(Skkn 2023) góp phần nâng cao ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa địa phƣơng qua các hoạt động giáo dục tại trƣờng thpt diễn châu 5

159 9 0
(Skkn 2023) góp phần nâng cao ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa địa phƣơng qua các hoạt động giáo dục tại trƣờng thpt diễn châu 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN    - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GÓP PHẦN NÂNG CAO Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU Lĩnh vực: Ngƣời thực hiện: Kĩ sống Thái Doãn Ân Năm thực hiện: 2017 - 2023 Số điện thoại: 0983488551 Nghệ An, tháng năm 2023 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1.THPT : Trung học phổ thông UNESCO : Tổ chức khoa học, văn hóa giáo dục giới GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh MC : Dẫn chƣơng trình HĐGD : Hoạt động giáo dục VHĐP : Văn hóa địa phƣơng MỤC LỤC NỘI DUNG Trang ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI III ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG I Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan di sản văn hóa 1.2 Khái nệm địa phƣơng 1.3 Khái quát di sản văn hóa huyện Diễn Châu 1.4 Tổng quan HĐGD trƣờng THPT 17 1.5 Tổng quan vấn đề giáo dục học ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa cho HS THPT qua HĐGD 19 Cơ sở thực tiễn 23 2.1 Thực trạng học tập, hiểu biết HS di sản VHĐP 23 2.2 Thực trạng HĐGD bảo tồn phát huy di sản VHĐP GV 24 2.3 Thực trạng tài liệu tham khảo 25 2.4 Thực trạng thi cử kiểm tra, đánh giá 27 II Giải pháp góp phần nâng cao ý thức bảo tồn phát huy di sản VHĐP cho HS THPT 29 Thuận lợi khó khăn tiến hành thực 29 Những giải pháp chung 31 2.1.Tăng cƣờng quán triệt quan điểm, đƣờng lối Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nƣớc, ngành Giáo dục - Đào tạo việc bảo tồn ý phát huy di sản văn hóa nói chung, di sản VHĐP nói riêng 31 2.2 Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trƣờng công tác giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản VHĐP 31 Những giải pháp cụ thể 32 3.1 Phân tích đặc thù Nhà trƣờng để lựa chọn phù hợp di sản VHĐP 32 3.2 Căn lựa chọn nội dung để giáo dục ý thức bảo tồn phát huy di sản VHĐP cho HS THPT 33 3.3 Xây dựng nội dung chƣơng trình giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP cho HS THPT 34 3.4 Giải pháp thiết kế tổ chức HĐGD góp phần nâng cao ý thức bảo tồn phát huy di sản VHĐP cho HS THPT 38 3.4.1 Soạn tài liệu VHĐP 38 3.4.2 Sử dụng di sản VHĐP vào trình giáo dục trƣờng THPT 39 3.4.2.1 Sử dụng di sản VHĐP vào dạy học nội khóa 39 3.4.2.2 Giáo dục HS thông qua hoạt động ngoại khóa 40 3.5 Phối hợp với tổ chức, đồn thể, cá nhân nhằm nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP 43 3.5.1 Phối hợp với gia đình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HS thực HĐGD nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP 43 3.5.2 Nhà trƣờng thực điều kiện pháp lí để GV, HS có hội đƣợc tiếp cận cách đầy đủ với tƣ liệu di sản VHĐP 44 3.5.3 Nhà trƣờng phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân nhằm huy động nguồn lực để GV, HS đủ điều kiện thực HĐGD di sản VHĐP 44 III Hiệu đề tài 45 KẾT LUẬN 46 I.Những đóng góp đề tài 46 II Một số kiến nghị, đề xuất 47 PHỤ LỤC 49 Phụ lục 1: Các loại phiếu học tập, phiếu điều tra nhu cầu HS 49 Phụ lục 2: Kế hoạch thực HĐGD góp phần nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP trƣờng THPT Diễn Châu 55 Chƣơng trình nội khóa 55 Hoạt động lên lớp/ trải nghiệm, hƣớng nghiệp 61 Hoạt động ngoại khóa 64 Phụ lục 3: Tài liệu biên soạn văn hóa địa phƣơng 67 Phụ lục 4: Giáo án (kế hoạch) minh họa số HĐGD đƣợc thực 78 Phụ lục 5: Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 137 Phụ lục 6: Một số hình ảnh HĐGD góp phần nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP trƣờng THPT Diễn Châu 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Toàn cầu hội nhập xu tất yếu giới Văn hóa khơng nằm ngồi vịng xốy Tồn cầu, hội nhập tiền đề quan trọng giúp kinh tế nƣớc ta phát triển, đón nhận đƣợc nhiều giá trị văn hóa tƣơi đẹp nhân văn Bên cạnh việc “nhập siêu văn hóa”, “tiếp biến văn hóa” theo chiều hƣớng tích cực đó, tác động “cơng phá” dội luồng gió độc núp bóng văn hóa làm lung lay nhiều giá trị, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc VHĐP lại bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Trong xu hƣớng đổi giáo dục theo hƣớng tiếp cận lực, dạy học gắn với liên hệ thực tiễn trở thành yêu cầu bắt buộc nhằm chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất cho HS Luật giáo dục năm 2005 quy định nguyên lý giáo dục “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Sở GD&ĐT Nghệ An ban hành công văn số 1784/SGDĐT- GDTrH việc gắn giáo dục nhà trƣờng với thực tiễn địa phƣơng nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai thực giáo dục nhà trƣờng gắn với thực tiễn địa phƣơng môn học Nghị 29 - NQ/TW năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ đồng mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển lực phẩm chất người học” Để thực tốt mục tiêu đó, giáo dục gắn với thực tiễn sống địa phƣơng hƣớng tiếp cận hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cách thiết thực Nhà văn Ehrenburg nói “Lịng u nhà, u làng xóm, u q hương tạo nên lịng yêu tổ quốc” Là GV vừa tham gia công việc dạy học, vừa tham gia thiết kế tổ chức HĐGD nhà trƣờng, mong muốn HS “lịng u nhà, u làng xóm, u q hƣơng” tạo nên “lịng u tổ quốc” Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An nơi trực tiếp thực HĐGD địa danh có bề dày văn hóa vơ đồ sộ Nơi tên đất, tên làng nếm trải nhiều trầm luân dâu bể nên thấm đẫm giá trị văn hóa vang vọng khí phách anh dũng, bất khuất tiền nhân Cho đến hôm nay, thật tự hào Diễn Châu nhƣ trai ngậm hịn ngọc di sản văn hóa – nguồn tài sản đƣợc kết tinh hàng ngàn năm mà khơng có sánh đổi Tổ chức HĐGD di sản VHĐP giúp HS hiểu quê hƣơng - nơi em đƣợc sinh lớn lên, củng cố, bổ sung làm phong phú vốn hiểu biết em giá trị văn hóa địa phƣơng để từ đó, em biết vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống Đồng thời rèn luyện cho HS kỹ bản, tạo hứng thú cho em tìm hiểu vấn đề văn hóa địa phƣơng, nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị vật chất tinh thần mà cha ông để lại Qua góp phần hình thành cho HS phẩm chất đạo đức, lịng u nƣớc, tơn kính bậc tiền nhân có cơng với đất nƣớc, tơn trọng nghiệp cách mạng quần chúng nhân dân, bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp tổ tiên, ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc, phát huy lịng u lao động, trách nhiệm cơng dân làng xóm, q hƣơng đất nƣớc Với điều kiện thuận lợi nhà trƣờng nằm mảnh đất Nho Lâm có lịch sử hàng nghìn năm, giàu truyền thồng hiếu học, chúng tơi cố gắng tìm tịi, nghiên cứu tổ chức việc giáo dục việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phƣơng Kết đạt đƣợc đáng khích lệ Những kinh nghiệm đƣợc chúng tơi đúc rút lại nhiều năm đƣợc thực cách đồng cho hoạt động giáo dục trƣờng Và lí chúng tơi lựa chọn áp dụng đề tài: “Góp phần nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương qua hoạt động giáo dục trường THPT Diễn Châu 5” II TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Từ q trình phân tích, nghiên cứu cách kĩ lƣỡng nghiêm túc, đề tài đƣa đánh giá tổng thể tình hình di sản văn hóa địa bàn huyện Diễn Châu nói riêng Nghệ An nói chung, thực trạng việc dạy học di sản môn học hoạt động giáo dục nhà trƣờng, để đƣa hình thức giáo dục phù hợp cho việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phƣơng Tính đề tài nằm việc giáo dục ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phƣơng khơng phải nhiệm vụ khó khăn, hàn lâm nhƣ nghiên cứu tốn nhƣ tham quan tìm hiểu mà thơng qua nhiều hoạt động giáo dục trƣờng học, ngoại khóa nội khóa, mơn khoa học xã hội, chí mơn khoa học tự nhiên Việc giáo dục tổ chức thành chủ đề lớn quy mơ tồn trƣờng, tồn khối, thực số hoạt động tiết học III ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng việc giáo dục di sản VHĐP nhà trƣờng THPT, từ đề xuất giải pháp giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản VHĐP cho HS THPT IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu để đƣa giải pháp thiết kế tổ chức HĐGD liên quan chủ yếu đến di sản văn hóa phạm vi địa bàn huyện Diễn Châu, đặc biệt vùng nam Diễn Châu V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận; - Phƣơng pháp thống kê, xử lí số liệu; Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; Phƣơng pháp Test; Phƣơng pháp khảo sát thực tiễn; Phƣơng pháp so sánh đối chiếu VI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần một: Đặt vấn đề Phần hai: Nội dung Phần ba: Kết luận Phần bốn: Phụ lục NỘI DUNG I Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (bao gồm di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, đƣợc lƣu truyền từ hệ qua hệ khác 1.1.2 Đặc điểm di sản văn hóa Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc, trải qua trình lịch sử lâu đời, đƣợc trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày Di sản văn hóa Việt Nam tranh đa dạng văn hóa, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Di sản văn hóa Việt Nam có vai trị to lớn nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc nhân dân ta Di sản văn hóa Việt Nam giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lƣu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại Những giá trị kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa văn minh nhân loại với văn hóa địa lâu đời dân tộc Việt Nam Di sản văn hóa Việt Nam, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, đƣợc bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua Luật di sản văn hóa năm 2001 (có hiệu lực từ 01/01/2002), đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 1.1.3 Phân loại di sản Di sản văn hóa Việt Nam đƣợc chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Di sản văn hóa vật thể bao gồm: - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Danh lam thắng cảnh gọi di sản thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học - Di vật vật đƣợc lƣu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Cổ vật vật đƣợc lƣu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên - Bảo vật quốc gia vật đƣợc lƣu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nƣớc lịch sử, văn hóa, khoa học Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng đƣợc tái tạo đƣợc lƣu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: Tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam; Ngữ văn dân gian, bao gồm: sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cƣời, truyện ngụ ngơn, hát ru biểu đạt khác đƣợc chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết; Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm: âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác; Tập quán xã hội, bao gồm: luật tục, hƣơng ƣớc, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian 1.2 Khái nệm địa phƣơng Theo từ điển Tiếng Việt (Hồng Phê) thuật ngữ “địa phƣơng” đƣợc hiểu “những vùng, khu vực quan hệ với vùng khu vực khác C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nƣớc” Nhƣ vậy, địa phƣơng vùng đất định nằm quốc gia có sắc thái đặc thù riêng để phân biệt với vùng đất khác đất nƣớc, phận cấu thành đất nƣớc Địa phƣơng hiểu theo nghĩa cụ thể đơn vị hành quốc gia, tỉnh, thành phố, huyện, xã, thôn, bản, làng, buôn, ấp Với nghĩa khái quát trừu tƣợng, địa phƣơng đƣợc hiểu vùng đất, khu vực định đƣợc hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên (khơng giống địa giới hành chính) để phân biệt vùng khác Ví dụ: Miền Nam, Miền bắc, Miền Trung, Hay nói theo cách đơn giản: tất “trung ƣơng” hay “quốc gia” đƣợc coi địa phƣơng 1.3 Khái quát di sản văn hóa huyện Diễn Châu 1.3.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Trƣớc đây, nhân dân xứ Nghệ thƣờng có câu : Đơng Thành mẹ cha Đói cơm rách áo Đơng Thành Trong huyện Đơng Thành cũ có Diễn Châu – huyện có bề dày lịch sử văn hóa Từ thời dụng nƣớc đến nay, Diễn Châu ln gắn bó máu thịt với tổ quốc, đất nƣớc Việt Nam Diễn Châu huyện ven biển, nằm phía bắc tỉnh Nghệ An Hiện Diễn Châu có 35 xã thị trấn Diễn Châu – Diễn nƣớc chảy lòng đất Nhà nghiên cứu H.Le Breton nhà địa chất học cho rằng: đất có nhiều chuyển biến kinh thiên động địa vào kỷ thứ III Ở bán đảo Đông Dƣơng nhiều lớp tinh thạch kỳ I sa thạch kỷ thứ II bị đảo lộn, làm cho mặt địa cầu không ổn định chuyển động dội Vì có biến cố lớn nên mặt mền đất mịn cũ vùng bị kênh, phía đơng trồi lên, phía tây trụt xuống nên thành dãy Trƣờng Sơn Mặt khác, nƣớc bể lùi xa, để lại nhiều núi non, có núi hoa cƣơng ven biển Nghệ Tĩnh Đây đỉnh dãy núi chìm xuống biển từ kỷ thứ I nên để lại nhiều sò hến, dấu hằn sóng biển Đầu kỷ thứ IV, có tƣợng phổ biến liên tục diễn q trình xâm thực Nó lấp hố sâu, bào mòn mõm nhọn thành cao nguyên rộng lón, thung lũng, đồng xếp đất, tạo châu thổ rộng nhƣ vùng hạ lƣu sơng Lam dịng sông khác Trong thời gian này, cánh đồng Diễn – Yên – Quỳnh đời Địa hình Diễn Châu cũ ba bề có núi bao bọc, hở mặt biển Trƣớc kia, phá nƣớc mặn, mênh mơng mà gọi Vịnh Diễn Châu Nhƣng nƣớc biển lùi dần, để lại bề mặt địa hình nhƣ ngày Trầm tích biển với vỏ sị, vỏ điệp cắt tham gia đáng kể vào việc cấu tạo đồng Diễn Châu Đồng Diễn Châu đƣợc tạo nên trận mƣa lũ, đất đai đồi núi bị bào mòn đổ xuống, lƣợng phù sa sông Bùng, sông Dinh đổ về,… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 04/08/2023, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan