1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình thi công mái (nghề xây dựng trình độ cao đẳngtrung cấp)

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thi Công Mái
Tác giả Nguyễn Trung Quang, Ngô Thanh
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Cần Thơ
Chuyên ngành Thi Công Mái
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Căn Thông tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng năm 2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng; Căn Quy định Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng nghề Cần Thơ, việc quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ Để thực cho việc giảng dạy học tập môn thi công mái Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ, việc biên soạn giáo trình “Thi cơng mái” có tham khảo tài liệu giảng dạy từ trước tới thay đổi số nội dung phương pháp thi công mái xây dựng cơng trình để đáp ứng những nhu cầu đòi hỏi tình hình quản lý thi công xây dựng giai đoạn Với điều kiện còn hạn nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận những ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Trung Quang Ngô Thanh MỤC LỤC TT Tên chương, Trang Lời giới thiệu Chương trình mô đun 3 Phần Những khái niệm chung mái nhà 3.1 Bài Khái niệm, yêu cầu thiết kế mái nhà 3.2 Bài Các phận mái nhà 3.3 Bài Phân loại mái nhà 3.4 Bài Độ dốc mái 10 Phần Một số loại mái dốc thơng thường 24 4.1 Bài Mái ngói – phương pháp thi công mái ngói 24 4.2 Bài Mái tol – phương pháp thi công mái tol 27 4.3 Bài Mái dốc bê tông cốt thép 30 Phần Bài tập thực hành 32 Tài liệu tham khảo 33 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN MƠ ĐUN 20 – THI CƠNG MÁI Tên mơ đun : Thi cơng mái Mã số mô đun: MĐ 20 Thời gian thực hiện: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 26 giờ, kiểm tra giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun giảng dạy sau người học học xong mô đun chuyên nghề xây, trát, ván khuôn, cốt thép… giai đoạn người học có đầy đủ kỹ nghề - Tính chất: Là mơ đun giúp cho người học hình thành những kiến thức công việc làm mái Học xong mô đun người học lợp loại mái dốc như: mái tôn, mái ngói đạt yêu cầu kỹ, mỹ thuật II Mục tiêu mô đun: *Kiến thức: - Trình bày u cầu kỹ tḥt cơng việc lợp mái - Trình bày trình tự bước công việc lợp mái - Mô tả đặc điểm phạm vi sử dụng số loại ngói lợp thơng dụng *Kỹ năng: - Lợp số loại mái tôn, mái ngói đạt yêu cầu kỹ, mỹ thuật - Sử dụng số loại máy cắt gạch (Để cắt những viên ngói bị nhỡ) *Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Có ý thức tổ chức, kỷ luật, tác phong công nghiệp - Có tinh thần trách nhiệm q trình làm việc độc lập theo nhóm - Cẩn thận, xác, gọn gàng - Thực yêu cầu an tồn làm việc vệ cơng nghiệp III Nội dung mô đun: Phần NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁI NHÀ Mục tiêu: Hiểu biết cấu tạo mái nhà, vật liệu lợp mái Bài KHÁI NIỆM & YÊU CẦU THIẾT KẾ MÁI NHÀ Khái niệm : Mái phận bao che chịu lực ở nhà Cũng phận tiếp tục tường, cấu tạo sàn có khả chống thấm cách nhiệt cao Mái dốc tạo cịn tạo nên khơng gian đệm cách nhiệt mái trần phận viền đầu cho cơng trình kiến trúc phương diện thẩm mỹ Yêu cầu: Mái nhà cần đảm bảo yêu cầu đặc trưng kết cấu bao che kết cấu chịu lực • Kết cấu bao che: Yêu cầu chống thấm, dột, che mưa, chắn nắng cách nhiệt, giữ nhiệt, cách âm đồng thời với khả chống phát cháy chống tác hại loại khí • Kết cấu chịu lực: Chịu tác động tải trọng tĩnh (tải trọng thân, tải trọng lớp lợp, kết cấu đỡ lợp) tải trọng động (sức gió, mưa tuyết ) nó góp phần tăng thêm độ ổn định cho tường tính kiên cố ngơi nhà ở phía Tồn kết cấu mái cần bảo đảm vững bền ảnh hưởng thời tiết, cần đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, rẻ tiền, thi cơng dễ, vật liệu cấu tạo thích hợp Câu hỏi Anh/chị trình bày khái niệm mái nhà? Khi thiết kế mái nhà cần ý đến yêu cầu gì? Bài CÁC BỘ PHẬN MÁI NHÀ Mái nhà đựơc cấu tạo với hai phận gồm lớp lợp (kết cấu bao che) kết cấu đở lợp (kết cấu chịu lực) Ngồi có u cầu mặt mái cần phẳng cấu tạo trần nhà mái Tấm lợp Nhiệm vụ chủ yếu chống dột không cho nước mưa thấm qua mái vào nhà yêu cầu bao che nói chung Vật liệu làm lớp lợp dùng loại lợp nhỏ lá, tranh, ngói, gỗ đá, thuỷ tinh, lợp lớn tôn kim loại, Pibro ximăng, bêtông cốt thép, chất dẻo, policacbon, sợi thuỷ tinh Tol sóng vng Tấm lấy sáng Ngói lợp Kết cấu mang lực mái : Bao gồm hệ dầm, dàn, kèo với xà gồ, cầu phơng, li tơ, với tồn khối hay lắp ghép Trong cơng trình đại đựơc dùng kết cấu không gian với vỏ mỏng mặt xếp, kết cấu dây căng giàn không gian Vật liệu để dùng làm kết cấu đở lợp dùng gỗ thép , bêtông cốt thép Khung lợp tol Khung lợp ngói Với gỗ đễ dùng lại dễ cháy cần tu bổ thường xuyên, thép vật liệu thường dùng phải đuợc bảo trì chống rét rỉ Hoặc dùng ghép phối hợp thép gỗvới phận gỗ, chủ yếu để chịu lực nén đẻ đóng đinh Khi có u cầu bảo đảm tính tồn khối, giảm thiểu việc phải bảo trì dùng bêtơng cốt thép Trần nhà: Là kết cấu mái, phận thực nhằm tăng khả cách nhiệt đó có yêu cầu cách nhiệt- giữ nhiệt dồng thời tuỳ theo yêu cầu cụ thể loại cơng trình kiến trúc mà kết cấu cần đòi hỏi phải có khả cách âm, phản quang, mỹ quan đảm bảo vệ sinh Trần thạch cao Trần Frima Trần nhựa Trần gỗ Câu hỏi: Kết cấu bao che kết cấu chịu lực mái nhà có tác dụng vật liệu cấu tạo nào? Bài PHÂN LOẠI MÁI NHÀ Hình thức mái cách thức cấu tạo mái phụ thuộc vào vật liệu làm mái, giải pháp kết cấu, điều kiện khí hậu tự nhiên, yếu tố tạo hình, tổ chức khơng gian cơng trình, phong tục tập qn vùng xây dựng, kỹ thuật phương tiện thi cơng Mái có ảnh hưởng lớn đến hình thức bên ngồi lẫn khơng gian bên cơng trình, chọn hình thức mái nhà, khơng thể từ mặt đứng mà đồng thời phải nghiên cứu cách đồng kiện nêu để đạt hợp lý cấu tạo, đảm bảo bền chắc, đơn giản, kinh tế mỹ quan chung Theo vật liệu : Mái nhà lợp gỗ, ngói, tôn, fibrơ ximăng, mái bêtơng cốt thép Theo hình thức kết cấu : có loại • Mái có kết cấu phẳng : kết cấu chịu lực gồm dầm, khung, dàn, kèo, Mái có kết cấu mái phẳng • Mái có kết cấu khơng gian: kết cấu chịu lực gồm dàn kèo khơng gian, vỏ mỏng, vịm, gấp nếp, mái cupơn Mái có kết cấu mái khơng gian Theo hình thức cấu tạo : Thông dụng mái mái dốc Ngồi cịn có mái có hình chỏm cầu, vịm cầu, hình chóp nhọn , mái có hình cong phức tạp Câu hỏi: Có cách phân loại mái nhà? Cơng trình dân dụng thường có loại mái nhà loại nào? Bài ĐỘ DỐC CỦA MÁI NHÀ Để thoát nước dễ dàng, mái nhà cần phải có độ dốc định Độ dốc lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào vật liệu lợp nghệ thuật tạo hình kiến trúc, cách thức cấu tạo vật liệu cho phép, khí hậu phong tục tập qn hình thức với kết cấu cơng trình Về phương diện tạo hình kiến trúc thường có yêu cầu độ dốc phù hợp vói nội dung hình thức kiến trúc Về phương diện kinh tế có yêu cầu độ dốc bé tiết giảm diện tích mái lợp.Về phương diện thích ứng với khí hậu, gió mưa có u cầu độ dốc mái đảm bảo mái nhà đủ nặng, vững chắc, chống dột, chống thấm tốt, thoát nước nhanh Đối với mái Độ dốc chọn khoảng 1% - 7% lợp thực toàn khối lợp lớn toàn khối hay lắp ghép Dùng độ dốc 1% -2% cho trường hợp sử dụng diện tích mái nhà 3% - 5% lúc không sử dụng Khi độ dốc lớn 7% gọi nhà mái dốc 1.1 Cấu tạo mái 1.1.1 Đặc điểm Mái giải pháp cấu tạo mái phổ biến cho cơng trình, đáp ứng đựơc yêu cầu kiến trúc linh hoạt đa dạng Có thể cấu tạo vật liệu gỗ, thép, chủ yếu bêtơng cốt thép tồn khối lắp ghép Mái có ưu điểm độ dốc nhỏ, đó chịu áp lực gió bão ít, kết cấu bền chắc, khả chống cháy cao Mặt mái làm sân thượng, sân phơi, để đáp ứng yêu cầu phần kết cấu bên mặt mái phức tạp So với mái dốc, mái có nhựơc điểm độ ẩm lớn, dễ bị thấm nóng Do đó cần phải nâng cao yêu cầu khả cách nhiệt, thoát nước, chống thấm cho mái Mái tương đối nặng có giá thành cao 1.1.2 Các phận mái Mái cấu tạo với phận gồm kết cấu chịu lực lớp cấu tạo vật lý kiến trúc Lớp kết cấu chịu lực: Đây phận chịu tất tải trọng tĩnh, tải trọng động truyền vào tường cột Mặt kết cấu bố trí sàn nhà có kết hợp với yêu cầu cấu tạo thoát nước, chống dột, chống thấm cách nhiệt Kết cấu chịu lực làm bê tơng cốt thép tồn khối, lắp ghép bán lắp ghép Lớp cấu tạo vật lý kiến trúc: (lớp chống nóng, lớp chống thấm, lớp cách âm lớp bảo vệ mái bằng) Để mái có chức cách nước cách nhiệt phải cấu tạo nhiều lớp, mối lớp có nhiệm vụ riêng đặt nằm theo vị trí xác định theo chiều thẳng đứng bao 10 Cấu tạo liên kết giữa kèo với gối đỡ cần phân bố lực đều, tránh lực tác dụng cục bộ, dùng gỗ đệm đầu kèo Gối đỡ liên kết di dộng ở dầu kèo tránh nội lực sinh dãn nở kèo Kết cấu đoạn đầu hồi : Nhà mái dốc : Trường hợp mái không đua khỏi tường: tường đầu hồi nâng cao để che mái, phải ý cấu tạo mũ bảo vệ (đường bờ nóc) đồng thời chống thấm chống dột dọc theo đường tiếp giáp giữa mái tường Trường hợp mái đua khỏi tường: sử dụng phổ biến nhằm bảo vệ tốt tường đầu hồi, cần đặt xà gồ nhô khỏi tường, phận khác cấu tạo giống đoạn giữa nhà Nhà mái dốc : Kết cấu đoạn đầu hồi bao gồm kết cấu chịu lực ở vị trí giao tuyến mặt dốc che đoạn đầu hồi nhà Kết cấu chịu lực bán kèo dầm nghiêng Nói chung kết cấu kiểu có cấu tạo phức tạp Tùy theo độ L kèo mà bố trí theo phương án : + Khi L < 6m : làm kèo góc + Khi 6m < L 60cm xà gồ đặt conson Khoảng cách giữa xà gồ thường từ - 2m Xà gồ nên gác lên mắt kèo để kèo không bị uốn Cầu phong :nếu dùng lợp loại nhỏ xà gồ có đặt cầu phong để chịu litô đỡ lợp Tiết diện cầu phong gỗ x 5cm, x 6cm đặt theo chiều dốc mái cách 50 - 60cm 20 Hệ thống giằng kèo: Tác dụng: cac dàn kèo phẳng riêng lẽ ngồi việc liên kết với xà gồ gỗ mà phải cấu tạo liên kết giằng, chống.v.v đựợc gọi chung hệ giằng nhằm tạo thành hệ kết cấu không gian ổn định, bảo đảm tác dụng: + Liên kết khơng gian mặt kèo, bảo đảm ổn định mặt phẳng cho cánh chịu nén + Chịu lực không nằm mặt phẳng dàn kèo, truyền lực xuống cột , móng + Tiết diện chống 50 x 100mm Khi độ >15m làm hệ giằng chống gió • Hệ giằng mặt phẳng mái: Đây hệ giằng chủ yếu bảo đảm tính chất biến hình cơng trình, bảo đảm ổn định tồn dàn kèo cánh nén Tuỳ theo chiều dài nhà , độ lớn dàn kèo kết cấu tường đầu hồi mà cấu tạo hệ giằng mái sau: Trường hợp chiều nhà dài: 22cm) dùng xà gồ để làm giằng, với điều kiện xà gồ phải cấu tạo liên kết chặt vào kèo( cánh dàn kèo) tường đầu hồi Trường hợp tường hồi không đủ cứng để chịu lực ngang nhà dài ( khoảng cách giữa tường ngang cứng >20m ) phải tạo những khối cúng ở hai đầu nhà dọc chiều dài nhà, cách không 20m để làm tựa cho xà gồ gỗ ổn định dầm kèo khác ở khoảng giữa Khối cúng gồm hai dàn kèo cạnh nhau, kèo đựơc nối giằng chéo chữthập , tạo thành dàn nằm nghiên Thanh giằng chéo đóng đinh trực tiếp vào kèo qua dãi thép mỏng, chỗ giao giữa giăng chéo xà gồ cần liên kết chặt • Hệ giằng đứng Hệ giằng đứng có tác dụng cố kết cho mặt cánh ( giang) không vênh khỏi mặt phẳng giàn kèo, bảo đảm cho dàn có vị trí thẳng đứng , đặc biệt có gió lớn, nên gọi giằng gió 21 Giằng đặt mặt phẳng thẳng đứng ở giữa dàn kèo nối từng đơi kèo vào cách vài ba gian bố trí hệ giằng đứng Khơng nên làm giằng đứng liên tục suốt chiều dài giằng đó dàn kèo bị phá hoại nguyên nhân đó chuyển lực sang kèo lân cận gây phá hoại dây chuyền Khi nhịp dàn kèo lớn(

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w