Giáo trình thi công công trình dân dụng (nghề xây dựng trình độ cao đẳngtrung cấp)

39 3 0
Giáo trình thi công công trình dân dụng (nghề xây dựng   trình độ cao đẳngtrung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Sau học xong môn học/module sở số môn chuyên nghề chương trình đào tạo, sinh viên cần thực tế cơng trường xây dựng phịng thí nghiệm để tìm hiểu cấu tổ chức cơng trường, tìm hiểu phần kiến trúc, kết cấu thi cơng cơng trình cơng trường tìm hiểu cách làm thí nghiệm loại vật liệu xây dựng thơng dụng, từ so sánh với lý thuyết môn học để nhận xét Qua làm quen, hịa nhập vào cơng việc tổ chức thi công công trường để thực tập với vai trò cán kỹ thuật cán tổ chức - đạo thi công; cách thức vận hành loại máy cách thực thí nghiệm chun mơn, tích lũy kinh nghiệm để sau tốt nghiệp đơn vị cơng tác đảm đương cơng việc giao Sinh viên thu thập sơ lược tài liệu, vận dụng tổng hợp kiến thức học trường để thực hành tổ chức đạo thi công, chuẩn bị cho việc làm sau tốt nghiệp dễ dàng Giáo trình hướng dẫn biên soạn dựa công việc thực tế có tham khảo ý kiến cán kỹ thuật cơng trình, đồng nghiệp số tài liệu khác Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý q đồng nghiệp bạn sinh viên Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tác giả 1.Nguyễn Trung Quang Ngô Thanh MỤC LỤC TT Tên chương/bài Lời giới thiệu Chương trình mơ đun Bài Thi cơng móng đơn Bài Thi công đà kiềng cột bê tông cốt thép Bài Thi công cầu thang Bài Thi công ván khuôn dầm, sàn Bài Thi công cốt thép sàn tồn khối Bài Thi cơng bê tơng sàn tồn khối Tài liệu tham khảo Trang 15 18 22 28 33 39 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Mã mô đun: MĐ 30 Tên mô đun: Thi công cơng trình dân dụng Thời gian thực hiện: 270 (Lý thuyết 15, thực hành thực tập 254, kiểm tra 01 giờ) I Vị trí tính chất mơ đun : - Vị trí mơ đun: Được bố trí học sau người học học xong môn học chung mơ đun nghề - Tính chất mơ đun: Là mơ đun nghề tự chọn chương trình đào tạo, có nội dung, kiến thức, kỹ đáp ứng yêu cầu thay đổi công nghệ đặc thù sử dụng lao động ngành, vùng, miền II Mục tiêu mô-đun * Về kiến thức: Tổng hợp kiến thức học cơng trình xây dựng dân dụng Trình bày báo cáo thực học doanh nghiệp đạt yêu cầu; * Về kỹ năng: Thực công việc thợ cán kỹ thuật; cán kỹ thuật doanh nghiệp giáo viên hướng dẫn phân công; * Về lực tự chủ trách nhiệm: - Cẩn thận , xác, q trình thực cơng việc doanh nghiệp; - Hợp tác tốt theo nhóm, tổ để thực công việc - Tuân thủ quy định nội quy an tồn cơng trình III Nội dung mơ đun Bài THI CƠNG MĨNG ĐƠN Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu cách đào hố móng, bố trí thép vĩ móng cho móng đơn Kỹ năng: Thực cách đào hố móng, bố trí thép vĩ móng cho móng đơn Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động, có trách nhiệm cơng việc Móng 1.1 Khái niệm Móng: phận cấu tạo phần thấp cơng trình nằm ngầm mặt đất Thơng qua móng, tồn tải trọng cơng trình truyền xuống đất chịu tải Các phận móng gồm: tường móng, gối móng, đế móng lớp đệm chiều sâu chơn móng Móng bêtơng cốt thép: loại móng làm bêtơng cốt thép, có khả chịu uốn tốt ( nén kéo) Áp dụng cho cơng trình có tải trọng lớn, nhà nhiều tầng, nơi đất xấu Để tiết kiệm đổ bêtơng cốt thép phần thân móng, cịn phía xây gạch đá Hình dáng mặt cắt móng bêtơng cốt thép khơng bị hạn chế, hình chữ nhật, hình thang ( thường dùng) Đối với nơi đất rắn tốt, khơng cần lớp đệm móng hay có lớp cát đầm chặt dày 5cm để làm phẳng đáy móng Những nơi dất yếu cần có lớp đệm bêtơng gạch vỡ dày 100 mác 50 bêtông đá 4x6 mác 100 1.2 Yêu cầu: phải kiên cố, ổn định,bền lâu kinh tế u cầu kiên cố: địi hỏi móng thiết kế phải có kích thước phù hợp với u cầu chịu lực, bảo đảm vật liệu làm móng đất trạng thái làm việc bình thường Yêu cầu ổn định: Địi hỏi móng sau xây dựng phải lún phạm vi đọ lún cho phép , tượng trượt gãy nứt Yêu cầu bền lâu: địi hỏi móng phải bền vững suốt thời gian sử dụng Như móng phải có vật liệu móng, lớp bảo vệ móng độ sâu chơn móng phải có khả chống lại phá hoại nước ngầm, nước mặn tác hại xâm thực khác Nước ngầm thường thay đổi theo khí hậu thời tiết với nước lên xuống Do đặt móng lên đất có vị trí nước ngầm thay đổi tương đối lớn, tốt đặt đáy móng độ cao thấp mực nước ngầm 1.3 Phân loại 1.3.1 Phân theo vật liệu: • Móng cứng: Móng cấu tạo với vật liệu chịu lực nén đơn móng gạch, móng khối đá hộc, móng bê tơng đá hộc, móng bê tơng Theo qui ước tỉ số chiều cao khối móng với chiều rộng >1/3 tải trọng tác động từ xuống, sau truyền qua móng cứng đựơc phân phối lại đất Loại móng dùng nơi nước ngầm sâu • Móng mềm: Móng cấu tạo với vật liệu chịu lực kéo, nén uốn Tải trọng tác động đỉnh móng duới đáy nhiêu Móng mềm biến dạng gần nền, không làm nhiệm vụ phân phối lại áp lực Móng bê tơng cốt thép loại móng vừa bị biến dạng nhiều lại vừa có khả phân bố lại áp lực đất nền, có cường độ cao, chống xâm thực tốt Cấu tạo theo yêu cầu tạo hình bất kỳ, tiết kiệm vật liệu, thi công nhanh dùng giải pháp thi cơng lắp ghép 1.3.2 Theo hình thức chịu lực: • Móng chiu tải tâm: Là loại móng bảo đảm hướng truyền lực thẳng đứng từ xuống trung vào phần trung tâm đáy móng đáp ứng đựơc yêu cầu chịu lực tốt phân phối lực đáy móng • Móng chịu tải lệch: Hợp lực tải trọng không qua trọng tâm mặt phẳng đáy móng , loại móng có kết cấu phức tạp áp dụng móng vị trí đặc biệt khe lún, nhà cũ nhà Hình: móng chịu tải tâm (trái) lệch tâm (phải) 1.3.3 Theo hình dáng móng: • Móng cột ( móng độc lập, móng đơn ) Là loại móng riêng biệt chân cột ( với nhà có kết cấu khung chịu lực ) chân tường ( với nhà có kết cấu tường chịu lực ) , chiu tải trọng tập trung Gối móng chế tạo theo khối trụ, tháp cụt, giật cấp, với vật liệu gạch, đá, bê tông bê tông cốt thép Hình: Các dạng móng cột độc lập Dùng móng trụ giảm sức lao động, bớt việc đào đất tiết kiệm vật liệu so với dùng móng băng Hình dáng tuỳ theo vật liệu nhân tố khác mà chọn Thông thường người ta móng trụ có đáy vng hình chữ nhật • Móng băng:Là loại móng chạy dài dọc chân tường tạo thành dãy dài liên kết chân cột, truyền tải trọng tương đối thành dãy dài liên kết chân cột, truyền tải trọng tương đối dặn xuống Chiều dài móng dài so với chiều rộng Mặt cắt loại móng thường có hình chữ nhật, hình hình giật cấp, loại móng thường dùng cho nhà dân dụng tầng có tải trọng khơng lớn đất có cường độ lớn Nếu nhà tầng có tải trọng khơng lớn đất có cường độ trung bình thơng dụng là loại móng có mặt cắt hình thang hình giật cấp Loại móng băng với cột chơn sâu dùng lớp đất yếu dày nhà cần có cấu tạo tầng hầm Hình: Các hình