1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Vai Trò Chủ Đạo Của Kinh Tế Nhà Nước: Thực Trạng Và Giải Pháp Ở Nước Ta Hiện Nay
Người hướng dẫn NGƯT - PGS.TS Phan Thanh Phố
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 31,92 KB

Nội dung

Lời nói đầu Từ đại hội VI đến nay, trải qua gần 20 năm thực đổi kinh tế nớc ta đà có chuyển biến to lớn, đời sống nhân dân ngày đợc cải thiện, trình độ dân trí ngày đợc nâng cao, sức cạnh tranh địa vị kinh tế Việt Nam khu vực trờng quốc tế ngày đợc khẳng định Nớc ta đà khỏi khủng hoảng kinh tế xà hội, tình trạng đình đốn sản xuất, rối ren lu thông đợc khắc phục Kinh tế tăng trởng nhanh ổn định, nhịp độ tăng tổng sản phẩm nớc (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 2001-2005 đạt 7,4%, lạm phát bị đẩy lùi từ 774,7% năm 1986 xuống ; 3% năm 2003; 5% năm 2005 Bên cạnh thuận lợi có khó khăn thách thức Đảng Nhà nớc ta chủ trơng thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng có quản lí Nhà nớc theo định hớng XHCN, kinh tế thị trờng định hớng XHCN Trong kinh tế Nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo, lực lợng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nớc định hớng điều tiết vĩ mô kinh tế Kinh tế Nhà nớc đòn bẩy nhanh tăng trởng kinh tế hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển Xuất phát từ thực tế nêu mà nhận thấy việc xem xét nghiên cứu để nhận thức đắn vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc, có biện pháp để phát huy có hiệu vai trò quan trọng cần thiết Vì mà đà chọn đề tài: "Tăng cờng vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc: Thực trạng giải pháp nớc ta nay" Tôi xin chân thành cảm ơn NGƯT - PGS.TS Phan Thanh Phố đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ hoàn thành tiểu luận Chơng I: Lý ln chung vỊ kinh tÕ Nhµ níc TÝnh tÊt u khách quan vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc kinh tế thị trờng định hớng XHCN ë ViƯt Nam 1 Lý ln chung vỊ kinh tế Nhà nớc 1.1 Đặc điểm sở hữu kinh tế nhà nớc Trớc hết cần khẳng định kinh tế Nhà nớc thuộc sở hữu nhà nớc Theo Lênin, giai đoạn chủ nghĩa xà hội, kinh tế xà hội chủ nghĩa đợc xây dựng sở công hữu XHCN t kiệu sản xuất dới hai hình thức toàn dân tập thể quan trọng sở hữu toàn dân nớc ta thời kỳ độ sở hữu toàn dân đợc nhận thức sáng tạo sở hữu Nhà nớc Sở hữu Nhà nớc hình thức sở hữu mà Nhà nớc đại diện cho nhân dân sở hữu tài nguyên, tài sản, t kiệu sản xuất chủ yếu cải đất nớc Nhà nớc chủ sở hữu tổ chức, đơn vị kinh tế cá nhân đợc quyền sử dụng để phát triển kinh tế có tách biệt quyền sở hữu quyền sử dụng, chủ sở hữu với chủ kinh doanh Điều vừa nâng cao đợc hiệu kinh tế - xà hội vừa bảo đảm kiểm soát Nhà nớc Theo Lênin, hình thức sở hữu cao nhất, đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Nó phản ánh chất xà hội xu hớng phát triển quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa Trên sở hình thức sở hữu mà giải mâu thuẫn chủ nghĩa t bản; đồng thời hịnh thành nên hệ thống quan hệ sản xuất quy luật kinh tế chủ nghĩa xà hội Chính mà thành phần kinh tế Nhà nớc phải thuộc sở hữu Nhà nớc, lấy sở hữu Nhà nớc làm sở kinh tế để đảm bảo thực vai trò chủ đạo 1.2 Khái niệm kinh tế Nhà nớc Kinh tế nhà nớc lấy sở hữu nhà nớc t liệu sản xuất làm sở kinh tế Nó bao gồm doanh nghiệp nhà nớc, tài sản thuộc sở hữu nhà nớc nh đất đai, tài nguyên khoáng sản, ngân sách, tài chính, nguồn dự trữ quốc gia , doanh nghiệp cổ phần mà nhà nớc chiếm cổ phần khống chế Nh vậy, hệ thống kinh tế nhà nớc bao gồm phận cấu thành: doanh nghiƯp Nhµ níc vµ kinh tÕ Nhµ níc phi doanh nghiƯp Doanh nghiƯp Nhµ níc lµ tỉ chøc kinh tÕ Nhà nớc đầu t vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - x· héi Nhµ níc giao Bao gåm DNNN hoạt động công ích DNNN hoạt dộng kinh doanh Xu hớng vận động thành phần kinh tế Nhµ níc NỊn kinh tÕ níc ta hiƯn lµ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trình chuyển đổi Các thành phần kinh tế đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau, vận động có chuyển hoá trình phát triển Định hớng xà hội chủ nghĩa phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế Nhà nớc vơn lên nắm vai trò chủ đạo Đại hội Đảng lần thứ VIII đà khẳng định: Chủ động đổi phát triển nâng cao hiệu kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác Kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo với kinh tế hợp tác xà trở thành tảng Mở rộng hình thức liên doanh liên kết kinh tế Nhà nớc với thành phần kinh tế khác nớc. Nh theo chủ trơng Đảng Nhà nớc ta, thành phần kinh tế Nhà nớc không ngừng đợc củng cố phát triển đảm định hớng kinh tế theo CNXH Vai trò chủ đạo KT Nhà nớc KT nhiều thành phần định hớng XHCN 2.1 Vì KT Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo KT nhiều thành phần định hớng XHCN Về vai trò chủ đạo, khoa học Mác-Lênin khẳng định: tồn nhiều kiểu quan hệ sản xuất sở hạ tầng hình thái kinh tế xà hội định tất yếu Trong nhiều kiểu quan hệ sản xuất đó, có kiểu quan hệ sản xuất giữ địa vị thống trị, tức giữ vai trò chủ đạo, quan hệ sản xuất chủ đạo Nếu không sở kinh tế để trì, củng cố thống trị giai cấp thống trị, nh bảo đảm vận ®éng ph¸t triĨn cđa kinh tÕ, x· héi theo mét hớng định Văn kiện Đại hội Đảng VIII đà khẳng định: Nền kinh tế nhiều thành phần nớc ta kinh tế theo định hớng xà hội chủ nghĩa Trong việc xây dựng hình thái kinh tế - xà hội mới, thành phần kinh tế có vai trò nh Thành phần kinh tế Nhà nớc hạt nhận quan hệ sản xuất Kinh tế Nhà nớc lực lợng kinh tế công cụ kinh tế có sức mạnh vật chất để nhà nớc điều tiết hớng dẫn kinh tế nhiều thành phần phát triển định hớng Vì vậy, phủ nhận tồn vai trò khu vực kinh tế Nhà nớc tức phủ nhận tính định hớng xà hội chủ nghĩa kinh tế Do kinh tế Nhà nớc cần phải nắm giữ vai trò chủ đạo nhng lý sau: - Thành phần kinh tế Nhà nớc dựa chế độ sở hữu cao chín muồi hình thức sở hữu: sở hữu công cộng t liệu sản xuất Đó chế độ sở hữu phù hợp với xu hớng xà hội hoá lực lợng sản xuất Hơn lại dựa trình độ lực lợng sản xuất phát triển cao, trình độ quản lý trình độ phân phối sản phẩm gắn với mục tiêu chủ nghĩa xà hội thời kỳ độ - Kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc đà tạo đợc tiềm lực kinh tế trị đủ mạnh, có khả sức mạnh vật chất to lớn chi phối, định hớng vận động thành phần kinh tế khác, điều tiết thị trờng - Kinh tế Nhà nớc nắm giữ ngành lĩnh vực then chốt kinh tế quốc dân nh điện, than, thép, bu viễn thông, khí chế tạo, công nghiệp quốc phòng, dầu khí, thành phần nắm giữ phần lớn tài sản quốc gia nh tài nguyên thiên nhiên đất đai, sông, rừng, biển, ngời đảm bảo chủ yếu dịch vụ quan trọng nh tài tiền tệ, bảo hiểm, hàng không, đờng sắt, lực lợng thay mặt xà hội nắm hầu hết vai trò đối tác phía Việt Nam hoạt động kinh tÕ qc tÕ - Kinh tÕ Nhµ níc lµ Nhà nớc trực tiếp quản lý giúp đỡ Kinh tế Nhà nớc đại diện kinh tế Nhà nớc công cụ vật chất quan trọng với hệ thống công cụ sách đòn bẩy khác Nhà nớc thực điều tiết chi phối trình phát triển kinh tế quốc dân Vì mà Nhà nớc phải trực tiếp quản lý hoạt động kinh tế Nhà nớc, trực tiếp hỗ trợ giúp đỡ cho kinh tế Nhà nớc hoạt động có hiệu quả, đảm bảo thực đợc nhiệm vụ kinh tế, trị, xà hội Đợc giúp đỡ Nhà nớc, kinh tế Nhà nớc có điều kiện để đổi khoa học công nghệ nhanh chóng, áp dụng phơng pháp sản xuất tiên tiến, tạo giá trị sản phẩm lớn xà hội, cung ứng số lợng lớn hàng hoá dịch vụ xà hội, bảo đảm cân ®èi lín cđa nỊn kinh tÕ qc d©n - Kinh tế Nhà nớc đại biểu cho lợi ích xà hội, cung cấp dịch vụ phúc lợi xà hội, thành phần đảm bảo công xà hội trì mối quan hệ song song tăng trởng kinh tế công xà hội Nh vậy, từ phân tích ta thấy nớc ta kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo ttong kinh tế nứơc ta tất yếu, phủ nhận 2.2 Nội dung vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc 2.2.1 Là lực lợng vật chất để điều tiết vĩ mô kinh tế Trong văn kiện đại hội Đảng IX đà viết: Kinh tế Nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, lực lợng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nớc định hớng ®iỊu tiÕt vÜ m« nỊn kinh tÕ” ViƯc can thiệp nhà nớc vào trình kinh tế đà ®a kinh tÕ nhµ níc trë thµh khu vùc quan trọng kinh tế quốc dân, chủ thĨ kinh tÕ lín gióp cho nhµ níc thùc hiƯn chức ổn định, công hiệu Với t cách chủ thể kinh tế, nhà nớc trớc hết đóng vai trò ngời chi tiêu lớn Hiện nhiều nớc công nghiệp phát triển, tỷ lƯ chi tiªu cđa chÝnh phđ chiÕm tíi 50% tỉng sản phẩm quốc dân Và nhà nớc ngời thu lớn tơng đơng với khoản chi Do nhà nớc đà trở thành không mốt thị trờng tiêu thụ lớn, mà nhà tài mạnh Hơn nữa, với tiềm kinh tế mạnh, nhà nớc đà tham gia vào vòng chu chuyển kinh tế, đà sử dụng lực lợng tài tiền tệ nh công cụ mạnh mẽ việc phân phối nguồn lực, hớng kinh tế theo mục tiêu kinh tế vĩ mô đà định Ngoài việc chi tiêu phủ cã tÝnh chÊt phi doanh nghiÖp, bé phËn quan träng khác kinh tế nhà nớc đà đợc thể dới hình thức doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nớc sở kinh tế _lực lợng vật chất góp phần tạo cải phục cụ nhu cầu xà hội.Với t cách này, doanh nghiệp nhà nớc cần đạt đợc tỷ lệ định GDP tổng số GDP toàn kinh tế Trên sở nhà nớc đủ sức quản lý kinh tế thực chức xà hội Kinh tế Nhà nớc làm lực lợng vật chất để Nhà nớc thực chức điều tiết quản lý vĩ mô kinh tế Nền kinh tế thị trờng nớc ta sơ khai, có nhiều khuyết tật, hạn chế, không cẩn thận bị chệch hớng xà hội chủ nghĩa, nên kinh tế Nhà nớc phải trở thành lực lợng vật chất để Nhà nứơc điểu tiết quản lý hạn chế khuyết tật kinh tế thị trờng, điều tiết giá thị trờng hệ thống tài tiền tệ, điều tiết lỗ hổng thị trờng 2.2.2 Là đòn bẩy để tăng trởng phát triển kinh tế Với vai trò chủ đạo kinh tế, kinh tế nhà nớc tạo môi trờng ổn định cho thành phần kinh tế khác nh toàn kinh tế tăng trởng phát triển Kinh tế nhà nớc, nắm giữ phần lớn tài sản kinh tế đó, tạo giá trị hàng hoá dịnh vụ công cộng chi phối đợc giá thị trờng, dẫn dắt giá thị