1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nhằm trang bị kỹ năng sống và đảm bảo an toàn trên không gian mạng cho học sinh tại trường thpt

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TRANG BỊ KỸ NĂNG SỐ VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ Lĩnh vực: Kỹ sống NĂM 2023 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI IV THỜI GIAN THỰC HIỆN V ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Tính đề tài Tính khoa học PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Kỹ số 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò kỹ số học sinh trung học phổ thông 1.2 Không gian mạng rủi ro không gian mạng 1.2.1 Khái niệm không gian mạng 1.2.2 Những rủi ro không gian mạng 1.3 Luật an ninh mạng Cơ sở thực tiễn 2.1.Vài nét đặc điểm tình hình địa phương, nhà trường 2.2 Thực trạng công tác giáo dục kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng trường trung học phổ thơng Thái Hồ 2.2.1 Thực trạng kỹ số học sinh trường trung học phổ thơng Thái Hịa 2.2.2 Thực trạng công tác giáo dục kỹ số trường 11 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TRANG BỊ KỸ NĂNG SỐ VÀ AN TỒN TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ 12 Nâng cao nhận thức giáo dục kỹ số an tồn khơng gian mạng cho cán bộ, nhà giáo 12 Tuyên truyền hiệu luật an ninh mạng 13 Trang bị kĩ số, giáo dục an tồn khơng gian mạng thông qua hoạt động trải nghiệm 17 Mời chuyên gia nói chuyện với học sinh qua hình thức talkshow 21 Sinh hoạt lớp theo chủ đề 22 5.1 Chủ đề: Kỹ tiếp nhận xử lí thơng tin không gian mạng (Phụ lục 3) 22 5.2 Chủ đề: “An tồn khơng gian mạng” (Phụ lục 3) 23 5.3 Chủ đề: Bảo mật hay chia sẻ thông tin cá nhân không gian mạng (Phụ lục 3) 23 Tổ chức sân chơi online lan tỏa thông điệp đẹp 24 Tăng cường vai trị Đồn Thanh niên 25 7.1 Tổ chức buổi sinh hoạt Đoàn để trang bị kỹ số an tồn khơng gian mạng 25 7.2 Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, văn nghệ thu hút học sinh tham gia 26 7.3 Phát triển câu lạc trường học tạo khơng gian sinh hoạt lí tưởng cho học sinh 27 7.4 Tổ chức phiên tòa giả định tuyên truyền an ninh mạng 29 Lồng ghép giáo dục kỹ số vào môn học 31 8.1 Giáo dục kỹ số an tồn khơng gian mạng qua mơn tin học (Giáo án phụ lục 4.1) 31 8.2 Qua mơn giáo dục quốc phịng an ninh (Giáo án Phụ lục 4.2) 32 8.3 Lồng ghép vào môn giáo dục công dân, giáo dục kinh tế pháp luật môn học khác 32 Kết nối chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội 33 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 34 3.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 34 3.3 Phương pháp thực nghiệm 34 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 34 3.3.2 Kết thực nghiệm 34 IV KHẢO SÁT VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 38 4.1 Mục đích khảo sát 38 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 38 4.3 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 38 4.4 Đối tượng khảo sát 38 4.5 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 39 4.5.1 Sự cấp thiết đề tài 39 4.5.2 Tính khả thi đề tài 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ CLB Câu lạc GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KH Kế hoạch MXH Mạng xã hội NGLL Ngoài lên lớp SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” sau Hội nghị Trung ương (khóa XI) thơng qua trở thành định hướng động lực cho phát triển Giáo dục Đào tạo Việt Nam giai đoạn Trong đó, nội dung quan trọng chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Từ đây, việc tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ sống học sinh (HS) nhà trường trung học phổ thông (THPT) trở thành nhiệm vụ vô quan trọng Trước yêu cầu cấp bách việc giáo dục kỹ sống, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 04/2014/TT-BGD ĐT ngày 28/02/2014 việc “Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi khố” phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” với kế hoạch quán, biện pháp cụ thể để rèn luyện kỹ sống cho học sinh cách chung cho bậc học Đây định hướng quan trọng giúp nhà trường thân GV thực có hiệu công tác giáo dục kỹ sống nhà trường phổ thông Tuy nhiên, việc giáo dục kỹ sống dù thực quan tâm thực tế giáo dục nhà trường “khoảng trống” cần trọng hơn, đặc biệt thời đại công nghệ 4.0 HS đứng trước nguy an toàn không gian mạng Từ bắt đầu sử dụng mạng internet, HS trở thành công dân số, tiếp cận với lợi ích rủi ro mạng cơng dân Có thể nói, thời gian tiếp xúc với giới mạng, tiếp xúc với Internet học sinh THPT chiếm thời lượng lớn Các em thường xuyên có nhu cầu tìm kiếm thơng tin hỗ trợ cho việc học, tham gia lớp học online, giải trí, giao lưu, kết bạn không gian mạng Từ thực tế đó, bên cạnh tác động tích cực, tác động ảnh hưởng từ "thế giới ảo" ngày gia tăng nguy hiểm Học sinh THPT nạn nhân, người đón nhận, người tham gia chí người khởi xướng hành vi có nguy bị xâm hại internet Vì vậy, để có sức đề kháng với rủi ro tiềm ẩn, thân HS nhà trường THPT cần trang bị kỹ năng, kiến thức cần thiết để trở thành công dân giới số Việc trang bị cho HS THPT kĩ số cách để tạo "vắc-xin số" kháng lại nguy hiểm môi trường mạng Do đó, vấn đề trang bị kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng cho HS THPT trở nên cấp bách hết Xuất phát từ tinh thần đổi giáo dục, giá trị việc rèn luyện kỹ sống từ thực trạng nói trên, chúng tơi chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm trang bị kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng cho học sinh Trường trung học phổ thơng Thái Hịa” II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế, xây dựng, sử dụng số biện pháp nhằm trang bị cho HS kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng thơng qua việc tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể nhà trường Từ đảm bảo cơng tác an tồn trường học, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn kỹ số; đưa giải pháp nhằm trang bị kỹ đảm bảo an tồn khơng gian mạng áp dụng trường THPT Thái Hoà nhiều năm đạt kết tốt Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tham vấn chuyên gia Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp thống kê Phương pháp điều tra Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp thực nghiệm sư phạm … III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng học sinh mà thực khảo nghiệm học sinh trường THPT Thái Hòa, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An nhiều năm học 2020 - 2021, 2021 - 2022, 2022-2023 Trong phạm vi đề tài này, với điều kiện chủ quan khách quan, cho phép giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài đề xuất Một số giải pháp nhằm trang bị kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng cho học sinh trường THPT Thái Hòa IV THỜI GIAN THỰC HIỆN Thời gian Nội dung Tháng 9/2022 - 12/2022 Xây dựng bảo vệ đề cương, triển khai viết Hoàn thiện dần tiếp tục áp dụng sáng kiến để Tháng 01/2023 - 02/ 2023 kiểm định độ tin cậy giải pháp đề Tháng 3, 4/2023 Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm V ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Một số giải pháp nhằm trang bị kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng góp phần quan trọng có ý nghĩa giáo dục khơng đảm bảo cơng tác an tồn nhà trường THPT góp phần tạo nên phát triển ổn định chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Thay ngăn cấm, áp đặt nội quy khắt khe, đề tài hướng tới việc thông qua việc đa dạng hoá hoạt động giáo dục để trang bị cho học sinh kĩ số cần thiết, vắc xin số nhằm đảm bảo an tồn khơng gian mạng cho học sinh Vì vậy, khẳng định bối cảnh xã hội công nghệ 4.0, học sinh THPT công dân số, kỹ số điều vô cần thiết Việc trang bị kỹ số đề tài thiết kế thơng qua tình cụ thể, quy trình rõ ràng, áp dụng rộng rãi sở giáo dục đem lại hiệu cao Tính đề tài Đề tài thiết kế số giải pháp hữu hiệu khả thi nhằm xây dựng, thiết kế, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục nhằm trang bị kỹ số bản, cần thiết cho học sinh THPT kĩ bảo mật thông tin, kỹ nhận diện ứng phó với tin giả, tin rác, kỹ giao tiếp, để đảm bảo an toàn em tham gia vào khơng gian mạng Như vậy, khẳng định rằng, đề tài hướng đến giải vấn đề cấp bách mà thực tế đặt hoạt động giáo dục nhà trường THPT Từ góp phần hình thành phát triển nhiều kỹ mềm cho học sinh, giúp em có điều kiện để phát triển tồn diện nhân cách Nói tóm lại, đề tài chúng tơi thực có tính giáo dục tính thực tiễn cao Tính khoa học Nhóm tác giả đặt viện dẫn tình có nội dung gần gũi, sát với nhịp sống thực tế sôi động nhà trường diễn Những giải pháp đưa sở khoa học chặt chẽ Thực hành giải pháp góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo, đảm bảo an tồn cho người học mơi trường mạng Là tài liệu bổ ích để trường học, sở giáo dục quý đồng nghiệp tham khảo q trình làm cơng tác giáo dục PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Kỹ số 1.1.1 Khái niệm Theo định nghĩa từ Đại học Cornell (Hoa Kỳ) kỹ số “khả tìm kiếm, đánh giá, sử dụng, chia sẻ tạo nội dung công nghệ thông tin Internet” [4] Vì hiểu, kỹ số kỹ liên quan kiến thức, hiểu biết kỹ thuật số Bất điều từ khả bạn tìm thơng tin bạn internet việc mã hóa trang web coi kỹ số 1.1.2 Vai trò kỹ số học sinh trung học phổ thông Hiện nay, đời sống sinh hoạt việc học tập học sinh THPT có nhiều thay đổi từ việc lập kế hoạch, email, làm thuyết trình, thực dự án học tập, lớp học ảo, học nhóm online qua hệ thống hay nhu cầu giải trí, mua sắm… Tất học sinh THPT thực máy tính hay điện thoại qua không gian mạng Đối với em học sinh THPT việc sử dụng internet trở nên thường xuyên phổ biến từ việc học nhà, lớp hay đâu, từ việc check hay gửi thư từ qua email, sử dụng mạng xã hội, sử dụng phần mềm, làm nạp qua ứng dụng, thi online, đơn giản truy cập vào trang giải trí để đọc báo, xem phim, nghe ca nhạc, mua sắm online, toán qua mạng… Tất vấn đề giải nhanh hiệu nhờ vào kỹ số Vì vậy, học sinh THPT cần trang bị kỹ số trang bị hiểu biết để đảm bảo an tồn cho tham gia vào khơng gian mạng Khi em tham gia vào khơng gian mạng có nghĩa em trở thành công dân số Những kỹ số “vắc xin” giúp em ứng phó phù hợp nguy an tồn mà khơng gian mạng đưa đến 1.2 Không gian mạng rủi ro không gian mạng 1.2.1 Khái niệm không gian mạng Hiện nay, có nhiều quan niệm, cách tiếp cận khác khơng gian mạng hay cịn gọi khơng gian ảo Đây môi trường nhân tạo, người không trực tiếp gặp nhau, lại trao đổi thông tin, liên lạc với qua hệ thống mạng, kết nối toàn cầu - mạng toàn cầu, sở hạ tầng công nghệ thông tin phụ thuộc lẫn nước, vùng, khu vực toàn cầu Khoản 3, Điều 1, Luật An ninh mạng năm 2018 nước ta xác định: “Không gian mạng mạng lưới kết nối sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính, hệ thống xử lí điều khiển thông tin, sở liệu; nơi người thực hành vi xã hội không bị giới hạn không gian thời gian” [6] Nghiên cứu không gian mạng môi trường mạng nước ta cho thấy, hai quan niệm gần Khoản 3, Điều 4, Luật Công nghệ thông tin năm 2006 quan niệm: “Môi trường mạng mơi trường thơng tin cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông qua sở hạ tầng thông tin” mà “Cơ sở hạ tầng thông tin hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ trao đổi thơng tin số, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính sở liệu” (Khoản 4, Điều 4, Luật Công nghệ thông tin) [7] Như vậy, không gian mạng hay mơi trường mạng, cách nói khác nhau, chất khơng khác khơng gian ảo, nơi người liên lạc, kết nối, trao đổi, giao tiếp với Môi trường mạng không gian rộng lớn, cá nhân, công dân quan, tổ chức tự bày tỏ quan điểm kiến, kết nối trao đổi với Đó quyền tự cá nhân: quyền tự ngôn luận, tự thơng tin (tự tìm kiếm, tiếp nhận trao đổi thông tin) môi trường mạng Đây quyền tự công dân pháp luật quốc tế, Hiến pháp, pháp luật Việt Nam tôn trọng bảo vệ Tuy nhiên, quyền có giới hạn quy định luật pháp Việt Nam mà cụ thể luật An ninh mạng 1.2.2 Những rủi ro không gian mạng Thơng tin xấu, độc: Học sinh bắt gặp nội dung xấu, không phù hợp với lứa tuổi bạo lực, khiêu dâm Xâm phạm đời tư: Thông tin, hình ảnh đăng tải hay chia sẻ bị kẻ xấu sử dụng vào mục đích xấu tung tin, lừa đảo, bêu riếu hay đe dọa em học sinh Bắt nạt: Các em bị cư dân mạng chế giễu, trích, miệt thị hay bình luận ác ý Thậm chí em bị cơng kích, đe dọa xun tạc thơng tin hình ảnh có liên quan đến học sinh Xâm hại tình dục: Một số kẻ xấu tiếp cận, làm quen, gạ gẫm em học sinh tham gia vào hành vi gửi tin nhắn đồi trụy chia sẻ hình ảnh, đoạn video nhạy cảm Chúng dùng hình ảnh tin nhắn để ép buộc, đe dọa khiến em phải lời làm theo yêu cầu khác Lừa đảo mạng xã hội: Theo ước tính, Việt Nam có 70 triệu người sử dụng Internet Trong giai đoạn đẩy mạnh tăng tốc chuyển đổi số nay, đối tượng xấu lợi dụng bùng nổ cơng nghệ thơng tin, tiện ích mà cơng nghệ thông tin mang lại để thực nhiều vụ lừa đảo trực tuyến, chiếm đoạt tài sản có giá trị cao Khi công nghệ xuất hiện, đối tượng công mạng, lừa đảo chưa quan tâm mức Điều thể hai xu hướng Một nhà trường giáo viên (GV) loay hoay tìm nhiều biện pháp để hạn chế việc học sinh sử dụng điện thoại, hạn chế việc tham gia vào không gian mạng em nội quy lớp học Nhiều giáo viên chủ nhiệm (GVCN) quy định nội dung cụ thể cấm học sinh sử dụng điện thoại lớp, không mang điện thoại đến trường Nếu vi phạm, HS bị hạ hạnh kiểm, thông báo đến phụ huynh Bên cạnh đó, số lớp GVCN cịn u cầu vào tiết học, tất điện thoại HS phải bỏ vào hộp đựng điện thoại lớp, tắt chuông để tập trung vào việc học Nhưng thực tế tìm hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh THPT cho thấy, ngăn cấm em lại hứng thú, tị mị, muốn tìm hiểu Vì thế, theo chúng tơi, thay ban hành nhiều điều khoản để ngăn cấm, hạn chế, giải pháp cần thiết thông qua hoạt động giáo dục trang bị cho em kỹ số cần thiết [Hình 1.3] Những rương đựng điện thoại lớp học trường II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TRANG BỊ KỸ NĂNG SỐ VÀ AN TỒN TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ Nâng cao nhận thức giáo dục kỹ số an tồn khơng gian mạng cho cán bộ, nhà giáo Thầy cô giáo người định hướng, dẫn dắt hệ trẻ bước nắm bắt chân lý thời đại, tài liệu, giáo trình dù hay đến đâu khơng có thầy giáo hướng dẫn khơng phát huy hết tác dụng học sinh Bởi thế, công tác giáo dục kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng cho học sinh, cần thiết phải việc thay đổi nâng cao nhận thức thầy cô tầm quan trọng công tác Tại trường THPT Thái Hòa, thời điểm dịch Covid 19, mà tin xấu, tin độc hại, tin giả phát tán 12 mạng gây hoang mang cho dư luận, Ban Giám hiệu, Cấp ủy nhà trường tổ chức tập huấn cho cán bộ, nhà giáo luật an ninh mạng, công tác an ninh an tồn thơng tin mạng bảo vệ bí mật nhà nước không gian mạng Qua buổi tập huấn, thầy giáo tìm hiểu cụ thể vấn đề an ninh mạng, đảm bảo an tồn thơng tin mạng, hoạt động công hệ thống thông tin đề xuất giải pháp đảm bảo an tồn thơng tin mạng Sau buổi tập huấn này, thầy cô nâng cao hiểu biết pháp luật, kỹ số mà trở thành “tuyên truyền viên” hiệu cho việc truyền tải lại nội dung đến học sinh Từ đó, GV tổ chức hoạt động giáo dục để rèn luyện kỹ số cho học sinh đảm bảo an tồn khơng gian mạng [Hình 2.1] [Hình 2.2] GV nhà trường tham gia tập huấn an tồn thơng tin mạng Tuyên truyền hiệu luật an ninh mạng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 46/2020/TT-BGDĐT quy định việc đưa nội dung an ninh mạng nói riêng vấn đề giáo dục Luật An ninh mạng nói chung vào chương trình trung học phổ thơng Trường THPT Thái Hịa thường xun lồng ghép, tích hợp hoạt động giáo dục để trang bị cho học sinh kiến thức tự bảo vệ trước thông tin