thức móng băng • Móng bè: Khi tải cơng trình lớn bề rộng đáy móng cột móng gần sát gây nên tượng chống áp suất đất liên kết móng với thành mảng gọi móng bè Diên tích đáy móng bè diện tích xây dựng Một số nhà nhiều tầng để hạng chế có hiệu chấn động tương đối lớn lún khơng đều, với u cầu móng có cường độ độ cứng cao móng bè có phạm vi áp dụng lớn Móng thiết kế kiểu có dầm sườn với dầm sườn bố trí theo khoảng cách định cho hai chiều khơng có dầm sườn • Móng cọc: Đối với đất yếu phải chiu tải trọng lớn cơng trình mà việc gia cố cải tạo đất khó khăn làm tăng giá thành cơng trình, người ta thường dùng móng cọc Móng cọc gồm có cọc đài cọc Căn vào đặc tính làm việc cọc đất người ta chia móng cọc làm hai loại: móng cọc chống móng cọc ma sát Móng cọc chống dùng trường hợp lớp đất yếu lớp đất rắn (đá) đầu cọc đóng chặt vào lớp đất rắn truyền tải trọng vào Nền móng cọc chống khơng bị lún lún không đáng kể Trường hợp lớp đất rắn sâu người ta dùng cọc ma sát thay cho cọc chống, cọc ma sát truyền tải trọng công trình vào đất qua lực ma sát đất bề mặt cọc Móng cọc nhiều trường hợp thuờng dùng tre gỗ dễ sản xuất thi công.Trong thi công không để đầu cột nhô lên khỏi mục nước ngầm thấp để tránh tượng cọc bị mục Móng cọc bê tơng đắt cọc tre, gỗ, dung cho cơng trình có tải trọng lớn độ bền vững cao cọc bê tông không phụ thuộc vào mực nước ngầm nên đựơc dùngvào nơi có mực nước ngầm thay đổi chênh lệch nhiều.Dùng móng cọc cho phép giảm khối lượng đát đào móng khoảng85%, bê tơng 35-40% từ giá thành móng cọc hạ đựơc 35 1.3.4 Phân theo phương pháp thi cơng: • Móng nơng : loại móng xây hay đúc hố móng đào tồn với chiều sâu chơn móng < 5m Áp dụng cho cơng trình kiến trúc nhẹ đất có sức chịu tải cao mặt Hình thưc móng đựơc ứng dụng trường hợp thường móng băng, móng bè • Móng sâu: Loại móng thực khơng cần đào đào phần hố móng dùng giải pháp cấu tạo để chuyển tải trọng từ xuống thơng qua móng vào lịng đất nền, đạt chiều sâu thiết kế như giải pháp móng cọc, móng giếng chìm Áp dụng trường hợp tải trọng cơng trình tương đối lớn mà lớp đất chịu tải lại sâu • Móng nước: Móng đựơc thực vùng đất ngập nước ao, hồ, sông, rạch, biển Phương pháp tiến hành thực loại móng xây dựng bờ vây kín nước bao quanh vị trí móng cơng trình để bơm nước làm khơ thi cơng móng Thi cơng móng đơn 2.1 Đào hố móng Hố móng đơn thường có hình vng, hình chữ nhật hình thang, thơng dụng khun dùng đào hố móng hình thang có rãnh nước hố móng Hình: Móng đơn với a, b cạnh đáy nhỏ, c, d cạnh đáy lớn (trái) đào hố móng thực tế (phải) 2.2 Gia cố đáy móng 2.2.1 Cọc tre (cừ tràm) Cọc tre hay cừ tràm giải pháp tăng cường khả chịu lực móng Thơng thường đóng 16 – 25 cho 1m2 đáy móng Cách đóng cọc tre/cừ tràm theo sơ đồ: Hình: Một số sơ đồ đóng cọc a) Chạy dài; b) Khóm cọc; c) Ruộng cọc 2.2.2 Cọc bê tơng cốt thép (BTCT) Thường có dạng: cọc BTCT: loại đúc sẵn loại đúc chổ (cọc nhồi) Hình: Qui trình thi cơng cọc nhồi BTCT Cấu tạo móng đơn 3.1 Lớp cát đệm đầu cừ lớp bê tơng lót móng Lớp cát đệm đầu cừ có tác dụng giúp nước lổ rổng theo võ cừ tràm dẩn lên chịu tải tác dụng cơng trình, đất bị lèn chặt nước lổ rổng thoát đồng thời làm sạch, phẳng đầu cừ để đặt lớp BT lót Lớp bê tơng lót móng lớp bê tơng dùng để lót lớp bê tơng móng, giằng móng cấu kiện tiếp xúc với đất nhằm hạn chế nước cho bê tông lớp tạo phẳng cho đáy móng, đà giằng Đồng thời Giúp đất đai không bị biến dại tác động bên chống xâm hại bên ngồi để bảo vệ lớp bê tơng móng Thực tế thi cơng móng đơn, phần cát đệm đầu cừ thi công trước, phần bê tông đá 4x6 đệm đầu cừ thi công lúc với bê tơng đá 1x2 đài móng – cổ móng Hoặc không dùng bê tông đá 4x6 mà dùng bê tơng đá 1x2 với đài móng – cổ móng Hình: Đá 4x6 xếp trước(trái) không dùng đá 4x6 (phải) 3.2 Lớp thép vĩ móng Lớp thép vĩ móng lớp thép nằm lớp bê tơng lót móng (hình bên phải phía trên) có tác dụng chịu tải trọng móng cột truyền xuống Thường thép vĩ móng thép 10 đan hình vng 100x100 3.3 Thép cổ cột thép cột Trường hợp độ sâu móng lớn, ta dùng thép cổ cột Nhưng thông thường thép cột bố trí xuyên suốt từ đáy móng đến hết tầng Tại chổ tiếp xúc thép cột thép vĩ, chân thép bẻ góc 900 cố định với thép vĩ móng phương pháp buộc 10 Khoảng cách xà gồ, khoảng cách cột chống đỡ xà gồ, đáy dầm phải tính tốn xác đảm bảo khả chịu lực không vượt độ võng cho phép ván khuôn 2.2 Ván khuôn dầm, sàn dùng cột chống tổ hợp Cột chống tổ hợp (ví dụ giáo PAL, cột chống tai liên kết ) để đỡ ván khn dầm sàn có ưu điểm tính ổn định cao, khả chịu lực lớn dễ dàng chống đỡ cho kết cấu độ cao lớn 2.3 Ván khuôn dầm, sàn dùng giáo chống dầm rút Hệ chống đỡ hỗn hợp bao gồm cột chống khung tam giác tiêu chuẩn để đỡ ván khuôn dầm dầm co rút để chống đỡ ván khn sàn Hệ chống đỡ hỗn hợp có ưu điểm tiết kiệm công lắp dựng tháo dỡ, thi công nhanh, tiết kiệm chống tạo điều kiện lại thuận tiện thi công 25 Hình : Hệ chống đỡ hỗn hợp Dầm rút; Đà dọc; 3.Đà ngang; Con độn; 5; Thanh giằng; Ván khuôn dầm; Ván khuôn sàn; 8.Giáo công cụ Thi công ván khuôn dầm Bao gồm công việc: Gồm ván khuôn thành ván khuôn đáy Cách lắp dựng sau: Xác định tim dầm Rải ván lót để đặt chân cột Đặt chống chữ T , đặt chống sát cột, cố định cột chống, đặt thêm số cột dọc theo tim dầm Rải ván đáy dầm xà đỡ cột chống T , cố định đầu giằng Đặt ván khn thành dầm, đóng đinh liên kết với đáy dầm, cố định mép gông , chống xiên , bu lông Kiểm tra tim dầm , chỉnh cao độ đáy dầm cho thiết kế Hình: Ván khn dầm (trái) ván khn sàn (phải) 26 Hình: Hệ chống ván khn sàn Bài tập Tuỳ vào qui mơ cơng trình, sinh viên phải tham gia vào công tác ván khuôn dầm, sàn dầm sàn 27 Bài THI CÔNG CỐT THÉP SÀN TOÀN KHỐI Mục tiêu: Kiến thức: Nắm cấu tạo kết cấu thép sàn toàn khối Kỹ năng: Thi cơng cốt thép sàn tồn khối Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động, có trách nhiệm công việc Gia công lắp dựng cốt thép ba q trình cơng tác thi công bêtông cốt thép (công tác cốp pha, công tác cốt thép, công tác bêtông) Thi công cốt thép gồm hai q trình là: gia cơng (trong xưởng tiến hành công trường) lắp đặt cốt thép Sản phẩm công tác cốt thép bao gồm thép thanh, thép lưới, đai, khung phẳng, khung không gian chi tiết mã Những hiểu biết bê tông cốt thép Cường độ chịu kéo bêtơng nhỏ thua cường độ chịu nén khoảng 10 lần, nên muốn tăng khả chịu lực kết cấu bêtông cần phải đặt thép (cốt thép) vào nơi chịu kéo bêtông; có nghĩa sức chịu kéo yếu ớt bêtơng tăng cường lên cho sức chịu nén kết cấu mang tải lớn gấp 10 lần Đôi cốt thép sử dụng để tăng cường sức chịu nén bêtông Bêtông cốt thép làm việc kết hợp với điều kiện sau đây: - Hồ bêtông ninh kết dính bám chặt vào cốt thép hoạn) - Bêtông bảo vệ cốt thép khỏi tác dụng khí ẩm, khỏi gỉ sét chống cháy (hoả - Thép bêtơng có độ co dãn nhiệt nên nhiệt độ thay đổi, độ dính bám hai loại vật liệu không bị phá hoại Lượng thép sử dụng kết cấu bêtông cốt thép trung bình vào khoảng 50 - 70kg/m3 Khối lượng cốt thép chiếm từ 15 20% tồn khối lượng cơng trình Hiện khối lượng xây dựng cơng trình bêtông cốt thép lớn, cần đặt vấn đề sử dụng tiết kiệm sắt thép thiết lẫn thi cơng Vai trị thép kết cấu BTCT 2.1 Cốt thép chủ Cốt thép chủ chịu nội lực phát sinh kết cấu bêtông cốt thép ngoại lực trọng lượng thân kết cấu 2.2 Cốt thép phân bố Cốt thép phân bố có tác dụng dàn nội lực cho cốt thép chủ để chúng kết hợp làm việc, ngăn chặn thép chuyển dịch đổ bêtông kết cấu Các chổ giao cốt thép chủ cốt thép phân bố buộc chặt dây kẽm dẻo hay hàn điểm 28 2.3 Cốt đai Cốt đai cốt thép chịu lực cắt, lực xoắn nội lực khác Vai trò cốt đai kết cấu chịu uốn khác vai trò cốt đai kết cấu chịu xoắn kết cấu chịu nén Cốt đai cịn đóng vai trị thép cấu tạo khung cốt thép Có loại cốt đai kín loại cốt đai hở Hình: Ví dụ cốt thép dầm độc lập 2.4 Neo cốt thép Trong kết cấu, cốt thép bêtông làm việc kết hợp với lực dính bám bề mặt tiếp xúc hai loại vật liệu Nhưng để cốt thép làm việc tất cường độ tính tốn hai đầu cốt thép phải neo vào bêtơng, nghĩa chiều dài cốt thép phải vượt khỏi vùng chịu ứng suất đoạn gọi đoạn neo, hai đầu mút thép Chiều dài đoạn neo phụ thuộc vào đường kính thép (trơn hay gân), cường độ tính tốn thép, loại cường độ bêtơng, tình trạng ứng suất mơi trường xung quanh… Các dạng neo cốt thép chủ (hình 5.3) sau: neo thẳng (bằng lực dính bám với bêtơng), neo móc, neo góc vng, neo quai, neo ngang neo ốc Hình: Neo uốn cốt thép 29 Loại neo thẳng lực dính bám với bêtông áp dụng cho cốt thép gân phụ thuộc vào cường độ bêtông Khi cường độ bêtông thấp đường kính cốt thép lớn phải tăng chiều dài đoạn neo Lớp bêtông bảo vệ suốt chiều dài đoạn neo phải đủ dày, đường kính cốt thép lớn 16mm Thi cơng cốt thép dầm liền sàn Thi công cốt thép dầm liền sàn thi công cốt thép cấu kiện khác, bao gồm công việc: gia công – lắp đặt – bảo dưỡng Ở trình bày phần lắp đặt bảo dưỡng 3.1 Vận chuyển lắp đặt cốt thép 3.1.1 Yêu cầu vận chuyển cốt thép Việc vận chuyển cốt thép gia công cần đảm bảo yêu cầu sau: - Không làm hư hỏng biến dạng sản phẩm cốt thép; - Cốt thép nên buộc thành lô theo chủng loại số lượng để tránh nhầm lẫn sử dụng - Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành pậhn nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển 3.1.2 Yêu cầu lắp đặt cốt thép Công tác lắp đặt cốt thép cần thoả mãn yêu cầu sau: - Các phận lắp đặt trước, không gây trở ngại cho phận lắp đặt sau; - Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép khơng để biến dạng q trình đổ bêtơng; - Khi đặt cốt thép cốp pha tựa vào tạo thành tổ hợp cứng cốp pha đặt giao điểm cốt thép chịu lực theo vị trí quy định thiết kế 3.1.3 Các kê Cần đặt vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép không lớn 1m điểm kê Con kê có chiều dày lớp bêtơng bảo vệ cốt thép làm vật liệu khơng ăn mịn cốt thép, khơng huỷ bêtơng Sai lệch chiều dày lớp bêtông bảo vệ cốt thép so với thiết kế không vượt 3mm lớp bêtơng bảo vệ có chiều dày abv nhỏ 15mm 5mm lớp bêtông bảo vệ abv lớn 15mm 3.1.4 Việc liên kết cốt thép lắp đặt cần thực theo yêu cầu sau: Số lượng mối nối buộc hay hàn dính không nhỏ 50% số điểm giao theo thứ tự xen kẽ 100% Trong trường hợp, góc đai thép với thép chịu lực phải buộc hàn dính Việc nối cốt thép đơn vào khung lưới cốt thép phải thực theo quy định thiết kế 30 3.2 Lắp đặt cốt thép dầm Nếu dầm nhỏ nên gia cơng lồng cốt thép dầm hoàn chỉnh bên ngoài, vận chuyển đặt vào hộp cốp pha dầm Vậy lắp dựng cốp pha dầm trước, lắp đặt cốt thép dầm sau Nếu dầm lớn, lồng cốt thép dầm dài nặng, nên phải lắp đặt cốt thép chỗ Khi dựng cốp pha đáy dầm trước, đặt buộc cốt thép dầm, sau ghép cốp pha thành dầm Hình: Lắp đặt cốt thép dầm Trong hệ dầm dầm phụ, cốt thép dầm phụ lồng xuyên vào cốt thép dầm Vậy đặt cốt thép dầm trước, cốt thép dầm phụ đặt sau Đặt xong cốt thép dầm chính, xỏ cốt thép dọc dầm phụ vào khe khung cốt thép dầm theo thiết kế Khi xỏ cốt thép dọc nhớ lồng qua cốt đai dầm phụ, sau tiến hành buộc chổ cốt thép dầm phụ 3.3 Lắp đặt cốt thép sàn Đặt cốt thép dầm trước, đặt cốt thép dầm phụ sau, cốt thép sàn sau Cốt thép sàn thường luồn qua khung cốt thép dầm, sau buộc xong cốt thép dầm rải buộc cốt thép sàn Nên vạch trước dấu định vị cốt thép cốp pha sàn Nếu sàn có hai lớp cốt thép buộc lưới cốt thép bên trước, theo lớp mà rải buộc lớp cốt thép sàn bên trên, sau nâng cao lưới thép sàn chèn miếng kê vào hai lớp cốt thép Trường hợp sử dụng lưới cốt thép sàn gia cơng sẵn việc trải chúng lên mặt cốp pha sàn nối lưới cốt thép với buộc chập hay hàn chập 31 Hình: Bố trí thép sàn lớp Hình: Bố trí thép sàn lớp Bài tập Sinh viên tham gia vào công tác gia công, lắp đặt cốt thép dầm, sàn tuỳ theo yêu cầu cán kỹ thuật 32 Bài THI CÔNG BÊ TƠNG SÀN TỒN KHỐI Mục tiêu Kiến thức: Hiểu phương pháp thi cơng bê tơng sàn tồn khối Kỹ năng: Thi công công tác bê tông sàn toàn khối Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự chủ, nghiêm túc công việc cá nhân đội nhóm Khái niệm: Sàn nhà phận nằm ngang cấu tạo để phân không gian nhà thành tầng lầu nhằm tăng diện tích sử dụng cao trình khác diện tích xây dựng Sàn coi sườn nằm ngang để giằng giữ, liên kết với cột, dầm tường để đảm bảo tính ổn định chung cho tồn nhà Yêu cầu sàn Sàn phận kết cấu đồng thời làm hai nhiệm vụ chịu lực bao che nhà nhà Là kết cấu chịu lực, sàn chịu tất loại tải trọng thường xuyên tạm thời tác động lên trọng lượng thân tường vách Phương án kết cấu sàn loại sàn phải dựa sở sàn chịu đựoc tốt tác động học người lại, di chuyển vật dụng, chuyển dịch vận chuyển hàng hoá, chống chịu tác động xâm thực axít ,kiềm giảm thiểu tính dẫn nhiệt truyền âm, thuận tiện việc bảo , vệ sinh phịng ốc Do đó, để đảm bảo an tồn sử dụng tốt, cấu tạo sàn cần đáp ứng yêu cầu sau: 2.1 Đảm bảo cường độ : Ngoài việc sàn chịu tải trọng thân tường vách đặt trực tiếp lên sàn, theo yêu cầu phân chia phòng ốc kết cấu chịu lực sàn phải đủ sức chịu tải trọng người, vật dụng gia đình thiết bị máy móc phục vụ người Do yêu cầu sàn phải đủ cường độ độ cứng, bảo đảm không bị gãy, sập gây nguy hiểm cho người hư hỏng vật dụng tầng tầng 2.2 Cách âm cách nhiệt: Để bảo đảm sử dụng tốt, thoải mái, cấu tạo sàn phải giải tốt vấn đề cách âm, cách nhiệt để lại , làm việc nghỉ ngơi tầng không bị ảnh hưởng lẫn 2.3 Chống cháy cao : Vật liệu làm sàn khó hay khơng cháy chịu nhiệt độ cao mà không làm biến dạng kết cấu gây ổn định cục hay tồn cơng trình.những trường hợp khác phải có biện pháp phịng cháy thích đáng sàn gỗ dầm chịu lực phải quét phủ lớp vật liệu khó cháy 2.4 Chống ăn mịn chống thấm: Tuỳ theo vị trí tính chất sử dụng nơi mà yêu cầu cấu tạo có khác như: sàn nhà thí nghiệm hố chất phải quan tâm đến giải pháp chống xâm thực: sàn nhà vệ sinh luôn tiếp xúc với nước cần cấu tạo chống thấm, chống ẩm chịu mài mòn 2.5 Kinh tế : Sàn phận chiếm nhiều kinh phí tồn giá thành nhà Địi hỏi sàn phải nhẹ có chiều dày cấu tạo tối thiểu, phải sử dụng vật liệu hợp lý có khả cơng nghiệp hố 33 2.6 Mỹ quan vệ sinh: Là yêu cầu thiếu nhằm đảm bảo sử dụng bảo trì sàn cấu tạo mặt sàn phải dễ làm vệ sinh, khơng bám bụi đạt tính thẩm mỹ cao Sàn BTCT toàn khối 3.1 Đặc điểm: Sàn bêtơng cốt thép tồn khối loại sàn áp dụng phổ biến xây dựng kiến trúc dân dụng cơng nghiệp 3.2 Ưu điểm: • Cấu tạo đơn giản bền có độ lớn cứng • Khả chống cháy tốt, khơng mục nát, phải bảo trì, dễ thoả mãn yêu cầu vệ sinh • Vượt đựơc độ tương đối lớn, diện tích rộng 3.3 Nhược điểm: • Sữa chữa ,cải tiến khó • Khả cách âm khơng cao, cần có biện pháp cách âm cho sàn theo yêu cầu tiết • Tốn ván khuôn sức lao động, thời gian thi công chậm chịu ảnh hưởng thời • Tải trọng thân lớn., chế tạo bê tơng nặng bêtông nhẹ ( bêtông keramzit, bêtông xỉ, bêtơng peclit.v.v ) 3.4 Sàn bêtơng cốt thép hình thức sàn sườn : 3.4.1 Sàn dầm toàn khối Là loại sàn có sườn gồm hệ dầm tạo thành mặt hình chữ nhật với tỷ số cạnh >2 Hình thức dầm áp dụng trường hợp nhịp sàn tương đối lớn, dùng hình thức thì độ dày lớn không tinh tế, phải thêm dầm để giảm bớt chiều dài nhịp Với sàn có kết cấu theo hình thức dầm đạt hiệu kinh tế sàn có nhịp trung bình.Tuy nhiên tốn gỗ ván khn loại sàn thình thức Mặt sàn không phẳng phải làm trần treo có u cầu Theo hình thức chịu lực phân thành loại : Sàn hệ thống dầm Sàn hệ thống dầm Sàn hệ dầm: Áp dụng mặt sàn hẹp Cần chọn phương chịu lực để có nhịp dầm ngắn với khoảng cách dầm từ 1m đến 2.5m Khi khoảng cách hai dầm liền kề < 1,2m người ta gọi sàn dày sườn Sàn hai hệ dầm :Áp dụng mặt sàn rộng, sơ đồ kết cấu xem kê lên dầm phụ, dầm phụ gối lên dầm chính, dầm đặt lên cột tường Phương hệ dầm đựoc chọn tuỳ thuộc vào bố trí chung nhà yêu cầu khác Khi đặt dầm theo phương dọc nhà , trần nhà gian nhà chiếu sáng tốt phải kê số dầm phụ lên phần tường ô cửa tường dọc, lúc cần đặt lanh tô khoẻ để chịu lực từ mút dầm phụ truyền xuống Trong trường hợp đặt dầm theo phương ngang nhà làm tăng độ cứng ngang nhà Khoảng cách dầm từ 4m đến 6m Ngồi bố trí cột để đỡ dầm nhà cần quan tâm đến yêu cầu sử ụng nhà xếp dây chuyền sản xuất việc sư dụng khơng gian phịng ốc Trong 34 phạm vi nhịp dầm bố trí một, hai ba dầm phụ , nên xếp đặt dầm phụ cho có dầm phụ đặt theo trục cột Khoảng cách dầm phụ từ 1,5m đến 3m Kích thước tiết diện dầm : Dầm : Chiều cao dầm lấy 1/8-1/12chiều dài dầm hdc = (1/8-1/15)ldc ; bdc = (1/2-1/3)hdc Dầm phụ : Chiều cao dầm lấy 1/15-1/20 chiều dài dầm hdp = (1/15-1/20)ldp ; bdp = (1/2-1/3)hdp Bản : Chiều dày 6-10 cm tuỳ theo độ nhỏ hay lớn , 5cm sàn mái Khi sàn kê trực tiếp lên tường, đoạn kê lê tường gạch : 120mm bản, 220mm dầm phụ , 340mm dầm Nếu bề dày tường khơng đủ làm thêm bổ trụ Mút dầm phải đúc liền tồn khối với cột bê tông cốt thép đặt tường sát tường Hình: Sàn bêtơng cốt thép hình thức dầm 3.4.2 Sàn cờ (két sơng): Có hai loaị sàn ô cờ: kiếu kê bốn cạnh kiểu lưới ô nhỏ Sàn ô cờ kiểu kê bốn cạnh: Là loại sàn sườn dầm chính, dầm phụ lấy chổ gặp dầm ngang dọc cột đỡ Lưới cột thường dùng tạo nên mạng lưới ô vuông hay ô chữ nhật gần vng với diện tích khơng q 36m2 Bản có chiều dày 8-15cm, Loại sầnn có ưu điểm tạo nên mặt trần có hệ dầm đẹp dễ trang trí hay áp dụng khơng gian lớn bố trí cột tiền sảnh, khách sạn, bệnh viện, truờng học v.v Sàn kiểu lưới ô nhỏ: Là loại sàn sườn sườn ngang dọc lấy cao , tạo thành lưới ô vuông từ 80cm -2m Chiều cao sườn lấy 1/30-1/35l ( bước cột, độ lớn phòng) Bản sàn dày 5cm sàn tựa trực tiếp lên bốn tường hay gối tựa xung quanh Sàn phủ phịng có diện tích 60-70m2 mà khơng cần cột đỡ , dùng phịng có hình thức vng hay gần vng có u cầu mỹ quan cao ( loại sàn kinh tế sàn toàn khối kể trên) sàn thi công phức tạp, tốn cốp pha Các sườn đặt song song với cạnh phòng hay đặt chếch 450 so với 35 cạnh phịng Cũng kết hợp kiểu sàn kê bốn cạnh cờ để phủ lợp phịng có diện tích lớn cách tạo nên lưới vuông với khoảng cách cột 6-9m từ cột sang cột có dầm nối liền Loại sàn áp dụng phòng tiền sảnh, gian triển lãm.v.v Hình: Sàn cờ 3.4.3 Sàn nấm : gồm dày có mặt vng tròn đặt đầu cột chịu lực trung tâm bản, chỗ sàn tựa vào đầu cột, ứng suất cục lớn đâm thủng sàn, để khắc phục cấu tạo mũ cột loe theo góc 450, rộng 0.2- 0.3 bước cột, Chiều dày sàn thường lấy 1/35- 1/40 khoảng cách cột, thường 150-200mm, với số trường hợp sàn dày hơn, sàn tựa lên lưới cột 6000x6000mm, 8000x8000mm Loại sàn thích hợp cho cơng trình kiến trúc có mặt tương đối lớn siêu thị, chợ xưởng chế tạo Loại sàn có ưu điểm mặt trần phẳng, mỹ quan có khả chịu lực chấn động tải trọng lớn Nhưng có nhược điểm khơng tinh tế tốn vật liệu Sàn nấp áp dụng trường hợp sàn phải chịu tải trọng lớn haycó yêu cầu đặc biệt Hình: Sàn nấm 36 Thi cơng sàn BTCT toàn khối 4.1 Cấu tạo sàn BTCT toàn khối Sàn BTCT thông thường cấu tạo gồm lớp (từ xuống): - Lớp gạch lát nền; - Lớp vữa lót dày 20; - Lớp BTCT dày 80 đến 100; - Lớp vữa trát trần Hình: Bản vẽ cấu tạo sàn BTCT tồn khối Hình: Cấu tạo sàn WC 37 4.2 Thi cơng sàn BTCT tồn khối Bao gồm công việc: - Công tác coppha, chống, giàn giáo dầm – sàn; - Công tác gia công, lắp đặt cốt thép; - Công tác trộn – đổ - đầm bê tơng sàn tồn khối; - Cơng tác bảo dưỡng bê tơng Các cơng việc hình: Hình: Cây chống – sườn dọc, ngang (trát) ván khuôn sàn (phải) Cây chống hệ sườn dọc – ngang tính tốn, đảm bảo u cầu kỹ thuật; Hình: Thi công thép dầm (trái) thép sàn (phải) Cốt thép dầm liền sàn thường thi công chổ Thép sàn bố trí lớp lớp tuỳ vào thiết kết 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Đức - Giáo trình Kỹ thuật thi cơng, tập NXB Xây dựng 2017; Đỗ Đình Đức - Giáo trình Kỹ thuật thi cơng, tập NXB Xây dựng 2017; Trịnh Quang Vinh - Giáo trình kỹ thuật thi công xây dựng: dành cho bậc cao đẳng NXB Xây dựng 2013 Nguyễn Bá Đô – Sổ tay Kỹ thuật thi cơng nhà gia đình NXB khoa học kỹ thuật, 2009 39

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan