẫu văn hành người Hán Tiêu biểu Luật Hồng Đức (Lê Triều hình luật) với 721 điều, chia thành 16 chương Thời kỳ thuộc Pháp văn hành kiểu Hán tự dần thay theo lối Pháp kể chữ viết cách hành văn Hiện nay, văn hành phải có 10 thành phần đặt vị trí quy định Từng thể loại văn có mẫu trình bày riêng, đánh dấu từ thời kỳ từ Cách mạng Tháng Tám đến - Về ngơn ngữ: Tính khn mẫu văn hành thể việc thường dùng lặp lặp lại câu, từ, cấu trúc có sẵn mà không bị coi lỗi lặp từ, lặp câu Thí dụ: -Căn Quyết định số / QĐ-XYZ ngày việc ; -Theo đề nghị -Các có tên Quyết định thi hành Tính khn mẫu đảm bảo cho thống nhất, kỉ cương, chuẩn mực văn bản; giúp cho việc tăng suất chất lượng soạn thảo văn bản, tránh sai sót q trình soạn thảo văn bản; giúp thuận lợi cho việc lập hồ sơ, xếp tài liệu công tác văn thư, lưu trữ Tính khn mẫu giúp cho người thực văn dễ tiếp nhận nội dung thông tin, biết chỗ quan trọng cần ý, chỗ lướt qua Và mức độ, tính khn mẫu đem lại cân đối, thẩm mĩ cho văn Một văn hành cơng vụ soạn thảo thể thức yếu tố định hiệu lực pháp lí văn 1.2 Tính nghiêm túc, trang trọng, lịch Văn phương tiện giao tiếp, phát ngơn thức quan nhằm ban hành mệnh lệnh giải công việc Ngôn ngữ văn hành phải nghiêm túc, ngơn ngữ lí trí Và tính nghiêm túc coi dấu hiệu đặc biệt văn hành Đối với văn thuộc phong cách khác văn nghệ thuật, văn luận, văn báo chí hình thức, kết cấu văn hoàn toàn phụ thuộc vào ý tưởng riêng tác giả Với văn hành chính, điều khơng phép Văn phải soạn thảo theo khuôn mẫu định Nhà nước quy định Mỗi văn phải có đầy đủ 10 thành phần (quốc hiệu, tác giả, số kí hiệu, địa danh, tên loại, ) đặt vị trí định Mỗi thể loại văn cụ thể lại có mẫu riêng cho việc soạn thảo Thể thức văn khẳng định tính nghiêm túc văn Sự tùy tiện thay đổi hình thức văn điều khơng thể cho phép, làm tính nghiêm túc, tính hiệu lực văn (nói cách khác, văn khơng soạn thảo thể thức khơng có giá trị mặt pháp lí) Về phương diện sử dụng ngơn ngữ, tính nghiêm túc vốn thuộc tính ngơn ngữ sách vở, ngược lại với tính cảm xúc, tính bình giá chủ quan vốn thuộc tính ngơn ngữ hàng ngày Lời nói văn hành - cơng vụ lời nói coi nghiêm túc bậc mang tính chất đơn điệu, lạnh lùng Ngơn ngữ hành - công vụ dùng truyền đạt tư tưởng mang tính hành mang tính luật pháp Nó khơng phải trao đổi cá nhân Để đảm bảo tính nghiêm túc, cần lư: - Tuyệt đối khơng dùng tiếng lóng, từ tục tĩu - Tránh lối diễn đạt dông dài, bỡn cợt đưa ý kiến bình giá dễ dãi, chủ quan nội dung thông tin văn -Xưng hô tôn ti, trật tự hành -Thơng tin văn phải phản ánh thực khách quan, không hư cấu - Tất bên tham gia giao tiếp phải tôn trọng văn với tư cách, cơng cụ luật pháp Tính nghiêm túc văn gắn liền với chuẩn mực, vị thế, tơn ti mang tính hệ thống quan Nhà nước Là phương tiện giao tiếp quan, tổ chức nên trang trọng, lịch lễ độ yêu cầu cần thiết văn hành - cơng vụ Tính lịch văn phản ánh trình độ văn hóa giao tiếp Nhà nước quan, tổ chức - Trước hết, hình thức văn phải đảm bảo tính thẩm mĩ Nghĩa trình bày thể thức; cân đối, sáng sủa -Cách xưng hô phải thứ bậc hành Việc đưa yêu cầu, đề nghị, mệnh lệnh phải phân định rõ dạng cầu dạng khiến Việc đề đạt yêu cầu hay nguyện vọng cần phải diễn đạt theo lối cầu thị, cầu tiến - Trình bày thơng tin phải rõ ràng, dễ hiểu, không đánh đố người đọc Và đặc biệt diễn đạt phải sáng để không bị suy diễn theo nghĩa thô tục - Dùng ngơn ngữ gọt rũa, văn hố Ưu tiên sử dụng từ Hán Việt lớp từ mang sắc thái biểu cảm trang trọng, nghiêm túc, lịch Không dùng từ thơ tục, khiếm nhã chúng dễ gây nên phản ứng xấu người đọc -Thường sử dụng cách diễn đạt có tính chất nghi thức, thể phép lịch xã giao Thí dụ: + Trân trọng kính mời + Kính đề nghị + Xin trân trọng thông báo + Rất mong xem xét giải - Khi ban hành mệnh lệnh cho cấp thi hành định khiển trách người phạm lỗi, cần thể thái độ Document continues below Discover more from: Kĩ tạo lập văn bản Học viện Công ng… 41 documents Go to course Bài tập cuối kỳ áldfjlsd Kĩ tạo lập văn bản None Bài chữa lỗi sai Kĩ tạo lập văn bản None Số, kí hiệu văn - Tệp gồm định… Kĩ tạo lập văn bản None kỹ tạo lập văn 14 Kĩ tạo lập văn bản None Kntlvbtv - kntlvb 16 Kĩ tạo lập văn bản None SKD1103 11 TRÌ Nhmaianh… Kĩ tạo dọa mực với đối tượng, không tỏ thái độ hách dịch, trịch thượng None lậpcấp văntrên, bản tránh lối nạt, khinh bỉ Đối với văn cấp dư ới gửi diễn đạt thể khúm núm, sợ hãi hay nịnh bợ; song không xưng hơ, trình bày cách xách mé, hạ thấp cấp Đặc biệt với văn phải đưa lời từ chối nên lưu ý cách diễn đạt để tránh có tác động xấu đến tâm lí người đọc Thí dụ: Nên viết: Cơ quan X tiếc phải thông báo đến bạn việc xét duyệt hồ sơ ứng tuyển làm việc quan Chúc bạn sớm tìm cơng việc khác phù hợp Khơng nên viết: Cơ quan X xác nhận không xét duyệt hồ sơ xin việc bạn - Lời văn trang trọng thể tôn trọng chủ thể thi hành, làm tăng uy tín cá nhân, tập thể ban hành văn 1.3 Tính khách quan Văn hành phải trình bày thơng tin cách khách quan, khơng thiên vị tiếng nói quyền lực Nhà nước khơng phải tiếng nói cá nhân, văn giao cho cá nhân hay nhóm cá nhân soạn thảo Là người phát ngôn thay cho công quyền, người soạn thảo văn không tự ý đưa quan điểm riêng vào văn bản, mà phải nhân danh quan trình bàyđúng ý chí Nhà nước, ý tưởng tập thể hay của lãnh đạo Do đó, ngơn ngữ phải khách quan Tính khách quan văn hành gắn liền với tính xác văn Tính khách quan biểu cụ thể sau: - Thông tin trình bày văn phải với thực khách quan, không bị hư cấu Nghĩa việc tơ hồng hay bơi đen, bóp méo thơng tin ngược với yêu cầu khách quan văn - Ngôn ngữ phải khách quan, không dùng từ biểu cảm, dùng đại từ nhân xưng ngơi thứ số ít, khơng dùng danh từ mối quan hệ thân thuộc để xưng hô quan hay cá nhân trình giải việc công Dùng từ chức vụ, chức danh dùng tên quan để xưng hơ văn Thí dụ: Hay dùng cụm từ đối tượng chung như: “sở Kế hoạch Đầu tư đề nghị ”, “Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu - Thể ý chí Nhà nước mức tối đa, giảm yếu tố cá nhân mức tối thiểu - Không dùng từ địa phương hay từ mang phong cách cá nhân - Không dùng câu, từ mang sắc thái biểu cảm; tuyệt đối không sử dụng biện pháp tu từ, hìnhảnh bóng bẫy, cầu kì Ngơn ngữ hành ngơn ngữ lí trí, nói chung đơn điệu, lạnh lùng Tính đơn điệu lạnh lùng làm cho tính khách quan biểu rõ nét 1.4 Tính phổ thơng, đại chúng Đối tượng tiếp nhận văn quản lí nhà nước, đặc biệt nhóm văn quy phạm pháp luật, nhiều tầng lớp nhân dân nước Vì vậy, ngơn ngữ biểu đạt phải mang tính phổ thơng, đại chúng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ tiếp thu quần chúng nhân dân Tất nhiên, tính phổ thơng, đại chúng khơng mâu thuẫn với tính khn mẫu, chuẩn mực Cần lư tránh tượng sử dụng ngôn ngữ suồng sã, thông tục với quan điểm cho đạt yêu cầu đại chúng Khơng dùng ngữ, tiếng lóng, tiếng địa phương, từ nước ngồi chưa Việt hố phạm vi tồn quốc Cần viết cho phù hợp với trình độ người tiếp nhận Không nên viết tầm thấp cho người có trình độ cao làm giảm giá trị văn bản, làm thiện cảm người tiếp nhận Cũng không nên viết tầm cao cho người có trình độ thấp người đọc khó tiếp nhận văn cách thấu đáo, xác Trên số đặc điểm bản, đồng thời tiêu chí việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ hành chính, ngồi cịn số đặc điểm khác tích ngắn gọn, súc tích, tính có hiệu lực cao Nhưng nói chung, thực tốt đặc điểm đạt yêu cầu cần thiết ngơn ngữ văn quản lí nhà nước Câu (3 điểm): Trình bày hiểu biết anh (chị) Quy trình soạn thảo văn Cho ví dụ minh họa Quy trình soạn thảo văn bản: - Nhìn chung, trình tạo lập văn bao gồm bốn giai đoạn tiếp nối nhau: định hướng, lập chương trình biểu đạt (lập đề cương), tạo văn kiểm tra, sửa chữa văn (bản thảo) Quy trình tiến hành người viết tự chọn đề tài để viết hay yêu cầu với đề văn cho sẵn nhà trường - Ðịnh hướng (tương tự giai đoạn chuẩn bị tài liệu, giáo trình soạn thảo văn thường gọi) giai đoạn người viết xem xét, phân tích đề tài/đề văn, sở xác định chủ đề viết, loại văn hướng sưu tập tư liệu phạm vi giới hạn tư liệu sử dụng - Lập đề cương (còn gọi lập dàn ý, lập bố cục, lập dàn bài) xếp ý theo thống tiểu chủ đề, phản ánh sở lơgic thực thể cách trình bày, cách lập luận riêng tác giả nội dung vấn đề đề cập tới Lập đề cương giúp cho người soạn thảo văn bản: + Có nhìn bao qt chung cho tồn nội dung triển khai suốt văn + Có thể nhận đâu ý cần nhấn mạnh, đâu ý phụ bỏ qua lướt qua để làm rõ đề tài chủ đề văn + Chủ động việc tính tốn dung lượng chung văn dung lượng riêng phần, ý - Tạo văn (giai đoạn viết thành văn bản) giai đoạn người viết vận dụng kiến thức từ, câu, đoạn, văn để thực hoá đề cương thành văn dạng thảo - Kiểm tra sửa chữa thảo (giai đoạn xét duyệt ký văn bản, phát hành văn bản) giai đoạn người viết đọc lại thảo, phát lỗi sai sửa chữa để viết hoàn chỉnh 2.1 Giai đoạn định hướng (chuẩn bị) Định hướng xây dựng văn Việc định hướng thường tập trung vào việc trả lời sáng rõ cho số câu hỏi sau đây: - Nói, (viết) nhằm đạt kết gì? (mục đích giao tiếp?) - Nói (viết) vấn đề gì? (nội dung giao tiếp?) - Nói (viết) với đối tượng nào? (nhân vật giao tiếp?) Nói (viết) nào? (cách thức giao tiếp?) Định hướng mục đích giao tiếp Mục đích văn chia nhỏ thành: - Mục đích tác động nhận thức - Mục đích tác động tình cảm - Mục đích tác động hành động Hiệu việc giao tiếp đánh dấu mục đích giao tiếp đạt đến chừng mực Định hướng nội dung giao tiếp Định hướng nội dung việc xác định mảng thực đề cập tới văn Định hướng nhân vật giao tiếp Người viết, người nói người đọc, người nghe – nhân vật tham gia trình giao tiếp – gọi chung nhân vật giao tiếp.Nhân vật giao tiếp nhân tố cần phải định hướng rõ ràng trước trình bày văn Định hướng cách thức giao tiếp Việc lựa chọn cách thức giao tiếp phù hợp yếu tố quan trọng tạo nên hiệu giao tiếp Cách thức tiếp nhận nội dung văn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác đặc điểm giới tính, điều kiện sống, tâm lý xã hội… người nhận Trong giai đoạn này, người viết cần tiến hành thao tác: Định hướng cách thức giao tiếp a) Chọn đề tài hay xác định vấn đề để xác định cách cụ thể chủ đề có liên quan Tất nhiên, thực tế việc xác định chủ để đề tài thường cho trước theo yêu cầu nhiệm vụ Ví dụ Báo cáo tình hình sinh viên vi phạm kỷ luật, người viết vào giai đoạn, yêu cầu cụ thể để bước thu hẹp đề tài xác định chủ đề chi tiết sau: - Sinh viên vi phạm kỷ luật (Sinh viên hệ đại học quy vi phạm kỷ luật thi) (Sinh viên hệ đại học quy vi phạm kỷ luật giao thơng) (Sinh viên Học viện Ngân hàng nội trú vi phạm kỷ luật ký túc xá) b)Xác định loại hình văn Ở bước này, người viết phải xác định rõ văn viết thuộc loại gì, phong cách nào? Trình bày hay nghị luận (biện luận)? Chẳng hạn với đề tài vừa nêu, ta viết thành văn trình bày c) Xác định hướng sưu tập tư liệu giới hạn phạm vi tư liệu Tư liệu sưu tập theo nhiều nguồn: báo cáo cơng tác, báo chí, sách vở, phương tiện phát thanh, truyền hình hay thực tế mà người viết chứng kiến, trải nghiệm giao thực thi công việc 2.2 Giai đoạn soạn đề cương Đề cương phải thể đề tài chủ đề cần phải triển khai toàn văn Những nội dung cần triển khai đề cương phải phù hợp với ý chuẩn bị bước định hướng - Các ý lớn, nhỏ đề cương phải xếp cách hợp lí, mặt vừa phản ánh lôgic tồn tại, vận động thân đối tượng trình bày, mặt khác cần phản ánh lơgic thân việc trình bày 10 - Đề cương trình bày cần đọng, ngắn gọn, sáng sủa phải có kí hiệu định để ghi đề mục, ý chi tiết Ở giai đoạn này, người viết cần thực thao tác: a)Triển khai chủ đề toàn thể bước thành chủ đề phận Chẳng hạn, với chủ đề đề tài vừa xác định trên, ta triển khai thành mặt: - Nguyên nhân việc sinh viên vi phạm kỷ luật + Ý thức tổ chức kỷ luật + Công tác giáo dục đạo đức, lối sống nhà trường hạn chế + Sự xuống cấp đạo đức xã hội - Biểu việc sinh viên vi phạm kỷ luật + Số lượng sinh viên vi phạm kỷ luật tăng + Mức độ vi phạm hành vi vi phạm ngày nghiêm trọng - Quy mô, địa điểm diễn vi phạm kỷ luật + Ở lớp: lượt sinh viên vi phạm kỷ luật thi + Ở ký túc xá: lượt sinh viên vi phạm nội quy + Ở xã hội: lượt sinh viên vi phạm Luật giao thông, phạm pháp - Ảnh hưởng việc sinh viên vi phạm kỷ luật + Kết học tập sinh viên + Sinh viên bị xử lý kỷ luật (thậm chí buộc thơi học, truy tố) + Uy tín nhà trường bị ảnh hưởng - Hướng ngăn chặn, giảm thiểu số sinh viên vi phạm kỷ luật: + Biện pháp giáo dục + Biện pháp xử lý kỷ luật + Cơng tác Đồn; Giáo viên chủ nhiệm v.v 11 b) Chọn lựa, xếp chủ đề phận tư liệu có liên quan thành đề cương cụ thể Ở giai đoạn cần lưu ý điểm: - Phải chọn lựa xếp chủ đề phận tư liệu có liên quan theo trật tự thích hợp - Các số mục đề mục phải đảm bảo tính hệ thống tính quán Tránh tượng trùng lắp, chồng chéo chủ đề 2.3 Giai đoạn viết văn a.Viết phần mở Phần Mở có nhiệm vụ giới thiệu đề tài, xác định chủ đề cho nội dung trình bày xác lập mối quan hệ tác giả với đối tượng giao tiếp Phần rõ hệ thống vấn đề, nội dung vấn đề phạm vi vấn đề bàn đến b Viết phần thân Phần gọi phần triển khai Đây phần quan trọng toàn văn bản, làm nhiệm vụ phát triển tư tưởng chủ yếu vạch phần Mở cho đầy đủ, trọn vẹn Câu chủ đoạn đoạn văn phải ngắn gọn, súc tích Khi nêu xong chủ đề đoạn, phải ngắt câu (bằng dấu chấm) - Các câu thuyết đoạn viết câu đơn hay câu ghép, nội dung triển khai phải bám sát chủ đề nêu - Câu kết đoạn đoạn văn phải dựa sở việc, chi tiết số liệu nêu Cần tránh lối khái qt gị ép, máy móc, khiên cưỡng c Viết phần kết Phần Kết có nhiệm vụ khái qt hóa điều trình bày phần rút kết luận, rút học liên hệ (nếu có) Về hình thức, phải tương ứng với phần Mở 12 2.4 Giai đoạn kiểm tra, hoàn thiện văn Ở giai đoạn này, người viết vừa đọc lại, vừa suy ngẫm xem xét, xác định lỗi sai sửa chữa, hoàn thiện văn Cụ thể: a) Kiểm tra lỗi tả; lỗi từ ngữ; lỗi ngữ pháp; lỗi liên kết văn b) Hoàn thiện kiểm tra lỗi thể thức văn Thể thức văn tập hợp thành phần cấu thành văn bản, bao gồm thành phần áp dụng tất loại văn thành phần bổ sung trường hợp cụ thể số loại văn định c) Hoàn thiện kiểm tra lỗi kỹ thuật trình bày văn Kỹ thuật trình bày văn bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ chi tiết trình bày khác, áp dụng văn soạn thảo máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo văn in giấy; áp dụng văn soạn thảo phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác văn làm giấy mẫu in sẵn; không áp dụng văn in thành sách, in báo, tạp chí loại ấn phẩm khác Câu (4 điểm): Anh (Chị) soạn thảo tờ trình gửi Khoa Công nghệ thông tin xin tổ chức hoạt động giã ngoại địa điểm B sinh viên lớp CN01 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CNTT2 LỚP D20CQCN01-N TP Hồ Chí Minh, ngày 30, tháng 05, năm 2023 Số: /TTr-CN TỜ TRÌNH Về việc xin tổ chức hoạt động giã ngoại địa điểm B sinh viên lớp D20CQCN01 13 Kính gửi: TS Nguyễn Hồng Sơn – Trưởng khoa Công nghệ Thông tin Ý kiến phê duyệt chỉ, đạo trưởng khoa CNTT2 Nhằm mục đích tăng cường gắn kết, tạo điều kiện vui chơi lành mạnh cho bạn sinh viên, sở quy định Học viện Cơ sở đồng tình bạn sinh viên lớp Lớp D20CQCN01-N tổ chức hoạt động dã ngoại Chương trình dự kiến buổi dã ngoại sau: - Địa điểm tổ chức: địa điểm B - Thời gian tổ chức: từ 9:00 đến 16:30 ngày 11/06/2023 - Số lượng tham dự gồm 90 người thành viên lớp D20CQCN01-N - Đơn vị tổ chức: thành viên, ban cán lớp D20CQCN01-N Trên chủ trương tổ chức hoạt động dã ngoại lớp CN01 xin trình, báo cáo với lãnh đạo khoa Công nghệ Thông tin xin ý kiến đạo Kèm theo tờ trình: Kế hoạch ngoại khóa, trải nghiệm thực tế cho sinh viên lớp Xin trân trọng cảm ơn! Nơi nhận: - Như trên; - Lưu lớp CN01 ĐẠI DIỆN LỚP CN01 (Đã ký) 14 More from: Kĩ tạo lập văn bản Học viện Công ngh… 41 documents Go to course Bài tập cuối kỳ áldfjlsd Kĩ tạo lập văn bản None Bài chữa lỗi sai Kĩ tạo lập văn bản None Số, kí hiệu văn 14 - Tệp gồm định nghĩa… Kĩ tạo lập văn bản kỹ tạo lập văn Kĩ tạo lập văn bản Recommended for you None Correctional Administration None Criminology 96% (113) English - huhu 10 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) 20 ĐỀ THI THỬ TỐT 160 NGHIỆP THPT NĂM… an ninh mạng 100% (1)

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w