xấu, độc, nguy hại; giúp học sinh bảo vệ thân, tránh việc sa ngã vào đường vi phạm pháp luật, phạm tội, giúp em học tập, vui chơi, giải trí cách lành mạnh, an tồn Trun truyền luật an ninh mạng cịn nhằm giáo dục lực số khung lực số UNESCO lực sử dụng thiết bị số, lực xử lý thông tin môi trường số, lực giao tiếp mơi trường số, an tồn q trình làm việc, học tập mơi trường số cách giải vấn đề có cố Về sử dụng phương tiện điện tử, phần mềm tin học, ứng dụng công nghệ thông tin, cần lưu ý: Phương tiện điện tử, phần mềm tin học…, học sinh sử dụng, phổ biến máy tính, điện thoại di động… thông qua Facebook; Zalo để tương tác với thầy cô giáo bạn học điều tốt cần phát huy Học sinh sử dụng khuyến khích cho mục đích tích cực, để tương tác với thầy cô giáo bạn bè học tập hoạt động giáo dục nhà trường 13 [Hình 2.3] Tuyên truyền luật an ninh mạng Tuy nhiên, thông qua buổi tuyên truyền, học sinh trường THPT Thái Hòa quán triệt đầy đủ nội dung sử dụng phương tiện điện tử, phần mềm tin học, ứng dụng công nghệ thông tin,… Đặc biệt, học sinh không vi phạm quy định Điều 8, Điều 17, Điều 18 Luật An ninh mạng Cụ thể: - Không “a dua” theo đám đông, HS lực lượng đơng đảo tham gia học tập, giải trí khơng gian mạng độ tuổi em nhận thức chưa đầy đủ sai, a dua theo đám đông bị lợi dụng nên dẫn tới vi phạm vào điều cấm (những điều không làm) Luật An ninh mạng - Ví dụ: Tại điểm (Điều - cấm) ghi: Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương tiện, phần mềm… (nghĩa là: Sử dụng điện thoại, máy quay phim, công cụ phền mềm, như: Facebook; Zalo, Tiktok…) phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động mạng viễn thông,…; xâm nhập trái phép vào mạng viễn thơng, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, sở liệu, phương tiện điện tử người khác - Tại mục d, đ, e điểm (Điều 17) ghi: Phịng, chống gián điệp mạng; bảo vệ thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư không gian mạng; - Đưa lên khơng gian mạng thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư trái quy định pháp luật; 14 - Cố ý nghe, ghi âm, ghi hình trái phép đàm thoại; - Hành vi khác cố ý xâm phạm bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư (Nếu HS sử dụng Facebook; Zalo, Tiktok… phát tán thông tin nói vi phạm pháp luật) - Tại điểm (Điều 18): Phịng, chống hành vi sử dụng khơng gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội: - Hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử (sử dụng Facebook; Zalo): Đăng tải, phát tán thông tin không gian mạng vi phạm pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội - Theo quy định pháp luật, nhà trường yêu cầu HS sử dụng phương tiện điện tử, phần mềm tin học, ứng dụng công nghệ thơng tin, máy tính, điện thoại, Facebook; Zalo, Tiktok không thực hiện: + Đăng tải thông tin khơng gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng bao gồm: kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang dùng bạo lực nhằm chống quyền nhân dân; kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động quan, tổ chức gây ổn định an ninh, trật tự; + Đăng tải thông tin không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống bao gồm: xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác; thông tin bịa đặt, sai thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; + Đăng tải thông tin khơng gian mạng có nội dung xâm phạm trật tự quản lý kinh tế bao gồm: thông tin bịa đặt, sai thật sản phẩm, hàng hóa, tiền, trái phiếu, tín phiếu, cơng trái, séc loại giấy tờ có giá khác; thơng tin bịa đặt, sai thật lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại điện tử, toán điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp, chứng khoán; + Đăng tải thơng tin khơng gian mạng có nội dung sai thật gây hoang mang nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động quan nhà nước người thi hành công vụ, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; + Các hành vi gián điệp mạng; xâm phạm bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, thông tin cá nhân không gian mạng bao gồm: chiếm đoạt, mua bán, thu giữ, cố ý làm lộ thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác; bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư gây ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; + Hành vi cố ý xóa, làm hư hỏng, thất lạc, thay đổi thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác; bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình 15 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1A: PHIỂU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH TRƯỚC VÀ KHI THỰC NGHIỆM Trong thời đại 4.0, em “công dân số” Khi tham gia vào khơng gian mạng, em có nguy đứng trước nhiều rủi ro Bởi thế, đề tài nghiên cứu, mong muốn nhận ý kiến đóng góp em để đem giải pháp nhằm trang bị “Kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng” cho học sinh bối cảnh Đối với câu hỏi, em vui lòng đọc kĩ từ đầu đến cuối sau đánh dấu (x) Vào phương án phù hợp Chúng xin chân thành cảm ơn! 1.Các em có thường sử dụng Internet mức độ ? TT Mức độ sử dụng Internet học sinh Rất sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Thường xuyên sử dụng Ý kiến Có Khơng Em thường sử dụng Internet vào mục đích gì? □ Tìm kiếm tài liệu học tập □ Lướt facebook, xem tiktok □ Chơi game, chơi trò tiêu khiển mạng □ Buôn bán, bán hàng online Sự hiểu biết học sinh kỹ số Em biết kỹ số? Theo anh/chị, học sinh THPT cần trang bị kỹ số nào? TT Mức độ sử dụng Internet học sinh Hiểu biết nhiều Hiểu biết tương đối Hiểu biết Khơng hiểu biết Ý kiến Có Khơng …………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… Khảo sát nguy an toàn không gian mạng HS THPT? Bạn rơi vào trường hợp an tồn khơng gian mạng tiếp cận với thông tinn xấu, tin độc hại, bị bắt nạt, bị xâm phạm đời tư, bị lừa đảo… chưa? Bạn chia sẻ tình mà gặp phải? □ Có □ Khơng …………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………….……………… PHỤ LỤC 1B PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN (TRƯỚC THỰC NGHIỆM) Trong thời đại 4.0, học sinh tham gia vào không gian mạng trở thành “công dân số” Lúc ấy, em có nguy đứng trước nhiều rủi ro Bởi thế, đề tài nghiên cứu, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp em để đem giải pháp nhằm trang bị “Kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng” cho học sinh hối cảnh Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục hoạt động giáo dục, từ chương trình giáo dục phổ thơng mới, nên chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm trang bị kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng cho học sinh trường THPT Thái Hịa” Để khảo sát tính cấp thiết, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ thầy người tham gia trực tiếp vào hoạt động giáo dục rèn luyện kỹ sống cho học sinh Xin thầy cô vui lòng đọc kĩ lần từ đầu đến cuối Sau đánh dấu (X) vào phương án phù hợp mà q thầy chọn Trong q trình giáo dục kỹ sống cho HS thông qua hoạt động giáo dục, thầy/cơ có quan tâm đến việc giáo dục kỹ số cho học sinh không? □ Quan tâm nhiều □ Ít quan tâm Theo thầy/cơ, hoạt động giáo dục nhà trường THPT, cần hướng tới rèn luyện kỹ số cho học sinh ? □ Tìm kiếm thơng tin mạng □ Kỹ bảo mật thông tin cá nhân chia sẻ thơng tin □ Xử trí trước tình lừa đảo mạng □ Ứng xử trước tình bị bắt nạt, bị gạ gẫm mạng… □ Chia sẻ số kỹ khác …………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Để giáo dục kỹ số cho học sinh đảm bảo an tồn khơng gian mạng, thầy cô áp dụng biện pháp biện pháp đây? TT Các biện pháp Tuyên truyền luật an ninh mạng Thực chủ đề sinh hoạt Phối hợp với Đoàn trường để giáo dục Phối hợp với phụ huynh Ý kiến ……………………………………………………………… …… …………… ……………………………………………………………………… ……………

Ngày đăng: 23/12/2023, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN