1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Góp phần nâng cao ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương qua các hoạt động giáo dục tại trường thpt

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GÓP PHẦN NÂNG CAO Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU Lĩnh vực: Người thực hiện: Năm thực hiện: Kĩ sống Thái Doãn Ân 2017 - 2023 Nghệ An, tháng năm 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1.THPT : Trung học phổ thơng UNESCO : Tổ chức khoa học, văn hóa giáo dục giới GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh MC : Dẫn chương trình HĐGD : Hoạt động giáo dục VHĐP : Văn hóa địa phương MỤC LỤC NỘI DUNG Trang ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG I Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan di sản văn hóa 1.2 Khái nệm địa phương 1.3 Khái quát di sản văn hóa huyện Diễn Châu 1.4 Tổng quan HĐGD trường THPT 17 1.5 Tổng quan vấn đề giáo dục học ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa cho HS THPT qua HĐGD 19 Cơ sở thực tiễn 23 2.1 Thực trạng học tập, hiểu biết HS di sản VHĐP 23 2.2 Thực trạng HĐGD bảo tồn phát huy di sản VHĐP GV 24 2.3 Thực trạng tài liệu tham khảo 25 2.4 Thực trạng thi cử kiểm tra, đánh giá 27 II Giải pháp góp phần nâng cao ý thức bảo tồn phát huy di sản VHĐP cho HS THPT 29 Thuận lợi khó khăn tiến hành thực 29 Những giải pháp chung 31 2.1.Tăng cường quán triệt quan điểm, đường lối Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục - Đào tạo việc bảo tồn ý phát huy di sản văn hóa nói chung, di sản VHĐP nói riêng 31 2.2 Nâng cao nhận thức, vai trị, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản VHĐP 31 Những giải pháp cụ thể 32 3.1 Phân tích đặc thù Nhà trường để lựa chọn phù hợp di sản VHĐP 32 3.2 Căn lựa chọn nội dung để giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản VHĐP cho HS THPT 33 3.3 Xây dựng nội dung chương trình giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP cho HS THPT 34 3.4 Giải pháp thiết kế tổ chức HĐGD góp phần nâng cao ý thức bảo tồn phát huy di sản VHĐP cho HS THPT 38 3.4.1 Soạn tài liệu VHĐP 38 3.4.2 Sử dụng di sản VHĐP vào trình giáo dục trường THPT 39 3.4.2.1 Sử dụng di sản VHĐP vào dạy học nội khóa 39 3.4.2.2 Giáo dục HS thơng qua hoạt động ngoại khóa 40 3.5 Phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân nhằm nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP 43 3.5.1 Phối hợp với gia đình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HS thực HĐGD nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP 43 3.5.2 Nhà trường thực điều kiện pháp lí để GV, HS có hội tiếp cận cách đầy đủ với tư liệu di sản VHĐP 44 3.5.3 Nhà trường phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân nhằm huy động nguồn lực để GV, HS đủ điều kiện thực HĐGD di sản VHĐP 44 III Hiệu đề tài 45 KẾT LUẬN 46 I.Những đóng góp đề tài 46 II Một số kiến nghị, đề xuất 47 PHỤ LỤC 49 Phụ lục 1: Các loại phiếu học tập, phiếu điều tra nhu cầu HS 49 Phụ lục 2: Kế hoạch thực HĐGD góp phần nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP trường THPT Diễn Châu 55 Chương trình nội khóa 55 Hoạt động ngồi lên lớp/ trải nghiệm, hướng nghiệp 61 Hoạt động ngoại khóa 64 Phụ lục 3: Tài liệu biên soạn văn hóa địa phương 67 Phụ lục 4: Giáo án (kế hoạch) minh họa số HĐGD thực 78 Phụ lục 5: Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 137 Phụ lục 6: Một số hình ảnh HĐGD góp phần nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP trường THPT Diễn Châu 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Toàn cầu hội nhập xu tất yếu giới Văn hóa khơng nằm ngồi vịng xốy Tồn cầu, hội nhập tiền đề quan trọng giúp kinh tế nước ta phát triển, đón nhận nhiều giá trị văn hóa tươi đẹp nhân văn Bên cạnh việc “nhập siêu văn hóa”, “tiếp biến văn hóa” theo chiều hướng tích cực đó, tác động “cơng phá” dội luồng gió độc núp bóng văn hóa làm lung lay nhiều giá trị, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc VHĐP lại bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong xu hướng đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực, dạy học gắn với liên hệ thực tiễn trở thành yêu cầu bắt buộc nhằm chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất cho HS Luật giáo dục năm 2005 quy định nguyên lý giáo dục “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Sở GD&ĐT Nghệ An ban hành công văn số 1784/SGDĐT- GDTrH việc gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn địa phương nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai thực giáo dục nhà trường gắn với thực tiễn địa phương môn học Nghị 29 - NQ/TW năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ đồng mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển lực phẩm chất người học” Để thực tốt mục tiêu đó, giáo dục gắn với thực tiễn sống địa phương hướng tiếp cận hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cách thiết thực Nhà văn Ehrenburg nói “Lịng u nhà, u làng xóm, u q hương tạo nên lòng yêu tổ quốc” Là GV vừa tham gia công việc dạy học, vừa tham gia thiết kế tổ chức HĐGD nhà trường, ln mong muốn HS “lịng u nhà, u làng xóm, u q hương” tạo nên “lòng yêu tổ quốc” Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An nơi trực tiếp thực HĐGD địa danh có bề dày văn hóa vơ đồ sộ Nơi tên đất, tên làng nếm trải nhiều trầm luân dâu bể nên thấm đẫm giá trị văn hóa vang vọng khí phách anh dũng, bất khuất tiền nhân Cho đến hôm nay, thật tự hào Diễn Châu trai ngậm hịn ngọc di sản văn hóa – nguồn tài sản kết tinh hàng ngàn năm mà khơng có sánh đổi Tổ chức HĐGD di sản VHĐP giúp HS hiểu quê hương - nơi em sinh lớn lên, củng cố, bổ sung làm phong phú vốn hiểu biết em giá trị văn hóa địa phương để từ đó, em biết vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống Đồng thời rèn luyện cho HS kỹ bản, tạo hứng thú cho em tìm hiểu vấn đề văn hóa địa phương, nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị vật chất tinh thần mà cha ơng để lại Qua góp phần hình thành cho HS phẩm chất đạo đức, lòng yêu nước, tơn kính bậc tiền nhân có cơng với đất nước, tôn trọng nghiệp cách mạng quần chúng nhân dân, bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp tổ tiên, ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc, phát huy lịng u lao động, trách nhiệm cơng dân làng xóm, quê hương đất nước Với điều kiện thuận lợi nhà trường nằm mảnh đất Nho Lâm có lịch sử hàng nghìn năm, giàu truyền thồng hiếu học, chúng tơi cố gắng tìm tòi, nghiên cứu tổ chức việc giáo dục việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương Kết đạt đáng khích lệ Những kinh nghiệm chúng tơi đúc rút lại nhiều năm thực cách đồng cho hoạt động giáo dục trường Và lí chúng tơi lựa chọn áp dụng đề tài: “Góp phần nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương qua hoạt động giáo dục trường THPT Diễn Châu 5” II TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Từ q trình phân tích, nghiên cứu cách kĩ lưỡng nghiêm túc, đề tài đưa đánh giá tổng thể tình hình di sản văn hóa địa bàn huyện Diễn Châu nói riêng Nghệ An nói chung, thực trạng việc dạy học di sản môn học hoạt động giáo dục nhà trường, để đưa hình thức giáo dục phù hợp cho việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương Tính đề tài nằm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương khơng phải nhiệm vụ khó khăn, hàn lâm nghiên cứu tốn tham quan tìm hiểu mà thơng qua nhiều hoạt động giáo dục trường học, ngoại khóa nội khóa, mơn khoa học xã hội, chí môn khoa học tự nhiên Việc giáo dục tổ chức thành chủ đề lớn quy mơ tồn trường, tồn khối, thực số hoạt động tiết học III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng việc giáo dục di sản VHĐP nhà trường THPT, từ đề xuất giải pháp giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP cho HS THPT IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu để đưa giải pháp thiết kế tổ chức HĐGD liên quan chủ yếu đến di sản văn hóa phạm vi địa bàn huyện Diễn Châu, đặc biệt vùng nam Diễn Châu V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận; - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp Test; Phương pháp khảo sát thực tiễn; Phương pháp so sánh đối chiếu VI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần một: Đặt vấn đề Phần hai: Nội dung Phần ba: Kết luận Phần bốn: Phụ lục NỘI DUNG I Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác 1.1.2 Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hóa Việt Nam tranh đa dạng văn hóa, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa Việt Nam có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại Những giá trị kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa văn minh nhân loại với văn hóa địa lâu đời dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua Luật di sản văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002), sửa đổi, bổ sung năm 2009 1.1.3 Phân loại di sản Di sản văn hóa Việt Nam chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Di sản văn hóa vật thể bao gồm: - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Danh lam thắng cảnh gọi di sản thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học - Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên - Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam; Ngữ văn dân gian, bao gồm: sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết; Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm: âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác; Tập quán xã hội, bao gồm: luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian 1.2 Khái nệm địa phương Theo từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê) thuật ngữ “địa phương” hiểu “những vùng, khu vực quan hệ với vùng khu vực khác nước” Như vậy, địa phương vùng đất định nằm quốc gia có sắc thái đặc thù riêng để phân biệt với vùng đất khác đất nước, phận cấu thành đất nước Địa phương hiểu theo nghĩa cụ thể đơn vị hành quốc gia, tỉnh, thành phố, huyện, xã, thôn, bản, làng, buôn, ấp Với nghĩa khái quát trừu tượng, địa phương hiểu vùng đất, khu vực định hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên (khơng giống địa giới hành chính) để phân biệt vùng khác Ví dụ: Miền Nam, Miền bắc, Miền Trung, Hay nói theo cách đơn giản: tất “trung ương” hay “quốc gia” coi địa phương 1.3 Khái quát di sản văn hóa huyện Diễn Châu 1.3.