1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá ở viêt nam

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Cuộc Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá Ở Việt Nam
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 22,78 KB

Nội dung

Lời nói đầu Chúng ta bớc tiến vào kỷ XXI - kỷ văn minh công nghệ Vì vậy, nớc ta chuyển sang hoạt động theo chế thị trờng có quản nhà nớc Nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ tiến hành công nghiệp hoá - đại hoá (CNH-HĐH), đòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cập lý luận thực tiễn cuả nớc trớc giới Xác định đắn quan điểm CNH-HĐH sở đắn cho việc xác định hớng, nội dung bớc CNH-HĐH Nớc ta xuất phát từ nớc công nghiệp lạc hậu với công nghiệp yếu kém, trì trệ Để thực mục tiêu dân giàu nớc mạnh xà hội công băng văn minh tất yếu phải tiến hành CNH-HĐH Vì vấn đề CNH-HĐH sở cho phát triển chung đất nớc Chỉ đờng CNH-HĐH, phát triển khoa học công nghệ đa nớc ta từ nghèo nàn, lạc hậu trở thành nớc giầu mạnh, văn minh Có thể viết cha phản ánh đợc hết vấn đề CNH-HĐH đất nớc ta chúng em cha hiểu biết nhiều xà hội, nên không tránh khái cã nhiỊu sai xãt Chóng em rÊt mong thÇy mong thầy giáo xem xét góp ý xây dựng thêm Em xin chân thành cảm ơn ! Phần nội dung i vai trò nhiệm vụ công nghiệp hoá - đạI hoá Sự cần thiết cuả CNH-HĐH: Trong thời đại ngày thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ loài ngời đà mang lại kết to lớn cho kinh tÕ x· héi ë nhiỊu níc trªn thÕ giíi Nhê áp dụng khoa học kỹ thuật nhịp độ tăng trởng kinh tế nhiều nớc ngày cao Bên cạnh có nớc có nhiều tiêm nh tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn nhng lại có tốc độ tăng trởng chậm, đời sống nhân dân thấp mà có nớc ta Phải nớc ta thiếu nguồn lực? Thực trang bị khoa học kĩ thuật cho ngành sản xuất nớc ta thô sơ lạc hậu nhiều so với nớc khác, sản phẩm đà không đáp ứng kịp với đòi hỏi sống ngày cao nhân dân Sản phẩm sản xuất giá thành cao, chất lợng nên đứng vững thị trờng, bị hàng nhập lấn át có giá thành hạ mẫu mà đẹp.chất lợng cao Vì vậy, đòi hỏi cần thiết phải tiến hành công nghiệp hoá để cải tiến sở vật chất sản xuất cũ để tạo điều kiện cho phát triển Mặt khác, xét lịch sử phát triển xà hội nớc vấn đề CNH-HĐH đất nớc vấn đề quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Song dựa vào đâu để bảo đảm thực cho thật hiệu trả giá đắt điều không dễ dàng, tù chỗ thấy đợc tính tất yếu không cẩn thận laị dễ sa vào ý trí nh đà xảy trớc đây, trái lại, thấy khó khăn bất lợi, thiếu điều kiện cam chịu tụt hậu lại rÊt nguy hiĨm Cịng cã thĨ nÕu thÊy nh÷ng khã khăn thiếu thốn cách, giá lợi hay hi Chấp Nihon đầu t nớc vay nợ tràn lan sai lầm lớn Chính cần nắm vững quan điểm CNH-HĐH mà Hội nghị Trung ơng lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII đà nêu Mặt khác nên xét lịch sử phát triển đất nớc nớc phải tiến hành CNH-HĐH làm tảng cho phát triển xà hội đất nớc Vai trò nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá Nhiệm vụ mà CNH-HĐH phải giải tạo sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xà hội, tảng sản xuất máy móc thay cho sản xuất nhỏ thủ công chân tay, công nghiệp hoá tất ngành kinh tế quốc dân dựa điện khí hoá áp dụng rộng rÃi thành tựu khoa học kỹ thuật vào để tổ chức cách có kế hoạch phạm vi nớc Nhằm thoả mÃn ngày đầy đủ nhu cầu vật chất văn hoá tinh thần ngời dân xà hội Vấn đề chủ nghĩa xà hội tạo hệ thống công nghiệp nặng đặc biệt công nghiệp điện tử chế tạo máy móc, công nghiệp nhẹ chế biến II công nghiệp hoá, đạI hoá việt nam: Đặc điểm công nghiệp hoá, đại hoá: a- Đặc điểm mô hình kinh tế: Thành tựu khoa học đại đợc sử dụng ngày nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, hệ thống kết cấu hạ tầng đạI phát triển Chỉ thời gian ngắn,khi đất nớc chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH thực thi sách kinh tế nhiều thành phần mở cửa, lực lợng sản xuất nớc ta đà có bớc phát triển đột phá, với cấu nhiều trình độ : thủ công (còn phổ biến ) - khí-đIện tử khí hoá, với đội ngũ ngời lao động aó trắng - đạI biểu cho công nghệ mới, cho lực lợng sản xuất đạI tăng lên nhanh chóng chiếm u vào cuối thời kỳ CNH Sự đời phận lực lợng sản xuất đại bên cạnh lực lợng sản xuất thủ công, đặt nhiều vấn đề tổ chức kinh tế quan hệ sản xuất: - Trớc hết, hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ nhng ngày đại tæ chøc kinh tÕ phæ biÕn, cho phÐp thÝch nghi với biến đổi nhanh thị trờng, thị trờng tàI Xu nhỏ đẹp ngày chi phối việc tổ chức sản xuất kinh doanh tất thành phần kinh tế Một số hình thức tổ chức lớn nh tập đoàn kinh tế, công ty quốc gia phảI phù lợp với hệ thống vừa nhỏ Do công cảI cách loạI doanh nghiệp đợc đặt - Thứ hai, đIều kiện nớc ta, kinh tế thị trơng theo định hớng XHCN hình thành tơng đối rhuận lợi khu vực kinh tế nhà nớc đợc đổi Vai trò thạt phận kinh tế nhà nớc phảI thể việc đầu t vµ tỉ chøc tèt mét sè ngµnh mịi nhän nhằm thu hút công nghệ đạI giới, coi trọng Việt Nam hoá lần lợt chuyển giao công nghệ tiên tiến cho thang phần kinh tế ngoàI khu vực nhà nớc ; phối hợp đầu t xây dựng hêh thống kết cấu hạ tầng cho kinh tế, xà hội từ đầu, cố gắng tổ chức lĩnh vực dịch vụ cho thành phâng kinh tế cách văn minh có hiệu Đối với nớc nông nghiệp lạc hậu bớc vào trình CNH phát triển khu vực kinh tế nhà nớc hình thành kinh tế thị trờng đại không đông với Kinh tế nhà nớc thay kinh tế thị trờng, phải bà đỡ cho kinh tề thị trờng đời Thiếu nó không làm vai trò, cản trở kinh tế thị trờng phát triển b- Đặc điểm mặt x· héi: MÊy thËp kû qua, x· héi n«ng nghiƯp trun thèng ViƯt Nam ®· cã nhiỊu biÕn ®ỉi mặt xà hội, nhng đặc đIểm Đó giai cấp nông dân chiếm gần 80% dân số nớc, tồn với sản xuất nhỏ phổ biến vùng trung du, miền núi vùng đồng Hiện nay, nông dân nớc ta có biến đổi sâu sắc với trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Chuyển sang thực chế thị trờng bớc vào CNH-HĐH đất nớc, giai cấp công nhân nớc ta có môi trờng thể vai trò nh sản phẩm chủ yếu qúa trình CNH-HĐH theo định hớng XHCN Đây thời kỳ giai cấp công nhân chuyển lên trình độ nhờ không ngừng bổ sung vào hàng ngũ ngời lao động áo trắng, đại biểu cho lực lợng sản xuất đại Việt Nam, cho suất hiệu phơng thức sản xuất tiến Khi đất nớc chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, đội ngũ trí thức nớc ta tìm thấy môi trờng phát triển họ phải trở thành sản phẩm đặc biệt CNH-HĐH, trở thành phận lực lợng đầu rrên đờng chuyển lên tảng khoa học công nghệ kinh tế thị trờng Tuy nhiên, chất lơng lao động xà hội nớc ta thấp Đào tạo nguồn nhân lực ( số lờng lẫn chất lợng cấu ) cho phù hợp với nhu cầu CNH-HĐH đòi hỏi cấp bách Vấn đề giải đợc mối quan hệ với trình đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo, bố trí sử dụng nhân lực, với trình chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ quản lý doanh nghiệp nớc ta c- Đặc điểm văn hoá: CNH-HĐH trình biến đổi cách mạng mặt đời sống ngời, thành công môi trờng văn hoá phù hợp - Xác lập giới quan phơng pháp luận vật biện chứng cho ngời, trớc hết đội ngũ cán lÃnh đạo quản lý khoa học- công nghệ Thế giới quan phơng pháp luận giúp họ tạo lập quan điểm thực tiễn, khách quan, toàn diện, phát triển, lịch sử, cụ thể xem xét hành động, có nhìn nhân văn đánh giá, sử dơng mäi ngn lùc hiƯn cã vµ sÏ cã, gióp họ phát biết cách giải mâu thuẫn đối nội đối ngoại vận động Đây việc làm không đơn giản ngời thóat thân từ xà hội lạc hậu, đòi hỏi phải gắn liền với tâm khắc phục chủ nghĩa giáo điều (cả cũ ) chủ nghĩa kinh nghiệm, nh ảnh hởng t tởng phong kiến, nông dân sản xuất nhỏ - Xây dựng động lực kinh tế văn hoá cho trình thực CNH-HĐH Con ngời sáng tạo có động lực thúc, trớc hết lợi ích kinh tế Quan niệm làm giàu tội lỗi không sai, nhng làm giàu cho làm giàu nh quan niệm thời đại khác lại không giống Định hớng XHCN CNH-HĐH nớc ta đòi hỏỉ phải khắc phục việc làm giàu ích kỷ dựa sở làm hạI ngời khác, tàn phá tài nguyên, môi trờng, nghĩa cần làm giàu với động lực văn hoá; đòi hỏi phải gắn động lực kinh tế với động lực văn hoá đa lại phát triển bền vững - Môi trờng văn hoá cho CNH-HĐH thể thể chế hoá quyền lợi trách nhiệm công dân, thực bình đẳng họ hội phát triển cung nh viềc xâu dng Nhà nớc pháp quyền dân, dân, dân đòi hỏi môi trờng văn hoá - Đi vào CNH-HĐH coi trọng việc nâng cao mức sống, làm cho lối sống Việt Nam chế thị trờng kết hợp cách hài hoà sắc dân tộc với văn minh thời đại, giá trị văn hoá phơng Đông với giá trị văn hoá phơng Tây - Quan điểm phơng thức đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá thuộc nội dung môi trờng văn hoá T tởng Hồ Chí Minh giáo dục (học để làm ngời, làm cán phục vụ nhân dân ) dự báo sớm xu cải cách giáo dục giới mà ngày đợc coi dựa điều (học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình) Thực quan điểm giáo dục đờng tốt để kết hợp văn hoá với khoa học-công nghệ, với kinh tế Quan điểm công nghiệp hoá- đại hoá Việt Nam: Việc xác định đắn quan điểm CNH-HĐH Việt Nam có vị trí quan trọng trình CNH-HĐH Bởi xác định đầy đủ quan điểm CNH-HĐH làm sở đắn cho việc định hớng (định tính), định lợng, đạo tổ chức thực nội dung bớc CNH-HĐH Khoa học công nghệ có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp công nghiệp hoá, đạI hoá Do vậy, việc đa khoa học công nghệ, trớc hết phổ cập tri thức khoa học công nghệ cần thiết vào sản xuất đời sống xà hội ta Nghị Trung ơng II đà nhấn mạnh phải thật coi phát triển khoa học công nghệ nghiệp cách mạng cùa toàn dân, phát huy cao độ khả sáng tạo quần chúng Bởi lẽ, cho dù có tiến hành cách mạng khoa học công nghệ, có đa trang thiết bị kỹ thuật tân tiến nhất, quy trình công nghệ đại vào nớc ta để đảm bảo đẩy mạnh đợc CNH-HĐH, nh thực tế cha có đợc đầu đủ ngời am hiểu sử dụng chúng Do đó, xà hội hoá tri thức khoa học công nghệ nhu cầu thiết thực cấp bách để đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nớc - Phát triển CNH-HĐH đòi hái tÊt u cđa viƯc ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ thị trờng có đIều tiết Nhà nớc nói chung, kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Việt Nam nói riêng Sự phát triển CNH-HĐH chịu ảnh hởng tổng hợp nhân tố khách quan thị trờng đòi hỏi nhân tố chủ quan định hớng XHCN Nhng trớc hết chủ yếu nhân tố khách quan thị trợng, quan hệ cung, cầu giá thị trờng Sự tác động hai nhân tố theo mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, công xà hội, văn minh Việt Nam, bền vững môi trờng an ninh quốc gia - Phát triển CNH-HĐH trình liên tục khai thác phát huy sức mạnh tổng hợp ngành kinh tế, lĩnh vực, thành phần kinh tế, phơng pháp công nghiệp, công nghệ đại, thích hợp đờng u tiên nhảy vọt ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm đạt hiệu đinh tế cao, tích luỹ nhanh lớn đờng ngành, lĩnh vực, vùng khác: đờng đầu t theo chiều sâu chiều rộng Trong phải u tiên cho đờng đầu t chiều sâu ngành, lĩnh vực, vùng trọng đIểm, hiệ kinh tế cao, cho tích luỹ lớn - Phát triển CNH-HĐH phải hớng vào việc u tiên thúc đảy tăng trởng phát triển mạnh ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế, vùng lÃnh thổ có khả đem lại tích luỹ nhanh, tích luỹ lớn hiệu kinh tế cao nhằm tạo vốn lớn cho kinh tế, vị điều kiện để dân giàu nớc mạnh, có nh có điều kiện xây dng xà hội công bằng, phát triển kinh tế phúc lợi, công cộng nhâm dân, bảo đảm văn minh Việt Nam, bền vững môi trờng, an ninh quốc gia - Phát triển CNH-HĐH trình phát triển nâng cao trình độ công nghệ Việc nâng cao trình độ công nghệ đợc thực trình điện khí hoá, khí hóa, tự động hoá, tin học hoá, hoá học hoá sinh học hoá ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân, thành phần kinh tế, vùnh kinh tế đất nớc, cần u tiên cho việc đa nhanh công nghẹ đại thích hợp vào ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế, vùng lÃnh thổ mũi nhọn trọng đIểm, đạt hiệu kinh tế cao, tích luỹ nhanh lớn Có nh tạo khả thu hút thúc đẩy CNH-HĐH ngành, lĩnh vực, vùng thành phần kinh tế khác - Phát triển CNH-HĐH lạ trình kết hợp tối u hoá mạnh loại qui mô lớn, qui mô vừa nhỏ Trong cần lấy việc phát triển qui mô vừa nhỏ chính, bëi lÏ nã dƠ thÝch nghi víi sù thay ®ỉi thị trờng, đồng thời coi trọng mức việc phát triển loại qui mô lớn cần thiết để tạo khả cạnh tranh thắng lợi thị trờng quốc tế, thờng xuyên kết hợp hiên đại truyền thống, hiên đạI hoá truyền thống, kết hợp chuyên môn hoá phát triển tổng hợp đa dạng hoá - Phát triển CNH-HĐH thực đợc sở khai thác tối đa nguồn vốn nớc nớc Trong trớc hết cần có biện pháp môi trờng thuận lợi để u tiên thu hút hiệu nguồn vốn nớc ngoại Muốn tăng trởng phát triển nhanh, thời gian ®Çu, ®iỊu kiƯn tÝch l cđa nỊn kinh tÕ nhỏ bé, phải thu hút vốn nớc ngoµi lµ chÝnh Ngn vèn níc ngoµi tríc hÕt chÝnh khoa học kỹ thuật, công nghệ đại, thích hợp cho nhu cầu tăng trởng, phát triển kinh tế nớc ta Nhng cần nhấn mạnh muốn tiếp thu đợc vốn nớc có hiệu phải có ®đ ngn vèn níc ®Ĩ tiÕp nhËn.Vèn nµy bao gồm đất đai, nguồn ngân lực, nguồn vốn nằng tiền v.v Mặt khác, để tạo đợc thêm nhiều công ăn việc làm cần khai thác nhiỊu ngn vèn níc cđa nh©n d©n cho viƯc đầu t theo chiều rộng sâu trình CNH-HĐH đất nớc Nh xét lâu dài trình quan điểm lấy vốn nớc chính, đắn phù hợp với phép biện chứng, giai đoạn trớc mắt vốn nớc - Phát triển CNH-HĐH phải đợc thực sở phát triển chiến lợc hớng xuất thay nhập Trong giai đoạn đầu nên hớng xuất làm chính, nói xuất hiểu xuất nớc ngoài, xuất chỗ Việc nhấn mạnh chiến lợc hớng xuất có tác dụng thúc đẩu đòi hỏi phải phát triển sản xuất nớc nhiều, phong phú, đa dạng có chất lợng cao hàng hoá Có nh cạnh tranh đợc thị trờng quốc tế thị trờng nớc Bên cạnh hớng mạnh u tiên thúc đẩy xuất khẩu, phải coi trọng việc đáp ứng tốt nhu cầu rộng rÃi to lớn nhân dân nớc với mức đa số ngời tiêu dùng có khả toán đợc, thay nhập hàng hoá mà sản xuất có lợi nhập - Phát triển CNH-HĐH đợc thực có hiệu thông qua hệ thống công cụ (nh luật pháp, kế hoạch, sách chế quản lý) thích hợp đồng Nhà bnớc pháp quyền Trong cần coi trọnh trớc hết luật pháp, sách chế quản lý để thúc đẩy thị trờng phát triển, thúc đẩy tăng trởn hiệu kinh tế cao; coi trọng mức luật pháp, sách, chế quản lý vĩ mô Nhà nớc để đảm bảo xà hội công bằng, văn minh, bền vững môi trờng an ninh quốc gia - Phát triển CNH-HĐH thành công phải lấy yếu tố ngời mà nguồn nhân lực đinh Nguồn nhân lực phải đợc đào tạo lại cách đào tạo cách đồng ngành nghề, trình độ cán khoa học, kỹ thuật, quản lý công nghệ công nhân lành nghề Trong nguồn nhân lực phải nhấn mạnh vai trò định đội ngũ cán huy tài cấp ngành, lĩnh vực cề trị, chuyên môn tổ chức quản lý III Mục tiêu thách thức công công nghiệp hoá- đạI hoá Viêt nam: Mơc tiªu: - VỊ kinh tÕ: + GDP tăng gấp khoảng 7-8 lần so với năm 1995 + GDP bình quân đầu ngời đạt khoảng 5000 USD (giá năm 2020) + Cơ cấu GDP: Công nghiệp khoảng 40%, dịch vụ khoảng 50%, nông nghiệp khoảng 10% - Về lao động: 2/3 số ngời làm việc khu vực công nghiệp dịch vụ, 1/3 làm việc khu vực nông nghiệp Tơng ứng, mức độ đô thị hoá đạt khoảng 60-70% (tính theo dân số) - Về đời sống xà hội: + Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đại phần lớn vùng đất nớc, với nhiều đầu mối giao lu hành lang liên kết với nớc khu vực giới Thực điện khí hoá nớc với mạng điện quốc gia phủ khắp lÃnh thổ Trình độ áp dụng tin học hoá chiếm phần lớn công viƯc s¶n xt, kinh doanh, qu¶n lý + Cc sèng vật chất 90% nhân dân đạt mức sung túc, không ngời nghèo khổ nh Mức ăn bình quân 3000 kalo/ngời/ngày Tuổi thọ 70 Khoảng cách giàu nghèo (so 20% số ngời giàu 20% số ngời nghèo nhất) chênh khoảng 5-6 lần - Về giáo dục: Thanh niên đợc học phổ cập cấp II trung học có đủ kiến thức nghề nghiệp để làm mồt việc định Một phần lớn, chủ yếu đô thị đạt mức phỉ cËp cÊp III trung häc - VỊ m«i trêng: Môi trờng sinh thái đợc giữ gìn cải thiện (xanh ) Tỷ lệ che phủ rừng đạt 50% diện tích lÃnh thổ * Về đạt đợc mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh Đây lý tởng CNXH Việt Nam giai đoạn đầu Thách thức: a Điểm xuất phát thấp: - Nớc ta nớc nghèo phát triển, GDP/ngời năm 1997 321USD 20% số dân sống tình trạng nghèo khổ (theo tiêu chuẩn Việt Nam, thấp tiêu chuẩn LHQ) - Dân số tăng nhanh (1,9% /năm) đặc biệt mật độ dân c nhiều vùng cao (nhất Sông Hồng ) vùng miền núi Bắc bộ, đất réng, ngêi tha nhng ®Êt ®Ĩ trång trät cịng thiÕu Níc ta hiƯn vÉn cßn 70% lùc läng lao động làm nông nghiệp - Trình độ công nghệ nganh kinh tế nói chung thấp, số có công tơng đối đại (khoảng 30%) Nhiều sở sản xuất công nghiệp đợc trang bị từ năm 1960, thấp thua với trình độ trung bình giới đến 2-3-4 hệ công nghệ Điểm xuất phát thấp có nghĩa đà tụt hậu nhiều nguy tụt hậu ngày xa với giới rõ Cóthể nói khắc phục nguy thách thức lớn b Nền kinh tế trình chuyển đổi: - ViƯc chun sang kinh tÕ thÞ trêng tõ mét sản xuất nhỏ theo chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp nhiều thập kỷ trình không đơn giản, phải có nhiều thời gian bớc - Kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN tìm tòi hoàn toàn mới, cha có thành công giới Chỉ vấn đề nớc ta kiên trì sách vào kinh tế thị trờng với khu vực kinh tế Nhà nớc chủ đạo, doanh nghiệp lực lợng nòng cốt, kiên không t nhân hoá toàn phần lớn kinh tế, đà đặt ta nhiều yêu cầu, nhiều toán khó giải để đạt cho đợc hiệu cao phát triển nhanh bền vững c Cạnh tranh quốc tế gay gắt: Khu vực Đông Nam Đông đà phát triển nhanh động Nhng nay, nhiều nớc lâm vào khủng hoảng tài tiền tệ nghiêm trọng mà dự báo phải nhiều thời gian khắc phục đợc Trong môi trờng phức tạp đó, với sách mở cửa gia nhập ASEAN cam kÕt tham gia AFTA, chuÈn bÞ gia nhËp APEC, WTO, nớc ta vừa nhận đợc hợp tác giao lu cha có, vừa phải chấp nhận cạnh tranh đan xen với tác độnh khủng hoảng, bất ổn định gay gắt cha có Bài học nhiều kinh tế nhỏ yếu khó đứng vững trớc sóng gió cạnh tranh, đặc biệt víi c¸c níc lín, cho thÊy chóng ta thËt sù xem nhẹ (Theo số chuyên gia quốc tế, Việt Nam đợc xếp thứ 49 giới khả cạnh tranh quốc gia kinh tế vào thời gian đầu năm 1997) Con đờng phaỉ lựa chon vơn lên đơng đầu co giữ thủ, dùng sách bảo hộ với giá để thay cho cạnh tranh Đây lý rhuyết phơng hớng bản, thực tiễn phải dày công tìm tòi, thử nghiệm bớc Nớc ta quốc gia ven Biển Đông Biển Đông cầu nối lớn nớc ta với giới thuận lợi cho phát triển, đồng thời Biển Đông chứa ®ùng nhiỊ tranh chÊp rÊt phøc t¹p vỊ chđ qun lợi ích Đây thách thức lớn ®èi víi víc ta thêi gian tíi d Nguån nhân lực: Chúng ta khẳng định coi nguồn nhân lực yếu tố định cho phát triển để thực CNH-HĐH Nớc ta có tiềm lớn nguồn nhân lực, chủ yếu mặt tinh thần văn hoá Nhng giai đoạn nay, mặt hạn chế yếu chất lợng (kiến thức, kỹ năng, tác phong ) nguồn nhân lực, vùng nông thôn, miền múi, trở ngại lớn cho phát triển Đòi hỏi to lớn cấp bách, song khả đầu t cho phát triển nguồn nhân lừc lại nhỏ bé Trong chế thị trờng, xử lý mặt trái (tiêu cực) lĩnh vực giáo dục, đào tạo có nhiều vấn đề phải giải Sự đột phá sách giải pháp phải đợc xem thách thức trùc diƯn víi ChÝnh phđ vµ víi mäi tỉ chøc ngời dân xà hội 10 Kết luận CNH-HĐH làm cho kinh tế nớc ta phát triển mạnh ổn định Sự phát triển củ lực lợng sản xuất có ảnh hởng quan trọng làm bàn đạp thúc đẩu CNHHĐH Không có lực lợng sản xuất trình CNH-HĐH diễn đợc Đứng trớc thách to lớn thời đại, lần lại phạm sai lầm việc lựa chọn đờng đại hoá đất nớc Hiện đại hoá đất nớc không thiết chủ u tiên phát triển công nghiệp nặng Quá trình CNH-HĐH ngày làm cho lực lợng sản xuất phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế, trị lực lợng sản xuất quan trọng nhất, CNH-HĐH lực lợng sản xuất hai mặt có tác động qua lại lẫn Kỹ thuật ngày cho thấy lực lợng sản xuất suy cho định quan hệ sản xuất kiến trúc thợng tầng kinh tế Để giải vấn đề này, phải có hàng loạt giải pháp thích ứng giáo dục đào tạo, phân công lao động, phân phối lợi ích môi trờng, nhng trớc hết quuyết định phải giải pháp giáo dục - đào tạo Bởi giáo dục phơng tiện tất yếu hữu hiệu để pháu triển trí tuệ, nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, trang bị chuyên môn, nghề nghiệp, cung cấp cho xà hội nguồn ngân lực cao yếu tố định nghiệp CNH-HĐH Vì hÃy đầu t thoả đáng cho giáo dục đào tạo, với nghĩa quốc sách hàng đầu Điều triết học đà lu truyền t tởng mà thật đáng đợc coi chân lý: Đầu t ngời đàn ông, ta đợc ngời chồng tốt, đầu t cho ngời phụ nữ ta đợc gia đình tốt, đầu t cho thầy giáo ta đợc hệ tốt" 11 Tài liệu tham khảo - Thông tin Khoa học Xà hội _ sè - 1999 - TriÕt häc sè ( 103 ), tháng - 1998 - Tạp chí Khoa häc sè – 1995 - Kinh tÕ vµ dự báo - Tạp chí triết học số -1995 12 Mục lục Lời nói đầu PhÇn néi dung i vai trò nhiệm vụ công nghiệp hoá - đạI hoá Sự cần thiết cuả CNH-HĐH: 2 Vai trò nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá II công nghiệp hoá, đạI hoá việt nam: Đặc điểm công nghiệp hoá, đại hoá: a- Đặc điểm mô hình kinh tế: .3 b- Đặc điểm vỊ mỈt x· héi: c- Đặc điểm văn hoá: Quan điểm công nghiệp hoá- đại hoá Việt Nam: III Mục tiêu thách thức công công nghiệp hoá- đạI hoá Viêt nam: Mơc tiªu: Th¸ch thøc: 10 a Điểm xuất phát thấp: 10 b NÒn kinh tÕ trình chuyển đổi: .11 c Cạnh tranh quốc tế gay gắt: 11 d Nguån nh©n lùc: 12 KÕt luËn .13 Tµi liƯu tham kh¶o .14 13

Ngày đăng: 25/12/2023, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w