biện pháp giảm thiểu và xử ly
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮTT 2-22zz+22+zz22zzz+rrrsee Vv DANH MUC CAC BANG wo ecsccsseessssesssesssvesssesssessseesstesssessssessseesivesssesssesssiessseessseees vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỎ THỊ, 22 22+2E+EEE2EE22EE222227232222.222 viii MỞ ĐẦU -2-©2222222222212211221112211221112211211111121122111111112122222 2e 1 1 Dat aI dG aes eccceesssesssessssecssesssessseessvesssessssesssssseessseesseesaseesitessnessseeseeees 1 2 Mục tiêu nghiên CỨU - 2522222222 222525E252E25212121 2121512312221 1121 x re 2
3 Nội dung nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
4.1 Phương pháp thu thập, thống kê số liệu -2¿+22+Ez2EEzz+Ezzzcrzcee 2
4.2 _ Phương pháp điều tra và khảo sát thực tẾ - 2-22 z+22xz+2zzz+rzeerrscee 3 4.3 Phương pháp xử lí thông tin - + +22 52 ++S+S+E+E££EzE+E+E£E£eEeerxrererzrrxrxre 3
4.4 _ Phương pháp đo đạc khối lượng chất thải 2-22 ©22222z222Ez2+Ezzzczzcee 3 4.5 Phương pháp tính tải lượng ô nhiễm 2-22 +22+EE2+EE+EEE+EEz2EEzExzzzzzrx 3
4.6 Phương pháp so sánh - - + + +2 +2 2221232328 223212321 221123212112 11 111 re 5 4.7 Phuong phap phan tich — tổng hợp -222+z2+2++2Ez2EEz2EEzerrrerrrcee 5 5 Déi twong va giới hạn nghiên cứu - ¿22+2EE++2E++2EEE+2EE22222222E2Exerrrrcee 6
5.1 Đối tượng nghiên cứu 2-©2¿+222+2EE+EEE22EE22221227112711271122111211211 21 xe 6
5.2 Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu -2 2 2 5s+s+2>z<z>+s+s+e><+ 6 6 Đóng góp khoa học, kinh tế và xã hội của nghiên cứu 22+z+z+¿ 6
CHƯƠNG I1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU - 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG
1.1.1 Các khái niệm cơ bản -. 22 +2 SE 3E 31 51 93 E31 n1 TT Hưng cư a Khai niém vé moi CUO 11117 - Ầ 8 b Khái niệm về ô nhiễm môi "xÙ 8
1.1.2 _ Các dạng ô nhiễm môi trường chính -2 =+22+E22z+2zz2zxz2zzzzzzzrx 9
12 NHỮNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG TỰ -2 ¿+2EE+2EE+22EE22EEE+ZEErzrEerrrre 10 CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN NGÀNH CHÉ BIÉN HẠT ĐIÈU CỦA TỈNH BÌNH
00992005 — ẻ 12
SVTH: Lé Thi Thuong i
Trang 2biện pháp giảm thiểu và xử ly
2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIÊN NGÀNH ĐIÊU TRÊN THÉ GIỚI VÀ VIỆT NAM T9 121101 121121111 H1 H1 H1 T11 TT TH TH TH TT HH HH TT TH TH TH TH HT TT TH Tư 12
2.1.1 Tình hình phát triển ngành điều trên thế giới 22 22+zz+2zzz+zz2 12
a Phân bố địa lý -+22<+2E227112211271122112711221122111211121 1e 12
l5 5 13
c Về xuất nhập KIAU ooo cece cccccecccccccsececsecsescsecsccessecsesessessestssessssvssestsetesesteseeseese 13
d Mùa vụ điều 222222 14
2.1.2 Tình hình phát triển ngành điều ở Việt Nam 2-+2-2z+2222z+2zzz2 14
a Tình hình sản xuất 2-2+2E+2EE22E271272E271E27E27 E27 E eerrrre 14
b Tình hình xuất nhập khâu 2-22+222+2EE2+EE++2EE22EE2272127122221222 22 xe 15 a Tình hình công nghệ thiết bị sản xuất 2-7222 S222E22E252252EEEEEEeEEerrre 15 2.22 TÔNG QUAN NGÀNH CBHĐ TỈNH BÌNH PHƯỚC 22-22 16
2.2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước - 16
a Dieu kien ter mien ccc cc ccccc ccc ccseccsecsccecsecseseesecsesessesseseesessestssesestesesee 16 b Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 2-2-2222 2E2E22525221221252252E15Eecxe 18
2.2.2 Tình hình phát triển ngành sản xuất điều của tỉnh Bình Phước 20
a Qua trinh phát triển ngành điều Bình Phước 20
b Đánh giá về chất lượng hạt điều của Bình Phước 20
c Tình hình sản xuất .21
d Tinh hinh chế biến 121
2.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤTT -©-222222752221271127E271E2712EEEerrrrre 23 2.4 TAC DONG CUA NGANH CHE BIEN HAT DIEU DEN MOI TRUONG 36
CHUONG 3: KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN wn
3.1 THUC TRANG HOAT DONG SAN XUAT TAI 10 NHA MAY KHAO SAT
seceeceseseceececececscsescsesesesesesssesesesssesessesscecacececseseacaeaesescsnsnanesseseceeececececeeseseeeseseeeeees 37
3.1.1 Quy trình công nghệ CBHĐ tại các nhà máy 2-2 s+s+s+s=zs+s 37 a Quy trình cơng nghệ hấp hơi 2-©22+2E+22EE2+2EE+2EEE22222222222232272 22 xe 38 b Quy trình công nghệ chao dầu - 22-22 +Ez2+2EE+2EEE+EEE22EEE22EE.2Exerrrree 39
3.1.2 WYN ¡00a 00 da Ả 40
3.1.3 Danh mục các máy móc thiết bị sử dụng - 5:22 sccscsrsrrererererree 43
SVTH: Lé Thi Thuong ii
Trang 3biện pháp giảm thiểu và xử ly
3.1.4 Đánh giá quy trình và máy móc thiết bị sản xuất tại các xưởng CBHD 47
` ha aaã 48
3.2 DANH GIA TAI LUGNG PHAT THAI CUA 2 CONG NGHE CHE BIEN .55
a Cân bằng vật liệu tại Công ty TNHH MTV Lan Cường - 55
b Cân bằng vật liệu tại Công ty TNHH SX TM Phúc An 56
c Cân bằng vật liệu tại Công ty Cổ phần Sơn Long -. 2-©2++2 58 d Cân bằng vật liệu tại Công ty TNHH Quỳnh Như -2-©2+z2 59
33 KET QUA NGHIEN CUU HIEN TRANG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC NHÀ
MAY 5222222212221 221212221222 re 63
3.3.1 Đánh giá chất lượng môi trường không khí và so sánh tải lượng khí thải lò
hƠI .22.2222222221221221221 2212212011111 211 051211211 ưu 64
a Chất lượng không khí xung quanh -2-2+22+2E+£+£E++£2xz+zzxzzrxerzrree 64
b Khí thải lò hơi 255222222 222152211122211271 222.2 eeerrree 68
3.3.2 _ Đánh giá đặc tính nước thải và so sánh tải lượng các thông số ô nhiễm
giữa các nhà máyy - - - 222221 S223 232521212121 151512121 2111111111111 21111 70 a Kết quả phân tích mẫu nước thải sản xuất của một số công ty 70 3.3.3 Các biện pháp quản lý chất thải của các nhà máy - 22+ 76 a Môi trường không khí ¿- 222222 S2S2E+E+E£EEEEeE+E£EEEEeErErkrrrrrrrrrrerre 77
b Nước thải 2 22222222222122221222711222211271122271221122221222 E1 eee 71
Quản lý chất thải rắn 2-2-2222 222 2221227112271217112211211127112111211 21C 78
d Tiếng ồn, độ rung -2+2-2++2E222122231222122711271121112711211.2211 211 xe 78
© Quan LY NOT Vi nee a5 78 CHƯƠNG 4: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU VÀ XỬ LÝ CHẤT THÁI CHO MOT SO CONG TY CHE BIEN HAT DIEU CUA TINH BINH PHUGC 82
4.1 GIẢI PHÁP GIẢM THIÊU TAI NGUON .0 cssscesssessssessseesssesssessssessseessseesees 82 4.1.1 Đối với nguyên vật liệu 2-©22+2EE2EE2S2EE271E1721227112711.221 2E 82
Trang 4biện pháp giảm thiểu và xử ly
4.1.6 _ Thực hiện tiết kiệm năng lượng và giảm việc sử dụng năng lượng 85 4.177 Xay dựng nội quy bảo vé mOi truOng oo eee ee cece cece ecteteeeeeeeeteeees 85
a Quy dinh về việc sử Ung 2 85 b Quy dinh vé an toan lao động và bảo vệ sức khỏe . -555- 86
c Quy định về vệ sinh an toàn nhà xưởng và phòng cháy, chữa chay §6
d Chế độ khen thưởng, kỷ luật -2-22+2+2+EE++2EE+2EEE2EEE222E.22EE Ererrrree §6 4.1.8 Giáo dục ý thức và đảo tạo cán bộ chuyên trách bảo vệ môi trường trong
In 2Ÿ 87
4.1.9 Tăng cường trang bị sức khỏe môi trường cho công nhân 88
a Dam bao moi trường làm việc ở mức an toàn nhất đối với công nhân 88
b Các trang thiết bị bảo v6 ca MAI cece cecseccseecssecsseesssessseesssessseesseeesees 88
c Chuan bi đầy đủ trong trường hợp tai nạn xảy ra -2- s2+zz+czcz+ 88 d Áp dụng các biện pháp để tối thiểu hóa các rủi ro hỏa hoạn 89
4.2 GIẢI PHÁP XỬ LÝ -2222222+222222222222222222132222222111 222 crrrrre 89
4.2.1 Công trình xử lý nước thải sinh hoạt 2525252 5+2+2+££+£+z+zzzze>zezx 89
Trang 5biện pháp giảm thiểu và xử ly DANH MUC CAC THUAT NGU VA TU VIET TAT AFI: BODs: BTCT: CBHĐ: CNSL: COD: CTR: CTRNH: CTRSH: DN: DNB: GMP: HACCP: HTXLNT: ISO 22000: MLSS: MTV: NT: QCVN: SSOP: SXSH: TB: Association of food industries inc — Quy cach hat điêu nhân Nhu cầu oxy sinh hóa Bê tông cốt thép Chế biến hạt điều Dầu điều Nhu cầu oxy hóa học Chat thải rắn
Chất thải rắn nguy hại
Chất thải rắn sinh hoạt
Doanh nghiệp Đông Nam Bộ
Good Manufacturing Practices - Tiéu chuẩn thực hành sản xuất tốt
Hazard Analysis and Critical Control Points - Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn Hệ thống xử lý nước thải Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Nồng độ chất rắn lơ lửng trong hỗn dịch Một thành viên Nước thải
Quy chuẩn Việt Nam
Trang 6biện pháp giảm thiểu và xử ly TCVN: TM: TNHH: TSS: UBND: Vinacas: VKTTDPN: VN: VSATTP: XK: XNK: Tiêu chuẩn Việt Nam Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Tổng chất rắn lơ lửng
Ủy ban nhân dân
Trang 7biện pháp giảm thiểu và xử ly
DANH MUC CAC BANG
Bang 1 Cân bằng vật chất cho từng công đoạn - 2+ s+222z+2EE+2EEE+EEEtrrxrrrrcee 4 Bảng 2 Tóm tắt các phương pháp xác định tải lượng 2-©22+z2+2zzz+czzzzzzcee Bảng 2.1 Mùa vụ điều của một số quốc gia trên thế giới " Bảng 2.2 Tình hình phát triển ngành điều Bình Phước 22 222z+2222z+2222zz+2
Bảng 3.1 Nhu cầu nguyên nhiên liệu và năng lượng của các nhà máy, 41
Bảng 3.2 Danh mục các thiết bị, máy móc phục vụ dây chuyền CBHĐ 43 Bang 3.3 Danh sách các máy móc sử dụng trong các công ty, doanh nghiệp 45 Bảng 3.4 Kết quả điều tra dòng thải của 10 nhà máy 2-©2222z222EE22Ezz+czzzvrez 52
Bảng 3.5 Cân bằng vật chất cho công ty TNHH MTV Lan Cường -22 55
Bảng 3.6 Cân bằng vật chất cho Công ty TNHH SX TM Phúc An - 57 Bảng 3.7 Cân bằng vật chất cho Công ty cổ phần Sơn Long 2-2222 58
Bảng 3.8 Cân bằng vật chất tại Công ty TNHH Quỳnh Như 22222222222 60
Bảng 3.9 Tổng hợp cân bằng vật liệu cho công ty sử dụng công nghệ hấp và chao 62
Bảng 3.10 Kết quả phân tích mẫu khí tại khu vực công bảo vệ của 10 nhà máy
Bang 3.11 Két qua phân tích mẫu khí tại khu vực sản xuất: sàng, hấp hoặc chao, cắt
00 65
Bảng 3.12 Kết quả phân tích mẫu khí tại khu vực bóc vỏ lụa -2+s+z2zzzzzzzz=zz 66
Bảng 3.13 Kết quả phân tích khi thai 10 HOw ccc eecsceccseesssessseessessseesseessseesseeseseeess 68
Bảng 3.14 Tính tốn tải lượng ơ nhiễm CO của lò hơi tại 3 nhà máy phân tích 69
Bảng 3.15 Kết quả phân tích mẫu nước thải lò hấp 22 ©22+2z22Ezz+£zzz+rzz 70 Bang 3.16 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải lò hấp của hai công ty 71 Bảng 3.17 Kết quả phân tích mẫu nước thải ngâm âm 2: 22222+2EE£+£E+z+zz2 72 Bang 3.18 Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải ngâm âm của 2 công ty 73
Bảng 3.19 Kết quả phân tích mẫu nước thải của HTXL khí thải lò hơi 73
Bảng 3.20 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước xử lý khí thải lò hơi của 2 công ty 74
Bảng 3.21 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau khi xử lý của 3 công ty 75
SVTH: Lé Thi Thuong vii
Trang 8biện pháp giảm thiểu và xử ly DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐÒ THỊ
Hình 2.1 Bản đồ phân bố điều trên thế giới 22-©22222E2222E22222222222212222222-ee 12 Hình 2.2 Sản lượng điều trên thế giới ©-22+2222222EE222EEE22222122271222221222222-<ee 13
Hình 2.3 Bán đồ hành chính tỉnh Bình Phước L7
Hình 2.4 Quy trình chế biến hạt điều 2-2222 SS2TESEE2527522125225211252215E5EEEEEEeee 24
Hình 2.5 Máy sàng hạt điều thơ -©2222222222222222212222221122277112 227211 re 25
Hình 2.6 Nồi hơi đốt củi cung cấp hơi nước cho lò hấp và lò sấy - 26
Hình 2.7 Lò hấp tĩnh -2-22+222+2EEE22E12271122112271122111271117111122111211211 1e 27 Hình 2.8 Lò hấp kiểu thùng quayy - 22: -22222+2E222EEEEEEE27122721222322211 221.22 rre 27 Hình 2.9 Chẻ điều bằng máy chẻ thủ cơng 2-©2222222222E21222221222711222212222212 Xe 29 Hình 2.10 Máy tách hạt điều sử dụng hệ thống khí nén 2: 22+2z+2Ez£+£zzz+zzz 30 Hình 2.11 Máy tách vỏ điều tự động cơ khí 2-©2222222222222122222122221122211222221 Xee 30 Hình 2.12 Lò sấy hạt điều -2-©22+22E2SEEE22112271122112271127111271127112112211 211 e1 re 31 Hinh 68) /L)0104À 000 8 a5 32
Hình 2.14 Phân loại nhân điều bằng thủ công 133
Hình 2.15 Máy phân loại nhân điều theo kích thước hạt -22 222222222222 33
Hình 2.16 Máy bắn màu - 22-2222 22SE2EEE192112271122112271127111271127112112211211 e1 cye 34
Hình 2.17 Các loại sản phâm nhân điều 22 222+E22+EEE2+EE£2EEE22EE22E2E22EEerrrrrrrer 34 Hình 2.18 Dây chuyền đóng gói sản phẩm 22 22+EE22EEE22EE22EEE2EEerrrrrrree 35 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình CBHĐ tại công ty TNHH Lan Cường - 2-22 38 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình CBHĐ tại công ty Cô phần Sơn Long -2-22 39 Hình 3.3 Xưởng bóc vỏ lụa của công ty Quỳnh Như - + ++2+s+>++ezezezezererx 80
Hinh 4.1 So d6 nguyén by 10 HOM eee eecseecseeesssesssessssessseessvessseesssesssessseessseesssessseeess 83 Hình 4.2 Bê tự hoại 03 ngăn 22 222SEE2EEE22E112221227111711127112711211.2211 211.10 89 Hình 4.3 Sơ đồ khối công trình xử lý nước thải 2¿+22+2E+22Ez2+2EEz+Exesrrrerrex 90
SVTH: Lé Thi Thuong viii
Trang 9pháp giảm thiểu và xử |ý
MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Theo Vinacas, từ năm 2006 đến nay, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu điều hàng đầu thế giới và từ năm 2013 đến nay, Việt Nam chế biến hạt điều lớn nhất thế giới, trong đó tỉnh Bình Phước chiếm trên 50% cả nước Trong những năm qua, Tỉnh ủy và UBND
tỉnh cùng các ngành chức năng của Bình Phước rất quan tâm, thực hiện nhiều giải pháp để phát triển ngành điều và đã góp phần khẳng định vị thế số 1 của ngành điều Việt Nam Hiện điều Bình Phước đã xuất khâu sang hơn 30 quốc gia trên thế giới, trong đó Mỹ, Úc, Canađa là những thị trường khó tính nhưng chiếm tỷ trọng nhập khẩu lớn nhất của nước ta, vì không những chất lượng hạt điều thơm ngon mang đặc trưng của vùng mà công nghệ sản xuất và tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm luôn đứng đầu thế giới trong nhiều năm nay
Thực tiễn những năm vừa qua chứng minh, cây điều không còn là cây “xóa đói
giảm nghèo” nữa mà đã khang dinh là cây trồng chủ lực của tỉnh, sản phẩm ngành điều
luôn mang lại giá trị xuất khâu cao tăng thu cho ngân sách của tỉnh, giải quyết việc làm cho nhiều lao động trong và ngoài tỉnh, nâng cao thu nhập vươn lên làm giàu của người dân, góp phần không nhỏ vào việc thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh
Bên cạnh đó ngành điều cũng tạo cơ hội cho hàng trăm doanh nghiệp lớn mạnh, tạo ra
một thế hệ doanh nhân năng động, mạnh dạn đi tiên phong trong áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác, sản xuất và chế biến điều trên địa bàn tỉnh, tạo ra những sản
phẩm nhân điều có giá trị xuất khẩu cao
Bên cạnh những mặt tích cực mà ngành chế biến hạt điều mang lại cho nền kinh
tế, thì trong quá trình sản xuất ngành còn thải ra những chất gây ô nhiễm môi trường như
nước thải từ quá trình xử lý ẩm, khói thải sinh ra do đốt nhiên liệu, phenol sinh ra từ khâu chao hạt, tiếng ồn từ các máy móc công nghệ, mùi hôi, ô nhiễm nhiệt, Hầu hết các nhà máy chế biến hạt điều ở nước ta chưa có biện pháp xử lý nước thải sinh ra, còn
một số cơ sở có công nghệ xử lý chất thải thì đó chỉ là cách tiếp cận thụ động Ngoài ra, do các doanh nghiệp, cơ sở chế biến điều hình thành từ quy mô hộ gia đình vì vậy các
vấn đề bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức và các cơ sở chế biến nằm xen
lẫn trong các khu dân cư, (chỉ có những công ty doanh nghiệp lớn mới hình thành sau này thì mới có quy hoạch rõ ràng đặt cách xa khu dân cư) nên không chỉ ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe của công nhân mà còn ảnh hưởng đến dân cư xung quanh
Do vậy, để tìm hiểu thực trạng phát thải hiện nay của các nhà máy chế biến hạt điều tỉnh Bình Phước, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Đánh giá tải
SVTH: Lê Thị Thương 1
Trang 10pháp giảm thiểu và xử |ý
lượng ô nhiễm một số cơ sở chế biến hạt điều tỉnh Bình Phước và đề ra biện pháp giảm
thiêu và xử lý”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là tính toán được tải lượng phát sinh ô nhiễm của hai công nghệ chế biến hạt điều và tải lượng các thông số ô nhiễm có trong nước thải, khí thải đặc
