1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tỉnh khánh hòa giai đoạn 2007 2016 compressed

101 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Nhiệt Độ Và Lượng Mưa Tỉnh Khánh Hòa Giai Đoạn 2007 - 2016
Tác giả Phạm Thị Yến Phán
Người hướng dẫn ThS. Từ Thị Năm
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Tp.HCM
Chuyên ngành Khí Tượng Thủy Văn
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 15,81 MB

Nội dung

Nhiệm vụ yêu cầu nội dung và số liệu ban đầu: - _ Tìm hiểu về chế độ nhiệt và chế độ mưa tỉnh Khánh Hòa.. Người hướng dẫn | Người hướng dẫn 2 Ký và ghỉ rõ họ tên Ký và ghi rõ họ tên Nội

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

PHẠM THỊ YÉN PHÁN

ĐẶC ĐIỂM NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TỈNH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2007 - 2016

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP KỸ SƯ KHÍ TƯỢNG HỌC

Mã ngành: 52410221

Trang 2

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

GUYÊN t„

\Z —“%

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP

ĐẶC ĐIỂM NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TỈNH KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2007 - 2016

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Vến Phấn MSSV: 0250010030

Khoa: 2013 — 2017

Giảng viên hướng dẫn: ThS.Từ Thị Năm

Trang 3

T RUONG BH TAI NGUYEN VA MOI CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

_ TRƯỜNG - VIỆT NAM

THANH PHO HO CHI MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

Tp Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng I1 năm 2017 NHIEM VU CUA DO AN TOT NGHIỆP

Khoa: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bộ môn: KHÍ TƯỢNG

Họ và tên: PHẠM THỊ YÉN PHÁN MSSV: 0250010030

Ngành: KHÍ TƯƠNG HỌC Lớp: 02 - Đại học Khí tượng 1 Tên đồ án: Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2007- 2016

2 Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung và số liệu ban đầu):

- _ Tìm hiểu về chế độ nhiệt và chế độ mưa tỉnh Khánh Hòa

- Su dung số liệu có chọn lọc mới nhất trong 10 năm từ năm 2007 đến năm

2016

3 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/07/2017 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 05/11/2017

5 Họ và tên người hướng dẫn: I ThS Từ Thị Năm

2

Người hướng dẫn | Người hướng dẫn 2

(Ký và ghỉ rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Nội dung và yêu cầu đã được thông qua bộ môn Ngày tháng năm

Trưởng bộ môn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em vô cùng cảm ơn

ThS Ti Thi Nam ‹ -

Người cô đã dày công truyền đạt kiênthức

và hướng dẫn em thực hiện đồ án này

Với tất cả tắm lòng kính mến

Em cũng vô củng cảm ơn

Các Thầy, Cô trong bộ môn Khí Tượng, khoa Khí Tượng Thủy Văn đã truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện rất nhiều trong học tập 6 những năm đại học cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho em tiến hành đồ án này

Em xin dành những lời cảm ơn sâu sắc nhất đến

Các Cô, Chú Kỹ sư và các cán bộ của Đài Khí Tượng Thủy Văn Nam Trung Bộ đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện và có nhiều ý kiến quý báu để em thực hiện đồ án này

Với tất cả tắm lòng tôn sư trọng đạo

Em cũng xin được cảm ơn các bạn bè cùng khóa đã động viên giúp đỡ em hoàn tất đồ

án này „

. Với tât cả chân tình Cuối cùng con xin cảm ơn

Ba, Mẹ và gia đình

những người suốt đời vất vả hy sinh cho con được nên người ngày hôm nay

Sự thành đạt này thuộc về Ba, Mẹ

Trang 5

MUC LUC

MO DAU

CHUONG 1 TONG QUAT

1.1 Vi tri dia ly va dac điểm địa hình tỉnh Khánh Hòa 2222222222227 2E 7 1.1.1 Vị trí địa lý 2222222222222222212222222122222222 2e 7 1.1.2 Đặc điểm địa hình . -222222222222222211112222222221112 221111112 cree 7 1.1.2.1 ah 7 1.1.2.2 Vựng ng bng -2 â2222+22E2E22222211122221112222711122222112 2222122 Đ 1.1.2.3 Vùng bờ biễn 2222222222222222112222111222221111222222222222 ee 8 1.1.2.4 Thềm lục địa -2+-22222222++E22EE22EEE222E.2EEEEEEErrrrrrrrrrrrrrrrrrrr § 1.2 Đặc điểm số liệu Khí tượng của các trạm tỉnh Khánh Hòa - 10 1.2.1Tính chính xác . + ¿525222 SS22E2E2E+E£EEEE2E 2322212525211 xer 10 1.2.2 Tính đại biêu theo không gian và thời gian 2 -+22222222sccccee 10

1.2.2.1 Tính đại biểu theo không gian -2-©2222EE22zz222222zz+zzzzz 10

1.2.2.2 Tính đại biểu theo thời gian 22- 2222222222222 10

CHƯƠNG2_ CÁC NHÂN TÓ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU TỈNH KHÁNH HÒA

2.1 Bite Xa Mat on da 11 2.2 Hoàn lưu khí quyền 2.2.1 Hoàn lưu vĩ độ thấp 2.2.1.1 Áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương 2.2.1.2 Gió Tín phong PP so sa 2

2.2.1.4 Rãnh thấp xích đạo và dải hội tụ nhiệt đới (TTCZ) - 25

2.2.1.5 Các hiện tượng thời tiết đặc biệt 22222222cccccrrrrrrrecee 28

2.2.2 Thời kỳ hoạt động của gió mùa mùa đông -++s+5++csccex+x 34 2.2.2.1 Hoàn lưu mùa đông - +22 +++t+++Evz+x+xrxrrrrerrrxrrrrrrrrkrerrer 34

2.2.2.2 Gió mùa Đông Bắc cece eee xe 34

Trang 6

2.2.4 Thời kỳ chuyền tiếp giữa hai loại gió mùa 2.3 Địa hình và khí hậu „44 CHUONG3 DAC DIEM NHIET BO VA LUQNG MUA TINH KHANH HÒA GIAI DOAN 2007 — 2016 3.1 Phân bố nhiệt độ ©2222222222222222211111222222271112122722220711222222272 2e 46 3.1.1 Phân bố nhiệt độ ngày 22222222222222222222211111222222227111212.2222111122 ee 48

3.1.2 Phân bố nhiệt độ tháng và năm . 2222222222+2222E2222222trErrrrrer 49

3.1.2.1 Nhiệt độ trung bình và tổng nhiệt độ năm cece 49

3.1.2.2 Nhiệt độ tối cao -+222222222222222111111222227211122.221111111.cee 55

3.1.2.3 Nhiệt độ tối thấp 2222+2222122222111122211112222222222 xe 57

3.2 Phar cu xa 5 62

3.2.1 Phân bố lượng mưa năm :2-+222+2222222122222211127211112271112271112 2e 62

3.2.1.1 Lượng mưa trung bình nhiều năm -©22222222222E222222zzz+2 62 3.2.1.2 Sự biến động của lượng mưa năm -2-©z222E22+222222222z+2zxe+ 64 3.2.1.3 Số ngày mưa trung bình nhiều năm 2222222222222 68

3.2.2 Phân bố lượng mưa mùa 222-©222V22222222222E222322222222221222222222222e2 69

3.2.2.1 Chỉ tiêu phân mủia ¿2222222 SE+E+E2E£EE£E£E£EzEeEErErErxrrrrrrrrrrrer 69 3.2.2.2 Lượng mưa Các ImÙA - + 52s Sttettertrterkerrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 70

3.2.2.3 Thời kỳ bắt đầu và kết thúc mùa mưa

3.2.3 Phân bố lượng mưa các tháng

3.2.4 Phân bố lượng mưa ngày

KET LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

00007

Trang 7

DANH MUC Ki HIEU VA CHU VIET TAT

ATND: Ap thap nhiét déi

XTND: Xoay thuan nhiét doi

BDKH: Bién d6i khí hậu

ENSO: El — Nino Southern Oscilation

DHTNP (ITCZ/): Dải hội tụ nhiệt đới (Inter Tropical Convergence Zone) KKL: Không khí lạnh

