Bình Định là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, cĩ tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, mang tính chất của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ở Việt Nam, địa hình chia cắt mạnh thấp d
Trang 2TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM
Trang 3TRUONG DH TAI NGUYEN VA MOI TRUONG CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA KHi TUQNG THUY VAN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 NHIỆM VỤ CỦA ĐỊ ÁN TĨT NGHIỆP
Khoa: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bộ mơn: KHÍ TƯỢNG
Họ và tên: ĐẶNG THỊ TƯỜNG MSSV: 0250010034
Ngành: KHÍ TƯỢNG HỌC Lớp: 02 ĐHKT
1 Đầu đề đồ án: Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tỉnh Bình Định từ năm 2006 -2016
- _ Nhiệm vụ:Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu của tỉnh Bình Dinh
- Thu thập số liệu: Từ năm 2006-2016 của yếu tố khí tượng: Nhiệt độ khơng khí,
lượng mưa các trạm khí tượng: An Nhơn, Hồi Nhơn, Quy Nhơn
- _ Thống kê, xử lý số liệu thu thập, phân tích, đánh giá đặc điểm chế độ nhiệt độ,
lượng mưa tỉnh Bình Định giai đoạn 2006-2016
2 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/07/2017
3 Ngày hồn thành nhiệm vụ: 05/11/2017
4 Họ và tên người hướng dẫn: Th.S GVC Bùi Thị Tuyết
Người hướng dẫn I Người hướng dẫn 2
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Nội dung và yêu cầu đã được thơng qua bộ mơn
Ngày tháng năm
Trưởng bộ mơn
Trang 4LOI CAM ON
Đầu tiên, em xin bay to long cam on sau sac dén ThS GVC Bui Thi Tuyét da
truc tiép chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện cho em trong quá trình làm khĩa luận tốt
nghiệp Em cảm ơn cơ về những kiến thức quý báu, những lời khuyên và gĩp ý chân
thành để giúp em cĩ thê hồn thành tốt luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cơ Khoa Khí tượng - Thủy văn, Trường Đại Học Tài Nguyên và Mơi Trường TPHCM đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức chuyên ngành trong quá trình học tập trên giảng đường trong những năm qua
Đồng thời, em cũng mong được cảm ơn tới các cơ chú, các anh chị cơng tác tại
Đài Khí tượng — Thủy văn tỉnh Bình Định đã giúp đỡ, cung cấp số liệu và tạo điều
kiện trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp Với sự cĩ gắng nỗ lực của mình, nhưng kiến thức vẫn cịn nhiều hạn chế Do đĩ đồ án sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt Em rất mong sự đĩng gĩp ý kiến của quý thầy cơ và các bạn đề đồ án hồn thiện hơn
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè đã luơn
giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập cũng như
cuộc sống
Trang 5MUC LUC
DANH MUC BANG 0 0.ccssccsssessssssssessosessssesssesenseessssessnssseesssessiseesieesssecsteessteessessseeess i DANH MUC HINH Loo cccscccsscsssessssesssssssssesoseesoseessssessesssseesssessseessesesseesssessstessieessseees ii
"0962.1000 1
9?1019)/601/19)/619)0) 08 -Ắ 4
1.1 Vi tri địa lý tỉnh Bình Định 5 5222222 E SE 22322328225 E 282255232121 1E sec 4
1.2 Diéu kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Định eee 5
c6 ê ẽ" 5
Làn nh 5
1.2.1.2 Đặc điểm địa chất, thé nhưỡng và thảm thực vật - +52 ++s>+=s+=52 6
1.2.2 Diéu kién kin t6 - XG on hố a3 8 1.3) Khi 0c noĩỪ-4 II 1.3.1 Chế độ khí hậu 1.3.2 Một số hình thế thời tiết ảnh hưởng đến tỉnh Bình Định 2 2 szsz+# 12 IENIC (dì A‹4i0(0liba:ấ3 12 1.3.2.2 Giĩ mùa Đơng Bắc 22-2 s2 E221211271112121121121 1221122 erce 15 E99 16
1.3.2.4 Bão và áp thấp nhiệt đới 2+ 2+ 2 E2 1E212212711211211211211 212121221 ce 17
1.4 Khái niệm về nhiệt độ khơng khí, lượng mưa - 22 22222z2222z+22222z<2 21 1.4.1 Nhiệt độ khơng khí -2222-22222222212222112222112222112211122221122212 21 e 21
IẾ 2P) vị:1-0ụ)ì.:a 21
CHUONG 22: SO LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 22
2.1 Thu thập số liệu về nhiệt độ 2 -2+s2s 22323955 212555511215131151215112151113515 1215 E2Ee xe 22
Trang 62.2 Thu thập số liệu về lượng mura oo cece ccceeceeseessessesseesessesseseesseeseseeeseeeseeseseees 23
2.2.1 Trạm khí tượng Hồi Nhơn giai đoạn (2006-2016) 5-5 55+ 52s 55s sss+ 23 2.2.2 Trạm khí tượng Quy Nhơn giai đoạn (2006-2016) 5+ 55++2++s>+sssss+ 23 2.2.3 Trạm khí tượng An Nhơn giai đoạn (2006-2016) . - 5-55 55+52>+s>+=ssss+ 24
2.3 Kiểm tra và chỉnh lý SỐ lÏỆU - 22222 S12121121515112155211215221111212112552155551E 151 xEeE 24
2.4 Phương pháp nghiên CỨU 2+ 52222222 E S21 S23 285253285213 23 51 E1 51 51 51 1x re 24
9:0019)ice sáo 26
km 9s a¬aậỪ 26
3.1.1 Biến thiên theo khơng gian của nhiệt độ + +2 +52 +22 + S2 #2 #£+E£zE£+zs+zzszzz 26
3.1.2 Biến thiên theo thời gian của nhiệt độ -2- 2+ ©s+E2EE£EeEEEEEEEEEEEExcrrrrree 27 3.1.2.1 Biến trình ngày của nhiệt độ 22 22+Ss+EEcEE2E 2112112171712 xe 27
3.1.2.2 Biến trình tháng năm của nhiệt độ khơng khí 2-2 55252 ++zs+zs+zs>>+ 28
Trang 7DANH MUC BANG
Bang 1 1: Bang phân loại dat va tong hop cac loai đất tỉnh Bình Định 6
Bảng I 2: Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn tinh Binh Định eee 7 Bang I.3: Diện tích, dân số và mật độ dân số tại các huyện, thị xã, thành phơ Tê 9 Bảng l1 4: Ngày mặt trời qua thiên đỉnh (Hiện tượng trịn bĩng lúc giữa trưa) 12
Bảng I 5: Thời gian bắt đầu và kết thúc giĩ tây khơ nĩng 2s s zzcse+ 13 Bang l 6: Số ngày xuất hiện giĩ tây khơ nĩng trung bình tháng và năm 14
Bảng l 7: Số ngày dơng trung bình tháng và năm (Đơn vị: ngày) - 2-2 16 Bang 1 8: Sé con bão và áp thấp nhiệt đới trung bình đồ bộ trực tiếp và ảnh hưởng trực tiếp tới Binh Dinh ( số liệu thống kê từ năm 1954-đến nay) 2-52 5z 18 Bang 3 1: Phan bố nhiệt độ theo vĩ độ cao 2+2222E2E2E52125555252522523252222522xee 26 Bảng 3 2: Độ cao và nhiệt độ một số trạm (Đơn vị: °C) - s2 z+2z+Ezzxzrxcrsee 26 Bảng 3 3: Nhiệt độ trung bình tháng và năm (Đơn vị: °C) - 2+2 +s+s+s+szzzzzzzzzz 30 Bảng 3 4 Số ngày cĩ nhiệt độ trung bình theo các cấp trạm Quy Nhơn, An Nhơn 3l Bang 3 5: Số ngày cĩ nhiệt độ trung bình theo các cấp trạm Hồi Nhơn 31
Bảng 3 6: Nhiệt độ tối cao trung bình thang va nam (Don vi: °C)
Bảng 3 7: Nhiệt độ khơng khí tối cao tuyệt đối tháng — năm (Đơn vị: °C)
Bảng 3 8:Số ngày cĩ nhiệt độ tối cao theo các cấp trạm Quy Nhơn, An Nhơn 34 Bảng 3 9:Số ngày cĩ nhiệt độ tối cao theo các cấp trạm Hồi Nhơn 34
Bảng 3 10: Nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình tháng và năm (Đơn vị: °C) 35
Bảng 3 11: Nhiệt độ khơng khí tối thấp tuyệt đối tháng- năm (Đơn vị: 0C) 36
Bang 3 12: Số ngày cĩ nhiệt độ tối thấp theo cấp trạm Quy Nhơn, An Nhơn 37 Bang 3 13: Số ngày cĩ nhiệt độ tối thấp theo cấp trạm Hồi Nhơn -2 38
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hinh 1 1: Ban d6 tinh Binh Dim NA 41 4
Hình 3 I Biên độ ngày của nhiệt độ khơng khí À 2-2 222222 S+E£+E£zE£zE£zz£zzezzzsz 27
Hình 3 2: Biến trình nhiệt độ trạm Hồi Nhơn 2222222222222222222zczzxcc2 28
Hình 3 3: Biến trình nhiệt độ trạm Quy Nhơn -22 2+Sz+Ez+EE£E2EE+Exrzxrrxrrxee 29
Hình 3 4: Biến trình nhiệt độ trạm An Nhơn -2 -2¿22++222++22+z+22zrzzxrrrrrcee 29
Hình 3 5: Biến trình lượng mưa năm trạm An Nhơn từ năm 2006-2016 40
Hình 3 6: Biến trình lượng mưa năm trạm Hồi Nhơn từ năm 2006-2016 41
Hình 3 7: Biến trình lượng mưa năm trạm Quy Nhơn từ năm 2006-2016 4I
Hình 3 8: Biểu đồ thể hiện tổng lượng mưa năm của trạm: Hồi Nhơn, An Nhơn, Quy
)J)uNng 020025201 20077 43
Hình 3 9: Biểu đồ thể hiện xu thế biến đổi nhiệt độ năm của trạm: Hồi Nhơn, An
Nhơn, Quy Nhơn từ năm 2006-2016 -©222222222222222222112222112222112222212 222212 44
Trang 9MO DAU
1 Đặt vấn đề
Khai thác và sử dụng tài nguyên khí hậu đúng cách sẽ gĩp phần to lớn cho sự phát triển của mỗi khu vực Nhưng để khai thác chúng một cách thuận lợi cũng như
khắc phục được những hạn chế, bất lợi thì địi hỏi mỗi người chúng ta phải cĩ kiến
thức hiểu biết và đặc điểm và quy luật biến đổi của các yếu tố khí hậu, nhằm biến
chúng thành nguồn lực cĩ lợi cho sự phát triển mà khơng đem lại ảnh hưởng xấu đến
các hoạt động sản xuất, đời sống và dân sinh Với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay,
sự biến động của các yếu tố khí hậu càng trở nên phức tạp đặc biệt nhiệt độ và lượng
mưa là hai yếu tố đĩng vai trị vơ cùng quan trọng khí hậu của một khu vực
Bình Định là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, cĩ tài nguyên thiên
nhiên đa dạng và phong phú, mang tính chất của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ở Việt
Nam, địa hình chia cắt mạnh thấp dần từ Đơng sang Tây tạo ra chế độ khí hậu phức tạp Đây là một vùng nĩng ẩm, mưa nhiều Mùa đơng chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc Mùa hạ chịu ảnh hưởng của giĩ phơn Mùa khơ, hạn hán thường cĩ nguy
cơ xảy ra, ngược lại mùa mưa, bão, dơng, mưa lớn sinh lụt lội Là nơi hội tụ nhiều yếu
tố khí hậu đặc biệt Do đĩ, Em chọn khu vực Bình Định đề nghiên cứu cho đề tài đồ án
tốt nghiệp là “Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tỉnh Bình Định từ năm 2006-2016” để
cĩ cái nhìn rộng hơn về yếu tố điển hình: Nhiệt độ, lương mưa
2 Một số nghiên cứu liên quan
Việt Nam việc điều tra, đánh giá tài nguyên nước và khí hậu trên tồn quốc đã được tiến hành từ sau ngày giải phĩng (năm 1975) Trong những năm từ 1980 đến nay
diễn biến tình hình khí tượng thủy văn cĩ nhiều thay đổi và do địi hỏi cấp bách của
nhu cầu phát triển kinh tế, an sinh xã hội nên ở hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước
đã nghiên cứu đặc điểm khí tượng thủy văn cho địa phương mình với chuỗi số liệu
mới nhất và được đánh giá một cách chi tiết như ở các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng
Nam, Quảng Bình, Đà nẵng Tuy nhiên những tài liệu này chỉ đánh giá và phân tích
được đặc điểm khí tượng thủy văn ở địa phương của khu vực nghiên cứu
Bình Định đã cĩ nghiên cứu đặc điểm khí tượng thủy văn giai đoạn (1976-2003),
Trang 103 Mục tiêu và nhiệm vụ của đồ án
s* Mục tiêu: Xem xét, phân tích, đánh giá đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tỉnh
Bình Định giai đoạn (2006 -2016)
s* Nhiệm vụ:
- _ Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu của tỉnh Bình Định
- _ Thu thập số liệu: Từ năm 2006-2016 của yếu tố khí tượng: Nhiệt độ khơng khí,
lượng mưa các trạm khí tượng An Nhơn, Hồi Nhơn, Quy Nhơn
- _ Thống kê, xử lý số liệu thu thập, phân tích, đánh giá đặc điểm chế độ nhiệt độ,
lượng mưa tỉnh Bình Định giai đoạn (2006-2016)
4 Nội dung và phạm vỉ nghiên cứu
“+ Noi dung:
- Tổng quan về điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Định
- Cac hình thế thời tiết ảnh hưởng đến khí hậu tinh Binh Dinh
- _ Thống kê, phân tích đặc điểm yếu tố nhiệt độ, lượng mưa tỉnh Bình Định giai
đoạn (2006-2016)
- Kétqua
- Kétluan
s* Phạm vi nghiên cứu yếu tố: Nhiệt độ, lượng mưa Tỉnh Bình Định Từ năm 2006-2016 của các trạm khí tượng An Nhơn, Hồi Nhơn, Quy Nhơn
5 Phương pháp nghiên cứu của đồ án
- Téng quan số liệu (Thu thập số liệu, chọn lọc số liệu về nhiệt độ, lượng mưa)
- _ Xử lý thống kê (phân tích, tổng hợp làm rõ các đặc trưng, quy luật phân bố của nhiệt độ, lượng mưa theo khơng gian, thời gian)
6 Ý nghĩa thực tiễn của đồ án
Qua đồ án tốt nghiệp, bản thân em đã hiểu thêm kiến thức về lý thuyết các mơn học như: Khí hậu Việt Nam, Khí tượng nhiệt đới, Khí tượng synop, Thống kê khí hậu và biết vận dụng, kết hợp được các kiến thức để hồn thành đồ án Từ đĩ cĩ cái nhìn tổng quan về các mơn chuyên mơn của ngành khí tượng và nhận thấy được vai
trị, tầm quan trọng của các yếu tố khí tượng
7 Kết cầu của đồ án
Trang 11Chuong 1: Téng quan
Chương 2: Số liệu và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả
Trang 12CHUONG 1 TONG QUAN
1.1 Vị trí địa lý tỉnh Bình Định
Bình Định là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, phía bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía nam giáp tỉnh Phú Yên, phía tây giáp tỉnh Gia Lai, phía đơng giáp Biển
Đơng [5] Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 6.050 km? giới hạn bởi tọa độ địa lý (Hệ
Gauss - HN72) như sau:
s* Cực Bắc: 14942' 10"độ vĩ bắc, 108955' 42" độ kinh đơng * Cực Nam: 13930' 10" độ vĩ bắc, 108954' 00" độ kinh đơng * Cực Đơng: 13936 33" độ vĩ bắc, 109922! 00" độ kinh đơng * Cực Tây: 14925' 00" độ vĩ bắc, 108937' 30" độ kinh đơng Bản đồ Đình Định BIEN DONG
Hinh 1 1: Ban do tinh Binh Dinh [7]
Tương ứng với giới hạn về tọa độ trắc địa trong hệ tạo độ VN2000:X từ
1493000 đến 1627000 m; Y từ 243000 đến 323000 m Là tỉnh cĩ nhiều thuận lợi giao
lưu với bên ngồi bởi Cảng biển Quy Nhơn (1 trong 10 cảng biển lớn của nước ta), sân bay Phù Cát, hệ thống Quốc lộ 1A, 1D, đường sắt Bắc Nam chạy qua và đường Quốc lộ 19 nối cảng biển Quy Nhơn với Trung tâm vùng Bắc Tây Nguyên, vùng Nam Lào
và Đơng Bắc Campuchia Bờ biển Quy Nhơn dài 134km chạy từ thành phố Quy Nhơn
Trang 13đến Hồi Nhơn, một bên là núi một bên là biển với nhiều bãi tắm đẹp, cấu trúc khá đặc
biệt xen kẽ rất nhiều đầm, vịnh, đều là vị trí thuận lợi dé phát triển du lịch và nuơi
trồng hải sản.[ 5]
1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Định 1.2.1 Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1 Địa hình
Bình định nằm gọn bên sườn phía Đơng của dãy Trường Sơn cĩ địa hình dốc và phước tạp Hướng dốc chủ yếu từ Tây sang Đơng và đồng bằng xen kẽ tạo thành các vùng, lưu vực sơng riêng biệt
Từ Tây Nguyên xuống đồng bằng Bình Định địa hình đột nhiên hạ thấp đột ngột đáng kể Nếu ở Cao Nguyên phía Tây cĩ cao độ từ 500m đến 700m thì ở đồng
bằng Bình Định chỉ cĩ cao cao độ 20m đến 30m, vùng ven bién cao độ 2m đến 3m, hình thành hai loại bậc địa hình nằm kế cận nhau và khơng hình thành rõ nét khu đệm
chuyển tiếp.[3] Tồn tỉnh Bình định cĩ thê chia thành 4 dạng địa hình sau: a) Địa hình vùng núi trung bình, núi thấp
Nằm về phía Tây Bắc và phía Tây của tỉnh thuộc dãy Trường Sơn Đơng, độ cao
trung bình từ 500-1000m Đại bộ phận sườn dốc hơn 200 Cĩ diện tích khoảng 249.866
ha, phân bố ở các huyện An Lão (63.367 ha), Vĩnh Thạnh (78.249 ha), Vân Canh (75.932 ha), Tây Sơn và Hồi Ân (31.000 ha) Địa hình khu vực này phân cắt mạnh, sơng suối cĩ độ đốc lớn, là nơi phát nguồn của các sơng trong tinh, lớp phủ thực vật cĩ mật độ trung bình.[3]
b) Địa hình Đơi gị, bát úp ở trung du
Cĩ diện tích khoảng 159.276 ha, cĩ độ cao dưới 100m, độ dốc tương đối lớn (từ
109-159), cấu tạo chủ yếu bởi đá Granit Nhiều vùng đất trồng thuận lợi cho việc phat
triển cây lâu năm, vườn rừng, vườn đổi, thực hiện nơng lâm kết hợp Phân bố ở các
huyện Hồi Nhơn (15.089 ha), An Lão (5.058 ha) và Vân Canh (7.924 ha).[3]
e) Địa hình đồng bằng và ven biển
Cĩ diện tích khoảng 198.543 ha, chiếm khoảng 32% diện tích tồn tỉnh, nằm ở
hạ lưu các sơng và bị chia cắt thành nhiều mảnh nhỏ Độ cao biến đổi từ 2-3m đến 20-
Trang 14tinh Dia hình đồng bằng nghiêng nên đất dễ bị rửa trơi và bạc màu Kiểu địa hình này
phơ biến ở các huyện Hồi Nhơn và Thành phố Quy Nhơn.[3]
d) Địa hình vùng cơn cát ven biển
Bao gồm các cồn cát, đụn cát tạo thành một dãy hẹp chạy dọc ven biển với
chiều rộng trung bình khoảng 2 km, hình dạng và quy mơ biến đổi theo thời gian Khu vực này cĩ khả năng trồng rừng phịng hộ ven biển kết hợp với trồng cây lâu năm.[3] 1.2.1.2 Đặc điểm địa chất, thỗ nhưỡng và thám thực vật
a) Đặc điểm địa chất:
* Theo tài liệu nghiên cứu địa chất thì lãnh thổ Bình định nằm trên đới cấu tạo
KonTum, với số liệu phân tích cho thấy nguồn gốc đá mẹ gồm 2 loại chính sau:
- Khối Macmacid điển hình là đá Granite, thành phần chủ yếu là Thạch anh,
ngồi ra cịn cĩ Mica Đất hình thành trên đá Granite thường cĩ thành phần cơ giới
nhẹ
- Đá trầm tích thuộc dạng Sa thạch, Phién thạch Đất hình thành trên đá trầm tích
thuộc dạng Sa thạch, Phiến thạch cĩ kết cấu rời rạc, giữ nước, giữ phân kém.[3] b) Đặc điểm thổ nhưỡng:
“ Theo két quả đánh giá của Hội Khoa học Đất Việt Nam, thực hiện năm 1997, trong phạm vi tồn tỉnh Bình định cĩ 9 nhĩm đất với 114 đơn vị đất đai với đặc điểm
phát triển và sử dụng đa dạng (chỉ tiết xem tài liệu Đánh giá đất)
-_ Đất đồi núi chiếm 62.3% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, cịn lại là địa hình bằng,
thoải Diện tích đất cĩ tầng mỏng hơn 50 em chiếm 37.7% Như vậy, các loại đất thuận
lợi cho sản xuất là đất phù sa ( chiếm 7.75%), đất Glei ( chiếm 2.56%), đất mặn ít và
mặn trung bình ( chiếm 1.06%), đất đỏ và đất xám Feralire ( chiếm 70.67%).[3]
Bang 1 1: Bảng phân loại đất và tổng hợp các loại dat tinh Binh Định [6J St | Tên Việt Nam Tên đất Diện tích | Ti lệ FAO/UNESCO|_ (ha) (%) 1 Diện tích tự nhiên 602.555 100
2 Dat cat Aenosol 13.570 2.25
3 Dat man Salic luvisols 6.365 1.6
Trang 154 Dat phèn Thionic 899 0.15 Fluvisoils 5 Dat phù sa Fluvisoils 45.643 7.57
6 Dat Glei Gleisols 15.968 2.65
7 Dat than bun Histosols 120 0.02
8 Đất xám Acsisols 425.835 | 70.67
9 Dat do Ferrsolsols 21.313 3.54
10 Dat tang mong Leptosols 22.229 3.69
11 Dat chuyén dung 50.613 8.4
thé cu, ngập nước
Hiện trạng sử dụng đất: Theo niên giám thống kê năm 2012 đất nơng nghiệp được sử
dụng nhiều nhất 73.2%; đất phi nơng nghiệp 11.6%; đất chưa sử dụng 15,.% Bang 1 2: Hién trang sử dụng dat trén dia ban tinh Binh Dinh [2] Stt Diện tích Hạng mục (ha) Tỷ lệ (%) 1 Diện tích tự nhiên 605058 100
I Đât nơng nghiệp 442939 73.2
1 Đất sản xuất nơng nghiệp 130269 21.5
2 Dat lâm nghiệp 309263 51.1
3 Đất nuơi trồng thủy sản 2756 0.5
4 Dat làm muối 191 0.0
5 Đât nơng nghiệp khác 460 0.1
Trang 16I Dat phi nơng nghiệp 70374 11.6 1 Dat 6 8327 1.4
2 Dat chuyén dung 30325 5.0
3 Dat ton giáo, tín ngưỡng 242 0.0
4 Dat nghĩa trang, nghĩa địa 5799 1.0
5 Đât sơng suơi và mặt nước
chuyên dung 23627 +2
6 Đất phi nơng nghiệp khác 54 0.0
II Đất chưa sử dụng 91745 15.2
1 Đất bằng chưa sử dụng 10822 1.8
2 Đất đồi núi chưa sử dụng 76599 12.7
3 Núi đá khơng cĩ rừng cây 4324 0.7
c) Thảm thực vật:
Theo số liệu Niên giám thống kê năm 2012 thì tồn tỉnh Bình Định cĩ
309.263 ha diện tích đất lâm nghiệp cĩ rừng (trong đĩ rừng sản xuất là 135.074ha, rừng phịng hộ là 150361Iha và rừng đặc dụng là 23.828ha) Tỷ lệ độ che phủ đạt 51.0% cao hơn mức trung bình tồn quốc (trung bình tồn quốc là 33.2%) Theo số liệu thống kê
Sở NN&PTNT đến đầu năm 2013 thì tồn tỉnh Bình Định cĩ tỷ lệ độ che phủ rừng đạt
48.7%.[3]
1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Tồn tỉnh Bình Định cĩ 11 đơn vị hành chính gồm: 10 huyện, thị xã và một thành
phố Quy Nhơn là trung tâm kinh tế xã hội văn hố của tỉnh
Theo số liệu niên giám thống kê năm 2012, tồn tỉnh cĩ 1.501.800 người, trong đĩ nam chiếm (732.100 người): 48.75%, nữ (769.700 người): 51.25% Dân số ở thành
Trang 17độ dân số là 248.2 người/km? và dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng (893.900
người): 59.52% dân số tồn tỉnh.[4]
Bảng 1.3: Diện tích, dân số và mật độ dân số tại các huyện, thị xã, thành pho [2] Mật
Số ; Số So Diện | Dân sơ độdân
TT Huyện Lưu vực sơng Xã phường tích (Nehin số(Người/
,thị trần | (Km?) | người)
km?)
I | TP.Quy Nhơn Hà Thanh 5 16 286 | 283.4 990.9
2 An Lão Lại Giang 9 1 692 24.4 35.3
3 Hoai Nhon Lai Giang 15 2 421 207.7 493.3
4 Hoai an Lai Giang 14 1 745 85.3 114.5
5 Phu My La Tinh 17 2 550 171.1 311.1
6 Vinh Thanh Kơn 8 1 723 28.3 39.1
7 Tay Son Kơn 14 1 693 124.6 179.8
8 Phu Cat Kơn + La 17 1 680 190.0 279.4
Tinh
9 An Nhon Kon 10 5 243 180.3 742.0
10 | Tuy Phudc Kơn 11 2 217 181.8 837.8
II Vân Canh Hà Thanh 6 1 800 24.9 31.1
s* Kinh tế - xã hội
Bình Định cĩ vị trí địa lý kinh tế đặc biệt quan trọng trong việc giao lưu với các quốc gia ở khu vực và quốc tế; nằm ở trung điểm của trục giao thơng đường sắt và đường bộ Bắc - Nam, đồng thời là cửa ngõ ra Biển Đơng gần nhất và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lào, Đơng Bắc Campuchia và Đơng Bắc Thái Lan thơng qua Quốc lộ 19 và cảng biển quốc tế Quy Nhơn Ngồi lợi thế này, Bình Định cịn cĩ nguon tài nguyên tự nhiên, nền văn hĩa phong phú, đa dạng và nguồn nhân lực khá dồi
dào Trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm
2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (heo Quyết định số 54/2009/QĐ-TTg
Trang 18đại và là một trong những trung tâm phát triển về kinh tế - xã hội, đĩng gĩp tích cực vào sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung và cả nước.[4]
Hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng khơng và đường biển khá thuận lợi Quốc lộ 19 nối liền cảng biển quốc tế Quy Nhơn với các tỉnh thuộc khu vực vùng Bắc Tây Nguyên qua các cửa khẩu quốc tế Đức Cơ, Bờ Y và
vùng giáp ranh biên giới ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, tạo điều kiện liên kết hành lang Đơng - Tây, thúc đây giao lưu kinh tế, hợp tác phát triển với bên ngồi Sân bay Phù Cát cách Thành phố Quy Nhơn 30km về phía Tây Bắc, cĩ đường băng rộng
45m đài 3.050m Nhà ga hàng khơng cĩ cơng suất 300 hành khách/giờ Đường sắt Bắc - Nam đi qua Bình Định dài 148km gồm I1 ga, trong đĩ ga Diêu Trì là ga lớn, là đầu mối của tất cả các loại tàu trên tuyến đường sắt Ngồi các chuyến tàu Bắc - Nam cịn các chuyến tàu nhanh từ Quy Nhơn đi vào các tỉnh khu vực Nam Trung bộ đến TP Hồ
Chí Minh và đi ra đến Nghệ An.[4]
Bình Định cĩ cảng biển quốc tế Quy Nhơn và cảng nội địa Thị Nại, trong đĩ
cảng biển quốc tế Quy Nhơn cĩ khả năng đĩn tàu tải trọng từ 2 - 3 van tan, cách Phao số 0 khoảng 6 hải lý, cách hải phận quốc tế 150 hải lý
Bình Định cĩ hệ thống mạng lưới các sơng suối tập trung nhiều ở miền núi tạo
điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thủy lợi và thủy điện; tổng lượng nước mặt
khoảng 8.5 ty m*; tiềm năng thủy điện khoảng 182.4 triệu kW Nhà máy nước Quy Nhơn được đầu tư nâng cấp cĩ tổng cơng suất 45.000m/ngày đêm (sẽ tiếp tục tăng lên 48.000m/ngày đêm), hiện nay đã cấp nước cho hơn 90% dân số và các hoạt động sản
xuất kinh doanh trên địa bàn Thành phố Quy Nhơn và một phần Khu kinh tế Nhơn
Hội Cơng suất cấp nước cho Khu cơng nghiệp Phú Tài: §.500m3/ngày đêm Đang xây
dựng cơng trình cấp nước cho khu kinh tế Nhơn Hội: 12.000m/ngày đêm (giai đoạn 1)
Đang hồn thiện dự án cấp nước cho 9 thị trấn trong tỉnh với cơng suất 21.300m3/ngay
đêm.[4]
Về tiềm năng khống sản: trên địa bàn tỉnh cĩ nhiều loại khống sản quý hiếm
như đá Granite ước tính khoảng 700 triệu mẺ; quặng sa khống Titan trữ lượng khoảng
2,5 triệu tấn IImenite nằm dọc theo bờ biển Lớn nhất là mỏ sa khống Đề Gi cĩ trữ lượng trên 1.5 triệu tấn, hiện đang được khai thác và tuyên tinh dé xuất khâu (100.000 - 120.000 tấn quy Ilmenite/năm) Các mỏ vàng tập trung phân bố ở các khu vực Vĩnh Kim, Vạn Hội, Kim Sơn, Tiên Thuận Ngồi ra, cịn cĩ các mỏ cao lanh, đất sét (tập
Trang 19trung ở các huyện Phù Cát, Tuy Phước, Tây Sơn) trữ lượng đã thăm dị khoảng 24 triệu m$; đủ để phục vụ cho cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (gạch ngĩi, gạch
ceramic ) trén dia ban tinh.[4]
Hiện nay, Bình Định đã và dang tập trung các nguồn lực đây nhanh tốc độ đầu tư xây dựng theo quy hoạch 8 KCN (chưa tính các KCN trong KKT Nhơn Hội) với tổng
diện tích quy hoạch là 1.761ha, 37 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 1.519 37ha; đặc
biệt là Khu kinh tế Nhơn Hội (12.000ha, trong đĩ cĩ 1.300ha khu cơng nghiệp); tập trung xây dựng Thành phố Quy Nhơn (đơ thị loại I thuộc tỉnh) trở thành trung tâm tăng trưởng phía Nam của vùng và đầu mối giao thơng phục vụ trực tiếp cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên; xây dựng các cơng trình kết cầu hạ tầng lớn dé gan kết với các khu vực lân cận theo trục Bắc - Nam và Đơng - Tây; phát triển các ngành kinh tế trọng điểm mà tỉnh cĩ lợi thế là cơng nghiệp chế biến lâm - nơng - thuỷ sản, sản xuất
hàng thủ cơng mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, giày da, may mặc, cơ khí, cảng biển nước sâu, sản xuất lắp ráp đồ điện, điện tử, sản xuất điện, phát triển du lịch, dịch vụ hàng
hải, thương mại, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bưu chính, viễn thơng [4]
1.3 Khí hậu tỉnh bình định
1.3.1 Chế độ khí hậu
Bình Định thuộc khí hậu Duyên hải Nam Trung Bộ - miền khí hậu đơng
Trường Sơn Cĩ hai mùa rõ rệt mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9
đến hết thang 12, trong mùa mưa thường chịu ảnh hưởng các cơn bão với tần suất
trung bình từ 1 - 2 cơn/năm.[Š]
Khí hậu Bình Định cĩ tính chất nhiệt đới âm, giĩ mùa Do sự phức tạp của địa
hình nên giĩ mùa khi vào đất liền đã thay đổi hướng và cường độ khá nhiều
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm: ở khu vực miền núi biến đổi 20.1 — 26.1 °C, cao nhất là 31.7 °C và thấp nhất là 16.5 °C Tại vùng duyên hải, nhiệt độ
khơng khí trung bình năm là 27.0 °C, cao nhất 39.9 °C và thấp nhất 15.8 °C
Độ âm tuyệt đối trung bình tháng trong năm: tại khu vực miền núi là 22.5 —
27.9% và độ âm tương đối 79-92%; tại vùng duyên hải độ ẩm tuyệt đối trung bình là
27.9% và độ ẩm tương đối trung bình là 79%
Chế độ mưa: mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12 Riêng đối với khu vực miền núi cĩ thêm một mùa mưa phụ tháng 5 - § do ảnh hưởng của mùa mưa Tây
Nguyên Mùa khơ kéo dài tháng 1 - 8 Đối với các huyện miền núi tổng lượng mua
Trang 20trung bình năm 2.000 - 2.400 mm Đối với vùng duyên hải tổng lượng mưa trung bình
năm là 1.751 mm Tổng lượng mưa trung bình cĩ xu thế giảm dần từ miền núi xuống duyên hải và cĩ xu thế giảm dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam.[5]
Bức xạ mặt trời: Tỉnh Bình Định nằm trong khoảng từ 13930 10 đến 14942 10"
vĩ độ bắc, được thừa hưởng một chế độ mặt trời nhiệt đới mà tiêu biểu là hiện tượng
hàng năm mặt trời di qua thiên đỉnh 2 lần (bảng 4) và độ cao mặt trời ít thay đơi trong cả năm Bang 1 4: Ngay mặt trời qua thiên đỉnh (Hiện tượng trịn bĩng lúc giữa trưa)[5] Vĩ độ bắc Lần thứ nhất Lần thứ hai 14931' (qua Hồi 29-IV 14-VIII Nhon) 13946 (qua Quy 27-IV 16-VIII Nhon)
1.3.2 M6t sé hinh thé thoi tiét anh huéng dén tinh Binh Dinh
1.3.2.1 Giĩ Tây khơ nĩng
Giĩ tây khơ nĩng là một loại thời tiết gây khơ nĩng, làm cho nhiệt độ của khu vực tăng cao trong những tháng mùa hè, độ âm thấp, lượng mưa ít và bốc thốt hơi nước lớn, ảnh hưởng đáng kế đến đời sống của con người, động vật và các hoạt động kinh tế cộng đồng Giĩ tây khơ nĩng kéo dài nhiều ngày sẽ làm cho ao hỗ, sơng ngịi
và đồng ruộng khơ hạn, dẫn đến hạn hán cục bộ hoặc tram trọng trên phạm vị rộng, cĩ thể ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế do mất mùa, thiếu nước cho thủy lợi, thủy
điện, tăng diện tích cháy rừng, ơ nhiễm nguồn nước, dịch bệnh phát sinh, phát triển
Tại Bình Định, giĩ tây khơ nĩng khơng khốc liệt như các tỉnh Bắc Trung bộ nhưng
nắng nĩng kéo dài nhiều ngày kèm với giĩ tây mạnh, nhiệt độ cao cũng gây khơ hạn
tac hại đến ngành chăn nuơi, trồng trọt và ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân.[5]
Nguồn gốc chủ yếu giĩ tây khơ nĩng ở Bình Định là trong thời kỳ giĩ mùa Tây
Nam, luồng khơng khí với thuộc tính nĩng, ẩm từ vịnh Bengan thổi qua lục địa rộng
lớn đến Việt Nam bị dãy Trường Sơn ngăn cản Khi vượt qua dãy núi, khối khơng khí
để lại phần lớn lượng hơi âm dưới dạng mưa ở sườn tây, rồi tiếp tục trượt xuống sườn
núi phía đơng dồn về vùng thung lũng và đồng bằng ven biển Lúc này, khối khơng khí
Trang 21trở nên khơ nĩng hơn tính chất vốn cĩ ban đầu, người ta thường gọi là giĩ tây khơ nĩng Chỉ tiêu của thời tiết giĩ tây khơ nĩng là nhiệt độ tối cao tuyệt đối ngày >>350C, kết hợp độ ẩm tương đối tối thấp trong ngày <<55% Ở nước ta, những địa phương nằm phía đơng dãy Trường Sơn, trong thời kỳ giĩ mùa mùa hạ hầu như đều cĩ hiện tượng giĩ tây khơ nĩng Giữa sườn đơng và tây dãy Trường Sơn nơi nào nhiều núi
thấp, khe núi, thung lũng thì thuận lợi cho giĩ mùa Tây Nam vượt qua, thường xuất
hiện nhiều ngày giĩ tây khơ nĩng.[5]
Hàng năm ở Bình Định vào khoảng hạ tuần tháng IV, giĩ tây khơ nĩng xuất
hiện ở những vùng thung lũng thấp của tỉnh, vào giữa và cuối tháng V thì xuất hiện
hầu hết những vùng cịn lại trong tỉnh Tuy nhiên, cĩ những năm thời tiết khơ nĩng xuất hiện rất sớm, từ trung tuần tháng III ở phía bắc tỉnh và hạ tuần tháng IV ở phía
nam tỉnh nhưng khơng phải là giĩ mùa Tây Nam nêu trên, mà là hồn lưu phía nam
của áp thấp lục địa Hoa Nam Trung Quốc bị hiệu ứng Fơn của dãy Trường Sơn Thường đây là tiền đề báo hiệu cho đợt xâm lấn xuống phía nam của đợt khơng khí lạnh Ngày kết thúc của loại thời tiết này cũng khác nhau khá nhiều qua các năm, trung bình khoảng hạ tuần tháng VIII ở phía bắc và vùng đồng bằng ven biển, thượng tuần tháng IX ở phía nam tỉnh Cĩ năm từ trung tuần tháng VIII đã khơng cịn hiện tượng
giĩ tây khơ nĩng nhưng cũng cĩ năm kéo dài đến đầu thang X (1/X/1976).[5]
Bang 1 5: Thời gian bắt đầu và kết thúc giĩ tây khơ nĩng [5] Trạm Ngày bắt đầu Ngày kêt thúc Qui Nhơn 18/V 6X An Nhơn 20V 25⁄VII Hồi Nhơn 10/V 30/VII
Trung bình hàng năm ở Bình Định vùng ven biển cĩ khoảng 20 - 40 ngày, những thung lũng thấp từ 40 - 60 ngày cĩ giĩ tây khơ nĩng Thời kỳ thịnh hành nhất
của loại thời tiết khắc nghiệt này là các tháng VI - VIII, trong do thang VII va tháng
VIII 1a hai tháng cĩ số ngày giĩ tây khơ nĩng nhiều nhất chiếm 55% số ngày trong
năm Tháng VI chiếm 21%, riêng vùng đồng bằng huyện An Nhơn, huyện Tuy Phước 28% Số ngày xuất hiện giĩ tây khơ nĩng mạnh (nhiệt độ cao nhất tuyệt đối >> 370C,
Trang 22độ âm thấp nhất tuyệt đối «45%) o Binh Dinh chiếm 22 - 24% tổng số ngày cĩ giĩ tây khơ nĩng.[Š] Bang 1 6: Số ngày xuất hiện giĩ tây khơ nĩng trung bình tháng và năm [5]
Trạm Qui Nhơn An Nhơn Hồi Nhơn
Khơ |Khơnĩng| Khơ |Khénong| Khé Khơ nĩng Tháng | øĩng | mạnh nĩng nặng nĩng mạnh II 0.0 0.0 0.1 0.0 0.5 0.0 IV 0.2 0.0 0.2 0.0 1.7 0.0 Vv 4.6 0.7 1.0 0.1 5.2 0.8 VI 8.7 1.1 44 0.5 6.2 0.8 VII 11.1 3.2 47 1.4 7.5 2.2 VI 11.6 4.2 3.3 1.2 7.6 2.8 IX 3.4 0.2 1.5 0.1 0.7 0.0 X 0.1 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0 Nam | 39.7 9.4 15.3 3.3 29.4 6.6
Giĩ tây khơ nĩng khơng xảy ra liên tục mà gián đoạn thành nhiều đợt Từ tháng
V đến tháng VIII, mỗi tháng trung bình cĩ 2 đợt giĩ tây khơ nĩng, tháng nhiều nhất
khoảng 4 - 5 đợt Phần nhiều số đợt giĩ tây khơ nĩng kéo dài từ 2 - 3 ngày chiếm khoảng 60%, 4 - 6 ngày chiếm khoảng 20 - 25%, cịn lại là những đợt kéo dài trên 6 ngày Từ tháng VII đến tháng VIII cũng xuất hiện những đợt kéo dài từ 10 - 15 ngày, cĩ năm quan sát được đợt giĩ tây khơ nĩng trên nửa tháng (tại Qui Nhơn đợt 16 ngày thang VII nam 1963, đợt 25 ngày thang 8 năm 1982 ) Những ngày giĩ tây khơ nĩng ở
Bình Định nhiệt độ trung bình ngày thường đạt 27 — 30°C, tốc độ giĩ trung bình từ 2 -
§m/s (cấp 2 đến cấp 4) Những đợt giĩ tây mạnh tốc độ đạt trên 10m/s Ở các vùng thung lũng hút giĩ, vào cuối thời kỳ giĩ mùa mùa hạ cĩ khi đạt 20m/s (cấp 8).[5]
Giĩ tây khơ nĩng ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống và sản xuất Trong vụ đơng xuân nếu xuất hiện sớm vào tháng III và kéo dài vài ngày sẽ ảnh hưởng đối với lúa vụ
đơng xuân trong thời kỳ trổ bơng nở hoa, ngậm sữa làm tăng tỷ lệ hạt lép Đối với vụ hè thu, giĩ tây khơ nĩng cĩ thé gay hai tir thoi ky moc mam đến thu hoạch ở những vùng khơng chủ động nước tưới của nhiều loại cây như lúa, ngơ, mè, họ đậu, bơng,
Trang 23thuốc lá, mía Ngồi ra, giĩ tây khơ nĩng cịn làm giảm năng xuất thịt, sữa, trứng của gia súc, gia cầm, thậm chí phát sinh nhiều dịch bệnh ảnh hưởng sức khỏe của con người.[Š]
1.3.2.2 Giĩ mùa Đơng Bắc
Bình Định cũng như các tỉnh miền Trung, hàng năm đều chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc Thời kỳ đầu khoảng tháng X, tháng XI cĩ năm đến tháng XII, lúc này giĩ mùa đem thời tiết khơ hanh cho các tỉnh miền Bắc, nhưng quá trình di chuyển xuống phía nam lại gây ra kiểu thời tiết âm ướt ở các tỉnh duyên hải Trung Bộ Thời kỳ sau khoảng từ tháng I đến tháng IV cĩ năm kéo dài đến tháng V, giĩ mùa Đơng Bắc
tràn về chỉ đem lại lượng mưa ít ỏi thất thường và gây ra loại thời tiết khơ hanh cho khu vực Trung Bộ nĩi chung và Bình Định nĩi riêng.[Š]
Đặc trưng thời tiết khi giĩ mùa Đơng Bắc ảnh hưởng là trời nhiều mây, thường cho giáng thủy, hướng giĩ chuyên thành phần Bắc và mạnh lên cấp 3, cấp 4, giật cấp
5, 6 hoặc trên cấp 6 ở ven biển; riêng ngồi khơi cịn cĩ giĩ mạnh cấp 6, cấp 7, giật
trên cấp 7 Những tháng đầu mùa đơng, giĩ mùa Đơng Bắc tràn về đơi khi kết hợp với hệ thống thời tiết khác cho mưa to đến rất to, sinh lũ lụt Những tháng cuối mùa đơng, giĩ mùa Đơng Bắc tác động thường gây ra dơng cĩ khi kèm tố, lốc Ngồi ra vào tháng II, thang III giĩ mùa Đơng Bắc tràn về, nhiệt độ trung bình ngày cĩ thể giảm xuống dưới 20°C và kéo đài vài ngày, nếu đúng vào thời kỳ phân rẽ, trổ bơng, nở hoa cĩ thé ảnh hưởng đến năng suất cây trồng [5]
Giĩ mùa Đơng Bắc trong quá trình di chuyển xuống phía nam đã bị biến tính
khá nhiều nên khi ảnh hưởng đến Bình Định, tiêu chuẩn giĩ mùa Đơng Bắc khơng cịn rõ ràng nữa Qua thống kê, khi giĩ mùa Đơng Bắc ảnh hưởng chỉ cĩ giĩ đổi hướng
thiên về Bắc và mạnh lên cấp 3, cấp 4, giật cấp 5, cấp 6 ở ven biển, khí áp tăng, phần
nhiều nhiệt độ trung bình ngày chỉ giảm khoảng trên 10C Nhưng nhiều khi chỉ tiêu
nhiệt bị che lap bởi su chi phối của các nhân tố khác.[5]
Trung bình hàng năm cĩ khoảng gần 10 đợt giĩ mùa Đơng Bắc ảnh hưởng đến
Bình Định, chiếm 30% số đợt xuống Hà Nội và 68% số đợt xuống đến Đà Nẵng Đợt
giĩ mùa Đơng Bắc đầu tiên xuống đến Bình Định thường từ tháng X, song cũng cĩ năm mới tháng IX hoặc đến tháng XI mới cĩ đợt giĩ mùa Đơng Bắc đến Bình Định
Thời gian kết thúc thường vào tháng IV, nhưng thỉnh thoảng cĩ năm đến tháng V vẫn
cịn Nhìn chung trong các tháng mùa đơng từ tháng XI đến tháng III năm sau, trung
Trang 24
binh co trén 1 dot gid mua anh huong dén Binh Dinh, trong đĩ tháng XII 1a nhiều nhất
chiếm khoảng 20% số đợt trong năm [5]
1.3.2.3 Dơng
Dơng nĩi chung là hiện tượng xảy ra chủ yếu trong mùa hạ, liên quan với sự phát triển mạnh mẽ của đối lưu nhiệt và các nhiễu động khí quyển Dơng được đặc
trưng bởi sự xuất hiện những khối mây khổng lồ (mây dơng hay mây vũ tích Cb), tích
lũy một trữ lượng nước và tạo ra những hiệu điện thế cực mạnh tới hàng chục nghìn
von/em Cho nên, dơng bao gồm sự phĩng điện giữa các đám mây (chớp) hay sự
phĩng điện giữa các đám mây với mặt đất (sét) và cĩ thể kèm theo mưa rào hoặc
khơng, đơi khi xuất hiện cả mưa đá và giĩ mạnh trên 10m/s, thậm chí trên 20m/s Qua tài liệu quan trắc cho thấy nơi nào cĩ nhiệt độ, độ âm càng lớn và sự chênh lệch nhiệt
độ khơng khí giữa tầng thấp và tầng cao của khí quyền càng lớn thì dễ cĩ điều kiện
hình thành mây đơng Ngồi tiềm năng nhiệt âm, điều kiện hội tụ giĩ và địa hình cũng
là những nhân tố quan trọng đĩng vai trị xúc tác khơng thể thiếu trong cơ chế hình
thành mây dơng Tại cùng một địa điểm, về mùa hạ dơng xuất hiện nhiều hơn mùa
đơng Ở vùng núi, thung lũng hút, đĩn giĩ xuất hiện nhiều dơng hơn ở vùng ven biển.[5] Bang 1 7: Số ngày dơng trung bình tháng và năm (Đơn vị: ngày)[5] Tháng I |H |HI |IV| V |VI|VI| VIHI | IX | X | XI |XIH |Năm Trạm Qui |010 |04|128|88159|5.5| 56 |115|6.7|12 {0.1 | 48.3 Nhơn An 0.1) 0 101187046147] 50 |8§81|40|105| 0 | 32.8 Nhơn Hồi 0} 0410/40} 12] 11 )90} 10 12 | 40] 0 0 61 Nhon
Theo số liệu quan trắc được ở các địa phương Bình Định, trong năm trung bình
vùng đồng bằng phía nam tỉnh cĩ từ 33 — 48 ngày dơng, cịn ở vùng núi, thung lũng và phía bắc tỉnh cĩ số ngày dơng xuất hiện nhiều hơn từ 60 — 90 ngày dơng Năm cĩ số ngày dơng cao nhất lên đến 65 — 70 ngày ở vùng đồng bằng phía nam, từ 90 — 110
ngày dơng ở vùng núi và phía bắc tỉnh Năm cĩ số ngày dơng ít nhất cũng từ 25 — 35
Trang 25ngày ở vùng đồng bằng phía nam và từ 50 — 60 ở vùng núi và phía bắc tỉnh Mùa dơng bắt đầu từ tháng III và kết thúc vào cuối thang XI, trong do tập trung chủ yếu từ tháng
V đến tháng X Tháng V và tháng IX là thời kỳ tranh chấp mạnh mẽ giữa các khối khơng khí, điều kiện nhiệt - ẩm cũng thuận lợi cho sự hình thành mây dơng, nên đây
cũng là hai tháng nhiều dơng nhất trong năm Tháng I và tháng XII đơi khi cũng quan
trắc thấy đơng trong những đợt khơng khí lanh kém front lạnh tran vé.[5]
Trong cơn dơng, đơi khi hình thành lốc kèm theo mưa với sức giĩ mạnh cĩ thể
làm đồ nhà cửa, cây cối, các cơng trình xây dựng Mưa dơng thường khơng kéo dai, nhưng với những trận mưa cường độ mạnh sẽ gây xĩi hoặc bào mịn lớp đất màu trên
sườn đổi, núi trọc hoặc ruộng bậc thang Bên cạnh đĩ, trong cơn dơng cịn kèm theo
sắm chớp, đặc biệt là sét — hiện tượng phĩng điện từ các đám mây dơng xuống mặt đất Khi phĩng điện, khơng khí bị nung nĩng lên trong vạn độ Đây chính là điều kiện xúc tác cho phản ứng hĩa học kết hợp giữa khí Nitơ và Oxy, dưới tác dụng của nước biến thành Nitorat và Amoni là những phân bĩn tự nhiên rất tốt cho cây trồng [5]
Hiện nay khoa học khí tượng đã cĩ những máy mĩc, thiết bị hiện đại như Rađa thời
tiết (Rađa thời tiết Nha Trang, Tam Kỳ) cĩ thể theo dõi sự phát triển của các cơn dơng,
các xốy, tố lốc nhưng vì thời gian tồn tại của các hiện tượng khí tượng này quá
ngắn, trong thường chỉ một giờ cho nên việc tơ chức phịng tránh loại thiên tai nay gặp
rất nhiều khĩ khăn
Như vậy, mùa dơng ở Bình Định gắn liền với mùa giĩ mùa mùa hạ và bắt đầu
thời kỳ giĩ mùa mùa đơng, mạnh nhất vào gần thời kỳ bắt đầu giĩ mùa mùa hạ hoạt
động mạnh và kết thúc giĩ mùa Dơng ở vùng núi hay thung lũng nhiều hơn vùng đồng bang ven bién.[5]
1.3.2.4 Bão và áp thấp nhiệt đới
Theo chu kỳ, bão, ATNĐ ảnh hưởng đến các tỉnh phía bắc vào các tháng III đến thang VII, cac tinh Trung Bộ vào các tháng VIII — X, các tỉnh Nam Trung Bộ từ tháng
IX dén thang XII
Mùa bão ở Bình Định được xác định từ tháng IX đến tháng XII hàng năm,
nhiều nhất là tháng X và tháng XI, nhưng cũng cĩ năm từ giữa tháng VI đã cĩ bão đồ
bộ (bão số 2 ngày 12/V1/2004, bão số 2 ngày 30/V1/1978 đều đỗ bộ vào Bình Định )
Đặc biệt ở các tỉnh Trung Bộ nĩi chung và Bình Định nĩi riêng, mùa bão xảy ra trùng
với thời kỳ hoạt động của giĩ mùa mùa đơng và dải hội tụ nhiệt đới theo chu kỳ khí
Trang 26hậu tự nhiên cũng hoạt động ở vĩ độ này Do đĩ tơ hợp ảnh hưởng giữa bão, ANTĐ
với các hình thế thời tiết khác như khơng khí lạnh, dải hội tụ nhiệt đới hay các nhiễu
động nhiệt đới là những nguyên nhân gây ra các đợt mưa lũ lớn.[Š]
Ở Bình Định, khơng phải bão đỗ bộ trực tiếp vào tỉnh mới gây những hiện
tượng thời tiết cực đoan, mà nhiều cơn bão, áp thấp nhiệt đới đồ bộ vào những tỉnh lân
cận cũng gây thời tiết nguy hiểm khơng kém Ví như cơn bão số 10 (KYLE) ngày
23/XU1993 đồ bộ vào Tuy Hịa, tốc độ giĩ mạnh nhất đo được tại Qui Nhơn 34m/s,
An Nhơn 40m⁄5 và tồn tinh Binh Dinh cĩ mưa to đến rất to Hay cơn bão số 7 ngày 8/X/1988 đồ bộ vào đất liền Quàng Ngãi cũng gây mưa to đến rất to trong tồn tinh
Con bão sé 11 (Mirinae) đổ bộ vào Phú Yên-Khánh Hịa, tốc độ giĩ mạnh nhất đo
được tại Quy Nhơn 17m⁄s (cấp 7), giật 28m/s (cấp 10) đã gây mưa đặc biệt to ở lưu vực sơng Hà Thanh và gây lũ lớn nhất trong vịng 40 năm trở lại đây
Cơn bão số 15 năm 2013: Do chịu ảnh hưởng khơng khí lạnh và đới giĩ đơng
bắc họat động mạnh, rìa phía bắc bão số 15 đồ bộ vào Phú Yên — Ninh Thuận kết hợp
nhiễu động trong đới giĩ Đơng trên cao, từ ngày 15 đến ngày 17 thang 11 nam 2013
khu vực Bình Định đã cĩ mưa vừa, mưa to, đặc biệt ngày 15/11 đã cĩ mưa rất to trên
tồn tỉnh gây ra đợt lũ lịch sử trên sơng Kơn Tổng lượng mưa phổ biến từ 186.0 - 471.0mm.[5]
Bang 1 8: Số cơn bão và áp thấp nhiệt đới trung bình đồ bộ trực tiếp và ảnh hưởng trực tiếp tới Bình Định (số liệu thống kê từ năm 1954-đến nay)[5] Tháng V VI [| vil | Vil] IX | X | XI | XII | Nam Đỗ bộ(TT) | 0.00 | 0.06 | 0.00 | 0.00 | 0.02 | 0.18 | 0.24] 0.02 | 0.52 Anh 0.00 | 0.10 | 0.00 | 0.00 | 0.12 | 0.31 [0.39 | 0.06 | 0.98 hưởng(TT)
Nếu tính tất cả các cơn bão và áp thấp nhiệt đới đỗ bộ vào Quảng Ngãi và Phú
Yên đều ảnh hưởng trực tiếp đến Bình Định thì từ năm 1954 đến nay, trung bình hàng
năm ở Bình Định chịu ảnh hưởng trực tiếp I cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới, trong đĩ đồ bộ trực tiếp vào địa bàn tỉnh là 0.52 cơn bão (bảng 24); điều này cĩ nghĩa là cứ hai
năm sẽ cĩ một cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới đi vào địa phận tỉnh Bình Định Cũng
theo chuỗi số liệu trên nhưng tính từ năm 1975 đến nay thì trung bình hàng năm ở
Bình Định chịu ảnh hưởng trực tiếp 1.13cơn, đồ bộ trực tiếp là 0.70 cơn Như vậy, thời
Trang 27kỳ sau năm 1975 số lượng bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Bình Định nhiều
hơn thời kỳ trước năm 1975
Mặt khác, những cơn bão và áp thấp nhiệt đới đầu mùa hoạt động trên biển Đơng, liên quan với quá trình đi lên phía Bắc của cao áp Thái Bình Dương và dải hội
tụ nhiệt đới vào tháng V, VI, tạo ra những trận mưa lớn, giảm phần thiếu nước trong
những tháng mùa khơ, đơi khi dẫn đến những đợt mưa lũ tiêu mãn trong thời gian này Cĩ năm vào tháng XII bão hoặc áp thấp nhiệt đới cịn hoạt động ở nam biển Đơng kết hợp với giĩ mùa Đơng Bắc, gây nên những đợt mưa lớn, giĩ mạnh cho Bình Định
(như đợt mưa, lũ lớn vào năm 2008, 2013, 2016) Tác hại rõ rệt nhất của bão và áp
thấp nhiệt đới là giĩ và mưa bão Phạm vi ảnh hưởng của bão và ATNĐ thường bao
gồm nhiều tỉnh, gây ra mưa lớn và giĩ rất mạnh cĩ khi cịn kèm theo hiện tượng nước biển dâng do giĩ xốy của bão gây ra.[5]
s* Giĩ bão
Giĩ mạnh trong bão là một trong các đại lượng dùng để đánh giá cường độ bão Trong giĩ bão tốc độ lớn kèm theo tính chất xốy giật và đổi hướng khi bão di chuyển, đây là một trong các yếu tố gây hại chính của bão
Từ năm 1975 cho đến nay, tất cả cĩ hơn 21 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đỗ bộ
vào địa phận tỉnh Bình Định Tốc độ giĩ mạnh nhất ở ven biến dưới cấp 7 chiếm 9.5%
ở phía nam tỉnh, 23.1% ở phía bắc tinh Từ cấp 7 đến cấp 8 (13.9 - 20.7m/s) chiếm 50
- 60%, cấp 9 đến cấp 10 ( 20.8 — 28.4m/s) chiếm 10 - 25 %, từ cấp I1 trở lên (28.5m/s)
chiếm 17 - 22% ở phía nam tỉnh, 8% ở phía bắc tỉnh Đặc biệt, từ năm 1975 đến nay
đã quan sát được tốc độ giĩ bão 40m/s tai hai trạm khí tượng Qui Nhơn và Hồi Nhơn,
khi cơn bão số 9 (Agnes) ngày 7/X1/1984 đổ bộ vào Bình Định Năm 1995 cũng quan
sát được 40m/s ở hai trạm khí tượng Qui Nhơn và An Nhơn, riêng Hồi Nhơn đo được 30m/s khi cơn bão số 10 đổ bộ vào phía nam tỉnh Ngồi ra, theo chuỗi số liệu lưu trữ trước năm 1975 đã quan sát được tốc độ giĩ mạnh nhất đo được 59m/s tại Qui Nhơn
vào ngày 16/TX/1972 khi cơn bão Flossie đỗ bộ vào nam Quảng Ngãi - bắc Bình Định Hướng giĩ cũng như tốc độ giĩ phụ thuộc nhiều vào vị trí của bão Tuy nhiên, khi bão đi vào địa điểm nào đĩ thì giĩ mạnh thường xuất hiện ở những hướng khơng bị địa hình che chắn Vị trí khe núi, thung lũng sơng giĩ thường mạnh hơn và hướng
cũng khác so với nơi địa hình bằng phẳng
Trang 28Ở Bình Định, hướng giĩ mạnh xảy ra chủ yếu ở hướng Bắc đến Tây bắc chiếm 85%, cịn lại hướng Đơng Bắc, Tây và Tây Nam chiếm 15% ở phía bắc tỉnh; Cịn ở phía nam tỉnh chủ yếu hướng Tây, Bắc, Tây Bắc chiếm 64%, các hướng Đơng, Đơng Bắc, Tây Nam, Nam và Đơng Nam chiếm 36% Qua số liệu này chứng tỏ, bão đồ bộ
vào phía bắc tỉnh nhiều hơn phía nam tỉnh
Trong các trường hợp bão hay ATNĐ đồ bộ vào tỉnh Quảng Ngãi thì giĩ mạnh cĩ hướng thiên về Tây Bắc đến Tây Nam, đỗ bộ vào Phú Yên giĩ mạnh cĩ hướng
thiên Đơng Bắc đến Đơng Nam.[5]
s* Mưa bão
Lượng mưa lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tốc độ di chuyên và giai đoạn phát triển
của bão khi đồ bộ Nĩi chung, khi bão di chuyên chậm và đang ở giai đọan phát triển
hay trưởng thành thì mưa bão thường mạnh và kéo dài nên tổng lượng mưa bão lớn Ngược lại, bão di chuyển nhanh hoặc khi đồ bộ đã ở giai đọan suy yếu thì tổng lượng mưa bão nhỏ Mưa do bão hoặc những quá trình mưa cĩ liên quan đến bão chiếm từ 35-45% tổng lượng mưa năm của nhiều địa phương ven biển Trung bộ Bão gây ra mưa lớn khi chúng đồ bộ vào đất liền, người ta đã thống kê cĩ khoảng : 45% số cơn bão và áp thấp nhiệt đới cĩ tổng lượng mưa từ 200-300mm, khoảng 20% số cơn bão và áp thấp nhiệt đới cĩ tổng lượng mưa lớn hơn 300mm, khoảng 15% số cơn bão và áp
thấp nhiệt đới cĩ tơng lượng mưa dưới 150mm Mưa lớn trong bão tập trung trong bán
kính 100-200km, nhưng phạm vi mưa lớn khơng hồn tồn đồng đều như nhau quanh tâm bão Thơng thường ở phía Bắc mưa lớn hơn phần phía Nam của bão
Thời gian mưa lớn trong bão trung bình từ 2-3 ngày, tuy nhiên khi bão kết hợp với khơng khí lạnh thì diện mưa lớn sẽ mở rộng và thời gian mưa lớn cũng kéo dai tir 3-5 ngày Ở một số trường hợp, áp thấp nhiệt đới được coi là giai đoạn phát sinh hoặc hình thành của bão, vì vậy xét về mưa thì mưa bão khơng hắn luơn nhiều hơn mưa do áp thấp nhiệt đới gây ra Song, đối với khu vực miền Trung nĩi chung và tỉnh Bình Định nĩi riêng cĩ mùa mưa trùng với thời kỳ hoạt động của giĩ mùa mùa đơng, nên
hình thế gây mưa đặc biệt lớn điển hình đĩ là sự kết hợp giữa bão, ATNĐ với khơng
khí lạnh, hậu quả của nĩ là những trận mưa rất lớn, thời gian mưa lớn tập trung trong
vài ngày thường gây ra lũ lớn, đe dọa cuộc sống của nhân dân sinh sống ven sơng hoặc
các vùng trũng thấp, cĩ khi cịn lũ quét ở vùng núi
Trang 29Nhin chung, khi bao don thuần đồ bộ vào địa phận tỉnh mưa to thường kéo dài trên dưới 24 giờ, lượng mưa phơ biến đạt từ 50 - 200mm Nhưng khi bão kết hợp với hệ thống thời tiết khác, đặc biệt là khơng khí lạnh hoặc dải hội tụ nhiệt đới mưa bão cĩ khi kéo dài 2 đến 6 ngày, lượng mưa bão cĩ thể đạt tới 300 - 700mm, cĩ nơi trên
700mm
Phân bố khơng gian mưa trong bão rất khác nhau Thơng thường, khi bão đi vào đất liền tan nhanh thì lượng mưa ven biến thường cao hơn vùng núi, bão cịn duy trì đi
sâu vào đất liền lượng mưa khơng khác biệt giữa vùng núi và ven biển Bão đỗ bộ vào Quảng Ngãi hoặc phía bắc tỉnh, lượng mưa phía nam tỉnh nhỏ hơn phía bắc, nếu bão
đỗ bộ vào Phú Yên hoặc phía nam tỉnh thì lượng mưa khá đồng đều Đặc biệt, những
nơi cĩ địa hình đĩn giĩ bão thường cĩ mưa rất lớn và vùng mưa lớn này thay đối tùy theo vị trí của bão.[Š]
1 4 Khái niệm về nhiệt độ khơng khí, lượng mưa
1.4.1 Nhiệt độ khơng khí
e_ Nhiệt độ khơng khí: Đại lượng vật lí đặc trưng cho trạng thái nĩng, lạnh của khơng khí được gọi là nhiệt độ khơng khí Hay là biêu hiện bên ngồi của Nhiệt động lực khí quyên
e Nhiệt độ tơi cao: Nhiệt độ cao nhât trong ngày, tháng, năm se Nhiệt độ tơi thâp: Nhiệt độ thâp nhất trong ngày, tháng, năm
1.4.2 Lượng mưa
Lượng mưa: lượng tính bằng mm nước mưa rơi xuống ngang trên mặt phẳng,
trong điều kiện tính là chưa thấm ướt, bốc hơi
Ở các trạm khí tượng được đo bằng thùng đo mưa (S=200cm?) hoặc máy tự ghi
vũ lượng ký (S=314cm2, 500cm”)
Trang 30CHUONG 2
SO LIEU VA PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thu thập số liệu về nhiệt độ
2.1.1 Trạm khí tượng Hồi Nhơn giai đoạn (2006-2016) Trạm Khí Tượng Hồi Nhơn
Nhiệt Độ Trung Bình Tháng - Năm (Đơn vị °C).[6] Tháng Năm I II IH IV Vv VI VI Vill Ix X XI XI TB năm 2006 222 237 247 274 280 294 297 283 268 262 255 237 263 2007 224 234 254 268 280 288 289 282 272 260 236 235 260 2008 221 212 239 271 274 288 293 280 268 262 249 227 257 2009 212 239 258 270 271 296 290 288 267 259 243 231 260 2010 231 245 252 271 301 293 288 277 273 256 240 229 264 2011 215 222 229 251 284 291 292 294 276 257 249 224 257 2012 224 233 251 273 288 297 285 292 267 258 260 246 264 2013 224 242 258 278 288 283 280 285 268 254 253 221 261 2014 208 221 251 273 295 308 289 290 278 260 254 229 263 2015 213 226 251 266 301 299 292 291 279 264 259 243 265 2016 240 223 240 278 293 291 292 294 282 268 257 240 266
2.1.2 Tram khi twong Quy Nhon giai doan (2006-2016)
Trạm Khí Tượng Quy Nhơn
Trang 312.1.3 Trạm khí tượng An Nhơn (giai đoạn 2006-2016) Trạm Khí Tượng An Nhơn Nhiệt Độ Trung Bình Tháng - Năm (Đơn vị °C).[6] Tháng Nam I II Il IV Vv VỊ | VI | VII | IX X XI | XI Nam TB 2006 228 239 246 | 273 | 282 | 294 | 294 | 286 | 272 | 264 | 258 | 241 | 265 2007 227 232 252 | 271 | 284 | 291 | 286 | 280 | 276 | 264 | 239 | 240 | 262 2008 225 215 237 | 269 | 283 | 292 | 291 | 279 | 275 | 265 | 250 | 233 | 260 2009 217 239 255 | 272 | 272 | 299 | 290 | 286 | 273 | 263 | 247 | 236 | 262 2010 235 244 249 | 272 | 298 | 293 | 282 | 278 | 275 | 260 | 238 | 234 | 263 2011 219 222 228 | 252 | 285 | 292 | 289 | 287 | 282 | 263 | 254 | 229 | 259 2012 230 235 252 | 275 | 296 | 298 | 287 | 292 | 274 | 263 | 262 | 247 | 268 2013 224 239 254 | 277 | 289 | 283 | 280 | 283 | 272 | 255 | 255 | 222 | 261 2014 209 220 245 | 273 | 293 | 301 | 293 | 289 | 284 | 263 | 260 | 232 | 264 2015 216 224 246 | 263 | 302 | 297 | 292 | 292 | 284 | 272 | 264 | 250 | 267 2016 244 225 238 | 279 | 296 | 296 | 292 | 299 | 290 | 274 | 262 | 247 | 270
2.2 Thu thập số liệu về lượng mưa
2.2.1 Trạm khí tượng Hồi Nhơn giai đoạn (2006-2016)
Trạm Khí Tượng Hồi Nhơn
Tổng Lượng Mưa Tháng - Năm (Đơn vị mm).[6]
tne 1 | 0] my] iv VI | VI |VII| IX | X | XI | XI | Năm 2006 | 978 |902|212| 222 |1310| 10.8 | 622 | 200.1 | 324.5 | 238.6 | 151.6 | 318.5 | 1668.7 2007 | 128.9} 1.5 | 78.4} 42.9 | 89.0 | 89.9 94 | 203.5 | 180.0 | 536.3 | 1218.7 | 52.3 2630.8 2008 | 219.2 | 37.9 | 10.9 | 31.1 | 222.4 | 117.6 | 38.7 | 171.2 | 343.0 | 846.9 | 815.9 | 395.5 | 3250.3 2009 | 289.2 | 25.8 | 5.5 | 163.8 | 172.5 | 12.1 | 102.4 | 21.0 | 660.5 | 635.6 | 325.1 111.7 | 2525.2 2010 | 169.7 - 1.6 1.2 20.4 | 92.8 | 148.1 | 223.7 | 259.7 | 506.9 | 1259.5 | 372 | 2720.8 2011 | 93.4 | 2.9 | 27.9] 16.8 8.2 65.4 | 34.6 96 | 362.3 | 739.9 | 564.5 | 111.0 | 2036.5 2012 | 82.9 | 38.0 | 33.1 | 112.5 | 118.7 | 103.8 | 132.8 | 81.4 | 301.5 | 291.0 | 115.5 86.5 1497.7 2013 | 47.6 | 88.8 | 21.0} 35.2 | 78.6 | 97.2 | 144.0} 73.1 | 371.1 | 603.4 | 572.0 5.0 2137.0 2014 | 80.1 | 4.1 | 0.0 | 59.0 4.5 14.4 | 235.0 | 111.6 | 44.8 | 686.5 | 379.0 | 575.5 | 2194.5 2015 | 41.6 | 16.4 | 52.2] 18.8 8.8 44.5 | 73.5 | 79.2 | 205.7 | 101.7 | 581.0 | 191.8 | 1415.2 2016 | 130.2] 9.1 1.2 0.3 13.9 | 118.5 | 45.9 | 247.2 | 630.5 | 290.0 | 531.9 | 1486.5 | 3505.2
2.2.2 Trạm khí tượng Quy Nhơn giai đoạn (2006-2016)
Trạm Khí Tượng Quy Nhơn
Tổng Lượng Mưa Tháng - Năm (Đơn vị mm).[6]
Trang 322010 | 1104] - 6.4 9.1 54.9 | 54.2 | 125.9 | 140.3 | 105.6 | 539.6 | 1511.2 | 273 | 2684.9 2011 | 24.0 | 10.7 | 71.0 5.0 64.5 | 14.8] 84.8 | 36.6 | 266.1 | 448.2 | 359.1 | 140.1 | 1524.9 2012 | 104.4 | 40.1 | 17.4 | 170.8 | 97 | 51.2 | 114.2 | 103.2 | 378.4 | 177.3 | 229.2 | 87.1 | 1483.0 2013 | 118.9 | 70.0 | 22.1 | 38.9 | 255.6 | 40.7 | 207.9 | 100.5 | 182.6 | 428.6 | 426.5 | 13.0 | 1905.3 2014 | 19.6 | 1.7 9.8 26.7 | 13.4 | 1.2 | 37.0 | 108.4 | 244.1 | 480.9 | 286.1 | 399.0 | 1627.9 2015 | 63.5 | 16.9 | 67.7 | 36.2 45 1177| 518 | 852 | 77.7 | 140.5 | 540.5 | 249.2 | 1351.4 2016 | 55.6 | 34.7} 5.1 - 411 |477| 47 | 183.4 | 192.4 | 385.9 | 762.8 | 804.9 | 2518.3 2.2.3 Tram khí tượng An Nhơn giai đoạn (2006-2016) Trạm Khí Tượng An Nhơn
Tổng Lượng Mưa Tháng - Năm (Đơn vị mm).[6]
Thang | ¡ Năm I II IV V VI | VI | VI | Ix X XI XI | Năm 2006 | 28.2 | 46.0 | 1164| 23.9 | 76.6 1.0 89.9 | 124.3 | 201.7 | 211.2 | 142.8 | 176.6 | 1238.6 2007 | 46.5 | 0.6 | 70.6 76 | 116.0 | 40.7 | 17.3 | 306.2 | 146.6 | 676.9 | 860.0 | 29.1 | 2318.1 2008 | 183.2 | 40.1 | 16.5 | 22.8 | 95.5 | 102.2] 5.1 91.6 | 332.2 | 603.0 | 920.2 | 190.9 | 2603.3 2009 | 116.8 | 18.9 | 20.5 | 115.3 | 251.9 | 119.4} 7.9 27.8 | 539.7 | 429.6 | 346.2 65.3 | 2059.3 2010 | 77.5 | 0.4 | 38.2 8.0 | 49.7 | 74.2 | 198.9 | 106.4 | 163.5 | 536.8 | 1287.7 | 20.1 | 2561.4 2011 | 15.7 | 4.8 | 315 | 198 | 572 Lãi 26.1 | 44.4 | 215.7 | 341.0 | 513.4 | 110.5 | 1387.8 2012 | 52.7 | 20.0 | 12.3 | 1647| 4.9 71.1 | 104.4 | 87.6 | 157.9 | 178.4 |_ 159.4 85.4 | 1098.8 2013 | 36.3 | 35.5 | 28.7 | 69.8 | 100.5 | 126.8 | 148.7 | 148.6 | 260.1 | 339.6 | 438.4 3.1 1736.1 2014 | 20.9 | 0.8 | 188 7.4 15.1 44 | 46.7 | 157.3 | 147.7 | 433.2 | 242.8 | 267.6 | 1362.7 2015 | 28.3 | 20.0 | 30.7 | 12.4 5.7 22.8 | 76.3 | 116.6 | 133.0 | 122.9 | 624.2 | 141.1 | 1334.0 2016 | 30.2 | 3.3 47 0.7 16.1 | 124.4 | 58.2 | 126.4 | 261.0 | 283.9 | 595.1 | 1113.2 | 2617.2
2.3 Kiểm tra và chính lý số liệu
2.4 Phương pháp nghiên cứu
chỉnh lý, thơng qua kiểm tra sai số máy và hiệu chỉnh
thủy văn tỉnh bình định cung cấp
Cơng thức tính sự biến thiên nhiệt độ theo độ cao.[2] Tạ = Tạ — ya(H — Hạ)
Chọn mực khởi điểm Họ = 0 (mặt đất) thì ta được phương trình sau:
(2.2)
Tiny = To — Ya
Trong đĩ: Th (°C) là nhiệt độ ở độ cao H (m)
s* Xử lý qua phần mềm excel đề lấy các giá trị gần chính xác
(2.1)
** Dùng phần mềm excel để vẽ các xu thế, biểu đồ cột, biến trình năm
+ Dùng các cơng thức thống kê khí hậu để tính tốn các bảng số liệu
s* Nguồn số liệu đã được đài Khí tượng-Thủy văn tỉnh Bình Định kiểm tra và
s* Phương pháp kế thừa: kế thừa từ đặc điểm khí hậu — thủy văn tỉnh bình định từ
năm 1976-2003
«+ Phuong pháp thu thập số liệu mới từ năm 2006-2016, được đài khí tượng —
Trang 33To (°C) là nhiệt độ ban đầu (nhiệt độ tại trạm quan trắc) H là độ cao tại điểm ta cần tính
7: gradIent đoạn nhiệt khơ của nhiệt độ
Trang 343.1 Chế độ nhiệt
3.1.1 Biến thiên theo khơng gian của nhiệt độ
CHƯƠNG 3
KÉT QUÁ
Nhiệt độ khơng khí bị chỉ phối bởi vĩ độ, tính chất mặt đệm, địa hình, mùa và các nhân tố khí hậu khác Trong tất cả các yếu tố trên thì độ cao địa hình là chỉ phối
mạnh mẽ và rõ rệt nhất đến chế độ nhiệt Vì vậy, trong phạm vi hẹp và yêu cầu mức
độ chính xác khơng nhiều thì tất cả các yếu tố khác cĩ thể bỏ qua mà chỉ cần xét
đến độ cao địa hinh.[5]
«> Su giảm nhiệt độ khơng khí theo độ cao
Bảng 3 1: Phân bố nhiệt độ theo vĩ độ cao[5J VỊ trí Vĩ độ Kinh độ D6 cao (m) Twndm (°C) Tram Hồi Nhơn 14931? 109902? 7 26.2 An Nhơn 13°54’ 109907? 9 26.1 Quy Nhơn 13°46’ 109013? 5 27.1 Bang 3 2: Độ cao và nhiệt độ một số tram (Don vi: °C)[5]
Yếu tế k Nhiệt độ tơi
cu tơ Độ cao | Nhiệt độ trung | Nhiệt độ tơi cao „ thâp trung bình (m) bình năm trung bình năm Trạm năm Hồi Nhơn 7 26.2 30.5 23.3 An Nhon 9 26.1 30.3 23.5 Quy Nhon 5 27.1 31.1 24.4
Từ bảng 3.1, 3.2 cho thấy phân bố nhiệt độ ở tỉnh Bình Định khá đa dạng
Chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng cĩ cùng độ cao hầu như khơng đáng kể Ở một số điểm cĩ độ cao và kinh độ xấp xỉ nhau, nhưng cách nhau trên dưới 1 vĩ độ (<
110km) thì chênh lệch nhiệt độ khơng khí trung bình năm, nhiệt độ trung bình tối
cao, nhiệt độ trung bình tối thấp đều dưới 1C, ngồi ra cịn tuỳ thuộc vào mặt đệm
Trang 35và mơi trường xung quanh điểm quan trắc: Như trạm khí tượng An Nhơn do ảnh
hưởng của tính chất mặt đệm và mơi trường xung quanh nên chỉ cách trạm Quy Nhơn khoảng 20km nhưng nhiệt độ trung bình năm, trung bình tối cao, trung bình
tối thấp thấp hơn trạm Quy Nhơn đến 10C
Độ cao địa hình là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra sự giảm
nhiệt độ trong một phạm vi hẹp Trong điều kiện thơng thường, sự giảm nhiệt độ
theo độ cao khoảng 0.5 — 0.6%C/100m Điều đĩ cĩ nghĩa là, ở độ cao khoảng 1000m
nhiệt độ khơng khí giảm đi 5 - 6°C Sự giảm nhiệt độ này làm cho ở những vùng càng cao, thời kỳ mát mẻ càng kéo dài, thời kỳ nắng nĩng sẽ rút ngắn lại [5]
3.1.2 Biến thiên theo thời gian của nhiệt độ 3.1.2.1 Biến trình ngày của nhiệt độ
Biến trình ngày của nhiệt độ trong mùa đơng cũng như mùa hè đều theo một
quy luật, sáng sớm thường nhiệt độ cĩ giá trị thấp nhất, rồi tăng dần và đạt cực đại vào
quá trưa, sau đĩ giảm dần cho đến sáng sớm hơm sau Biên độ ngày của nhiệt độ
khơng khí là sự chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong ngày
Biên độ ngày của nhiệt độ giảm theo vĩ độ, biển nhỏ hơn lục địa, mùa hè lớn hơn
mùa đơng, vùng núi lớn hơn đồng bằng, thung lũng lớn hơn những nơi bằng phẳng,
ngày nhiều mây nhỏ hơn ngày quang mây
Biên độ ngày của nhiệt độ khơng khí Nhiệt độ (0C) ° RB N £ = ¬ nh I lI II IV V_ VỀ VI VII IX X XI XI Tháng
Hồi Nhơn ===An Nhơn ====Quy Nhơn
Hình 3 1 Biên độ ngày của nhiệt độ khơng khí
Trang 36Từ hình 3.1 cho ta thấy biên độ ngày của nhiệt độ khơng khí tại 3 trạm cĩ sự chênh
lệch khá lớn
-_ Đối với trạm Quy Nhơn biên độ ngày nhiệt độ đạt cực đại đến 3.90C, tập trung chủ yếu ở tháng II, cực tiểu từ tháng VI đến tháng X, sau đĩ lại tăng nhanh ở
thang XI, XII
- éi véi tram An Nhon bién d6 ngày nhiệt độ đạt cực đại đến 3.50C, tập trung
chủ yếu ở tháng I nhưng sau đĩ lại giảm mạnh rồi lại tăng nhanh và đạt cực đại lần 2 ở tháng V, cực tiểu vao thang VII, bắt đầu tăng dần cho đến tháng VIII -_ Đối với trạm Hồi Nhơn biên độ ngày nhiệt độ, tập trung chủ yếu cĩ sự tăng
đều và giảm đều, cực đại chủ yếu ở tháng I, VI cực tiểu ở thang VII
3.1.2.2 Biến trình tháng năm của nhiệt độ khơng khí Nhiệt độ(9C) Biến trình nhiệt độ trạm Hồi Nhơn 35 30 25 20 15 10 I om oVvoveow VI VỤ 1X x xi xn Thang
“——rrung bình năm _=——Trung bình cao nhất _ ===Trung bình thấp nhất
Hình 3 2: Biến trình nhiệt độ trạm Hồi Nhơn
Trang 37Biến trình nhiệt độ trạm Quy Nhơn O3s Qj = S30 = 25 Z 20 15 10 5 ° LH TỦ MV VI VI VI IX X XI XI Thá ang
———Trung bình năm ==——trung bình cao nhất ===trung bình thấp nhất
Hình 3 3: Biên trình nhiệt độ trạm Quy Nhơn — Biên trình nhiệt độ trạm An Nhơn © ẽ = 35 3 4.30 2 Z 25 —” —— 20 15 10 5 0
i ono ow von x xi xu Thang
“——rrung bìnhnăm _=——Trung bình cao nhất ==—Trung bình thấp nhất
Hình 3 4: Biến trình nhiệt độ trạm An Nhơn
Nhìn vào hình 3.2, 3.3, 3.4 ta thấy biến trình nhiệt độ tháng, năm của 3 trạm cĩ
sự chênh lệch khá lớn Đối với trạm Quy Nhơn, An Nhơn trung bình năm, trung bình
cao nhất, trung bình thấp nhất thường xảy ra vào thang I, II (22.5-24°C), sau do tang
dần và thường đạt cực dai tir thang VII, VIII (30-32.5°C) rồi lại giảm dần đến thang I
năm sau Riêng đối với trạm Hồi Nhơn trung bình năm, trung bình cao nhất, trung
bình thấp nhất thường xảy ra vào thang III, IV, VI (16-21,.5.°C) va dat cuc đại ở tháng V,VII (30-31.5%C) rồi lại giảm dần đến tháng I năm sau Sự chênh lệch nhiệt độ giữa
trạm Hồi Nhơn đối với trạm Quy Nhơn, An Nhơn cho thấy nhiệt độ ở miền núi giảm
so với miền biển và đồng bằng Tuy nhiên, đây là tình hình chung của 11 năm từng
Trang 38năm cụ thê tháng lạnh nhất trong mùa đơng cĩ thể là tháng XII hoặc thang I Thang
nĩng nhất cĩ thê là tháng VI, tháng VII hoặc tháng VIII Ta cĩ thể nhận thấy rằng,
biến trình năm nhiệt độ ở Bình Định khá thống nhất với biến trình năm ở các nơi khác
thuộc duyên hải Trung Bộ và cĩ dạng nhiệt đới, đạt cực đại vào tháng VII và cực tiểu vào tháng I nhưng cịn mang dáng dấp biến trình năm dạng xích đạo, tức là cực đại hơi lệch về đầu mùa hè = Nhiệt độ trung bình tháng và năm = Nhiệt độ từng tháng trong năm từ (2006-2016)/11 Bảng 3 3: Nhiệt độ trung bình tháng và năm (Don vi: °C) Tháng Quy Nhơn An Nhơn Hồi Nhơn I 25.7 24.7 24.3 II 26.6 25.3 25.3 Il 28.3 27.0 27.3 IV 30.4 29.8 29.7 V 32.0 31.8 31.5 VI 33.4 324 32.2 VII 33.1 31.8 31.9 VIII 32.9 31.5 21.6 IX 31.7 30.6 30.0 X 30.0 29.1 28.6 XI 28.7 27.9 27.5 XII 27.0 26.1 25.6 Trung binh 30.0 29.0 28.8 nam
Bang 3.3 cho ta thấy nhiệt độ trung bình tháng và năm giữa các trạm tương đối đồng
đều, riêng đối với trạm Hồi Nhơn do địa hình chủ yếu miễn núi nên nhiệt độ thấp hơn
trạm Quy Nhơn (miền biển), An Nhơn (đồng bằng) từ 2-4°C Nhiệt độ trung bình tháng và năm ở trạm Quy Nhơn (25-34°C), An Nhơn (24-32°C), Hồi Nhơn (21-32°C)
Trang 39- Số ngày cĩ nhiệt độ trung bình theo cấp
Bảng 3 4 Số ngày cĩ nhiệt độ trung bình theo các cấp trạm Quy Nhơn, An Nhơn CO)-[5] , 22.1- 24.1- 26.1- 28.1- Thang < 20.0 20.1-22.0 240 260 280 30.0 I 0.4 5.4 16.0 8.4 0.8 II 0.1 2.7 10.5 12.0 2.8 Ill 0.2 0.7 3.2 11.9 14.0 1.0 IV 0.2 2.8 14.8 117 V 0.3 43 18.6 > 30.0 VI 0.2 2.4 13.7 1.6 15.0 2.4 14.4 Ix 0.8 9.6 15.3 X 0.7 72 17.6 5.5 XI 0.3 43 15.7 9.4 0.4 XII 0.3 3.9 13.3 12.3 1.3 Năm 1.1 12.9 48.1 717 80.8 95.5 55.1 Bang 3 5: Số ngày cĩ nhiệt độ trung bình theo các cấp trạm Hồi Nhơn (0C) [5] Tháng <20.0 | 20.1- 22.0 | 22.1- 24.0 | 24.1- 26.0 | 26.1- 28.0 | 28.1-30.0| > 30.0 I 1.9 10.8 15.2 3.0 0.1 0.4 6.3 13.4 7.8 0.3 II 0.2 13 6.2 15.2 78 IV 0.7 5.2 18.2 V 12 10.7 VI 0.1 0.7 6.9 0.2 8.0 0.7 9.6 IX 0.2 4.2 20.5 X 0.1 1.4 14.6 14.7 XI 13 8.8 17.3 2.5 XII 1.5 8.2 15.1 6.0 0.1 Nam 4.1 28.1 61.1 76.2 99.4 73.9 22.5
Bảng 3.4, 3.5 cho thấy chỉ trong những tháng giĩ mùa mùa đơng mới cĩ nhiệt độ trung bình ngày bằng hoặc dưới 20°C (từ tháng XII-III) Ngược lại, chỉ trong thời kỳ tranh chấp hai loại giĩ mùa và thời kỳ giĩ mùa mùa hạ mới cĩ nhiệt độ trung bình ngay trén 30°C (tir thang IV-XI) Cịn lại, hầu hết các ngày trong những tháng giĩ mùa
Trang 40mùa đơng nhiệt độ trung bình ngày dao động trong khoảng 22 - 24°C, những tháng giĩ mùa mùa hạ nhiệt độ trung bình ngày dao động trong khoảng 26 - 33C
Đối với trạm Quy nhơn, An Nhơn số ngày cĩ nhiệt độ trung bình vào những tháng mùa đơng < 20°C Ít hơn trạm Hồi Nhơn từ 1-4 ngày Ngược lại vào những
tháng mùa hè >30°C thì nhiệt độ trung bình ngày ở trạm Quy Nhơn, An Nhơn lại nhiều
hơn trạm Hồi Nhơn từ 22-55 ngày Từ 20-280C trạm Hồi nhơn cĩ số ngày nhiệt độ trung bình nhiều hơn 2 trạm cịn lại (12-99 ngày) Từ 28-30°C trạm Hồi nhơn cĩ số ngày nhiệt độ trung bình ít hơn 2 trạm cịn lại (73-95 ngày)
Tĩm lại nhiệt độ trung bình hàng ngày ở Bình Định thuận lợi cho các họat động
dân sinh, kinh tế Tuy nhiên, trong những tháng giĩ mùa mùa hạ cĩ từ 22 - 55 ngày nhiệt độ trung bình ngày trên 300C lại xảy ra trong thời kỳ ít mưa, là một nhân tố gĩp phần khơng nhỏ gây ra hiện tượng nắng nĩng và hạn hán.[5]
s%% Nhiệt độ tối cao
©_ Nhiệt độ tối cao trung bình