trưng của các hoạt động sản xuất hạt điều nhằm phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường tại 10 công ty, doanh nghiệp đã được lựa chọn từ 30 nhà máy khảo sát thực tẾ,
mang tính đại diện cho ngành chế biến hạt điều trên địa bàn tỉnh Bình Phước cả về công
nghệ và công suất chế biến Từ đó đề xuất các biện pháp quản lý môi trường theo hướng giảm thiểu kết hợp với xử lý mang tính hiệu quả tại 10 nhà máy trên
3 Nội dung nghiên cứu
Tổng quan về ô nhiễm môi trường và các dạng ô nhiễm môi trường; tình hình phát
triển ngành điều trên thế giới và Việt Nam; về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình
hình phát triển ngành chế biến hạt điều tỉnh Bình Phước
Thực trạng hoạt động sản xuất của 10 công ty, DN đại diện cho ngành chế biến hạt điều tại tỉnh Bình Phước về quy trình sản xuất, nhu cầu nguyên nhiên liệu, sản phẩm,
thực trạng máy móc sử dụng, các nguồn ô nhiễm phát sinh, biện pháp quản lý ô nhiễm của từng nhà máy Sau đó chọn ra 4 nhà máy đại diện cho hai công nghệ chế biến hạt
điều tiến hành cân bằng vật chất cho toàn bộ quy trình sản xuất từ đó định mức phát thải
ô nhiễm tính trên 1 tắn sản phâm đối với mỗi công nghệ sử dụng Đánh giá, tính toán tải
lượng từ kết quả phân tích các mẫu nước thải, khí thải đặc trưng phát sinh trong ngày của 10 nhà máy tiến hành lấy mẫu, so sánh phát thải ô nhiễm của các nhà máy với nhau
nhằm đánh giá hiện trạng môi trường sản xuất tại các nhà máy trên
Xác định những vấn đề môi trường còn tồn đọng tại các nhà máy từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiêu và xử lý ô nhiễm mang tính khả thi và hiệu quả cho 10 nhà máy khảo sát
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập, thống kê số liệu
Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình hoạt động của ngành chế biến hạt điều tỉnh Bình Phước, các tài liệu liên quan về ngành chế biến hạt điều tại các sở ban nghành tỉnh Bình Phước như Sở TN & MT Bình Phước, Sở Công
Thương, Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Bình Phước
SVTH: Lé Thi Thương 2
Trang 11pháp giảm thiểu và xử lý
Thu thập thông tin liên quan qua những tài liệu khoa học đã được phát hành, các
thông tin đã được đăng tải trên những phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài,
internet) và các thông tin khác liên quan đến ngành CBHĐ Nghiên cứu phương pháp
đánh giá tải lượng ô nhiễm và tham khảo các tài liệu liên quan về hiện trạng sản xuất tại
các cơ sở CBHĐ của tỉnh Bình Phước và các biện pháp giảm thiểu và xử lý cho các chất thải phát sinh
Thu thập số liệu, kết quả phân tích mẫu nước thải, khí thải tại 10 nhà máy chế biến
hạt điều do Trung tâm nghiên cứu dịch vụ công nghệ và môi trường (ETC) thực hiện 4.2 Phương pháp điều tra và khảo sát thực tế
Điều tra, khảo sát thực tế: Vì thời gian thực hiện dé tài không dài nên đề tài chọn
ngẫu nhiên 30 nhà máy CBHĐ phân bồ đều trên địa bàn tỉnh nhưng tập trung nhiều nhất
tại Thị xã Phước Long, Tx Đồng Xoài, huyện Bù Đăng, Đồng Phú để khảo sát Thực
hiện điều tra thông qua bảng câu hỏi (phiếu điều tra) liên quan đến các vấn đề mà đề tài quan tâm, phỏng vấn các đối tượng liên quan, thăm dò ý kiến của công nhân tham gia
sản xuất Chuẩn bị trước nội dung cần khảo sát trước khi đi thực tế về thực trạng quản
lý; sản xuất; các vấn đề môi trường (Mẫu phiếu điều tra được đính kèm vào phần phụ
lục của Luận văn)
4.3 Phương pháp xử lí thông tin
Sau khi thu thập được thông tin thông qua điều tra và khảo sát, tiến hành tổng hợp, phân loại thông tin; Xác định các vấn đề cần quan tâm sau khi điều tra và khảo sát, tìm hiểu kỹ hơn về các vấn dé đó, có thể phải áp dụng các phương pháp khác như thu mẫu, phân tích mẫu, áp dụng các phương pháp thống kê để xử lý số liệu, để có nhận định đúng đắn và chọn ra 10 công ty, doanh nghiệp mang tính đại diện cho ngành CBHĐ của
tỉnh Bình Phước nhằm tiến hành lấy mẫu, phân tích và đo đạc khối lượng chất thải 4.4 Phương pháp đo đạc khối lượng chất thải
Do dac trực tiếp khối lượng chất thai rắn, nước thải phát sinh trong ngày bằng các
dụng cụ đo đạc chuyên dụng
4.5 Phương pháp tính tải lượng ô nhiễm
Tải lượng ô nhiễm là khối lượng của chất ô nhiễm/ chất thai có thé thai ra nguồn
tiếp nhận bằng cách tính toán cân bằng vật chất và đo đạc trực tiếp
a Xác định tải lượng phát thải bằng đo đạc
SVTH: Lé Thi Thuong 3
Trang 12pháp giảm thiểu và xử lý
Về cơ bản, đo đạc tải lượng phát thải bao gồm: Việc đo đạc nồng độ chất ô nhiễm và đo lưu lượng khí thải, nước thải từ đó suy ra tải lượng là tích số giữa nồng độ và lưu
lượng
L=QxC
Trong đó:
-_L: Tải lượng ô nhiễm
-._ Q: lưu lượng nước thả1/khí thải
- _ C: nồng độ chất ô nhiễm
b Xác định tải lượng phát thải bằng cân bằng vật chất
Tính toán cân bằng vật chất giữa dòng nguyên liệu đi vào và dòng sản phẩm đi ra
Chênh lệch giữa khối lượng nguyên liệu và khối lượng sản phẩm là do có sự tốn thất
trong quá trình sản xuất
Bảng 1 Cân bằng vật chất cho từng công đoạn Công đoạn Vật liệu đầu vào | Vật liệu đầu ra Dòng thải Tên | Lượng Rắn (kg) | Long (lit) Khi
c Xac dinh tải lượng phát thải bằng hệ số phát thải
Sử dụng các hệ số phát thải được xây dụng cho từng loại công nghệ sản xuất để
tính tải lượng phát thải cho một trường hợp cụ thể
Bảng 2 Tóm tắt các phương pháp xác định tải lượng
Phương pháp Nội dung Uu diém Nhược điểm
Do luu | khi thai
Xác định tai S 0M lượng ie ta - Tến kém
lượng bằng đo | và nồng độ chất ô Tính chính xác 5 chá
đ mg Pang nhiém trong khi thai dé ~ Một sô chât không do
ae tính ra tải lượng được
Xác định tải Dựa vào khôi lượng - Nhiêu khi không xác
lượng bằng cân | nguyên liệu đưa vào và định được thất thoát
SVTH: Lê Thị Thương 4
Trang 13pháp giảm thiểu và xử lý
băng vật chất sản phâm tạo ra đề tính vào đâu toán tải lượng
Sử dụng hệ số phat thai | ~ Có thê tính - ga, cố
Xác định tải được xây dựng cho toán cho các Sal so lớn Khi co su
lượng bằng hệ | từng loại hình công nguồn chưa có » me ita cone
số phát thải nghiệp để tính tải - Nhanh chóng _ ue hú cone
lượng và tiết kiệm chị | "ehệ dẫn chứng
phí
Đề tài đã xác định tải lượng ô nhiễm bằng cách cân bằng vật chất cho 4 công ty, doanh nghiệp và đo đạc trực tiếp lưu lượng khí thải và nước thải sinh ra trong ngày từ 10 công ty đã lựa chọn đề đánh giá tải lượng
4.6 Phương pháp so sánh
So sánh và đánh giá mức độ ô nhiễm cũng như tác động đến môi trường từ nước thải, khí thải, chất thải rắn của các công ty dựa trên Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và
Quy chuẩn Việt Nam (QCVN)
So sánh mức sử dụng nguyên nhiên liệu, hoá chất, khối lượng các chất thải phát sinh trong cùng loại sản phẩm giữa các công nghệ CBHĐ và giữa các nhà máy sản xuất với nhau
So sánh giữa các công ty chế biến hạt điều về thực tế quản lý, các chính sách, biện pháp các công ty đang thực hiện, quy trình sản xuất, các thiết bị máy móc sử dụng
4.7 Phương pháp phân tích — tổng hợp
Dựa trên những thông tin, số liệu và kết quả có được từ các phương pháp trên, tiến
hành chọn lọc, phân tích, tổng hợp một cách khoa học đề có được sự nhận định, đánh giá
chung nhất, khách quan nhất và chính xác nhất về đối tượng nghiên cứu, đề từ đó:
- _ Xác định các nguyên nhiên vật liệu sử dụng trong sản xuất, dòng thải (chất thải rắn, nước thải, khí thải )
-_ Xác định được các đầu vào ra trong dây chuyền công đoạn chế biến
- _ Tổng hợp các kết quả đo đạc trực tiếp và các kết quả phân tích mẫu nước thải, khí
thải của công ty ETC để tính toán, đánh giá tải lượng ô nhiễm
SVTH: Lé Thi Thuong 5
Trang 14pháp giảm thiểu và xử |ý
Cuối cùng có thê đề xuất được những biện pháp chung nhất cho các công ty chế biến hạt điều được nghiên cứu và giải pháp cho hoạt động chế biến hạt điều của tỉnh
Bình Phước
5 Đối tượng và giới hạn nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm: quy trình công nghệ CBHĐ, các chất
thải phát sinh do hoạt động sản xuất của 10 nhà máy CBHĐ của tỉnh Bình Phước bao gồm nước thải, khí thải và chất thải rắn, các biện pháp quản lý chất thải và quản lý nội vi
tại các nhà máy
5.2 Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: 24/8 — 19/12/2016
Phạm vi nghiên cứu:
Mười nhà máy CBHĐ tập trung ở các khu vực sản xuất điều quan trọng của tỉnh
Bình Phước như TX Phước Long, TX Đồng Xoài, Đồng Phú, Bù Đăng Đa số các nhà
máy đều thuộc loại hình Tư nhân đầu tư Trong đó, có 1 nhà máy quy mô nhỏ (dưới 10
tan/ngay), 5 nhà máy công suất trung bình (từ 10 đến 20 tấn/ ngày) và 4 nhà máy công suất lớn (trên 20 tắn/ngày) Về công nghệ, có 3 nhà máy sử dụng công nghệ Chao dầu và 7 nhà máy dùng phương pháp Hấp đề xử lý hạt điều Về lực lượng lao động, có 4 nhà
máy ít hơn 100 công nhân viên và 6 nhà máy lực lượng lao động nhiều hơn 100 người
(Danh sách 10 công ty, doanh nghiệp được đính kèm trong phần phụ lục Luận văn)
6 Đóng góp khoa học, kinh tế và xã hội của nghiên cứu
Đề tài đánh giá tải lượng ô nhiễm một số cơ sở CBHĐ trên địa bàn tỉnh Bình
Phước và đề xuất các biện pháp giảm thiểu và xử lý là bước cơ bản tìm hiểu thực trạng
môi trường sản xuất hiện nay của một số nhà máy CBHĐ trên địa bàn tỉnh, là tư liệu
giúp cho việc quản lý môi trường của các ban ngành địa phương hiệu quả hơn Bên cạnh
đó, phổ biến rộng rãi các biện pháp giảm thiêu và xử lý ô nhiễm áp dụng cho các doanh
nghiệp khác cùng hoạt động trong ngành tại địa phương Ngoài việc cải thiện hiệu quả hoạt động về mặt kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu suất hoạt động của nhà máy chế biến hạt điều còn góp phần làm cơ sở để các công ty, doanh nghiệp xây dựng hệ
thống quản lý chất lượng, điều kiện làm việc và môi trường theo tiêu chuân ISO 1400
Trên cơ sở nghiên cứu phân tích các nguyên nhân sinh ra chất thải để phát hiện những cơ
hội có thể áp dụng SXSH cho ngành chế biến điều của tỉnh từ đó đề ra các biện pháp phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm trong các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm
SVTH: Lê Thị Thương 6
Trang 15pháp giảm thiểu và xử |ý
nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm rủi ro cho con người và môi trường Góp phần xây
dựng thương hiệu điều Bình Phước đạt chuẩn quốc tẾ, git vững vị thế xuất khẩu hạt điều
số 1 thế giới nâng cao kim ngạch xuất khẩu tạo công ăn việc làm cho người dân nơi đây
kê cả người trồng điều, sản xuất và chế biến nhân điều, 6n định đời sống dân cư và giảm
các tệ nạn xã hội
SVTH: Lé Thi Thương 7
Trang 16pháp giảm thiểu và xử |ý
CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈẺ 0 NHIEM MOI TRƯỜNG
1.1.1 Các khái niệm cơ bản a Khái niệm về môi trường
Môi trường là: bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiệt với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sông, sản xuât, sự tôn tại,
phát triển của con người và thiên nhiên (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi Trường của Việt
Nam)
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự
sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội
Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở sống và phát triển
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người
Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước
Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tơn giáo, tơ chức đồn thể, Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con
người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát
triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác
Ngoài ra người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm các nhân
tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay,
nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo b Khái niệm về ô nhiễm môi trường
Theo Luật Bảo vệ Mơi trường của Việt Nam:
"Ơ nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường"
SVTH: Lê Thị Thương ở
Trang 17pháp giảm thiểu và xử |ý
Trên thế gidi, 6 nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyên các chất thải hoặc
năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá
chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ
Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ
hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người,
sinh vật và vật liệu
1.1.2 Các dạng ô nhiễm môi trường chính
e Ơ nhiễm mơi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp đề đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người giảm Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy
thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng
e Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất vật lý — hoá học — sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước Xét
về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô
nhiễm đất Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thê đồng hoá được
e Ô nhiễm môi trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi
quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi
khó chụu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi Hiện nay, ô nhiễm khí quyền là vấn đề thời sự
nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào
e Ô nhiễm phóng xạ, do các chất phóng xạ gây ra làm ảnh hưởng đến sức khỏe
Con người
SVTH: Lé Thi Thương 9
Trang 18pháp giảm thiểu và xử |ý
e _ Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp
e Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình tồn tại với mật độ lớn
e - Ô nhiễm ánh sáng, hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng một cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển của
động thực vật
1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU TƯƠNG TỰ
Các nghiên cứu về đánh giá hiện trạng môi trường tại các làng nghề, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tại địa phương hay tại một đơn vị, cơ sở sản xuất nhằm phân tích và đánh giá nguyên nhân phát sinh chất thải trong quá trình hoạt động, sản xuất và
dịch vụ Các đề tài nghiên cứu tương tự đã được thực hiện sau:
Đề tài nghiên cứu của Phạm Văn Thành (2009) về “Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề thêu ren An Hòa, xã Thanh Hà, Huyện Thanh Liêm, Tỉnh Hà Nam và một số
giải pháp giảm thiêu ô nhiễm” Cho thấy, môi trường làng nghề đang bị ô nhiễm về nước
thải do không có hệ thống XLNT và nguồn nước mặt có hiện tượng phú dưỡng do ô nhiễm hữu cơ cao thông qua kết quả phân tích tại hiện trường Tác giả đã đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường: quản lý, quy hoạch, các công cụ quản lý (giám sát và kiểm soát ô nhiễm, chế tài, ), đầu tư tài chính và nhân lực, Hạn chế của đề tài là chưa đi sâu hoạt động sản xuất, giải pháp còn mang tính chất chung về quản lý
Đề tài nghiên cứu của Nguyễn Thị Huế (2011) về: “Đánh giá hiện trạng môi trường
làng nghề nấu rượu Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và đề xuất giải pháp cải
thiện” đã đánh giá và xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, nước và đất, từ đó đề xuất các giải pháp phòng tránh và giảm thiểu ảnh hưởng tới đời sống cộng
đồng Đề tài đã đưa ra các giải pháp về chính sách và quản lý nhà nước như giải pháp
quy hoạch phát triển sản xuất, quản lý nhà nước, SXSH, giáo dục môi trường vào đề tài Theo báo cáo của Lương Ngọc Dung (2012) về “Đánh giá thực trạng môi trường tại Chi nhánh nhà máy xi măng Núi Voi, Công ty cổ phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên” đã đi sâu tìm hiểu các nguồn phát sinh ô nhiễm trong nhà máy trong tất cả các công đoạn sản xuất và đánh giá mức độ ô nhiễm từ các kết quả phân tích về chất lượng không khí, nước thải và chất thải rắn, các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đã được áp dụng tại nhà máy từ đó đề xuất các biện pháp khác giải quyết các vấn đề môi trường còn tồn đọng Tuy nhiên các biện pháp đề xuất của đề tài chỉ là đề xuất các giải pháp nâng cao ý