TB: Trung bình

TBNN: Trung bình nhiều năm

Ttb: Giá trị nhiệt độ trung bình nhiều năm

Trang 8

DANH MUC HiNH

Hinh 1.1 Ban dé dia hinh tinh Khanh Hoa 9

Hình 2.1 Bản đồ thời tiết mùa đông 17

Hình 2.2 Bản đồ thời tiết mùa hè

Hình 2.3 Bản đồ đường dòng trung bình mặt đất tháng L 2222222222222222z22 19

Hình 2.4 Bản đồ đường dòng trung bình mặt đất tháng VỊH -22222222z22 19

Hình 2.5 Mơ hình hồn lưu khí quyên với các trung tâm khí áp bề mặt có tính đến sự

phân bố đất biển không đều 222222222222222E2122222222271111122222272711121222717111112 ee 20

Hình 2.6 Đới gió Tín phong trên hành tĩnh . + + +5++s+s+=££+++Eezzx+x+xezzezezzez 2 Hình 2.7 Không khí lạnh tăng cường mạnh kết hợp với nhiễu động trong đới gió Đông23 Hình 2.8 Trường gió Đông ở độ cao 10m và 5000m so với mực nước biển 24

Hình 2.9 Ảnh mây vệ tinh của dải hội tụ nhiệt đới + 2 2s+s+2zszzz>zzxzzzzzzz=xs 25 Hình 2.10 Vị trí trung bình của dải hội tụ nhiệt đới trên khu vực Đông Dương và biển

Đông xác định theo đường tần suất cao nhất trong lưới 2x2 độ kinh vĩ 26

Hình 2.11 Vị trí trung bình của dải hội tụ nhiệt đới - z5 sec+e=se 27

Hình 2.12 Ảnh mây vệ tỉnh của bão -2222+2222E2222222222222222222222222222222 xe 29

Hình 2.13 Đường đi trung bình của bão, ATNĐ đổ bộ vào Việt Nam 30

Trang 9

Hình 2.24 Hình thế khí áp mặt đất ngày 10/IV/2016 Hình 2.25 Hình thé khí áp mặt đất ngày 10/IX/2005 Hình 2.26 Hình thế áp thấp lục địa Hình 2.27 Hình thé dp thấp phía Tây khống chế Hình 2.28 Hình thế thời tiết mùa hè khi dải hội tụ nhiệt đới khống chế (06h ngày A201) 008 Ò 42 Hình 2.29 Hình thế thời tiết mùa đông khi dải hội tụ nhiệt đới khống chế (06h ngày 29/201) .Ỏ 42 Hình 230 Hình thế thời tiết khi có gió mùa mùa đông khống chế (06h ngày 2901201) - BHH ),ẢẢ 43

Hình 2.31 Hình thế thời tiết cơn bão RAI đỗ bộ vào Trung Bộ (13/IX/2016) 43

Hình 3.1 Bản đồ đẳng trị nhiệt độ không khí trung bình năm tỉnh Khánh Hòa 50

Hình 3.2 Biến trình nhiệt độ trung bình năm các tháng tại trạm Nha Trang 51

Hình 3.3 Biến trình nhiệt độ trung bình năm các thang tai tram Cam Ramh 51

Hình 3.4 Phân bố lượng mưa năm ở các khu vực trong tỉnh Khánh Hòa 63

Hình 3.5 Lượng mưa trung bình năm trong thang 5 ở một số trạm tỉnh Khánh Hòa 64

Hình 3.6 Biến trình mưa trong các năm ENSO ở trạm Nha Trang và Cam Ranh 66 Hình 3.7 Phân bố lượng mưa mùa khô tinh Khánh Hòa - 22 74

Hình 3.8 Phân bố lượng mưa mùa mưa tỉnh Khánh Hòa

Hình 3.9 Biến trình mưa trung bình tháng tại một số trạm tỉnh Khánh Hòa

Trang 10

DANH MUC BANG

Bang 2.1 Ngay mat troi qua thién đỉnh ở diém cuc Bac va cue Nam Trung B6 ll Bang 2.2 Độ cao mat troi ngay 15 cac thang trong NAM o.oo 12 Bảng 2.3 Độ đài ban ngày của ngày L5 các tháng trong năm -:+c+ss++ 13 Bang 2.4 Luong bite xa tng c6ng ly tong thang va nam 13 Bảng 2.5 Lượng bức xạ tổng cộng thực tế thang va năm 2222222222222 14 Bảng 2.6 Cán cân bức xạ tháng và năm ¿7+ + + tt reErxerkrrrrrrrrrrrkerrer 15 Bang 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng và năm ở một số trạm tỉnh Khánh Hòa 47

Bảng 3.2 Phân bế nhiệt độ theo vĩ độ và độ cao -©2s++2s+2EEEEE2EEEEEEEeEErrrrerrr 48

Bảng 3.3 Biên độ ngày của nhiệt độ không khí -5 +52 25+2ccz+zzzzxzrrrrrrrrrrrrrree 48

Bảng 3.4 Chuân sai nhiệt độ trung bình tháng và năm ở một số trạm tỉnh Khánh Hòa 53

Bảng 3.5 Sự giảm nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm theo độ cao 54 Bang 3.6 Sự giảm nhiệt độ tối cao trung bình tháng và năm theo độ cao 55

Bang 3.7 Nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đối tháng và năm .cc -++ 56

Bang 3.8 Tần suất xuất hiện nhiệt độ tối cao tuyệt đối -2-222222zzcccccee 57

Bang 3.9 Sự giảm nhiệt độ không khí tối thấp trung bình tháng và năm theo độ cao 58

Bảng 3.10 Nhiệt độ không khí tối thấp tuyệt đối tháng và năm - + 59 Bảng 3.11 Tần suất xuất hiện nhiệt độ tối thấp tuyệt đối ¿ ©ccceccrz 59

Bang 3.12 Téng sé con bio, ATND trén biển Đông ảnh hưởng đến Việt Nam 60

Bảng 3.13 Lượng mưa trung bình nhiều năm . 22-2222222+z+222222vvzzccez 62 Bang 3.14 Lượng mưa năm ứng với các tần suất 2222222222E2222222222222222222222 65 Bang 3.15 Luong mưa năm trạm Nha Trang trong các năm El-Nino 67 Bang 3.16 Luong mua năm trạm Nha Trang trong các năm La-Nina - 67 Bang 3.17 Luong mua năm trạm Nha Trang trong các năm Trung tính 67 Bang 3.18 Chuan sai lượng mưa trung bình nhiều năm ở một sé tram tinh Khanh Héa68

Bang 3.19 Phân bồ số ngày mưa các tháng trong năm 09 Bang 3.20 Phân bồ tổng lượng mưa trong các mùa 71

Bảng 3.21 Ngày xuất hiện bão, ATNĐ trên biển Đông -2222222222222122222 e2 72

Bảng 3.22 Phân bó lượng mưa mùa trong các năm ở một số trạm tinh Khanh Hòa 73 Bang 3.23 Lượng mưa trung bình các tháng -2- + 2+2++c+zxrzrzrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 76 Bảng 3.24 Lượng mưa tháng trạm Nha Trang - + 525522+s+<+z+ztz+zxzzrzzrxe T7

Trang 11

Bang 3.25 Luong mua thang tram Cam Ranh

Bang 3.26 Lượng mưa ngày lớn nhất trong thang (2007 — 2016)

Trang 12

MO DAU

1 Dat van dé

Khí hậu Việt Nam nói chung và khí hậu tỉnh Khánh Hòa nói riêng là một thành

phan của hệ thông khí hậu thế giới, chịu sự chi phối của loại hình nhiệt đới gió mùa Điều đó được thể hiện trong khung cảnh chung đất nước ta giàu đẹp, cảnh vật xanh tươi, tải nguyên phong phú Tuy nhiên, tùy vào hoàn cảnh của từng vùng lãnh thổ mà

tài nguyên khí hậu không đồng nhất, có nơi xuất hiện nhiều sự khác biệt với thời tiết

khí hậu chung trong cả nước, gây trở ngại cho đời sống dân sinh và sự phát triển kinh

tế ở từng vùng riêng biệt

Phần diện tích phía Đông tỉnh tiếp giáp biển Đông với 385km đường bờ biển

đài và đẹp mà bao đời nay thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho tỉnh Khánh Hòa Qua bao năm tháng vẻ đẹp của vùng biển Nha Trang được bạn bè Năm Châu biết đến như một phần trong linh hồn Việt, thế nhưng song hành với vẽ đẹp ấy là những lúc oằn mình

gồng gánh biết bao thịnh nộ của thiên nhiên, là bao lần chứng kiến sự tàn phá khốc liệt

bởi thảm họa lũ lụt do bão gây ra liên tục gọi tên vùng đất này Cứ như thế con người vẫn hằng ngày sống giữa muôn vàng mối nguy mà dù muốn hay không cũng không thể

tránh được

Bão hay lũ lụt nguy hiểm và tàn khốc như vậy nhưng đôi khi cũng được coi như

một nguồn lợi thiên nhiên vĩnh cửu một mắt xích trong chu trình tuần hoàn, vận động của nưới trong thiên nhiên Cho nên, nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là hạn chế mặt có hại và khai thác mặc có lợi của nó Trong thực tế, một phần sức mạnh dường như

vô biên của dòng lũ đang được sử dụng phục vụ lợi ích của con người

Trong đồ án này em đặc biệt quan tâm đến vấn đề “đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tỉnh Khánh Hòa giai doan 2007 — 2016” Dé tim hiểu nguyên nhân gì đã

mang lại những đặc sắc riêng biệt về khí hậu của tỉnh Khánh Hòa Cũng từ đó nâng

cao hiểu biết về bão vả công tác phòng chồng bão, lũ ở địa phương trong mùa mưa lũ

hằng năm, nên việc tìm hiểu đặc điểm của chế độ nhiệt và chế độ mưa ở tỉnh Khánh Hòa là rất cần thiết Từ đó góp phần tìm ra biện pháp dự báo phòng chống hợp lý với

điều kiện dân sinh kinh tế vốn còn nhiều hạn chế của địa phương

Trang 13

Ở nước ta việc đánh giá những điều kiện khí hậu cho phạm vi toàn lãnh thổ và

một số khu vực lớn đã được tiễn hành sớm, từ vài thập kỷ trước đây Từ đầu những năm

30 của thế kỷ trước, phục vụ cho công việc khai thác thuộc địa, Brouzon đã cho ra đời

cuốn "Khí hậu Đông Dương" Giữa thập kỷ 60 của thế kỷ XX, để phục vụ cho công tác

xây dựng lại đất nước sau chiến tranh ở Miền Bac, Nha Khí tượng đã cho xuất bản cuỗn

"Đặc điểm Khí hậu Miền Bắc" của nhóm tác giả Nguyễn Xiển, Phạm Ngọc Toàn và Phan Tất Đắc, còn ở Miền Nam, Cơ quan Khí tượng Sài Gòn cũng cho ra đời cuốn "Khí hậu Miền Nam" của tác giả Nguyễn Đình Cường Sau này, khi đất nước thống nhất

chúng ta có cuốn "Khí hậu Việt Nam " của Phạm Ngọc Toàn và Phan Tất Đắc

Cũng vào những năm 1960, ở một số tỉnh Miền Bắc, do yêu cầu của công tác

quy hoạch sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, Nha Khí tượng đã tổ chức nhiều

đoàn cán bộ về giúp các địa phương tổ chức công tác thu thập số liệu, biên soạn tải

liệu đặc điểm khí hậu cho các tỉnh Sau thời gian thực hiện nhiều tỉnh đã hoàn thành sơ

bộ việc biên soạn đặc điểm khí hậu của tỉnh mình, ví dụ như "Khí hậu Hà Tây" của

Phan Tất Đắc, "Khí hậu Hòa Bình" của Trần Việt Liễn, "Khí hậu Lào Cai" của

Nguyễn Hữu Tài, "Khí hậu Sơn La" của Nguyễn Ngọc Thông, "Khí hậu Quảng Bình" của Nguyễn Đức Ngữ, "Khí hậu Nghệ An" của Nguyễn Trọng Hiệu

Năm 2001, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ được Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Khánh Hòa giao thực hiện đề tài “Đặc điểm Khí hậu

Thủy văn tỉnh Khánh Hòa” Tuy nhiên, những thay đổi về điều kiện tự nhiên, kinh tế

xã hội, đặc biệt là sự tác động của BĐKH cũng làm thay đổi cơ bản các đặc trưng thống kê yêu tố khí hậu Mặt khác do hạn chế về số liệu, khoa học, công nghệ cuốn

đặc điểm đó chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của đời sóng, kinh tế, xã hội

hiện nay Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đối với Khánh Hòa, các giải pháp

thích ứng và ứng phó” của Phân viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường phía Nam thực hiện năm 2011 đã thể hiện những thay đôi của các yếu tô khí hậu thủy văn trong

thế kỷ 21, nhưng chưa thể hiện được đầy đủ quy luật phân bố theo không gian và thời

gian các yêu tố khí tượng thủy văn

Nồi tiếp những thành công đó, nhiều nghiên cứu về khí hậu ở tỉnh Khánh Hòa

cũng được tiến hành, thế nhưng những nghiên cứu dựa trên nguồn số liệu mới nhất thì

Trang 14

nhiên, đó là tài liệu quý giá, là cơ sở đề kế thừa kết quả nghiên cứu, cơ sở dữ liệu dé

thực hiện tốt đồ án này

Thiên nhiên nói chung, khí hậu và tài nguyên nước nói riêng, tác động lên mọi hoạt động của con người và các hệ sinh thái khác trên hành tinh Có những tác động

có ánh hưởng rất tích cực cho hoạt động sống Ngược lại, cũng có những tác động

gây ảnh hưởng xâu và làm khó khăn cho sự sống của chúng ta Khí hậu, tài nguyên nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên cung cấp và đảm bảo không khí, thực phẩm, nguồn nước, nơi cư trú cho con người Mặt khác, khí hậu và tài nguyên nước cũng

luôn mang theo một mối nguy hiểm vô cùng lớn Khí hậu thay đổi gây ra thiên tai

như bão, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng Sự gia tăng các tác động của các hiện tượng Khí tượng cực đoan là một sự đe dọa nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững

Việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu trên quy mô khu vực, quốc gia, một vùng nhỏ rất được quan tâm ở hầu hết các nước trên thế giới như:

Mỹ, Pháp, Nga, Án Độ vì nó liên quan mật thiết đến mọi hoạt động dân sinh kinh tế,

định hướng đầu tư và phát triển bền vững

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cùng với các tô chức Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) và Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) hỗ trợ các quốc gia Đông Nam Á thành lập các Trung tâm thực

hiện dự án nghiên cứu nguồn tài nguyên khí hậu, tài nguyên nước để khai thác sử dụng

đem lại hiệu quả kinh tế giữ vững môi trường trong sạch như Ủy Hội sông Mê Kông,

dự án quản lý và sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Sê Rê Pôk của Đan Mạch, Trung tâm lũ Mê Kông, dự án rừng phòng hộ GTZ của Đức

3 Mục tiêu và nhiệm vụ của đồ án

e Mục tiêu của đồ án: Tìm hiểu về đặc điểm của hai yếu tố nhiệt độ và lượng mưa ở tỉnh Khánh Hòa

e_ Nhiệm vụ của đồ án: Thu thập số liệu mưa — nhiệt của các trạm Khí tượng khu

vực tinh Khánh Hòa, thống kê, xử lý số liệu và phân tích, đánh giá những đặc điểm nỗi

bật của chế độ mưa — nhiệt

4 Nội dung và phạm vi nghiên cứu e©_ Nội dung nghiên cứu:

Trang 15

—_ Các nhân tô hình thành nên khí hậu ở tỉnh Khánh Hòa — Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa ở tỉnh Khánh Hòa

e Pham vi nghiên cứu:

Yếu tố mưa - nhiệt khu vực tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2007 - 2016

5 Phương pháp nghiên cứu của đồ án

Để làm được những điều nói trên em đã dựa vào những só liệu thời tiết, khí hậu

ở khu vực Nam Trung Bộ mà cụ thể là số liệu nhiệt độ và lượng mưa trong vòng I0

năm từ 2007 đến năm 2016 của tỉnh Khánh Hòa ở các trạm Ninh Hòa, Nha Trang, Đồng Trang, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh và Cam Ranh Kết hợp sử dụng các phương pháp thống kê khí hậu, synop, phần mềm thống kê chuyên dụng Excel, phần mềm Surfer, photoshop dé xử lý số liệu xây dựng các bản đồ để tìm ra các đặc điểm đặc trưng của các yếu tô nói trên ở khu vực tỉnh Khánh Hòa

Tính tần suất xuất hiện nhiệt độ tối cao tuyệt đối [7]:

Xo=¥ + 4 (-In(in(4)) - 0.577)

Trong đó: S„ — Độ lệch chuẩn

# - Gia trị nhiệt độ tối cao tuyệt đối trung bình

T - Chu kỳ lặp lại hiện tượng

Tính tần suất xuất hiện nhiệt độ tối thấp tuyệt đói [7]: (n(n(T)) + 0.577) Sx 1.283 Xo=X— Trong đó: S„ — Độ lệch chuẩn

Š# - Gia trị nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trung bình

T - Chu kỳ lặp lại hiện tượng

Tính tần suất xuất hiện các cực trị lượng mưa [7]:

P(A) = = x 100%

Trong đó: P— Tần suất xuất hiện hiện tượng A

A - Là sự kiện hiện tượng khí hậu xuất hiện (các giá trị cực trị lượng mưa)

m — Số lần xuất hiện hiện tượng trong n lần quan sát

Trang 16

6 Ý nghĩa thực tiễn của đồ án

Khi hoàn thành đồ án giúp em có thể đạt được những vấn đề sau:

— Hiéu va nim vững được một số đặc điểm nổi bật về chế độ mưa - nhiệt của tỉnh Khánh Hòa

—_ Phát triển các kĩ năng đọc hiểu các loại bản đò, biểu đồ, bảng số liệu thống kê — Biết cách thu thập thông tin và xử lí só liệu, biết cách viết và trình bày báo cáo

về một vấn đề muốn nghiên cứu

— Qua bai nghiên cứu sẽ giúp tăng thêm tình yêu quê hương đất nước, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương, đặc biệt trong giai đoạn phát triển mới

7 Kết cầu của đồ án

Với những nội dung trên đồ án tốt nghiệp có bố cục gồm:

Mở đầu

Chương 1 Tổng quát

Chương 2 Các nhân tố hình thành khí hậu tỉnh Khánh Hòa

Chương 3 Đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2007 — 2016

Kết luận và khuyến nghị

Trang 17

Thanh phé bién Nha Trang

Những ai đã từng có dịp đặt chân đến phố biển Nha Trang đằm mình trong

làn nước biển xanh ngắt, nằm dài trên bờ cát phẳng mịn ngắm cảnh mây trời hay đón những khoảnh khắc thiên nhiên đẹp diệu kỳ thì hẳn sẽ không thể nào quên được mảnh đất xinh dep này Qua bao năm tháng, phố biển Nha Trang ngày càng thay da đổi thit, hòa cùng nhịp sống trẻ trung, hiện đại và năng động, đối mới và phát triển từng ngày Thế nhưng, vẽ đẹp của phó biển Nha Trang vẫn luôn khiến bao người mê mẫn và say đắm Cứ thế, Nha Trang vẫn luôn là điểm hẹn du lịch tuyệt vời trong lòng những người lữ khách phương xa!

Vịnh Nha Trang là thành viên của Câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới từ tháng 6/2003 Cùng với vịnh Hạ Long, vịnh Nha Trang là vịnh thứ hai của Việt Nam

được tôn là vịnh đẹp nhất thế giới

Là vịnh lớn thứ hai của tỉnh Khánh Hòa (sau vịnh Vân Phong), vịnh Nha Trang

là một quần thể du lịch hấp dẫn, rong 507km?, nam 6 trung tâm tỉnh Khánh Hòa, có 19

đảo lớn nhỏ bao quanh

Trang 18

CHUONG 1 TONG QUAT

1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình tỉnh Khánh Hòa

1.1.1 Vị trí địa lý

Khánh Hòa là một tỉnh ven biên Nam Trung Bộ Việt Nam, có phần lãnh thổ trên đất liền nhô ra xa nhất về phía biển Đông Nằm trong khoảng từ 1194153” đến 1295210” độ vi Bắc, 10993000” đến 10894012” độ kinh Đông Phía Bắc giáp tỉnh Phú

Yên, phía Nam giáp với tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp với tỉnh Đắk Lắk và Lâm

Đồng, phía Đông giáp với biến Đông Tạo thành hình dạng thon hai đầu và phình ra ở

giữa, ba mặt là núi, phía Đông giáp biển Nếu tính theo đường chim bay, chiều dài của

tỉnh theo hướng Bắc Nam khoảng 160km, còn theo hướng Đông Tây, nơi rộng nhất

khoảng 60km, nơi hẹp nhất từ 1 đến 2km ở phía Bắc, còn ở phía Nam từ 10 đến 15km Diện tích toàn tỉnh là 597km? (không kể diện tích huyện đảo Trường Sa), đứng vào loại trung bình so với cả nước Vùng biển rộng gấp nhiều lần đất liền với đường

bờ biển dài 385km Tại điểm cực Đông 109927°55°° độ kinh Đông thuộc địa phận mũi Hòn Đôi trên bán đảo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh, cũng chính là điểm cực Đông trên

đất liền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm địa hình

Là một tỉnh nằm sát dãy núi Trường Sơn, đa số diện tích Khánh Hòa là núi non,

miền đồng bằng rát hẹp, chỉ khoảng 400 km?, chiếm chưa đến 1/10 diện tích toàn tỉnh

Miền đồng bằng lại bị chia thành từng ô, cách ngăn bởi những dãy núi ăn ra biển Do

đó để đi suốt dọc tỉnh phải đi qua rất nhiều đẻo như đèo Cả, đèo Cổ Mã, đèo Chín Cụm, đèo Bánh Ít, đèo Rọ Tượng, đèo Rù Rì Trong đó nổi trội nhất là những dạng địa hình sau:

1.1.2.1 Vùng núi và bán địa sơn

Phía Bắc và Tây Bắc tỉnh có vùng núi cao thuộc dãy Vọng Phu cao hon 1000m, trong đó dãy Tam Phong gồm ba đỉnh núi cao là Hòn Giữ (cao 1264m), Hòn Ngang (1128m) va Hon Giup (1127m) Day Vong Phu —- Tam Phong có hướng Tây Nam —

Đông Bắc, kéo dài trên 60km, tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Khánh Hòa với hai tỉnh Phú Yên và Đắk Lắk Các núi thuộc đoạn giữa của tỉnh có độ cao kém hơn, có

Trang 19

Phia Nam va Tay Nam xuất hiện một vùng núi rộng, với nhiều đỉnh núi cao trên

1500m đến trên 2000m, trong đó có đỉnh Hòn Giao (2062m) thuộc địa phận huyện

Khánh Vĩnh, là đỉnh núi cao nhất Khánh Hòa Do có nhiều núi cao, mật độ chia cắt lớn

bởi khe, suối, sông tạo thành nhiều hẻm, vực, thung lũng sâu, gây khó khăn cho giao thông

1.1.2.2 Vùng đồng bằng

Đồng bằng ở Khánh Hòa nhỏ hẹp, bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ra biển Địa hình rừng núi của tỉnh không thuận lợi cho quá trình lắng đọng phủ sa, nên nhìn chung

Khánh Hòa không phải là nơi thuận lợi để phát triển nông nghiệp Các vùng đồng bằng lớn ở Khánh Hòa gồm có vùng đồng bằng Nha Trang — Diên Khánh nằm ở hai bên sông Cái với diện tích 135km”, vùng đồng bằng Ninh Hòa do sông Dinh bồi đắp, có

diện tích 100km

1.1.2.3 Vùng bờ bién

Khánh Hòa là một trong những tỉnh có đường bờ biển đẹp của Việt Nam Đường

bờ biển kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ dài khoảng 385km tính theo mép nước với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, cùng khoảng 200 đảo lớn, nhỏ ven bờ và các đảo san hô của quần đảo Trường Sa Khánh Hòa có 6 đầm và vịnh lớn, đó là Đại Lãnh, vịnh Vân Phong, Hòn Khói, vịnh Nha Phu, vịnh Nha Trang (Cù Huân) và vịnh

Cam Ranh với chiều dài 16km, chiều rộng 32km, thông với biển thông qua eo biển rộng

1,6km, có độ sâu 18 — 20m và được xem là cảng biển có điều kiện tự nhiên tốt nhất

Đông Nam Á

1.1.2.4 Thềm lục địa

Thêm lục địa tỉnh Khánh Hòa rất hẹp, đường đẳng sâu chạy sát bờ biển Địa hình vùng thềm lục địa phản ánh sự tiếp nối của cấu trúc địa hình trên đất liền Dưới

đáy biển phần thềm lục địa cũng có những dãy núi ngầm mà các đỉnh cao của nó nhô

lên khỏi mặt nước hình thành các đảo như Hòn Tre, Hòn Miếu, Hòn Mun Xen giữa

các bãi đảo nổi, đảo ngầm là những vùng trững tương đối bằng phẳng gọi là các đồng bằng biển, đó chính là đáy các vũng, vịnh như vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang và

vịnh Cam Ranh

Trang 20

180km?, trong do cé tir 23 đến 25 đảo, bãi cạn nổi thường xuyên với tổng diện tích

10km2 Đảo lớn nhất trong quân đảo Trường Sa là Ba Bình chỉ rộng 0,65km}, bãi lớn

nhất là bãi Thuyền Chải, dài 30km, rộng 5km (ngập nước khi triều lên) Địa hình trên

Trang 21

1.2 Đặc điểm số liệu Khí tượng của các trạm tỉnh Khánh Hòa Số liệu nghiên cứu phải đảm bảo tính chính xác và tính đại biểu

1.2.1 Tính chính xác

Số liệu sử dụng trong đồ án được thu thập từ các trạm Khí tượng trong mạng

lưới điều tra cơ ban do Dai Khi tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Sử dụng có

chọn lọc các số liệu mới nhất trong 10 nam (lay từ năm 2007 — 2016) ở trạm chính Nha Trang và Cam ranh cùng các trạm lân cận, được các cấp thâm quyền xét duyệt, phúc thẩm theo quy trình, quy phạm của ngành Khí tượng Thủy văn và phát trên tram

phat báo Quốc tế theo tiêu chuẩn của tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) Số liệu

nghiên cứu phải đảm bảo tính xác và tinh đại biểu

Nhiệt độ được tính chính xác đến 0.10C Lượng mưa tính chính xác tới 0 mm

1.2.2 Tính đại biểu theo không gian và thời gian 1.2.2.1 Tính đại biếu theo không gian

Sử dụng 6 trạm trong khu vực tỉnh Khánh Hòa bao gồm các trạm: Ninh Hòa, Nha Trang, Đồng Trăng, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh và Cam Ranh

Hệ thống mạng lưới trạm phân bế rải rác trên địa bản tỉnh Khánh Hòa, các trạm Khí tượng được bố trí ở các vị trí đại diện cho đặc trưng khí hậu của các vùng Các

trạm Khí tượng được bố trí tại các vị trí đặc trưng cho vùng khí hậu đồng bằng, ven

biển, vùng núi, thung lũng Nhìn chung hệ thống mạng lưới trạm đủ tính đại biểu cho

khu vực mà trạm đại diện

1.2.2.2 Tính đại biểu theo thời gian

Với trình độ khoa học ngày càng phát triển thì số liệu được lẫy trong năm 10 (từ năm 2007 — 2016) gần đây đảm bảo được chất lượng tốt và đủ tin cậy, đảm bao tinh

Trang 22

CHUONG 2

CAC NHAN TO HINH THANH KHi HAU TINH KHANH HOA

Khí hậu là sự tiếp diễn có quy luật của các quá trình khí quyên hình thành ở một nơi nhất định dưới tác động lẫn nhau giữa ba nhân tố bức xạ mặt trời, hoàn lưu khí

quyền, điều kiện địa hình và khí hậu Các hiện tượng vật lý xảy ra trên mặt đệm và chi

phối chế độ thời tiết đặc trưng cho nơi đó

2.1 Bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu và vô cùng quý giá đối với trái

dat Nó quyết định đến mọi sự biến đổi của khí hậu và sự sống của con người

Bức xạ tổng cộng là giá trị tổng hợp của bức xạ trực tiếp và bức xạ khuyếch tán

Nằm trong khoảng vĩ độ từ 11941°53'' đến 12952°10'* độ vĩ Bắc, hằng năm địa phận

Khánh Hòa có khả năng tiếp nhận một lượng bức xạ mặt đổi dao do cé dé cao mặt trời

trong năm lớn và ít thay đôi Trước hết do vị trí địa lý quyết định, khu vực Nam Trung

Bộ chịu sự chỉ phối của bức xạ mặt trời nội chí tuyến mà tiêu biểu là một năm có hai

lần mặt trời qua thiên đỉnh đồng thời độ cao mặt trời khá lớn, nhất là trong những

tháng mặt trời đi qua thiên đỉnh

Bảng 2.1 Ngày mặt trời qua thiên đính ở điểm cực Bắc và cực Nam Trung Bộ [10] (Đơn vị: ngày)

z , Thời gian xuất hiện Khoảng cách

Địa điểm Vi d6 Bac x 5 ve SH Lần I Lần II giữa hai lần Điểm cực Bắc 14942?10”? 29/1V 15/VIIL 109 Nam Trung Bộ rs Diem cye Nam | 19934213" 18/IV se 130 Nam Trung Bộ

Do Khánh Hòa là một tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ độ cao mặt trời giữa

trưa ngày 15 tháng 12 và tháng 1 (tháng có độ cao mặt trời thấp nhất trong năm) không dưới 50 và giữa trưa ngày I5 tháng 4 và tháng 8 (tháng có độ cao mặt trời cao nhất

trong năm) đều trên 85°

Tại Nha Trang quanh năm có độ cao mặt trời lớn, độ cao mặt trời trung bình ngày 15 hàng tháng vượt xa các tỉnh phía Bắc khoảng 4,20 (Hà Nội), chỉ kém các tỉnh

Trang 23

phía Nam một ít 0,49 (Thành phố Hồ Chí Minh) Độ cao mặt trời cực đại rơi vào tháng

4 và tháng 8 cũng là tháng có mặt trời di qua thiên đỉnh (Bảng 2.2)

Bảng 2.2 Độ cao mặt trời ngày 15 các tháng trong năm [10] (Đơn vị: độ) ; tram Ha Noi Nha Trang TP.Hồ Chí Minh Tháng I 47.8 56.3 57.6 H 56.2 64.6 66.2 Wl 66.8 75.3 76.6 IV 78.7 873 88.5 V 87.8 83.3 82.0 VI 87.7 78.6 773 VI 89.4 80.1 79.1 VII 83.2 88.0 86.4 Ix 72.1 80.5 82.2 x 60.6 69.2 70.5 XI 50.6 59.2 60.5 XI 45.7 543 55.5 Năm 68.9 73.1 73.5

Năng lượng mặt trời chiếu xuống mặt đất phụ thuộc vào vĩ độ địa lý vì vĩ độ địa

lý tại một nơi nào đó quyết định độ cao mặt trời và thời gian ban ngày của nơi đó, do do vĩ độ địa lý quyết định số năng lượng do mặt trời cung cấp cũng như số năng lượng

bị mất đi khi không có tia bức xạ mặt trời chiếu xuống

Nhờ có độ cao mặt trời lớn, thời gian chiếu sáng đồng đều quanh năm, nên

Khánh Hòa nhận được một lượng bức xạ mặt trời rất lớn, đặc trưng của vùng vĩ độ

thấp trong vành đai nhiệt đới Tổng lượng năm của bức xạ tổng cộng lý tưởng khi trời

không có mây cũng rất lớn, có thể đạt tới 238 Kcal/cm?/năm Nói chung tháng có độ cao mặt trời lớn thì tổng lượng bức xạ lý tưởng cũng lớn và ngược lại

Trong đó, độ dài ban ngày được tính là thời gian từ lúc mặt trời mọc đên lúc

mặt trời lặn, ở Khánh Hòa biến đổi trong khoảng I1 — 13 giò, thời gian ban ngày cũng khá dài và ít thay đôi trong năm Độ dài ban ngày lớn nhất vào tháng 6 tir 12,7 — 13,4

giờ và ngắn nhất là vào tháng 12 và tháng | tir 11,2 — 11,4 gid Day là điều kiện quan

Trang 24

Bang 2.3 Độ dài ban ngày của ngày 15 các tháng trong nam [10] (Đơn vị: giờ) Tha ang Trem Hà Nội Nha Trang TP.H6 Chi Minh I 10.9 114 114 II 113 11.6 117 ll 11.9 11.9 11.9 IV 12.5 123 12.2 V 13.0 12.6 12.5 VI 133 12.7 12.6 vil 13.2 12.7 12.6 VIII 12.7 124 124 IX 12.2 12.1 12.1 X 116 118 118 XI 11.0 114 11.5 XII 10.7 113 114 Năm 12.0 12.0 12.0

Hằng năm lượng bức xạ lý tưởng đạt cực đại vào khoảng tháng 4 — 5 (16,4 —

16,5 Kcal/cm?/tháng), gắn liền với thời kỳ độ cao mặt trời lên cao, thời tiết ít mây, bầu

trời trong sáng Cực tiểu xảy ra vào tháng 12 đạt 9,4 Kcal/cm2/tháng, đây là thời kỳ

mùa mưa chính vụ ở Khánh Hòa, kết hợp với gió mùa đông bắc tràn về, thời tiết âm u,

độ trong suốt khí quyên kém (Bảng 2.4)

Trang 25

Chênh lệch giữa tháng có bức xạ tổng cộng lớn nhất và tháng nhỏ nhất không lớn, vào khoảng 7,I Kcal/cm?/tháng Biên độ bức xạ tông cộng lý tưởng năm là 10,1

Keal/cm?/năm, nhỏ hơn Hà Nội 1,9 Kcal/cm2/năm

Tuy nhiên, do ảnh hưởng của khí quyền, trong đó chủ yêu là mây và sự hâp thụ

của hơi nước làm cho lượng bức xạ mặt trời khi tới mặt đất bị suy giảm, vì thế lượng

bức xạ tông cộng thực tế ở Khánh Hòa đạt khoảng 177,9 Kcal/cm”/năm, bằng khoảng 75% lượng bức xạ tông cộng lý tưởng khi trời không mây Được thẻ hiện qua bảng 2.5 như sau: Bảng 2.5 Lượng bức xạ tông cộng thực tế tháng va nam [10] (Đơn vị: kcal/cm?) Tháng Tượng Hà Nội Nha Trang TP Hồ Chí Minh I 6.5 13.7 15.8 II 6.1 14.9 17.7 IH D2 17.7 20.5 IV 10.0 17.4 17.2 Vv 16.5 17.5 15.6 VI 16.4 15.5 14.6 Vil 17.7 16.6 15.8 VIH 16.1 15.6 15.4 Ix 14.5 14.1 14.5 X 12.6 13.1 14.0 XI 10.1 10.9 13.0 XII 92 10.9 14.3 Nam 164.7 177.9 188.4

Khi độ trong suốt của khí quyên kém đi thì lượng bức xạ mặt trời thực tế mà bề

mặt nhận được cũng giảm đi tương ứng Cụ thê, lượng bức xạ tổng cộng thực tế đạt giá trị cực đại khoảng 17.4 — 17,7 Keal/cm? vào khoảng tháng 3 4 và tháng 5 Cực tiểu khoảng 10,9 Kcal/cm? vào tháng 12 Như vậy, nếu ta xem lượng bức xạ mặt trời phát

đi là 100% thì không có nghĩa bề mặt đất đều nhận được hết 100% năng lượng bức xạ

đó, mà chúng bị hấp thụ hoặc phát xạ ngược trở lại khí quyến trong suốt quá trình chúng di chuyển xuống bề mặt Do đó, khi xem xét đến năng lượng bức xạ mặt trời

nhận được ở một nơi nào đó không thể chỉ dựa vào giá trị lượng bức xạ mặt trời lý

tưởng, nghĩa là khi trời không có mây mà cần kết hợp với lượng bức xạ mặt trời thực

Trang 26

Tổng lượng bức xạ năm lớn và giữa các tháng chênh nhau không nhiều, cán cân bức xạ dương và lớn là cơ sở để có nền nhiệt độ cao và ít biến đổi trong năm

Bức xạ mặt trời (trực tiếp và khuyéch tán) là tổng năng lượng thu vào trên mặt nằm ngang Bức xạ phản hồi và bức xạ hữu hiệu của mặt đất là tổng năng lượng mất đi Tổng đại số năng lượng thu vào và mất đi trên mặt nằm ngang gọi là cán cân bức

xạ Cán cân bức xạ được tính theo công thức:

B=(S+D)n.(1-An) - En (2.1)

Trong đó: (S+D)n là bức xạ tổng cộng An là Albeđô của bề mặt quan trắc

En là độ phản xạ hữu hiệu của bề mặt nơi quan trắc

Từ công thức (2.1) ta tính được cán cân bức xạ trung bình tháng ở tỉnh Khánh

Hòa như sau: Bảng 2.6 Cán cân bức xạ tháng và năm [10] (Đơn vị: kcal/cm2 Tram Ha Noi Nha Trang TP Hé Chi Minh Thang I 25 47 6.0 " 26 6.0 79 mI 34 9.4 10.4 IV 58 119 106 Vv 90 97 71 VI 76 8.6 6.1 vu 8.7 83 61 Vill 79 9.6 64 IX 72 72 60 X 67 61 5.6 XI 43 45 53 xu 30 37 s1 Năm 68.7 90.8 82.6

Trên thực tế, do mặt đất phản xạ nên một phần lượng bức xạ thực tế bị phản xạ

ra ngoài khí quyển và không trung Ngoài ra, mặt đất còn phát xạ ra ngoài một lượng

bức xạ hữu hiệu (bức xạ sóng dài do mặt đất phát ra, trừ đi bức xạ nghịch của không khí bức xạ xuống mặt đất) Do đó, cán cân bức xạ năm của Khánh Hòa chỉ còn khoảng 90 Kcal/cm?/năm, nhưng cũng thuộc vào loại lớn nhất nước ta (Bảng 2.6)

Trang 27

2.2 Hoàn lưu khí quyền

Trái đất không ngừng tiếp nhận nhiệt từ mặt trời qua bức xạ mặt trời và phát nhiệt quay trở lại khí quyền qua bức xạ phản hồi, nhưng hoạt động này diễn ra không đồng đều Cụ thể, ở khu vực xích đạo do có góc nhập xạ lớn nên mức thu nhận nhiệt

trung bình lớn hơn ở hai cực khoảng 270W/m? Ở khu vực hai cực, bức xạ mặt trời tới

mặt đất một góc nghiêng hơn với suất bức xạ thu nhận trung bình vào khoảng

90W/m2 Ngược lại, phát xạ mặt đất lại xay ra đồng đều hơn so với bức xạ thu nhận

được, bởi suất bức xạ tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của vật mà nhiệt độ tuyệt đối

lại thay đối không nhiều giữa xích đạo và cực

Ngoài ra, sự tiếp nhận bức xạ mặt trời cũng không đồng đều giữa đại dương và

bề mặt đất, do tính chất khác nhau về sự nóng lên và lạnh đi giữa lục địa và đại dương

đã tạo nên chế độ nhiệt khác nhau ở từng vùng, cũng từ đó tạo ra các trung tâm khí áp

cao, áp thấp vĩnh cửu và bán vĩnh cửu hoạt động mạnh, yếu theo mùa luân chuyển không khí trong không gian Chính vì vậy, khí quyên phải hoạt động như một động cơ nhiệt vận chuyền năng lượng từ xích đạo về vùng cực đề cân bằng nhiệt lượng trên trái đất Sự lưu thông tuần hồn của khơng khí trên địa cầu như vậy gọi là hoàn lưu khi

quyền

Việt Nam nói chung và khu vực tỉnh Khánh Hòa nói riêng nằm ở tận cùng phía

Đông Nam của liên lục địa Âu Á rộng lớn nên chịu sự chi phối thường xuyên của các

trung tâm khí áp vùng cận nhiệt đới (áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương) và vùng

xích đạo (dải áp thấp xích đạo là tiền thân của dải hội tụ nhiệt đới)

Sự tác động theo mùa của các trung tâm khí áp hình thành và tôn tại trong mùa:

Áp cao lục địa Châu Á trong mùa đông của Bắc bán cầu và áp thấp lục địa Châu Úc, áp thấp lục địa Châu Á, áp cao lục địa Châu Úc và áp cao Bắc An D6 Duong trong

mùa hạ của Bắc bán cầu Sự thay đổi trị số khí áp từ tháng này qua tháng khác: Cao nhất trong tháng 1, thấp nhất trong tháng 7, giảm nhanh nhất từ tháng 2 sang thang 3, tăng nhanh nhất từ tháng 9 sang tháng 10 Các trung tâm kẻ trên tác động theo mùa trong mối quan hệ phức tạp với hoàn lưu chung của hảnh tinh, do đó gió mùa Châu Á hoạt động trong mùa hạ và mùa đông đều ảnh hưởng đến Việt Nam và bị phân hóa

Trang 28

Hình 2.1 Bản đồ thời tiết mùa đông [ 10]

Nhìn trên bản đồ hình 2.1 có thể nhận thay vi tri dia ly nước ta khá đặc biệt, kéo

dai theo chiều Bắc — Nam Phía bắc nối liền với lục địa rộng lớn tới tận Xiberi, phía

Đông và phía Nam là biển Thái Bình Dương mênh mông Mùa đông, hoạt động biểu

kiến của mặt trời đã lùi về phía Nam bán cầu, phần lục địa gần cực đới lạnh đi mau

chóng, khiến cho lớp không khí bên trên cũng trở lên lạnh giá, một trung tâm áp cao

được hình thành có tâm ở gần hồ Bai — can Đồng thời, dải hội tụ nhiệt đới cũng dich

về phía Nam xích đạo, tạo ra một sự chênh lệch nhiệt độ rõ rệt giữa hai bán cầu Gió

mùa mùa đông với hướng gió đặc trưng là Đông Bắc, phát triển thành từng đợt, bao trùm cả khu vực Đông Nam Châu Á trong đó có nước ta

Trang 29

592 588 572 564 556 540 548 556 ` Ss 580 = ‡ iz “7 564 fg Pe 596 \ 4 59 — 3 LÊ) a 58 4 “ w Bye MS *e., Ro

Hình 2.2 Bản đồ thời tiết mùa hè [ 10]

Mùa hạ, hình thế đảo ngược lại, mặt trời dịch lên những vĩ độ nhiệt đới của Bắc

bán cầu, kéo theo dải hội tụ nhiệt đới lên tới tận 25 — 30 vĩ Bắc Lục địa Châu A nóng

lên mạnh mẽ, một áp thấp nóng rộng lớn hình thành có tâm ở lran được khơi sâu nhất

vào tháng 7, thu hút về đó các luồng không khí tương đối mát và âm từ các vùng biển phía Nam và Đông Nam Áp cao mùa đông suy yếu, gió mùa mùa hạ thay thế gió mùa mùa đông, tạo ra sự tương phản không những về nhiệt mà cả các đặc trưng mưa, ẩm

Tuy nhiên, gió mùa Châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng thé hiện rõ

tính không liên tục, luôn mang tính hai mặt đối lập nhau lả ồn định và không ồn định

Về bản chất, hoàn lưu gió mùa hoạt động phản ánh những quy luật của các chu kỳ synop tự nhiên vừa mang đặc tính hoàn lưu hành tinh, vừa mang đặc tính hoàn lưu khu

Trang 31

2.2.1 Hoàn lưu vĩ độ thấp

Năm ở khu vực nội chí tuyến, khí hậu Việt Nam nói chung và khí hậu tỉnh

Khánh Hòa nói riêng chịu tác động của cơ chế hoản lưu khí quyển vùng vĩ độ thấp với

các thành phần cơ bản sau: áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương, rãnh thấp xích đạo và dải hội tụ nhiệt đới (ÍTCZ), gió Tín phong, sóng gió đông

Gio dong cực đới

Hình 2.5 Mơ hình hồn lưu khí quyền với các trung tâm khí áp bề mặt có tính

đến sự phân bố đất biển không đều [10]

2.2.1.1 Áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương

Áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương hay gọi tắt là áp cao cận nhiệt đới Đây là hai đới áp cao nằm ở hai phía của xích đạo trên các vĩ tuyên từ 20 — 40 độ Bắc (N) và 20 — 40 độ Nam (S) (vùng kí hiệu chữ H - High trên Hình 2.5) nhưng không liên tục

mà tạo thành những trung tâm xoáy nghịch có hình gần như Elip trên bản đồ khí áp

mực biển Áp cao cận nhiệt đới thường có tính đối xứng, ở bề mặt tâm cao thường lệch

Trang 32

nên đó là vùng ít mây và mưa, nếu trên đất liền thường là những vùng khô hạn hay sa

mạc

Mùa đông, không khí từ vùng áp cao lục địa Châu Á (tâm áp cao ở vùng hồ

Baican, Xi-bê-ri) đi chuyền về các vùng vĩ độ thấp của Châu Á, tới vùng áp thấp Châu Úc ở Nam bán cầu (lúc này là mùa hạ) tạo thành gió mùa mùa đông với hướng chủ yếu là Đông Bắc Mùa hạ, áp cao cận nhiệt đới có xu hướng mạnh lên và lắn Tây Khi ảnh

hưởng đến Việt Nam, áp cao cận nhiệt đới thường thể hiện dưới dạng một lưỡi cao mà

nước ta thường nằm ở rìa phía Tây của lưỡi cao đó Không khí từ áp cao Châu Úc và

áp cao Bắc Án Độ Dương đi chuyển đến vùng áp thấp lục địa Chau A (tâm thấp 6 Iran,

Pakistan) tạo thành gió mùa mùa hạ với hướng chủ yếu là Tây Nam Vì không khí tồn

tại ở rìa phía Tây và phía Nam của áp cao vốn là không khí nhiệt đới biển nóng và âm

nên khi lưỡi cao mới lấn vào thường gây mưa rào và dông Khi áp cao đã khống chế ồn định thời tiết sẽ tốt dần lên nắng nóng và không mưa

2.2.1.2 Gió Tín phong

Gió Tín phong dưới tác động của áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương, ở tầng thấp của khí quyền, một luồng không khí có hướng chủ yếu là Đông Bắc ở Bắc bán cầu và hướng Đông Nam ở Nam bán cầu thổi khá ổn định trong cả năm từ vùng cận

nhiệt đới về vùng xích đạo tạo thành hoàn lưu Tín phong, một hoàn lưu cơ bản của

vùng cận nhiệt đới Ở đây không khí chuyển động đi lên mạnh mẽ, gió yếu hoặc lặng gió nên còn được gọi là đải lặng gió xích đạo Ở trên cao của đải này, không khí chuyên động về các vĩ độ cận nhiệt đới với hướng chủ yếu là Tây Nam ở bán cầu Bắc

và đông bắc ở bán cầu Nam Trên cao vùng cận nhiệt đới, không khí bị tích tụ và

chuyền động đi xuống

Đặc điểm quan trọng nữa là nghịch nhiệt tồn tại trong cầu trúc của Tín phong Ở vùng cận nhiệt đới, do ảnh hưởng của dòng giáng trong áp cao, lớp nghịch nhiệt tương đối thập (* 500m) Trong quá trình di chuyển về xích đạo, bất ôn định động lực

và nhiệt lực tăng lên, làm cho lớp nghịch nhiệt được nâng lên, cuối cùng lớp nghịch

nhiệt tan đi khi tín phong nhập vào dải áp thấp nhiệt đới

Nước ta chịu ảnh hưởng của hoàn lưu Tín phong Bắc Thái Bình Dương Mùa

hè, khi áp cao nhiệt đới Bắc Thái Bình Dương phát triển và mở rộng về phía Tây, lưỡi

áp cao Thái Bình Dương khống chế vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới Tây Thái

Trang 33

Binh Duong, đôi khi lưỡi áp cao này lấn sâu vào phần phía Đông của lục địa Chau A, luông Tín phong Đông Bắc của lưỡi áp cao ảnh hưởng đến thời tiết nước ta

Hoàn lưu cực Áp cao cực đới Hoan luu Ferrel F ront cuc a LY Vid@ ngua (30-35") Đới lặng gió xích đạo

Dai thap xich đạo

Hình 2.6 Đới gió Tín phong trên hành tỉnh [10]

Mặc dù Tín phong hoạt động quanh năm có hướng khá ồn định, tốc độ trung bình của gió Tín phong trên các đại dương đạt 3 - 7m/s mạnh nhất vào thời kỳ mùa đông, song có lúc thịnh lúc suy Trong các tháng mùa hạ, áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương phát triển mạnh mẽ nhất, phạm vi hoạt động của nó mở rộng về phía Tây nên Tín phong lúc này được tăng cường Vào các tháng mùa đông là thời kỳ thịnh hành nhất của gió mùa Đông Bắc Vị trí trung bình tháng I của một Front cực đới (vùng tiếp giáp giữa không khí cực đới ở phía Bắc và không khí nhiệt đới Thái Bình Dương ở phía Nam) vào khoảng vĩ độ 17 — 18° Bắc trên lãnh thổ nước ta Như vậy, có thể thây phạm vi ảnh hưởng của Tín phong trong cả hai mùa đều bị hạn chế và thay đổi theo thời gian

Khi gió mùa Đông Bắc suy yếu tức là khi cường độ của áp cao lục địa Châu Á không mạnh hoặc trung tâm áp cao di chuyên ra phía Đông đến vùng biển Đông Trung

Trang 34

Quốc thì khu vực tỉnh Khánh Hòa chịu ảnh hưởng của gió Tín phong có nguồn gốc biển Đông Trung Hoa

2.2.1.3 Sóng gió đông

Trong mùa gió mùa Tây Nam, trên các tầng cao từ 5000m trở lên, thậm chí có

lúc từ 3000m, là lớp gió Đông khống chế (của áp cao cận nhiệt đới), trong phần phía

Nam của đới gió Đông này có dạng sóng nhiễu động, khi dạng sóng rõ rệt, các nhiễu động này có độ xoáy càng rõ nét, cường độ tăng lên, với phạm vi nhiễu động khoảng

200 — 300 km, theo đới gió Đông di chuyển vào đất liền

Hình 2.7 Không khí lạnh tăng cường mạnh kết hợp với nhiễu động trong đới gió Đông | 10]

Sóng đông này di chuyến từ Đông sang Tây, theo dòng dẫn của trường đường dòng trên cao, tốc độ sóng đông tùy thuộc vào dòng dẫn này Khi chạm vào đất liền thường gây nên thời tiết xâu phía trước trục rãnh, mưa không kể ngày đêm, có khi mưa to đến rất to, và thời gian mưa không kéo dài quá 2 ngày, ngay sau khi sóng đông đi qua thì mưa cũng kết thúc

Trang 35

Riss NS YN teen ah Trường gió ở độ cao 1Um S00mb Relative Vorticiry Heavy Raietdl Regees: TN Group & Exscsslaee 33⁄4

Trường gió ở độ cao 5000m

Hình 2.8 Trường gió Đông ở độ cao 10m và 500m so với mực nước biển [10]

Trang 36

2.2.1.4 Ranh thấp xích đạo va dai hdi ty nhiét déi (ITCZ)

Ranh thap xích dao va dai héi tu nhiét d6i (ITCZ) day 14 dai ap thap thuộc vùng

xich nam giữa hai đới áp cao cận nhiệt đới, hay nói cách khác đây còn gọi là dải hội tụ

của hai dòng Tín phong Đông Bắc (NE) ở bán cầu Bắc và Tín phong Đông Nam (SE)

ở bán cầu Nam (Hình 2.9)

Hình 2.9 Ảnh mây vệ tỉnh của dải hội tụ nhiệt đới [10]

Tại nơi hội tụ, dòng không khí đi lên đến một độ cao nhất định, tùy thuộc vào

thời gian trong năm, rồi chảy ngược lại về phía cực Hoạt động tiêu biểu trên vùng này

là đối lưu với những dòng thăng không lồ đi lên (chủ yếu từ mặt biển) tạo điều kiện

cho nguồn âm rất phong phú của các khối không khí nóng ẩm tồn tại lâu ngày trên

biên ở ria của hai đới áp cao cận nhiệt đới ngưng kết dé hình thành mây mưa Vì thế,

trong khu vực này có những vùng mây dày đặc và có lượng mưa hàng năm lớn

Dái hội tụ nhiệt đới (TTCZ) là nhiễu động quan trọng trong gió mùa Tây Nam Hoạt động của dải này phụ thuộc vào vị trí, cường độ của áp cao cận nhiệt đới, gió mùa Tây Nam và đới gió Tây xích đạo Trung bình nhiều năm khoảng vào tháng 4 vùng áp thấp xích đạo (tiền thân của DHTNĐ) vượt qua xích đạo tiến lên phía Bắc khống chế bán đảo Malaysia, bắc Borneo và bắc quần đảo Indonesia, sau đó nó dịch chuyền lên phía Bắc cho đến tháng 7 thì khống chế Bắc biên Đông, bắc bán đảo Đông

Dương và kéo dài đến tận ban dao Luzon, rồi lùi về phía Nam Đến tháng 10 thì vị trí của nó khoảng 109 Bắc

Trang 37

Dai hdi tu nay hinh thanh tt nam bién Đông vắt qua Nam Bộ - Nam Trung Bộ

rồi dịch lên phía Bắc lên đến trên 20° Bac rồi suy yếu và tan đi, để rồi sau đó lại tiếp tục một chu trình hoạt động mới (xuất hiện, duy trì và suy yếu) theo quá trình hoạt động của áp cao phó nhiệt đới ở khu vực này

DHTNĐ thường thê hiện từ mặt đất lên đến 3000 - 5000m, phía trên là cao áp

cận nhiệt đới không chế Do vậy khu vực dọc theo DHTNĐ có điều kiện nhiệt và động lực thuận lợi cho dòng thăng phát triển, hệ thông mây tầng thấp phát triển rất nhanh, có khả năng gây nên mưa rào và dông trong phạm vi rộng lớn kéo dài hàng trăm

kilôêmet và thời tiết ở phía Nam của DHTNĐ xấu hơn phía Bắc Lượng mưa do

DHTNĐ đơn thuần gây ra thường lớn nhưng không kéo dải quá ba ngày, tổng lượng mưa cả đợt khoảng 100 - 200mm Tuy nhiên dạng hình thế thời tiết do DHTND don thuần chỉ phối ít khi xuất hiện vì trên DHTNĐ thường có hoạt động của các xoáy thuận, kèm theo lại rơi vào thời kỳ gió mùa Tây Nam thịnh hành, do vậy lượng mưa càng tăng lên và là một tô hợp các hình thế synop gây mưa lớn nhất, tần xuất cao nhất 9N + | Ì af he {ei

9E 100E 1I0E 120B 130E 140E

Hình 2.10 Vị trí trung bình của dải hội tụ nhiệt đới trên khu vực Đông Dương và

biển Đông xác định theo đường tần suất cao nhất trong lưới 2x2 độ kinh vĩ [10]

Trang 39

2.2.1.5 Các hiện tượng thời tiết đặc biệt a) Xoáy thuận nhiệt đới

Xoáy thuận nhiệt đới là một loại nhiễu động khí quyên với khí áp thấp ở tâm, gió mạnh nhất ở vùng gần tâm đạt từ cấp 7 trở lên (> 50 km/h), hình thành trên vùng

biên nhiệt đới ở hai bên xích đạo từ 5 — 200 vĩ tuyến, gió thổi xoáy vào tâm theo hướng

ngược chiều kim đồng hồ ở Bắc bán cầu và cùng chiều kim đồng hồ ở Nam bán câu Bão là tên gọi địa phương của những xoáy thuận nhiệt đới có gió mạnh từ cáp 8 trở lên ở khu vực Tây Thái Bình Dương, còn ở Đại Tây Dương thì gọi là Hurricane, ở

Ấn Độ Dương thì gọi là Cyclone, ở Châu Úc thì gọi là Vili-Vili,v.v

Trên toàn cầu có nhiều khu vực hình thành bão, nhưng tập trung nhiều và mạnh

nhất là khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương bao gồm cả biển Đông, trung bình hằng

năm khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương có khoảng 30 cơn bão hoạt động, chiếm khoảng 38% tổng số cơn bão của toàn cầu

Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á có bờ biển trải dài trên 15 vĩ độ, tiếp

giáp với biển Đông là một bộ phận của ô bão Tây Bắc Thái Bình Dương Trung bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động ở biển Đông bao gồm

bão và áp thấp nhiệt đới hình thành trên biển Đông và những cơn di chuyền từ tây Thái

Bình Dương vào Tuy nhiên, không phải tắt cả cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đông đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến thời tiết nước ta Theo

thống kê trung bình hàng năm có khoảng §5 - 7 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh

hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đất liền nước ta

Mùa bão ở Việt Nam kéo dài từ tháng 3 cho đến tháng 12, tập trung nhiều nhất

vào tháng 7 đến tháng 10 Ở Khánh Hòa mùa bão tập trung vào khoảng tháng 10 đến

tháng 12, trong đó tháng 10 và tháng 11 là xuất hiện nhiều nhất, rồi đến thang 12 Các

tháng 1, 2, 4, 7, 8 trong suốt 38 năm qua chưa quan sát được cơn bão nào đồ bộ vào khu vực bờ biển Khánh Hòa [10]

Sự đi chuyển của bão không phải lúc nào cũng trơn tru cả về quỹ đạo lẫn tốc độ

mà có khi là những đường đi ngoằn ngoẻo, có khi lại thắt nút, có khi đi rất nhanh, có

Trang 40

he , 5 4

Terra/MODIS ảnh mây vệ tỉnh cơn bão nhiệt đới Sinlaku ngày 29/X1/2014

METEOSAT-7 ảnh mây vệ tỉnh ngày 30/XI/2014 00:00 UTC

Hình 2.12 Ảnh mây vệ tỉnh của bão [15]

Ngày đăng: 25/12/2023, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w