Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
4,49 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ SÁNG KIẾN KINH NGHI M ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TRANG BỊ KỸ Ă SỐ VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ Lĩnh vực: Kỹ sống ĂM 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ T TT I _ SÁNG KIẾN KINH NGHI M ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TRANG BỊ KỸ Ă SỐ VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ Lĩnh vực: Kỹ sống Nhóm tác giả: Trần Thị Ngọc Thương Tổ: Ngữ văn - SĐT: 0977.848.409 Phan Thị hương Thảo Tổ: Ngoại ngữ - SĐT: 0812.812.757 Lê Thị Cẩm Anh Tổ: Toán - Tin - SĐT: 0983.698.845 ĂM 2023 MỤC LỤC Ầ ĐẶT VẤ ĐỀ I LÝ DO C Ọ ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU, I M VỤ VÀ P ƯƠ P ÁP IÊ CỨU Mục tiêu nghiên cứu 2 hiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu III ĐỐI TƯỢ VÀ P ẠM VI CỦ ĐỀ TÀI IV T ỜI I T ỰC I V ĐÓ ÓP CỦ ĐỀ TÀI Tính đề tài Tính khoa học Ầ ỘI DU I CƠ SỞ LÍ LUẬ VÀ T ỰC TIỄ CỦ ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Kỹ số 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò kỹ số học sinh trung học phổ thông 1.2 Không gian mạng rủi ro không gian mạng 1.2.1 Khái niệm không gian mạng 1.2.2 Những rủi ro không gian mạng 1.3 Luật an ninh mạng Cơ sở thực tiễn 2.1.Vài nét đặc điểm tình hình địa phương, nhà trường 2.2 Thực trạng công tác giáo dục kỹ số đảm bảo an toàn không gian mạng trường trung học phổ thông Thái Hoà 2.2.1 Thực trạng kỹ số học sinh trường trung học phổ thông Thái Hòa 2.2.2 Thực trạng công tác giáo dục kỹ số trường 11 II MỘT SỐ IẢI P ÁP ẰM TR BỊ KỸ Ă SỐ VÀ TỒ TRÊ K Ơ I MẠ C O ỌC SI TẠI TRƯỜ T PT T ÁI OÀ 12 âng cao nhận thức giáo dục kỹ số an tồn khơng gian mạng cho cán bộ, nhà giáo 12 Tuyên truyền hiệu luật an ninh mạng 13 Trang bị kĩ số, giáo dục an tồn khơng gian mạng thơng qua hoạt động trải nghiệm 17 Mời chuyên gia nói chuyện với học sinh qua hình thức talkshow 21 Sinh hoạt lớp theo chủ đề 22 5.1 Chủ đề: Kỹ tiếp nhận xử lí thơng tin khơng gian mạng (Phụ lục 3) 22 5.2 Chủ đề: “ n toàn không gian mạng” (Phụ lục 3) 23 5.3 Chủ đề: Bảo mật hay chia sẻ thông tin cá nhân không gian mạng (Phụ lục 3) 23 Tổ chức sân chơi online lan tỏa thông điệp đẹp 24 Tăng cường vai trị Đồn Thanh niên 25 7.1 Tổ chức buổi sinh hoạt Đoàn để trang bị kỹ số an tồn khơng gian mạng 25 7.2 Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, văn nghệ thu hút học sinh tham gia 26 7.3 Phát triển câu lạc trường học tạo khơng gian sinh hoạt lí tưởng cho học sinh 27 7.4 Tổ chức phiên tòa giả định tuyên truyền an ninh mạng 29 Lồng ghép giáo dục kỹ số vào môn học 31 8.1 iáo dục kỹ số an toàn không gian mạng qua môn tin học ( iáo án phụ lục 4.1) 31 8.2 Qua mơn giáo dục quốc phịng an ninh (Giáo án Phụ lục 4.2) 32 8.3 Lồng ghép vào môn giáo dục công dân, giáo dục kinh tế pháp luật môn học khác 32 Kết nối chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội 33 III T ỰC I M SƯ P ẠM 34 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 34 3.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.2 hiệm vụ thực nghiệm 34 3.3 Phương pháp thực nghiệm 34 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 34 3.3.2 Kết thực nghiệm 34 IV K ẢO SÁT VỀ SỰ CẤP T IẾT VÀ TÍ K Ả T I CỦ ĐỀ TÀI 38 4.1 Mục đích khảo sát 38 4.2 ội dung phương pháp khảo sát 38 4.3 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 38 4.4 Đối tượng khảo sát 38 4.5 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi đề tài 39 4.5.1 Sự cấp thiết đề tài 39 4.5.2 Tính khả thi đề tài 40 Ầ KẾT LUẬ VÀ KIẾ Ị 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LI U T M K ẢO Ụ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ CLB Câu lạc GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS ọc sinh KH Kế hoạch MXH Mạng xã hội NGLL Ngoài lên lớp SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PHẦN ĐẶT VẤ ĐỀ I LÝ DO CHỌ ĐỀ TÀI Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” sau Hội nghị Trung ương (khóa XI) thơng qua trở thành định hướng động lực cho phát triển Giáo dục Đào tạo Việt am giai đoạn Trong đó, nội dung quan trọng chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Từ đây, việc tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ sống học sinh (HS) nhà trường trung học phổ thông (THPT) trở thành nhiệm vụ vô quan trọng Trước yêu cầu cấp bách việc giáo dục kỹ sống, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 04/2014/TT-BGD ĐT ngày 28/02/2014 việc “Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục ngồi khố” phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” với kế hoạch quán, biện pháp cụ thể để rèn luyện kỹ sống cho học sinh cách chung cho bậc học Đây định hướng quan trọng giúp nhà trường thân GV thực có hiệu công tác giáo dục kỹ sống nhà trường phổ thông Tuy nhiên, việc giáo dục kỹ sống dù thực quan tâm thực tế giáo dục nhà trường “khoảng trống” cần trọng hơn, đặc biệt thời đại công nghệ 4.0 HS đứng trước nguy an tồn khơng gian mạng Từ bắt đầu sử dụng mạng internet, HS trở thành công dân số, tiếp cận với lợi ích rủi ro mạng cơng dân Có thể nói, thời gian tiếp xúc với giới mạng, tiếp xúc với Internet học sinh T PT chiếm thời lượng lớn Các em thường xuyên có nhu cầu tìm kiếm thơng tin hỗ trợ cho việc học, tham gia lớp học online, giải trí, giao lưu, kết bạn không gian mạng Từ thực tế đó, bên cạnh tác động tích cực, tác động ảnh hưởng từ "thế giới ảo" ngày gia tăng nguy hiểm ọc sinh THPT nạn nhân, người đón nhận, người tham gia chí người khởi xướng hành vi có nguy bị xâm hại internet Vì vậy, để có sức đề kháng với rủi ro tiềm ẩn, thân S nhà trường T PT cần trang bị kỹ năng, kiến thức cần thiết để trở thành công dân giới số Việc trang bị cho S T PT kĩ số cách để tạo "vắc-xin số" kháng lại nguy hiểm môi trường mạng Do đó, vấn đề trang bị kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng cho HS T PT trở nên cấp bách hết Xuất phát từ tinh thần đổi giáo dục, giá trị việc rèn luyện kỹ sống từ thực trạng nói trên, chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm trang bị kỹ số đảm bảo an toàn không gian mạng cho học sinh Trường trung học phổ thơng Thái Hịa” II MỤC TIÊU, NHI M VỤ VÀ ƯƠ IÊ CỨU Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế, xây dựng, sử dụng số biện pháp nhằm trang bị cho HS kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng thơng qua việc tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể nhà trường Từ đảm bảo cơng tác an toàn trường học, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn kỹ số; đưa giải pháp nhằm trang bị kỹ đảm bảo an tồn khơng gian mạng áp dụng trường THPT Thái Hoà nhiều năm đạt kết tốt hương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tham vấn chuyên gia Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp thống kê Phương pháp điều tra Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp thực nghiệm sư phạm … III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦ ĐỀ TÀI Đối tượng học sinh mà thực khảo nghiệm học sinh trường THPT Thái Hòa, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An nhiều năm học 2020 - 2021, 2021 - 2022, 2022-2023 Trong phạm vi đề tài này, với điều kiện chủ quan khách quan, cho phép giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài đề xuất Một số giải pháp nhằm trang bị kỹ số đảm bảo an tồn khơng gian mạng cho học sinh trường THPT Thái Hòa IV THỜI GIAN THỰC HI N Thời gian Nội dung Tháng 9/2022 - 12/2022 Xây dựng bảo vệ đề cương, triển khai viết Hoàn thiện dần tiếp tục áp dụng sáng kiến để Tháng 01/2023 - 02/ 2023 kiểm định độ tin cậy giải pháp đề Tháng 3, 4/2023 Hồn thành sáng kiến kinh nghiệm V ĐĨ Ó CỦ ĐỀ TÀI Một số giải pháp nhằm trang bị kỹ số đảm bảo an toàn khơng gian mạng góp phần quan trọng có ý nghĩa giáo dục không đảm bảo công tác an tồn nhà trường THPT góp phần tạo nên phát triển ổn định chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Thay ngăn cấm, áp đặt nội quy khắt khe, đề tài hướng tới việc thơng qua việc đa dạng hố hoạt động giáo dục để trang bị cho học sinh kĩ số cần thiết, vắc xin số nhằm đảm bảo an tồn khơng gian mạng cho học sinh Vì vậy, khẳng định bối cảnh xã hội công nghệ 4.0, học sinh THPT công dân số, kỹ số điều vô cần thiết Việc trang bị kỹ số đề tài thiết kế thơng qua tình cụ thể, quy trình rõ ràng, áp dụng rộng rãi sở giáo dục đem lại hiệu cao Tính đề tài Đề tài thiết kế số giải pháp hữu hiệu khả thi nhằm xây dựng, thiết kế, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục nhằm trang bị kỹ số bản, cần thiết cho học sinh T PT kĩ bảo mật thông tin, kỹ nhận diện ứng phó với tin giả, tin rác, kỹ giao tiếp, để đảm bảo an toàn em tham gia vào không gian mạng hư vậy, khẳng định rằng, đề tài hướng đến giải vấn đề cấp bách mà thực tế đặt hoạt động giáo dục nhà trường THPT Từ góp phần hình thành phát triển nhiều kỹ mềm cho học sinh, giúp em có điều kiện để phát triển tồn diện nhân cách Nói tóm lại, đề tài chúng tơi thực có tính giáo dục tính thực tiễn cao Tính khoa học Nhóm tác giả đặt viện dẫn tình có nội dung gần gũi, sát với nhịp sống thực tế sôi động nhà trường diễn Những giải pháp đưa sở khoa học chặt chẽ Thực hành giải pháp góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo, đảm bảo an toàn cho người học môi trường mạng Là tài liệu bổ ích để trường học, sở giáo dục quý đồng nghiệp tham khảo trình làm công tác giáo dục PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Kỹ số 1.1.1 Khái niệm Theo định nghĩa từ Đại học Cornell (Hoa Kỳ) kỹ số “khả tìm kiếm, đánh giá, sử dụng, chia sẻ tạo nội dung cơng nghệ thơng tin Internet” [4] Vì hiểu, kỹ số kỹ liên quan kiến thức, hiểu biết kỹ thuật số Bất điều từ khả bạn tìm thơng tin bạn internet việc mã hóa trang web coi kỹ số 1.1.2 Vai trò kỹ số học sinh trung học phổ thông iện nay, đời sống sinh hoạt việc học tập học sinh T PT có nhiều thay đổi từ việc lập kế hoạch, email, làm thuyết trình, thực dự án học tập, lớp học ảo, học nhóm online qua hệ thống hay nhu cầu giải trí, mua sắm… Tất học sinh T PT thực máy tính hay điện thoại qua không gian mạng Đối với em học sinh T PT việc sử dụng internet trở nên thường xuyên phổ biến từ việc học nhà, lớp hay đâu, từ việc check hay gửi thư từ qua email, sử dụng mạng xã hội, sử dụng phần mềm, làm nạp qua ứng dụng, thi online, đơn giản truy cập vào trang giải trí để đọc báo, xem phim, nghe ca nhạc, mua sắm online, toán qua mạng… Tất vấn đề giải nhanh hiệu nhờ vào kỹ số Vì vậy, học sinh T PT cần trang bị kỹ số trang bị hiểu biết để đảm bảo an tồn cho tham gia vào khơng gian mạng Khi em tham gia vào khơng gian mạng có nghĩa em trở thành công dân số hững kỹ số “vắc xin” giúp em ứng phó phù hợp nguy an tồn mà khơng gian mạng đưa đến 1.2 Không gian mạng rủi ro không gian mạng 1.2.1 Khái niệm không gian mạng iện nay, có nhiều quan niệm, cách tiếp cận khác khơng gian mạng hay cịn gọi khơng gian ảo Đây môi trường nhân tạo, người không trực tiếp gặp nhau, lại trao đổi thông tin, liên lạc với qua hệ thống mạng, kết nối toàn cầu - mạng toàn cầu, sở hạ tầng công nghệ thông tin phụ thuộc lẫn nước, vùng, khu vực toàn cầu Khoản 3, Điều 1, Luật n ninh mạng năm 2018 nước ta xác định: “Không gian mạng mạng lưới kết nối sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính, hệ thống xử lí điều khiển thông tin, sở Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên cho phép thành viên * Tình hình học tập lớp: lớp có ý kiến - Khắc phục tình trạng làm việc riêng học Các tiết học - iáo viên tuyên dương khen ngợi học viên môn đánh giá tốt ưu điểm tuần qua - Tinh thần tự học chưa cao, lên lớp Nhắc nhở, phê bình khuyết phút chép tập bạn khác điểm tuần * Tình hình kỷ luật - vệ sinh lớp: - Phân công trực nhật cụ thể, làm sớm - 5p đầu chưa tự giác đeo thẻ đầy đủ - Hạn chế: tình trạng học muộn buổi chiều Hoạt động 2: (10 phút) Tiến trình phổ biến kế hoạch tuần sau kế hoạch quan trọng - Giáo viên nhắc nhở tiến trình kế Cả lớp lắng nghe, tiếp thu, chia sẻ hoạch tuần tới: thông tin lưu ý điểm quan + Học theo TKB khóa học trọng thêm + Học QPAN chiều thứ + Lưu ý chốt sổ đầu bài, Linh Đan ghi đầy đủ nội dung, GV ký sau tiết dạy + Tổ trực nhật lên lịch làm trực nhật cụ thể cho ngày Hoạt động 3: (25 phút) Tranh luận chủ đề: “Bảo mật hay chia sẻ thông tin tham gia không gian mạng” - Giáo viên giới thiệu chủ đề tranh luận: “Bảo mật hay chia sẻ thông tin mạng” *Cách thức: Giáo viên chia lớp thành nhóm, xử lí tình - Các nhóm tranh biện thảo luận - Bạn Phan Linh điều hành tranh - Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận chủ đề đưa Tránh tình trạng ồn áo nói ngang lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh luận - Kết thúc buổi tranh luận, GV đưa nhận xét kết luận TỔNG KẾT: Giáo viên tổng kết buổi sinh hoạt, động viên, khuyến khích lớp hoàn thành nhiệm vụ tuần sau hạn chế tái phạm lỗi tuần Câu hỏi luyện tập Theo bạn có nên chia sẻ mật tài khoản cho người khác khơng? A Chia sẻ cho người nhờ giữ hộ B Khơng chia sẻ mật cho C Tùy vào việc bạn có phải người tiếng hay khơng D Có thể chia sẻ cho người gia đình Bạn A sinh ngày 10/12/2005, học trường THPT B Bạn lập tài khoản email, theo bạn mật sau mật mạnh mà A nên sử dụng cho tài khoản mạng xã hội mình? A a123456 B A!@thptB1012 C athptb D a10122005 M muốn tạo tài khoản để bắt đầu sử dụng mạng xã hội M KHƠNG NÊN làm hoạt động sau để sử dụng mạng xã hội an toàn? A Sử dụng chung mật cho nhiều tài khoản mạng xã hội B Không nên kết bạn với người lạ C Thay đổi mật định kỳ D Kiểm tra điều chỉnh quyền riêng tư tài khoản PHẦN XỬ LÍ TÌNH HUỐNG Tình 1: Bạn nhận email từ hãng hàng, với nội dung: “ Bạn 100 người may mắn nhận quà từ hãng Để nhận quà này, bạn cần cho biết mật tài khoản bạn để xác thực.” Trong tình đó, bạn làm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………… Tình 2: Một người bạn nhắn tin cho bạn bạn cố gắng tìm lại ảnh kỉ niệm ngày trước với bạn, bạn truy cập vào để xem ảnh nữa, cịn bạn khơng thể truy cập vào máy tính lúc để gửi ảnh Bạn nhắn: “ Tớ đăng nhập nhanh vào tài khoản cậu để tải ảnh xuống, mật tài khoản bạn gì?” ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHỤ LỤC 4.1 GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC VỀ GIÁO DỤC KỸ Ă C Ủ ĐỀ 3: ĐẠO ĐỨC, LUẬT VÀ VĂ TRO MÔI TRƯỜ SỐ BÀI 11: Ứ XỬ TRO MƠI TRƯỜ SỐ Ĩ SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết vấn đề nảy sinh đạo đức, pháp luật văn hóa giao tiếp qua mạng trở nên phổ biến - Biết số nội dung pháp lí liên quan tới việc đưa tin lên mạng tôn trọng quyền thông tin, sản phẩm số ăng lực: * ăng lực chung: + Giao tiếp hợp tác + Giải vấn đề sáng tạo * ăng lực riêng: Góp phần hình thành thành phần lực đặc thù Nlb, Nlc, Nld, Nle, với biểu sau: - Sử dụng khai thác thông tin quy định quyền thông tin quyền, tránh vi phạm sử dụng thông tin, tài nguyên số; - Nhận diện hành vi lừa đảo, thông tin mang nội dung xấu biết cách xử lí phù hợp; thể tính nhân văn tham gia giới ảo Phẩm chất: + Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi, sáng tạo học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập + Trách nhiệm: Nâng cao ý thức trách nhiệm việc bảo vệ nguồn tài nguyên chung II T IẾT BỊ DẠY ỌC VÀ ỌC LI U -SGK, SGV, Giáo án III TIẾ TRÌ DẠY ỌC OẠT ĐỘ K ỞI ĐỘ (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh b) ội dung: s dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu s vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi V đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - V giới thiệu dẫn dắt vào V đặt câu hỏi: Theo em, vấn đề đạo đức pháp luật nảy sinh giao tiếp mạng trở thành phổ biến gì? * Bước 2: Thực nhiệm vụ - S thảo luận tìm câu trả lời * Bước 3: Báo cáo thảo luận - S trình bày kết thảo luận * Bước 4: Kết quả, nhận định - Trong sống, có xung đột lợi ích với cộng đồng đơi có hành vi ngược lại lợi ích chung Pháp luật quy định rõ hành vi vi phạm pháp luật mà hà nước cưỡng chế hững hành vi khác khơng phù hợp với lợi ích chung cộng đồng hay xã hội coi thuộc hành vi vi phạm đạo đức - Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà người phải tự giác thực cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội Dư luận xã hội giáo dục biện pháp điều chỉnh đạo đức Ì T À KIẾ T ỨC MỚI 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề đạo đức, pháp luật văn hóa a) Mục Tiêu: - Biết hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật b) ội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu V c) Sản phẩm: Hs hồn thành tìm hiều kiến thức hững hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật văn hoá sử dụng mạng: ● Đưa tin không phù hợp lên mạng ● Công bố thông tin cá nhân không phép ● Phát tán thư điện tử, tin nhắn rác ● Vi phạm quyền ● Bắt nạt qua mạng Ứng xử thiếu văn hoá d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: đặt câu hỏi ? Xem xét tình sau trả lời câu hỏi: Do mâu thuẫn diễn đàn mạng, nhóm nữ sinh đánh bạn nữ khác Các bạn xung quanh khơng can ngăn mà cịn quay phím đưa lên mạng xã hội Do có nhiều bình luận thiếu thiện ý mạng xã hội dẫn đến xấu hổ với bạn bè, nạn nhân bỏ nhà không để lại lời nhắn Câu hỏi: Trong tình trên, hành vi vi phạm pháp luật, hành vi vi phạm đạo đức? Theo em, yếu tố Internet khiến việc trở nên trầm trọng? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi - GV: quan sát trợ giúp HS * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu số quy định pháp lí người dùng mạng a) Mục tiêu: ắm văn quy phạm pháp luật b) ội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu V c) Sản phẩm: S hồn thành tìm hiểu kiến thức - Khi đưa tin lên mạng, xem xét nội dung tin có vi phạm quy định pháp luật hay không Đừng quên rằng, việc chia sẻ tin vi phạm luật vi phạm pháp luật - gay tin đưa không phạm pháp luật, phải tính đến hậu nó vi phạm chuẩn mực đạo đức d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Em đưa số ví dụ đưa tin lên mạng khơng đắn Theo em, hành vi chia sẻ lại tin khơng phù hợp với pháp luật có sai không? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi - GV: quan sát trợ giúp HS * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV: xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu quyền tác giả quyền a) Mục tiêu: ắm quyền tác giả, vi phạm quyền b) ội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu V c) Sản phẩm: S hoàn thành tìm hiểu kiến thức - Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Khái niệm quyền tác giả quyền khơng hồn tồn tương đồng, nhiên, thực tế chúng thường dùng chung Trong văn pháp luật Việt am sử dụng từ ngữ thức quyền tác giả - Phần mềm liệu số đặc biệt dễ bị xâm phạm quyền dễ chép, dễ phát tán - Việc vi phạm quyền hành vi phạm pháp, làm tổn hại đến việc kinh doanh chủ sở hữu, ảnh hưởng xấu đến ngành tạo sản phẩm trí tuệ, có tin học - hà nước ban hành nhiều quy định xử lí hành vi vi phạm quyền ãy tôn trọng quyền để phát triển ngành tạo sản phẩm trí tuệ, có tin học d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Em hiểu quyền tác giả? Tác giả tác phẩm (bức tranh, chương trình máy tính) có quyền tác phẩm mình? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi - GV: quan sát trợ giúp đôi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV:chính xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức OẠT ĐỘ LUY TẬ a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b ội dung: S đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - V Cho S nhắc lại kiến thức - V cho học sinh trả lời câu hỏi sau: Bài 1: Trong ý kiến sau, em đồng ý, không đồng ý hay đồng ý phần với ý kiến nào? Tại sao? a) Chúng ta có quyền đưa lên mạng xã hội tất tin tin giả b) Chúng ta có quyền đưa lên mạng xã hội tất tin miễn khơng có hại đến cá nhân c) Chúng ta có quyền đưa lên mạng xã hội tất tin miễn không vi phạm pháp luật Bài Trong đại dịch Covid-19, người dùng Facebook chia sẻ tin “Bắt đầu từ ngày 28/3/2020, tồn thành phố Chí Minh bị phong tỏa 14 ngày, ” Khi bị triệu tập để xử phạt, người chứng minh đưa lại tin không bịa gười có sai khơng, sai đâu? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Trả lời câu hỏi * Bước 4: Kết luận, nhận định: OẠT ĐỘ VẬ DỤ a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b ội dung: Bài tập nhà: Bài ếu đăng mạng xã hội nhận xét có tính xúc phạm đến người khác hành vi là: a) Vi phạm pháp luật b) Vi phạm đạo đức c) Tùy theo mức độ, vi phạm đạo đức hay pháp luật d) Khơng vi phạm Bài n nhắc Bình việc Bình dùng phần mềm lậu giảng giải cho Bình biết quy định quyền tác giả ghe xong Bình bảo “Trước khơng biết, mà khơng biết khơng có lỗi” Quan niệm Bình có khơng? c Sản phẩm: S vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - V đưa câu hỏi nhà * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS làm tập nhà nộp qua công cụ hỗ trợ * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: ửi tập theo yêu cầu V * Bước 4: Kết luận, nhận định: PHỤ LỤC 4.2 GIÁO ÁN MÔN QUỐC PHÒNG AN NINH VỀ GIÁO DỤC KỸ Ă SỐ Ngày soạn: 16 /10 /2022 GV: Hoàng Thị Tâm Tiết PPCT: 12 Chủ đề - Tiết BÀI 6: MỘT SỐ IỂU BIẾT VỀ I MẠ I MỤC TIÊU Kiến thức - S tìm hiểu số khái niệm mạng, an ninh mạng, bảo vệ thông tin cá nhân không gian mạng; nội dung luật an ninh mạng - Biết bảo mật thông tin cá nhân, cảnh giác trước thủ đoạn xâm nhập, phát tán mã độc, thông tin giả mạng - Biết vận dụng kiến thức đưa vào sống ăng lực ăng lực chung: ăng lực tự học; ăng lực hợp tác; ăng lực thẩm mỹ; ăng lực giao tiếp ăng lực chuyên biệt: - Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống hẩm chất - ình thành ý thức học tập, tìm hiểu biết cách sử dụng công nghệ thông tin - Yêu nước, đấu tranh với âm mưu xâm phạm an ninh quốc gia không gian mạng II T IẾT BỊ DẠY ỌC VÀ ỌC LI U Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa GDQP - An ninh 10 Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa GDQP - n ninh 10, xem trước học III TIẾ TRÌ DẠY ỌC OẠT ĐỘ K ỞI ĐỘ a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào học b ội dung: GV trình bày, HS lắng nghe c Sản phẩm: ắm khái niệm, nội dung an ninh mạng d Tổ chức thực hiện: - V giới thiệu cho S số hình ảnh liên quan đến nội dung - Giới thiệu bài: Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, bảo vệ an ninh mạng ngày quan trọng hết, nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, xây dựng khơng gian mạng thực lành mạnh an toàn Để đảm bảo an ninh mạng, cần phát huy sức mạnh tổng hợp đồng lực lượng, cá nhân có vai trị quan trọng B OẠT ĐỘ Ì T À KIẾ T ỨC oạt động 1: I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG, AN NINH MẠNG a Mục tiêu: ắm số khái niệm mạng, an ninh mạng b ội dung: Vận dụng SGK, kiến thức để trả lời câu hỏi V, thực thảo luận c Sản phẩm: iểu số khái niệm mạng, an ninh mạng d Tổ chức thực hiện: oạt động V S Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ V yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Câu Em nêu khái niệm mạng? không gian mạng? an ninh mạng? Câu Theo em hành vi đăng tải nội dung sai thật mạng xã hội hay sai? Và bị xử lí nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - S tiếp nhận nhiệm vụ, đọc SGK tìm câu trả lời - V quan sát, hướng dẫn S cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - S đứng dậy trình bày câu trả lời - S khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bướ 4: Kết luận, nhận định Dự kiến sản phẩm I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG, AN NINH MẠNG Mạng Mạng mơi trường thơng tin cung cấp, truyền đưa, thu thập, sử lí, lưu trữ trao đổi thông qua mạng viễn thông mạng internet Không gian mạng Là mạng lưới kết nối sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thơng, mạng internet, mạng máy tính hệ thống thơng tin, hệ thống xử lí điều khiển thơng tin, sở liệu; nơi người thực hành vi xã hội không bị giới hạn không gian thời gian An ninh mạng “An ninh mạng” bảo đảm hoạt động không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân oạt động V - V chuẩn kiến thức - HS ghi nội dung vào S Dự kiến sản phẩm oạt động 2: II ỘI DU CƠ BẢ CỦ LUẬT I MẠ (1 Các hành vi bị nghiêm cấm an ninh mạng) a Mục tiêu: iểu hành vi bị nghiêm cấm không gian mạng; nội dung luật an ninh mạng b ội dung: ắm được hành vi bị nghiêm cấm không gian mạng; nội dung luật an ninh mạng c Sản phẩm: ắm hành vi bị nghiêm cấm không gian mạng; nội dung luật an ninh mạng d Tổ chức thực hiện: oạt động GV VÀ HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm II ỘI DU CƠ BẢ CỦ LUẬT vụ I MẠ V yêu cầu S trả lời câu hỏi: Các hành vi bị nghiêm cấm an ninh mạng Câu Em nêu hành vi a sử dụng không gian mạng để: bị nghiêm cấm quy định - ành vi quy định khoản Điều 18 Điều Luật An ninh mạng? Luật - Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua Bước 2: Thực nhiệm vụ chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện - S tiếp nhận nhiệm vụ, đọc người chống hà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; SGK tìm câu trả lời - V quan sát, hướng dẫn - Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc, S cần xúc phạm tơn giáo, phân biệt đối xử giới, Bước 3: Báo cáo, thảo luận phân biệt chủng tộc - S đứng dậy trình bày câu trả - Đăng tải, phát tán thơng tin khơng gian lời mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà - S khác nhận xét, đánh giá, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bổ sung kích động gây bạo loạn phá rối an ninh, gây rối Bướ 4: Kết luận, nhận định trật tự công cộng; làm nhục, vu khống; bịa đặt - V chuẩn kiến thức, tổng kết: thông tin sai thật gây hoang mang nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt đơng kinh tế xã hội, gây khó khăn cho hoạt động quan nhà nước người thi hành công vụ, oạt động GV VÀ HS Dự kiến sản phẩm xâm hại quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác; xâm phạm bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia định đời sống riêng tư Thực hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại phong, mỹ tục dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng - Chiếm đoạt tài sản; tổ chức đánh bạc, đánh bạc qua mạng Internet; trộm cắp cước viễn thông quốc tế Internet; vi phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng gian mạng;Giả mạo trang thơng tin điện tử quan, tổ chức, cá nhân; làm giả, lưu hành, trộm cắp, mua bán, thu thập, trao đổi trái phép thơng tin thẻ tín dụng, tài khoản ngân hàng người khác; phát hành, cung cấp, sử dụng trái phép phương tiện toán; Tuyên truyền, quảng cáo, mua bán hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm theo quy định pháp luật - Xúi giục, lơi kéo, kích động người khác phạm tội hướng dẫn người khác thực hành vi vi phạm pháp luật - Thực công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng; gây cố, công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt phá hoại hệ thống thông tin quan trọng an ninh quốc gia - Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương tiện, phần mềm có hành vi cản trở, gây rối loạn hoạt động mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; phát tán chương trình tin học gây oạt động GV VÀ HS Dự kiến sản phẩm hại cho hoạt động mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào mạng viễn thơng, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, sở liệu, phương tiện điện tử người khác C OẠT ĐỘ LUY TẬ a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b ội dung: GV giao câu hỏi, yêu cầu S vận dụng SGK kiến thức học để trả lời c Sản phẩm: Kết S d Tổ chức thực hiện: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - Sản phẩm dự kiến: đáp án - GV chuẩn kiến thức học D OẠT ĐỘ CẬ DỤ a Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển lực b ội dung: mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/ đề xuất vấn đề/tình thực tiễn gắn với nội dung học vận dụng kiến thức đẻ giải c Sản phẩm: nêu rõ yêu cầu nội dung hình thức báo cáo, phát giải tình huống/ vấn đề thực tiễn d Tổ chức thực hiện: giao cho học sinh thực học lớp nộp báo cáo để trao đổi, chia đánh giá vào thời điểm phù hợp kế hoạch giáo dục môn học/ hoạt động giáo dục giáo viên * ướng dẫn nhà - Dặn dò S đọc trước - hận xét buổi học ……………………………………………………………………………………… ………………………… ………………………………………………… … - Kiểm tra sỹ số, vật chất: ……………………………………………………………………… …………… Ụ LỤC MỘT SỐ I FO R IC VỀ KỸ Ă SỐ VÀ ĐẢM BẢO TRÊ K Ơ I MẠ TỒ