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Trước đây, nhân dân xứ Nghệ thường có câu : Đơng Thành mẹ cha Đói cơm rách áo Đơng Thành Trong huyện Đơng Thành cũ có Diễn Châu – huyện có bề dày lịch sử văn hóa Từ thời dụng nước đến nay, Diễn Châu ln gắn bó máu thịt với tổ quốc, đất nước Việt Nam Diễn Châu huyện ven biển, nằm phía bắc tỉnh Nghệ An Hiện Diễn Châu có 35 xã thị trấn Diễn Châu – Diễn nước chảy lòng đất Nhà nghiên cứu H.Le Breton nhà địa chất học cho rằng: đất có nhiều chuyển biến kinh thiên động địa vào kỷ thứ III Ở bán đảo Đông Dương nhiều lớp tinh thạch kỳ I sa thạch kỷ thứ II bị đảo lộn, làm cho mặt địa cầu không ổn định chuyển động dội Vì có biến cố lớn nên mặt mền đất mịn cũ vùng bị kênh, phía đơng trồi lên, phía tây trụt xuống nên thành dãy Trường Sơn Mặt khác, nước bể lùi xa, để lại nhiều núi non, có núi hoa cương ven biển Nghệ Tĩnh Đây đỉnh dãy núi chìm xuống biển từ kỷ thứ I nên để lại nhiều sò hến, dấu hằn sóng biển Đầu kỷ thứ IV, có tượng phổ biến liên tục diễn q trình xâm thực Nó lấp hố sâu, bào mòn mõm nhọn thành cao nguyên rộng lón, thung lũng, đồng xếp đất, tạo châu thổ rộng vùng hạ lưu sơng Lam dịng sông khác Trong thời gian này, cánh đồng Diễn – Yên – Quỳnh đời Địa hình Diễn Châu cũ ba bề có núi bao bọc, hở mặt biển Trước kia, phá nước mặn, mênh mơng mà gọi Vịnh Diễn Châu Nhưng nước biển lùi dần, để lại bề mặt địa ngày Trầm tích biển với vỏ sị, vỏ điệp cắt tham gia đáng kể vào việc cấu tạo đồng Diễn Châu Đồng Diễn Châu tạo nên trận mưa lũ, đất đai đồi núi bị bào mòn đổ xuống, lượng phù sa sông Bùng, sông Dinh đổ về,… + Xuất phát từ quan niệm cho giáo dục VHĐP hoạt động không thiết yếu, không quan trọng nên số HS học hay tham gia theo cách đối phó, thụ động, tham gia đơn cho vui Việc tổ chức HĐGD gắn liền với di sản khơng cịn tư tưởng HS lối học hàn lâm, truyền thống chịu ảnh hưởng nhiều + Áp lực thời gian, thi cử làm em bị chi phối nhiều môn khối Mặc dù giáo dục VHĐP có gần gũi, thiết thực song để có sản phẩm chất lượng, em cần có đầu tư nghiêm túc thời gian, cơng sức, đơi kinh phí + Năng lực HS không đồng đều, nhiều em thành thạo máy tính nhiều em gia đình khó khăn nên máy tính, điện thoại thơng minh khơng có để truy cập tìm kiếm tư liệu trình độ cơng nghệ thơng tin chưa cao + Một số HS có suy nghĩ tìm hiểu, khám phá phải xa, đến địa điểm lạ thứ địa bàn, xung quanh nơi sinh sống khơng có thú vị, hấp dẫn, Hiện nay, ngành giáo dục đứng trước hội tốt nhiều thách thức thực chương trình, sách giáo khoa Trong đó, nhà trường GV trao quyền chủ động nhiều thực nội dung giáo dục kế hoạch giáo dục trường Hơn nữa, nội dung giáo dục văn địa phương nhà trường lựa chọn đưa vào giảng dạy chiếm tỷ lệ tương đối cao so với hành Tuy nhiên, giáo dục VHĐP thách thức số GV chưa làm, chưa dám làm không muốn làm Cốt lõi tâm tầm GV Từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, chúng tơi tìm giải pháp hiệu để giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa bàn huyện Diễn Châu qua HĐGD cho HS, khắc phục thực trạng giáo dục di sản nhiều hạn chế trường THPT, góp phần đổi dạy học giáo dục phù hợp điều kiện lịch sử, văn hóa xã hội đất nước bắt nhịp với yêu cầu xu giáo dục đại II Giải pháp góp phần nâng cao ý thức bảo tồn phát huy di sản VHĐP cho HS THPT qua HĐGD Thuận lợi khó khăn tiến hành thực 1.1 Thuận lợi 1.1.1 Về vốn di sản văn hóa địa bàn huyện Diễn Châu - Nguồn tư liệu phong phú có đầu tư công phu, tâm huyết, khoa học - Số lượng di sản VHĐP để thực HĐGD đa dạng 29 - Công tác bảo tồn quảng bá giá trị văn hóa nhiều di sản cấp quyền quan tâm đầu tư hợp lí - Diễn Châu quê hương số nhà nghiên cứu văn hóa dân gian tiếng Trần Hữu Thung (Minh Châu), Thái Doãn Chất (Diễn Lợi), Đặng Quang Liễn (Diễn Thọ), Nguyễn Nhã Bản (Diễn Phú), Cao Xuân Thưởng (Diễn Hoa),… - Hiện nay, nhiều người dân Diễn Châu, đặc biệt bậc cao niên biết, nhớ thuộc số di sản văn hóa địa bàn truyền thuyết, vè, dân ca,… Đây nguồn tư liệu quý báu mà không sưu tầm ghi chép lại bị thất truyền mãi 1.1.2 Về nguồn lực Nhà trường - Nhà trường nằm địa bàn xã Diễn Thọ – mảnh đất Nho Lâm xưa với vùng di khảo cổ Rú Ta – Đồng Mõm, vùng quê có bề dày lịch sử đến hàng nghìn năm, có nghề tiếng hàng đầu xứ Nghệ xưa; có di sản có bề dày văn hóa kênh nhà Lê, đền Đệ Nhị, sơng Anh Liệt,… điệu hát reo; có gương hiếu học, đỗ đạt, hy sinh quê hương đất nước cha Nguyễn Thế Cát Nguyễn Ngọc Chấn, Cao Trọng Sính, Đặng Danh Dương, cha Đặng Văn Thụy, Đặng Oánh, Đặng Hướng, - Nhà trường nằm gần trung tâm di sản văn hóa tiếng địa bàn huyện Diễn Châu Ngoài di sản văn hóa Nho Lâm – Diễn Thọ ra, cịn có di sản khác nằm bán kính duới 10 km tính từ nhà trường Đền Cng, biển Cửa Hiền, kênh nhà Lê, Lèn Hai Vai, nhà thờ họ Cao Diễn Thịnh, hồ Xuân Dương, đền Hạc Linh Sơn, nhà thờ khu lăng mộ Tạ Công Luyện, nhà thờ khu lăng mộ Đoàn Nhữ Hài,… - Cán quản lí GV, nhân viên nhà trường phần lớn sinh lớn lên Diễn Châu nên thiết tha với HĐGD liên quan đến VHDP - Một số GV trường có lực chuyên môn tốt, đặc biệt khả thiết kế tổ chức HĐGD di sản VHĐP hay sáng tác dân ca, viết tiểu phẩm kịch, dân ca mang âm hưởng xứ Nghệ - HS nói chung hào hứng với HĐGD liên quan đến VHĐP 1.2 Khó khăn 1.2.1 Về thơng tin, tài liệu liên quan đến di sản địa bàn - Mặc dù nguồn tư liệu liên quan đến di sản văn hóa địa bàn Diễn Châu phong phú, song tìm hiểu cụ thể di sản có thông tin khái quát, sơ lược Nguồn thông tin khan di sản người biết - Những người biết, hiểu di sản văn hóa nói chung, di sản địa bàn huyện nói riêng ngày ỏi Mặc dù vùng Nam Diễn Châu có nhà 30 nghiên cứu văn hóa dân gian tiếng Đặng Quang Liễn (Diễn Thọ) Thái Doãn Chất (Diễn Lợi) song đến thời điểm này, họ - Tài liệu liên quan đến nguồn gốc di sản VHĐP chủ yếu viết chữ Hán chữ Nôm, song người vừa có chun mơn, đam mê VHĐP, vừa dịch chữ Hán chữ Nơm vơ 1.2.2 Về điều kiện nhân lực, vật lực, tài lực - Cán quản lí trực tiếp di sản văn hóa cán Phịng Văn hóa - Thể thao – Du lịch cán văn hóa xã Số cán so với bề dày di sản văn hóa, đặc biệt huyện Diễn Châu Thêm nữa, họ gần đào tạo chung chung văn hóa có liên quan đến văn hóa sư phạm ngữ văn, sư phạm lịch sử, báo chí tuyên truyền,… Thế nên, để thực có vốn hiểu biết di sản văn hóa huyện nhà nói chung hay di sản nói riêng, địi hỏi họ phải tự tìm hiểu, học hỏi, giao lưu,… - Mặc dù BGH, tổ chức đoàn thể Nhà trường quan tâm đến VHĐP song vấn đề liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di sản nhiệt tình hay quan tâm thơi chưa đủ mà cần có nhận thức hiểu biết đắn - Để có sản phẩm giáo dục VHĐP thực chất lượng, có tính lan tỏa cao sử dụng cho HĐGD, đặc biệt hoạt động lớn lên lớp, văn nghệ, trải nghiệm, nhà trường cần lên kế hoạch bản, chi tiết đòi hỏi đầu tư thời gian, cơng sức kinh phí Khi cân HĐGD khác nhà trường vấn đề không đơn giản Những giải pháp chung 2.1 Tăng cường quán triệt quan điểm, đường lối Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục - Đào tạo việc bảo tồn ý phát huy di sản văn hóa nói chung, di sản VHĐP nói riêng Trước hết, phải biết tiến văn hóa khơng giống phát triển kinh tế Trồng sau ngày cho ta chín, xây tịa nhà sau tháng cho ta chốn nghỉ ngơi Còn với văn hóa hồn tồn khác, địi hỏi trình lâu dài Thế nên, để cán bộ, GV, nhân viên hiểu đủ việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa nói chung, di sản VHĐP nói riêng, nhà trường cần quán triệt số quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo như: - Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản văn hóa dân tộc - Nghị kì Đại hội Đảng nhấn mạnh vai trị văn hóa - Nghị 33 Bộ trị văn hóa năm 2014 31 - Các tham luận, phát biểu Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, đại biểu, nhà nghiên cứu,… Hội nghị Văn hóa tồn quốc tháng 11 năm 2021 - Nghị Đại hội đại biểu đảng tỉnh Nghệ An Trong đó, Nghị Đại hội Đảng Nghệ An lần thứ XIX nêu rõ: “Bảo tồn phát huy giá trị giá trị văn hóa tiêu biểu; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa người xứ Nghệ,…” 2.2 Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản VHĐP Giải pháp giúp thành viên Nhà trường nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm cơng tác giáo dục VHĐP HS, giúp cho việc phối hợp lực lượng giáo dục cách đồng bộ, chặt chẽ có hiệu Bởi xác định rõ vai trò, trách nhiệm cá nhân, tổ chức có đầu tư, tìm tịi biện pháp, giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng HĐGD VHĐP Nhà trường tuyên truyền cho cán quản lý, GV, nhân viên, phụ huynh, HS nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm nhiệm vụ cá nhân, tập thể công tác giáo dục VHĐP cho HS Về tổ chức thực hiện: Chi bộ, BGH xây dựng kế hoạch, tuyên truyền, quán triệt, đạo phối hợp thực từ cán quản lí tới tổ chức, cá nhân Cơng đồn, Đồn trường, tổ chuyên môn, GVCN, GV môn, Ban đại diện Hội cha mẹ HS HS Song hành với xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá điều chỉnh kịp thời vô cần thiết Trong cơng tác này, vai trị đội ngũ GVCN quan trọng Bởi GVCN người thay mặt nhà trường chịu trách nhiệm toàn mặt HĐGD lớp Bên cạnh đó, GVCN – GV môn - BGH Hội phụ huynh phải có mối quan hệ mật thiết, thường xuyên cập nhật thông tin tổ chức HĐGD VHĐP, đặc biệt thực ngồi khn viên trường học Tổ chức cho HS GVCN - Cha mẹ HS - Đoàn trường ký cam kết thực nội quy nhà trường vào đầu năm, có thực HĐGD liên quan đến VHĐP để đảm bảo sở pháp lý Đối với GV môn: tổ chức rà soát nội dung học để lồng ghép nội dung VHĐP cách phù hợp Cần đổi việc kiểm tra, đánh giá HS để phát huy tối đa phát triển toàn diện HS Những giải pháp cụ thể 3.1 Phân tích đặc thù Nhà trường để có lựa chọn phù hợp di sản VHĐP - Trường có đội ngũ GV đủ lực, đặc biệt số GV có khiếu hoạt động tập thể tổ chức trị chơi, tổ chức văn nghệ hay có khả thuyết trình, hùng biện Đặc biệt, nhà trường có GV Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch 32 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC LOẠI PHIẾU HỌC TẬP, PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước thực HĐGD di sản VHĐP) Phiếu điều tra nhu cầu HS Họ tên: Lớp Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống có câu trả lời phù hợp với em Em mong muốn tham gia HĐGD bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP với tư cách nào? Nội dung Có Khơng - Là thành viên - Là khán giả - Là cộng tác viên Em có khả nào? Nội dung Có Khơng - Khả thiết kế trình chiếu Powerpoint - Khả hội họa - Khả chụp ảnh, quay phim, dựng phim - Khả làm MC (tiếng Anh, tổ chức trò chơi) - Khả thuyết trình - Khả dẫn chương trình - Khả viết bài, sáng tác - Khả diễn xuất tiểu phẩm/ hoạt cảnh - Khả hát, múa, diễn xướng - Khả tạo lập trang Web truyền thông - Khả xây dựng kịch - Khả tổ chức trò chơi - Khả lãnh đạo tổ chức, nhóm thành viên - Khả nghiên cứu khoa học - Khả hoạt động xã hội, đóng góp cộng đồng 49 SỔ THEO DÕI HOẠT ĐỘNG NHÓM Tên HĐGD: ……………………………… Trường, lớp, nhóm : GV hướng dẫn: Thời gian: Kế hoạch nhóm : - Nội dung tìm hiểu : - Mục tiêu dự án nhóm: - Công việc cần làm : - Sản phẩm dự kiến : - Thời gian dự kiến : - Vật liệu kinh phí : - Phương pháp tiến hành: - Phân công nhiệm vụ nhóm: Tên viên thành Nhiệm vụ Phương tiện Thời gian Sản phẩm dự hoàn thành kiến Các ý tưởng ban đầu Phiếu tổng hợp liệu Phiếu tổng hợp liệu 50 Câu hỏi Nguồn Tranh ảnh báo Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận Kết Nhìn lại q trình thực HĐGD 1.Tơi học kiến thức gì? ……………………………………………………………………………… Tơi phát triển kĩ gì? ……………………………………………………………………………… Tơi xây dựng thái độ tích cực nào? ……………………………………………………………………………… Tơi có hài lịng với kết sản phẩm giáo dục khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………… Tơi gặp phải khó khăn tham gia HĐGD? ……………………………………………………………………………… Tôi giải khó khăn nào? ……………………………………………………………………………… Quan hệ với thành viên nhóm nào? ……………………………………………………………………………… Tơi phát triển lực sáng tạo qua giai đoạn nào? ……………………………………………………………………………… 51 Khi học tập di sản VHĐP, tơi thấy có ích lợi:… ……………………………………………………………………………… 10 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học di sản văn hóa qua HĐGD? ……………………………………………………………………………… 11 Mức độ hướng thú phương pháp giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa qua HĐGD? ……………………………………………………………………………… Phản hồi GV ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG Tên nhóm (hoặc tên HS) Nội dung tìm hiểu: Sản phẩm học tập giáo dục Thời gian hoàn thành sản phẩm học tập, Các yêu cầu (câu hỏi định hướng): - Yêu cầu 1: - Yêu cầu 2: - Yêu cầu 3: - Yêu cầu 4: (số lượng yêu cầu câu hỏi tùy thuộc vào ý đồ dạy học GV) CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIẾU GHI NHẬN THÔNG TIN Họ tên:……………………………………… …………… Lớp: ………………………………………………………… Trường: :……………………………………… …………… Ghi lại em biết di sản văn hóa (tên di sản) Những điều em Những điều em muốn Những điều em 52

Ngày đăng: 23/12/2023, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w