1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế NGUYỄN NGỌC THÁI Hà Nội - 2022 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số:8340410 Họ tên: NGUYỄN NGỌC THÁI Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS LÊ THỊ THU HÀ Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu “Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam” riêng hướng dẫn PGS, TS Lê Thị Thu Hà Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng 02 năm 2022 Tác giả Nguyễn Ngọc Thái MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP .15 1.1 Tổng quan sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .15 1.1.1.Khái niệm sách bảo hộ quyền SHTT 15 1.1.2 Vai trị sách bảo hộ quyền SHTT .16 1.1.3 Nội dung sách bảo hộ quyền SHTT 18 1.2 Tổng quan Doanh nghiệp khởi nghiệp 20 1.2.1.Khái niệm Doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN) 20 1.2.3.Hệ sinh thái khởi nghiệp 24 1.3 Vai trò sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với DNKN 25 1.4 Nội dung sách bảo hộ sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp.27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 30 2.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam 30 2.1.1.Số lượng 30 2.1.2.Chất lượng .33 2.1.3.Quy mô, lĩnh vực khởi nghiệp 36 2.2 Các hình thức bảo hộ nguyên tắc quyền sở hữu trí tuệ cho Doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam 37 2.2.1.Cách thức tiếp cận 37 2.2.2.Các hình thức bảo hộ .38 2.2.3.Nguyên tắc bảo hộ 42 2.3 Thực trạng sách bảo hộ QSHTT doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam 46 2.3.1.Thực trạng sách, pháp luật quản trị sở hữu trí tuệ DNKN Việt Nam… 46 2.3.2.Nột số ví dụ sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ .51 2.4 Thực tiễn việc thực sách, quy định pháp luật QSHTT DN khởi nghiệp Việt Nam .54 2.5 Các biện pháp xử lý, bảo vệ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam 57 2.5.1.Xử lý biện pháp dân 57 2.5.2.Xử lý biện pháp hành .59 2.5.3.Xử lý biện pháp hình 64 2.6 Đánh giá sách bảo hộ QSHTT doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam 64 Tiểu kết chương .67 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 68 3.1 Nhu cầu cần hồn thiện sách pháp luật bảo hộ QSHTT doanh nghiệp khởi nghiệp 68 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi biện pháp bảo hộ QSHTT doanh nghiệp khởi nghiệp 71 3.2.1 Nâng cao nămg lực doanh nhân khởi nghiệp .71 3.2.2 Tổ chức tham gia hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp 72 3.2.3 Xây dựng hành lang pháp lí đồng .73 3.2.4 Xây dựng quy định riêng pháp luật bảo hộ quyền SHTT doanh nghiệp khởi nghiệp phù hợp với quy định pháp luật quốc tế 74 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin cho chủ thể bảo hộ quyền SHTT doanh nghiệp khởi nghiệp 75 3.2.6 Nâng cao vai trò trách nhiệm Cơ quan nhà nước Hiệp hội thực thi pháp luật SHTT tiến trình hội nhập 76 3.3 Các kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật bảo hộ QSHTT doanh nghiệp khởi nghiệp 78 3.3.1 Xây dựng văn quy phạm pháp luật riêng bảo hộ quyền SHTT doanh nghiệp khởi nghiệp .78 3.3.2 Thúc đẩy vai trò hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ quan quản lý nhà nước Trung ương, địa phương 80 Tiểu kết chương .81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh CP TPP Comprehensive Progressive Nghĩa tiếng Việt and Hiệp định Đối tác toàn diện Agreement for Trans-Pacific tiến xuyên Thái Bình Dương Partnership KTS Kỹ thuật số QGT Quyền tác giả SHTT Sở hữu trí tuệ TRIPs Agreement on Trade - Hiệp định khía cạnh Related Aspects of Irs thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới WIPO World Intellectual Property Tổ chức sở hữu trí tuệ Organization giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài sản trí tuệ (TSTT) sản phẩm người tạo nhờ trí tuệ mình, hoạt động sáng tạo sống người nhiều lĩnh vực đời sống khác Tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình khơng thể xác định đặc điểm vật chất nó, nhiên, tài sản trí tuệ lại loại tài sản có giá trị lớn nhờ lợi nhuận mà mang lại cho người sở hữu Tài sản trí tuệ bao gồm: sáng chế, nhãn hiệu; tác phẩm văn học, nghệ thuật, ý tưởng khoa học, kỹ thuật; giống trồng mới; bí kinh doanh; ghi âm, chương trình biểu diễn cơng thức pha chế đồ uống đó, Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ vấn đề mang tính cấp thiết cần quan tâm nữa, việc mang ý nghĩa quan trọng không với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể sản xuất hay người kinh doanh, người tiêu dùng mà việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển quốc gia Đối với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ: Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tơn trọng, ghi nhận đóng góp họ, đồng thời khuyến khích, thúc đẩy họ tiếp tục sáng tạo, cống hiến cho nghiên cứu khoa học, từ làm nhiều sản phẩm có ích đời sống phục vụ người Đối với chủ thể sản xuất, kinh doanh: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ góp phần giảm thiểu tổn thất cho nhà sản xuất, kinh doanh thúc đẩy họ phát triển sản xuất, kinh doanh hợp pháp Đối với người tiêu dùng: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu tạo điều kiện thuận lợi để họ tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ hãng, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu cần thiết sống Đối với quốc gia: Việc bảo vệ sở hữu trí tuệ lại quan trọng hơn, sở hữu trí tuệ “một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế”, vậy, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cách hiệu giúp quốc gia có mơi trường cạnh tranh lành mạnh, đồng thời động lực để thúc đẩy kinh tế lên, tạo nhiều hội hợp tác công nghệ, khoa học kỹ thuật với quốc gia khác giới thu hút vốn đầu tư từ nước Hiện nay, bối cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ, tài sản hữu vơ hình luân chuyển cách liên tục quốc gia, đó, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn bảo vệ lợi ích quốc gia Hơn nữa, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cịn có ý nghĩa trị "Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghĩa vụ bắt buộc, điều kiện tiên quốc gia thành viên Tổ chức thương mại giới với quốc gia muốn trở thành thành viên tổ chức Nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, coi việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ điều kiện thiếu để thiết lập quan hệ thương mại, việc thực không đầy đủ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tạo căng thẳng thương mại Hoạt động khởi nghiệp Việt Nam bắt đầu tử năm 2004-2005 phát triển mạnh mẽ giai đoạn 2015-2020 Theo tạp chí kinh tế The Economist “kinh nghiệm khởi nghiệp quốc gia phát triển Mỹ, Anh, Israel cho thấy điều định đến giá trị doanh nghiệp đăng ký quyền SHTT để bảo hộ thương hiệu; 100% giá trị công ty khởi nghiệp Mỹ dựa vào SHTT” Một đặc điểm doanh nghiệp khởi nghiệp non trẻ kinh nghiệm tham gia thị trường nguồn vốn hạn chế Tại Việt Nam vậy, doanh nghiêp khởi nghiệp bị vào việc phát triển sản phẩm, gọi vốn đầu tư, lập kế hoạch quảng cáo bán hàng mà bỏ quên tầm quan trọng việc đăng ký quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp Trong SHTT tài sản vơ hình quan trọng nhất, có chiếm 90-97% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp khởi nghiệp Do đó, doanh nghiệp khởi nghiệp bỏ quên hay không quan tâm mức tới việc đăng ký bảo hộ SHTT dẫn đến tổn thương mát gặp phải những vấn đề tranh chấp, kiện tụng quyền Hiện nghiên cứu SHTT hạn chế đặc biệt nghiên cứu SHTT doanh nghiệp khởi nghiệp Trước bối cảnh đó, tác giả lựa chọn đề tài: "Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam" để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học với mục đích tìm hiểu sách bảo hộ quyền SHTT doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam gợi mở cho doanh nghiệp có thêm nguồn tài liệu hoạt động khởi nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Các doanh nghiệp khởi nghiệp xuất từ năm 2012 – 2013, nhiên phải đến năm 2016 – năm đánh giá “Quốc gia khởi nghiệp” – sóng khởi nghiệp nở rộ mạnh mẽ Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam dần trọng Các tài liệu nghiên cứu sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam trước luận văn đưa đánh giá đề xuất lĩnh vực nghiên cứu sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đó là: Luận án tiến sĩ “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế liên quan đến dược phẩm Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” TS Lê Thị Bích Thủy (2021) tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế liên quan đến dược phẩm Việt Nam nay, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nhằm tăng cường hiệu bảo hộ sáng chế liên quan đến dược phẩm phát huy giá trị nhóm đối tượng Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tổng quan “XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP: VAI TRỊ CỦA CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ” Cục Thông tin KH&CN Quốc gia biên soạn Trong tổng quan, lý thuyết định nghĩa, đặc điểm, vai trò thành phần hệ sinh thái khởi nghiệp đưa chi tiết, với đó, nghiên cứu xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp giới đưa Bài tổng quan chọn đối tượng nghiên cứu sách, nội dung nghiên cứu tổng quan tập trung vào phân tích vai trị Chính sách phủ công ty khởi nghiệp, với việc xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp Từ đó, định hướng phát triển, cải thiện xác đưa lí giải chi tiết - Nghiên cứu “Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo sách hỗ trợ phát triển: Đánh giá bốn địa phương Cần Thơ, Đà Nẵng, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh” Bằng phương pháp phân tích nội dung, nghiên cứu khảo sát đưa đánh giá mức độ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo, trạng sách hỗ trợ phát triển hệ sinh thái bốn thành phố lớn Cần Thơ,

Ngày đăng: 25/12/2023, 08:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w