trờng chất lợng giá sản phẩm dịch vụ cung cấp Kinh tế nhà nớc kiểm soát hoạt động thị trờng vốn thị trờng tiền tệ để đảm bảo khả ổn định kinh tế vĩ mô nhà nớc Chính sách tài tiền tệ hai công cụ yếu nhà nớc quản lý kinh tế vĩ mô Thị trờng vốn thị trờng tiền tệ hoạt động ổn địnhvà phát triển thị trờng hàng hoá, dịch vụ ổn định phát triển Kinh tế nhà nớc đièu chỉnh đợc lỗ hổng quan hệ cung cầuvà dịch vụ chế thị trờng tạo lĩnh vực kinh doanh cần thiết cho phát triển kinh tế - xà hội, nhng khả sinh lời thấp, không hấp dẫn khu vực t nhân đầu t, nh đầu t vào sở hạ tầng, công trình phúc lợi xà hội, bảo vệ môi trờng,v.v Ngoài ra, kinh tế nhà nớc tạo sản phẩm dịch vụ có tác dụng thúc đẩy nghành thành phần kinh tế khác phát triển 2.2.3 Mở đờng định hớng chi phối thành phần kinh tế khác Kinh tế Nhà nớc mở đờng hớng dẫn hỗ trợ thành phần khác phát triển Kinh tế Nhà nớc phải thực vai trò anh đầu lĩnh vực, mở đờng hớng dẫn thành phần kinh tế khác Chẳng hạn, kinh tế thị trờng có lĩnh mới, tính rủi ro cao, đòi hỏi vốn lớn nhng thu hồi chậm, lĩnh vực kết cấu hạ tầng, công trình công cộng an ninh quốc phòng.là ngành cần thiết tạo điều kiện cho phát triển sản xuất, nhng thành phần kinh tế khác cha muốn làm cha có khả năng, điều kiện làm kinh tế Nhà nớc phải đầu mở đờng tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển có hiệu định hớng xà hội chủ nghĩa 2.2.4 Giải vấn đề sách xà hội Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc công cụ để nhà nớc can thiệp trực tiếp nhằm giải việc làm thu nhập, kích thích tiêu dùng, chống đỡ khủng hoảng kinh tế Đặc biệt kinh tế suy thoái, mứcđộ sử dụng lao động thấp, để giảm độ chênh lệchcủa phân phối thu nhập xà hội tăng công ăn việc làm, vực kinh tế qua thời suy thoái, nhà nớc nớc công nghiệp phát triển đà dùng biện pháp quốc hữu hoá doanh nghiệp t nhân 2.2.5 Làm tảng cho chế độ xà hội Kinh tế Nhà nớc tạo tảng cho chế độ xà hội mới, xà hội xà hội chủ nghĩa Hiện công xây dựng chđ nghÜa x· héi ë níc ta cßn nhiỊu bÊt cập, kinh tế Nhà nớc với vai trò ngời anh với kinh tế hợp tác thành phần kinh tế khác phải tập trung xây dựng c¬ së vËt chÊt kü tht cho chđ nghÜa x· hội, tạo tảng cho chế độ xà hội xà hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nớc Việt Nam xà hội chủ nghĩa tiến văn minh gắn với công xà hội Khi nói đến vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc không nói đến vai trò doanh nghiêp Nhà nớc, thành phần quan trọng, nòng cốt kinh tế Nhà nớc Bởi để kinh tế Nhà nớc thực tốt vai trò chủ đạo doanh nghiệp Nhà nớc cần phát huy tối đa vai trò mình, để hiểu rõ vai trò kinh tế Nhà nớc cần tìm hiểu vai trò doanh nghiệp Nhà nớc Nghị 10 Bộ Chính Trị khoá VII nêu rõ ba vai trò doanh nghiệp Nhà nớc: Làm nòng cốt nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá đất nớc Hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển có hiệu quả, thúc đẩy tăng trởng nhanh lâu bền toàn kinh tế Cung ứng hàng hoá dịch vụ công cộng cần thiết, lĩnh vực kết cấu hạ tầng vật chất (giao thông thuỷ lợi, điện , nớc, thông tin liên lạc) xà hội (giáo dục, y tế), quốc phòng, an ninh, số ngành sản xuất kinh doanh trọng yếu khác Là công cụ có sức mạnh vật chất để Nhà nớc điều tiết vĩ mô hớng dẫn kinh tế phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng khắc phục khuyết tật chế thị trờng, thực số sách xà hội Làm rõ mặt lý luận, vai trò chủ đạo cđa kinh tÕ Nhµ níc vµ doanh nghiƯp Nhµ níc giúp đề chế sách phù hợp biện pháp quản lý hữu hiệu kinh tế Nhà nớc, phát huy tối đa vai trò chủ đạo thành phần kinh tế Nhà nớc, hạt nhân quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa Chơng II: Thực trạng vai trò chủ đạo KT Nhà nớc nớc ta Tình hình chung thành phần kinh tế Nhà nớc Chiến lớc 10 năm 1991-2000 đợc thực nỊn kinh tÕ ®ang cã mét sè chun biÕn tÝch cực, nhng đất nớc cha khỏi khủng hoảng KT-XH, chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu tan vì, Mü tiÕp tơc bao v©y, cÊm vËn ta, lực thù địch tìm cách chống phá ta nhiều mặt Những năm cuối thập kỉ 90, nớc ta lại chịu tác động bất lợi khủng hoảng tài chính,kinh tế khu vực bị thiệt hại lớn thiên tai liên tiếp xảy nhiều vùng Mặc dù có nhiêu khó khăn, thách thức gay gắt nhìn chung việc thực chiến lợc 1991-2000 gần kế hoạch năm 20012005 đà đạt đợc thành tựu to lớn quan trọng Sau năm đầu thực chiến lợc, đất nớc đà khỏi khủng hoảng KT-XH Tổng sản phẩm quốc nội sau 15 năm tăng gần lần, hàng hoá không khan mà đà đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu nhân dân kinh tế, xuất tăng Kết cấu hạ tầng KT-XH phát triển nhanh, quan hệ sản đà có bớc đổi phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất thúc đẩy hình thành kinh tế thị trờng định hớng XHCN Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo kinh tế, doanh nghiệp nhà nớc đợc xếp, đổi thích nghi với chế Các thành phần kinh tế khác có bớc phát triển Từ chỗ bị bao vây, cấm vận, nớc ta ®· ph¸t triĨn quan hƯ kinh tÕ víi nhiỊu níc khác, mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập với nớc giới Nhịp độ tăng kim ngạch xuất gần gấp ba nhịp độ tăng GDP, thu hút đợc nhiều vốn từ bên đầu t vào nớc Tình hình kinh tế phát triển, xà hội ổn định làm cho đời sống vật chất, tinh thần nhân dân đợc cải thiện, trình độ dân trí nâng cao Tuy nhiên trình độ phát triển kinh tÕ cđa níc ta cßn thÊp xa so víi møc trung bình thời gian nớc xung quanh Nền kinh tế hiệu sức cạnh tranh yếu, cha có chuyển biến đáng kể việc đổi phát triển doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) Bên cạnh tiến việc phát triển khu vực kinh tế Nhà nớc có hạn chế Kinh tế Nhà nớc cha đợc củng cố tơng xứng với vai trò chủ đạo, cha có chuyển biến đáng kể Sự phát triển khu vực kinh tế Nhà nớc đặc biệt DNNN nhỏ bé quy mô dàn trải ngành nghề Nhiều doanh nghiệp loại hoạt động chông chéo ngành nghề kinh doanh cấp quản lí địa bàn tạo cạnh tranh không đáng cã chÝnh khu vùc kinh tÕ Nhµ níc víi DNNN dàn trải tất ngành nghề từ sản xuất đến thơng mại, dịch vụ gây tình trạng phân tán, manh mún vốn vốn đầu t nhà nớc hạn chế, gây chi phối, xé lẻ nguồn lực kể hoạt động quản lí nhà nớc, tập trung vào ngành lĩnh vực chủ yếu, then chốt Trình độ khoa học kĩ thuật lạc hậu dẫn đến lực cạnh tranh thua thiệt hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế Hầu hết khu vực kinh tế Nhà nớc, đặc biệt DNNN có máy móc, thiết bị nhập từ nhà nớc, thuộc nhiều hệ, nhiều chủng loại Máy móc thiết bị ta lạc hậu so với khu vực giới từ 10-30 năm Trong khu vực kinh tế Nhà nớc tồn tợng thiếu việc làm lực lợng lao động d thừa nhiều Số doanh nghiệp hoạt động có hiệu chiếm tỉ trọng thấp tổng số DNNN, nhiều DN hoạt động thua lỗ Tỷ lệ tăng trởng đóng góp vào GDP hệ thống DNNN không đáng kể thời gian qua, ngân sách Nhà nớc liên tục phải cấp vốn cho đầu t xây dựng, cấp bổ sung vốn lu động, bù lỗ, hỗ trợ giảm bớt khó khăn tài cho DNNN Theo đánh giá, có 40% DNNN hoạt động s¶n xt kinh doanh thùc sù cã hiƯu qu¶ Đánh giá tình hình hoạt động DNNN thời gian qua Trong năm vừa qua hoạt động DNNN giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế Nó phận nắm giữ sở vật chất chủ yếu, huyết mạch kinh tế quốc dân, nơi tập trung chủ yếu giai cấp công nhân cán kỹ thuật, cán quản lý đất nớc nơi đa lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nớc Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần văn hớng dẫn liên quan đà tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc xếp, ®ỉi míi doanh nghiƯp thêi gian qua Theo tinh thần Nghị định này, Chính phủ đà phê duyệt phơng án tài cho thời kỳ năm 2001-2004( với tổng kinh phí 35.000 tỷ đồng, đến đà xử lý 16.000 tỷ đồng) để hỗ trợ xử lý công nợ tồn đọng doanh nghiệp ngân hàng xử lý chế độ cho lao động dôi d thực việc xếp chuyển đổi DNNN( cổ phần hoá, giải thể ) Chính nhờ năm qua, việc xếp, đổi mứi doanh nghiệp nhà nớc đà đạt đợc kết định Các doanh nghiệp sau cổ phần hoá phát triển tốt, không bảo toàn phát triển đợc vốn, tăng thu nhập cho ngan sách mà trì mức trả cổ tức cho cổ đông mức bình quân từ 10-15% Qua cổ phần hoá 722 doanh nghiệp, Nhà nớc đà huy động 2440 tỷ đồng vốn nhà rỗi để đầu t phát triển doanh nghiệp cổ phần hoá củng cố doanh nghiệp nhà nớc cần thiết nắm giữ, bao gồm: 1.470 tỷ đồng thu từ bán phần vốn Nhà nớc thu thêm 970 tỷ đồng thông qua bán đấu giá cổ phần cao giá sàn phát hành thêm cổ phần thu hút vốn Tuy nhiên sau thời gian thực hiện, đặc biệt đối chiếu với tinh thần Nghị TW9 Nghị 01/2004/NQ-CP Chính phủ đẩy nhanh đổi xếp doanh nghiệp bộc lộ số tồn sau: - Tiến độ xếp, chuyển đổi DNNN chậm so với kế hoạch đề ra, nh so với yêu cầu đổi mới, xếp DNNN Mức độ triển khai Bộ, địa phơng, Tổng công ty không đồng đều, cha lọ trình, kế hoạch đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể xếp - Hiệu xếp , đổi DNNN cha cao: Phơng án xếp DNNN tập trung thu gọn đầu mối theo hớng Bộ, địa phơng, Tổng công ty co đề án xếp riêng, cha kết hợp đợc xếp theo ngành lÃnh thổ nên tình trạng chồng chéo ngành nghề kinh doanh, quan quản lý địa bàn Nhiều DNNN theo Quyết định số 58/TTg thuộc diện cổ phần hoá đa dạng hoá nhng đa váo danh mục Nhà nớc giữ 100% vốn Cụ thể: Qua rà soát có 968/1391 đợc xác định Nhà nớc nắm giữ 100% vốn đề án đợc duyệt ( chiếm 70% số doanh nghiệp ) không đủ điều kiện quy định Quyết định 58/TTg Còn trì số Tổng công ty hoạt động ngành, lĩnh vực không cần tổ chức Tổng công ty Nhà nớc, hoạt động số Tổng công ty mờ nhạt quy mô vốn thấp( sau xếp 24 Tổng công ty có quy mô dới 100 tỷ- không tiêu chí quy định Quyết định 58/TTg), mức thu nộp ngân sách thấp, trình độ công nghệ cha cao Tuy đà cổ phần hoá gần 800 doanh nghiệp nhng mức vốn 3% tổng số vốn nhà nớc doanh nghiệp Nếu hoàn thành 104 đề án đợc duyệt (2053 doanh nghiệp) chyển đổi đợc tối đa 21% tỉng sè vèn doanh nghiƯp (41.000 tû / 189.000 tỷ) Các doanh nghiệp cổ phần hoá hầu hết cã quy m« nhá( chiÕm 84% tỉng sè DN cỉ phần hoá); số DN thuộc diện Nhà nớc nắm tối thiểu 51% cổ phần phát hành lần đầu nhiều (chiếm 46,6% tổng số DN cổ phần hoá, kể DN có qui mô nhỏ, chủ yếu bán phần vốn có, cha mở rộng huy động thêm vốn nên số lợng cổ phần bán thấp ( bình quân có 10% vốn điều lệ) nên hạn chế khả tham gia góp vốn nhà đầu t tiềm năng, có trình độ quản lý, đồng thời tạo thêm nguồn hàng cung cấp cho thị trờng chứng khoán để thúc đẩy thị trờng vốn Việt Nam Có nhiều DNNN không đủ điều kiện tồn tại( nợ tài sản tồn đọng nhiều, thu lỗ hết vốn nhà nớc) nhng đợc đa vào diện đợc thực cổ phần hoá, dẫn tới thời gian cổ phần hoá bị kéo dài phải xử lý tồn đọng tài chính, chí có trờng hợp cha xử lý đà vốn để cổ phần hoá Tổng số vốn nhà nớc khoảng 189.000 tỷ tổng số nợ phải trả đà 300.000 tỷ Việc giao, bán doanh nghiệp cho tËp thĨ ngêi lao ®éng thêi gian qua ®· tránh đợc tình trạng giải thể, phá sản cho danh nghiệp trì việc làm cho ngời lao động Nhng qua hoạt động doanh nghiệp loại cho thấy cha có đổi phơng thức quản lý, khả đầu t đổi công nghệ mở rộng thị trờng hạn chế, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, tình trạng lao động xin nghỉ nhiều Nội dung, phạm vi quản lý vốn Nhà nớc doanh nghiệp nhiều bất cập Các quan Nhà nớc can thiệp hành sâu vào hoạt ®éng cđa DNNN 1 - Quy m« doanh nghiƯp nhỏ bé, hiệu kinh doanh cha cao Tỡnh hình hoạt đơng kinh doanh doanh nghiệp TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2002 Năm 2003 Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp - Số lượng doanh nghiệp DN - Số vốn đầu tư so với tổng mức đầu tư toàn xã hội % 25.3 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) DN 4,159 Doanh nghiệp Nhà nước a Số lượng doanh nghiệp: DN 5,175 4,800 - Doanh nghiệp có lãi % 78.5 77.2 + DNTW % 80.7 80.4 + DN ĐP % 75.8 75.2 % 15.8 13.5 + DNTW % 11.8 10.9 + DN ĐP % 18.8 15.2 tỷ đồng 173,000 189,293 + DNTW tỷ đồng 129,750 144,179 + DN ĐP tỷ đồng 43,250 45,114 - Doanh nghiệp lỗ b Vốn Nhà nước doanh nghiệp >71500 27 c Doanh thu tỷ đồng 422,004 464,204 d Lợi nhuận tỷ đồng 18,860 20,428 e Lỗ luỹ kế tỷ đồng 997 1,077 f Tỷ suất lợi nhuận vốn % 10.9% 10.8% g Tỷ suất lợi nhuận doanh thu % 4.5% 4.4% h Tổng số nợ phải thu tỷ đồng 97,977 96,775 i Tổng số nợ phải trả tỷ đồng 188,898 207,788 k Tổng nộp ngân sách tỷ đồng 78,868 86,754 + Nguån vốn thiếu, công nợ lớn, khả toán hạn chế + Khả cạnh tranh DN thấp, chi phí sản xuất, giá thành cao + Chi phí quản lý tơng đối cao so với hiệu kinh doanh cđa doanh nghiƯp( nh l·i vay, giao dÞch, tiếp khách, tiếp tân, khách tiết, quảng cáo, xúc tiến thơng mại ) Nhìn chung năm gần đây, tốc độ tăng trởng hiệu sản xuất kinh doanh DNNN có xu hớng ngày giảm Đặc biệt tổng giá trị sản xuất khu vực DNNN ngày thấp so với tốc độ toàn ngành công nghiệp vốn đà chậm dần Thực trạng kinh doanh khả cạnh tranh DNNN đà phản ánh trình độ phát triển sản xuất kinh tế, phản ánh trạng thái cha ổn định quy mô nhỏ hầu hết chủ thể sản xuất kinh doanh kinh tế, phản ánh tâm lý phơng thức kinh doanh cha thoát khỏi cung cách sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp chủ yếu Đồng thời thực trạng phản ánh lực quản lý xà hội Nhà nớc DNNN cha theo kịp, đáp ứng với phát triển kinh tế thị trờng Chơng III: Các giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc kinh tế thị trờng nớc ta Các giải pháp đẩy mạnh xếp, cổ phần hoá DNNN: * Sửa đổi tiêu chí, danh mục phân loại xếp doanh nghiệp Nhà nớc quy định tỷ lệ vốn Nhà nớc tham gia cấu vốn phát hành lần đầu định 58/2002/QĐ-TTg Chỉ thị 01/2003/CT-TTg theo nguyên tắc: - Nhà nớc nắm giữ 100% vốn doanh nghiệp hoạt động trực tiếp lĩnh vực an ninh, quốc phòng số doanh nghiệp có vị trí đặc biệt sè ngµnh quan träng cđa nỊn kinh tÕ nh hƯ thống truyền tải điện, trục thông tin, khai thác quặng có chất phóng xạ, doanh nghiệp hoạt động có tính chất đặc thù Nhà nớc cần nắm giữ 100% vốn Thủ tớng Chính phủ định Các doanh nghiệp lại thực cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu kể số Tổng Công ty doanh nghiệp lớn ngành nh điện lực, luyện kim, khí, hoá chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đờng bộ, đờng sông, hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm - Chuyển từ hình thức doanh nghiệp công ích sang chế sản phẩm công ích dịch vụ công ích, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đấu thầu thực sản phẩm dịch vụ để nâng cao chất lợng giảm chi phí cho ngân sách - Bỏ quy định tỷ lệ cổ phần Nhà nớc nắm giữ để tạo chế linh hoạt hoạt động quản lý đầu t vốn Nhà nớc doanh nghiệp tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn từ thành phần kinh tế nớc nớc để mở rộng sản xuất kinh doanh * Sửa đổi chế cổ phần hoá, xếp lại doanh nghiệp Nghị định 64/2002/NĐ-CP Nghị định 103/1999/NĐ-CP, Nghị định 49/2002NĐ-CP theo hớng: - Mở rộng đối tợng cổ phần hoá bao gồm tổng Công ty, doanh nghiệp có quy mô lớn nông, lâm trờng quốc doanh; thu hẹp đối tợng Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối theo hớng không vào quy mô vốn mà vào tính chất ngành nghề kinh doanh vị trí doanh nghiệp phát triển kinh tế vùng, lÃnh thổ Nhà nớc công bố danh mục doanh nghiệp Nhà nớc cần nắm giữ 100% lại thực đa dạng hoá sở hữu nhiều hình thức khác theo lộ trình - Chuyển chế giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp sang thực đấu thầu bán doanh nghiệp (bao gồm quyền sử dụng đất) gắn với điều kiện đảm bảo việc làm cho ngời lao động đảm bảo môi sinh Cho phép áp dụng hình thức đấu thầu bán doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khách sạn, du lịch Mở réng qun mua cỉ phÇn, tham gia gãp vèn cđa nhà đầu t nớc để chuyển thành Công ty cổ phần doanh nghiệp 100% vốn nớc - Đổi phơng thức định giá doanh nghiệp: bỏ chế định giá thông qua hội đông, thực định giá thông qua tổ chức kế toán kiểm toán, thuê t vấn tài nớc nớc đẻ tạo điều kiện nâng cao uy tín, tính công khai minh bạch nâng giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá - Bổ sung giá trị hữu hình vô hình, giá trị quyền sử dụng đất giá trị vờn cây, rừng trồng vào giá trị doanh nghiệp để thực việc bán cổ phần bán đấu giá doanh nghiệp - Đổi phơng thức bán cổ phiếu doanh nghiệp cổ phần hoá theo hớng: + Đấu giá niêm yết qua trung tâm giao dịch chứng khoán (kể lần đầu doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn, có đủ điều kiện tiêu chuẩn niêm yết) + Đấu giá bán trực tiếp doanh nghiệp có quy mô nhỏ thông qua Hội đồng đấu giá + Xoá bỏ việc bán cổ phiếu u đÃi theo giá sàn qua chế Hội đồng định giá Ngời lao động đợc dành 30% số cổ phiếu bán để mua với giá u đÃi (

Ngày đăng: 25/12/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w