Vaitròcủađạibiểudâncửởđịaphươngtrongviệcraquyếtđịnh Người đạibiểudâncử trong vaitròraquyếtđịnh sẽ tự mình đưa raquyếtđịnh khi có sự lựa chọn. Các quyếtđịnh đúng đắn sẽ tăng hiệu quả hoạt động và được cử tri đồng thuận, tin tưởng vào chính quyền địaphương và những người lãnh đạo. Là một đạibiểudâncửởđịa phương, bạn biết rằng, “khi quyếtđịnh những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình, HĐND ra nghị quyết” (Điều 10 Luật Tổ chức HĐND và UBND). Để có các quyếtđịnh cuối cùng của HĐND tại kỳ họp, đòi hỏi phải có quyếtđịnh riêng của từng đạibiểu trước những sự lựa chọn, khi thông qua biểu quyết. Ngay cả đối với những người từ chối bỏ phiếu về vấn đề nào đó, trên thực tế đã quyếtđịnh không bỏ phiếu, và có thể đó là một quyếtđịnh được suy xét kỹ lưỡng từ phía họ: Quyếtđịnh không đưa raquyết định. Đôi khi, đó lại là quyếtđịnh tối ưu(!) Bây giờ, chúng ta cùng xem xét quá trình đưa raquyết định. 1- Raquyếtđịnh hợp lý Tìm ra vấn đề: Tìm ra vấn đề để giải quyết là bước đầu tiên của quá trình đưa raquyết định. Với các vấn đề, chúng ta tìm kiếm các giải pháp, và để giải quyết một vấn đề, câu hỏi sẽ là “tại sao?”. Ví dụ 1: Giả sử bạn là đạibiểu HĐND huyện A. Qua số liệu thống kê cho thấy, số lao động thất nghiệp trong huyện đang tăng lên, mặc dù trên địa bàn huyện có nhiều khu công nghiệp thu hút đông lao động. Câu hỏi mà bạn cần quan tâm là “tại sao?” và bạn sẽ đi tìm nguyên nhân của nó. Bạn thấy rằng, nhiều lao động tại chỗ khi được chuyển đổi từ nghề nông sang làm công nhân, đã không đáp ứng yêu cầu về trình độ, tay nghề… Nhận thức và tầm nhìn: Bạn cũng cần lưu ý là, mặc dù nhận ra vấn đề được xem như là bước đầu tiên trong quá trình đưa raquyếtđịnh hợp lý, song trước đó, cần có quan điểm, cách thức nhìn nhận sự việc. Đó là nhận thức và tầm nhìn. Nhận thức và tầm nhìn có những mô tả trái ngược nhau: Nhận thức là việc nhìn thấy “cái gì”. Tầm nhìn là việc nhìn thấy “cái gì có thể”. Nhận thức mang tính ngắn hạn và cụ thể, trong khi tầm nhìn mang tính dài hạn và chiến lược về mặt quan điểm. Nhận thức xem xét về chi tiết, tầm nhìn liên quan đến “bức tranh toàn cảnh”. Phân tích vấn đề, tìm kiếm giải pháp Triệu chứng và giải pháp: Các quyếtđịnh giải quyết vấn đề thường có khuynh hướng “giải quyết” các triệu chứng của vấn đề đó, và sau đó thường lại phát sinh các vấn đề mới, cần giải quyết. Ví dụ 2: Chẳng hạn, nếu Sở giao thông công chính tiếp tục vá các “ổ gà” trên đường phố nhưng nền đường vốn đã không đủ độ vững chắc, thì các chi phí và công lao động cần thiết để duy tu, sửa chữa có thể nhiều hơn tổng chi phí bỏ ra để xây dựng lại tuyến đường phố mới. Vấn đề duy nhất ở đây là nguồn vốn cần thiết để thực hiện. Mặc dù cần phải ngăn chặn các triệu chứng, song các đạibiểu HĐND, trước khi quyếtđịnh dự toán chi ngân sách địa phương, cũng cần nhận thức được chi phí cơ hội liên quan. Một thiếu sót nữa trong quá trình đưa raquyếtđịnh là cùng với việc tìm ra vấn đề, có xu hướng đồng nhất giải pháp cho một vấn đề với vấn đề đó. HĐND có thể cho rằng: “cần cấm các xe có trọng tải lớn đi vào tuyến đường này”. Đó là một vấn đề, hay một giải pháp đối với một vấn đề? Khi HĐND đã quyếtđịnh rằng, việc cấm xe là một vấn đề thì có thể sẽ loại bỏ các lựa chọn khác trongviệc sửa chữa con đường. Nói cách khác, khi đưa raquyếtđịnh giải quyết vấn đề, cần đặt câu hỏi là bạn đang lần theo các triệu chứng hay khuyến khích các giải pháp. Một cách thức nhằm vượt qua “tình trạng khó xử” này là nhìn thẳng vào vấn đề. Nhìn thẳng vào vấn đề: Bạn hãy nhìn thẳng vào vấn đề, chứ không vào hiện tượng, triệu chứng. Đây là một cách thức hiệu quả để bắt đầu giai đoạn phân tích vấn đề của quá trình đưa raquyết định. Bạn hãy đặt những câu hỏi hữu ích để trả lời: Vấn đề mà bạn/hay HĐND đang tìm cách giải quyết là gì? Tại sao đây lại là một vấn đề? Ai là người liên quan đến vấn đề? Ai, ngoài các đạibiểu HĐND, muốn vấn đề đó được giải quyết? Vấn đề nằm ở đâu? Khi nào đó là một vấn đề? Vấn đề đã kéo dàitrong bao lâu? Điều gì sẽ xảy ra nếu HĐND không làm gì để giải quyết vấn đề? Trong ví dụ 1: Vấn đề là: (a) tình trạng thất nghiệp trong huyện tăng cao? hay (b) lao động tại chỗ có trình độ tay nghề yếu kém, không đáp ứng yêu cầu làm việc tại các phân xưởng công nghiệp; và lao động thất nghiệp quay lại với nghề nông gặp khó khăn, do một phần quỹ đất nông nghiệp đã được san lấp mặt bằng? Nếu vấn đề là (a), thì giải pháp dường như là cần tạo thêm công ăn việc làm cho lao động (dôi dư). Nhưng nếu xác định vấn đề là (b), thì việc xúc tiến thành lập “Trung tâm đào tạo dạy nghề và hướng nghiệp” trong các khu công nghiệp có thể mới là giải pháp khả thi. Xem xét trình tự Chất lượng và sự chấp thuận: Hai cấu trúc quan trọngtrongviệc đánh giá tính hữu hiệu củaquyết định, đó là: (1) chất lượng củaquyết định; (2) sự chấp nhận của những người thực hiện quyết định/hoặc bị ảnh hưởng bởi quyết định. Cả hai yếu tố này đều có ảnh hưởng đến kết quả, cần được xem xét khi bạn đi đến quyếtđịnh cuối cùng. Chất lượng củaquyếtđịnh sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: - Trọng tâm mục tiêu: Quyếtđịnh đề ra sẽ đạt được mục tiêu (hoặc giải quyết được vấn đề) ở mức độ nào so với mong muốn? - Sự sẵn có nguồn lực: HĐND có các nguồn lực để thực hiện quyếtđịnh này hay không? - Thời điểm: Thời điểm đưa raquyếtđịnh có phù hợp hay không? - Tính khả thi: Quyếtđịnh có khả thi cho việc thực hiện hay không? Đôi khi, chúng ta có tất cả các tiêu chuẩn khác được bảo đảm, nhưng khi mọi chuyện diễn ra, quyếtđịnh lại không khả thi xét trên quan điểm củaviệc thực hiện. - Tính đầy đủ: Quyếtđịnh có đủ để đạt được mục tiêu (giải quyết vấn đề) hay không? Một thước đo khác để xem xét mức độ hiệu quả củaviệcraquyết định, là sự chấp nhận quyếtđịnh từ phía những người (1) chịu trách nhiệm thi hành quyếtđịnh và (2) những người phải chịu các hậu quả củaquyết định. Dù bạn chủ động tìm hiểu vấn đề, hay vấn đề được cá nhân/tổ chức đệ trình lên HĐND, thì việc tham khảo ý kiến của những người sẽ chịu ảnh hưởng bởi quyếtđịnhcủa HĐND, sẽ cho thấy lý do tại sao quyếtđịnh được đưa ra, và nhằm có được sự cam kết, ủng hộ quyếtđịnh đó. Hệ quả: Trong một môi trường khan hiếm các nguồn lực, cần phải xem xét đến “chi phí cơ hội” củaquyết định. Quyếtđịnh sử dụng các nguồn lực khan hiếm cho một hoạt động đồng nghĩa với việc sẽ không sử dụng các nguồn lực đó cho một vấn đề khác. Quay lại các ví dụ trên, đôi khi trong thực tế, HĐND sẽ phải cân nhắc quyếtđịnh tập trung huy động nguồn vốn (1) cho việc thành lập trung tâm đào tạo, dạy nghề; hoặc (2) sửa chữa, nâng cấp các tuyến đường liên xã; hoặc ưu tiên (3) đề án chăm sóc sức khỏe cộng đồng, ngăn ngừa dịch bệnh và các tệ nạn xã hội Đâu là quyếtđịnhcủa bạn? Ra quyếtđịnhRaquyếtđịnh theo nhóm: Những trao đổi trên, có thể áp dụng cho cả quá trình raquyếtđịnh cá nhân hoặc tập thể. Để phục vụ cho hoạt động của các đạibiểu HĐND, dưới đây xin tập trung vào việcraquyếtđịnh tập thể, với một số cách thức các tập thể đưa raquyết định: - Quyếtđịnh do thiếu sự hưởng ứng: Một người nêu ra một ý tưởng và không ai hưởng ứng trước ý tưởng đó. Khi đó, tập thể đã quyếtđịnh không ủng hộ ý tưởng/hoặc không ủng hộ người nêu ý tưởng. - Quyếtđịnh bằng thẩm quyền chính thức hoặc tự quyếtđịnh nhân danh tập thể (đối với người đứng đầu). - Quyếtđịnh theo thiểu số (bạn có thể cảm thấy bị buộc phải quyết định). - Quyếtđịnh theo nguyên tắc đa số: giơ tay hoặc bỏ phiếu (không theo ý kiến của thiểu số những người không ủng hộ quyếtđịnh này). - Quyếtđịnh theo sự nhất trí chung: nguyên tắc đồng thuận. Đây là một trong những cách thức hiệu quả nhất để raquyết định, do nó tạo ra sự cam kết thực hiện quyếtđịnh đó. Việcquyếtđịnh là hoàn toàn mở và khiến cho mọi người đều cảm thấy có cơ hội tham gia quyết định. Nhất trí chung không giống với sự nhất trí hoàn toàn. Có thể có những ý kiến khác, nhưng những người có ý kiến khác đều có thể trình bày quan điểm và sẵn sàng ủng hộ quyết định. - Quyếtđịnh theo nhất trí. Trong trường hợp này, tất cả mọi người đồng ý về toàn bộ các hành động sẽ được thực hiện. 2- Những chiếc “bẫy” quyếtđịnh Có 10 chiếc bẫy “nguy hiểm” của quá trình raquyết định: - Sa đà: kết luận mà không nghĩ đến hậu quả. - Sự thiếu sáng suốt: định hướng giải quyết sai vấn đề hoặc bỏ qua các khả năng lựa chọn quan trọng. - Thiếu kiểm soát giới hạn: không địnhra được vấn đề hoặc tình huống theo nhiều cách. - Quá tin tưởng vào các ý kiến giả địnhcủa bản thân. - Các cách thức làm tắt thiển cận: như tin tưởng vào các thông tin tiện ích hiện có. - Quá nhanh: hành động và quyếtđịnh nhanh, không theo quy trình đưa raquyết định. - Sự thất bại của tập thể: tin rằng với “ý tưởng tập thể”, tập thể sẽ đưa ra một quyếtđịnh đúng đắn. - Không nắm bắt các liên hệ: như không lắng nghe được mọi người nói hoặc không diễn giải được các bằng chứng của những kết quả trước đó. - Không bám sát vấn đề: không bám sát và phân tích kết quả của những nỗ lực trước đây và sử dụng chúng để đề ra những quyếtđịnhtrong tương lai. - Không kiểm tra quá trình quyết định: không dành thời gian xem xét cách thức đưa ra các quyếtđịnh và khả năng đạt được thành công. 3- Đưa ra các quyếtđịnh khi chưa chắc chắn Đôi khi, HĐND phải đưa raquyếtđịnhtrong tình trạng thiếu chắc chắn, thiếu các thông tin và dữ liệu đáng tin cậy. Mặc dù không hẳn là thiếu tinh thần trách nhiệm, nhưng chúng ta có xu hướng né tránh vấn đề chưa sẵn sàng đối mặt. Một cách khác củaviệc đưa raquyếtđịnh là trì hoãn. Giống như việc né tránh, trì hoãn đưa raquyếtđịnh bị các cử tri hiểu sai và là dấu hiệu của sự yếu kém. Một thủ thuật khác thường được sử dụng khi phải đối mặt với sự không chắc chắn và mập mờ là đưa ra phản ứng cầm chừng, đi đến một quyếtđịnh với ít cam kết. Các cơ chế đối phó này được mô tả như là quyếtđịnh không đưa raquyết định, thường có tác dụng trong trường hợp gặp bất trắc lớn. Tuy nhiên, nếu bạn dùng những “thủ thuật” đó một cách đương nhiên, kể cả khi không có sự bất trắc và mập mờ, thì khi đó, bạn đã tự rút lui khỏi trách nhiệm “người đạibiểu nhân dân”. Sáu ưu tiên đưa raquyếtđịnh được các đạibiểudâncử sử dụng phổ biến: 1. Kiên nhẫn và chờ đợi vì nhiều vấn đề tự nó sẽ giải quyết mà không cần phải đưa ra một quyếtđịnh nào; 2. Hành động ngay lập tức vì hầu hết các trường hợp, bạn đều đưa raquyếtđịnh đúng; 3. Thu thập thông tin nhiều nhất có thể được về vấn đề và nguyên nhân của nó trước khi làm bất kỳ một điều gì; 4. Thảo luận với nhiều người xem có thực sự cần phải đưa ra một quyếtđịnh hay không, và nội dung củaquyếtđịnh đó là gì?; 5. Cố gắng tìm hiểu ý kiến của những người chịu ảnh hưởng củaquyếtđịnh trước khi quyết định; 6. Ủng hộ ý kiến của đa số và những người mà bạn tôn trọng ý kiến của họ. . Vai trò của đại biểu dân cử ở địa phương trong việc ra quyết định Người đại biểu dân cử trong vai trò ra quyết định sẽ tự mình đưa ra quyết định khi có sự lựa chọn. Các quyết định đúng. là quyết định của bạn? Ra quyết định Ra quyết định theo nhóm: Những trao đổi trên, có thể áp dụng cho cả quá trình ra quyết định cá nhân hoặc tập thể. Để phục vụ cho hoạt động của các đại biểu. quan trọng trong việc đánh giá tính hữu hiệu của quyết định, đó là: (1) chất lượng của quyết định; (2) sự chấp nhận của những người thực hiện quyết định/ hoặc bị ảnh hưởng bởi quyết định. Cả hai