SVTH: Lé Thi Thương T0
Trang 19pháp giảm thiểu và xử |ý
thức về môi trường, cải thiện điều kiện làm việc và biện pháp làm giảm độ ồn cho nhà
máy chưa thật sự hiệu quả đối với công ty
Theo dé tài nghiên cứu của Trần Thị Thơ (2016) về “Nghiên cứu đề xuất các giải
pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề chế biến cá khô Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre” Tác giả đã đi sâu tìm hiểu thực trạng sản xuất, phân tích hiện trạng ô nhiễm nguồn nước kết hợp đánh giá sức khỏe cộng đồng xây dựng định mức phát thải
cho làng nghề bằng cách cân bằng vật chất cho 3 cơ sở sản xuất mang tính đại diện cho làng nghề Phân tích, nhận diện nguồn phát sinh sinh ô nhiễm nước từ đó đề xuất các
biện pháp SXSH nhằm tiết kiệm nước trong các công đoạn sản xuất kết hợp với các biện
pháp quản lý về kỹ thuật và quản lý về kinh tế
SVTH: Lé Thi Thương TI
Trang 20biện pháp giảm thiểu và xử ly
CHƯƠNG 2
TONG QUAN NGANH CHE BIEN HAT DIEU CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC
2.1 TINH HINH PHAT TRIEN NGANH DIEU TREN THE GIOI VA VIET
NAM
2.1.1 Tình hình phát triển ngành điều trên thế giới a Phân bố địa lý
Cây điều sinh trưởng và phát triển tốt ở những quốc gia thuộc khu vực cận xích đạo — nơi có nhiệt độ và độ âm cao Hiện có 32 quốc gia trồng điều trên thế giới Ấn Độ là nước có diện tích cây điều lớn nhất thế giới và dẫn đầu thế giới về sản lượng
điều thô và nhân điều chế biến Được biết tổng sản lượng điều thơ tồn thế giới tại thời điểm từ 1,575 — 1,600 ngàn tấn, bao gồm Án Độ 400 — 500 ngàn tấn, chiếm 25 đến
30% tổng sản lượng Tiếp theo là Brazin, Việt Nam, các nước châu Phi như Bờ Biển Nga, Tanzania, Guinea Bissau, Benin, Nigeria, Mozambique, Senegal va Kenya — những quốc gia sản xuất điều nổi tiếng: mỗi năm các nước Châu Phi cũng đóng góp khoảng 500 ngàn tấn điều thô vào tổng sản lượng điều thế giới
htajor Cashew Producing Countries ề a
(Nguon: World Cashew Industry — General Information, 2013)
Hình 2.1 Bản đồ phân bố điều trên thế giới
SVTH: Lê Thị Thương T2
Trang 21biện pháp giảm thiểu và xử ly
Figure-2 % Contribution of different countries to World cashew production in the year 2006-07 5% (112,000 tons) 5% (115 poo tons)— 30% (620 D00tons) 14% (300 DOOtons): 16% (350 000 tons) 19% (391 P00 tons) 11% (245 O00 tons) [B India BWest Africa OEast Africa OVietnam OBrazil Olndonesia O Others
(Nguon: World Cashew Industry — General Information, 2013)
Hinh 2.2 San lwong diéu trén thé gidi
b Ché bién
Chế biến là một trong những khâu quan trọng của chuỗi giá trị hạt điều Mỗi quốc gia đều có những cách chế biến và công đoạn chế biến điều riêng Trong khi ở
Braxin cơ giới hóa chế biến điều thì Án Độ vẫn phụ thuộc nhiều vào lao động thủ
công, thậm chí ở Án Độ, mỗi vùng khác nhau có phương pháp chế biến khác nhau Ví
dụ: ở khu vực Mangalore của bang Karnataka sử dụng phương pháp hấp và những khu vuc Orissa va Andhra Pradesh thi str dung phuong pháp chiên
Trong số những nước sản xuất điều, Ấn Độ, Braxin và Việt Nam tiếp tục là
những nước chế biến điều lớn nhất thế giới Những nước châu Phi chế biến rất ít và
hơn 90% lượng điều thô của châu Phi được xuất khẩu sang Án Độ
c Về xuất nhập khẩu
Việt Nam là nước đứng đầu về xuất khẩu nhân điều tiếp theo là Ấn Độ và
Braxin Án Độ xuất khẩu được khoảng 100 — 125 ngàn tấn nhân điều mỗi năm Hoa Kỳ, Hà Lan, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), Anh và Nhật Bản là những
khách hàng chính của Án Độ
Những nước nhập khẩu nhân điều lớn trên thế giới là Hoa Kỳ, Liên Minh châu Âu (EU), Trung Quốc, Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE), Nhật Bản và Ả
Rập Xê út
SVTH: Lê Thị Thương 73
Trang 22biện pháp giảm thiểu và xử lý d Mùa vụ điều Bảng 2.1 Mùa vụ điều của một số quốc gia trên thế giới India Brazil Viet Nam Coast Tanzania Guinea Bissau Indonesia Benin Nigeria Mozambique Senegal a Ghana (Nguon: World Cashew Industry — General Information, 2013)
Ấn Độ va Việt Nam, mùa thu hoạch điều kéo dài từ tháng 3 đến thang 6 O
Braxin, mùa vụ kéo dài từ tháng 11 năm nay đến tháng 2 năm sau
2.1.2 Tình hình phát triển ngành điều ở Việt Nam a Tình hình sản xuất
Điều là cây công nghiệp quan trọng ở Việt Nam, năm 2012 diện tích điều cả
nước khoảng 362,6 ngàn ha, diện tích thu hoạch là 330,3 ha với tổng sản lượng 289,9
ngàn tấn hạt điều nguyên liệu Kim ngạch xuất khẩu nhân điều năm 2012 của Việt
Nam đạt trên 1,75 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay Trong đó có khoảng 50% sản
lượng xuất khẩu là nguồn điều thô nhập nội từ các nước châu Phi, Lào và Campuchia
Năng suất điều bình quân của Việt Nam từ 1,07 tắn/ha (năm 2007) nay đã giảm xuống
0,91 tắn/ha
Ở Việt Nam, cây điều được trồng từ Quảng Trị trở vào các tỉnh phía Nam có thể
chia ra ba vùng trồng điều chính với điều kiện sinh thái và sản xuất tương đối khác
nhau:
- Vùng Đông Nam Bộ được coi có điều kiện sinh thái và sản xuất ôn định và phù hợp nhất với cây điều
- Vùng Tây Nguyên thường có nhiệt độ thấp vào thời kỳ cây điều ra hoa đậu quả,
hay bị hạn hán
- Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ thường có mưa rét vào thời kỳ ra hoa đậu quả,
han han bat thường và đất xấu
SVTH: Lé Thi Thương 14
Trang 23biện pháp giảm thiểu và xử ly b Tình hình xuất nhập khẩu
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, khối lượng hạt điều xuất khẩu tháng 9 năm 2016 ước đạt 31.960 tắn, với giá trị 276,4 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu hạt điều 9 tháng đầu năm lên 258.015 tắn, tương đương 2,05 tỷ USD, tăng 5,8%
về khối lượng và tăng 15,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2015 Dự kiến xuất khẩu hạt điều cả năm 2016 đạt khoảng gần 3 tỷ USD, tiếp tục đứng đầu thế giới
Hoa Kỳ, Hà Lan và Trung Quốc vẫn duy trì là 3 thị trường tiêu thụ nhiều nhất hạt
điều của Việt Nam, chiếm thị phần lần lượt là 33,9%, 13,8% và 13,3% tông giá trị xuất khẩu hạt điều của cả nước
Trong khi đó, khối lượng hạt điều nhập khẩu trong tháng 9/2016 ước đạt 103
nghìn tấn với giá trị đạt 158 triệu USD, đưa tổng khối lượng hạt điều nhập khẩu 9
tháng lên 808 nghìn tấn, trị giá 1,2 tỷ USD, tăng 8% về khối lượng và tăng 27,6% về
giá trị so với cùng kỳ năm 2015
a Tình hình công nghệ thiết bị sản xuất
Khoa học công nghệ giữ vai trò rất quan trọng trong quy trình sản xuất hạt điều Để hoàn thiện quy trình chế biến điều bằng máy, ngành điều Việt Nam đã và tiếp tục cải tiến, hồn thiện cơng nghệ phù hợp cho từng công đoạn để đạt hiệu quả cao Với công nghệ và sự ra đời của các thiết bị bóc vỏ lụa, máy cắt tách vỏ hạt điều, máy phân loại màu, máy phân loại kích cỡ , DN ngành điều đã giảm được hơn 70% - 80% lao động, nâng công suất chế biến tăng thêm 1,5 lần, giảm chi phí sản xuất 30% - 40% so với thủ công, giảm 30% - 50% thời gian trong các công đoạn chế biến, giúp chủ động thời gian sản xuất, đảm bảo việc giao hàng, tỷ lệ nhân bể giảm còn 5% so với trước gần 20%
Đây là bước đột phá trong sản xuất chế biến điều bằng máy móc, gia tăng giá trị
sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế Do sản xuất tập trung, ít sử dụng lao động chân tay nên kiểm soát được chất lượng, giúp nâng cao giá trị sản phẩm và quan trọng
hơn vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm được đảm bảo hơn
Nhiều loại máy móc do DN Việt chế tạo có thê nói tốt không thua kém các nước
trên thế giới, thậm chí có một số tính năng vượt trội hơn các máy móc hiện đại của Ý,
Ấn Độ Hiện nay các DN ngành điều đang xuất khẩu ra nước ngoài cả những máy móc có độ chính xác cao như máy sấy, đo độ ẩm, dò kim loại, phân tách màu, phân tách cỡ
hạt, khử trùng, đóng gói thành phẩm Đặc biệt, nhiều DN ngành điều còn chế tạo
những máy móc chế biến ra những sản phâm có giá trị gia tăng cao như hạt điều rang
SVTH: Lê Thị Thương 15
Trang 24biện pháp giảm thiểu và xử ly
muối, điều chiên, điều snack xuất khâu Chính điều này làm tăng giá trị của hạt điều
Việt
Ước tính mỗi năm Việt Nam chế biến khoảng 1,3 triệu tấn hạt điều Đề phát triển
công nghệ, tăng sức cạnh tranh, hiệp hội có Ban Khoa học công nghệ để liên kết với
các DN ngành cơ khí, các viện, trường đại học nghiên cứu cải tiến máy móc, thiết bị, công nghệ trong chế biến hạt điều
2.2 TONG QUAN NGÀNH CBHĐ TỈNH BÌNH PHUOC 2.2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Bình Phước
a Điều kiện tự nhiên
a.] VỊ tri dia ly
Tỉnh Bình Phước là một tỉnh miền núi nằm về phía Tây của vùng Đông Nam Bộ
Có diện tích tự nhiên là 6.874,62 km2 (chiếm khoảng 2,07% diện tích cả nước và bằng
khoảng 30% diện tích vùng ĐNB), được giới hạn trong tọa độ địa lý từ 11917' đến
12019° vĩ độ Bắc và 106924” đến 107925” kinh độ Đông Hiện tại tỉnh Bình Phước có 7 huyện (Bù Gia Mập, Đồng Phú, Hớn Quản, Bù Đăng, Lộc Ninh, Bù Đốp, Chơn Thành) và 3 thị xã (Đồng Xoài, Phước Long, Bình Long) với 5 thị tran, 13 phường và 103 xã Tính đến hết năm 2013, dân số toàn tỉnh là 912.706 người, chiếm khoảng 1%
dân số toàn quốc, mật độ trung bình 133 người/km? Ranh giới hành chính được xác
định bởi:
- Phía Bắc giáp với Campuchia
- Phía Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia
- Phía Đông giáp tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng và Đồng Nai - Phía Nam và Đông Nam giáp tinh Binh Duong va Déng Nai
Bình Phước được coi là bản lề chiến lược, tiếp giáp gữa trung du và đồng bằng, là tỉnh có đường biên giới với Campuchia dài 240 km nên có vị trí chiến lược rất quan
trọng đối với an ninh quốc gia VỊ trí địa lý và các huyện, thị xã của tỉnh được thể hiện
trên hình 2.3
SVTH: Lê Thị Thương T6
Trang 25biện pháp giảm thiểu và xử lý BẢN ĐỔ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH PHƯỚC AM PU CHIA H-ĐÁK RLẤP, CAT TIEN T.LÂM ĐỒNG HĐẠ TÊN — T.ĐỒNG NAI H-TÂN PHỦ H-VINH CỦU T BÌNH DƯƠ TỶ LỆ I :150.000 (Nguôn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước, 2015) Hình 2.3 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước a.2 Khí hậu:
Tỉnh Bình Phước nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo
gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, thuận lợi cho phát triển ngành sản xuất nông nghiệp
SVTH: Lê Thị Thương T7
Trang 26biện pháp giảm thiểu và xử ly
Nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ồn định từ 25,8 - 26,2°C Nhiệt độ
bình quân thấp nhất 21,5 — 22°C Nhiệt độ bình quân cao nhất từ 31,7 - 32,2°C Nhìn
chung sự thay đổi nhiệt độ qua các tháng không lớn, song chênh lệch nhiệt độ giữa
ngày và đêm thì khá lớn, khoảng 7 đến 9°C nhất là vào các tháng mùa khô Nhiệt độ
cao nhất vào các tháng 3,4,5 (từ 37-37,2°C) và thấp nhất vào tháng 12 là 19°C
Năm trong vùng dồi dào năng Tổng số giờ nắng trong năm từ 2400 - 2500 giờ
Số giờ nắng bình quân trong ngày từ 6,2 - 6,6 giờ Thời gian nắng nhiều nhất vào
tháng 1, 2, 3, 4 và thời gian ít nắng nhất vào tháng 7, 8, 9
Lượng mưa bình quân hàng năm biến động từ 2.045 — 2.325 mm Mùa mưa diễn ra từ tháng 5 - 11, chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa lớn nhất 376 mm (tháng 7) Mùa khô từ cuối tháng 11 đến đầu tháng 5 năm sau, lượng
mưa chỉ chiếm 10 - 15% tổng lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 2,3
Chịu ảnh hưởng 3 hướng gió chính: Đông, Đông - Bắc và Tây Nam theo 2 mùa:
mùa khô và mùa mưa, tỉnh hầu như không có bão, thỉnh thoảng chỉ có những đợt gió lốc xảy ra vào mùa mưa
a.3 Đặc điểm địa hình:
Địa hình vùng lãnh thổ Bình Phước là cao nguyên ở phía Bắc và Đông Bắc, dạng
địa hình đổi núi, thấp dần về phía Tây và Tây Nam
a.4 Chế độ thủy văn
Tỉnh Bình Phước có vị trí là thượng nguồn của khu vực ĐNB, có hệ thống sông
suối, kênh rạch lớn và là nơi duy trì nguồn nước, nhưng khả năng cung cấp nước tưới cho nông nghiệp rất hạn chế Trên địa bàn tỉnh Bình Phước có 04 sông lớn: Sông Bé,
sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và sông Măng
Các nhánh suối chính: ngồi các sơng suối chính đã nêu trên, các sông suối nhánh nằm ở hai bên dòng chảy chính sông Bé, sông Đồng Nai và Sông Sài Gòn có dạng giống như cành cây, lan tỏa khá đều đặn trong tỉnh
b Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội
Trong những năm gần đây, nền kinh tế tỉnh Bình Phước đã đạt được những thành tựu quan trọng, giữ được tốc độ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế đã có sự chuyền dịch đáng kế theo hướng tăng ty trọng công nghiệp và dịch vụ Tuy vậy, quy mô GDP còn
SVTH: Lê Thị Thương 18
Trang 27biện pháp giảm thiểu và xử ly nhỏ so với cả nước và các tỉnh thuộc vùng KTTĐPN Trong GDP, nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ yếu Năm 2014 giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và cả năm đạt 20.373 tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm 2013
Về trồng trọt: Tổng diện tích cây hàng năm toàn tỉnh ước gieo trồng được 44.219 ha, đạt 107,3% kế hoạch năm, giảm 2,6% so với năm 2013 Tổng sản lượng lương
thực có hạt ước đạt 60.661 tắn, giảm 5,6% so với năm trước, đạt 98,4% so với kế
hoạch năm Tổng diện tích cây lâu năm toàn tỉnh là 402.152 ha, đạt 99,8% so với kế hoạch, tăng 0,3% so với năm trước, về sản lượng cao su tăng 5,5%, cây điều sản lượng
tăng gần 55,5%, cà phê tăng 9,9%, hồ tiêu tăng 5,6% so với năm trước Tuy diện tích
cây lâu năm tăng nhẹ nhưng sản lượng hầu hết các loại cây trồng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cây trồng tăng cao, nhất là cây điều, đã thúc đây giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng cao so với các năm trước
Về chăn nuôi: Đàn gia súc, gia cầm và chăn nuôi khác toàn tinh phát triển tương
đối ồn định, ước năm 2014 toàn tỉnh có 13.090 con trâu, 28.490 con bò, 260.130 con
heo và 4,290 ngàn con gia cam Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2014 ước đạt 1.960
ha, giảm 1,21% so với cùng kỳ, sản lượng nuôi trồng ước đạt 4.730 tấn, giảm 0,98%, sản lượng khai thác giảm 0,5% so với cùng kỳ
Về lâm nghiệp: Năm 2014 diện tích rừng được khoanh nuôi tái sinh thực hiện 115 ha, giao khoán bảo vệ 33.170 ha, trồng cây phân tán 14.075 cây đảm bảo kế hoạch
được đề ra
Về công nghiệp: Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) ước năm 2014 tăng 10,7% so
với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành công nghiệp khai thác mỏ giảm 3%; chế biến, chế tạo tăng 10,5%; ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt tăng 7,2%; ngành cung cấp nước và xử lý nước thải, rác thải tăng 5,6% so với cùng kỳ
Thương mại - dịch vụ
Kim ngạch xuất khẩu năm 2014 ước thực hiện 871 triệu USD đạt 106,2% kế
hoạch năm, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm trước Những mặt hàng xuất khâu chủ yếu
ước thực hiện đạt như sau: hạt điều 26,70 ngàn tấn, đạt 127,1% so với kế hoạch; mủ cao su thành phẩm ước thực hiện 132,75 ngàn tấn, đạt 102,1% so kế hoạch; hàng dệt
may tăng 68%, giày dép các loại tăng 336,7%, hàng điện tử giảm 6,8%; sản phâm bằng gỗ giảm 1,3%, nông sản khác giảm 14,1%, hàng hóa khác tăng 165,1% so với cùng kỳ năm trước
SVTH: Lé Thi Thương 19
Trang 28biện pháp giảm thiểu và xử ly
Kim ngạch nhập khâu năm 2014 ước thực hiện 286 triệu USD đạt 173,7% kế
hoạch năm, tăng 74,6% so với cùng kỳ năm 2013
Về hoạt động du lịch: Năm 2014, tổng số lượt khách tham quan ước thực hiện đạt 178.800 lượt khách, tăng 5% so với cùng kỳ, doanh thu ước đạt trên 194 tỷ đồng, tăng 14,47% so với cùng kỳ
Dân số:
Dân cư toàn tỉnh có tổng số là 835,3 nghìn người, trong đó dân số nông thôn
chiếm đa số 83,9%, dân số thành thị chỉ chiếm 16,1%, mật độ dân số trung bình: 122
người/km2 Dân cư tập trung cao nhất ở thị xã Đồng Xoài, huyện Bình Long với mật
độ lần lượt là 363 người/km?, 185 người/km?, dân cư huyện Bù Đăng thưa thớt nhất 73 người/km? Bình Phước có 41 dân tộc đang sinh sống, chủ yếu là người Việt, Stiêng,
Khmer, Nùng, Tày
2.2.2 Tinh hình phát triển ngành sản xuất điều của tỉnh Bình Phước a._ Quá trình phát triển ngành điều Bình Phước
- _ Từ năm 1980 cây điều phủ xanh đất trống và xóa đói giảm nghèo, chủ yếu trồng
bằng hạt
- 1988 nganh chế biến điều nhân xuất khẩu được hình thành 1992 bắt đầu xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc
- 1994 xuất khâu sang thị trường Hoa Kỳ
- _ 1999 Thủ tướng đã phê duyệt đề án phát triển ngành điều đến năm 2020 - Từ năm 2002, trở thành nước xuất khâu thứ 02 trên thế giới
- _ Năm 2010 lễ hội quả Điều vàng Việt Nam - Bình Phước được tổ chức
b Đánh giá về chất lượng hạt điều của Bình Phước
Chất lượng hạt điều thể hiện qua mùi thơm đặc chưng, cảm giác béo, ngậy, nhìn
hạt to, chắc, căng, bóng, số lượng hạt từ 175-180 hạt/kg, nhân hạt ít võng và nhân đặc
hơn so với hạt điều khác, chất lượng hạt điều cũng liên quan đến chất đất, điều kiện
địa lý, khí hậu Đánh giá chất lượng hạt điều dựa trên kinh nghiệm
Tỷ lệ thu hồi nhân của điều Bình Phước trung bình từ 3,8 — 4 kg điều nguyên
liệu cho ra 1 kg nhân, trong khi điều nhập khâu có tỷ lệ thu hồi tới 5 kg điều nguyên
liệu cho ra l kg nhân
SVTH: Lé Thi Thương 20
Trang 29biện pháp giảm thiểu và xử ly
Vùng điều có chất lượng tốt nhất của tỉnh tập trung tại các huyện Bù Đăng, Bù
Gia Mập, Tx Phước Long
Sự khác nhau giữa hạt điều Bình Phước (Bù Gia Mập, Phước Long, Bù Đăng) với các hạt điều nơi khác chủ yếu dựa trên cảm quan và kinh nghiệm để đánh giá
c Tình hình sản xuất
Hiện Bình Phước có 134.127 ha điều Diện tích tương đối ôn định nhờ giá điều
cao trong 3 năm nay và giá cao su giảm sâu nên nông dân ngừng cưa điều để trồng cao su Năm 2015, sản lượng điều trong cả nước đạt khoảng 344.900 tắn, trong đó riêng
Bình Phước gần 200 ngàn tấn (chiếm 57,7%)
Hiện tỉnh Bình Phước đã đưa cây điều và công nghiệp chế biến, XK điều là mũi
nhọn phát triển kinh tế, ôn định trật tự xã hội khi 30% số dân Bình Phước sống nhờ
vào cây điều Bình Phước đã được Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn quy hoạch vùng nguyên liệu chính với 200.000 ha điều vào năm 2020 Hạt điều
Bình Phước được chọn xây dựng thành thương hiệu quốc gia
d Tình hình chế biến
Bình Phước có khoảng 226 DN và 328 cơ sở chế biến điều với công suất
khoảng 500.000 tắn/năm (cả nước có khoảng 1,4 triệu tấn) Đa số DN chế biến điều có
quy mô nhỏ, được hình thành từ cơ sở hộ gia đình Vì vậy, chất lượng sản phâm chưa
cao, sản phẩm không đồng nhất Các cơ sở chế biến thường chỉ thực hiện một số công
đoạn trong chế biến rồi bán lại cho các công ty trung gian ngoài tỉnh, nên chưa quan tâm nhiều đến vấn đề ATVSTP cũng như việc đăng ký chất lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế Chỉ có một số DN lớn, đủ năng lực tài chính mới mạnh dạn đầu tư, ứng dụng
khoa học công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại vào sản xuất, chế biến để có sản phẩm
theo tiêu chuẩn ISO, HACCP, GMP để XK Do đó, toàn tỉnh chỉ có 34 DN chế biến
trực tiếp XK, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong kim ngạch XK điều cả nước Cụ thể, năm
2015 Bình Phước XK chỉ đạt 293,18 triệu USD trong số 2,5 tỷ USD cả nước
Diễn biến tình hình phát triển ngành điều của tỉnh Bình Phước trong 3 năm gần đây được thê hiện trong bảng sau:
SVTH: Lé Thi Thương 21
Trang 30biện pháp giảm thiểu và xử ly Bảng 2.2 Tình hình phát triển ngành điều Bình Phước Tốc độ tang D Nam tính °nV | 2013 | 2014 | 2015 | trung ` bình (%) Tổng diện tích Ha | 134.911 | 134.211 | 135.243
Diện tích cho san pham Ha 134.527 | 132.339 | 132.575
Téng san luong Tan | 123.279 | 191.735 | 195.085 | 25,7
Doanh
Tổng số nhà máy nghiép om | 216 | 266 | 280 13,8
- Công suất thiết kệ (điều khô | 75, Í 230.000 | 489.000 | 500.000 nguyên liệu)
- Công suât thực tê (điều khô | rị | 380 000 | 430.000 | 450.000 nguyên liệu)
Nhập khâu hạt điều thô
- Sản lượng: (diệu khô nguyên | 7s | 190.000 | 210.000 | 240.000 liệu)
Trang 31biện pháp giảm thiểu và xử ly Tốc độ tăng Đơn vị Năm tính om) 2013 | 2014 | 2015 | trung ` bình (%) Giá điều tươi trên địa bàn tình | VNĐ | 20.000 | 23.000 | 24.000 | 9,54
(Nguân: Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Bình Phước, 2015)
Trong vòng 9 tháng năm 2016, sản lượng XK dat 39.888 tan, trị giá 325,37
triệu USD, tăng 44,32% về giá trị so với cùng kỳ Bình Phước hiện là tỉnh đứng đầu cả
nước về sản lượng điều, đạt 200.000 tắn/năm Tại Bình Phước, sản lượng điều chỉ đáp ứng được 1/3 nhu cầu chế biến Những doanh nghiệp xuất khâu chủ lực phải qua tận
châu Phi để nhập hàng về, nhưng nguy cơ không chỉ ảnh hưởng đến đơn hàng xuất
khẩu, mà có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, do khó kiểm soát được chất lượng đầu vào của nguyên liệu nhập khâu
Tiêu chuẩn để phân loại công suất chế biễn của nhà máy
Nhà máy có công suất chế biến đạt từ 20 -30 tấn nguyên liệu/ngày thì được xem
là nhà máy có công suất chế biến cao
Nhà máy có công suất chế biến đạt từ 10 -20 tấn nguyên liệu/ngày thì được xem là nhà máy có công suất chế biến trung bình
-_ Nhà máy có công suất chế biến đạt dưới 10 tắn nguyên liệu/ngày thì được xem là nhà máy có công suất chế biến thấp
2.3 QUY TRÌNH SÁN XUẤT
Qui trình sản xuất hạt điều có rất nhiều công đoạn từ khâu thu gom sản phâm hạt
điều thô từ nông dân đến khâu đóng gói thành thành phẩm và cuối cùng đến tay người
tiêu dùng Tùy theo qui mô cũng như kinh nghiệm được đúc kết mà các doanh nghiệp
có thê lựa chọn cho mình các hình thức sản xuất phù hợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Tuy nhiên, đây là những khâu cơ bản của quá trình sản xuất hạt điều
SVTH: Lê Thị Thương 23
Trang 33biện pháp giảm thiểu và xử ly
Cụ thê qui trình sản xuất hạt điều gồm những bước sau :
1 Thu gom hạt điều thô
Nguyên liệu được thu mua trong nước và nhập khâu 2 Phơi khô
Hạt điều thô sau khi thu gom được phơi khô dưới nắng mặt trời Thông thường
dé hạt điều khô phải cần phải trải mỏng trên bạt, trên nền bê tông Phơi khoảng 3 ngày,
độ âm đạt từ 10-12% là có thể đóng bao rồi đưa vào kho lưu trữ
3 Nhập kho
Hạt điều sau khi phơi khô được doanh nghiệp mua xếp vào kho; dự trữ hàng để sản xuất quanh năm
4 Sang hat diéu
Mục đích của việc sàng hạt điều là giúp cho khâu tách nhân, chẻ hạt được thuận tiện; không để dao cắt hạt phạm vào hạt điều; giúp giảm tỉ lệ bể cho sản phẩm; nâng cao khả năng xử lý sản phẩm cho những khâu tiếp theo Thông thường hạt điều sẽ phân loại sàng hạt điều thành các loại hàng A; B; C; D tùy theo kích cỡ của hạt Trong đó, A là hàng lớn nhất, C là hàng nhỏ nhất Không có qui chuẩn nào cho các loại hàng này tên gọi này là do mỗi doanh nghiệp tự đặt ra Ở khâu này có thể sàng thủ công bằng tay hoặc bằng máy tùy theo qui mô của mỗi doanh nghiệp
Hình 2.5 Máy sàng hạt điều thô 5 Khâu tiền xử lý hạt trước khi tách nhân:
SVTH: Lê Thị Thương 25
Trang 34biện pháp giảm thiểu và xử ly
Hiện nay trên địa bàn tỉnh sử dụng hai công nghệ chính là hap va chao dau
a Phương pháp hấp hơi nước
Mục đích của việc hấp hạt là làm cho vỏ cứng của hạt điều khô lại, giòn, ít mủ
và tách biệt khỏi nhân bên trong Vì thế khi đem chúng đi tách nhân sẽ giảm được tỉ lệ gãy của nhân hạt điều
Thiết bị dùng để hấp hạt điều khô là máy hấp bằng hơi nước Hơi nước được
cung cấp từ lò hơi đốt củi
Hình 2.6 Nồi hơi đốt củi cung cấp hơi nước cho lò hấp và lò sấy a.1 Nồi hấp sử dụng hơi nước (áp suất hoi 120psi » 8,76 kg/cm?)
Tiến trình của quá trình hấp: xả hơi nước vào trong nồi hấp khoảng 10 — 15
phút để làm nóng nồi, ngưng cấp hơi nạp 320 kg hạt điều vào cửa nạp sau đó xả hơi
nước ở 120 psi vào nồi hấp trong thời gian 30-45 phút Để trong vòng khoảng 10p cho nhiệt độ trong nồi hấp đồng đều rồi sau đó, tháo hạt điều qua cửa tháo liệu tải mỏng để làm nguội Trong thời gian hấp cứ khoảng 10 phút tháo nước ngưng một lắn qua van xả Hạt để nguội ít nhất khoảng 24 giờ trước khi đem đi cắt tách
SVTH: Lê Thị Thương 26
Trang 35biện pháp giảm thiểu và xử lý
Hình 2.7 Lò hấp tĩnh
a.2 Hấp động trong quy trình chế biến hạt điều
Trang 36biện pháp giảm thiểu và xử ly
b Phương pháp làm âm, chao dầu
Hạt trước khi chao dầu phải được ẩm hóa đề làm tăng độ âm ban đầu từ 10%
lên 15- 25% (thường 15- 18%)
Âm hóa thực chất là thêm nước vào bên trong hạt điều Tác động quan trọng của 4m hóa:
Nước thấm vào bên trong vỏ sẽ tạo ra một hỗn hợp dầu vỏ và nước, khi chao dầu hạt gặp nhiệt độ cao (180-200 độ C) đột ngột nước trong hỗn hợp chuyên sang
trạng thái hơi tăng áp phá vỡ các tế bào chứa dầu dé dầu dễ dàng chảy thoát ra và làm cho vỏ hạt phông lên tạo ra khoảng hở giữa vỏ và nhân
Nhờ tăng ẩm nhân sẽ dẻo hơn, trong quá trình chao nhân không bị xém vàng và
bề vỡ khi đưa qua công đoạn cắt bóc vỏ tiếp theo
Có thể âm hóa theo một trong các cách sau:
- Tưới nước: chất hạt điều thành đồng hoặc cho vào bể có lỗ thoát nước rồi tưới
nước đẫm nhiều lần (thường cách I1 giờ tưới 1 lần), giữa các lần tưới đậy bằng bao bố
ẩm Số lần tưới nhiều ít tùy thuộc vào độ 4m ban đầu, kích cỡ to nhỏ, vỏ dày hay mỏng và thời gian lưu kho của hạt Âm hóa theo cách tưới nước mắt nhiều thời gian nhưng ít bị dư âm
- Ngâm nước: hạt được ngâm vào bể nước lã tới khi đạt độ âm theo yêu cầu thì
vớt ra (hoặc tháo hết nước) để ráo nước Thời gian ngâm hạt trong nước cũng phụ thuộc các điều kiện của hạt điều như cách tưới Âm hóa theo cách ngâm rút ngắn được thời gian 4m hóa so với tưới nước nhưng dễ bị qua 4m
- Két hợp vừa ngâm vừa tưới hạt: ngâm hạt trong nước lã một số giờ rồi tháo nước để ráo nước tưới thêm một số lượt dé điều chỉnh độ âm của hạt đạt yêu cầu
Hạt điều đã được âm hóa được đưa vào thùng (bể) có chứa dầu vỏ điều (CNSL) đã gia nhiệt tới 180-200°C Thời gian hạt điều nằm trong dầu (thời gian chao) kéo dài
1-3 phút tùy thuộc kích cỡ hạt trong quá trình chao đầu vỏ hạt phồng lên, nứt chân chim đo hơi nước trong vỏ bốc ra, nhờ các vết nứt này dầu trong vỏ thoát ra làm cho mức dầu điều trong thùng tăng lên và được lấy ra liên tục trong quá trình chao dầu Sau khi chao dầu, hạt được đưa qua máy l¡ tâm vây để tách hết lớp dầu vỏ còn dính trên bề mặt vỏ hạt rồi để nguội đưa qua khâu cắt bóc vỏ Trường hợp do dầu CNSL dùng để chao đã quá đặc qua vấy ly tâm dầu vẫn còn bám dính trên vỏ hạt có thé trộn tro bếp vào dé tro bếp hấp thụ hết lớp dầu cho dính này
SVTH: Lê Thị Thương 28
Trang 37biện pháp giảm thiểu và xử ly
Quá trình chao dầu được xác định là đạt yêu cầu kĩ thuật khi lay ra được ít nhất
50% lượng dầu có trong vỏ, bề mặt của hạt chao ra khô không dính dầu, quan sát bề mặt vỏ hạt thấy rõ các vết nứt chân chim, cầm hạt có cảm giác nhẹ và khi lắc cảm nhận
được giữa vỏ và nhân có một khoảng hở 6 Tách nhân
Hạt điều thô A,B,C sau khi hấp hoặc chao dầu để khoảng một ngày là có thể đưa vào chẻ được, đây là công đoạn quan trọng nhất trong quy trình chế biến hạt điều Ở khâu này người công nhân sẽ tách nhân bằng phương pháp thủ công hoặc sử dụng máy tách nhân tự động Từ khâu này trở đi sản phẩm chỉ cần thêm một công đoạn sơ chế đơn giản là có thể ăn được Nhân hạt điều từ khâu này được gọi là nhân sống ( nhân tươi )
- Tách nhân bằng thủ công: mỗi công nhân sử dụng một thiết bị cắt tách hạt điều,
thiết bị này được hoạt động bằng thủ công, tách vỏ ra dé thu hồi nhân Tuy sử dụng máy móc nhưng bản chất của công việc này gần giống như phương pháp thủ công vì cấu tạo của máy còn rất đơn giản và thô sơ Vì Vậy công đoạn này cần tay nghề và sức
lực của công nhân là chính
Hình 2.9 Chẻ điều bằng máy chẻ thủ công
- Tách hạt điều bằng máy sử dụng hệ thống khí nén: Sử dụng máy cắt tách tự
động bằng khí nén
SVTH: Lê Thị Thương 29
Trang 38biện pháp giảm thiểu và xử ly
Hình 2.10 Máy tách hạt điều sử dụng hệ thống khí nén
Hệ thống máy cắt tách hạt điều tự động này gồm 17 máy cắt riêng lẻ, đều dùng
pít-tông khí nén để vận hành Năng suất của hệ thống là trên 2,5 tắn hạt điều/giờ Tỉ lệ
bể, vỡ khoảng 10%, nhân ít dính trong vỏ; tỉ lệ này lợi hơn rất nhiều lần so với cắt tách thủ công
- Tach hat điều bằng máy tự động cơ khí
Hình 2.11 Máy tách vô điều tự động cơ khí
Hệ thống cắt tách hạt điều tự động bằng cơ khí này khá ưu việt, vượt trội hơn so với hệ thống cắt tách hạt điều tự động dùng khí nén Tỷ lệ nhân bể vỡ chỉ 6% (cắt thủ
SVTH: Lé Thi Thương 30
Trang 39biện pháp giảm thiểu và xử ly
công tỷ lệ này là 4%), hạt còn nhân dính 5% (sau khi qua máy ly tâm), năng suất cả hệ thống là 2 tắn/ca Tiêu tốn điện năng chỉ 10 kWh/giờ hoạt động (chỉ bằng 1/3 so hé thống cắt tách bằng khí nén trước đây).Nếu tính ra, cắt 2 tắn bằng máy, chỉ cần 10 — 12 công: bằng 1/3 đến một nửa so cắt thủ công Tính ra hiệu quả kinh tế mang lại rất lớn
cho doanh nghiệp chế biến hạt điều khi dùng máy
7 Say
“Say” gitp làm chín nhân điều, tạo điều kiện cho lớp vỏ lụa tách khỏi nhân điều, diệt vi sinh vật gây bệnh thông qua gia nhiệt, đáp ứng yêu cầu trong quá trình sản xuất
Cách làm đơn giản là phơi dưới nắng mặt trời nhưng không đạt hiệu quả; cách thứ hai
là nhân điều được đưa vào sấy trong các lò sấy, với thời gian sấy 11 + 2 giờ Sản phẩm sau khi sấy được cho vào các thùng, chuyên sang khâu bóc vỏ lụa bằng băng tải Với cách sấy khô đưa hàng về độ âm 3-4% hàng có thê bảo quản đến 6 tháng vẫn sử dụng
tốt Một mục đích khác của việc sấy khô là làm cho nhân hạt điều bong tróc khỏi lớp
áo lụa bên ngoài
Hình 2.12 Lò sấy hạt điều
Hạt điều được cho vào xe đựng — đây vào phòng sấy — bật công tắc điện —> mở hơi nước quá nhiệt từ lò hơi cấp vào giàn trao đổi nhiệt trong phòng sấy —› Điều chỉnh nhiệt độ sấy bằng cách tăng giảm áp suất hơi quá nhiệt cấp vào — hệ thống hơi nước quá nhiệt sau khi qua bồn hấp, vào giàn trao đổi nhiệt sẽ thốt ra ngồi —> Nhiệt
độ sấy từ §0 — 85°C, thời gian sấy khoảng 12 -13h —› lấy hạt điều ra 8 Bóc vỏ lụa
SVTH: Lê Thị Thương 31
Trang 40biện pháp giảm thiểu và xử lý
Đề việc tiêu dùng hạt điều dễ dàng hơn, nhân hạt điều sau khi sây cần được làm
sạch vỏ lụa Tại khâu này, các doanh nghiệp có thể lựa chọn bóc vỏ lụa bằng 2 cách:
-_ Bóc vỏ lụa thủ công: tức dùng tay bóc tách lớp vỏ lụa ra khỏi nhân điều Sử dụng nhiều nhân công, năng suất thấp nhưng tỉ lệ nhân bề thấp
- Bóc vỏ lụa bằng máy tự động: Năng suất cao, tốn ít nhân công nhưng tiêu tốn
năng lượng và tỉ lệ nhân bê cao
Hình 2.13 Máy bóc vỏ lụa
Hiện nay các doanh nghiệp cơ sở chế biến đều sử dụng máy bóc vỏ lụa sau đó
sẽ được công nhân dùng dao gọt lại những hạt còn sót vỏ lụa nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
9 Kiém tra chất lượng, phân loại hạt
Hạt điều nhân sau khi bóc sạch vỏ lụa sẽ được phân loại về cùng một cỡ — màu,
đồng thời loại bỏ một phần tap chất có trong sản phẩm và kiểm tra chất lượng trước
khi đóng gói thành thành phẩm dé ban cho thi trường nội địa hoặc xuất khẩu ra nước
ngoài Phân loại nhân hạt điều có 2 cách bằng thủ công hoặc sử dụng máy phân cỡ tự động và máy bắn màu
- Thủ công: dựa vào cảm quan của người công nhân đề phân loại sân phẩm về cả kích thước, màu sắc Phương pháp này tốn rất nhiều công nhân
SVTH: Lê Thị Thương 32