Để duy trì lợi ích lợi ích vốn có của mình vă hướng tới vai trò chủ đạotrong khu vực, trín cơ sở diễn biến của quốc tế, khu vực, vă tình hình trong nước,cũng như đường hướng đối ngoại ch
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÊỀN KHOA QUAN H QUỐỐC Ệ TÊỐ - - TIỂU LUẬN MỐN: CHÍNH SÁCH ĐỐỐI NGO I C ẠA MỦ T SỐỐ Ộ QUỐỐC GIA TRÊN THÊỐ GIỚI ĐỀỀ TÀI: CHÍNH SÁCH ĐỐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN VỚI KHU VỰC ĐỐNG Á DƯỚI THỜI THỦ TƯỚNG KOIZUMI GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 Họ tên sinh viên: Hoàng Thị Minh Oanh Mã sinh viên: 2056110036 Lớp: Quan hệ trị Truyêền thông quôốc têố K40 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG I Cơ sở hình thành sách đối ngoại Nhật Bản Đông Á thời thủ tướng Koizumi (2001 – 2006) 1.1 Bối cảnh nước 1.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời tổng thống Koizumi .11 II Chính sách đối ngoại Nhật với Đơng Á thời thủ tướng Koizumi (2001 – 2006) .15 2.1 Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc 16 2.2 Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc 22 2.3 Quan hệ Nhật Bản – Triều Tiên 25 2.4 Hợp tác khu vực 26 III Một số nhận xét sách đối ngoại Nhật Bản với khu vực Đông Á thời Thủ tướng Koizumi ( 2001 – 2006) 30 3.1 Lợi ích quốc gia tối thượng 30 3.2 Tính tự chủ ngày cao 32 3.3 Coi trọng việc xử lý quan hệ nước láng giềng 32 IV Tác động tới quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 34 KẾT LUẬN 36 M ỞĐẦẦU Lý ch ọ n đềề tài Chính sách đối ngoại kỳ quốc gia nào, đặc biệt nước lướn dành quan tâm tất quốc gia Trên sở phân tích cách xác yếu tố thể đường lối nàu, nước kịp thời xây dựng điều chỉnh sách đối ngoại cho phù hợp nhằm tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công phát triển đất nước Trong bối cảnh quốc tế biến động sâu sắc phức tạp nay, vấn đề đăth cho quốc gia muốn bảo vệ lợi ích phải tăng cường hợp tác hội nhập không ngừng Việc thay đổi có sách đắn sách đối ngoại yêu cầu thiết máy lãnh đạo quốc gia đường hướng xây dựng phát triển đất nước Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương đánh giá khu vực động, có mức tăng trưởng nhanh so với nước phát triển Trong Nhật Bản siêu cường kinh tế ln đóng vai trị tối quan trọng khơng khu vực mà cịn tồn giới Vì sách đối ngoại nhật Bản không tác động tới quan hệ quốc tế khu vực mà ảnh hưởng đến quốc gia toàn cầu Vào năm đầu thể kỷ XXI, cụ thể giai đoạn 2001 – 2006, vòng năm tháng cầm quyền thủ tưởng Junichiro Koizumi, sách đối ngoại Nhật Bản thu hút nhiều ý để lại dấu ấn đặc biệt cho giới lãnh đạo, cho nhà hoạch định sách quốc gia nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản đặc biệt với khu vực Đông Á thời kỳ thủ tướng Koizumi lãnh đạo chưa nhiều chưa phân tích rõ ảnh hưởng đến sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau này, tác động đến quan hệ quốc tế Việt Nam Chính em lựa chọn “ Chính sách đối ngoại Nhật Bản Đông Á thời Thủ tướng Koizumi giai đoạn 2001-2006” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Mục đích tiểu luận phân tích, làm rõ yếu tố chi phối đến sách đối ngoai Nhật Bản với vực Đông Á thời gian cầm quyền thủ tưởng Koizumi Bên cạnh làm rõ biến động, tính chất mối quan hệ, hình thức quan hệ Nhật Bản nước khu vực Tiểu luận sâu tìm hiểu sách đối ngoại Thủ tướng Koizumi quan hệ song phương quan hệ đa phương với số đối tượng khu vực Đơng Á nawmd dầu kỷ XXI Trên sở đó, tác giả đưa đánh giá, nhận xét sách đối ngoại Nhật với tồn khu vực Đơng Á giai đoạn Ngoài tác giả tác động sách đối ngoại Koizumi quan hệ quốc tế nói chung, khu vực Đông Á với Việt Nam nói riêng Từ đề xuất giải pháp, sách mà Việt Nam thực đẻ phát triển tốt mối quan hệ hợp tác hữu nghị với Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: nghiên cứu, phân tích sách, chủ trương, thực trạng quan hệ Nhật Bản số nước khu vực Đông Á với số khuôn khổ hợp tác khu vực Đông Á - Phạm vi: Khoảng thời gian 2001 – 2006 Koizumi nắm quyền Thủ tướng Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận thực sở lý luận phương pháp luận khoa học Mác – Lenin lý thuyết quan hệ quốc tế Trong sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp luận quan hệ quốc tế chủ yếu Ngồi cịn có phương pháp khác như: so sánh, phương pháp phân tích – tổng hợp, hệ thống, dự báo, đánh giá, bổ trợ cho phương pháp chủ yếu NỘI DUNG I C sơ hình thành sách đốối ngo ic ủ a Nh ậ tB ả n đốối v ới Đống Á thời thủ tướng Koizumi (2001 – 2006) 1.1 Bối cảnh nước 1.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực Bước vào năm cuối kỷ XX, loài người chứng kiến thay đổi lớn lao diễn trị kinh tế giới Cái bắt tay lịch sử hai nhà lãnh đạo Xô – Mỹ đảo Malta sụp đổ tường Berlin năm 1989 đánh dấu kết thúc chiến tranh lãnh kéo dài suốt gần nửa kỷ Như vậy, thay đổi lớn vào cuối kỷ XX tan rã trật tự hai cực Ialta, chấm dứt đối đầu hai hệ thống chủ nghĩa tư – chủ nghĩa xã hội quân sự, trị, tư tưởng So sánh bình diện tồn cầu, từ chỗ cân hai hệ thống trị - xã hội đối lập chuyển hướng có lợi cho Mỹ phuơng Tây, bất lợi cho lực lượng cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự sụp đổ Liên Xô làm xho Mỹ - cường quốc số giới trở thành siêu cường với sức mạnh vượt trội kinh tế, khoa học - cơng nghệ quốc phịng Với vị áp đảo giới, nhữngmnăm gần Mỹ lộ rõ tâm sử dụng sức mạnh vượt trội để giải vấn đề quốc tế Chẳng hạn, Mỹ phớt lờ vai trị điều phối, can thiệp, gìn giữ hồ bình giới Liên Hợp Quốc, phản đối nhiều cường quốc khác, bất chấp dư luận tiến giới để tiến hành xâm lược Iraq (2003) Khơng thế, Mỹ cịn lợi dụng danh nghĩa phát động chiến chống khủng bố kể từ sau kiện 11/9/2001 để đơn phương đánh đòn phủ đầu, "gây sự" với quốc gia giàu tài nguyên dầu lửa Trung Đông Hệ nhiều khu vực giới, có Đơng Nam Á trở thành đối tượng quan tâm Mỹ Vào đầu thập nhiên 90 thể kỷ XX đến nay, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương giới nói chung, khu vực Đơng Á nói riêng có nhiều biến đổi sau sắc tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, khiến cho hầu hết quốc gia, lãnh thổ bị vào vòng chảy hội nhập xu tồn cầu hóa, khu vực hóa, mà liên kết hợp tác phát triển quốc gia lãnh thổ ngày gia tăng mạnh mẽ Thế giới đnag chứng kiến phát triển ngày mạnh mẽ khối liên kết khu vực NAFTA, EU, APEC, ASEAN tổ chức liên kết khác châu phi Mỹ Latinh Cùng với hình thành khu vực thương mại tự khối liên kết khiến cho hoạt động kinh tế nhiều khu vực giới, có Đơng Á trở nên sơi động hết Trong lĩnh vực an ninh – trị quốc phịng khu vực Đơng Á, tiềm ẩn số mâu thuẫn tranh chấp lãnh thổ bao gồm vùng biển, hải đảo vấn đề Đài Loan ln gây căng thẳng quan hệ Trung Quốc với Mỹ Nhật Bản Ngồi cịn có mâu thuẫn tranh chấp lãnh thổ Nhật Bản với Nga, Trung Quốc với Nhật Bản, Việt Nam, Bruney, Philipines với Malaysia Cùng mâu thuẫn khác số vấn đề lịch sử để lại từ hậu chiến tranh xâm lược Nhật Bản hồi Thế vhieens thứ hai Trung Quốc, Hàn Quốc số nước khác Đông Nam Á Việc thống bán đảo Triều Tiên đầy trơng gai, vấn đề giải ổn thỏa vấn đề hạt nhân Cơng hịa nhân dân Triều Tiên gặp nhiều thách thức Liên quan đến số vấn đề chung tồn cầu, có khu vực Đơng Á an ninh phi truyền thống Đòi hỏi tất quốc gia, lãnh thổ khác phải giải khó khăn trước mắt môi trường tự nhiên, thiên tai, dịch bệnh Khơng vậy, cịn có vấn đề chug khác cần hợp sức nhiều quốc gia, chủ nghĩa khủng bố mối đe dọa với hịa bình, an ninh trị, kinh tế, xã hội Ở khu vực Đông Á, vấn đề trở nên sau sắc trước nguy tiềm ẩn mâu thuẫn tơn giáo, sắc tộc, có số điểm nóng kể đến như: Indonesia, Philipines, Nhìn chung, tình hình quốc tế khu vực năm 1990 kỷ XX năm đầu kỷ XXI có biến đổi sâu sắc: chiến tranh lạnh kết thúc, sức mạnh kinh tế trở nên quan trọng sức mạnh quân sự, xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa diễn mạnh mẽ; thức dậy “ người khổng lồ” “ ngủ quên” Trung Quốc; bất ổn an ninh giới khu vực Đông Á Document continues below Discover more from: sách đối Chính ngoại CSĐN 2022 Học viện Báo chí và… 3 documents Go to course VAI TRỊ BÁO CHÍ TRONG CƠNG TÁC… Chính sách đối ngoại None NH de thi mon Khcsc Chính sách đối ngoại None Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) Exercises unit G10 fsef yếu tố quan trọng buộc Nhật Bản phải quan tâm hoạch định sách 100% (1) HFR 925 đối ngoại 1.1.2 Tình hình Nhật Bản Sau chiến tranh lạnh kết thucsm Nhật Bản coi cường quốc kinh tế thứ hai giới sau Mỹ đất nước gặp nhiều khí khăn kinh tế lẫn trị Về kinh tế Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nước bại trận khiến cho kinh tế bị kiệt quệ vị trị bị suy giảm Sau hai thập kỷ, Nhật vươn lên trở thảnh cường quốc kinh tế, ba trung tâm tài lớn giới với Mỹ Liên minh châu Âu ( EU) Tuy nhiên, phát triển kỳ diệu chững lại kinh tế Nhật Bản bị sút cách đột ngột từ năm 1990 đình trệ kể từ Ngun nhân đổ vỡ “ Nền kinh tế bong bóng” vào năm 1990 đẩy Nhật Bản vaod tính trạng suy thoái kinh tế nghiêm trọng kéo dài suốt thập kỷ Những ngành kinh tế bị tác động nghiệm trọng ngân hàng, tài cơng ty tín dụng Trong thời gian phải trải qua khó khăn kinh tế dài hạn khủng hoảng tài tiền tệ châu Á ( 1997 – 1998) Đã ảnh hưởng không nhỏ đến Nhật Bản quốc gia có kinh tế lớn khu vực Nhiều nước Châu Á tình trạng thâm hụt cán cân thương mại với Nhật Bản Ở giai đoạn này, đồng yên sụt giá cách nhanh chóng Tồn hệ thống tài – ngân hàng Nhật Bản bị chao đảo Năm 1998, giá trị bất động sản lao xuống vực thẳm ,ất 80% giá trị so với năm 1991, với sụt giá cổ phiếu bất động sản dẫn đến phá sản hàng loạt công ty, doanh nghiệp Chính tình trạng kinh tế suy thối sau thập kỷ nguyên nhân gây biến đổi trị bất ổn xã hội Nhật Bản Về trị - an ninh Trước Koizumi lên nắm quyền, trị Nhật Bản thời gian dài biến động với việc thay đổi liên tục người cương vị Thủ tướng Cuộc bầu cử Hạ viện Nhật Bản năm 1993 đánh dấu bước ngoặt quan trọng trị Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh Đó kiện đảng Dân chủ Tuej vai trò lãnh đạo sau 38 năm cầm quyền liên tục Mặc dù nước Nhật đạt thành công định lãnh đạo cảu đảng gần 40 năm, nhiên hệ thống trị bộc lộ khuyết điểm lớn dẫn đến tham nhũng trị tràn lan, bê bối tài liên tục liên quan đến nhiều khách, lãnh đạo đất nước Những tượng gây bất bình lớn dân chúng địi hỏi ban lãnh đạo Nhật phải có thay đổi tronh cách thức điều hành đất nước Ngoài cịn có vấn đề gây nhiều tranh cãi việc sửa đổi Hiến pháp Trong trình thực thi Hiến pháp từ năm 1946 đến nay, vấn đề sửa đổi Hiến pháp nhiều lần đề xuất với lý Thứ nhất, người Nhật cho Hiến pháp kết áp đặt từ bên ( cụ thể Mỹ); thứ hai, Hiến Pháp cầm Nhật Bản trở thành quốc gia bình thường, có lực lượng qn riêng Điều khơi gợi lại nỗi đau thất bại, đồng thjowfi làm tăng thêm suy nghĩ tính hiếu chiến Nhật Bản măt scuar nhwunxg nước bị phát xít Nhật xâm lược Do đó, khơng chủ đề cộm nước mà nước láng giếng bị chiếm đóng thời kỳ chiến tranh Về xã hội Tình trạng thất nghiệp gia tăng với tỷ lệ kỷ lục 5%, tỷ lệ ghi nhận tồi tệ lịch sử kinh tế Nhật Bản kể từ sau chiến tranh giới thứ hai So với mức tiêu chuẩn giới tỷ lệ cao Nhật Bản số khổng lồ Không vậy, số công ăn việc làm toàn kinh tế giảm Tình trạng thất nghiệp gây nên hậu xấu xã hội Các vụ tử tự mức độ cao, theo kết điều tra ghi nhận Cơ quan cảnh sát Nhật Bản (NPA), năm 2000 có tới 31.957 vụ tử tử Bên cạnh đó, tình trạng tội phạm gia tăng Theo báo cáo thống kê NPA quý đầu năm 2001, tổng số tội phạm tăng gần 16% so với năm 2000 Mức độ an toàn xã hội đáng lo ngại số vụ phạm tội quan điều tra làm sáng tỏ năm 2001 giảm xuống 19%, năm 200 25.3% Hiện tượng già hóa dân cư Nhật Bản vấn đề nan giải Điều làm thay đổi cấu dân số nảy sinh hàng loạt vấn đề kinh tế xã hội, có việc đảm bảo sống cho người già Ngoài hệ thống phúc lợi xã hội đòi hỏi cải cách tăng mức đóng bảo hiểm y tế, tăng độ tuổi bảo hiển y tế Có thể thấy kinh tế suy thoái sau thập kỷ chưa có lối với biến động trị vấn đề nhức nhối xã hội cho thấy sơ qua tình hình nước Nhật bước sang kỷ XXI Chính khó khăn, bất ổn nước với thay đổi tình hình quốc tế tạo lập sở để Nhật Bản điều chỉnh sách đối ngoại với giới nói chung với khu vực Đơng Á nói riêng 1.1.3 Vài nét Thủ tướng Koizumi Junichiro koizumi tên thật ơng, ơng thuộc dịng họ Koizumi Tên ông nhiều người nhớ đến vị thủ tướng Nhật Bản tài giỏi, lãnh đạo nước Nhật thời kỳ đổi góp phần đưa nước Nhật lên Ông sinh Yokosuka, Kanagawa Nhật Bản Ơng lớn lên gia đình hệ thứ hệ thống trị Nhật Bản: cha ơng Bộ trưởng Bộ Quốc phịng thời Thủ tướng Ikeda ( 1960 – 1964) Sato ( 1964 – 1972), ông nội ông Bộ trưởng Bưu viễn thơng thời kỳ thủ tướng trước Với xuất thân vậy, ơng có bước tiến cho nghiệp trị nốp tiếp cha ơng nội J.Koizumi theo học ngành kinh tế Đại học Keio, sau ơng sang London du học Ơng khách nói tiếng Anh lưu lốt có trường Nhật Bản Năm 27 tuổi, J.Koizumi chuyển ngành học lĩnh vực kinh tế sang lĩnh vực trị Ơng trúng cử hạ nghị sĩ lần vào năm ông 30 tuổi Sau đó, ơng làm thư ký cho Takeo Fukuda, lúc giữ chức Bộ trưởng Tài Chính, trở thành Thủ tướng Nhật Bản năm 1976 Chính Takeo Fukuda người phát tài trị ông dìu dắt, bồi dưỡng ông nghiệp trị (ngày 23 25/2/2004) phác FTA hai bên đưa Tuy nhiên, kể từ tháng 11/20045 , hai nước không đạt thỏa thuận vòng đối thoại song phương bị đình trệ số bất đồng liên quan đến việc tiêu thụ nông sản, sản phẩm công nghiệp số vấn đề liên quan đến lịch sử, tranh chấp lãnh thổ vụ bắt cóc tin Về thương mại, phủ nhận Nhật Bản đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Hàn Quốc Bởi từ sau thực sách phát triển hướng vào xuất khẩu, ngành công nghiệp chủ yếu Hàn Quốc phải dựa vào nhập vật liệu phụ tùng từ Nhật Bản, sau Hàn Quốc bán sản phẩm hồn thiện nước ngồi Vì thế, xuất Hàn Quốc tăng lên đồng nghĩa với việc phải nhập từ Nhật Bản nhiều Do ngành công nghiệp sản xuất vật liệu phụ tùng Hàn Quốc yếu mà Nhật Bản lại thị trường độc quyền nên cán cân thương mại Hàn Quốc với Nhật Bản chưa đạt thặng dư kể từ quan hệ thương mại song phương nối lại vào năm 1965 Đặc biệt với mặt hàng ô tô chất bán dẫn, Hàn Quốc xuất nhiều phải nhập nhiều vật liệu phụ tùng từ Nhật Bản nhiêu Kết Hàn Quốc phải chịu thâm hụt thương mại với Nhật Bản Thâm hụt thương mại Hàn Quốc tăng chậm năm 2002 Nhật Bản cố gắng tìm cách khỏi đình trệ kinh tế kéo dài Kể từ đó, tăng tốc với tốc độ nhanh Năm 2002, thâm hụt thương mại Hàn Quốc với Nhật Bản 14,7 tỷ USD tăng lên 24,4 tỷ USD vào năm 2004 tăng tiếp 25,39 tỷ USD vào năm 2006 Đây mức cao chưa có lịch sử thương mại nước Thương mại hai chiều Nhật Bản – Hàn quốc cán cân thương mại (2002 – 2006) Đơn vị: trăm triệu USD, % Năm Xuất Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ phần Nhập Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ phần 2002 2003 2004 2005 151,4 172,8 217,0 240,3 -8,3 14,1 25,6 10,7 9,3 8,9 8,5 8,4 298,6 363,1 46,4 484,0 12,1 21,6 27,1 4,9 19,6 20,3 20,6 18,5 Cán cân thương mại -147,1 -190,4 -244,4 -243,8 2006 265,3 10,4 8,2 591,3 7,3 16,8 Nguồn: Hiệp hội thương mại quốc tế Hàn Quốc -253,9 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Hàn Quốc đóng vai trị quan trọng kinh tế Hàn Quốc Tuy nhiên vấn đề căng thẳng quan hệ hai nước thời gian làm ảnh hưởng đến nguồn FDI Nhật Bản đổ vào Hàn Quốc Đặc biệt, năm 2003, FDI Nhật Bản giảm nửa so với năm 2001 So với FDI Hàn Quốc vào Nhật Bản có chênh lệch lớn Đầu tư trực tiếp Nhật Bản Hàn QUốc (2001 – 2005) Đơn vị: trăm triệu Won Năm 2001 2002 2003 2004 FDI Nhật Bản vào Hàn Quốc 793 543 388 834 FDI Hàn QUốc vào Nhật Bản 46 79 -110 270 Nguồn: http://www.mofa.go.jp/policy/other/bluebook/2006/03.pdf Tr35 II.3 2005 1,958 32 Quan h ệNh ậ tB ả n – Triềều Tiền Trước khủng hoảng hạt nhân diễn bán đảo Triều Tiên lần này, đặc biệt CHDCND Triều Tiên tun bố có vũ khí hạt nhân, nội Chính phủ Nhật Bản nổ tranh cãi phái ơn hịa phái 52 cứng rắn cách giải vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên Phái ơn hịa chủ trương tạm hỗn việc cân nhắc biện pháp cấm vận kinh tế CHDCND Triều Tiên Phái cứng rắn tỏ không khuất phục mối đe dọa từ phía CHDCND Triều Tiên, phải xác định CHDCND Triều Tiên nước khủng bố, cảnh cáo CHDCND Triều Tiên khơng nên phán đốn sai lầm tâm Nhật Bản Chủ trương CHDCND Triều Tiên thực có vũ khí hạt nhân nên đồng thời với đối thoại, cần gia tăng sức ép ngoại giao, đứng phía Mỹ áp dụng biện pháp kiên quyết, bao gồm trừng phạt kinh tế Cho dù không thực biện pháp cấm vận kinh tế cách toàn diện Liên Hợp Quốc nên áp dụng biện pháp trừng phạt phần cấm người CHDCND Triều Tiên Nhật Bản gửi tiền nước Cục Phòng vệ Nhật Bản nhấn mạnh chủ trương kết hợp vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên với việc tái thiết hệ thống phòng thủ tên lửa để xem xét phối hợp Mỹ tiến hành cơng qn đánh địn phủ đầu với CHDCND Triều Tiên, chí từ bỏ sách chuyên phòng thủ, bị CHDCND Triều Tiên cơng vũ trang, tiến hành xâm nhập vào lãnh thổ CHDCND Triều Tiên Hạ viện Nhật Bản thông qua "Ba dự luật liên quan" gồm "Luật đối sách tình cơng vũ lực", "Đề án sửa đổi luật Lực lượng Phòng vệ", "Đề án sửa đổi luật tổ chức hội nghị bảo đảm an ninh" Q trình thay đổi sách Nhật Bản vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên cho thấy sau CHDCND Triều Tiên tuyên bố có vũ khí hạt nhân, Nhật Bản cảm nhận khả trở thành mục tiêu công hạt nhân CHDCND Triều Tiên trở thành thực Một CHDCND Triều Tiên trở thành quốc gia có hạt nhân, mơi trường an ninh Nhật Bản có thay đổi Nếu CHDCND Triều Tiên phát triển tên lửa đạn đạo có khả mang đầu đạn hạt nhân mối đe dọa hạt nhân 53 CHDCND Triều Tiên tăng lên vơ hạn Vì thế, Nhật Bản ln nhận thấy có nguy lớn Do dựa vào Liên minh Mỹ - Nhật để ngăn chặn khả CHDCND Triều Tiên phát động cơng Nhật Bản, sách vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên, Nhật Bản buộc phải dựa vào lập trường cứng rắn Mỹ, tích cực ủng hộ cấm vận kinh tế CHDCND Triều Tiên Nhưng Nhật Bản giống Hàn Quốc, lo ngại bán đảo Triều Tiên nổ chiến tranh toàn diện, kiên phản đối giải vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên biện pháp quân Tuy vậy, xuất phát từ mục tiêu chiến lược nhanh chóng thực bình thường hóa quan hệ ngoại giao với CHDCND Triều Tiên, tăng cường ảnh hưởng Nhật Bản CHDCND Triều Tiên, Nhật Bản không đồng tình với quan điểm Mỹ thay đổi Chính quyền CHDCND Triều Tiên Nhật Bản hy vọng thơng qua tiếp xúc đối thoại, đưa CHDCND Triều Tiên theo hướng cải cách mở cửa hòa nhập cộng đồng quốc tế II.4 Hợp tác khu vực II.4.1.Quan hệ Nhật Bản – ASEAN Về trị Đối với ASEAN, Nhật Bản xác định đối tác kinh tế, trị truyền thống Nhật Bản Do có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng - nơi khơng có tuyến đường biển sống cịn nhiều nước, nơi giàu có tài nguyên thiên nhiên, mà khu vực động kinh tế, tương đối ổn định trị - xã hội Ngay sau lên nắm quyền chưa bao lâu, tháng 1/2002, Thủ tướng Nhật Bản Koizumi thực chuyến công du tới nước ASEAN (Philippin, Malaysia, Thái Lan, Indonesia Singapore) có diễn văn với nhan đề “Nhật Bản ASEAN khu vực Đông Á - mối quan hệ đối tác chân thành cởi mở”, bày tỏ ý định ông tiếp tục sách coi trọng ASEAN mà tiến hành kể từ phát biểu cựu Thủ tướng Fukuda (nhiệm kỳ 1976 1978) chuyến thăm Đơng Nam Á vào năm 1977 Ơng đưa hiệu "cùng hành động, tiến bước" đề xuất sáng kiến hướng tới hợp tác tương lai: (1) Hợp tác giáo dục phát triển nguồn nhân lực; (2) Năm 2003 năm trao đổi Nhật Bản ASEAN; (3) Sáng kiến xây dựng quan hệ Đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản - ASEAN (4) Sáng kiến Phát triển Đông Á (IDEA) (5) Hợp tác an ninh Nhật Bản - ASEAN bao gồm vấn đề xuyên quốc gia Trên sở phát triển quan hệ hai bên, ngày 5/11/2002, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Nhật Bản họp Phnom Pênh, Thủ tướng Koizumi đề xướng thiết lập Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) lãnh đạo 10 nước ASEAN trí Tiếp đó, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN - Nhật Bản họp ngày 8/10/2003 Bali, hai bên ký “Hiệp định khung Quan hệ đối tác kinh tế tồn diện Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Nhật Bản” (AJCEP) Trong khn khổ AJCEP, phủ Nhật Bản cam kết áp dụng quy chế Tối huệ quốc cho nước thành viên ASEAN chưa phải thành viên WTO Hai tháng sau, ngày 12/12/2003, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Nhật Bản kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ASEAN - Nhật Bản tổ chức vào ngày 12/12/2003 Tokyo, hai bên “Tuyên bố Tokyo quan hệ đối tác động bền vững ASEAN - Nhật Bản kỷ XXI” Tại Hội nghị trên, Kế hoạch hành động để thực tuyên bố thơng qua, Nhật Bản nhấn mạnh vào lĩnh vực hợp tác sau với ASEAN: a Hợp tác để tăng cường hội nhập ASEAN (thu hẹp khoảng cách phát triển thông qua IAI, Phát triển khu vực Mê công, BIMP - EAGA Chiến lược hợp tác kinh tế Cămpuchia, Lào, Myanma Thái lan cải thiện hạ tầng sở kinh tế b Hợp tác để tăng cường lực cạnh tranh kinh tế nước thành viên ASEAN, kể xúc tiến đầu tư (lập quan hệ đối tác kinh tế, thúc đẩy giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng thể chế ) c Hợp tác đối phó với chủ nghĩa khủng bố, cướp biển vấn đề xuyên quốc gia khác (nâng cao hợp tác lĩnh vực xây dựng lực người thể chế cho quan thực thi pháp luật) Về kinh tế Vai trị kinh tế Nhật Bản Đơng Nam Á gia tăng nhanh chóng, lĩnh vực thương mại, mà lĩnh vực đầu tư trực tiếp (FDI) viện trợ ODA Theo số liệu năm 2001, kim ngạch thương mại song phương Nhật BảnASEAN đạt 129 tỷ USD, năm 2002 đạt 107 tỷ USD, chiếm 14,2% tổng số 750 tỷ USD kim ngạch ngoại thương Nhật Bản năm, Mỹ (23,4%), EU (13,9%) Trung Quốc (13,5%) Khối lượng xuất nhập Nhật Bản với ASEAN năm 2003 đạt tới 13.860,800 tỉ yên, chiếm khoảng 14% tổng giá trị thương mại Nhật Bản, so với thương mại Nhật Bản với Trung Quốc 15,5%, với Hàn Quốc 6,2%, Mỹ 20,5%, EU 14,2% nước khác 20,7% Năm 2004, trao đổi thương mại ASEAN với Nhật Bản đạt 135,9 tỉ USD, vượt mức trao đổi thương mại ASEAN với Mỹ (Mỹ bạn hàng thương mại lớn ASEAN năm 2003)Về đối tác xuất khẩu, nước Indonesia, Singapore, Malaysia Thái Lan bạn hàng xuất lớn Nhật Bản khối ASEAN Còn nhập khẩu, bạn hàng có tăng trưởng mạnh thị trường Nhật Bản số nước ASEAN Philippin, Malaysia, Indonesia Nguồn: ASEAN Secretarrial – ASEAN FDI Database, 2005 FDI Nhật Bản giúp nước ASEAN không nguồn vốn đầu tư mà cịn cơng nghệ, kỹ quản lý, yếu tố quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, FDI giúp nước sử dụng hiệu mạng lưới bán hàng, mua hàng thông tin công ty nước ngồi, qua nâng cao hiệu suất khả maketting Bởi mà nước Đông Nam Á thực sách tự hóa FDI sau thời gian dài thực sách hạn chế để tận dụng lợi ích mà FDI mang lại II.4.2.Quan hệ Nhật Bản – ASEAN+3 Nhân chuyến thăm nước ASEAN vào tháng Giêng năm 2002, Thủ tướng Chính phủ Koizumi đề xuất xây dựng cộng đồng Đông Á sở công thức ASEAN + 3, Nhật Bản ASEAN trụ cột Ơng tun bố: "Mục đích kiến tạo cộng đồng hành động tiến Và nên đạt tới mục tiêu thông qua việc mở rộng hợp tác Đông Á tảng quan hệ Nhật Bản – ASEAN’’ Nhật Bản cho để xây dựng Cộng đồng Đông Á, việc cần thiết đẩy mạnh hình thức hợp tác, bảo đảm vai trị quan trọng ASEAN, thu hẹp khoảng cách phát triển khu vực ASEAN, chia sẻ giá trị ngun tắc chung nước Đơng Á, trì quan hệ chặt chẽ với đối tác quan trọng bên ngồi khn khổ ASEAN + bảo 64 đảm tham gia Mỹ đóng góp Mỹ an ninh khu vực tầm cỡ phụ thuộc lẫn kinh tế Mỹ với khu vực Nhật Bản với ASEAN triển khai nhiều cách thức hợp tác EASG đề ra, đặc biệt hai cách thức xây dựng Khu vực mậu dịch tự Đông Á (EAFTA) tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS) Để thực EAFTA, Nhật Bản với ASEAN xây dựng Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản - ASEAN (AJCEP) Mục đích việc xây dựng AJCEP khơng để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản ASEAN mà “… cần phục vụ mơ hình liên kết kinh tế Đông Á” Với việc tổ chức EAS, Nhật Bản đưa đề nghị chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN + Kyoto để thảo luận Tài liệu hướng dẫn thể thức EAS nước ASEAN + ủng hộ Tính đến năm 2005, ASEAN + đạt 48 khung hợp tác bao gồm khuôn khổ hợp tác 17 lĩnh vực từ tài chính, thương mại đầu tư, mơi trường phịng chống tội phạm xuyên quốc gia Năm 2005 năm ghi nhận nỗ lực Nhật Bản việc thúc đẩy phát triển hợp tác khu vực toàn diện nhằm xây dựng Cộng đồng Đông Á tương lai với việc biên soạn sở liệu hợp tác tồn diện khu vực Đơng Á Đó nguồn tài liệu hữu ích giúp cho việc nắm bắt xác tình hình hợp tác khu vực, để từ xác định phương hướng, cách thức hợp tác thời gian cho hiệu Nguồn tài liệu gửi đến Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN + diễn vào tháng 7/2005 Danh mục sở liệu thống kê 72 hoạt động hợp tác khuôn khổ ASEAN + 30 hình thức hợp tác khác Trên sở tham khảo sở liệu Nhật Bản, Ban thư ký ASEAN xây dựng sở liệu cho ASEAN Có thể nói, với hoạt động tích cực động nói cho thấy vai trị đóng góp Nhật Bản ASEAN + Qua đó, Nhật Bản tranh thủ tăng cường ảnh hưởng, quyền lợi khu vực Đông Nam Á, tăng cường quan hệ với Trung Quốc, Hàn Quốc nâng cao vai trò Nhật Bản Đông Bắc Á III M t sốố ộ nh nậxét vềề sách đốối ngo ại c Nh ật B ản v ới khu vực Đống Á thời Thủ tướng Koizumi ( 2001 – 2006) 3.1 L i ợ ích quốốc gia tốối thượng Trong xã hội đại, bảo vệ thúc đẩy lợi ích quốc gia điểm xuất phát đồng thời nội dung thực chất chiến lược đối ngoại quốc gia Nhưng thể chế trị, truyền thống lịch sử văn hóa khác mà việc xử lý quan hệ không giống Cho nên tất quốc gia ghi rõ nhấn mạnh văn “ lợi ích quốc gia” Ngay Nhật Bản từ thời Minh Trị tân đến kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ II Bảo vệ mở rộng lợi ích quốc gia ln hiệu trị với đội quân xâm lược Nhật có mặt hầu châu Á Nhưng sau chiến tranh, Nhật Bản thận trọng dùng từ ngữ Tuy nhiên điều khồn có nghĩa sách đối ngoại Nhật Bản coi nhự lợi ích Sau chiến tranh lạnh, tình hình quốc tế thay đổi Nhật Bản chủ trương trở thành “ quốc gia bình thường” khái niệm lợi ích quốc gia lại sử dụng nhiều Để thiêt slaapj chiến lược phát triển đất nước kỷ XXI, Tháng 3/1999 nhiều hội thảo chủ đề “ý tuonrg Nhật Bản kỷ XXI” tổ chức Nội dung hội thảo tập hợp, đến tháng 1/2000 đệ trình lên Thủ tướng Tư tưởng chủ đạo hội thảo nhấn mạnh đến “lợi ích quốc gia” Nhật Bản, đồng thời phản đối việc tìm kiếm lợi ích nhỏ bé, ngắn hạn trước mắt: Bảo vệ hòa bình an ninh Nhật Bản; Bảo vệ tự do, dân chủ, nhân quyền; Bảo vệ chế mậu dịch tự do; Tích cực thúc đẩy giao lưu nhân dân Nhật với nhân dân nước lĩnh vực học thuật, văn hóa giáo dục Như vậy, thấy lợi ích quốc gia Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực an ninh, kinh tế, trị văn hóa Để thực nội dung báo cáo đề xuất loạt kiến nghị Cụ thể: - Trên lĩnh vực an ninh, nhấn mạnh đến liên minh quân an ninh với Mỹ Tận dụng sức mạnh lực lượng phịng vệ qn để bảo vệ hịa bình, tham gia đội qn gìn giữ hịa bình Liên hiệp quốc, tham gia tái thiết nước bại trận, thơng qua để nâng cao vai trị Nhật Bản - Về trị, ủng hộ tự do, dân chủ nhân quyền, tích cực tham gia viện trợ nhân đạo Ưu tiên viện trợ cho nước có thành tích tiến trình dân chủ hóa châu Á - Trên lĩnh vực kinh tế, tích cực tham gia Hiệp định Thương mại (FTA) với nước liên quan, mở rộng thị trường Chú trọng phát triển ngành nghề có giá trị cao - Về văn hóa, tăng cường giao lưu với nước, nhằm thúc đẩy giới hiểu rõ cách tồn diện văn hóa, xã hội Nhật Bản Từ Thủ tướng Koizumi lên nắm quyền, “lợi ích quốc gia” Nhataj Bản có bước tiến nhanh chóng rõ nét Trên lĩnh vữ an ninh quốc phòng có bước đột phá Trong nước, Nhật Bản sửa đổi Hiên sphasp; tạo điều kiện cho bước xa Nhật Bản riết vận động để trở thành ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ Còn lĩnh vực kinh tế, Nhật Bản chủ độn ký kết với nhiều nước xây dựng khu mậu dịch tự III.2 Tính tự chủ ngày cao Là nước “bảo hộ” Nhật Bản an ninh quân từ trước tới nay, Mỹ chiếm vai trị đặt biệt sách đối ngoại nước Tuy nhiên, đứng trước thay đổi sâu sắc tình hình quốc tế, Nhật Bản có biểu tự chủ sách đối ngoại Xuất phát từ hai yêu stoos: tình hình quốc tế khu vực thay đổi nhanh chóng cộng với yếu tố địa – trị làm cho lợi ích hai nước khác biệt ngày tăng Thế giới giai đoạn 2001 – 2006 phát triển theo chiều hướng đa dạng nhiều màu sắc Mỹ - Nhật dù có quan niệm giá trị, khơng đe dọa lãnh thổ nhau, lợi ích quốc gia tương tự khơng phải hồn tồn đồng Thứ hai, lợi ích an ninh Nhật Bản số gần 40 quốc gia đông minh Mỹ đồng minh Cho nên mục tiêu lợi ích khơng giống Những khác lợi ích nhân tố quan trọng khiến cho sách đơi ngoại Nhật có xu hướng độc lập Ngồi ra, khuynh hướng theo chủ nghĩa đơn phương vị trí siêu cường Mỹ làm cho sách đối ngoại Nhật ln có sức ép phải điều chỉnh liên tục Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, xuất phát từ nhu cầu tập hợp đồng minh để chống Liên Xô, nhiều nước buộc phải nghe theo Mỹ Như sau trật tự Ialta kết thúc, Mỹ độc chiếm vị trí siêu cường, tự định việc sử dụng vũ lực can thiệp vào nước Thái độ Mỹ bị đồng minh châu Âu phê phán mà nước Nhật, phủ bị dư luận chất vấn phê phán III.3 Coi tr ng ọ vi cệx lý quan h đốối ệ v i n ướ c láng giềềng III.3.1 V i Trung Quốếc Từ sau chiến tranh lạnh, thay đổi có ý nghĩa chiến lược khu vực phát triển vượt trội Trung Quốc Đây điều mà Nhật Bản phát đối mặt kể từ nửa kỷ khu vực Đối phó với Trung Quốc thời kỳ Thủ tướng Koizumi cầm quyền vấn để quan trọng sách đối ngoại Nhật Bản Đối với hai phủ, nhiệm vụ trước mắt họ khác biệt quan điểm nới rộng thêm, giản bớt ảnh hưởng vấn đề lịch sử III.3.2 V i Hàn Quốếc Phát triển quan hệ với Hàn Quốc phù hợp với lợi ích chiến lược Nhật Bản Hai nước có dân chủ kinh tế thị trường giống đồng minh Mỹ, có mục đích chung đối phó với Bắc Triều Tiên Có thể nói, Hàn Quốc bạn chiến lược quan trọng Nhật khu vực Về mặt chiến lược, tăng cường quan hệ với Hàn Quốc cịn có ý nghĩa để đối phó cới lớn mạnh Trung Quốc Trong giai đoạn 2001 – 2006 Thủ Tướng Koizumi nắm quyền, Nhật Bản Hàn Quốc cố gắng ksy Hiệp định xây dựng khu vực mậu dịch tự song phương Khi khu mậu dịch tự đời, kinh tế mà ý thức hệ tư tưởng thể hóa Đồng thwofi giải vấn đề lịch sử dể lại Thứ hai, Nhật Bản hy vọng đẩy mạnh quan hệ với Hàn Quốc tạo nên tam giá Nhật – Mỹ - Hàn để đối phó với Bắc Triều Tiên cách hữu hiệu Lúc lợi ích Nhật Bản cịn tăng III.3.3 Với nước Đống Nam Á Các quốc gia Đông Nam Á nằm đường chiến lược vận tải biển Nhật Bản Duy trì ổn định khu vực quan trọng lợi ích an ninh kinh tế Nhật Bản Kiupj thời điều chỉnh sách Đông Nam Á phận cấu thành quan trọng sách đối ngọa Nhật Bản Sau chiến tranh Thế giới thứ II, thông qua đường bồi thường chiến tranh, Nhật có mối quan hệ rộng rãi kinh tế trị với nhiều nước Đông Nam Á Đồng thời biến khu vực thành vũ đài có ảnh hưởng kinh tế - trị lớn Sau chiến tranh lạnh, ảnh huwocnrg kinh tế, trị ASEAN ngày tăng, vai trị vị trí Nhật Bản nâng cao Tháng 1/2002 thăm SIngapore, Thủ tướng Koizumi dề xuất ý tưởng xây dựng “Cộng đồng châu Á”, mong muốn tăng cường hợp tác với nước ASEAN lĩnh vực mậu dịch, đầu tư, lượng, đào tạo nhân lực, lĩnh vực an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống để thúc đẩy tiến trình thể hóa khu vực Để thực mục tiêu này, trước hết Nhật Bản ưu tiên quan hệ với quốc gia thành viên cũ: Indonesia, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philipines Tháng 12/2003, Hội nghị Cấp cao ASEAN – Nhật Bản thông qua “tuyên ngôn Tokyo” nhấn mạnh sở hợp tác kinh tế phát triển thành hợp tác trị an ninh Nhật Bản cịn tỏ ý muốn tham gia vào “Hiệp ước hợp tác hữu nghị Đông Nam Á” để phát triển quan hệ song phương toàn diện IV Tác động tới quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973 Từ năm 1992, quan hệ hai nước phát triển nhanh chóng hầu hết lĩnh vực bước sang giai đoạn chất Các mối quan hệ kinh tế, trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng mở rộng; hình thành khn khổ quan hệ tầm vĩ mô; hiểu biết hai nước không ngừng nâng cao Đặc biệt sau chuyến thăm Thủ tướng Koizumi (tháng 4/2002) chuyến thăm Nhật Bản Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh (tháng 10/2002), quan hệ ngoại giao hai nước nâng lên tầm cao với tinh thần "đối tác tin cậy, ổn định lâu dài" Tháng 7/2004, Ngoại trưởng hai nước ký "Tuyên bố chung vươn tới tầm cao quan hệ đối tác bền vững", sau chuyến thăm Nhật Bản vào tháng 10/2006 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Tuyên bố chung Việt Nam - Nhật Bản xác định hai nước hướng tới xây dựng "Quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á" Trên sở kết đạt quan hệ hai nước thời kỳ Thủ tướng Koizumi, năm sau đó, quan hệ hai nước tiếp tục phát triển Hiệp định đối tác kinh tế song phương Việt - Nhật (VJEPA) ký kết ngày 25/12/2008 Đây coi mốc quan trọng đánh dấu giai đoạn phát triển toàn diện sâu sắc hai nước Trên lĩnh vực hợp tác kinh tế, Nhật Bản đối tác thương mại lớn hàng đầu Việt Nam (cùng với Trung Quốc) Nếu kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nhật Bản năm 2000 đạt 4,5 tỷ USD, năm 2005 đạt 8,5 tỷ USD, tăng gần lần so với năm 2000 Năm 2006, kim ngạch thương mại nước đạt 9,9 tỷ USD, tăng 16,8% so với năm 2005 Theo ông Nguyễn Bảo, Vụ trưởng Vụ châu Á - Thái Bình Dương - Bộ Công thương, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản năm 2006 đạt 5,2 tỷ USD, tăng 18,6% so với năm 2005 tiếp tục thị trường xuất lớn thứ 2, Việt Nam (sau Mỹ) Theo Hiệp định đối tác kinh tế song 83 phương Việt Nam - Nhật Bản ký kết, Việt Nam cam kết loại bỏ thuế quan 82% giá trị thương mại hai chiều Việt – Nhật 16 năm Việt Nam hưởng lợi từ ưu đãi Nhật Bản cam kết dành chung cho ASEAN Nhật Bản cam kết loại bỏ thuế quan gần 94% giá trị thương mại Việt – Nhật vòng 10 năm Như vậy, Hiệp định đối tác kinh tế song phương Việt Nam - Nhật Bản với Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản - ASEAN tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại hai nước, mở hội thúc đẩy xuất hàng hóa lao động Việt Nam sang Nhật Bản Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam Từ năm 1992 2005, đạt khoảng 11 tỷ USD, chiếm xấp xỉ 30% tổng số khối lượng ODA cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam, viện trợ khơng hồn lại khoảng 1,2 tỷ USD Từ năm 2001, Nhật Bản cắt giảm 10% ngân sách ODA giữ tăng kim ngạch ODA cho Việt Nam Năm 2003, cắt giảm 5,8% ODA cho nước nói chung, ODA cho Việt Nam 91,7 tỷ yên, giảm khoảng 1.2% so với năm 2002 Hai bên thoả thuận chương trình viện trợ lâu dài Nhật Bản cho Việt Nam nhằm vào lĩnh vực là: phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế; xây dựng cải tạo cơng trình giao thơng điện lực; phát triển nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng nông thôn; phát triển giáo dục đào tạo y tế; bảo vệ môi trường Ngày 2/6/2004, Nhật Bản cơng bố sách viện trợ ODA cho Việt Nam với mục tiêu chính: Thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện đời sống - xã hội, hoàn thiện cấu Ngoài ra, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời gian thúc đẩy nhiều lĩnh vực hợp tác khác: du lịch - dịch vụ, văn hóa, giáo dục- đào tạo, trao đổi khoa học - công nghệ,… Rõ ràng, kết đạt quan hệ Việt Nam - Nhật Bản nói gắn liền với sách đối ngoại ưu tiên thúc đẩy hợp tác với ASEAN nói riêng với khu vực Đơng Á nói chung Nhật Bản thời Thủ tướng Koizumi Chính sách tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển KẾẾT LUẬN Bước vào kỷ XXI, tình hình giới có nhiều thay đổi bản, xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa ngày diễn cao độ, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Sự lớn mạnh cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn, tiến đáng kinh ngạc kinh tế sức mạnh ngày tăng lực lượng quân Trung Quốc, Nga, Triều Tiên, Mỹ,…cùng với thực trạng kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản có nhiều biến động trở thành yếu tố bên bên ngồi tác động đến sách đối ngoại Nhật Bản nước lớn thời Thủ tướng Junichiro Koizumi (2001- 2006) Nhật Bản với chiến lược đối ngoại xuất phát từ lợi ích nhu cầu mình, tất với mục tiêu tâm “đưa Nhật Bản thoát khỏi thể chế sau chiến tranh”, tạo dựng Nhật Bản với hình ảnh mới, khơng cường quốc mạnh kinh tế, mà trở thành cường quốc toàn diện, người khổng lồ với hai chân mạnh kinh tế trị quân Nhật Bản phấn đấu trở thành nước có vị trí quan trọng trị trường quốc tế, có tiếng nói trọng lượng, trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, mở rộng hình ảnh có tính chi phối châu Á – Thái Bình Dương Nhật Bản bước điều chỉnh sách theo hướng ưu tiên định hình lại mối quan hệ đồng minh chiến lược với Mỹ: Vẫn giữ vai trị chủ đạo sách đối ngoại, quan hệ Nhật – Mỹ thân thiết thời Thủ tướng Koizumi, Nhật gần ủng hộ sách Mỹ vấn đề quốc tế, sách Nhật Bản có giảm phụ thuộc, tăng tính bình đẳng với Mỹ Hướng tới vai trị chủ đạo Đơng Á , Nhât › Bản t ập trung cải thiện mối quan hệ then chốt quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc, quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc; bình thường hóa quan hệ với CHDCND Triều Tiên, tăng cường vai trị khn khổ hợp tác khu vực (ASEAN, 87 ASEAN + 3, Hợp tác Nhật Bản - Trung Quốc - Hàn Quốc) Tuy nhiên Chính quyền Koizumi gặp phải trở ngại trình thực thi sách đối ngoại khu vực Đơng Á Đó mâu thuẫn vốn có quan hệ với nước láng giềng lại bùng phát trước đường lối cứng rắn Thủ tướng Koizumi liên quan đến vấn đề tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải với Trung Quốc, Hàn Quốc; vấn đề sách giáo khoa lịch sử, đặc biệt việc viếng đền Yasukuni Thủ tướng Koizumi Ơng có sáng kiến quan trọng sách đối ngoại, hội cải thiện quan hệ với Trung Quốc, Hàn Quốc bị bỏ lỡ hành động thường xuyên viếng thăm ngơi đền Yasukuni Những vấn đề nhạy cảm, phức tạp gây tác động tiêu cực đến q trình thực thi sách đối ngoại Nhật Bản khu vực làm cho quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc, Nhật Bản - Hàn Quốc xấu Với CHDCND Triều Tiên, bế tắc việc giải tin Nhật Bản bị CHDCND Triều Tiên bắt cóc leo thang khủng hoảng hạt nhân, quyền Koizumi áp dụng sách trừng phạt CHDCND Triều Tiên, quan hệ hai nước lại trở nên căng thẳng Đó khó khăn mà Nhật Bản gặp phải Nhật Bản cố gắng vươn tới vị trí cao trị khu vực Thêm vào áp lực từ “sự trỗi dậy” Trung Quốc đe dọa vị trí dẫn đầu khu vực chi phối từ phía đồng minh quân Mỹ trở ngại mà Nhật Bản phải đối mặt Nhìn lại sách đối ngoại Đông Á nhiệm kỳ Thủ tướng Koizumi, nói ơng đạt thành cơng mong đợi Việc làm rạn nứt mối quan hệ với nước láng giềng ông đem lại bất lợi cho Nhật Bản đường gây dựng vai trị Đơng Á Do đó, nhà lãnh đạo Nhật Bản sau không cân nhắc định việc thăm đền Yasukuni hay đưa quan điểm vấn đề sách giáo khoa lịch sử , Họ có sách mềm dẻo tìm cách lấp hố ngăn cách với nước làng giềng