1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triet Hoc Final - On Tap Thi.docx

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết Học Và Vai Trò Của Triết Học Trong Đời Sống Xã Hội
Thể loại tài liệu
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 303,05 KB

Nội dung

Triết học Chương 1 Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội I Triết học và các phương pháp nghiên cứu của triết học 1 Khái niệm triết học và điều kiện ra đời của triết học 1 1 Khái niệ[.]

Triết học Chương 1: Triết học vai trò triết học đời sống xã hội I Triết học phương pháp nghiên cứu triết học Khái niệm triết học điều kiện đời triết học 1.1 Khái niệm:Triết học hệ thống tri thức tổng quát bao quát toàn giới (về tự nhiên, xã hội, tư duy) vị trí người giới 1.2 Điều kiện đời triết học: - Về nhận thức: Triết học đời lực nhận thức, lực tư trìu tượng người phát triển đến mức cho phép hình dung giới tính tổng thể nó, thống cho phép khái quát tranh tổng quát, bao quát giới qua hệ thống biểu đạt ngôn ngữ - Về xã hội:Xã hội chiếm hữu nô lệ với phân công lao động xã hội chun mơn hố hoạt động làm xuất nhóm người lao động trí óc chun tìm hiểu suy tư giới, chuyên đặt câu hỏi có tính bao qt, tổng qt giới, họ triết gia Các phương pháp nghiên cứu triết học Để nghiên cứu giới, triết học sử dụng phương pháp nắm bắt toàn bộtổng thể giới thao tác như: trực giác suy luận, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, trừu tượng hoá khái quát hoá để xây dựng hệ thống lý luận 2.1 Phương pháp siêu hình:Là phương pháp nhận thức dựa quan điểm siêu hình giới, dựa quan niệm tính bất biến, tính ổn định vật, tượng, dựa quan điểm tuyệt đối hố tính ổn định tương đối vật tượng Nội dung phương pháp siêu hình: -Nghiên cứu giới trạng thái cô lập tách biệt, không liên hệ, không ràng buộc, không phụ thuộc, không tác động qua lại ảnh hưởng lẫn -Nghiên cứu giới đồng tuyệt đối, không bao gồm, không chứa đựng yếu tố phận trình có khuynh hướng đối lập -Nghiên cứu giới trạng thái thành bất biến, tĩnh ngưng trệ Thế giới ổn định khẳng định, không vận động, khơng biến đổi, khơng chuyển hố -Nghiên cứu giới phân hoá, chia cắt riêng biệt, giới hạn cụ thể mô tả phân loại vật, tượng thực thể đơn tạo đường ranh tuyệt đối chúng 2.2 Phương pháp biện chứng: Là phương pháp nhận thức dựa sở lý luận, quan điểm biện chứng giới sở phương pháp luận phép biện chứng, dựa quan điểm tính biến đổi, chuyển hố vật, tượng Nội dung phương pháp biện chứng: -Nghiên cứu giới mối liên hệ ràng buộc quy định phụ thuộc lẫn tác động qua lại ảnh hưởng lẫn vật, tượng -Nghiên cứu giới thống đấu tranh chuyển hoá mặt đối lập tồn bên vật, tượng, cấu trúc khách quan vật, tượng -Nghiên cứu giới trạng thái vận động, biến đổi, chuyển hố khơng ngừng phát triển tất yếu -Nghiên cứu giới tính đa dạng phong phú, biểu muôn màu, muôn vẻ, thấy chung, tất yếu vật, tượng II Vai trò triết học đời sống xã hội 1.Chức nhận thức Triết học -Chức giới quan: Triết học lý luận giới, nhiệm vụ triết học nhận thức, nắm bắt khái quát toàn tổng thể giới thơng qua việc cắt nghĩa, giải thích nguồn gốc tồn chất khuynh hướng vận động giới bao gồm tự nhiên, xã hội người -Chức phương pháp luận: Triết học lý luận phương pháp từ hệ thống tri thức, lý luận tổng quát, nguyên tắc, biện pháp, đường rút để áp dụng cho nhận thức, chohoạt động thực tiễn người 2.Chức giáo dục triết học: Triết học trang bị cho người hiểu biết tranh toàn cục tổng thể giới thông qua hệ thống tri thức lý luận nó, thơng qua khái niệm, phạm trù, quy luật Triết học giúp người nắm bắt yếu tính vạn vật vạn sự, làm thoả mãn nhu cầu hiểu biết người giới, tạo lập lòng tin vào lý trí, tri thức khoa học với tính cách khôn ngoan Từ tri thức giới quan triết học đạo thái độ sống, hành vi hành động người dù nhận thức hay không nhận thức được, dù tự giác vận dụng hay không tự giác vận dụng người ta luôn bị giới quan phương pháp luận triết học định chi phối, vấn đề bị chi phối giới quan, phương pháp luận triết học đời sống bị giới quan, phương pháp luận chi phối mà 3.Chức thẩm mỹ: Triết học dẫn đường người vào giới đẹp Cái đẹp triết học đẹp tầm vóc tri thức đặc tính ngơn ngữ, phương pháp biện luận phản biện gợi mở vấn đề, kết thúc vấn đề Triết học đưa người đến chân - thiện - mỹ giúp người hướng thượng, giúp người sống nhân văn, nhân Chương 2: Mối liên hệ triết học khoa học I Cây phả hệ triết học 1.Vẽ sơ đồ phả hệ triết học 2.Tổng quát lý thuyết phả hệ triết học - Thế kỷ XVII yêu cầu phát triển sản xuất tri thức khoa học phải thực nghiệm, thực chứng làm cho nhánh nghiên cứu củacái vũ trụ vật chất toàn triết học tự nhiên phải sâu vào phận riêng lẻ vũ trụ tồn thể - Qua kỷ XVIII loạt khoa học như: học, vật lý học, hoá học, sinh vật học, v.v … thức xuất tuyên bố tách khỏi triết học tự nhiên làm hình thành nên phả hệ triết học.Trong triết học ơng tổ khoa học khác hậu duệ, chi phái - Theo “Đề-các” toàn thể triết học giống cây, cội rễ xiêu hình học, thân vật lý học cành từ thân mà tất ngành khoa học khác quy ngành y học, học, đạo đức học” - Sự xuất triết học Mác-Lênin vào năm 40 kỷ XIX chấm dứt hồn tồn vai trị triết học tự nhiên, chấm dứt cao vọng coi triết học khoa học, đứng tất khoa học II Quan hệ tương hỗ triết học khoa học Vai trò triết học với khoa học -Triết học sở lý luận, giới quan phương pháp luận định hướng nghiên cứu cho khoa học.Thế giới quan phương pháp luận triết học định, tác động, ảnh hưởng đến tiến trình nghiên cứu khoa học, khoa học ln ln triển khai q trình nghiên cứu lý luận triết học nhật định, giới quan, phương pháp luận lý luận triết học định tiến trình nghiên cứu hiệu nghiên cứu khoa học -Triết học tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy khoa học phát triển, cản trở gây khó khăn, làm chậm bước tiến khoa học Triết học tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy khoa học phát triển giới quan phương pháp luận triết học người nghiên cứu phù hợp với đối tượng, với vật tượng nghiên cứu Triết học kìm hãm làm chậm bước tiến khoa học giới quan phương pháp luận triết học tiền đề triết học nghiên cứu sai lầm, không phù hợp với vật tượng nghiên cứu.Sự phát triển nhanh hay chậm khoa học luôn phụ thuộc vào giới quan phương pháp luận triết học người nghiên cứu -Triết học trước khoa học mở lối, dẫn đường khoa học làm bà đỡ giải bế tắc mà khoa học gặp phải, mặt lý luận tầm vóc khái quát phương pháp luận phản chiếu khoa học nó, triết học tiên đốn, dự báo xu hướng vận động chung khoa học, bổ sung, bổ túc tri thức cho nghiên cứu khoa học khoa học kết nối thành tựu nghiên cứu khoa học khoa học ln ln bám sát khoa học Vai trị khoa học triết học -Khoa học cung cấp chất liệu cho triết học, sinh hoạt khoa học, thành tựu nghiên cứu khoa học nguồn liệu để triết học tổng kết, khái quát nên hệ thống tri thức lý luận Những nghiên cứu, kết luận, chân lý khoa học toàn hệ thống tri thức khoa học nguồn liệu dẫn triết học đến khái quát, quan niệm tổng quát tranh chung giới +Tình trạng nghiên cứu khoa học, hệ thống tri thức thu lượm khoa khoa học phản chiếu triết học, luôn để lại dấu ấn định lên giới quan triết học -Khoa học đặt vấn đề cho triết học, phát triển khoa học luôn làm nảy sinh vấn đề bắt buộc triết học phải giải Triết học phải suy tư tảng thành tựu nghiên cứu khoa học, phải nghiên cứu khoa học + Triết học phát triển tổng hợp động lực thực tiễn phát triển khoa học logic nội triết học có phát minh khoa học vạch thời đại triết học phải suy tư, động não giá trị tri thức tuý giá trị thực tiễn đời sống người Chương III Triết học Mác-Lênin I Vị trí triết học Mác-Lênin triết học phương tây Thời gian không gian hình thành - Triết học Mác-Lênin có hai giai đoạn: giai đoạn hình thành xác lập tạo dựng giai đoạn kế thừa phát huy phát triển + Giai đoạn hình thành xác lập tạo dựng: diễn vào năm 40 kỷ XIX nước Đức, triết gia đặt móng Các Mác (1818-1883) Ph.Ăng-ghen 1820-1895 + Giai đoạn kế thừa, phát huy, phát triển: diễn vào năm cuối kỷ XIX năm đầu kỷ XX nước Nga Lê-nin (1870-1924) thực Về trình độ, chất lượng: Triết học Mác-Lênin kế tục dòng chảy triết học người phương tây kể từ triết học triết học Hy Lạp, tiếp nối tinh hoa tư tưởng triết học nước phương tây đỉnh cao trí tuệ xét mặt giới quan vật phép biện chứng thời kỳ Vai trị ảnh hưởng: Triết học Mác-Lênin đóng vai trị “lăng kính” nhận thức khái quát giới bối cảnh nước Đức vào năm 40 kỷ XIX năm đầu kỷ XX Ngay thời gian đó, triết học Mác-Lênin ảnh hưởng bên khỏi nước Đức nước Nga sang châu lục khác đóng góp vào phát triển triết học phương Tây nói riêng triết học nhân loại nói chung II Cấu trúc lý luận triết học Mác-Lênin Cấu trúc tổng quát: Triết học Mác-Lênin = ∑ (phép biện chứng vật, lý luận nhận thức, logic học) Cấu trúc phận: - Phép biện chứng vật = ∑ biện chứng khách quan + Biện chứng khách quan = ∑ (biện chứng tự nhiên, biện chứng xã hội) * Biện chứng tự nhiên = ∑ (2 nguyên lý PBCDV, quy luật PBCDV, cặp phạm trù PBCDV) * Biện chứng xã hội = ∑ (những nguyên lý xuất phát, quy luật xã hội) - Lý luận nhận thức = ∑ biện chứng chủ quan + Biện chứng chủ quan = ∑ (lý luận nhận thức, lý luận thực tiễn, lý luận chân lý) - Logic học = ∑ (logic hình thức, logic biện chứng) + Logic hình thức = ∑ (luật đồng nhất, luật cấm mâu thuẫn, luật loại trừ thứ 3, luật lý đầy đủ) + Logic biện chứng = ∑ (nguyên tắc phản ánh, nguyên tắc liên hệ, nguyên tắc nhân quả, nguyên tắc phát triển) III Vai trò Triết học Mác-Lênin khoa học 1.Vai trò giới quan vật biện chứng khoa học: - Thế giới quan vật biện chứng sở lý luận triết học khoa học trình nghiên cứu khoa học, lý luận triết học khoa học, định hướng cho trình nghiên cứu phát triển khoa học, tác động ảnh hưởng tích cực đến q trình nghiên cứu khoa học, tạo lập, trì củng cố niềm tin khoa học nhà khoa học vào khả nhận thức, khả khám phá, phát hiểu biết chất giới - Thế giới quan vật biện chứng mở đường cho khoa học phát triển, dự báo xu hướng chung cho khoa học, gợi mở vấn đề nghiên cứu cho khoa học, bổ sung tri thức cho khoa học, tiên đốn phát triển có tính xác xuất lý thuyếtkhoa học chuyên ngành Nó thống tri thức khoa học chuyên ngành xây dựng hệ thống tri thức tổng quát, khái quát bao quát toàn giới, làm cho khoa học thấy rõ mối liên hệ mật thiết vai trò tác dụng tri thức tổng quát tri thức chuyên ngành Vai trò phép biện chứng vật khoa học - Phép biện chứng vật công cụ nhận thức đắn giúp khoa học nhà khoa học định hướng trình nghiên cứu khoa học nhà khoa học Nó giúp khoa học xác định đại thể đường nghiên cứu, phương hướng đặt vấn đề, cách giải vấn đề tránh lầm lạc hay mò mẫm nghiên cứu chúng - Phép biện chứng vật sở lý luận triết học khoa học cho việc xây dựng lý thuyết khoa học giải thích thành tựu nghiên cứu khoa học, sở lý luận đắn cho khoa học, kiến thiết xây dựng lý thuyết khoa học chúng, giúp khoa học phương pháp luận đắn để phân tích tài liệu, liệu khoa học cách khách quan khoa học - Phép biện chứng vật sở lý luận triết học khoa học giúp khoa học giải vấn đề triết học nảy sinh trình nghiên cứu khoa học khoa học,nó cung cấp phương pháp luận đắn để khoa học tìm lời giải đáp giải pháp phù hợp để giải vấn đề chuyên ngành - Phép biện chứng vật công cụ lý luận triết học khoa học giúp khoa học vận dụng tư lý luận thích hợp nghiên cứu chun ngành mình, giúp khoa học cách thức, phương pháp vận dụng khái niệm để sâu vào đối tượng nghiên cứu khái quát tầng bậc, cấp độ, chất vật cách khoa học thích hợp CHƯƠNG IV TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG PHẦN I TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI I Những đặc điểm triết học Trung Quốc cổ đại Thời gian nguồn gốc hình thành 1.1 Thời gian hình thành - Triết học trung quốc cổ đại hình thành vào thời kỳ chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ tan rã để chuyển sang chế độ phong kiến, thời tiên Tần (trước thời nhà Tần)và phát triển nở rộ vào thời xuân thu(771-476 TCN), thời chiến quốc (476-221 TCN) Sự hình thành triết học Trung Quốc cổ đại tương đương với hình thành, xuất triết học Hy Lạp Phương Tây Các triết gia học thuyết triết học Trung quốc xuất vào khoảng kỷ VI - TK IV TCN, tương đương với hình thành xuất triết gia, học thuyết triết học Hi lạp cổ đại 1.2 Nguồn gốc hình thành - Chu dịch (hay kinh dịch) cội nguồn tư tưởng lý luận học thuyết, trường phái triết học TQ cổ đại, chu dịch trụ cột tinh thần tư tưởng làm khởi phát hình thành nên học phái triết học sau TQ Chu dịch ông tổ tư tưởng, học phái triết học sau hậu duệ - Các tư tưởng nguyên gốc vũ trụ, quy luật biến hóa vũ trụ định hướng ứng xử người, sách Chu dịch tảng sở lý luận xuất phát học phái triết học TQ, chúng tảng, dựng lên lâu đài, tòa nhà triết học khác Trong chu dịch, biểu đồ mô tả vũ trụ đưa hệ thống quẻ vạch mô tả quy luật vũ trụ đường hướng ứng xử người, học phái triết học sau triển khai, mở rộng làm phong phú thêm tư tưởng chu dịch Về tầm vóc tư tưởng - Triết học TQ triết học đồ sộ, uyên bác độc đáo, phong phú đa dạng học phái, phân phái chủ đề luận, học phái triết học TQ vừa độc lập, vừa đan xen lẫn nhau, vừa kế thừa vừa phê phán lẫn nhau.Các chủ đề triết học đưa bàn luận phong phú từ thể luận, nhận thức luận, logic học đến trị - xã hội, phương cách cai trị thiên hạ đến đạo đức, luân lý làm người - Triết học TQ khái quát, xây dựng hệ thống cặp phạm trù đặc sắc, điển hình phản ánh vận động biến hóa thái cực với tư cách đạo vũ trụ làm nên độc đáo nó, tự tạo tiến hóa thành thiên đạo nhân đạo + Thiên đạo với cặp phạm trù như: âm - dương, thường - biến, động - tĩnh, biến - hóa, thể - dung, vơ - hữu, tán tụ, hình - thần, - nhị, lý- khí + Nhân đạo có cặp phạm trù như: tâm - tính, tính - tình, nhân - nghĩa, danh - thực, nghĩa - lợi, công - tư, thiện - ác, tri - hành, - sở, lý - + Nho học với phạm trù như: nhân - nghĩa - lễ - trí - tín đóng góp độc đáo triết học TQ vào việc kiến thiết đời sống nhân tính nhân loại Về khuynh hướng chủ đạo - Triết học TQ triết học trị-đạo đức, học thuyết triết học cổ truyềnvà học thuyết triết học sau (tân phái) ln ln tập trung bàn nhiều trị - đạo đức, bàn cách thức quản trị xã hội, cách thức trì ổn định trật tự xã hội, làm cho thiên hạ thái bình - Triết học TQ triết học nhập thế, triết học trực diện, sinh thời đại thời cuộc, chăn trở thao thức với thời đại, thời cuộc, với vấn đề thời thời đại, thời - Triết học TQ luôn chăn trở với câu hỏi đường nào, giải pháp làm cho thiên hạ thái bình, nhà nhà yên vui, hạnh phúc Triết học TQ luôn “ưu thời mẫn thế” (lo lắng việc đời, thương đời) gắn chặt với thời đại, thời chăn trở tìm kiếm đường, giải pháp để ổn định xã hội học phái đưa đường khác kêu gọi thiên hạ theo đường +Nho gia, mặc gia chủ trương đức trị (cai trị đạo đức), + Đạo gia chủ trương vi thuận theo tự nhiên không cần luật pháp +Pháp gia chủ trương pháp luật thưởng phạt nghiêm minh Các học phái triết học trăm hoa đua nở khoe sắc khoe màu triết gia luôn tin tưởng vào học thuyết thuyết phục thiên hạ theo học thuyết để thiên hạ thái bình Phong cách tư – lập luận -Thấm nhuần chu dịch học phái triết học triết gia triết học TQ cổ đại thường dùng lời, tượng, truyện để mô tả đối tượng, để gợi mở tư tưởng để diễn đạt phổ truyền tư tưởng - Các hệ thống triết học TQ cổ đại xét đến hệ thống nguyên, họ siêu việt lên đối lập, đối đãi nhị nguyên để nắm bắt chân lý tồn cục tổng thể khơng đứng bên để tuyên ngôn chân lý - Các học phái triết học không lý luận theo phong cách nhị nguyên vật, tâm, phải trái, trắng đen rạch rịi, khẳng định khơng phủ định mà họ vượt lên đối lập nhị nguyên để tư khuynh hướng họ tìm đồng nhất, bao trùm,nên tư người TQ thường lập lờ, nước đôi vừa mâu thuẫn vừa bao trùm vừa hư hư thực thực - Triết học TQ thường dùng hình tượng để khêu gợi, dẫn dụ người khác mà khơng nói thẳng vào vấn đề, thường dùng chân ngơn, ngụ ngơn có tính chất hình tượng để diễn đạt tư tưởng tạo nên thâm trầm, sâu xa, vơ biên cách diễn đạt “Đạt ý quên lời”,“ý lời” mở suy ngẫm, để hiểu sâu triết học TQ phải “ăn mía bỏ bã”, “vắt chanh bỏ vỏ” phát triết lý hàm tàng (chứa ẩn) ẩn chứa bên hệ thống triết học triết học TQ cổ đại II Học thuyết âm - dương Nguồn gốc giới - Thái cực khởi nguồn giới Thái cực nguyên khí, thứ khí tinh ngun, tinh dịng, thứ khí “linh căn, bất diệt” vô huyền diệu, thứ khí “tiên thiên” có trước trời đất vạn vật, nguyên thuỷ đầu mối toàn vũ trụ, vạn vật, vạn khởi đầu “sinh sinh hoá hoá” vũ trụ vạn vật, vạn Thái cực biểu trưng hình trịn trống không - Sự vận động thái cực: Thái cực tự vận động tạo lưỡng nghi lực âm dương, lưỡng nghi vận động tạo tứ tượng thiếu dương, thái dương, thiếu âm thái âm Tứ tượng vận động tạo bát quái gồm: kiền (càn), đoài, ly, chấn, tốn, khảm, cấn khôn - Âm dương tương diện, tương phản khơng tương khắc ơm ngồm lẫn nhau, khơng tách rời nhau, âm điều kiện dương dương điều kiện âm Âm dương mà 1, mà 2, lẽ bất nhị bao chứa thái cực âm có dương, dương có âm + Thiếu dương giai đoạn khí dương từ khí âm, giai đoạn hình thành, thái dương giai đoạn phát triển cực độ, thịnh vượng Thiếu âm giai đoạn khí âm từ khí dương, giai đoạn suy giảm, suy yếu, Thái âm giai đoạn khí âm huỷ diệt, sụp đổ + Bát quái hay tám quẻ biểu đạt phương diện khác vũ trụ, vạn vật, vạn * Kiệt (Càn): trời, vật hình trịn, vật cứng, ăn quả, gương soi màu đỏ hung, cha, ông già, quý quan, châu báu hướng tây bắc * Đoài: đầm, ao, hồ, đồ vật bị sứt mẻ, có miệng, chổi, dê, thiếu nữ, vợ lẽ, lưỡi, người ở, phù thuỷ hướng tây * Ly: lửa, mặt trời, ráng trời, khơ, màu đỏ hồng, tía, trai (sò), rùa, trung nữ, cua, mắt, hướng nam * Chấn: sấm, cỏ cây, lớn, củi, xanh biếc, rồng, rắn, lồi sâu bọ, ngựa hí, móng chân thú, ngón chân cái, trán, trưởng nam, hướng đơng * Tốn: gió, vật thẳng, bách thảo, cối đá, mùi thơm, mùi thối, cành lá, quạt, trưởng nữ, tăng ni, hướng đông nam * Khảm: nước, mưa đá, mặt trăng, bụi gai, nhà, chồn, cáo, muối, rượu, màu đen, kẻ trộm, tai, huyết, trung nam, hướng bắc * Cấn: núi, đất, đường tắt, vật làm gỗ, trái cây, chuột, hổ, thiếu nam, ngón chân, sống mũi, hướng đơng bắc * Khơn: đất, đồ gốm, đồ sành sứ, vật hình vng, sắc vàng, sắc đen, gạo, trâu bò, mẹ, bà già, văn chương, sách vở, hướng tây nam Các luật tắc âm dương luật tắc vạn vật, vạn a Các luật tắc âm dương - Luật tương diện - tương phản: âm dương hữu đồng đẳng với nhau, đối diện nhau, tương phản không tách rời Âm dương liên kết gắn liền với điều kiện Âm có dương có, dương có âm có, tất có - Luật tương cầu- tương ứng: âm dương đối nhau, tìm nhau, hỏi đáp nhau, đồng vọng nhau, trông mong - Luật tương giao - tương thành: âm dương gặp nhau, hướng vào nhau, hút nhau, say mê nhau, xô đẩy - Luật tướng xứng - tương ma: âm dương đối xứng nhau, cọ xát nhau, thay nhau, bổ túc nhau, giúp hoàn thành, âm dương dưỡng sinh - Luật tiêu - trưởng: dương trưởng âm tiêu, âm trưởng dương tiêu, dương thịnh âm suy, dương tụ âm tán, âm tụ dương tán, dương không vĩnh viễn dương, âm không vĩnh viễn âm, dương đến âm đi, âm đến dương đi, âm dương nối tiếp nhau, đắp đổi miên viễn b Các luật tắc vạn vật, vạn -Luật tích tiệm: vạn vật, vạn theo luật tắc âm dương biến đổi dần dần, từ từ, lần lần, biến đổi có trình tự, có trật tự, có lớp lam, bước, biến mạnh đột biến -Luật phản phục: vạn vật, vạn biến đổi thuận nghịch, biến đổi đến cực quay trở lại khởi đầu, xuất phát ban đầu, lại tiếp tục biến đổi đến cực, lại phản phục ban đầu niên viễn, trường cửu, vô tận -Luật qn bình: vạn vật, vạn sử biến hố trạng thái cân không thái không bất cập, thái trở lại mức, bất cập trở nên đủ đầy, thiếu bù, thừa bị bớt, đầy vơi đi, khuyết hãm bù đắp Kết cấu giới Cấu trúc âm dương vũ trụ ngoại giới: Lưỡng nghi 1.Các vật biểu Âm Trái đất, mặt trăng, bóng tối, ban đêm, màu đen, mềm, nặng, xuống, chua, mặn, đắng Các mùa, lịch Mùa thu, mùa đông pháp Cácthiên can: ất, đinh, kỷ, tân, quý Các địa chi; tý, dần, thìn, ngọ, thân, tuất Các can số Các số chẵn: 2, 4, 6, 8, 10 thuộc số ngẫu, số đất Cấu trúc âm dương người: Âm Phái tính Hình thể Tính cách Gái, nữ, đàn bà Từ bụng trở xuống, mặt sau thể, cằm, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mặu sau cẳng chân, chân trái, mắt trái, tai trái Tiểu nhân, nhỏ mọn, vụn vặt, chi ly, thu mình, nhỏ nhẹ, kín đáo Nội tạng Ngũ tạng: gan, phổi, tim, thận, tì (lá lách) Đời người Từ sau 30 tuổi, bần tiện, khổ đau Dương Trời, mặt trời, ánh sáng, ban ngày, màu trắng, nóng, nhẹ, cứng, lên, cay, ngọt, nhạt Mùa xuân, mùa hạ Các thiên can: giáp, bính, mậu, canh, nhâm Các địa chi: sửu, mão, tỵ, mùi, dậu, hợi Các số lẻ: 1, 3, 5, 7, thuộc số cơ, số trời Dương Trai, nam, đàn ông Từ ngực trở lên, mặt trước thể, trán, mu bàn tay, mu bàn chân, mặt trước cẳng chân, chân phải, mắt phải, tai phải Quân tử, hào phóng, rộng lượng, khống đạt, cởi mở, lớn tiếng, ồn ào, phơ bày Lục phủ: dày, mật, ruột non, ruột già, bàng quang, tam tiêu Từ sơ sinh đến 30 tuổi, phú quý, hạnh phúc Bản dạng giới - Âm dương biến, động bất biến, bất động, âm dương biến bất biến, bất động bất biến bất động biến động Bản dạng âm dương biến mà chẳng biến, chẳng biến mà biến, động mà chẳng động, chẳng động mà động, trạng thái thường hằng, liên biến, lương cữu, cửu (lâu dài hoài) - Do biến mà chẳng biến, chẳng biến mà biến mà vạn vật, vạn luôn luôn dạng vạn vật vạn sự, luôn chưa xong, luôn chưa thành, luôn trở nên, luôn trở thành, vạn vật vạn tới, miền viễn, chưa xong chưa thành, dang dở sống tràn trề sinh khí III Dịch học thuật ứng xử người Dịch học 1.1 Lược khảo hình thành kinh dịch - Kinh dịch sách “uyên áo”, huyền diệu đứng đầu mặt vị trí hệ thống ngũ kinh TQ cổ đại, sách triết học “uyên áo” làm sở cho học phái triết học khác sau + Vua Phục Hy (4477-4463 TCN) ông tổ kinh dịch Vua Phục Hy lập Hà Đồ tiên thiên bát quái + Đời nhà Hạ (2205-1766 TCN) vua Đại Vũ lập Lạc thư, cửu trù 1000 năm sau Chu Văn Vương đời nhà Chu lập hậu thiên bát quái thoán từ + Khổng Tử (551-479 TCN) san định (tập hợp ghi chép lại) viết thập dực giọng ý nghĩa kinh dịch 1.2 Một số khái niệm dịch học - Hà đồ: đồ sông Hà vua Phục Hy thiết lập - Tiên thiên bát quái tám quẻ có trước trời đất biểu đạt vạch liền (-) vạch đứt (- -), là: càn, khơn, ly, khảm, cấn, đồi, chấn, tốn - Hậu thiên bát quái tám quẻ Chu Văn Vương lập - Lạc thư đồ sông Lạc vua Đại Vũ đặt - Thoán: tổng quát nghĩa quẻ, quẻ đơn quẻ kép, lời quẻ - Tượng: hình tượng, tượng trưng quẻ - Thái cực: trạng thái ban đầu đại tự nhiên trời đất, âm dương hỗn độn chưa phân, Thái cực tượng trưng hình trịn trống rỗng - Lưỡng nghi: lực âm dương đối lập tồn bên thái cực, nảy sinh thái cức vận động, lực lớn tượng trưng hai phần đen trắng vạch đứt (- -) vạch liền (-) - Tứ tượng: bốn lực lớn thiếu dương, thái dương, thiếu âm, thái âm, biểu đạt bốn trạng thái chưa đủ đầy đủ đầy biểu trưng vạch - Bát quái: quẻ đơn ban đầu (hình minh hoạ) - Đơn quái: quẻ đơn ban đầu gồm vạch liền vạch đứt - Trùng quái: quẻ kép quẻ đơn chồng lên gồm vạch liền đứt - Nội quái (quẻ trong, quẻ dưới): đơn quái phía quẻ đơn khác đơn quái chồng lên thành trùng quái - Ngoại quái (quẻ ngoài, quẻ trên): quẻ phía quẻ đơn khác quẻ đơn chồng lên thành trùng quái - Ý nghĩa Hào: Hào các vạch liền (-) hay vạch đứt (- -) đơn quái hay trùng quái Hào (âm hay dương), tính cách vị trí có thời vị trung - Hào từ: lời hào 64 quẻ - Cát hung, hối lậu, vô cửu: cát tốt lành; xấu, tồi tệ hại; hối lỗi, ăn năn; lậu lỗi nhỏ; vơ cửu khơng có lỗi hay lỗi không thuộc - Tứ đức: bốn đức bản: nguyên, hanh, lợi, trinh Nguyên đứng đầu điều tốt; hanh hội tụ điều hay; Lợi hoà với nghĩa; Trinh thạo với việc Dịch học người 2.1 Dịch học dự đoán học -Dự đoán học khoa học dự báo từ dịch học hình thành nên phân khoa dự báo học kỳ môn độn giáp, lục nhâm thần toán, thiết bảng thần số, bát tự hà lạc, tử vi 2.2 Dịch học với phong thủy, xây dựng kiến trúc - Từ dịch học ngành phong thủy học với việc xây dựng kiến trúc hình thành phát triển, ngành học áp dụng vào đời sống thành dương trạch, âm trạch với tầm long điểm huyệt, lập hướng 3.3 Dịch học với thuật ứng xử người - Thời, vị, trung, chính: + Thời thời gian, thời vận, diễn biến trình tự vật gồm thời thành, thời thịnh, thời suy, thời hủy, thời bên thời bên * Thời thành vật manh nha, khởi phát, ló dạng, phát lộ khẳng định dần * Thời thịnh thời vững chắc, kiến cố, ổn định, mạnh mẽ * Thời suy thời yếu dần, tàn tạ, hư hao, khơng cịn liên kết chặt chẽ * Thời hủy thời tiêu biến, tiêu hủy, bị phá vỡ chấm dứt * Thời bên thời cấu trúc bên vật * Thời bên thời cấu trúc diễn biến vật bên vật + Vị khơng gian, nơi trốn, hồn cảnh, vị trí, vị vạn vật, vạn Vạn vật vạn có khơng gian nơi chốn hồn cảnh vị trí vị nó, có dương vị âm vị … + Trung giữa, trung tâm, trung ương nơi từ ra, tỏa hội tụ về, trọng tâm trọng lực làm cho âm dương không rời cần đến + Chính cân bằng, khơng nghiêng lệch, khơng thiên lệch, không nghiêng ngả, mực thước chiều thuận nghịch biến đổi thăng giáng, xô đẩy, lấn áp, lấn lướt - Ứng xử thánh nhân, người quân tử, bậc thức giả + Phải nắm thời vị trung vật, phải theo thời, tùy thời mà hành động, theo thời, tùy thời mà buông, mà chống Thời nên làm làm, thời nên nghỉ nghỉ, chưa đến lúc phải làm mà làm thái quá, đến lúc phải làm mà không làm làm chậm trễ bất cập, làm phải hợp thời, thời + Thánh nhân, người quân tử, bậc thức giả phải biết giữ cân hai chiều thuận nghịch, không thái quá, không bất cập, phải tùy ứng biến cho thích hợp với hồn cảnh, biết tiến thối, tồn vong, nhanh chậm, cương nhu, khơn dại lúc, biết hành động cách nhanh chóng, mau lẹ thích hợp với hồn cảnh bất thường Phần II TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ I Những đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại Thời gian nguồn gốc hình thành 1.1 Thời gian hình thành - Triết học Ấn độ cổ đại hình thành, xuất vào thời tối cổ xa xăm văn minh nhân loại trước triết học thành văn phương Tây, châu Âu hàng nghìn năm, triết học xuất sớm triết học triết học nhân loại - Theo Osho 10.000 năm trước có hàng vạn người đạt đến đỉnh cao trí tuệ, thơng thái họ, tinh ba họ hun đúc cho Ấn Độ có tảng triết học, thiên văn học, đạo lý thâm sâu 1.2 Nguồn gốc hình thành - Veda Upanishad sở lý luận, cội nguồn tư tưởng hệ thống triết học, học phái triết học Ấn độ, “quyền lực tinh thần tối cao”, tạo thành diễn biến tinh thần triết học ấn độ Các nguyên lý tư tưởng kinh vừa có tính cách tơn giáo, vừa có tính cách triết học Tôn giáo vừa triết học, triết học vừa tôn giáo Tôn giáo đồng với triết học triết học đồng với tôn giáo, hai song hành triển khai Veda Upanishad đền tổ đền tri thức triết học - tôn giáo Ấn độ Khuynh hướng nhận thức nghiên cứu -Triết học hướng nội, triết học tâm linh: Triết học Ấn độ chủ trương đào sâu nội giới người, tìm tịi, vén mở nội tâm người, chủ trương tìm kiếm ngã chân thật nơi nội tâm người bị che lấp tận ý thức người, chủ trương thể nhập tận nội tâm người để chứng đắc thực tuyệt đối ẩn khuất, chìm sâu thân người -Triết học suy tưởng, triết học phân tử: triết học Ấn độ chủ trương khám phá thực bên người để ngộ chứng chân lý, sử dụng nhiều phương pháp khác để phân tích mổ xẻ để nhận diện nội giới người đạt đến hiểu biết sâu sắc tâm, thức, tinh thần người Triết học hành trình khám phá nội giới người người, q trình thể nhập người vào Triết học phản tư người Tầm vóc tri thức triết học Ấn độ -Tháp ngà tri thức: triết học ấn độ tháp ngà tri thức đồ sộ vững chắcvề móng tạo dựng, chặt chẽ khung sườn kết cấu lung linh huyền ảo linh hồn tư tưởng -Tháp ngà trí tuệ: Tồn tri thức tháp ngà triết học ấn độ biểu đạt tầm cao trí tuệ người, trí tuệ gồm nhiều lĩnh vực: vật lý học, siêu hình học, tâm lý học, đạo đức, thi ca, sử thi Giá trị tri thức triết học ấn độ 4.1 Triết học bảo tồn, triết học phát huy - Triết học Ấn độ có ý thức mãnh liệt việc bảo vệ giữ gìn giá trị triết học truyền thống, giá trị hình thành xuất lịch sử, ln ln chủ trương đào sâu triển khai ý nghĩa chân lý triết học cổ truyền, tài bồi xây đắp cho lâu đài triết học có từ ngàn xưa, bảo vệ giữ gìn di sản tư tưởng triết học, chân lý triết học q khứ, ln ln chủ trương nối dài mở rộng chân lý triết học mà cổ nhân tạo dựng, làm sáng tỏ chân lý tổng kết - Các học thuyết triết học ln ln giữ gìn bảo tồn phát huy, chúng trì móng kiên cố cho tịa nhà triết học tổng qt Ấn Độ đặt ngang hàng mặt giá trị tri thức, chúng luôn nâng niu trân trọng 4.2 Triết học nhân văn, nhân - Triết học Ấn Độ ln ln tìm kiếm đường hướng phương tiện để diệt khổ giải phóng người, ln ln lấy việc giải phóng người làm mục đích tối cao để hướng tới, ln ln đề đề cập tới kế hoạch sống tồn diện, vạch cứu cánh (mục đích) cho người, coi giải phóng người mục đích tối hâu Triết học đạo sống, nghệ thuật sống triết lý, lý luận - Triết học Ấn độ đặt lên hàng đầu nguyên tắc, luân lý kêu gọi người tự ý thức, tự khép vào nguyên tắc đạo đức, (với mục đích) thực việc diệt khổ giải phóng người Triết học Ấn Độ triết học đạo đức thực nghiệm II Bản thể luận hay học thuyết thể triết học phật giáo Nguồn gốc giới: - Vạn vật vạn gian duyên khởi nhân duyên quả, kết nối hội hợp nhân-duyên-quả + Nhân: từ tạo tác ra, phát tác ra, từ gây ra, từ đưa đường từ đưa đến, làm bệ đỡ cho tiến trình khởi lên diễn biến (Có nhân) + Duyên: tập hợp điều kiện trợ lực giúp sức cho nhân phát huy, phát tác làm cho nhân hành động đóng vai trị điểm tựa để nhân tựa vào phát khởi tựa khởi, quan hệ tựa khởi nhân Theo phật giáo có 24 duyên có duyên như: nhân duyên, tăng thượng duyên, đẳng vô gián duyên… + Quả: hình thái biểu nhân duyên, trổ hình dạng, tướng trạng, màu sắc tiến trình, độ lâu bền chóng vánh, có loại quả: tại, sau vô hạn Quả trổ sinh tại; sau trổ sinh sau tại, tiến trình thời gian xác định; vơ hạn trổ sinh không định lúc -Vạn vật vạn gian tương duyên với nhau, nương tựa vào mà sinh thành, khởi phát, vật tượng tự sinh mình, tự tồn độc lập, tách biệt với vật tượng khác, tất tương duyên, tương thuộc với tương duyên tương thuộc mà có nên có, có nên có, hữu nên hữu, tương duyên tương thuộc mà này, kia, này Tất ràng buộc nhau, quy định nhau, liên hệ mật thiết với - Vạn vật vạn tương duyên với mà hình thành, khởi phát, biểu lộ nên vạn vật vừa nhân vừa tương quan nhân duyên, vật vừa đóng vai trị nhân vừa đóng vai trị quả, nhân quan hệ quan hệ kia, quan hệ nhân quan hệ kia, vũ trụ tổ hợp nguyên nhân kết quả, lưới đan bện liên hệ mật thiết với ngun nhân kết quả, khơng có ngun nhân khơng có kết cuối Thế giới vô tận Kết cấu giới - Thế giới tổng thể loại tồn phận hợp thành, có hình dạng tướng trạng, có vị trí phân bố khác nhau, có tương liên với khơng có biên giới, khơng có tận Thế giới khơng có lúc bắt đầu, khơng có lúc kết thúc Về tổng thể giới bao gồm tiểu thiên, trung thiên đại thiên Một tiểu thiên giới 1.000 giới, trung thiên giới 1.000 tiểu thiên giới, đại thiên giới 1.000 trung thiên giới Các tiểu thiên, trung thiên đại thiên giới tập hợp chúng sinh vật tượng, hình dạng tướng trạng khác - Các cõi sống giới: + Cõi dục giới: Là cõi giới chúng sinh tạo lập từ vật chất thô siêu vi có đời sống thân xác ln ln bị chi phối nhu cầu thân xác, sống hành động thân xác Cõi giới gồm tầng bậc sau đây: * Địa ngục: cõi giới chúng sinh làm nhiều việc ác độc bất lương nhiều đời, nhiều kiếp khứ sát sinh, giết người, giết cha mẹ, giết tăng sỹ, tham lam mưu hại người * Ngạ quỷ: Là cõi giới lồi quỷ đói khát có hình dạng xấu xí, bụng to miệng bé, đầy lơng, nghiệp keo kiệt, ganh tự, gen gét, tức tối tích chữ cho hại người * Súc sinh: Là cõi giới loài thú vật nghiệp hành vi xấu, đời sống trước đó, khơng chịu tu sửa, khơng chịu học tập, không chịu thay đổi, không tự cải tạo bảo thủ, huân tập, kết tập * A tu la: Là cõi giới thần có tính cách kiêu ngạo, tự tơn, hay gây gỗ đánh nhau, có lịng tham khơng đáy, ln ln hận thù, dối trá thích hãm hại, nam thần có thân hình xấu xí, nữ thần có thân hình đẹp * Người: Là cõi giới lồi người, có cảm giác, có ý thức Gồm lưu vực: Đơng thắng thân châu, Tây ngưu hóa, Nam thiện bội châu bắc câu lô châu * Trời: Bao gồm cõi tha hóa, tự tại, cõi giới chúng sinh có đạo đức tuyết đối, có tuổi thọ 16 nghìn năm cõi trời # Hóa lạc thiên: Là cõi giới hạnh phúc viên mãn tuyệt đối chúng sinh có lực tạo tác, dùng ý nghĩ để tạo tiện nghi sinh hoạt theo ý muốn, có tuổi thọ 8.000 năm coi trời # Đâu suất thiên: Là cõi giới hạnh phúc tràn trề lo nghĩ bồ tát, họ sống tận thiện tu tập, thành phật có ý nghĩ tái sinh để giúp chúng sinh khác thấp mình, có tuổi thọ 4.000 năm coi trời # Dạ ma thiên: Là cõi giới khơng có thiên tai địch họa, tai nạn, khơng cịn đau khổ lớn cịn đau khổtinh tế, tuổi thọ 2.000 năm cõi trời # Đạo lợi thiên: Là cõi giới chúng sinh có tâm thiện làm nhiều việc thiện đời trước, tuổi thọ 1.000 năm cõi trời + Sắc giới cõi giới loài trời, gồm chúng sinh khỏi lịng dục cịn sắc thân, sắc thân lồi trời đẹp có tuổi thọ cao, cõi trời sắc giới phân chia tương ứng với cấp thiền sắc giới: Sơ thiền, nhị thiền, tam thiền tứ thiền + Vô sắc giới cõi giới khơng có màu sắc hình sắc vật chất, tinh thần túy chúng sinh khơng cịn lịng dục, chúng sinh thực thể tinh thần túy + Không vô biên sứ cõi giới mà hữu vật chất khơng cịn, hành giả trạng thái tự nhiên vô hạn, tuyệt đối không vướng vào sắc chất dục giới sắc giới khơng cịn ý tưởng hữu, thọ 20.000 đại kiếp + Thức vơ biên sứ cõi giới khơng hữu biên giới nữa, hành giả vượt thoát khỏi tri thức hay sở tri chướng, cõi thọ 40.000 đại kiếp + Vô sở hữu sứ cõi giới hành giả khơng cịn bị dính mắc vào đối tượng, tâm ý, cõi giới có tuổi thọ 60.000 đại kiếp + Phi tưởng phi phi tưởng xứ cõi giới vượt điều kiện hay tình trạng suy nghĩ không suy nghĩ ý thức, chủ động hay không ý thức chứng đắc cõi giới, có tuổi thọ 80.000 đại kiếp Bản dạng giới - Thế giới có tận gồm nhiều cõi giới khác tồn giới thực thể thống hai giới là: Thế giới tượng giới thể (thế giới chân như), hai giới tương duyên, tương thuộc, tương liên với Thế giới có giới có, giới có giới có, hai tồn biểu 10 - Thế giới tượng giới biểu vật có hình dạng tướng trạng màu sắc có sinh, trụ, dị, diệt, có thành, trụ, hoại, khơng, giới vơ ngã, vơ thường có mà khơng thật, có hữu mà khơng thật hữu, tồn mà không thật tồn giả tồn Tất chốc lát, thời vụ, giai đoạn, độ, đến đi, tất không vững bền, không chắn, không vĩnh cửu - Thế giới chân giới không sinh không diệt, không đến không đi, không thường không đoạn, không tương lai không khứ, khơng thêm khơng bớt, khơng khơng nhiều, khơng lớn khơng bé, khơng khơng ngồi, khơng khơng dưới, khơng có khơng khơng, giới giới nguyên - Thế giới tượng giới tương đối, giới có sinh có diệt, có trường có đoạn, giới thể giới tuyệt đối, hai tương duyên với nhau, hai mà một, chúng tương duyên với hữu nhau, tương duyên mà giới giới có, giới có giới có, lúc III Nhân sinh luận hay học thuyết nhân sinh triết học phật giáo Nguồn gốc thể người - Con người vật thụ tạo, ân điển hay ân sủng đấng sáng tạo tối cao, tồn trí tồn nào, khơng phải sản phẩm ý đồ, kế hoạch đấng tạo dựng nhiệm màu nào, khơng phải lập trình thiết từ đấng siêu nhiên tồn bên giới huy giới, sản phẩm để lệnh phục tùng đấng sáng tạo huy - Con người hợp thể năm thành tố gọi ngủ uẩn vật chất tinh thần gồm: Sắc, thọ, tưởng, thành, thức Sắc uẩn yếu tố vật chất gồm: địa (chất rắn), thủy (chất lỏng), hỏa (nhiệt), phong (chất khí), hợp thể vật chất tạo lên phần thân xác hình tướng gồm mắt, tai, mũi, lưỡi, thể, thọ, tưởng, thành, thức uẩn tinh thần, hợp thể chúng tạo nên dòng cảm giác tri giác tâm lý ý thức người đủ duyên, duyên hội hợp với uẩn kết hợp lại tạo thành người có mặt người, không đủ duyên, duyên không kết hợp với uẩn tan rã người khơng có mặt, người tàn hoại - Con người tổ hợp, hợp phần uẩn nên người tự ngã, tự tính, khơng phải tự có tự tồn, người vô ngã mặt cấu tạo vô thường mặt tồn tại, mặt cấu tạo người liên kết uẩn, mặt tồn người không vững bền, không chắn phụ thuộc vào uẩn người có khơng thật có, có mặt tạm thời chốc lát mong manh Phụ thuộc vào uẩn hợp phần uẩn nên khơng có tơi thực thể trường tồn, bất biến, khơng có người bất biến, bất khả, hư hoại - Con người hữu, có mặt hình thái biểu thực thể sống nhiều hình thái sống khác vũ trụ, có khơng, diện vắng mặt, chuyển đổi hình thái có mặt dịng ln lưu dịng sống, thực thể sống khác, hình thái giai đoạn cõi giới sống ln hồi lục đạo, khơng sinh lần chết “tuyệt hậu tái tô”, khơng sinh nữa, khơng trở lại nữa, khơng có mặt nữa, chết tạm thời làm cho người vắng mặt tạm thời không diện Con người khơng nữa, khơng có mặt diện dạng thức sống khác cõi giới khác luân hồi lục đạo Tứ diệu đế - Khổ đế: Là chân lý khổ, vạn vật vạn vô ngã vô thường, khơng có tính độc lập trường tồn mà cấu hợp giả tạm thực thể giả tạm, tất giả tồn, giả tạm, mong manh tạm bợ, không bền vững, không chắn, người cấu hợp giả tạm uẩn giả tạm nên thực tồn người ngắn ngủi, chớp nhống, làm người khổ, đời sống người khổ, sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, biệt ly khổ, sở cầu bất đắc khổ, oán tăng hội khổ, ngũ ấm xí thạnh khổ - Tập đế: Là nguyên nhân khổ, nguyên nhân gây khổ nhận thức sai lầm vọng tưởng người “bản lai diện mục” vạn vật neo đậu chấp thư vào nhận thức dẫn đến dục vọng đến lượt dục vọng chói buộc chúng sinh khơng khỏi Tham, sân, si, mạn, nghi, tà, kiến - Diệt đế: Là nhận thức để diệt khổ, lần theo thập nhị nhân duyên để nhận thức, để hiểu rõ tiến trình nhân tạo lên luân hồi kiếp sống khổ đau nào, nhận thức vai trò tạo tác đưa đường vô minh dục, sinh tử để chấm dứt chúng chuyển hướng nhận thức minh triết, nhận chất lai diện mục vạn vật vạn người - Đạo đế: Là đường chấm dứt khổ, đường diệt trừ nhận thức sai lầm vô minh, diệt trừ dục vọng chấm dứt khổ luân hồi, đường bát đạo (8 đường chân chính) Thập nhị nhân duyên - Vô minh: Là trạng thái hiểu biết mù mờ, không sáng rõ, không tỏ tường, không chắn, khơng biết đích xác chân tướng thật vạn vật vạn bám víu vào, chắp chặt vào, neo đậu vào, ẩn trú kiên cố vào trạng thái hiểu biết mù mờ không sáng rõ, không tỏ tường, khơng chắn - Hành: Là vận trình tạo dựng nghiệp lực nhận lãnh nghiệp chúng sinh, thực qua vận hành suy nghĩ, quan niệm, qua miệng lưỡi, lời nói, qua thân thể hành động Vận trình nhận lãnh nghiệp vận trình trổ thọ nhận thụ hưởng kết trổ - Thức: Là tồn nhận thức, toàn hiểu biết, toàn tri thức phân biệt chúng sinh bao gồm: Nhãn thức (cái biết mắt); Nhĩ thức (cái biết tai); Tỷ thức (cái biết mũi); Thiệt thức (cái biết lưỡi); Thân thức (cái biết thể); Ý thức (cái biết tâm) 11 - Danh - Sắc: Là tổ hợp phần tâm lý, phần tinh thần, phần vơ hình, phần sinh lý, phần thể xác hữu tạo thành thể chúng sinh, danh thuộc phần tâm lý, sắc thuộc phần sinh lý khởi phát cõi dục giới sắc giới Danh - sắc khởi phát kiếp sống - Lục sứ: Là giác quan đối tượng chúng, mắt có đối tượng sắc, tai có đối tượng âm thanh, mũi có đối tượng mùi hay hương, lưỡi có đối tượng vị, thân có đối tượng súc, ý có đối tượng phát - Xúc: Là trình tiếp xúc giác quan với đối tượng chúng làm phát khởi nhận biết, làm phát khởi biết chúng - Thọ: Là cảm nhận, cảm giác chủ thể lục tiếp súc với lục trần, cảm giác giác quan đối tượng đối tượng xúc trạm với chúng - Ái: Là tình cảm nảy sinh cảm thọ đưa lại cần mang thảo mãn tình cảm - Thủ: Là ý thức chiếm giữ, nắm giữ không dời ra, không buông bỏ, giữ chặt để chiếm đoạt sở hữu ham muốn khao khát, cầu mong - Hữu: Là tồn diện, có mặt, diễn ra, trở thành, tiến trình vào đời sống mới, trạng thái nghiệp thiết lập tâm thức - Sinh: Là hình thái xuất hiện, đời hình thức hữu với chất liệu môi trường hữu, xuất đời sống mới, tiếp tục dịng sống liên tục Có hình thức sinh là: + Thai sinh: Sinh từ bào thai + Noãn sinh: Sinh từ trứng + Thấp sinh: Sinh từ mơi trường ẩm ướt + Hóa sinh: Sinh theo cách biến hóa - Lão tử: Là vận trình suy thối tan rã, tàn tạ ngủ uẩn dẫn đến chấm dứt hữu, diện chúng sinh, chấm dứt đời sống, sinh mệnh, giai đoạn có mặt chúng sinh Hết 12

Ngày đăng: 24/12/2023, 15:59

w