1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn,an ninh trường học và phòng chống bạo lực học đường tại trường THCSTHPT bá thước

19 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 206 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN, AN NINH TRƯỜNG HỌC VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC Người thực hiện: Hà Văn Ngợi Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THCS & THPT Bá Thước SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí THANH HỐ NĂM 2019 Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.5.1 1.5.2 1.5.3 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.3.9 2.4 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm SKKN Can thiệp trước xảy hành vi bạo lực Can thiệp hành vi bạo lực học đường xảy Tăng cường can thiệp hỗ trợ sau xảy hành vi bạo lực NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề BLHĐ trường địa bàn trường THCS & THPT Bá Thước trước áp dụng SKKN Thực trạng Nguyên nhân Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề phịng chống BLHĐ Xây dựng văn hố nhà trường Giáo viên cần thay đổi Tâm lí giáo dục đồng hành với phương pháp dạy học Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Nêu cao trách nhiệm Hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm lớp Phong trào nhà trường “rộng” cần “sâu” Không học sinh bị bỏ rơi Mỗi ngày câu chuyện tử tế Nâng cao ý thức học sinh Hiệu SKKN cơng tác phịng chống BLHĐ nhà trường năm vừa qua KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Đối với nhà trường Đối với tổ chức đồn thể Đối với gia đình học sinh Đối với quan giáo dục trung ương địa phương Đối với quyền cấp Trang 1 2 2 5 6 10 10 11 11 11 12 12 13 13 13 14 15 15 15 15 16 16 16 16 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TỒN, AN NINH TRƯỜNG HỌC VÀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọ đề tài Trong thời gian gần đây, dư luận không khỏi xúc trước cảnh bạo lực diễn môi trường giáo dục, với hành vi bạo lực diễn với chiều hướng khác nhau, biểu có thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Học sinh không đánh vũ lực thân mà sử dụng dụng cụ gây hậu nghiêm trọng, tình trạng nữ học sinh đánh phản ánh gần đây, đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay phim tung lên mạng mang lại nhiều thơng tin phản hồi tiêu cực từ phía dư luận xã hội Theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục đào tạo (GD-ĐT) đưa gần nhất, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ GD-ĐT, khoảng 5.200 học sinh (HS) có vụ đánh nhau; 11.000 HS có em bị buộc thơi học đánh nhau; trường có trường có học sinh đánh Đáng lo ngại hơn, theo thống kê Bộ Cơng An tháng có 1.000 thiếu niên phạm tội Trước kia: tội phạm giết người độ tuổi từ 30 đến 45 chiếm số lượng cao Bây giảm 34% so với 41% độ tuổi 18 đến 30 (độ tuổi từ 14 đến 18 chiếm đến 17%) Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu cho thân em gây hành vi bạo lực, gia đình, nhà trường toàn xã hội Việc tăng cường thiết chế giáo dục trẻ em, đặc biệt thiết chế trường học quan trọng Các giải pháp trước chưa mang lại hiệu cao, chưa tác động nhiều đến thân tâm lý em học sinh Trong năm gần đây, theo dư luận phản ánh nhiều nơi hành vi bạo lực học đường diễn ngồi trường Đặc biệt, có chiều hướng xấu quy mơ hình thức vụ việc Nhà trường Ban giám hiệu có nhiều biện pháp khác phối hợp gia đình học sinh, giáo dục ý thức học sinh quan có chức nhằm hạn chế tình trạng hành vi bạo lực học sinh trường tồn Câu hỏi đặt là: Thực trạng bạo lực trường THCS & THPT Bá Thước nào? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? Gia đình, nhà trường xã hội có giải pháp nhằm hạn chế tình trạng đó? Những giải pháp nhìn nhận từ phía gia đình, nhà trường thân học sinh Với tất lý chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nhằm đảm bảo an tồn, an ninh trường học, phịng chống bạo lực học đường Trường THCS & THPT Bá Thước” Với trình độ nhận thức có hạn, kinh nghiệm làm cơng tác quản lí cịn ỏi, chắn sáng kiến kinh nghiệm tơi cịn có nhiều tồn tại, hạn chế, kính mong nhận góp ý Hội đồng khoa học cấp, thầy giáo bạn đọc để đề tài hồn thiện 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm kiếm giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh trường học phòng chống bạo lực học đường trường trung học sở trung học phổ thông Bá Thước 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu tổng kết cách thức quản lí giải pháp đảm bảo an tồn, an ninh trường học, phòng chống bạo lực học đường trường trung học sở trung học phổ thông Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; - Phương pháp thống kê xử lí số liệu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Trong phạm vi sáng kiến này, mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để giải vấn đề bạo lực học đường ba thời điểm: Trước – Trong - Sau xảy hành vi bạo lực, cụ thể: 1.5.1 Can thiệp trước xảy hành vi bạo lực: Ở giai đoạn này, can thiệp chủ yếu việc phát em có nung nấu ý đồ thực hành vi bạo lực học đường, từ đưa cách can thiệp hợp lí Giáo viên nên kịp thời quan sát phát trường hợp có nguy gây hành vi bạo lực có biện pháp can thiệp tâm lý Nhà trường nên trọng việc loại bỏ giảm bớt hành vi bạo lực học đường, phòng ngừa tượng tâm lí tiêu cực, mầm mống hành vi bạo lực học đường Giáo viên nhà trường nên có ý thức tự bồi dưỡng khả quan sát phát hành vi bất thường học sinh Người làm công tác quản lí nhà trường tăng cường tổ chức tập huấn định kỳ cho giáo viên cán công nhân viên nhà trường để nâng cao trình độ kỹ phòng ngừa, can thiệp, giải hành vi bạo lực học đường Giáo viên phát học sinh có hành vi bất thường, nên trao đổi với phụ huynh học sinh quan trọng phải nói chuyện với học sinh có vấn đề tìm hiểu thơng tin từ học sinh khác lớp Từ đó, nên xác định giải vấn đề từ đâu, nên giải vấn đề tâm lí từ góc độ tìm giải pháp phù hợp để tiến hành can thiệp phòng ngừa hành vi bạo lực Phân đoan diên biên tinh hinh lơp, co biên phap kip thi cac sư viêc lơp, trương co thê xay la môt viêc lam rât cân thiêt, tư đo đa ngăn chăn va giao duc kip thơi mâu thuân cua cac em tranh xay cac vu bao lưc tiêc, giup cac em hiêu va thông cam, bo qua mâu thuân Phụ huynh phải đề cao cảnh giác kịp thời phối hợp với nhà trường phát có biểu khơng bình thường Phụ huynh người giám hộ hợp pháp học sinh, người trực tiếp hàng ngày chăm sóc giáo dục trẻ Bởi vậy, hết phụ huynh hiểu tâm trạng cảm xúc cách rõ ràng Một phát có điều bất thường cái, phụ huynh nên kịp thời tâm con, để xác định xem phán đốn hay sai, đồng thời phụ huynh nên tích cực liên lạc với thầy cô giáo để mở rộng phạm vi hiểu biết Phụ huynh nên chủ động tự nâng cao hiểu biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ vị thành niên, nâng cao nhận thức dấu hiệu hành vi bạo lực học đường, học cách làm người bạn lớn cái, sẵn sàng trao đổi vấn đề khúc mắc tâm lý lứa tuổi, tình bạn, tình yêu,…Thái độ cách tiếp cận phụ huynh vấn đề khó khăn có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi trẻ Giao viên cung cac tô chưc cua nha trương phai la gân gui vơi phu huynh hoc sinh, tham mưu giup cac bâc cha mẹ, giam hô, chăm soc cac em kip thơi phat hiên trao dôi vơi nha trương cung tim giai phap hơp ly đê giup cac em không xay hanh vi bao lưc Học sinh nên học cách kiểm sốt cảm xúc hành vi Bản thân học sinh cần chủ động nâng cao nhận thức tượng bạo lực học đường, em nên tìm hiểu ngun nhân dẫn đến hành vi bạo lực, cách giải mâu thuẫn mà không cần dùng đến vũ lực Nếu thân có khuynh hướng bạo lực, nên chuyển hướng ý sang việc khác, tham gia hoạt động đồn thể, trị chuyện nhiều với bố mẹẹ̣, thầy cơ, bạn bè Cũng tìm cách giải tỏa xúc cách phù hợp Nếu cảm xúc kiểm soát theo cách khơng phù hợp xúc tồn trạng thái tâm lí nguy hiểm Bởi vậy, em không nên im lặng, nhẫn nhịn hay tự giải bực tức lịng, mà nên chia sẻ với người có kinh nghiệm đăc biêt giao viên chu nhiêm, tông phu trach đôi cân gân gui, nghe cac em chia se để tìm hướng giải tốt Gup cac em hiêu quy tăc sư ly “ Bơn cân, bơn khơng”: Ví dụ, em vận dụng quy tắc “Bốn cần, bốn khơng” gặp phải tình dễ gây bạo lực Khi thân bị quấy rối, xỉ nhục, lăng mạ, chí bị đánh, có thi biêt: cần tránh tạo thêm mâu thuẫn với đối phương, thân cần giữ bình tĩnh trường hợp bất khả kháng, cần khéo léo đáp ứng yêu cầu đối phương để tránh bị hại Sau việc xảy cần nói cho thầy cô, bố mẹ quan công an biết Khi học hay tan học không nên nơi vắng vẻ, nơi thường xuyên xảy bạo lực, mà cần có bạn nên đứng nơi đông người, gặp khó khăn phải đồn kết lại để giúp đỡ lẫn Khi có người xin bạn tiền có lời nói dọa nạt khơng nên để ý mà giả vờ không nghe thấy, tiếp tục tìm nơi đơng người, khơng nên đơi co, lời qua tiếng lại với kẻ lưu manh, côn đồ Nếu bị hại, không im lặng, nhẫn nhịn hay tự giải Đê lam đươc viêc giao viên phai kiên tri, binh tĩnh, tao đươc niêm tin cho hoc sinh 1.5.2 Can thiệp hành vi bạo lực học đường xảy Khi hành vi bạo lực học đường xảy ra, nhà trường phải tiến hành can thiệp cách dứt khoát, việc can thiệp nên tiến hành theo trình tự sau : Khống chế người gây bạo lực học đường, bảo vệ người bị hại, trấn an người đứng xem; Kịp thời thu thập thông tin, người gây hành vi bạo lực học đường, người bị hại, người đứng xem kịp thời phản ảnh tình hình; Xử lí việc cách kịp thời, cơng bằng, cơng khai; Nhanh chóng khơi phục lại tinh thần cho đối tượng trực tiếp tham gia vào vụ việc Nhà trường nên thành lập phận chuyên trách gôm cac thây giao, cô giao co kinh nghiêm đê sư ly, can thiệp bạo lực học đường với nhiệm vụ sau: xác định kế hoạch can thiệp tiến hành luyện tập để kịp thời ứng phó, nhanh chóng đưa phương án cụ thể để giải vụ việc; liên lạc với phụ huynh học sinh quan chức liên quan để phối hợp can thiệp; kịp thời thu thập thông tin, chứng cứ, dựa theo trình tự trách nhiệm để nhanh chóng giải xử lý, giảm bớt tổn thất người Đông thơi ngăn chăn ke xâu lơi dung quay clips tung lên mang gây dư luân không tôt anh hương đên ca nhân cung tao dư luân không cân thiêt Sau giải xong, cần nhanh chóng trấn an dư luận, tiến hành hỗ trợ tâm lí người bị hại người trực tiếp gây hành vi bạo lực Mời chuyên gia tâm lí như người làm công tác hỗ trợ tâm lí tham gia, dốc sức để khắc phục vết thương tình cảm cho học sinh Thơng báo với gia đình nhà trường, thơng qua tình cảm cảm hóa học sinh Nhận biết việc, lường trước phạm vi ảnh hưởng việc người của, dự đoán hậu kéo theo Tiếp theo, nên sử dụng biện pháp “cách li” tạm thời đối tượng vừa tham gia vào vụ việc, để ngăn chặn việc tiếp tục xảy ra, đồng thời cho em thời gian để tâm trạng ổn định trở lại Sau ngăn chặn việc bước đầu, thầy cô nên tiếp xúc với gia đình hai bên, thống phương án đền bù thiệt hại (nếu có), hai gia đình nên phối hợp với nhà trường để hịa giải việc theo phương án hợp lý 1.5.3 Tăng cường can thiệp hỗ trợ sau xảy hành vi bạo lưc Tiến hành giup vê tâm lý ,hỗ trợ tâm lí dài hạn cho học sinh trực tiếp tham gia vào vụ việc trấn an tâm lý cho học sinh giáo viên toàn trường, tránh để tồn tâm lí tiêu cực cung cảm giác hoang mang, sợ hãi môi trường học đường Đối với người bị hại, trước tiên nên giúp họ giải tỏa tâm lí sợ hãi, sau giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ hhuynh Tơng phu trach đơi tiến hành hỗ trợ tâm lí, tránh để em có tâm lý trả thù, giúp em quay trở lại việc học bình thường, thầy bạn bè nên hịa đồng, cảm thơng mà đón nhận em trở lại lớp học Đối với người gây hành vi bạo lực, nhà trường gia đình nên thống đưa hình phạt phù hợp với mục đích khiển trách, cảnh cáo giúp em nhận lỗi lầm mình, từ biết ăn năn, hối cải, xin lỗi người bị hại Bạn bè, cha mẹẹ̣ thầy cô giáo không nên dùng lời nói mang tính miệt thị học sinh này, mặt khác nên dành tình cảm khoan dung, độ lượng cho em, để em nhận thấy ấm áp tình cảm gia đình, tình thầy trị, tình bè bạn Các em cần có can thiệp hỗ trợ tâm lý để quay trở lại môi trường học đường mà không ấp ủ ý định tiếp tục gây hành vi bạo lực Dư luận học đường quan tâm thầy cô, cha mẹẹ̣ bạn bè có ảnh hưởng định đến việc thay đổi giới quan nhân sinh quan em hành vi bạo lực Đối với việc có ảnh hưởng lớn, nhà trường nên tiến hành giải thích với tồn thể đội ngũ giáo viên nhà trường trấn an dư luận học sinh toàn trường, tránh việc học sinh tham gia bạo lực bị đem bàn tán sôi Sau việc xảy ra, người làm công tác quản lý nên để toàn thể đội ngũ giáo viên học sinh nhà trường nhận thức mối nguy hại hành vi bạo lực học đường Từ đó, thắt chặt cơng tác phịng ngừa can thiệp hành vi bạo lực học đường NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Theo từ điển Bách khoa tồn thư, bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường Mặt khác, xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩĩ̃a… Trong nghiệp trồng người nội dung chủ yếu việc vun đắp cho gốc nhân cách vấn đề đạo đức “Học ăn học nói” chủ trương gắn giáo dục đạo đức phải tiến hành suốt đời Đạo đức tồn dạng ý thức hoạt động giao lưu toàn hoạt động, đời sống người, khẳng định đạo đức nảy sinh từ sống thực, thiện ác nảy sinh từ quan hệ kinh tế, xã hội liên quan đến việc phát triển văn hố giáo dục thơng qua hoạt động mà đạo đức người ln phát triển hồn thiện Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Việc xây dựng người nghiệp giáo dục ngày quan trọng” Với tầm chiến lược có mục tiêu phương pháp Bác dặn “Ta xây dựng người phải có định hướng rõ ràng…” Nếu nhân cách làm người khác người đạo lý làm người yếu tố để dân tộc ta trở thành Sự phá vỡ đạo lý nguy tồn vong dân tộc, văn hoá Vậy giáo dục học sinh có thói quen sử dụng vũ lực khơng phải sớm chiều mà phải trải qua trình nhận thức đạo đức khơng phải sẵn có mà phải rèn luyện “ Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” ( Hồ Chủ Tịch) Nhà trường nơi có điều kiện giáo dục hệ trẻ nên thầy cô phải trang bị đầy đủ tri thức giáo dục đạo đức, giảng dạy có chất lượng, mặt khác phải cảm hố hệ trẻ Thầy gương sáng cho học sinh noi theo Xuất phát từ vấn đề nên việc xây dựng kế hoạc quản lý giáo dục học sinh nói chung phịng chống, ngăn ngừa bạo lực học đường nói riêng nhà trường yêu cầu người làm công tác quản lí giáo dục Nhiệm vụ quản lý giáo dục học sinh giúp học sinh lĩĩ̃nh hội tư tưởng, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Giáo dục em tình cảm, lịng u thương người, biết coi trọng mối quan hệ tình cảm, tôn trọng thầy cô, quan hệ mật thiết với người xung quanh Từ giúp em có ý thức việc rèn luyện tư cách, phẩm chất đạo đức thân qua lời nói việc làm… Bồi dưỡng tình cảm đạo đức tích cực bền vững, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức làm cho chúng trở thành tính tự nhiên cá nhân trì lâu bền thói quen để ứng xử đắn hoàn cảnh Xây dựng nếp sống văn hố cơng tác quản lí giáo dục đạo đức học sinh có ý nghĩĩ̃a quan trọng, việc hình thành nhân cách lối sống đạo đức cho em thơng qua em ý thức hành vi đạo đức vận dụng kiến thức đạt để áp dụng vào điều kiện thực tế đời sống xã hội xây dựng mối quan hệ đoàn kết giúp đỡ lẫn sinh hoạt học tập 2.2 Thực trạng vấn đề bạo lực học đường trường địa bàn trường THCS & THPT Bá Thước trước áp dụng sáng kiến: 2.2.1 Thực trạng: Trong năm gần đây, bạo lực học đường trở thành vấn đề nhức nhối giáo dục Việt Nam Hiện tượng học sinh đánh tượng không mới, tượng đánh học sinh số địa phương thời gian gần bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Điển hình vụ học sinh dùng khí đánh trường học, trước cổng trường, học sinh nữ đánh hội đồng, làm nhục bạn gây hậu nghiêm trọng xúc dư luận Đặc biệt, vụ việc diễn thường quay phim, chụp ảnh tung lên mạng xã hội tạo nên sóng dư luận trái chiều, bàng hồng trước hệ học trò ngỗ nghịch, ngang nhiên xúc phạm nhân phẩm người khác bàng quan tới vô cảm trước nỗi đau bạn bè Trong đó, hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh lực lượng giáo dục chưa phát huy hết vai trò việc giáo dục đạo đức cho em Mạng xã hội phát triển, trò chơi bạo lực trực tuyến tràn lan với nhân vật hiếu chiến sẵn sàng đâm chém ăn sâu vào trí não em, gây khơng khó khăn cho việc giáo dục, quản lý nhà trường Số em không nghe lời thầy cô, mải chơi không chịu học bài, sử dụng bạo lực giải mối quan hệ bạn bè có chiều hướng gia tăng Về phía gia đình, chưa ý đến học tập tu dưỡng cái, mải làm ăn kinh tế biết cho tiền mà sử dụng nào, vào mục đích gì, phó mặc việc giáo dục cho nhà trường Chính vậy, số học sinh trốn học chơi có chiều hướng thay đổi theo hướng tiêu cực Đồ chơi mang tính bạo lực bố mẹẹ̣ mua cho từ nhỏ, có tiền sẵn bố mẹẹ̣ cho ăn sáng lại tiếp tục mua chơi súng, kiếm, đao…Đặc biệt, nhiều gia đình cịn trang bị điện thoại thông minh với nhiều ứng dụng cám dỗ cho em Mặt khác, hồn cảnh gia đình số học sinh gia đình bố mẹẹ̣ ln sử dụng bạo lực để giải mối quan hệ gia đình mối quan hệ cha mẹẹ̣ rạn nứt, bố mẹẹ̣ li hôn, không đủ đầy yêu thương quan tâm cha mẹẹ̣ Môi trường gia đình cho có ảnh hưởng nhiều tới hành vi học sinh Hành vi bạo lực cha mẹẹ̣, tính hãn hiếu chiến họ trẻ em quan sát ghi dấu ấn chúng sống mơi trường gia đình Như vậy, mơi trường gia đình, tính cách, hành vi cha mẹẹ̣ yếu tố chủ yếu tác động có ảnh hưởng lớn tới hành vi, nhân cách trẻ từ sớm, lúc sinh tuổi trưởng thành Về mặt tâm lý, số em bị sức ép sức ép học tập, bị dồn nén em khơng kiểm sốt cảm xúc bùng phát qua hành động bạo lực Nhiều em có cách cư xử nội tâm biểu lộ Trong đó, cách cư xử nội tâm phản ánh rút lui, ức chế, lo lắng hay chán nản Do bộc lộ bên ngồi, học sinh thường không thầy, cô giáo trường ý tới Nhiều nghiên cứu cho thấy, số yếu tố tâm lý cá nhân gắn liền với mức độ gây hấn cao, dấu hiệu nguy bạo lực Tác động trực tiếp từ lối sống phận niên hư từ nơi khác đến, với cách giải mâu thuẫn vũ lực tràn lan mạng xã hội thời gian qua tác động tiêu cực đến suy nghĩĩ̃ hành động em Nhiều nghiên cứu rằng, môi trường xung quanh đời sống cộng đồng tạo bối cảnh cho hành vi bạo lực học đường Các cộng đồng có tỷ lệ tội phạm sử dụng ma túy cao thường tác động xấu đến nhân cách trẻ lối sống khơng lành mạnh len lỏi vào học đường Công tác quản lý nhà trường dường cịn thiên hành nặng thành tích Những hoạt động giáo dục ngoại khóa chưa quan tâm mức, chưa đầu tư thỏa đáng Phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có tác động làm tốt dần môi trường giáo dục chưa thực vào chiều sâu Hình thức xử lý học sinh vi phạm chưa thực hiệu Việc “Nghiêm trị” cần thiết, phải xem xét hình thức kỷ luật cho vừa có tác dụng răn đe, vừa khiến cho em cảm thấy quan tâm thực Mối quan hệ thầy – trò ngày dường có khoảng cách Đơi khi, thầy khơng cịn “tấm gương sáng” cho học sinh noi theo Thêm vào đó, phối hợp nhà trường – gia đình xã hội cịn lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ Yếu tố môi trường trường học: Một số nghiên cứu gần liên quan môi trường trường học với hành vi bạo lực trường học Đối với học sinh, thành tích học tập em tỉ lệ nghịch với hành động chống lại kỷ cương, quy định nhà trường xã hội Thống kê nhà trường khu vực cho thấy, số đặc điểm tình trạng bạo lực học đường sau: + Về độ tuổi đối tượng tham gia bạo lực học đường: Độ tuổi đối tượng tham gia đánh từ 06 -10 tuổi chiếm 07%; từ 11- 14 tuổi chiếm 45%; từ 15 - 18 tuổi chiếm 48% Như vậy, đối tượng tham gia đánh phần lớn học sinh cuối cấp trung học sở trung học phổ thông Đây lứa tưổi mà đặc điểm tâm sinh lý em có nhiều biến đổi, suy nghĩĩ̃ bồng bột, thích tự giải mâu thuẫn, dễ bị bạn bè rủ rê lơi kéo + Về hình thức tổ chức: Trước đây, BLHĐ xảy bình thường với hình thức đơn giản hành động chửi bới hay xúc phạm lăng mạ, xỉ nhục chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người lời nói Đa số vụ đánh có tổ chức nhóm (đánh hội đồng) Một số em nhóm cịn sử dụng điện thoại di động để ghi hình vụ hành hung, sau đăng tải lên mạng Internet để làm nhục nạn nhân để khoe thành tích Điều cho thấy, Bạo lực học đường không chuyện học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn, đa số học sinh coi việc đánh bình thường + Về cơng cụ, phương tiện sử dụng BLHĐ: BLHĐ ngày trước thường sử dụng công cụ đánh đập tra trực tiếp lên thân thể khiến sức khỏe bị tổn hại qua hành động: Đấm, đá gậy gộc Nhưng Bạo lực học đường lại táo bạo nhiều với khí dao, kéo khiến khả thương tích lớn gây xây xát, chảy máu, tinh thần hoảng loạn, chấn động tâm lý… + Về giới tính: Nam giới chiếm 74%; Nữ giới chiếm 36% Có khoảng nửa số em nữ hỏi vấn đề thừa nhận có hành vi đánh với bạn khác mức độ khác + Về hậu quả: Trong số vụ BLHĐ có hành vi hành người khác, hậu vụ bạo lực thường gây nên tổn thương tinh thần thể chất, làm thiện cảm người em Có gần 1/4 cho rằng, hành vi bạo lực khơng gây hậu Các vụ BLHĐ xẩy từ nhiều lí khác như: Khơng ưa nên đánh (24%); bị khiêu khích nên đánh (16%); đánh lý tình cảm (13,3%); Người khác nhờ đánh (20%) chẳng có lý đánh (12%) BLHĐ gây quan ngại đời sống xã hội, bậc phụ huynh có cách bày tỏ thái độ khác Phần lớn phụ huynh hành động cách “quát mắng xử lý nóng đánh, tát, quát mắng nhằm răn đe không quan tâm đến hành vi đánh Trường hợp cha mẹẹ̣ khuyên bảo nhẹẹ̣ nhàng yêu cầu phải “xin lỗi bạn” mức hạn chế Thống kê Trường THCS & THPT Bá Thước, cho thấy: NH: 2015 - 2016 NH: 2016 - 2017 NH: 2017 - 2018 Số vụ BLHĐ Tổng số: 08 vụ Tổng số: 10 vụ Tổng số: 09 vụ (Số liệu Đồn Trong đó: Trong đó: Trong đó: TN Ban nề nếp - Đánh nhau: 03 vụ - Đánh nhau: 04 vụ - Đánh nhau: 05 vụ cung cấp) - Bất hoà: 05 vụ - Bất hoà: 06 vụ - Bất hoà: 04 vụ 2.2.2 Nguyên nhân: Theo nghiên cứu, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường, cụ thể: Nguyên nhân từ thân học sinh Nguyên nhân co thể nói chuyển biến tâm lý thân đối tượng từ 12 - 17 tuổi, giai đoạn hình thành nhân cách người, với tâm lý khơng ổn định cá nhân cao (mà sử dụng cách) lứa tuổi ăn chưa đủ no lo chưa tới khiến em thấy bối muốn giải thoát Trong giai đoạn cần tác động kích thích xấu từ giới bên khiến em học theo Do phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả ứng xử thân non nớt kỹ sống, sai lệch quan điểm sống dẫn đến thái độ sai nhận thức hành động Các em chưa định hình lý tưởng sống cho thân nên dễ sa đọa Ngun nhân từ mơi trường gia đình Con người sinh ra, tính cách, phẩm chất, đạo đước giáo dục mà hình thành Mơi trường mà đứa trẻ tiếp xúc gia đình Ơng bà, bố mẹẹ̣ ảnh hưởng đầu tiên, quan trọng đến việc hình thành tính cách, nhân cách định hướng sống Bởi vậy, cách giáo dục mơi trường sống gia đình đóng vai trò định, ảnh hưởng đến việc đứa trẻ lớn lên sống Do vậy, thiếu sót mơi trường gia đình cho phần ảnh hưởng đến Bạo lực học đường Việc học sinh chứng kiến tình trạng người bố nghiện rượu hay say xỉn quát mắng người khác gia đình "bạo lực gia đình", lạm dụng thể chất trẻ em, lạm dụng tình dục trẻ em dạy cho trẻ hành động bạo lực chấp nhận, bạo lực gia đình gần cầu nối cho Bạo lực học đường Từ cách dạy hình thức kỷ luật thô bạo cha mẹẹ̣ đứa trẻ ảnh hưởng đến tính cách đứa trẻ đứa trẻ trở nên hăng Việc tiếp xúc với mơi trường văn hóa bao lực phim ảnh, sách báo, game bạo lực, xem phim bạo lực gây tác động xấu tới nhiều học sinh, thúc đẩy gia tăng tính hăng trẻ học sinh, sinh viên Việc đối mặt với trừng phạt thân thể làm gia tăng nguy hành động hãn trẻ vị thành niên Sự áp đặt bố mẹẹ̣ phản ứng ngược trẻ em với cách cư xử cưỡng ảnh hưởng tới phát triển hành vi hãn trẻ nhỏ ví dụ như: La hét, đánh đấm, bỏ đói, nhốt phịng kín gia đình có hạn chế thiếu kỹ nhận thức xã hội ảnh hưởng tới cách dạy bảo Nguyên nhân từ môi trường nhà trường Tại điều Luật Giáo dục 2005 quy định chủ thể giáo dục phải đảm bảo yêu cầu sau: “Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹẹ̣p, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học” Như vậy, Luật Giáo dục quy định tất giáo viên, người làm công tác quản lý giáo dục Đối với giáo viên môn, trách nhiệm họ không truyền đạt kiến thức chuyên môn mà cịn phải giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành phát triển phẩm chất nhân cách người học, dạy chữ phải đơi với dạy người Cịn chủ nhiệm lớp, họ phải nắm chất lượng tồn diện tất mặt, khơng học mà tu dưỡng, rèn luyện em học sinh Tuy nhiên, giáo dục nhà trường nặng kiến thức văn hóa, đơi lãng qn nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ, hậu học văn” Mặt khác, sống thực dụng chạy theo đồng tiền phần xã hội làm cho giá trị quan trọng nhà trường, đạo đức phận thầy giáo bị suy Ngun nhân từ mơi trường xã hội Môi trường xã hội hay môi trường lân cận cộng đồng khu dân cư nơi gia đình thiếu niên sinh sống nhiều nguyên nhân gay Bạo lực học đường Đa số vụ Bạo lực học đường thường xảy thiếu niên sống khu cộng đồng dân cư có mơi trường sống thiếu thốn, trình độ dân trí thấp, nghèo khổ, nhà cửa tồi tàn ; nhiều đối tượng nghỉ học sớm lang thang, chơi bời; nơi có nhiều tệ nạn xã hội, tỷ lệ tội phạm cao, có nhiều đối tượng nghiện hút ma tuý, cá độ bóng đá, cờ bạc, trị chơi bạo lực mạng" Khi tiếp xúc với đối tượng xấu nhiều lần tác động xấu tới em, đưa vào môi trường học đường tác động qua lại ảnh hưởng đến học sinh khác nhà trường Qua phân tích cho thấy, tình hình Bạo lực học đường xảy có nhiều nhuyên nhân khác Do phát triển thể chất tâm lý lứa tuổi dễ nhiễm tính bạo lực học sinh, sinh viên; xuống cấp đạo đức; chưa trang bị rèn luyện kỹ sống; thờ ơ, vô cảm vô trách nhiệm nhiều bậc làm cha làm mẹẹ̣ cái; phương pháp giáo dục sai lầm gia đình; phương pháp giáo dục, quản lý, môi trường giáo dục nhà trường; yếu trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; hệ thống pháp luật vấn đề Bạo lực học đường nước ta chưa hoàn chỉnh; tác động tiêu cực phương tiện thơng tin giải trí đại game bạo lực, trang web có nội dung bạo lực, phương tiện truyền thông; ảnh hưởng tiêu cực từ mặt trái việc hội nhập quốc tế… tất vấn đề đặt cho tồn xã hội phải có biện pháp hữu hiệu để kịp thời phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng Đã đến lúc thực giải pháp toàn diện nhằm ngăn chặn tình trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề phòng chống bạo lực học đường Xuất phát từ nguyên nhân nêu trên, nhà trường áp dụng giải pháp để giải vấn đề phòng chống bạo lực học đường, cụ thể sau: 2.3.1 Xây dựng văn hóa nhà trường Xây dựng văn hoá nhà trường theo cấp độ, cụ thể: * Đối với cấp độ cá nhân: Cần xây dựng mơ hình nhân cách văn hóa người Việt nam theo hướng phát triển cân đối, hài hịa tâm lực, trí lực thể lực Trong đó, lấy tâm lực làm tảng cho phát triển nhân cách Khi thiếu kiến thức, kỹ nhu cầu cơng việc người học thêm trau dồi để có được, thiếu đạo đức lương tâm tối tăm khó để cải thiện nhân cách Do vậy, cần phải trọng đến giáo dục chữ “tâm” - lấy cốt cách để làm người Người có lương tâm sáng biết cảm nhận có quan niệm đẹẹ̣p, người biết rung cảm 10 trước đẹẹ̣p khó làm điều xấu Văn hóa người Việt nam có lối sống trọng tình, coi trọng lễ nghĩĩ̃a, tơn sư trọng đạo Như vậy, phát huy mơ hình nhân cách phát huy lợi sắc văn hóa người Việt Mơ hình nhân cách phải giáo dục cho thành viên nhà trường mà trước hết phải thầy giáo Hơn hết, người thầy nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhân cách học trị Tình u thương, tận tâm dạy bảo người thầy học đạo đức thiết thực nhất, cách cảm hóa hữu hiệu học trị * Đối với cấp độ tổ chức: Nhà trường cần xây dựng quy chế văn hóa dựa triết lý riêng để khẳng định phong cách, xác định hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức nhà trường Theo đó, thống hướng dẫn hành vi ứng xử thành viên nhà trường theo giá trị chuẩn mực xác định Đầu tư sở vật chất phù hợp với mơ hình văn hố tổ chức nhà trường Chính yếu tố vật chất góp phần tạo nên ý thức người, không gian, trang thiết bị làm việc, trang phục giúp họ dễ cảm nhận tính hữu hình nó, khiến họ tin tưởng gắn bó với nhà trường Tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường việc học tập, nghiên cứu có chế khuyến khích phù hợp việc thực văn hóa nhà trường 2.3.2 Giáo viên cần thay đổi Giáo viên cần thay đổi mục tiêu, phương pháp giảng dạy, thói quen xấu để đạo đức nhà giáo tỏa sáng Đây điều kiện đặc biệt quan trọng xây dựng trường học an tồn, tích cực, thân thiện Con đường để nhà giáo thay đổi tự học, tự bồi dưỡng Có nhiều thách thức khó khăn đời sống, áp lực cơng việc, muốn học sinh tiến bộ, trở thành công dân tử tế ngày mai, nhà giáo phải tự học, cập nhật kiến thức, thêm vốn sống, kỹ để thay đổi phương pháp, làm chủ thiết bị công nghệ Có thế, hoạt động giáo dục ln mang đến động, tự tin, thoải mái cho học sinh 2.3.3 Tâm lý giáo dục học đồng hành với phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học triển khai nhiều thời gian qua, bước đầu tạo thay đổi Tuy nhiên, phương pháp dạy học thẩm thấu đến học sinh chủ động, em lẽ cần quan tâm áp dụng phương pháp lại đứng bên lề Để phương pháp dạy học phát huy hiệu phủ kín đến đối tượng lớp, nhà giáo phải am hiểu tâm lý giáo dục Có thể ví tâm lý giáo dục thuyền chở phương pháp dạy học đổi đến bờ thành công 2.3.4 Phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Phải có định hướng nhà trường, tiếp tục vun trồng gia đình phát triển xã hội (bao gồm chế tài) học sinh kỷ luật, trách nhiệm, khoan dung Sự phối hợp phải tinh thần tự trọng, trách nhiệm, kịp thời chia sẻ thông tin Do nhận thức, đùn đẩy trách nhiệm nên nội dung dạy học trường khơng vận dụng gia đình xã hội, hệ định hướng bị giậm chân chỗ 11 Mặt khác, cần nhìn nhận lại cách giáo dục trẻ số gia đình Lâu trọng đến kết học hành mà xem nhẹẹ̣ việc em nghĩĩ̃ gì, cần gì, xử với bạn bè Thay để có sống vật chất đầy đủ, cha mẹẹ̣ người bạn đồng hành chặng đường làm người cái, không nên tạo cho vỏ bọc cứng nhắc gây lên tâm lý, ỷ lại, dựa dẫm, chơi bời hưởng thụ Cần có thái độ phê phán lên án hành vi thơ bạo phải có biện pháp xử lí có tính chất răn đe, để làm gương cho người khác Nhà trường cần chủ động trao đổi thơng tin với gia đình em học sinh quyền địa phương để nắm tình hình, kịp thời có biện pháp quản lý giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm cần chủ động nắm tình hình diễn biến tư tưởng học sinh, khơng để hành vi tiêu cực, bạo lực xảy Với phương châm hành động “phịng” chính, với dạy học, nhà trường cần trọng coi trọng việc dạy môn học giáo dục công dân, giáo dục đạo đức, kỹ sống, xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, trang bị nhận thức đắn cho học sinh để em có hành động đẹẹ̣p biết yêu thương nêu cao trách Nhà trường chủ động phối hợp với lực lượng liên quan phát động phong trào quần chúng đấu tranh trực diện với hành vi Bạo lực học đường, nào, nơi có hành vi Bạo lực học đường xảy ra, lực lượng chức kịp thời ngăn chặn thơng báo học sinh nhà trường, gia đình để có biện pháp giải nhằm góp phần hạn chế hậu tác hại xảy Cấp ủy, quyền địa phương, tổ chức đoàn thể lực lượng Cơng an địa phương, tổ Đồn niên, Hội phụ nữ, Đội niên xung kích, Đội cờ đỏ…cần đảm bảo lãnh đạo thống nhất, nêu cao ý thức trách nhiệm, phát huy hết vai trò phịng ngừa tình hình Bạo lực học đường Cần chủ động sử dụng tốt biện pháp vận động quần chúng, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động khu dân cư, phát mâu thuẫn cần kịp thời ngăn chặn, tránh gây hậu xấu 2.3.5 Nêu cao trách nhiệm hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm lớp Để trường học an tồn, khơng xảy bạo lực học đường đòi hỏi hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tình hình, xử lý tình cách khéo léo, kịp thời, phù hợp tâm lý (phụ huynh, học sinh) quy định hành Trường học kỷ cương, tình thương, trách nhiệm phải tâm niệm hành động hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm lớp ngày đến trường Quản trị học đường phụ thuộc nhiều vào hiệu trưởng - linh hồn nhà trường, giáo viên chủ nhiệm - hiệu trưởng lớp Nếu thực chức trách giao, nhà trường an tồn, nói khơng với bạo lực 2.3.6 Phong trào nhà trường "rộng" cần "sâu" "Rộng" để đáp ứng, "sâu" để thay đổi, người thay đổi Bên cạnh đó, "rộng" định hướng, "sâu" tư tưởng, triết lý, giá trị cao đẹẹ̣p mà giáo dục vận dụng để xây dựng hệ trẻ khỏe khoắn, trung thực, trách nhiệm, khoan dung, sáng tạo Chăm vào "rộng" mà nhẹẹ̣ "sâu" bệnh thành tích, đối phó, lẽ tất nhiên hiệu khơng đạt mong muốn 12 2.3.7 Không học sinh bị bỏ rơi Nhìn lại vụ bạo lực học đường xảy gần đây, học sinh bị bỏ rơi, nhiều tham gia vào bạo lực Yêu thương khơng thể tự có mà phải kỹ (mang tính tự phát), lâu dần thành thói quen Lứa tuổi học sinh phổ thông hiếu động, bồng bột, thích thể mình, muốn quan tâm ngại chia sẻ tình cảm, khó khăn đối mặt Người thầy cần quan tâm đến học sinh, đặt yêu cầu thích hợp để học sinh tiến Mục tiêu đổi giáo dục nhấn mạnh, trình đổi phải mang đến thay đổi cho học sinh 2.3.8 Mỗi ngày câu chuyện tử tế Những câu chuyện, học, hình ảnh thầy trò, phụ huynh hết lòng nghiệp giáo dục giúp nét đẹẹ̣p học đường tỏa sáng Tiếng lành đồn xa, xã hội hiểu thêm, có niềm tin vào giáo dục, giúp thầy cô vững vàng bục giảng Lúc ấy, tiết học, ngày đến trường, hoạt động thầy trị ln chuyện tử tế 2.3.9 Nâng cao ý thức học sinh Bản thân em học sinh cần nâng cao nhận thức, ý thức hành động hậu hành động bạo lực Trong tập thể lớp, cần tổ chức nhóm bạn đồng hành tương tự hình thức đơi bạn tiến để nâng cao nhận thức hiểu biết tăng cường trao đổi khắc phục lẫn nhau học tập Với học sinh có cá tính mạnh có biểu đầu gấu, phải khoanh vùng phối hợp gia đình nhà trường uốn nắn phải biết lơi kéo em vào phong trào lớp, tạo sân chơi cho em đỡ nhàn chán tránh phân biệt đối xử Tổ chức nhiều sân chơi bổ ích để tạo gần gữi yêu thương người Tránh thờ vô cảm người trước hành động bạo lực Ở nước ta, năm gần đây, dư luận xã hội lên tiếng nhiều Bạo lực học đường, với lo ngại đa dạng mức độ nguy hiểm hành vi Thực chất, Bạo lực học đường vấn đề mới, ngày, mức độ tính chất hành vi nguy hiểm, phức tạp Trên phương tiện thông tin đại chúng liên tục đưa tin vụ giáo viên ngược đãi học sinh từ mẫu giáo đại học như: vụ việc “bảo mẫu” hành hạ dã man cháu nhỏ sở mầm non tư thục Phương Anh, quận Thủ Đức, TP HCM; Vụ tung clip giáo viên cầm dao kề vào cổ học sinh, vụ giáo viên dùng lời lẽ, từ ngữ thô tục để lăng mạ học sinh lớp học, sử dụng “cực hình” học sinh… Đạo đức nghề nghiệp giáo viên bị bỏ quên nhận thức chưa đúng, nghiệp vụ sư phạm yếu kém? Đây câu hỏi lớn cần đặt cho khơng riêng ngành giáo dục mà tồn xã hội Bên cạnh bạo hành từ phía giáo viên trường hợp ngược lại xảy nhiều như: Dọa đánh giáo viên khơng dự thi tốt nghiệp; đánh thầy giáo bị thi lại mơn; lăng mạ, đe dọa giáo viên bị ghi tên vào sổ đầu Nhiều vụ xảy học sinh với học sinh như: Vụ nhóm nữ sinh ép bạn học phải quỳ gối, sau bắt bị dọc hành lang trường học quay video clip tung lên mạng xã hội, gây xôn xao dư luận 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm cơng tác phịng chống bạo lực học đường nhà trường năm vừa qua Qua cac kinh nghiêm đươc ap dung trương hoc THCS & THPT Bá Thước đa mang lai hiêu qua thât mưng, cac em đa co nhân thưc đung đăn vê tu dương đao đưc va cac hanh vi vê bao lưc hoc đương Cac em it nhiêu đa co ky kiêm chê, giai quyêt, ưng xư mâu thuân phat sinh tham gia cac hoat đông trong, ngoai nha trương đê không xay tinh trang đanh hoăc bao lưc Năm hoc 2018 – 2019, nha trương phat đông phong trao phong chông, ngăn chăn, xư ly nghiêm minh vân đê bao lưc hoc đương thi sô vu vi pham bao lưc hoc đương giam manh Không cac vu đanh nhau, phu huynh vao trương đa đươc chân chinh Trong năm học, hoc sinh ngoan, lê phep hơn, biêt chao lơn tuôi, chia se kho khăn vơi cac thây cô giao va ban be Biêt xư ly cac mâu thuân phat sinh, biêt nhương nhin va biêt nhơ cac thây cô giao can thiêp kip thơi Hiên tương phu huynh vao trương gây rôi không con, thai đô dân đôi vơi thây cô giao đươc tôn trong, tin tương Nhờ giải pháp, biện pháp hàng ngày, hàng tuần giáo viên chủ nhiệm, nhà trường nhận nhiều thông tin học sinh nhiều mặt có thơng tin tượng học sinh mâu thuẫn có khả đánh để nhà trường kịp thời can thiệp giải Với kiên thực giải pháp trên, năm qua Trường THCS & THPT Bá Thước đạt nhiều thành tích mặt cơng tác: Tập thể cán bộ, giáo viên đoàn kết, thân ái, có trách nhiệm cao cơng tác giáo dục giúp đỡ sống Học sinh chăm học, ngoan Mặc dù cịn xích mích nho nhỏ khơng có tượng “Bạo lực học đường” xảy Môi trường giáo dục nhà trường tốt lên, cảnh quan cải thiện nhiều, chất lượng dạy học ngày tăng Các phong trào thi đua cấp, ngành quyền địa phương đánh giá cao Kết xếp loại phẩm chất học sinh Trường THCS & THPT Bá Thước cuối học kỳ I Học kì II năm học 2018 – 2019 sau: Tổng Năm học số HS Kết xếp loại hạnh kiểm Tốt SL % Khá TB Yếu SL % SL % SL % Cuối học kỳ I 657 469 71.39 118 17.96 57 8.68 13 1.98 Cuối học kỳ II 657 482 73.36 136 20.70 34 5.18 0.76 14 Thống kê tình trạng BLHĐ Trường THCS & THPT Bá Thước sau áp dụng giải pháp trình bày năm học 2018 – 2019 đạt kết sau: Học kỳ I Họ kỳ II Tổng số : 03 vụ Trong đó: Tổng số : 01 vụ Trong đó: Số vụ BLHĐ - Đánh nhau: vụ; - Đánh nhau: vụ; - Bất hoà: 03 vụ - Bất hoà: 01 vụ Vơi công đat đươc Tôi manh dan đuc rut kinh nghiêm đa noi đê tai nhăm chia se vơi cac đông nghiêp viêc phong chông, ngăn chăn, xư ly bao lưc hoc đương đê xây dưng “Trương hoc thân thiên, hoc sinh tich cưc” lam cho môi trương giao duc cang lanh manh, an toan Tư đo giư gin ky cương, nâng cao chât lương giao duc, hoan muc tiêu giao duc cua Đang va Nha nươc KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trên số giải pháp, biện pháp thân việc phòng chống “Bạo lực học đường” tập thể giáo viên học sinh nhà trường thực đồng từ đầu năm học 2018 - 2019, phong trào dư luận xã hội đồng tình phối hợp giúp đỡ động viên, Trường THCS & THPT Bá Thước đánh giá điểm sáng Ngành Giáo dục Đào tạo huyện Bá Thước, góp phần cho nghiệp Giáo dục địa phương ngày phát triển Công tác giáo dục đạo đức HS HS chưa ngoan thường sử dụng vũ lực cần có quan tâm Đảng, quyền cấp, ngành quản lý tốt sinh hoạt văn hoá cho lành mạnh Công tác giáo dục cho hệ trẻ ngày vơ phức tạp địi hỏi quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh đặc biệt HS chưa ngoan phải tiến hành thường xuyên liên tục Phải linh hoạt động áp dụng nhiều biện pháp cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể với loại đối tượng Có đào tạo cho xã hội lớp người mang đầy đủ nhân cách người Việt Nam : Nhân, nghĩĩ̃a, dũng, lễ, trí, tín thời đại ngày 3.2 Kiến Nghị Để phòng, chống “Bạo lực học đường” ngày hiệu quả, góp phần cho mơi trường giáo dục ngày tốt 3.2.1 Đối với nhà trường: Cần có thái độ kiên xử lý hành vi mang tính bạo lực; Đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng văn hóa ứng xử, rèn luyện kỹ sống cho học sinh; làm tốt cơng tác phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội Môi thây giao, cô giao phai la nha tư vân co uy tin cho hoc sinh tin tương va chia se Có thể tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa liên quan đến “kỹ quản lý cảm xúc hành vi”, “kỹ giải mâu thuẫn phi bạo lực”, giúp cho học sinh trao đổi chia sẻ với kinh nghiệm hiệu thân việc giải xung đột, làm để để đối mặt với khó khăn, khống chế cảm xúc hành vi cách đắn 15 3.2.2 Đối với tổ chức đoàn thể: Đoàn TNCS HCM cần phát huy vai trò giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh cho thiếu niên; có hình thức quan tâm cụ thể đến em có hồn cảnh đặc biệt cha mẹẹ̣ ly hơn, GĐ thường xuyên có bạo lực… 3.2.3 Đối với gia đình học sinh: Nhà trường nên thay đổi tư tưởng ăn sâu vào gia đình trọng vào thành tích học tập HS, mà thiếu quan tâm đến tâm tư, tình cảm em mình, phụ huynh HS cần thay đổi cách tiếp cận cách phù hợp vào nội dung giáo dục gia đình, điều nâng cao vai trị phịng chống hành vi BLHĐ gia đình Người làm cơng tác xã hội nhà trường tổ chức xây dựng nhóm chia sẻ kinh nghiệm giáo dục gia đình tập thể phụ huynh HS, qua giúp cho bậc phụ huynh có hội chia sẻ kinh nghiệm thành công thất bại giáo dục gia đình Phối hợp với nhà trường chăm sóc, giáo dục Ln quan tâm chăm sóc, động viên kịp thời, tránh phó mặc cho nhà trường 3.2.4 Đối với quan giáo dục trung ương địa phương: Tổ chức hội thảo chuyên đề cho trường “công tác chủ nhiệm lớp” Tổ chức thi phòng chống BLHĐ cho HS, mở lớp kỹ sống cho HS dịp hè hoạt động ngoại khóa phong phú 3.2.5 Đối với quyền cấp: Cần có phối hợp cấp ngành, tạo đồng thuận lực lượng giáo dục, quản lý chặt chẽ ngăn chặn loại văn hoá phẩm mang tính bạo lực, nghiêm cấm việc bn bán thứ đồ chơi có tính bạo lực Đổi thường xuyên thực công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm, phát ngăn chặn kịp thời biểu hiện, hành vi bạo lực diễn xã hội gia đình; quản lý tốt thiếu niên địa bàn, đặc biệt đối tượng bỏ học chưa có việc làm ổn định Cần có văn quy định để quản lý tốt dịch vụ vui chơi, đặc biệt qn Internet, trị chơi mang tính bạo lực, quy định thời gian đóng cửa Trong q trình thực hiện, đúc rút viết sáng kiến thân cố gắng để sáng kiến mang tính khoa học khả thi Nhưng chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong HĐKH cấp đồng nghiệp, góp ý để sáng kiến hồn thiện hơn, giúp nâng cao lực công tác thân, góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng chống BLHĐ Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 20 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Hà Thị Thu Hà Văn Ngợi 16 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 Chữ viết tắt BLHĐ GD-ĐT THCS & THPT SKKN SL HS TP HCM TNCS HCM TN NH GĐ HĐKH Nội dung Bạo lực học đường Giáo dục Đào tạo Trung học sở trung học phổ thông Sáng kiến kinh nghiệm Số lượng Học sinh Thành phố Hồ Chí Minh Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thanh niên Năm học Gia đình Hội đồng khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – NXB Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012; Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2017 Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình hành động phịng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021; Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục; Công văn số 1141 /SGDĐT-CTTT ngày 14 tháng năm 2019 Sở Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục 17 ... Trang 1 2 2 5 6 10 10 11 11 11 12 12 13 13 13 14 15 15 15 15 16 16 16 16 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN, AN NINH TRƯỜNG HỌC VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC... gia đình, nhà trường thân học sinh Với tất lý chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Một số giải pháp nhằm đảm bảo an toàn, an ninh trường học, phòng chống bạo lực học đường Trường THCS & THPT Bá Thước? ?? Với trình... thức quản lí giải pháp đảm bảo an tồn, an ninh trường học, phịng chống bạo lực học đường trường trung học sở trung học phổ thông Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử

Ngày đăng: 24/07/2020, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w