1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tổng quan về tỷ giá hối đoái

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng quan về tỷ giá hối đoái
Tác giả Nguyễn Phi Hùng, Trần Kim Huệ, Hà Văn Thắng, Nguyễn Thanh Thiên Trúc, Lê Hà Khánh Ngân, Ngô Hà Thảo Vy, Nguyễn Thị Như Ý, Lê Thị Na
Người hướng dẫn Đỗ Duy Trọng
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Tài chính tiền tệ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

Tỷ giá này được hình thành dựa trên cơ sở cung cầu ngoại tệ, dướisự điều tiết của Nhà Nước, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định.Tỷ giá hốiđoái chính là một trong những yếu tố quan tr

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ⸱⸱⸱⸱⸱⸱⸱⸱⸱⸱⸱⸱⸱⸱⸱⸱⸱⸱ BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Giảng viên : Đỗ Duy Trọng Lớp : D22CQKT01-N Thành viên nhóm : N22DCKT021 - Nguyễn Phi Hùng N22DCKT020 - Trần Kim Huệ N22DCKT - Hà Văn Thắng N22DCKT - Nguyễn Thanh Thiên Trúc N22DCKT - Lê Hà Khánh Ngân N22DCKT - Ngô Hà Thảo Vy N22DCKT - Nguyễn Thị Như Ý N22DCKT – Lê Thị Na Mục Lục PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1 Ngoại tệ: 1.2 Ngoại hối .3 1.3 Tỷ giá hối đoái: 1.4 Thị trường ngoại hối: PHẦN II: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI 2.1 Lãi suất .4 2.2 Ngang giá sức mua .4 2.3 Các điều kiện kinh tế 2.3.1 Cán cân toán 2.3.2 Tăng trưởng kinh tế: 2.3.3 Tỷ lệ lạm phát 2.3.4 Cung, cầu tiền tệ 2.3.5 Thu nhập 2.3.6 Nợ công .7 2.3.7 Thâm hụt tài khoản vãng lai 2.3.8 Thất nghiệp 2.4 Tình hình trị PHẦN III: THỰC TRẠNG CỦA TỶ GIÁ VND VÀ USD TRONG NĂM 2022 – ĐẦU NĂM 2023 3.1 Năm 2022: 3.1.1 Tình hình tỷ giá năm 2022: 3.1.2 Nguyên nhân: .9 3.2 Kết cuối 2022: .9 3.3 Nửa đầu năm 2023: 10 3.3.1 Tình hình tỷ giá nửa đầu năm 2023: 10 3.3.2 Ảnh hưởng tỷ giá đến kinh tế: 11 PHẦN IV: DỰ ĐOÁN TỶ GIÁ USD HAY VND SẼ TĂNG TRONG THỜI GIAN TỚI .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1 Ngoại tệ: - - Là đồng tiền quốc gia phát hành lưu thông thị trường quốc tế Ngoại tệ thể dạng tiền mặt hay số dư ngoại tệ khoản tiền gửi ngân hàng, nước sử dụng ngoại tệ mạnh toán quốc tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, giao dịch thương mại đầu tư quốc tế diễn nhanh chóng, với quy mơ lớn ngồi việc sử dụng ngoại tệ cịn có nhiều phương tiện có giá trị ngoại tệ, thay cho ngoại tệ gọi ngoại hối 1.2 Ngoại hối - Là phạm trù rộng bao gồm ngoại tệ phương tiện có giá trị ngoại tệ sử dụng toán nước với Ở Việt Nam, theo Nghị định 63/1998 phủ quản lý ngoại hối, ngoại hối bao gồm: + Các đồng tiền hợp pháp nước ngồi lưu hành hình thức tiền giấy tiền kim loại + Các công cụ tốn tiền nước ngồi séc, thẻ tốn, hối phiếu, chứng tiền gửi ngân hàng, chứng tiền gửi bưu điện cơng cụ tốn khác + Các loại giấy tờ có giá tiền nước ngồi: trái phiếu phủ, trái phiếu cơng ty, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác + Vàng, bạc, đá quý… 1.3 Tỷ giá hối đoái: - - Là giá đơn vị tiền tệ nước thể số lượng đơn vị tiền tệ nước khác ngược lại Tỷ giá hình thành dựa sở cung cầu ngoại tệ, điều tiết Nhà Nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định.Tỷ giá hối đoái yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình kinh tế quốc gia, thước đo lực cạnh tranh thương mại với nước khác giới Ví dụ tỷ giá bán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngày 10/10/2023 1USD = 24.550 VND Các tỷ giá hối đối định thơng qua thị trường hối đoái, nơi tỷ giá xác định dựa cân cung cầu đơn vị tiền tệ Các tỷ giá thường thay đổi liên tục theo thời gian ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh kinh tế đời sống người dân 1.4 Thị trường ngoại hối: - Là thị trường tiền tệ quốc tế, đồng tiền quốc gia trao đổi lấy tiền quốc gia khác Đây thị trường mua bán, trao đổi ngoại hối, đối tượng chủ yếu ngoại tệ phương tiện toán quốc tế Như vậy, đâu diễn việc mua bán đồng tiền khác gọi thị trường ngoại hối PHẦN II: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỈ GIÁ HỐI ĐỐI 2.1 Lãi suất - -Lãi suất có tác động không nhỏ đến hoạt động đầu tư nước Điều làm ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái - Sự gia tăng lãi suất nước làm cho đồng tiền nước hấp dẫn kích thích nhập vốn - Khi lãi suất nước tăng => thu hút nguồn tư từ nước => tăng nguồn ngoại tệ => tỷ giá hối đoái đồng ngoại tệ đồng nội tệ giảm xuống - Khi lãi suất nước thấp => nguồn tư từ nước rút lui => giảm nguồn ngoại tệ => tỷ giá hối đoái đồng ngoại tệ đồng nội tệ tăng lên - Ví dụ: Giữa hai đồng tiền VND USD với yếu tố khác ngắn hạn không thay đổi Nếu lãi suất VND cao lãi suất đồng USD làm cho nhu cầu đồng tiền Việt tăng lên, đồng đô la giảm Việc làm cho giá USD giảm so với VND Do đó, thị trường cung cầu VND – USD lại trở lại trạng thái cân Tương tự, lãi suất đồng Việt giảm đồng USD giá đồng USD lại tăng lên so với VND 2.2 Ngang giá sức mua - Ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity - PPP) khái niệm kinh tế quốc tế để so sánh giá giá trị tiền tệ quốc gia Nó dựa giả định điều kiện cạnh tranh hồn hảo, giá hàng hóa dịch vụ tương tự quốc gia khác sau chuyển đổi thành đơn vị tiền tệ - Ngang giá sức mua quan trọng việc đo lường so sánh mức sống mức độ phát triển kinh tế quốc gia Nó cho phép xem xét khả mua hàng hóa dịch vụ người dân quốc gia khác nhau, khác biệt tỷ giá hối đối - Ví dụ: Tỷ lệ hối đoái USD JPY USD = 148.82 JPY, giá ly trà sữa Mỹ USD Theo lý thuyết PPP, giá ly trà sữa Nhật Bản 744.1 JPY (tức USD x 148.82) Nếu giá ly trà sữa Nhật Bản cao thấp 744.1 JPY, tỷ lệ hối đối USD JPY điều chỉnh để đảm bảo giá trà sữa hai nơi Tuy nhiên, cần lưu ý ví dụ giả định, thực tế, giá sản phẩm dịch vụ khác quốc gia khác nhiều yếu tố khác nhau, lý thuyết PPP lúc áp dụng xác => Tóm lại, ngang giá sức mua lý thuyết kinh tế liên quan đến tỷ giá hối đoái giá hàng hóa dịch vụ hai quốc gia Nó cho tỷ giá hối đoái phản ánh khả mua hàng hóa dịch vụ hai quốc gia tương đương nhau, người mua lựa chọn mua quốc gia có sức mua tốt giá chi phí vận chuyển cho phép 2.3 Các điều kiện kinh tế - Tỷ giá hối đoái bị ảnh hưởng tình hình xu hướng phát triển kinh tế quốc gia biến động thị trường giới thể thông qua yếu tố sau: - Cán cân toán Tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ lạm phát Cung, cầu tiền tệ Thu nhập Nợ công Thâm hụt tài khoản vãng lai Thất nghiệp… 2.3.1 Cán cân toán - Là bảng tổng hợp phản ánh giao dịch thương mại, dịch vụ, chuyển tiền, đầu tư, vay nợ nước với nước khác - Mối quan hệ cán cân toán tỷ giá phản ảnh mơ hìnhđơn giản sau đây: Cán cân toán (BOP) = Cán cân vốn (CI -CO) Cán cân dự trữ ngoại tệ thức (FXB) Trong đó: Cán cân tài khoản vãng lai (CA) X M CI CO FX B - 2.3.2 - - 2.3.3 - - - 2.3.4 - : : : : : Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập Dòng vốn vào Dòng vốn Cán cân dự trữ ngoại tệ quốc gia Khi cán cân tốn có dấu hiệu bội chi (chi > thu), nhu cầu đồng ngoại tệ tăng lên => đồng nội tệ giảm => tỷ giá hối đoái tăng lên Khi cán cân toán bội thu (chi < thu), nhu cầu đồng nội tệ tăng lên => đồng ngoại tệ giảm xuống => tỷ giá hối đoái bị giảm Tăng trưởng kinh tế: Khi tốc độ tăng giá sản phẩm xuất cao tốc độ tăng giá sản phẩm nhập tỷ lệ trao đổi thương mại tăng kéo theo giá trị đồng nội tệ tăng tỷ giá giảm Ngược lại tốc độ tăng giá sản phẩm nhập cao tốc độ tăng giá sản phẩm xuất cán cân thương mại giảm khiến cho tỷ giá hối đoái tăng Tỷ lệ lạm phát Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát tăng giá hàng hóa, dịch vụ giá trị đồng tiền nội tệ so với ngoại tệ Các quốc gia mong muốn kiểm soát lạm phát mức phù hợp để đồng tiền có giá trị Việc thay đổi lạm phát nước ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu ngoại tệ làm tỷ giá thay đổi Tỷ lệ lạm phát nước cao nước => tỷ giá hối đoái tăng, tức giá trị đồng nội tệ giảm Ngược lại, tỷ lệ lạm phát nước thấp nước ngồi => tỷ giá hối đối giảm, giá trị đồng nội tệ tăng Ví dụ: Nếu tỷ lệ lạm phát nước ta cao nước Mỹ người dân nước ta chọn sử dụng hàng hóa Mỹ giá thành chi trả cho hàng hóa rẻ Còn Mỹ người dân họ khơng chọn mua hàng hóa nước ta tỷ lệ tiền chi lớn Cung, cầu tiền tệ Tiền tệ dạng hàng hóa chịu ảnh hưởng trực tiếp lượng cung cầu thị trường Nếu sách tiền tệ quốc gia mở rộng (cung > cầu) => tỷ giá hối đoái giảm Ngược lại, sách tiền tệ thắt chặt (cung < cầu), khan đồng tiền diễn làm tăng tỷ giá hối đoái Document continues below Discover more Hệ quản trị from: sở liệu HỆ QUẢN TRỊ CSDL Học viện Công ng… 536 documents Go to course giáo trình mơn Quản 182 trị văn phịng - 2016 Hệ quản trị sở… 100% (9) BÀI TẬP GIẢI TÍCH (1) by PTIT Hệ quản trị sở dữ… 91% (11) NHÓM 30 Quản lý 41 44 đồng hồ Ngô Thị… Hệ quản trị sở… 100% (4) Bài CT1 Phòng chống chiến lược “DBHB”,… Hệ quản trị sở… 100% (3) BAI TAP CSDL - Bài tập sở liệu Hệ quản trị sở… 100% (3) Bài giảng môn Quản 2.3.5 Thu nhập trị công năm… - Thu nhập quốc gia nguyên nhân tác động trực tiếpnghệ gián 125 tiếp đến tỷ giá hối đoái Hệ quản trị - Về mặt trực tiếp: Khi thu nhập quốc gia tăng lên tức người dân có 86% xu (7) cơvề sởngoại dữ…tệ tăng lên hướng thích tiêu dùng hàng ngoại nhiều => nhu cầu => dẫn đến tỷ giá hối đoái tăng - Về mặt gián tiếp: Khi thu nhập người dân tăng lên tức mức sống tăng lên, người dân chi tiêu nhiều => tỷ lệ lạm phát giảm => làm tăng tỷ giá hối đoái - Ngược lại quốc gia có thu nhập giảm giảm cầu ngoại tệ dẫn đến giảm tỷ giá hối đoái 2.3.6 Nợ công - Nợ công nguyên nhân làm thâm hụt ngân sách quốc gia Khi gặp phải tình trạng thâm hụt ngân sách, quốc gia có xu hướng huy động nguồn tài trợ từ nước ngồi thơng qua hình thức vay nợ Điều làm cho nguồn cung ngoại tệ tăng lên làm cho tỷ giá hối đoái đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ giảm xuống - Khi đất nước phải gánh chịu khoản nợ lớn nguyên nhân khiến cho tình hình lạm phát tăng cao Và trường hợp tồi tệ nhất, đất nước phải in tiền để trả nợ khiến cho lạm phát tăng cao Lạm phát lại ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái - Trong trường hợp đất nước huy động nguồn ngoại tệ để trả nợ lãi, đến giai đoạn đó, nợ trả hết, giá trị đồng ngoại tệ giảm xuống, tỷ giá hối đoái theo giảm theo 2.3.7 Thâm hụt tài khoản vãng lai - Tài khoản vãng lai cán cân thương mại quốc gia so với đối tác thương mại quốc gia Việc thâm hụt tài khoản vãng lai chứng tỏ rằng, quốc gia cần nhiều ngoại tệ so với họ xuất được, đồng thời họ cung cấp cho nước lượng nội tệ nhiều so với nhu cầu mua hàng hóa thực tế Điều làm cho nhu cầu ngoại tệ bị dư thừa, trở thành nguyên nhân dẫn đến tỷ giá hối đoái giảm 2.3.8 Thất nghiệp - Tỷ lệ việc làm yếu tố kinh tế mà nhà đầu tư trọng trước mua bán loại tiền tệ cụ thể Nó cách đo lường suất trung bình quốc gia thời kỳ cụ thể - Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên có nghĩa kinh tế suy thoái, làm giảm giá trị tiền tệ, điều dẫn đến tỷ giá hối đoái giảm 2.4 Tình hình trị - - Sự ổn định trị xem điều kiện hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư tháo chạy, đảo ngược dòng vốn… Các nhà đầu tư thường giao thương với khu vực có trị ổn định nơi thường xuyên có biến động Chỉ cần tin tức liên quan đến trị làm thay đổi định nhà đầu tư rút vốn hay bơm thêm tiền vào kinh tế, dẫn đến cán cân ngoại tệ - nội tệ thay đổi Khi đầu tư vào quốc gia có trị ổn định, khơng có chiến tranh, bạo loạn giúp nhà đầu tư nước yên tâm sản xuất kinh doanh, người dân tiêu dùng nhiều Mặt khác, quốc gia ổn định trị họ có nhiều sách ưu tiên để phát triển kinh tế, quan tâm đến nhà đầu tư Và nhà đầu tư nước vào họ chuyển sang lượng lớn đồng ngoại tệ, làm thay đổi tỷ giá hối đoái PHẦN III: THỰC TRẠNG CỦA TỶ GIÁ VND VÀ USD TRONG NĂM 2022 – ĐẦU NĂM 2023 3.1 Năm 2022: 3.1.1 Tình hình tỷ giá năm 2022: - Thị trường ngoại hối giới chịu nhiều sức ép: Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) ngân hàng trung ương nhiều lần tăng lãi suất điều hành nhằm kiểm soát áp lực lạm phát tăng cao kỷ lục Đồng USD quốc tế tăng giá mạnh mức cao 20 năm, khiến đồng tiền nhiều nước giá mạnh - Tại Việt Nam, kinh tế phải đối mặt với cú sốc tỷ giá Tỷ giá Việt Nam căng thẳng từ đầu năm sau hàng loạt cố giới chiến tranh Nga – Ucraina FED tăng lãi suất Đã có lúc, VND giá cao so với USD (mất gần 9%) tháng 11/2022, thời điểm tỷ giá USD/VND gần đạt ngưỡng 25.000 VND/USD, cao hai thập kỷ vừa qua Ngân hàng Nhà nước xem việc tăng lãi suất điều hành giải pháp kịp thời, phù hợp với xu hướng chung tồn giới để ưu tiên kiểm sốt lạm phát, giữ ổn định thị trường ngoại tệ, tạo dư địa thích ứng với biến động thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an toàn hệ thống NHNN lần điều chỉnh tăng mức lãi suất điều hành, tổng mức tăng 2%/năm lãi suất tiền gửi tối đa VND kỳ hạn tháng tổ chức tín dụng với tổng mức tăng 0,8-2%/năm (vào ngày 23/9 25/10/2022) Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước đạo tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí hoạt động, thủ tục hành chính, khoản chi khơng cần thiết để có dư địa phấn đấu giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ đồng hành doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn ) Theo phân tích ông Phùng Trung Kiên - Giám đốc phân tích Công ty chứng khoán AIS, động thái tăng lãi suất NHNN thời điểm chủ yếu sức ép tỷ giá, theo đó, lãi suất đồng Việt Nam tăng kỳ vọng giúp cho đồng VND không tiếp tục giá so với USD giai đoạn trước - Từ đầu tháng 11-2022, tỷ giá VND/USD ngân hàng thương mại, chợ đen liên ngân hàng bắt đầu "hạ nhiệt" Trong nhiều phiên giao dịch diễn cuối tháng 12-2022, tỷ giá VND/USD dao động quanh mức 23.500-23.700 VND/USD Như vậy, việc giảm 6% vòng hai tuần gần khiến giá bán USD kênh ngân hàng tăng 3% so với cuối năm 2021 3.1.2 Nguyên nhân: - Có nhiều nguyên nhân khiến tỷ giá USD tăng cao Cụ thể, sau thời gian dài chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 phạm vi toàn cầu, kinh tế giới tiếp tục bị tác động mạnh xung đột Ukraine dẫn đến áp lực tăng giá lượng thực phẩm Thực tế, giá hàng hóa, lạm phát giới tăng mạnh, xu hướng thắt chặt sách tiền tệ tiếp diễn lan rộng toàn cầu Để kiềm chế lạm phát, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) liên tục tăng lãi suất mục tiêu Fed vào khoảng 4,25 – 4,5%, tạo nên dịch chuyển dịng vốn đầu tư nhiều khoản đầu tư quay lại thị trường Mỹ châu Âu - nơi mà lãi suất tăng lên rủi ro chấp nhận kéo theo sụt giảm hầu hết đồng tiền giới (đồng Yên Nhật giá 35%, Euro 15%, Bảng Anh 13% ) - Đối với thị trường ngoại hối nước, giai đoạn trước dòng vốn vào Việt Nam tăng mạnh (thông qua kênh kiều hối; đầu tư nước trực tiếp gián tiếp; vay nợ nước ngồi), xu hướng đảo chiều dòng vốn giới, Việt Nam xuất dịng tiền chuyển nước ngồi Điều tạo sức ép lên nguồn cung ngoại tệ hệ thống ngân hàng, tạo chênh lệch tỷ giá USD/VND thị trường thức thị trường tự 3.2 Kết cuối 2022: - Dù đứng trước biến động tỷ giá, kinh tế Việt Nam có phục hồi mạnh mẽ, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát tầm kiểm soát, cân đối lớn bảo đảm Với tăng trưởng GDP 8,02%; đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,36%, chiếm tỷ trọng 11,88% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,78%, chiếm 38,26% GDP; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, chiếm 41,33%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,53% Đặc biệt, Xuất Việt Nam lên điểm sáng kim ngạch, mức xuất siêu, cấu hàng xuất phục hồi thị trường: Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa ước đạt 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm trước, xuất tăng 10,6%; nhập tăng 8,4% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2022 ước tính xuất siêu 11,2 tỷ USD - Một số lĩnh vực có hồi phục mạnh mẽ sau dịch Covid-19 kiểm soát hoạt động thương mại, dịch vụ tiêu dùng, vận tải, du lịch Tính chung năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 19,8% so với năm trước; vận chuyển hành khách tăng 52,8% luân chuyển tăng 78,3% so với năm trước; vận chuyển hàng hóa tăng 23,7% luân chuyển tăng 29,4% so với năm trước; khách quốc tế đến nước ta đạt 3.661,2 nghìn lượt người, gấp 23,3 lần so với năm trước (Tuy số giảm 79,7% so với năm 2019, năm chưa xảy dịch Covid-19) Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20-12-2022 (bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài) ước đạt gần 27,72 tỷ USD - Vốn đầu tư trực tiếp nước thực Việt Nam năm 2022 ước đạt gần 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm trước Đây số vốn đầu tư trực tiếp nước thực cao năm qua Ngoài ra, tính chung năm 2022, CPI tăng 3,15% so với năm 2021 lạm phát mức 3,15% - đạt mục tiêu Quốc hội đề 3.3 Nửa đầu năm 2023: 3.3.1 Tình hình tỷ giá nửa đầu năm 2023: - Nửa đầu năm 2023, tỷ giá USD/VNĐ chủ yếu ngang sau lần cắt giảm lãi suất điều hành NHNN lần tăng lãi suất FED Đến tháng 7, tỷ giá USD/VNĐ thể xu hướng giảm so với đồng tiền khác khu vực Chỉ số đồng USD suy yếu xuống mức thấp 15 tháng 99.5 điểm khoảng thời gian nửa đầu tháng 7, sau FED đẩy ngỏ khả kết thúc chu kì tăng lãi suất Tuy nhiên, số bật tăng trở lại liệu kinh tế Mỹ tốt mong đợi tiếp tục làm giảm kỳ vọng nhà đầu tư sách tiền tệ tương đối ôn hoà từ FED 10 - MBS Research cho biết, chênh lệch lãi suất VND USD trì mức cao khuyến khích nắm giữ USD qua gây sức ép lên VND - Trong phiên giao dịch ngày 11/9, Ngân hàng Nhà nước đưa tỷ giá trung tâm lên mức 24.005 VND/USD, tăng 12 đồng so với cuối tuần trước, lên mức cao từ trước tới Kể từ đầu năm, tỷ giá trung tâm tăng thêm 393 đồng, tương đương 1,66% - Tuy nhiên phiên giao dịch ngày 12/9, tỷ giá hạ nhiệt đôi chút Tỷ giá trung tâm Ngân hàng Nhà nước công bố mức 23.981 VND/USD, giảm 24 đồng so với phiên ngày 11/9 - Trong đó, tuần qua, đồng USD tiếp tục biến động lớn số DXY vượt mốc 105 điểm – mức cao kể từ tháng 3/2023, lo lắng tăng trưởng toàn cầu, đặc biệt Trung Quốc, khiến nhà đầu tư đổ xô vào đồng tiền trú ẩn an toàn Mỹ Hoạt động dịch vụ Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ chậm tháng tháng 8, nhu cầu yếu tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế lớn thứ hai giới biện pháp kích thích phục hồi tiêu dùng hợp lý - Theo Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá đồng Việt Nam với USD suốt quý II năm 2023 dao động biên độ hẹp, khoảng 23.610-23.755 đồng/USD, tăng 0,4% so với cuối năm 2022 Điểm tích cực vị Ngân hàng Nhà nước tương đối khác so với thời điểm kỳ năm ngoái (nhờ lượng dự trữ ngoại hối bổ sung giai đoạn tháng đầu năm) nguồn cung ngoại tệ tích cực FDI giải ngân tháng đạt 13,1 tỷ USD, tăng 1,5% so với kỳ hay cán cân thương mại ước tính đạt thặng dư kỷ lục mức 19,9 tỷ USD Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, tháng đầu năm 2023 NHNN tiếp tục điều hành 11 3.3.2 - - - - tỷ giá theo hướng chủ động, linh hoạt Tỷ giá trung tâm USD VND giữ mức ổn định Ảnh hưởng tỷ giá đến kinh tế: Biến động tỷ giá năm 2022 tác động nhiều chiều đến hoạt động thương mại Việt Nam Nếu doanh nghiệp xuất lợi đồng USD tăng giá chiều ngược lại, nhập phải đội thêm khoản chi phí để bù đắp khoản chênh lệch biến động Căn theo tỷ giá bán Ngân hàng Nhà nước, cuối giai đoạn 2022, USD 23.635 VND, tăng 3% so với đầu năm 2022, chiều ngược lại đồng VND lại tăng giá khoảng 8% so với đồng EUR, mà EUR trải qua giai đoạn giá mạnh so với USD mà giai đoạn nước Châu Âu hứng chịu ảnh hưởng khủng hoảng lượng lạm phát tăng cao Theo đánh giá, thị trường Châu Âu (EU) thị trường xuất nhập quan trọng Việt Nam nên việc biến động tỷ giá, đồng USD tác động mạnh tới kết sản xuất - kinh doanh nhiều doanh nghiệp Việc đồng EUR giá ảnh hưởng tới hoạt động xuất mà giá sản phẩm nhập tăng so với kỳ năm ngoái, người dân ngày thắt chặt chi tiêu khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Việc đồng Euro giá giúp hợp đồng mua máy móc, thiết bị số nguyên vật liệu từ thị trường châu Âu doanh nghiệp có lợi mặt tỷ giá Song, chiều ngược lại, việc đồng đôla mạnh lên gây bất lợi phải vay ngân hàng ngoại tệ Với thị trường xuất Nhật Bản, doanh nghiệp xuất khơng gặp khó khăn tỷ cịn gặp khó chỗ nhà nhập Nhật có xu hướng giảm số lượng nhập nhu cầu tiêu dùng mặt hàng người dân giảm sút, giá hàng hóa đắt đỏ đồng yên giá kỷ lục so với đồng USD, mức độ giá cho cao vòng 24 năm Điều gây ảnh hưởng lớn đến lượng hàng hóa xuất doanh nghiệp nước Việc USD tăng giá khiến hàng hóa xuất Việt Nam trở nên có tính cạnh tranh thị trường Mỹ, khiến lượng hàng hóa bán nhiều Tuy nhiên, khơng đồng Việt Nam mà đồng tiền khác yếu so với USD Phần lớn giao dịch xuất doanh nghiệp giao dịch đồng USD Vì vậy, cho dù xuất lợi đồng USD tăng giá ngược lại, để có hàng xuất doanh nghiệp phải nhập nguyên, phụ liệu, gây ảnh hưởng trực tiếp doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu từ nước ngoài, đặc biệt ngành công nghiệp nặng ngành sản xuất thép ngành hóa chất Khi USD tăng giá 12 - - - - chi phí nhập khẩu, chi phí vận tải, logistics, kho bãi, vay nợ USD tăng Đặc biệt hình thức trả lãi, doanh nghiệp có khoản vay đồng USD với lãi vay cố định và/hoặc thả phải chịu áp lực tăng chi phí lãi vay, lỗ tỷ giá (đánh giá lại khoản vay) ảnh hưởng bất lợi biến động tỷ giá lãi vay đồng USD Những doanh nghiệp có khoản vay USD với lãi suất cố định chịu áp lực gia tăng chi phí lãi vay lỗ tỷ giá đánh lại giá trị khoản vay tác động tỷ giá Đồng USD mạnh lên kéo theo việc giá trị chi phi lãi vay lẫn giá trị nợ gốc tăng lên quy VND Thêm vào đó, doanh nghiệp sử dụng khoản vay USD với lãi suất thả chịu áp lực lớn khoản vay có lãi suất cố định Ngun ngồi chịu tác động tỷ giá lên chi phí lãi nợ gốc, khoản vay thả chịu thêm áp lực tăng chi phí lãi vay lãi suất khoản vay đồng USD tăng lên Đối với thời hạn trả lãi, doanh nghiệp có tỷ trọng nợ vay ngắn hạn lớn bị tác động tiêu cực doanh nghiệp có tỷ trọng nợ vay dài hạn lớn Tỷ giá biến động tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu, mà cịn tác động đến tình hình trả nợ nước ngồi Việt Nam Tính đến ngày 31/12/2021, dư nợ phủ ước khoảng 3.283.000 tỷ đồng, đó, dư nợ VND chiếm 66%; dư nợ USD chiếm chưa đến 14%; dư nợ JPY khoảng 10,5%; dư nợ EUR khoảng 5,5%; loại ngoại tệ khác khoảng 4% Theo tính tốn, USD tăng khoảng 1,1% so với đầu năm 2022, làm tăng dư nợ phủ khoảng 5.000 tỷ đồng so với cuối năm 2021 Nhưng với việc đồng EUR giảm giá mạnh làm giảm dư nợ khoảng 17.000 tỷ đồng Nhật Bản nhà tài trợ nước lớn Việt Nam năm trở lại (theo số liệu World Bank), tháng đầu năm 2022, JPY giá mạnh giúp làm giảm dư nợ phủ khoảng 45.000 tỷ đồng Như vậy, tính riêng biến động tỷ giá loại đồng tiền chính, gồm USD, JPY EUR, khiến dư nợ phủ tính đến cuối năm 2022 giảm khoảng 57.000 tỷ đồng, giảm 2% so với dư nợ cuối năm 2021 (nếu trường hợp Việt Nam trả nợ ngay) Dù tỷ giá biến động nào, nợ cơng nước ta bảo đảm, 66% dư nợ VND, nên không lo biến động tỷ giá Trong nhiều năm nay, khối lượng vay vốn nước (phát hành trái phiếu) Chính phủ chiếm 90%, vay vốn nước chiếm khoảng 10% tổng giá trị vay nợ hàng năm 13 PHẦN IV: DỰ ĐOÁN TỶ GIÁ USD HAY VND SẼ TĂNG TRONG THỜI GIAN TỚI - Diễn biến tỷ giá đồng USD/VNĐ nửa đầu năm 2023 diễn ổn định theo đó, có nhiều thời điểm NHNN thực đưa tiền Việt Nam để mua USD vào nhằm tăng tỷ lệ dự trữ ngoại hối Tuy nhiên, tỷ giá USD/VNĐ bắt đầu có tín hiệu nhúc nhích tăng kể từ quý III đặc biệt vào cuối quý Theo số liệu Tổng cục Thống kê, giá USD riêng tháng 9/2023 tăng 1,53%, cao số lũy kế tháng cộng lại (9 tháng tăng 0,35% so với tháng 12/2022) - Dù qua tuần "nổi sóng" giá USD khơng có biến động lớn Tỷ giá trung tâm NHNN niêm yết đạt đỉnh tháng tăng 1,4% so với đầu năm 2023 Đa số ý kiến chuyên gia, nhà phân tích cho rằng, việc "nổi sóng" USD gần ngắn hạn yếu tố tâm lý, mùa vụ, không kéo dài đến cuối năm Về bản, tỷ giá USD giữ ổn định - Kể từ đầu năm đến nay, NHNN Việt Nam hạ lãi suất lần, tổng cộng từ 1,25 điểm % đến 1,5 điểm %; thời gian đó, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thắt chặt thêm lần, nâng lãi suất thêm điểm % Trong bối cảnh FED thể quan điểm "diều hâu" sau họp tháng vừa qua, NHNN mở lại kênh hút tiền qua kênh tín phiếu sau tháng tạm ngưng - Theo đánh giá TS Cấn Văn Lực, sau đợt nâng lãi suất thứ 11 kể từ tháng 3/2022 này, FED trì lãi suất ngang trước giảm dần 5% vào đầu năm 2024 mức 3% vào năm 2025 Các ngân hàng trung ương châu Âu dự báo hạ lãi suất 3,75% vào cuối năm 2024 3% vào năm 2025 Vì thế, USD giảm giá đa số đồng tiền khác tăng giá trở lại Về VND, TS Lực cho rằng, VND giá từ 0-0,5% so với USD năm 2023 Năm 2024, mức biến động lớn dao động từ 0,5-1% - Đánh giá xu hướng tỷ giá thời gian tới, ơng Ngơ Đăng Khoa, Giám đốc tồn quốc khối Ngoại hối, thị trường vốn dịch vụ chứng khoán Ngân hàng HSBC Việt Nam nhận định, biến động tăng đột biến tỷ giá USD/VND mang tính chất ngắn hạn Mặc dù áp lực hữu lên tỷ giá kể tương đối rõ ràng, trung dài hạn VND có khả tăng giá trở lại - Hai lý ông Khoa đưa gồm: - + Thứ nhất, thị trường quốc tế đồng USD dự báo suy yếu trở lại tháng cuối năm bối cảnh FED đạt tới gần cuối chu kỳ thắt chặt sách tiền tệ 14 + Thứ hai, yếu tố nội Việt Nam đưa dấu hiệu tích cực Mặc dù thương mại chịu ảnh hưởng sụt giảm đơn hàng, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam tháng đầu năm ước tính xuất siêu 15,23 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 1,34 tỷ USD); vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam tăng trưởng ổn định, với mức vốn thực tháng đầu năm ước đạt 11,58 tỷ USD, tăng 0,8% so với kỳ năm trước - Ông Frederic Neumann, Giám đốc khối nghiên cứu kinh tế châu Á HSBC dự báo tỷ giá tiền đồng Việt Nam thời điểm cuối năm 2024 mức khoảng 24.400 VND/USD cuối năm 2023 mức 24.200 VND/USD, HSBC khơng tin tiền đồng chịu nhiều áp lực suy giảm - Nếu nhìn vào cán cân xuất nhập hàng hóa Việt Nam, cán cân thương mại cải thiện tích cực khoảng 3, tháng trở lại đây, xuất tăng trưởng mạnh trở lại cịn nhập giảm, đơng khách du lịch đến Việt Nam, có thêm nguồn ngoại tệ vào Việt Nam - Xuất nông sản Việt Nam bán mức giá cao Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào mạnh Tất yếu tố giúp ổn định tỷ giá tiền đồng khơng cần phải lo lắng diễn biến tỷ giá Dù vậy, HSBC tin SBV tiếp tục cắt giảm lãi suất khoảng 50 điểm tháng tới - HSBC cho có dư địa để hạ lãi suất tháng tới, HSBC dự báo lạm phát năm 2023 trung bình mức 3,4%, không xa so với ngưỡng 4% theo mục tiêu SBV SBV tập trung nhiều vào kích thích tăng trưởng khơng trọng kiềm chế lạm phát Với năm 2024, HSBC 15 - - - - - - - dự báo lạm phát mức khoảng 3,3% Như vậy, nhìn vào diễn biến lạm phát, hồn tồn có lý dư địa hạ lãi suất.Tuy nhiên, rủi ro lớn diễn biến giá dầu Nếu giá dầu tăng cao, thực tốn khó SBV Theo chuyên gia HSBC, kinh tế tăng trưởng chững lại, vai trị sách tài khóa trở nên vô quan trọng riêng việc hạ lãi suất lúc phát huy tác động tích cực Trong bối cảnh tại, thực cần vận dụng tích cực cơng cụ sách tài khóa Và bối cảnh kinh tế vĩ mơ năm sau cịn nhiều thách thức, thực cần phát huy sách tài khóa Ở Việt Nam, nhu cầu xây dựng sở hạ tầng công lớn Cơ sở hạ tầng vận tải, giao thông Việt Nam chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng GDP, thực cần phát triển mảng Chính tin thực cần tăng chi tiêu tài khóa để tạo việc làm, tạo nhu cầu cho kinh tế Cũng theo HSBC, Chính phủ Việt Nam làm tốt việc thu hút FDI, tỷ lệ vốn FDI vào Việt Nam tính tổng FDI tồn cầu ngưỡng cao bất chấp việc bối cảnh kinh tế tồn cầu có nhiều thách thức HSBC không tin FDI vào Việt Nam sớm chững lại Việt Nam hưởng lợi chi phí lao động ngưỡng thấp xu mở rộng thêm địa điểm sản xuất bên Trung Quốc Việt Nam phát triển nhiều ngành tầm cỡ giới ví ngành điện tử, nhiên cịn nhiều ngành khác có tiềm tăng trưởng ví hóa dầu hay nhựa, dược phẩm Dư địa để phát triển ngành chế biến nông sản lớn Việt Nam cần nghĩ đến đa dạng hóa ngành nghề thu hút đầu tư, đặc biệt ngành mà doanh nghiệp nội địa tham gia sâu rộng Cịn ví với ngành dược phẩm, thành cơng, Việt Nam xuất dược phẩm nhiều thị trường tồn cầu, cách mà Việt Nam tính đến để tăng FDI vào Việt Nam Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần phải giải quyết, ví dụ hoạt động vận tải đương đầu với nhiều thách thức Bởi kinh tế tăng trưởng, nhu cầu nhân lực trình độ tay nghề cao lớn, cơng tác đào tạo nhân lực cần phải trọng nhiều để đón đầu sóng FDI Các mục tiêu liên quan đến môi trường, xã hội quản trị gọi tắt ESG Việt Nam cần đến lộ trình ESG rõ ràng nhiều doanh nghiệp từ Mỹ châu Âu trọng nhiều vấn đề phát triển bền vững, nước xuất đối thủ Việt Nam tập trung vào ESG nhiều hơn, Việt Nam 16 cần phải giải tốt vấn đề ESG nhằm đảm bảo nước mua hàng hóa Việt Nam - Một rủi ro quan trọng với kinh tế tồn cầu giá lượng cao năm năm sau Tuy nhiên, nhìn từ góc độ khác, sau khủng hoảng Nga – Ukraine bùng phát vào năm ngoái, giá lượng lên cao sau hạ dần, năm nay, kịch lặp lại Giá dầu tăng vào lúc ban đầu sau hạ dần  Dự báo VND tiếp tục giảm giá so với USD tỷ giá VND/USD đạt lên mức 24.500 tháng cuối năm (tăng 2.5% so với đầu năm) trước giảm nhẹ trở lại vào năm sau 17 LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn đến thầy Đỗ Duy Trọng, giảng viên mơn Xuất nhập tốn quốc tế lớp Kế tốn Trong q trình học tập mơn Xuất nhập tốn quốc tế, nhóm chúng em toàn thể lớp nhận quan tâm giúp đỡ, giảng dạy tận tình cảm nhận thấy tâm huyết thầy Thầy giúp nhóm tích lũy thêm nhiều kiến thức để có nhìn sâu sắc hơn, toàn diện hoàn thiện sống Thơng qua Tiểu luận này, nhóm có hội để tự trải nghiệm cơng việc học tập mới, thử thách đường học vấn Trong q trình thực Tiểu luận, nhóm cố gắng nỗ lực để hồn thành; nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mắc phải lỗi sai Nhóm xin phép thầy nhận lời nhận xét để giúp nhóm khơng nhận lỗi sai mơn học này, mà cịn để hồn thiện cải thiện, nâng cao kỹ học tập, nghiên cứu học phần mơn khác Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy Tác giả Các thành viên nhóm: Trần Kim Huệ - N22DCKT020 Nguyễn Phi Hùng – N22DCKT021 Lê Thị Na – N22DCKT037 Lê Hà Khánh Ngân – N22DCKT043 Hà Văn Thắng – N22DCKT065 Đàng Thị Ngọc Thuyền – N22DCKT071 Nguyễn Thanh Thiên Trúc – N22DCKT082 Ngô Hà Thảo Vy – N22DCKT087 Nguyễn Thị Như Ý – N22DCKT088 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân tích yếu tố tác động đến tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất, nhập quốc gia Từ đó, phân tích tình hình biến động tỷ giá VND/USD năm gần cho biết thay đổi tác động đến cán cân thương mại Việt Nam từ https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hocthuong-mai/kinh-te-vi-mo/phan-tich-cac-yeu-to-tac-dong-den-ty-gia-hoi-doai-va-anhhuong-cua-ty-gia-hoi-doai-den-hoat-dong-xuat-nhap-khau-cua-mot-quoc-gia-tu-do-phantich-tinh-hinh-bien-dong-ty-gia-vndusd-trong-nhung-nam-g/26176533 Lý thuyết ngang sức mua (purchasing power parity theory) gì? từ https://luatminhkhue.vn/ly-thuyet-ngang-bang-suc-mua-purchasing-power-parity-theory-lagi.aspx Chuyên gia: Việc Ngân hàng Nhà nước cắt giảm thêm lãi suất làm tăng nguy đồng VND suy yếu ngày 13/09/2023 từ https://thitruongtaichinhtiente.vn/chuyen-gia-viec-nganhang-nha-nuoc-cat-giam-them-lai-suat-se-lam-tang-nguy-co-dong-vnd-suy-yeu-50055.html Chuyên gia HSBC dự báo 'nóng' diễn biến tỷ giá năm 2023 năm 2024 (11/10/2023) từ https://24hmoney.vn/news/chuyen-gia-hsbc-du-bao-nong-ve-dien-bien-tygia-trong-nam-2023-va-nam-2024-c4a2063606.html Đo lường yếu tố tác động tỷ giá (13/01/2023) từ https://thoibaotaichinhvietnam.vn/doluong-cac-yeu-to-tac-dong-ty-gia-120352.html Giải pháp giúp phục hồi kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19 (07/03/2022) từ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM225403 19

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w