1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tỉnh ninh thuận giai đoạn 2007 – 2016

60 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Nhiệt Độ Và Lượng Mưa Tỉnh Ninh Thuận Giai Đoạn 2007 – 2016
Tác giả Phạm Thị Thu Hường
Người hướng dẫn Th.S Từ Thị Năm
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Tp.Hcm
Chuyên ngành Khí Tượng Thủy Văn
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 25,37 MB

Nội dung

Chính vì những đặc điểm tự nhiên này mà Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm khí hậu của Đông Trường Sơn, mùa hạ có gió phơn Tây Nam, về mùa thu - đông mưa địa hình và tác động của dải hội

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

PHẠM THỊ THU HƯỜNG

ĐẶC ĐIÊM NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA

TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2007 - 2016

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP KỸ SƯ KHÍ TƯỢNG HỌC

Mã ngành: 52410221

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM

KHOA KHi TUQNG THUY VAN

DO AN TOT NGHIEP

DAC DIEM NHIET DO VA LUQNG MUA

TINH NINH THUAN GIAI DOAN 2007 - 2016

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thu Hường MSSV: 0250010013 Khóa: 2013 - 2017

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Từ Thị Năm

Trang 3

TRUONG DH TAI NGUYEN VA MOI TRUONG CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM THANH PHO HO CHi MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN —

Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 11 năm 2017

NHIỆM VỤ CỦA ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP

Khoa: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bộ môn: KHÍ TƯỢNG Họ và tên: PHẠM THỊ THU HƯỜNG MSSV: 0250010013 Ngành: KHÍ TƯỢNG HỌC Lop: 02DHKT 1 Tên đồ án: Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2007 — 2016 2 Nhiệm vụ:

- Thống kê, xử lí số liệu quan trắc thu thập được, phân tích đặc điểm nhiệt độ và

lượng mưa ở tỉnh Ninh Thuận

3 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/07/2017

4 Ngày hoàn thành nhiệm vu: 05/11/2017

5 Ho và tên người hướng dẫn: Th.S Từ Thị Năm

Người hướng dẫn I Người hướng dẫn 2

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Nội dung và yêu cầu đã được thông qua bộ môn Ngày tháng năm

Trưởng bộ môn

Trang 4

LOI CAM ON

Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp

ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của Quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè

Đầu tiên cho em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Th.S Từ Thị Năm, người đã

tận tình hướng dan, chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đô án tốt nghiệp, trong thời gian làm việc với Cô em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bô ích Em cũng xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy Cô giáo trong Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM nói chung, Quý Thầy Cô trong Khoa Khí tượng — Thủy văn nói riêng đã dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành đồ án tốt nghiệp này

Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Đài Khí tượng - Thủy văn khu vực Nam

Trung Bộ đã cung cấp số liệu tạo điều kiện tốt nhất để em thực hiện và hoàn thành được

đỗ án tốt nghiệp một cách tốt nhất

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè, đã luôn tạo điều kiện,

quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này

Vì kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, nên trong quá trình thực hiện và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được

những ý kiến đóng góp từ Quý Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kiến thức và rút ra

nhiều bài học kinh nghiệm cho những bài báo cáo sau này

Trang 5

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 22222222222121111121221 2.22222222100101 12.20.222.222 re 1 I9000:1ð ›-Ỷ-Õ 5 TỎNG QUAN 22222+222222212222111122111112727T112.221 2.2 eerree 5 1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình tỉnh Ninh Thuận - - 2+2 + £zEzE+Ezxzzczczrrecez 5 1.1.1 Vị trí địa lý -ccccccch222222222 2 n0 eeeeree 5 1.1.2 Đặc điểm địa hình -222222222222222++2122222222211111111112 2 2 6 1.2 Đặc điểm số liệu khí tượng tại trạm Khí tượng Phan Rang - 7 1.2.1 Tính chính Xác -. ¿+ +s+s 2s E233 2328 11215121 1211117111 11171 1101010101011 1 T1 ve 7

1.2.2 Tính đại biểu theo không gian và thời gian 2222222cc+z22E2EEEEEccerrrr 8

1.2.3 Thu thap dit Qu oo eecccccccceecccesesseseseesecseesessesesnecnesecsecneessseeaeeneenesteseeneeeeseess 8 9:09) Na 9 CÁC NHÂN TÓ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU TỈNH NINH THUẬN . - 9 2.1 Bức xạ mặt tTỜI 2s S E1 TS SE T11 11T TT T1 TT rếy 10 2.2 Hoàn lưu khí quyền 22c2¿+222222252222222221111121272227711111.7.27 2E e 12 2.2.1 Hoàn lưu vùng vĩ độ thấp -+22222222111111111122 2 2 12

2.2.2 Hoàn lưu g1ó ImùAa 52222222222 SE2E2EE2E2EEEE2EE2E2E 2121211211211 cxee 14

2.3 Địa hình — khí hậu Ninh Thuận 2222222222222+22222222222225212212222222222 2 20

o9 c7 23

ĐẶC ĐIÊM NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TỈNH NINH THUẬN . 23

GIAI ĐOẠN 2007 - 2016 -2222222222EEEEEE111112222222112222222777211111111111 c eree 23

3.1 Phân bồ nhiệt độ ©222222222++1222222111121222771111112222221111111 22.2100 ca 23 3.1.1 Phân bố nhiệt độ ngày 22V2V2222222222+++222222272712111111112222 .e 23 3.1.2 Phân bố nhiệt độ tháng và năm -+2+++22222222121111112222 2 errrrrrrrr 27

3.1.2.1 Nhiệt độ trung bình . - ¿2-52 52222222E2E22E2E2EEEE2EEEEEEEEEEEEerrrrrrrree 27

3.1.2.2 Nhiệt độ tối cao - 222222222212212222222 2.222212122101 re 31 3.1.2.3 Nhiệt độ tối thấp -2222222222222222222t 22222212710 cerrrererree 33 E0 7 35

Trang 6

kho n0 0 8m -Aj 39

k6 ốẽ 44

Trang 7

DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới

XTNĐ: Xoáy thuận nhiệt đới

ENSO: El — Nino Southern Oscilation

ITCZ: Dai hdi tụ nhiét doi (Inter Tropical Convergence Zone)

TBION: Gia tri lượng mưa (nhiệt độ) trung bình 10 năm từ năm 2007 đến năm 2016 TBCN: Giá trị nhiệt độ trung bình cao nhất

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Cán cân bức xạ tháng và năm ÍÌ, 222222222222222222221222272712 ee 11

Bảng 3.1: Biên độ nhiệt độ không khí tại các tram Khi tuong tinh Ninh Thuan 2 Bảng 3.2: Nhiệt độ không khí thấp nhất tại trạm Khí tượng Phan Rang 24

nề u20 0 24

Bảng 3.3: Nhiệt độ trung bình ngày trên 30°C tai tram Phan Rang nam 2007 — 2016 UI

sesuesuecsecuecssesucsneessesncsuceusenessesecsuseuesssesnssnseneensesnssnesuesueessesuesueenessnsaseseesueseeeaesaneeneeeteateneesneets 25

Bảng 3.4: Nhiệt độ trung bình tháng và năm của các trạm khu vực tỉnh Ninh Thuận.!27

Bảng 3.5: Nhiệt độ không khí tối cao trung bình -22222ccc++2222222E2E22+z2EEEEEEEcced 31

Bang 3.6: Nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đối tháng — năm FÍÌ cccccccczzzcxe 32

Bảng 3.7: Tần suất xuất hiện nhiệt độ tối cao tuyệt đối -ccccc-:-:zz+++2trr 32

Bang 3.8: Nhiệt độ không khí tối tháp trung bình -¿¿222222222222222222222222 33 Bảng 3.9: Nhiệt độ không khí tối thấp tuyệt đói tháng - năm Í” + 34

Bảng 3.10: Tần suất xuất hiện nhiệt độ tối thấp tuyệt AOE coco ccccccccccccssecsssecsstesssesseseeseees 34

Bảng 3.11: Tổng số cơn áp thấp nhiệt đới, bão trên biển Đông ảnh hưởng đến Việt

Nam.[Ï, cc22222222222222221222122222221212122222222222 TH reeeeeeeeree 35 Bảng 3.12: Lượng mưa tháng trung bình từ 2007 — 2016 tại trạm Khí tượng Phan Rang

— ,.ÔỎ 36 Bang 3.13: Lượng mưa năm ứng với các tần suất -22222222222222222cececred 37 Bảng 3.14: Phân bố số ngày mưa các tháng trong năm từ năm 2007 đến năm 2016 tại

trạm Khí tượng Phan Rang - 22-25% +E+ESE+E£EE£ESEEEEEEEEEEEEEEEErErrrrkrrrrrrrrrrrrrrrree 37 Bảng 3.15: Lượng mưa mùa khô và mùa mưa tại trạm Khí tượng Phan Rang 39

Bảng 3.16: Tổng lượng mưa tháng giai đoạn 2007 - 2016 tại trạm Khí tượng Phan

Rang, LÍ, .2222255-cc 222222222222 E222 2222 xrrrerướ 40 Bảng 3.17: Số ngày mưa, ngày có lượng mưa cao nhất trong tháng từ năm 2007 — 2016

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Bản đồ địa hình tỉnh Ninh Thuận ÍÌ 222222222222EEEEEEEEE2222222czzrzrrrrrrr 5 Hình 2.1: Ảnh mây vệ tinh của dải hội tụ nhiệt đới ee 12

Hình 2.2: VỊ trí trung bình của dải hội tụ nhiệt đới trên khu vực Đông Dương và

Biển Đông Việt Nam ÏŸỬ -222222222222212211111111222212 2222221000011/2 re 13

Hình 2.3: Đới gió tín phong trên hành tính PÌ 222222222222222222222222222222222222222222 14 Hình 2.4: Sơ đồ mặt cắt qua Trường Sơn và Biên Đông trong gió mùa đông bắc dày.)

LH 1111111111111 TT 15

Hình 2.5: Hình thế thời tiết khi có gió mùa mùa đông khống chế (07h ngày 17 thang 12 năm 2015) LÌ, s 35122222211111111115211.-172221222277.21111 2T EEEE re 16

Hình 2.6: Hiệu ứng Phơn Oooo ccccceceeccecssssccssssssssssssssssscsesssesessesessssssssssssssesseesseseeee 17

Hình 2.7: Hình thế thời tiết mùa hè (07h ngày 27 tháng 05 năm 2015).” 17 Hình 2.8: Ảnh mây vệ tinh của cơn bão Haiyan lẾ) 22222+22222222222222222222222222222226 20

Hình 3.1: Biến trình nhiệt độ trạm Khí tượng Phan Rang 22-22222222 28

Hình 3.2: Biến trình nhiệt độ trạm Khí tượng Nha Hó 2c: 28

Hình 3.3: Biến trình nhiệt độ trạm Ma Nới -222222222222222222222222222222222cce 29 Hình 3.4: Biến trình nhiệt độ trạm Phước Bình EEEEE2222222z+z+++z2+rr 30

Hình 3.5: Lượng mưa tháng trung bình từ 2007- 2016 tại trạm Khí tượng Phan Rang 36 Hình 3.6: Biến động lượng mưa trong các năm Elnino tại trạm Phan Rang 40

Hình 3.7: Biến động lượng mưa trong các năm Lanina tại tram Phan Rang 4]

Trang 10

MỞ ĐÀU

1 Đặt vấn đề

Duyên hải Nam Trung Bộ là một dải lãnh thổ hẹp, nằm ở sườn đông của dãy Trường Sơn Nam Có các nhánh núi ăn ngang ra biên chia duyên hải thành các đồng bằng

nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt các bán đảo, các vũng vịnh và nhiều bãi biển Chính vì những

đặc điểm tự nhiên này mà Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm khí hậu của Đông

Trường Sơn, mùa hạ có gió phơn Tây Nam, về mùa thu - đông mưa địa hình và tác động

của dải hội tụ nhiệt đới đem lại mưa lớn ở phía bắc Duyên hải Nam Trung Bộ Tuy nhiên,

phía nam Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa, khô hạn kéo dài, đặc biệt ở tỉnh Ninh

Thuận

Ninh Thuận nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng do tác động của điều

kiện địa hình đã tạo ra một chế độ khí hậu đặc thù của Ninh Thuận với đặc trưng khô nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh, nhiệt độ cao, ít mưa Tuy nhiên, trong mùa mưa nếu có

mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn kết hợp với địa hình lòng chảo ở đồng bằng sẽ gây ra lũ lụt, lũ quét và úng ngập nghiêm trọng ở nhiều nơi Như vậy, có thê thấy khí hậu

Ninh Thuận rất phức tạp, đặc biệt đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa ở tỉnh Ninh Thuận rat riêng biệt, tách khỏi khuôn mẫu chung của nền khí hậu nhiệt đới gió mùa

Xuất phát từ những khác biệt đó mà em đã chọn đề tài “Đặc điểm nhiệt độ và lượng

mưa tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2007 - 2016” Đề tìm hiéu những nguyên nhân đã mang

lại những sắc thái riêng biệt của đặc điêm nhiệt độ và lượng mưa ở tỉnh Ninh Thuận, góp

phan vào những hiệu biết về đặc điểm khí hậu tỉnh Ninh Thuận Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo, giúp đưa ra các giải pháp hợp lý trong việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên khí hậu, phòng chống thiên tai nhằm phục vụ

cho đời sống kinh tế - xã hội dân sinh tốt thuận lợi hơn

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Ở Việt Nam đã có rất nhiều các tác giả, các nhóm tác giả nghiên cứu về đặc điểm

khí hậu như: Trần Việt Liễn (2004) đã nghiên cứu về các đặc điểm khí hậu Việt Nam như

các nhân tố hình thành khí hậu Việt Nam, các quy luật khí hậu cơ bản ở Việt Nam, đặc

Trang 11

hậu Việt Nam trong giáo trình “Khí hậu Việt Nam” Các nghiên cứu khoa học về đặc điểm

khí hậu từng khu vực, từng tỉnh cũng có rất nhiều như: nhóm nghiên cứu Bùi Thị Tuyết,

Từ Thị Năm (2014) nghiên cứu ra rằng với đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, bản thân

nhịp điệu mùa của nó đã là phức tạp, lại có mối tương tác với cầu trúc địa hình đa dạng

như khu vực Nam Trung Bộ nên nhịp điệu mùa ở đây càng phức tạp hơn, sự biến động và phân hóa cũng sâu sắc hơn, đã phản ánh rõ nét trong đặc trưng về chế độ mưa mùa trong “Đặc điểm phân bố mưa tại khu vực Nam Trung Bộ”, hay nhóm nghiên cứu Nguyễn Tấn

Hương và ccs (2006) đã nghiên cứu về đặc điểm khí hậu, đánh giá biến động của một số

yếu tố khí khí hậu, đặc điểm thủy văn, biến đổi khí hậu thủy văn trong đề tài “Đặc điểm khí hậu — thủy văn tỉnh Bình Định ”

Đối với khu vực tỉnh Ninh Thuận, cũng đã có rất nhiền nghiên cứu khoa học liên

quan đến đặc điểm khí hậu tại nơi đây như Phạm Quang Vinh (2015) với nghiên cứu

“Han han va van đề biến đổi khí hậu tinh Ninh Thuận” là tập hợp các kết quả nghiên cứu

nhằm xác định các khu vực khô hạn, dễ bị tổn thương của tỉnh Ninh Thuận, báo cáo tham

luận “7hủy điện Đa Nhim, nơi chia sẻ nguồn nước Lâm Đông — Ninh Thuận ” của nhóm tác giả Đăng Thanh Bình và ccs (2014) đã phân tích đặc điểm khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Thuận Nguyễn Hồng Trường (2006) “Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Ninh Thuận ”

số liệu nghiên cứu trong giai đoạn 1978- 2006, (2016) bồ sung thêm số liệu trong 10 năm

từ năm 2006 — 2016 với đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu bổ sung đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Ninh Thuận” phân tích quy luật phân bó, biến đổi và nêu bật các đặc

trưng khí hậu, thủy văn, hải văn trong chuỗi số liệu từ năm 1978 đến năm 2016 và dự tính

sự thay đôi khí hậu thủy văn trong những thập kỷ tới

Tuy nhiên, các công trình đã công bồ liên quan đến đặc điểm khí hậu tỉnh Ninh

Thuận do nhiều đơn vị thực hiện, ở nhiều thời điểm khác nhau với các mục đích khác

nhau, mặt khác do các yếu tó khí hậu (trong đó bao gồm yếu tố nhiệt độ và lượng mưa) ở

tỉnh Ninh Thuận khơng hồn tồn hoạt động ồn định mà có sự biến động ít hay nhiều theo

không gian và thời gian, đặc biệt Phan Rang là nơi có lượng mưa ít nhất cả nước và trong

điều kiện biến đôi khí hậu như hiện nay thì sự biến động về lượng mưa và nhiệt độ diễn ra

Trang 12

kinh tế hiện nay ở Ninh Thuận tốt hơn thì cần phải có sự đánh giá toàn diện những thuận lợi và khó khăn của khí hậu trên toàn tỉnh Ninh Thuận Chính vì những nguyên nhân trên ma em chon dé tai nghiên cứu về “Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2007 - 2016” 3 Mục tiêu và nhiệm vụ của đồ án © Mục tiêu của đồ án Phân tích đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa ở tỉnh Ninh Thuận © Nhiệm vụ của đồ án

Thống kê, xử lí số liệu quan trắc thu thập được, phân tích đặc điểm nhiệt độ và

lượng mưa ở tỉnh Ninh Thuận

4 Nội dung và phạm vỉ nghiên cứu > Nội dung nghiên cứu

° Tổng quan đặc điểm địa lý tự nhiên tỉnh Ninh Thuận

e _ Các nhân tố hình thành khí hậu tỉnh Ninh Thuận

e_ Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa ở tỉnh Ninh Thuận

> Phạm vi nghiên cứu

© Dac điểm nhiệt độ và lượng mưa ở tỉnh Ninh Thuận

e_ Số liệu về nhiệt độ trong 10 năm từ năm 2007 — 2016 của các trạm Khí tượng Phan

Rang, trạm Khí tượng Nha Hồ, trạm Khí tượng Ma Nới và trạm Khí tượng Phước Bình

e Số liệu về lượng mưa trong 10 năm từ 2007 - 2016 của trạm Khí tượng Phan

Rang

5 Phương pháp nghiên cứu của đồ án

Dé lam được những điều nói trên em đã dựa vào số liệu quan trắc của trạm Khí tượng Phan Rang, trạm Khí tượng Nha Hó, trạm Khí tượng Ma Nói, trạm Khí tượng

Phước Bình và sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp thống kê khí hậu

Trang 13

6 Ý nghĩa thực tiễn của đồ án

Khi thực hiện đồ án này thì em học được cách thu thập thông tin, tham khảo các tài liệu tham khảo, vận dụng các kiến thức đã được học và củng có thêm kiến thức mới để áp

dụng vào đồ án Ngoài ra, em còn được tiếp thu thêm kiến thức về đặc điêm khí hậu khu

vực Nam Trung Bộ nói chung và tỉnh Ninh Thuận nói riêng, biết cách xử lí số liệu,

nghiên cứu và phân tích só liệu, tiếp thu và biết cách vận dụng các phương pháp nghiên

cứu như thống kê khí hậu, phân tích bản đồ synop, được học thêm về cách sử dụng các

phần mềm như thống kê chuyên dụng Excel, Surfer, Photoshop Cuối cùng, em đã làm ra được sản phâm cho riêng mình, đó là đồ án tốt nghiệp mà em đã trình bày ở trên

7 Kết cầu của đồ án

Với những nội dung trên bố cục đồ án gồm có:

Mở đầu

Chương 1: Tổng quan

Chương 2: Các nhân tố hình thành khí hậu tinh Ninh Thuận

Chương 3: Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2007 - 2016

Kết luận và khuyến nghị

Trang 14

Chương 1

TONG QUAN

1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình tỉnh Ninh Thuận 1.1.1 Vị trí địa lý

Ninh Thuận là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam, nằm

ở tọa dé tir 11° 18° 14" dén 12° 09° 15" vi Bac và từ 108° 09° 08" đến 109°14° 25" kinh

Đông Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh

Lâm Đồng và phía Đông giáp Biên Đông với đường bờ biển dài 105km, diện tích vùng

Trang 15

Ninh Thuận là một tỉnh có vị trí địa lý, kinh tế, chính trị và an ninh — quốc phòng

quan trong trong đải ven biển miền Trung, là cửa ngõ giao thương với các tỉnh trong vùng

kinh tế động lực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên ra biển (với ba cửa biển Đông Hải, Cà

Ná, Khánh Hải) Có diện tích tự nhiên là 3.358 km? va bay don vi hanh chinh gom mot

thành phó và sáu huyện, trong đó Phan Rang - Tháp Chàm là thành phô thuộc tỉnh Ninh Thuận Phan Rang - Tháp Chàm là một trong những khu vực trung tâm chính trị, kinh tế

và văn hóa của tỉnh, nằm cách Tp Hồ Chí Minh 350 km, cách sân bay Cam Ranh 60 km,

cách Tp Nha Trang 105 km và cách Tp Đà Lat 110 km và đây là một trong những nơi

thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội đất nước

Trạm Khí tượng Phan Rang nằm ở vị trí 113355 vĩ bắc, 108°59°50°” kinh đông

Trạm Khí tượng Nha Hồ nằm ở vị trí 11°38'41'” vĩ bắc, 108°54’26”’ kinh đông

Trạm Khí tượng Ma Nới nằm ở vị trí 11"39° vĩ bắc , 108°42’ kinh đông Trạm Khí tượng Phước Bình nằm ở vị trí 1 1”59 vĩ bắc, 108°47' kinh đông

1.1.2 Đặc điểm địa hình

Ninh Thuận tuy có diện tích tự nhiên nhỏ hơn so với các tỉnh thành khác trong cả

nước, nhưng lại có đặc điểm địa hình khá phức tạp Do địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, nằm ở phía cuối của dãy Trường Sơn kết hợp với nhiều dãy núi đâm ra biển

nên Ninh Thuận được bao bọc bởi ba mặt là núi và một mặt là biển Vì vậy địa hình Ninh

Thuận có các dạng như núi, đồi gò bán sơn địa và đồng bằng ven biển và điều này đã làm

cho các điều kiện thời tiết ở khu vực này bị biến đổi, gây ra các hiện tượng cực đoan làm

ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, kinh tế xã hội ở nơi đây

® Địa hình vùng núi

Địa hình đồi núi chiếm khoảng 63% diện tích toàn tỉnh, bao bọc ba mặt bắc, tây và

nam của tỉnh, có xu hướng dốc về phía đông (biên Đông), địa hình chủ yếu là núi thấp có cao độ trung bình 200 - 1000m Phía bắc tỉnh có các dãy núi cao với các đỉnh cao trên 1000m như dãy núi Chúa, dãy núi Đào Phía tây có dãy núi Trường Sơn Nam với các đỉnh

núi cao trên 1000m như đỉnh Marrai, núi Ya Bio, Tha Nhanh, Hòn Chan Cuối cùng là

Trang 16

1000m như Ya Bo, Tha Tou, núi Đa, núi Da Ó và các núi với độ cao dưới 1000m như núi

Giêng Ma và núi Đá Bạc

e_ Địa hình vùng đôi gò bán sơn địa

Vùng đồi gò bán sơn địa chiếm khoảng 15% diện tích toàn tỉnh, phân bố ở các

huyện Ninh Phước, Ninh Hải, Ninh Sơn Địa hình có dạng đồng bằng đổi lượn song, cao

trung bình 50 - 200m xen với nhiều núi đồi còn sót lại cao hơn 200m như núi Yàng, Hòn

Giô, núi Chột, núi Thất Sơn, núi Kada Đây là khu vực có dạng bề mặt pediment (hình thành do hoạt động rửa trôi bề mặt của nước mưa và xâm thực yếu) rất điển hình và đây

cũng là nguyên nhân gây tình trạng khô hạn của khu vực tỉnh Ninh Thuận © Dịa hình vùng đông bằng

Vùng đồng bằng ven biên chiếm khoảng 22% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, tập trung

ở các huyện Thuận Bắc, Ninh Hải, Ninh Phước, Thuận Nam và TP Phan Rang - Tháp

Chàm Được hình thành do bồi đắp phù sa của hệ thống sông Cái Phan Rang nên tương đối bang phang, độ cao phô biến từ 2 - 15m, có nơi đạt 10 - 20m Trên bề mặt đồng bằng

còn sót lại một số núi như nui Ca Da, núi Quýt, núi Đất, Hòn Giài, núi Ngỗng

se Địa hình bờ biển

Bờ biển Ninh Thuận có hướng chạy từ đông bắc đến tây nam rất rõ nét và địa hình chủ yếu là các đổi cát, cồn cát đỏ cao 15 - 20m, có nơi cao tới 50m Tại đây có ba cửa

biển là Đông Hải, Cà Nà và Khánh Hải với nhiều bãi tắm đẹp thuận lợi cho phát triển du

lịch Cùng với sự bao bọc của các dãy núi, sự chuyên hướng đường bờ biển là nguyên nhân làm các hướng gió gây mưa (gió đông bắc, gió tây nam) thôi song song với bờ biển đều gây mưa trên các sườn đón gió, nhưng khi xuống đến Ninh Thuận các luồng gió này

mang đặc tính của hiện tượng Phơn

1.2 Đặc điểm số liệu khí tượng tại trạm Khí tượng Phan Rang

Số liệu nghiên cứu phải đảm bảo tính chính xác và tính đại biểu

1.2.1 Tính chính xác

Số liệu sử dụng trong đề tài được thu thập từ các trạm Khí tượng, Thủy văn và Hải

Trang 17

còn sử dụng số liệu của các trạm đo mưa nhân dân và của các trạm thuộc đề tài, dự án

khác

Trên phạm vi nghiên cứu của đồ án có 13 trạm khí tượng, điểm đo mưa, tuy nhiên

sự phân bố của các trạm này không đồng đều trên toàn tỉnh và bản thân các chuỗi số liệu

quan trắc hầu hết có sự gián đoạn và thiết xót Chỉ có ba trạm Tân Mỹ, Nha Hồ và Phan

Rang có số liệu khá dài, đáng tin cậy và đến nay chỉ có trạm Phan Rang quan trắc các yếu

tố khí tượng Các số liệu đo đạc được kiểm tra tính hợp lý, chỉnh biên tại Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ, đảm bảo các số liệu đưa vào sử dụng có độ chính xác

Cao

Nhiệt độ được tính chính xác đến 0.1°C Lượng mưa tính chính xác tới 0.]mm

1.2.2 Tính đại biểu theo không gian và thời gian

% Tính đại biểu theo không gian

Hệ thong mạng lưới trạm phan bố rải rác trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, các trạm Khí tượng được bố trí ở các vị trí đại điện cho đặc trưng khí hậu của các vùng Tuy nhiên,

do thời gian nghiên cứu gấp rút và trong khả năng có hạn, nên phạm vi nghiên cứu của đồ

án này chỉ sử dụng số liệu của các trạm Khí tượng Nha Hồ, Phan Rang, Ma Nới và Phước Bình (đói với phân bố nhiệt độ), và chỉ sử dụng trạm Khí tượng Phan Rang (đói với phân

bố lượng mưa)

+ Tính đại biểu theo thời gian

Với trình độ khoa học ngày càng phát triên thì số liệu trong 10 năm gần đây cũng

đảm bảo được chất lượng tốt, đủ tin cậy và đảm bảo tính đại biểu về thời gian

1.2.3 Thu thập dữ liệu

Bản đồ sử dụng trong đề tài là bản đồ số tỉnh Ninh Thuận tỷ lệ 1/50.000 hệ tọa độ

WGS84 Bản đồ được lưu trữ, biên tập bằng phần mềm MapInfo 11.0, dit liéu được lưu

thành các lớp thông tin về đường bình đồ, giao thông, sông suối, địa danh Bản đồ được

Trang 18

CHƯƠNG 2

CÁC NHÂN TÓ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU TỈNH NINH THUẬN

Có ba nhân tố hình thành khí hậu ở Việt Nam nói chung cũng như khu vực tỉnh

Ninh Thuận nói riêng đó là bức xạ Mặt Trời, hoàn lưu khí quyên và đặc điểm địa hình

Các nhân tố này có ý nghĩa rất quan trọng và có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thê như sau:

e Buc xa Mat Ttroi

Bức xạ Mặt Trời là một trong những nhân tố quan trọng nhất trong việc hình thành nên khí hậu, vì những quá trình vật lí khác xảy ra trong khí quyền là nhờ có bức xạ Mặt

Trời Bức xạ Mặt Trời phân bố không đều trên Trái Đất làm cho bề mặt đệm và không khí

ở các vùng khác nhau trên Trái Đất nóng lên không đều Sự khác nhau về nhiệt độ dẫn đến chênh lệch về áp suất, sự chênh lệch này gây nên sự chuyên động của các dòng không khí và sự trao đổi về nhiệt và hơi ẩm có liên quan đến những dòng này Như vậy, bức xạ Mặt Trời quy định đặc tính, tác dụng của một nhân tố tạo thành khí hậu khác đó là hồn lưu khí quyền

© Hoan leu khí quyển

Hoàn lưu chung khí quyền là tổng hợp của chuyển động dòng không khí quy mô

lớn trên Trái Đất Hoàn lưu khí quyền cũng phụ thuộc vào bề mặt đệm, lục địa và đại

dương giữ vai trò quan trọng trong việc vận chuyên các khối không khí Mùa hạ, lục địa

nóng nhanh hơn đại dương và mùa đông thì ngược lại lục địa lạnh nhanh hơn đại dương Sự khác nhau về nhiệt độ giữa lục địa và đại dương gây nên sự chênh lệch về phân bố khí

áp Trên lục địa mùa hè hình thành áp thấp, mùa đông hình thành áp cao Ngược lại, trên

đại dương mùa hè hình thành áp cao, mùa đông hình thành áp thấp Kết quả, mùa hè có

dòng không khí thôi từ đại dương vào lục đại dưới dạng gió mùa đại dương, mùa đông lại

có dòng không khí thôi từ lục địa ra biển dưới dạng gió mùa lục địa

s_ Đặc điểm địa hình

Ngoài lục địa và đại dương thì địa hình cũng có ảnh hưởng đến hoàn lưu khí quyền, nhất là những khu vực có địa hình lớn như núi, cao nguyên Như vậy, một nửa

hoàn lưu khí quyền va mặt đệm có liên quan chặt chẽ với nhau Độ cao địa hình không

Trang 19

những làm thay đổi hoàn lưu khí quyên mà chúng còn thay đôi cả hướng bức xạ Mặt Trời

chiếu tới bề mặt Trái Đất Mặt đệm là nhân tố quan trọng hình thành khí hậu vì đặc điểm

của nó chỉ phối tính chất vậy lí của khối không khí hình thành trên nó Nước và lục địa có

ảnh hưởng đến khí hậu, mặt đất có cây mọc và mặt đất trơ trụi cũng có ảnh hưởng đến khí

hậu Ngoài ra, bức xạ Mặt Ttrời và hoàn lưu khí quyền có thé qui định đặc tính của mặt

đêm Do tác dụng tương hỗ lẫn nhau của bức xạ Mặt Trời và hoàn lưu khí quyền trên Trái

Dat có thể hình thành các miền các vùng thổ nhưỡng và thực vật có đặc điểm khác nhau Như vậy, bức xạ Mặt Trời, hoàn lưu khí quyên và địa hình mặt đệm có liên quan

chặt chẽ, tác động lẫn nhau và trong đề tài này phạm vi nghiên cứu là tỉnh Ninh Thuận,

dưới đây sẽ trình bày cụ thể về bức xạ Mặt Trời, hoàn lưu khí quyền và bề mặt đệm tỉnh

Ninh Thuận

2.1 Bức xạ mặt trời

Bức xạ Mặt Trời là nguồn năng lượng bức xạ chính và thực tế là nguồn nhiệt duy

nhất của mặt đất và khí quyền Bức xạ phát ra từ các vì sao và Mặt Trăng không đáng kê so với bức xạ Mặt Trời Lượng nhiệt phát ra từ lòng Trái Đất về phía mặt đất và khí quyên cũng không đáng kê Do nằm trong vùng nội chí tuyến nên Ninh Thuận có chế độ Mặt Trời đi qua thiên đỉnh hai lần trong một năm, lần thứ nhất rơi vào sau ngày Xuân phân và lần thứ hai rơi vào sau ngày Hạ chí Hằng năm, Mặt Trời đi qua thiên đỉnh hai lần nên độ cao mặt trời trong khu vực tỉnh Ninh Thuận khá lớn và thời gian ban ngày kéo dài Ngay những tháng mùa đông, độ cao Mặt Trời rất ít nơi xuống dưới 45° Độ dài ban ngày

lớn và sự biến đi theo mùa không nhiều, đạt từ I1 — 14 giờ/ngày

Bức xạ Mặt Trời (trực tiếp và khuếch tán) là tông năng lượng thu vào trên mặt nằm

ngang Bức xạ phản hồi và bức xạ hữu hiệu của mặt đất là tông năng lượng mắt đi Tổng đại số năng lượng thu vào và mắt đi trên mặt nằm ngang gọi là cán cân bức xạ Trên lãnh

thô Việt Nam tong xa nam dat tir 95 dén 160 Kcal/cem” (diễn biến của tong xa nam thay

đổi theo thời gian và không gian, từ bắc vào nam và từ đông sang tây) Trực xạ thường chiếm từ 40 đến 70% tổng xạ, trực xạ lớn nhất và cao nhất từ tháng 4 đến tháng 8, thấp

nhất từ tháng 12 đến tháng 1 Tán xạ ở Việt Nam, đặc biệt phần miền Bắc lớn hơn miền

Trang 20

Nam, đạt tỉ lệ khá cao, vào mùa đông ở Đồng bằng Bắc bộ tán xạ đạt tới 30 đến 60% tổng

xa

Cân bằng bức xạ biểu diễn: R = Q x (1— A) -1 (2.1)

Trong đó: A là hệ số phản xạ (Albedo) của bề mặt

I là bức xạ hiệu dụng Qlà tông xa

Can bang bức xạ là nhân tố quyết định quá trình tạo thành khí hậu ở từng nơi, cân

bằng bức xạ năm ở Việt Nam đạt khoảng từ 40 đến 100 Keal/cm”, có xu hướng tăng dần

từ bắc vào nam, từ đông sang tây và giảm dần theo độ cao Từ bảng 2.1, thấy rằng hiệu số

giữa lượng bức xạ thu vào và bức xạ chi ra hàng năm ở Ninh Thuận vào khoảng từ 91 đến

117 Kecal/cm /năm, tại khu vực Hà Nội đạt khoảng 69 Kcal/cm”/năm, TP.HCM đạt

khoảng 83 Kecal/cm”/năm, từ đó có thể thay rang cán cân bức xạ năm ở Ninh Thuận cao

hơn Hà Nội từ 22 đến 48 Kcal/cm”/năm, cao hơn TP.HCM từ 8 đến 34 Kcal/cm”/năm Từ

những phân tích trên cho thấy cán cân bức xạ giữa các tháng trong năm ở khu vực tỉnh

Ninh Thuận cũng sẽ cao hơn ở khu vực Hà Nội và TP.HCM Mặt khác, Ninh Thuận có

giá trị cực đại tháng vào khoảng từ 10 đến 15 Keal/cm /tháng (từ tháng 2 đến tháng 4),

đạt gia tri cuc tiéu vao khoang tir 3 dén 5 Kcal/cm’/thang, chênh lệch giữa tháng cực đại và tháng cực tiểu khoảng 7 đến 10 Kecal/cm /tháng Như vậy, cán cân bức xạ ở khu vực tỉnh

Trang 21

2.2 Hoàn lưu khí quyền

2.2.1 Hoàn lưu vùng vĩ độ thấp

Nam trong vùng nội chí tuyến, khí hậu tỉnh Ninh Thuận thuộc khu vực Nam Trung Bộ của Việt Nam đã chịu tác động chung của cơ chế hoàn lưu vùng vĩ độ thấp thuộc hoàn

lưu chung khí quyền với các thành phần cơ bản đó là:

Rãnh thấp xích đạo và dải hội tụ nhiệt đới (ITCZ) là dải áp thấp nằm giữa hai đới

áp cao cận nhiệt đới, cũng là dải hội tụ của hai dòng tín phong đông bắc ở hai bán cầu Bắc

và tín phong đông nam ở bán cầu Nam (hình 2.1) Ở Việt Nam nói chung và Ninh Thuận

nói riêng ITCZ được hình thành bởi gió mùa tây nam và tín phong đông nam hay đông thôi từ phần phía xích đạo của áp cao cận nhiệt đới Tây Thái Bình Dương Hoạt động tiêu

biểu trên vùng này là đối lưu với những dòng thăng khổng lồ đi lên (chủ yếu từ mặt biên),

tạo điều kiện cho nguồn âm rất phong phú của các khói khí nóng ẩm tồn tại lâu ngày trên

biển ở rìa của hai đới áp cao cận nhiệt đới ngưng kết để hình thành mây và mưa Từ hình

2.2 ta thấy rằng tháng 9 là khoảng thời gian dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh nhất ở khu vực Trung Bộ nói chung và tỉnh Ninh Thuận nói riêng (do áp cao cận nhiệt bị áp thấp

hành tỉnh đây về phía xích đạo), trong khoảng thời gian này sự liên kết giữa ITCZ phía

đông Philippines và hệ thống gió mùa Nam Á tạo điều kiện cho việc hình thành mưa ở

khu vực Trung Bộ nói chung và tỉnh Ninh Thuận nói riêng, vì vậy ở đây có những vùng mây dày đặc và có lượng mưa lớn thậm chí có lũ lụt vào thời kỳ này

Hình 2.1: Anh mây vệ tỉnh của dải hội tụ nhiệt đới f

Trang 22

Hình 2.2: Vị trí trung bình của dải hội tụ nhiệt đới trên khu vực Đông Dương và

Biển Đông Việt Nam ©!

Áp cao cận nhiệt đới là hai đới áp cao nằm ở hai phía của xích đạo trên các vĩ

tuyến từ 20 - 40” bắc và 20 - 40” nam nhưng không liên tục mà tạo thành những trung tâm

xoáy nghịch có hình gần như clip trên bản đồ khí áp mực biển Áp cao cận nhiệt đới

thường có tính đối xứng, ở bề mặt tâm áp cao thường lệch về phía đông còn ở trên cao

tâm lại lệch về phía tây Áp cao cận nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt Nam nói chung cũng

như Ninh Thuận nói riêng là áp cao cận nhiệt đới hoạt động trên khu vực Tây Bắc Thái

Bình Dương nên được gọi là áp cao Thái Bình Dương Về mùa đông áp cao này suy yếu, dịch xa hơn về phía đông do sự bành trướng của áp cao Siberia nên trong khoảng thời

gian này ở khu vực phía bắc bị ảnh hưởng bởi áp cao này thời tiết khô lạnh còn ở khu vực

miền Trung và Nam Bộ hầu như không bị ảnh hưởng, do đó khu vực Ninh Thuận trong

thời kỳ này cũng không bị ảnh hưởng của khối không khí lạnh Vào mùa hè áp cao Thái

Binh Dương có xu thé mạnh lên và lần sang phía tây, khi ảnh hưởng đến Việt Nam trong

đó có tỉnh Ninh Thuận, áp cao này thường thể hiện dưới dạng một lưỡi cao và khi áp cao

này đã khống chế ồn định, thời tiết sẽ tốt dần, năng nóng và không mưa

Trang 23

bắc, còn tín phong bán cầu Nam có hướng đông nam - đông đông nam Đối với Việt Nam nói chung cũng như khu vực tỉnh Ninh Thuận nói riêng, dòng tín phong thôi từ rìa phía nam áp cao Bắc Thái Bình Dương thường ảnh hưởng tới phần phía nam, từ vĩ độ 15”N trở

vào Thời kỳ tín phong có ảnh hưởng là hai thời kỳ chuyển tiếp của gió mùa mùa đông và

gió mùa mùa hè, khi ảnh hưởng tới khu vực tỉnh Ninh Thuận tín phong có hướng đông

bắc Khi đã khống chế 6n định thì thời tiết tốt, trời ít mây, không mưa, nhiệt độ cao, độ

ấm khá thấp

4 we hanh

° lưu

wt} 4 Vong hoan 7 Xena hing 06 a TA, oe lưu Hadley

Đới xích đạo với gió biến động va lang gió Tín phong Bdng Nam N , ` % ` bề ` a, #¿ Thịnh hành ` : Cao ap Ì f/ Vịng hồn ;; délluy lưu Hadley

Hình 2.3: Đới gió tín phong trên hành tỉnh “ 2.2.2 Hoàn lưu gió mùa

Việt Nam nằm trong khu vực thường xuyên xảy ra sự giao tranh giữa hai hệ thông gió mùa Đông Á và gió mùa Nam Á Với các trung tâm tác động mùa đông đó là áp cao Siberia, áp thấp Aleut, rãnh thấp xích đạo, áp cao phụ biên Đông Trung Quốc Mùa hè có

các trung tâm như áp cao cận nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dương, áp thấp Nam Á, dải

hội tụ nhiệt đới, áp cao cận nhiệt đới Nam bán cầu Ninh Thuận là một tỉnh nằm trong khu

vực Nam Trung Bộ của Việt Nam nên cũng chịu ảnh hưởng của một trong các trung tâm khí áp đã nêu trên theo các mùa

Trang 24

Mùa đông, Việt Nam chịu ảnh hưởng của áp cao Siberia, vào thời kì đầu khi trung tâm áp cao chưa dịch chuyên phía đông, không khí cực đới tràn đến miền Bắc Việt Nam

theo đường lục địa Trung Quốc, vì thế nó giữ được đặc tính khô lạnh, trên nửa phần phía

Bắc tồn tại thời tiết lạnh và khô khá điển hình, vào thời điểm này do áp cao mới hình

thành nên còn yếu không có khả năng gây ảnh hưởng đến Trung Bộ (trong đó có Ninh Thuận) và Nam Bộ Vào giai đoạn giữa mùa (tháng 12 đến 2) áp cao Siberi phát triển mạnh và không chế thời tiết miền Bắc, chỉ khi lớp khí lạnh trong gió mùa đông bắc đủ dây thì trên sườn đông Trường Sơn đón gió dòng khí thăng cưỡng bức do địa hình tạo hệ

thống mây kéo dài từ đỉnh núi tới Biên Đông, cho mưa ở khu vực tỉnh Ninh Thuận (hình

2.4) Mặt khác, thời kỳ mùa đông vẫn còn nằm trong thời kỳ mùa mưa ở khu vực Trung

Bộ Khi áp cao Siberia suy yếu, lưỡi áp cao bị tách ra hình thành hoặc tiếp thêm cho áp

cao phụ trên Biển Đông Trung Quốc Áp cao phụ mạnh lên và thế cho áp cao Siberia rút

khỏi Việt Nam ảnh hưởng đến thời tiết miền Bắc

Hình 2.4: Sơ đồ mặt cắt qua Trường Sơn và Biển Đông trong gió mùa đông bắc dây.”

Thời kỳ mùa mưa ở khu vực Trung Bộ (từ tháng 9 đến tháng 12) trùng với thời kỳ giao tranh giữa gió mùa mùa hè và gió mùa mùa đông trên lãnh thô Việt Nam hay nói cách khác là mùa mưa dị thường ở khu vực Trung Bộ, như đã trình bày trong phần hoàn lưu vùng vĩ độ thấp, vào tháng 9 do sự ảnh hưởng mạnh mẽ của ITCZ kết hợp với rãnh gió mùa Nam Á (vị trí nằm ở khoảng khu vực Trung Bộ), tháng 10 và thang 11 do anh hưởng của dòng tín phong có hướng đông bắc tạo nên những tâm xoáy thuận phát trién

mạnh mẽ, đem lượng hơi nước khá cao từ biển vào khu vực Trung Bộ gây ra mưa lớn

thậm chí lũ lụt trong khoảng thời gian này

Trang 25

Hình 2.5: Hình thế thời tiết khi có gió mùa mùa đông khống chế (07h ngày 17 tháng 12 năm 2015) "7

Khu vực Nam Trung Bộ nói chung và tỉnh Ninh Thuận nói riêng chịu tác động chính của hệ thống thống lưỡi áp cao cực đới và áp cao phụ biển Đông Trung Hoa, hướng

gió bắc đến đông bắc thịnh hành, thời tiết phô biến ít mây, không mưa Trời nhiều mây và

cho mưa khi có đợt không khí lạnh cực đới tràn về Sự hội tụ của tín phong đông bắc hay

hội tụ nội chí tuyến thường là nhân tố chính làm tăng tổng lượng mưa thời kỳ này Song,

lượng mưa và nhiệt độ ở khu vực tỉnh Ninh Thuận giảm đi nhanh chóng từ tháng 12 cho

đến tháng 1 so với hai tháng trước đó

Vào mùa hè, không khí nhiệt đới chủ yêu từ vùng vịnh Bengal tràn tới Việt Nam theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên Khi vượt dãy Trường Sơn đã gây hiệu ứng phơn cho khu vực Trung Bộ (bao gồm tỉnh Ninh Thuận) Khi gió mùa tây nam tới Ninh Thuận, do bị chắn bởi dãy Trường Sơn nên đã gây ra hiệu ứng “Phơn” ở nơi đây cụ thê là sườn tây của dãy Trường Sơn có thời tiết nóng âm

mưa lớn, còn sườn đông lại có thời tiết khô nóng hạn hán (hình 2.6)

Trang 26

+ )A4Ÿ 2m

Hình 2.7: Hình thế thời tiết mùa hè (07h ngày 27 tháng 05 năm 2015)

Từ cuối tháng 4, khi hệ thống gió mùa mùa đông bắt đầu rút lui ảnh hưởng ở các vĩ

độ nội chí tuyến, áp thấp mùa hạ bắt đầu phát triển, mở rộng phạm vi hoạt động về phía

đông, mạnh dần trong tháng 5 đến hết tháng 7 Tháng 7 là giai đoạn cực thịnh của gió

mùa tây nam, bao trùm một vùng rộng lớn phía Nam Á và Đông Nam Châu Á, sang tháng § mới bắt đầu suy yếu đi Rãnh nội chí tuyến vượt xích đạo dịch chuyên lên Bắc bán cầu

tiến dần lên vĩ độ cao và nhập lại với áp thấp mùa hạ Châu Á, trở thành trung tâm tác

Trang 27

khí cực đới lắn xuống tạo ra đường đứt ở miền bắc) và hội tụ nội chí tuyến Ở khu vực

Nam Trung Bộ nói chung va tinh Ninh Thuận nói riêng, nêu do ảnh hưởng phía nam áp thấp nóng và rãnh thấp mùa hạ (rãnh gió mùa) Châu Á thì gió thịnh hành hướng tây đến tây nam, thời tiết khô và nắng nóng, hay cho mưa rào và dông vào chiều và tối ở vùng

núi Nếu do ảnh hưởng lưỡi cao Thái Bình Dương thời tiết nóng và ẩm, gió thịnh hành

hướng đông đến đông nam và không mưa Nếu do hội tụ giữa hai hệ thống thời tiết thì có

mưa rào và dông rải rác và hiện tượng này chấm dứt khi kết thúc hiện tượng hội tụ Thời kỳ này còn chịu ảnh hưởng của dải hội tụ nội chí tuyến, thường gây ra một cực đại mưa

phụ vào tháng 5 hoặc tháng 6 (mưa tiêu mãn) Sóng Đông (nhiễu động trong đới gió đông trên cao)

Trong mùa gió tây nam, trên các tầng cao từ 5000m trở lên thậm chí có lúc từ 3000m là lớp gió đông khống chế (của áp cao cận nhiệt đới), trong phần phía nam của đới gió đông này có dạng sóng nhiễu động, khi dạng sóng rõ rệt các nhiễu động này có độ xoáy càng rõ nét, cường độ tăng lên với phạm vi nhiễu động từ 200 đến 300km, theo đới gió đông di chuyên vào đất liền Sóng đông này di chuyển từ đông sang tây, theo dòng dẫn của trường đường dòng trên cao, tốc độ sóng đông tùy thuộc vào dòng dẫn này Khi chạm vào đất liền thường gây nên thời tiết xấu phía trước trục rãnh, mưa không kê ngày đêm, có khi mưa to đến rất to và thời gian mưa không kéo dài quá hai ngày, ngay sau khi sóng đông đi qua thì mưa cũng kết thúc

Xoáy thuận nhiệt đới

Xoáy thuận nhiệt đới là một dạng nhiễu động mạnh mẽ nhất trong cơ chế gió mùa, nó có ý nghĩa rất quan trọng về mặt khí hậu Xoáy thuận nhiệt đới là một loại nhiễu động

khí quyên với khí áp thấp ở tâm, gió mạnh nhất ở vùng trung tâm đạt từ cấp 6 trở lên (>

50km/h), hình thành trên vùng biển nhiệt đới ở hai bên xích đạo từ 5 độ đến 20 độ vĩ

tuyến, gió thơi xốy vào tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ ở Bắc bán cầu và cùng chiều kim đồng ở Nam bán cầu

Bão là tên gọi địa phương của những xoáy thuận nhiệt đới có gió mạnh từ cấp 8 trở lên ở khu vực tây Thái Bình Dương, còn ở Đại Tây Dương là Hurricane, ở Ấn Độ Dương

thì gọi là Cyclone, ở Châu Úc thì gọi là VIHI — Vili,

Trang 28

Theo sự phân loại của tô chức khí tượng thế giới trong lần họp ở Manila vào tháng 6

năm 1949 thì xoáy thuận nhiệt đới được phân ra làm bốn loại theo cường độ như sau:

o Ap thấp nhiệt đới (Tropical Depression viết tắt TD): cấp 6 < V„„„< cấp 8 (10.8m/s < Vinax <20.7m/s) o Bao nhiệt đới (Tropical Storm viét tat TS): cp 8 < Vinax< cap 10 (20.7m/s < Vinax <24.5m/s) o Bao manh (Severe Tropical Storm viét tat STS): cap 10 < Vinax< cap 12 (24.5m/s < Vay <32.7m/s)

o Bao rat manh (Typhoon/Hurricane viét tit TY): Vinax> cp 12 (Vmax >32.7m/s) Một xốy thuận nhiệt đới hồn chỉnh có dạng tròn đối xứng qua tâm với đường kính từ 200km đến 1000km quanh một trung tâm khí áp thấp Với một khoảng không gian không rộng lắm và khí áp ở tâm nên gradient khí áp và tốc độ gió trong xoáy thuận nhiệt

đới rất lớn (gradient khí áp có thé đạt 15mb/độ và tốc độ gió từ 50m/s trở lên) nhưng với

sức tàn phá khủng khiếp của xoáy thuận nhiệt đới thì gió có thê lên đến 100m/s Với sức gió trong xoáy thuận nhiệt đới rất mạnh nên gây ra sóng cao tới 10 đến 15m cộng thêm

mưa to nên khi đồ bộ vào đất liền, xoáy thuận nhiệt đới gây ra nhiều khó khăn, thiệt hại

cho người dân trên đường đi của xoáy thuận nhiệt đới

Trên toàn cầu có nhiều khu vực hình thành bão, nhưng tập trung mạnh và nhiều

nhất là khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương bao gồm cả biển Đông, trung bình hàng năm khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương có khoảng 30 cơn bão hoạt động, chiếm khoảng 38% tông số cơn bão của toàn cầu Việt Nam nói chung và khu vực tỉnh Ninh Thuận nói riêng nằm ở khu vực Đông Nam Á có bờ biển dài, tiếp giáp với biển Đông là một bộ phận của ô bão Tây Bắc Thái Bình Dương Trung bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động ở trên biên Đông bao gồm bão và áp thấp nhiệt đới hình thành trên biên Đông và những cơn di chuyền từ Tây Bắc Thái Bình Dương vào

Bão và áp thấp nhiệt đới là một trong những thiên tai nguy hiểm, khơng những gây

gió xốy, gió giật mạnh trên một khu vực rộng mà còn gây mua to, lũ lụt làm thiệt hại đến

Trang 29

phục vụ cho nông nghiệp và đời sống, đặc biệt có ý nghĩa đối với khu vực tỉnh Ninh Thuận khi tỉnh là nơi có mùa mưa ít và lượng mưa thấp nhất cả nước

Hình 2.8: Ảnh mây vệ tỉnh của cơn bão Haiyan ')

2.3 Địa hình — khí hậu Ninh Thuận

s Đặc điểm địa hình

Ninh Thuận là một tỉnh mặc dù có diện tích nhỏ so với các tỉnh thành khác trong cả nước, tuy nhiên lại là một khu vực có địa hình khá phức tạp và địa hình ở nơi đây là một

trong những nhân tố quan trọng trong việc hình thành nên khí hậu địa phương Địa hình, trong đó vai trò của các khói và dãy núi lớn có ý nghĩa quan trọng nhất Các dòng gió mùa tây nam bị dãy Trường Sơn chặn lại đã gây mưa lớn bên sườn tây thuộc Tây Nguyên, Trung và Hạ Lào, tạo ra hiệu ứng “Phơn” khô nóng khá điên hình trên dải ven biển Trung Bộ nói chung và khu vực tỉnh Ninh Thuận nói riêng Ngược lại về mùa đông, khối không

khí cực đới đã bị biến tính qua biển hoặc đã nhiệt đới hóa trong áp cao phụ ở biên đông

Trung Quốc, theo sau front lạnh thôi tới ven biển Trung Bộ đã bị chặn lại bên phía sườn

đông, góp phan tạo ra một mùa mưa dị thường, lệch về mùa đông trên suốt dải ven biển

này

Trang 30

Biển cũng có một đóng góp lớn vào việc hình thành khí hậu của Ninh Thuận Với

một mặt tiếp biển, không khí biển đã có ảnh hưởng đến đại bộ phận lãnh thổ, đóng vai trò

của một hệ thống điều hòa nhiệt âm rất độc đáo đối với phần lớn các vùng

+ Đặc điểm khí hậu Ninh Thuận

Khí hậu đặc trưng của Ninh Thuận là bán khô hạn, nhiệt đới gió mùa điển hình với

đặc trưng là khô nóng, gió nhiều, lượng bốc hơi lớn Do sườn phía đông của dãy Trường Sơn lần ra sát biển tạo ra một vòng cung chắn gió từ phía bắc qua tây và tây nam, không những tạo điều kiện cho vùng đồng bằng ven biên đón gió từ phía đông và đông nam, mà

còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập những ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất

liền và chịu ảnh hưởng của hiệu ứng “Phơn” của các luồng gió từ phía tây

Ninh Thuận là một tỉnh khô cần có lượng mưa thấp nhất cả nước, như đã được trình

bày ở phần hoàn lưu gió mùa, lượng mưa Ninh Thuận được phân bố theo mùa và chia

thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa (từ tháng 9 đến tháng 12) và mùa khô (từ tháng 1 đến

thang 8) Lượng mưa phân bố không đều, có xu hướng tăng dần về hướng tây, khi địa

hình càng lên cao thì lượng mưa các tháng mùa khô càng tăng, thời gian mưa cảng dài, vùng ven biển có lượng mưa thấp hơn vùng núi Trong một số năm lượng mưa phân bó khắc nghiệt, có những tháng không phải mùa mưa nhưng lại có lượng mưa lớn, còn những tháng mùa mưa lại có lượng mưa không cao

Với chế độ mặt trời vùng nhiệt đới, Ninh Thuận có lượng bức xạ dồi dào, nhiệt độ

cao quanh năm, biên độ nhiệt lớn, vùng gần biển có biên độ thấp hơn, nhiệt độ phân hóa

theo độ cao và địa hình, biên độ nhiệt độ ngày ở Ninh Thuận có trị số cao vào mùa khô và

thấp hơn vào mùa mưa

Tóm lại, đặc điểm địa hình và đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng bức xạ

dồi dào, nhiệt độ trung bình năm ở Ninh Thuận cao, lượng mưa thấp là một trong những thuận lợi lớn cho việc phát triển ngành, lĩnh vực năng lượng tái tạo, công nghiệp chế biến,

phát triên nông — lâm — ngư, phat trién du lich, dau tư các công trình hạ tầng thiết yếu va

nâng cao chát lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, khi xảy ra các hiện tượng thời tiết cực

đoan, nhiễu động thời tiết thường xảy ra vào thời gian chuyên mùa đã làm cho sản xuất

Trang 31

hạn chế hiệu quả ngành du lịch, như vậy, có thé thay rang khí hậu ở khu vực tỉnh Ninh

Thuận vừa có những thuận lợi vừa có những khó khăn gây ảnh hưởng đến đời sống, kinh tê - xã hội của người dân nơi đây

Trang 32

CHƯƠNG 3

DAC DIEM NHIET DO VA LUQNG MUA TINH NINH THUAN GIAI DOAN 2007 - 2016

3.1 Phân bố nhiệt độ

Ninh Thuận là một tỉnh nằm trong khu vực nội chí tuyến nên được thừa hưởng chế

độ bức xạ mặt trời nhiệt đới với cán cân bức xạ luôn dương, đã dẫn đến một nên nhiệt độ cao trong toàn khu vực tỉnh Ninh Thuận, khá tiêu biểu cho chế độ nhiệt ở vùng nhiệt đới

Tuy nhiên, do bị chi phối bởi bức xạ mặt trời, hoàn lưu khí quyên, địa hình và các nhân tố

khí hậu khác mà đặc điểm phân bố nhiệt độ ở tỉnh Ninh Thuận có một số đặc điểm riêng biệt so với các tỉnh thành khác trong cùng khu vực nhiệt đới

3.1.1 Phân bố nhiệt độ ngày

Biến trình ngày của nhiệt độ trong mùa đông cũng như mùa hè đều theo một quy luật, sáng sớm thường nhiệt độ có giá trị thấp nhất rồi tăng dần và đạt cực đại vào quá trưa, sau đó giảm dần cho đến sáng sớm hôm sau Biên độ ngày của nhiệt độ không khí là

sự chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trong ngày Phân tích bảng 3.1 có thê thay rang, tại Ninh Thuận biên độ nhiệt độ ngày trung bình năm dao động từ

12.4°C đến 14.5°C, từ tháng 2 đến tháng 8 có biên độ nhiệt độ ngày trung bình từ 12.3°C

đến 16.6°C, trong các tháng này có những ngày ban ngày trời nắng, đêm quang mây, sáng có sương mù hoặc mù Từ tháng 9 đến tháng 1 biên độ trung bình ngày dat tir 11°C đến

15.2°C, vào những tháng này, ngày có nhiều mây, mưa lớn

Trang 33

Tại khu vực tỉnh Ninh Thuận, chỉ trong những tháng gió mùa mùa đông mới có nhiệt độ trung bình ngày bằng hoặc dưới 20C Từ bảng 3.2 thấy được rằng, hàng năm trung bình cũng chỉ có I - 4 ngày có nhiệt độ bằng hoặc dưới 20°C và chỉ tập trung chủ

yếu từ tháng 11 đến tháng 2 Ngược lại, chỉ trong thời kỳ tranh chấp hai loại gió mùa và

thời kỳ gió mùa mùa hè mới có nhiệt độ trung bình ngày trên 30°C và hàng năm trung bình xảy ra 4 đến 39 ngày (bảng 3.3) Con lai, hau hét các ngày trong những tháng gió mùa mùa đông nhiệt độ trung bình ngày dao động trong khoảng 24 - 27°C, những tháng gió mùa mùa hè nhiệt độ trung bình ngày dao động trong khoảng 27 - 30C

Trang 35

Năm | Tháng | Ngày | NhIỆ | Nam | Tháng | Ngày | Nhiệt | Nam | Tháng | Ngày | Nhiệt độ độ độ 5 | 20 | 300 25 | 312 | 0| ạ ï † 301 31 | 304 26 | 307 2 | 302 4 | 304 27 | 307 10 | 301 5 | 308 5 [28 | 315 II | 303 6 | 303 29 | 317 I2 | 300 6 | 8 | 304 30 | 310 14 | 305 10 [ 311 31 | 307 5 | 15 | 307 II | 304 T | 301 16 | 30.9 16 | 302 2 | 302 I7 | 303 7 | 303 § | 302 26 | 308 7 | 10 | 309 9 | 316 2 | 301 20 | 303 ° oT 308 16 1 | 302 rf s [9 ft] lt | 304 6 3 | 300 3 | 301 I2 | 302 9 | 308 6 | 307 27 | 304 10 | 303 7 | 312 1 | 308 " FT 8 | 301 2 | 318 9 | 300 9 | 308 3 | 314 10 | 306 I7 | 302 ” FqTs ° FTạ-T 2015| 5 | 18 | 300 5 | 314 20 | 303 19 | 313 6 | 310 3 | 304 20 | 313 I2 | 302 ° 4 | 307 2 | 309 B | 304 22 | 305 § | 19 | 300 23 | 311 30 | 307 24 | 306 31 | 305

Trang 36

lại xảy ra trong thời kỳ ít mưa, là một nhân tô góp phần không nhỏ gây ra hiện tượng năng

nóng và hạn hán

3.1.2 Phân bố nhiệt độ tháng và năm

3.1.2.1 Nhiệt độ trung bình

Nhiệt độ trung bình năm từ năm 2007 đến năm 2016 ở khu vực tỉnh Ninh Thuận

dao động từ 24.6 — 27.4°C (bảng 3.4), thời tiết 4m nóng khá ôn định thường kéo dài hơn

11 tháng Nhiệt độ biến động mạnh theo từng tháng, từ bảng 3.4 ta thấy nhiệt độ trung

bình tăng dần từ thang 1 va đạt cực đại lên tới 29°C tại Phan Rang vao thang 5 va 29.2°C

tại Nha Hồ và Ma Nới, Phước Bình chi dat 25.8°C vào tháng 5, tháng 6 Sau đó bắt đầu

giảm chậm dần vào các tháng 7, tháng 8 đến tháng 9 nhiệt độ giảm nhanh hơn và đạt cực

tiêu vào tháng 1 voi gid tri 24.8°C tai Phan Rang, 24.7°C tại Nha Hó, 24.4°C tai Ma Néi và 23”C tại Phước Bình Bảng 3.4: Nhiệt độ trung bình tháng và năm của các trạm khu vực tỉnh Ninh Thuận!” Don vi: °C Thang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 II 12 |Năm Trạm Phan Rang | 24.8 |25.4|26.6|28.128.9| 29 | 28.4 | 285] 27.9| 27 | 26.4 | 25.5 | 27.2 Nha Hồ 24.7 | 25.4 | 26.6 | 28.3 | 29.2 | 29.3 | 28.7 | 28.8 | 28.1 | 27.2 | 26.5 | 25.5 | 27.4 Ma Noi 24.4 | 25.1 | 26.6 | 28.3 | 29.2 | 29.3 | 28.7 | 28.8 | 28.1 | 27.1 | 26.4 | 25.3 | 27.3 Phước Bình | 23 | 23.4 | 24.2 | 25.2 | 25.8 | 25.8 | 25.5 | 25.5 | 25.1 | 24.5 | 24.1 | 23.5 | 24.6

Biến trình năm của nhiệt độ không khi

Biến trình năm của nhiệt độ không khí ở khu vực tỉnh Ninh Thuận thuộc dạng biến

trình đơn và mang tính chất nhiệt đới gió mùa, gồm một cực đại và một cực tiêu Hàng

năm, nhiệt độ trung bình thấp nhất ở khu vực tỉnh Ninh Thuận thường xảy ra vào tháng l

(từ 23°C dén 24.8°C), sau đó tăng dần và đạt cực đại vào tháng 5, thang 6 (tir 28°C đến

29°C) rồi lại giảm dần đến thang 1 nim sau, tuy nhiên trên đây là tình hình chung của nhiều năm Xét từng năm cụ thé, tháng lạnh nhất trong năm có thể là tháng 11, tháng 12, tháng | hoặc tháng 2, tháng nóng nhất có thể là tháng 5, tháng 6, tháng 7 hoặc tháng 8 Từ

hình 3.1, hình 3.2, hình 3.3, hình 3.4 có thê thây rằng, biến trình năm nhiệt độ ở khu vực

Trang 37

tỉnh Ninh Thuận khá thống nhất với biến trình năm ở các nơi khác thuộc duyên hải Nam

Trung Bộ và có dạng nhiệt đới 40 Fr [ac ~#-TBTN = i0 —TBION : -#-TBCN 0 1 2 3 45 67 8 9 10 11 12 Thang

Hình 3.1: Biến trình nhiệt độ trạm Khí tượng Phan Rang

Tw hinh 3.1 cho thay rằng nhiệt độ trung bình từ năm 2007 đến năm 2016, nhiệt độ

trung bình cao nhất và nhiệt độ trung bình thấp nhất tại trạm Khí tượng Phan Rang có

đường biến trình tăng giảm khá tương đồng nhau, từ tháng 1, tháng 2 nhiệt độ tăng nhẹ,

tháng 2 đến tháng 5 nhiệt độ tăng nhanh và đạt cực đại vao thang 6, tháng 7 nhiệt độ có xu hướng giảm nhẹ, sau đó từ tháng 10 nhiệt độ bắt đầu giảm nhiều hơn Tháng 1 là tháng

có nhiệt độ tháp nhất, nhiệt độ trung bình thấp nhát (18.9°C) thấp hơn nhiệt độ trung bình

cao nhất (31.3C) là 12.4°C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, nhiệt độ trung bình cao

Trang 38

Phân tích hình 3.2 thay rang tại trạm Khí tượng Nha Hó, nhiệt độ cao nhất, nhiệt

độ thấp nhất và nhiệt độ trung bình từ năm 2007 đến năm 2016 có đường biến trình tăng

giảm khá tương đồng nhau, tháng 1 đến tháng 2 tăng nhẹ, sau đó tăng mạnh và đạt cực đại vào tháng 6, giảm nhẹ vào tháng 7, tháng 8 nhiệt độ tăng nhẹ, qua tới tháng 9 nhiệt độ bắt đầu giảm Tháng 1 có nhiệt độ thấp nhát, nhiệt độ trung bình thấp nhấp (18.2°C) thấp hơn

nhiệt độ trung bình cao nhất (32°C) là 13.8°C Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6,

trung bình nhiệt độ cao nhất (39.3°C) cao hơn nhiệt độ trung bình thấp nhất (24.5°C) la 14.8 45 40 930 - 25 + = -—TBION &.20 + 10 =á=TBTN I1 2 3 4 5 67 8 9 1011 12 Tháng

Hình 3.3: Biến trình nhiệt độ trạm Ma Nới

Từ hình 3.3 cho thấy, nhiệt độ trung bình từ năm 2007 đến năm 2016, nhiệt độ

trung bình thấp nhất và nhiệt độ trung bình cao nhất tại trạm Ma Nới có đường biến trình tăng giảm khá tương đồng với nhau, tháng 1 nhiệt độ bắt đầu tăng và đạt cực đại vào tháng 6, giảm nhẹ vào tháng 7, sau đó tăng nhẹ vào tháng 8 và nhiệt độ bắt đầu giảm từ tháng 9 Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình thấp

nhất (18.1°C) và nhiệt độ trung bình cao nhất (30.6°C) là 12.5°C, tháng 6 là tháng có nhiệt độ cao nhát, chênh lệch giữa nhiệt độ trung bình cao nhất (38.9°C) và nhiệt độ trung bình

thấp nhất (23.1°C) là 15.8°C

Trang 39

40 ee oO 30 5 S25 yaa eS 320 Ty =—@TBION 2 —EEEEE—————— = ~-#-TBCN “ " ~¿-TBTN 0 123 4 5 6 7 8 9 101112 Thang

Hình 3.4: Biến trình nhiệt độ trạm Phước Bình

Phân tích hình 3.4, có thé thay rằng đường biến trình của nhiệt độ trung bình từ

năm 2007 đến năm 2016, nhiệt độ trung bình cao nhất và nhiệt độ trung bình thấp tăng lên

và giảm xuống khá tương đồng với nhau, tháng 1 nhiệt độ tăng nhẹ, tháng 2 nhiệt độ bắt

đầu tăng mạnh và đạt cực đại vào tháng 6, tháng 7 nhiệt độ giảm nhẹ, tháng 8 tăng nhẹ,

sau đó giảm dần từ tháng 9 đến tháng 12 Tháng có nhiệt độ tháp nhất là tháng 1, chênh

lệch giữa nhiệt độ trung bình thấp nhất (16.6°C) với nhiệt độ trung bình cao nhất (29.5°C)

là 12.9°C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6 với chênh lệch nhiệt độ giữa tháng có

nhiệt độ trung bình cao nhất (37.6°C) với tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất (21.2°C)

là 16.4C

Nhìn chung nhiệt độ trung bình từ năm 2007 đến 2016, nhiệt độ trung bình thấp

nhất và nhiệt độ trung bình cao nhất tại bốn trạm Khí tượng Phan Rang, Nha Hồ, Ma Nói,

Phước Bình đều có xu hướng tăng nhẹ từ tháng 1, từ tháng 2 tăng nhanh và đạt cực dai vào tháng 6 (thời kỳ hoạt động của gió mùa mùa hè), sau đó giảm nhẹ vào tháng 7, tăng nhẹ vào tháng 8 rồi giảm từ tháng 9 đến tháng 12 (thời kỳ hoạt động của gió mùa mùa

đông, đồng thời là thời kỳ mùa mưa nên nhiệt độ giảm) Chênh lệch giữa nhiệt độ trung

bình thấp nhất với nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng I tại bốn trạm trên không chênh

lệch nhau nhiều, chỉ vào tháng 6 mới thay rõ sự chênh lệch này

Nhiệt độ còn được biéu thi bằng những trị số nhiệt độ tối cao và tối thấp, hai đại

lượng này là một trong những yếu tố chính gây ảnh hưởng và tác động đến cây trồng, vật

nuôi và đời sống sinh hoạt của con người Trong thế giới động vật và thực vật, mỗi lồi

Trang 40

mơi giống đều có những giới hạn nhiệt độ tối ưu đề sinh trưởng, phát triển khác nhau và

chúng rất nhạy cảm với nhiệt độ tối cao và nhiệt dộ tối thấp Như vậy, trong cùng một vùng nhất định, xét theo yếu tố nhiệt độ trung bình thì tối ưu cho một giống một loài

nhưng có thê trong một thời kỳ nào đó lại xảy ra các giá trị cực đoan hồn tồn khơng thích hợp cho một giống loài nào đó Vì vậy, trong yêu tô nhiệt thì đại lượng cao nhất và

thấp nhất của nhiệt độ thường được quan tâm xem xét

3.1.2.2 Nhiệt độ tối cao

Nhiệt độ tối cao trung bình

Nhiệt độ tối cao hàng ngày thường xảy ra vào lúc sau trưa (khoảng từ 13 đến 14

giờ) Từ bảng 3.5 có thé thay rang tại khu vực tỉnh Ninh Thuận nhiệt độ tối cao trung bình

năm đạt từ 33.8°C đến 35.6PC, nhiệt độ tối cao trung bình các tháng dao động từ 29.5°C

đến 39.3°C, cao nhất xảy ra trong các tháng 5, tháng 6, tháng 7 hoặc tháng 8 đạt từ 36.3”C

đến 39.3”C, tháp nhất xảy ra vào tháng 11, tháng 12 hoặc tháng 1 đạt từ 29.5°C dén 32°C

Bảng 3.5: Nhiệt độ không khí tối cao trung bình (Bon vi: °C) Thang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 II 12 |Năm Trạm Phan Rang | 31.3 | 32.2 | 33.7 | 35.3 | 36.6 | 37 | 36.3 | 36.4 | 35.7 | 33.6 | 325 | 314 |343 Nha Hó 32 133.3 |34.9|36.5| 37.9 | 39.3 | 37.5 | 376 | 36.9 | 34.7 | 33.6 | 32.5 | 35.6 MaNoi | 30.6] 32 | 34.3 | 36.6} 38.4 | 38.9 | 37.9 | 38.1 | 37.1 | 34.1 | 32.4 | 30.8 | 35.1 Phước Bình | 29.5 | 30.8 | 32.9 | 35.2} 37 | 37.6 | 36.5 | 36.7 | 35.7 | 32.7 | 31.1 | 29.6 | 33.8

Nhiệt độ tối cao tuyệt đối

Ở khu vực tỉnh Ninh Thuận nhiệt độ cao nhất trong năm dao động từ 38.7°C đến

41.1°C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối tháp nhất thường xảy ra vào tháng 12 tại trạm Phan

Rang đạt giá trị 32.4°C, Ma Nới đạt giá trị 32.3°C, Phước Bình dat 31°C hoặc thang | tai

Nha Hồ đạt 33.2°C cao hơn Phan Rang Nhiệt độ tối cao tuyệt đối cao nhất Xảy ra vào

tháng 7 tại Phan Rang đạt 38.7°C, Nha Hồ đạt 40.2°C, Ma Nới dat 41.1°C, Phước Bình dat 40°C

Ngày đăng: 25/12/2023, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w