1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình an toàn lao động (nghề điện công nghiệp trình độ cao đẳngtrung cấp)

89 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình An Toàn Lao Động (Nghề Điện Công Nghiệp Trình Độ Cao Đẳng Trung Cấp)
Trường học Trường Cao Đẳng Điện Công Nghiệp
Chuyên ngành An Toàn Lao Động
Thể loại Giáo Trình
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm mơn học an tồn lao động 1.2 Vị trí, mục đích, ý nghĩa, tính chất, u cầu mơn học 1.2.1 Vị trí mơn học 1.2.2 Mục đích mơn học 1.2.3 Ý nghĩa mơn học 1.2.4 Tính chất mơn học 1.2.5 Yêu cầu môn học 1.3 Những nguyên nhân gây tai nạn lao động 1.3.1 Giới thiệu số trường hợp tai nạn lao động: 1.3.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 1.4 Thực trạng công tác BHLĐ nước ta CHƯƠNG 2: BẢO HỘ LAO ĐỘNG 2.1 Phòng chống nhiễm độc 2.2 Phòng chống bụi 2.3 Thơng gió cơng nghiệp 2.3.1 Nhiệm vụ thơng gió cơng nghiệp 2.3.2 Các biện pháp thơng gió 2.3.3 Lọc khí thải cơng nghiệp 2.4 Bảo hộ lao động 2.4.1 Đồ bảo hộ lao động 2.4.2 Các quy định an toàn làm việc cao CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 3.1 Những kiến thức cháy nổ 3.2 Các nguyên nhân gây cháy, nổ biện pháp đề phòng 3.3 Các biện pháp phương tiện chữa cháy 3.3.1 Các biện pháp chữa cháy 3.3.2 Dụng cụ, phương tiện chữa cháy 3.4 Sơ cứu người bị bỏng 3.5 Xử lý tình có hỏa hoạn, cháy nổ CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 4.1 Các dạng tai nạn điện 4.2 Tác dụng dòng điện thể người 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật 4.3.2 Ảnh hưởng trị số dòng điện giật đến tai nạn điện 4.3.4 Ảnh hưởng thời gian dòng điện qua người đến tai nạn điện giật 4.3.5 Ảnh hưởng tần số dịng điện giật đến tai nạn điện 4.3.6 Mơi trường xung quanh 4.3.7 Điện áp cho phép 4.4 Hiện tượng dòng điện đất 4.5 Điện áp tiếp xúc điện áp bước 4.6 Xí nghiệp theo quan điểm an tồn điện 4.7 Những nguy nhân gây tai nạn điện 4.8 Các biện pháp an toàn điện 4.8.1 Biện pháp nối đất bảo vệ 3 4 4 6 6 10 10 14 19 19 19 20 20 20 23 29 29 31 32 32 33 36 40 45 45 46 47 49 50 51 52 52 52 53 56 56 57 57 4.8.2 Biện pháp bảo vệ nối dây trung tính (dây trung tính nối đất) 4.8.3 Biện pháp nối đất lặp lại 4.9 Bảo vệ an toàn cho người tránh bị điện giật 4.10 Phương tiện bảo vệ dụng cụ kiểm tra điện cho người làm việc 4.10.1 Cấu tạo số phương tiện bảo vệ cách điện: 4.10.2 Các tín hiệu, dấu hiệu an tồn CHƯƠNG 5: CẤP CỨU NẠN NHÂN BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 5.1 Sơ cứu người bị chảy máu 5.2 Sơ người bị gãy xương 5.3 Sơ cấp cứu người bị điện giật PHỤ LỤC 59 60 61 63 63 67 69 69 73 77 86 LỜI GIỚI THIỆU Mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động kỹ thuật hội nhập Bộ Lao Động Thương binh Xã hội ban hành chương trình khung Cao đẳng, Trung cấp nghề Điện Công Nghiệp Là trường có bề dày 50 năm đào tạo nghề tỉnh Bình Định, khu vực Miền trung Tây Nguyên, với quy mô trang thiết bị đầu tư mới; lực đội ngũ giáo viên ngày tăng cường Việc biên soạn giáo trình phục vụ cho công tác đào tạo nhà Trường, đáp ứng yêu cầu mục tiêu chương trình khung Bộ LĐTB&XH ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu sau đây: - Yêu cầu người học - Nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực nghề Điện Công Nghiệp - Cung cấp lao động kỹ thuật cho doanh nghiệp xuất lao động Dưới đạo Ban Giám Hiệu nhà trường thời gian qua giáo viên khoa Điện dành thời gian tập trung biên soạn giáo trình, cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm tạo điều kiện cho học sinh hiểu biết kiến thức rèn luyện kỹ nghề Giáo trình xây dựng dựa nội dung cấu trúc chương trình khung mơn An tồn lao động nghề Điện Cơng Nghiệp Nội dung giáo trình đáp ứng để đào tạo cho cấp trình độ có tính liên thơng cho cấp trình độ (Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng) Mặt khác nội dung mơn học phải đạt tiêu chí quan trọng theo mục tiêu, hướng tới đạt chuẩn quốc tế cho nghề Điện Cơng Nghiệp Trong q trình biên soạn giáo trình Khoa tham khảo tài liệu từ sách tác giả lớn, trường Đại học Cao đẳng tồn quốc Nhóm biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày …… tháng … năm 2018 Tác giả Lê Tiến Hán GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồn lao động Mã môn học: MH 07 Thời gian thực môn học: 90 (LT: 58 giờ; TH: 30 giờ, KT: 02 giờ) Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học bố trí học kỳ đầu chương trình học - Tính chất: Là mơn học sở chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp Trang bị kiến thức kỹ an toàn điện, an toàn vệ sinh cơng nghiệp, phịng chống bụi, cháy nổ, biện pháp sơ cấp cứu người bị tai nạn lao động - Ý nghĩa vai trò: Kiến thức an tồn lao động phần khơng thể thiếu người lao động làm việc xưởng, công trường, xí nghiệp… giúp họ xử lí tượng, chấn thương, tình gặp phải hàng ngày Đây môn học quan trọng cần thiết, trang bị kiến thức an toàn lao động cho học sinh trước xuống xưởng thực tập tham gia sản xuất Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Trình bày phương pháp bảo hộ lao động, phịng chống cháy, nổ, bụi nhiễm độc hoá chất; + Trình bày nguyên tắc tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn điện cho người thiết bị - Kỹ năng: + Sử dụng phương tiện chống cháy; + Sơ cứu người bị tai nạn lao động, bị điện giật, cháy bỏng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc nhóm; + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư sáng tạo Nội dung môn học Số Thời gian (giờ) Tên chương, mục TT TS LT TH KT Chương 1: Khái quát chung an toàn lao động 06 06 0 Chương 2: Bảo hộ lao động 24 17 06 01 Chương 3: Kỹ thuật phòng chống cháy nổ 12 06 06 Chương 4: Kỹ thuật an toàn điện 33 23 09 01 Chương 5: Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 15 06 09 90 58 30 02 Cộng CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Mã chương: MH 07 – 01 Thời gian: 06 (LT: 02; TH: 0; Tự học: 04) Giới thiệu: Nội dung chương giúp học sinh sinh viên hiểu tầm quan trọng môn học nhận diện nguyên nhân gây tai nạn điện, từ có biện pháp phịng tránh Mục tiêu: - Trình bày tầm quan trọng mơn an tồn lao động; - Trình bày phương pháp phịng tránh tai nạn điện; - Rèn luyện phương pháp học tư nghiêm túc công việc Nội dung chính: 1.1 Khái niệm mơn học an tồn lao động Sự an tồn lao động có liên quan đến vấn đề về: tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chấn thương trình lao động An toàn lao động hệ thống giải pháp pháp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe, ngăn ngừa cố tai nạn xảy trình lao động, gây thương tích thể gây tử vong cho người lao động trình lao động sản xuất Hay, an tồn lao động cịn có cách hiểu khác tình trạng điều kiện lao động khơng gây nguy hiểm, khơng có hại q trình lao động Ngược lại với an tồn lao động có khái niệm như: tai nạn lao động, chấn thương, bệnh nghề nghiệp Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc nhiệm vụ lao động Nhiễm độc đột ngột tai nạn lao động Tai nạn lao động phân ra: Chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp bệnh nghề nghiệp - Chấn thương tai nạn mà kết gây nên vết thương hay huỷ hoại phần thể người lao động, làm tổn thương tạm thời hay khả lao động vĩnh viễn hay chí gây tử vong Chấn thương có tác dụng đột ngột xảy người lao động trình làm việc không tuân thủ theo yêu cầu an toàn lao động - Bệnh nghề nghiệp bệnh lý mang đặc trưng nghề nghiệp liên quan tới nghề nghiệp Bệnh phát sinh tác động điều kiện lao động có hại, bất lợi (tiếng ồn, rung động, ) người lao động Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ hay làm ảnh hưởng đến khả làm việc sinh hoạt người lao động Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ người lao động cách lâu dài - Nhiễm độc nghề nghiệp: huỷ hoại sức khoẻ tác dụng chất độc xâm nhập vào thể người lao động điều kiện sản xuất 1.2 Vị trí, mục đích, ý nghĩa, tính chất, u cầu mơn học 1.2.1 Vị trí mơn học - An tồn lao động môn học thiếu người làm việc xưởng, cơng trường giúp họ xử lí tượng bình thường lại gây nguy hiểm hàng ngày - Do học sinh cần trang bị kiến thức môn học trước xuống xưởng thực tập tham gia sản xuất 1.2.2 Mục đích mơn học - Nhằm cung cấp kiến thức kỹ thuật an toàn lĩnh vực cơ, điện, nhiệt, vệ sinh công nghiệp, phòng cháy chữa cháy Chú ý đến qui định, quy tắc an toàn lao động lĩnh vực để có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nhắc nhở nguời thực - Trang bị cho học sinh kiến thức về: luật bảo hộ lao động, biện pháp đề phòng tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, phòng chống cháy nổ lúc thực tập lao động sản xuất 1.2.3 Ý nghĩa mơn học * Ý nghĩa trị - An toàn lao động thực chất ưu việt chế độ chủ nghĩa xã hội, thể quan điểm người động lực mục tiêu phát triển - Xã hội có tỷ lệ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thấp xã hội coi người lao động vốn quý nhất, phải tôn trọng, phải bảo vệ - Thực công tác an tồn lao động góp phần chăm sóc sức khỏe, tính mạng đời sống người – lực lượng quan trọng để phát triển đất nước * Ý nghĩa xã hội - An toàn lao động vừa yêu cầu cần thiết sản xuất, vừa quyền lợi, nguyện vọng đáng người lao động, biểu thiết thực chăm lo đến đời sống hạnh phúc họ - An toàn lao động tốt đảm bảo xã hội sáng, lành mạnh, người lao động có điều kiện phát triển tồn diện trí lực, thể lực Người lao động có sức khỏe làm việc có hiệu cao, làm chủ thân, làm chủ khoa học kỹ thuật,… tai nạn lao động không xảy ra, sức khỏe đảm bảo Nhà nước, xã hội gia đình chịu tổn thất phải nuôi dưỡng điều trị hạnh phúc gia đình đảm bảo * Lợi ích kinh tế - An tồn lao động đem lại lợi ích thiết thực, tạo điều kiện lao động tốt tức đảm bảo cho người lao động không bị tác động yếu tố có hại sản xuất, giữ gìn sức khỏe khả lao động họ, người lao động làm việc liên tục, tăng suất cao - Đảm bảo thực đầy đủ biện pháp kỹ thuật, an toàn lao động theo quy phạm, quy trình tiêu đảm bảo cho máy móc, thiết bị, nhà xưởng sử dụng lâu dài, không bị cố hư hỏng, bảo vệ tài sản cố định tránh tai nạn lao động đáng tiếc xảy - Góp phần nâng cao lực cạnh tranh thị trường, phát triển kinh doanh - Thực tốt an toàn lao động hành động thiết thực để xây dựng văn hóa an tồn nơi làm việc nhà hàng, mang lại khả cạnh tranh cao, mang lại vị thế, uy tín cao trước bạn hàng, quốc tế 1.2.4 Tính chất mơn học * Tính chất khoa học - Mọi hoạt động cơng tác an tồn lao động nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại cho người lao động - Các biện pháp phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật - Các hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại đến sức khỏe người lao động, biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường lao động, giải pháp kỹ thuật an toàn dụng cụ, thiết bị,… hoạt động khoa học kỹ thuật phận khoa học kỹ thuật công nghệ đề xuất thực * Tính chất pháp lý: An tồn lao động phải mang tính pháp lý thể chỗ: - Muốn cho giải pháp đảm bảo an tồn lao động thực phải thể chế hóa chúng thành luật lệ, chế độ, sách tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, hướng dẫn để buộc cấp quản lý, tổ chức cá nhân, nhà hàng phải nghiêm chỉnh thực - Cấp có thẩm quyền phải tiến hành tra, kiểm tra cách thường xuyên, khen thưởng đơn vị có thành tích xử phạt kịp thời thích đáng đơn vị, cá nhân vi phạm cơng tác an tồn lao động tơn trọng có hiệu thiết thực * Tính chất quần chúng - Trong nhà hàng, từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ - Chính người lao động chủ thể tham gia vào việc tự bảo vệ bảo vệ người khác - Mọi hoạt động công tác an tồn lao động đạt kết cấp quản lý, người sử dụng lao động, cán khoa học công nghệ thân người lao động phải tự giác tích cực tham gia thực chế độ, sách, tiêu chuẩn, quy định, biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.2.5 Yêu cầu môn học 1.2.3.1 Về mặt kiến thức - Nắm mục đích, ý nghĩa, nội dung công tác bảo hộ lao động - Nắm kỹ thuật an toàn điện, nhiệt - Nắm nội dung cơng tác phịng cháy chữa cháy - Nắm quy định an toàn điện, cơ, nhiệt… 1.2.3.2 Về thực hành - Trình bày qui trình qui tắc an tồn điện, cơ, nhiệt … - Thực bước cấp cứu sơ người bị tai nạn điện - Biết sử dụng trang thiết bị, dụng cụ an toàn làm việc cao, trang bị phòng cháy chữa cháy, trang bị vệ sinh công nghiệp 1.3 Những nguyên nhân gây tai nạn lao động 1.3.1 Giới thiệu số trường hợp tai nạn lao động: Các phận cấu chuyển động máy, để hở, gây chấn thương nguy hiểm cơng nhân bất ngờ tiếp xúc vào, là: mâm cặp, trục chính, trục vít me, trục trơn máy tiện, trục máy khoan, dao phay, đá mài… phận quay trịn với tốc độ cao có mặt lồi lõm nguy hiểm Tiếp xúc với phận tóc, quần áo bị cuộn vào gây hậu nghiêm trọng Các phận tịnh tiến máy gây tai nạn trầm trọng: cầu trục, máy bào ép cơng nhân vào tường, máy dập, máy búa dập nát tay người cơng nhân vơ ý - Các mảnh dụng cụ vật liệu gia cơng văng Ví dụ: phay tiện tốc độ cao phơi kim loại văng vừa có động lớn vừa có nhiệt độ cao - Các phận dụng cụ hư hỏng văng mạnh gây chấn thương nặng nề Vỡ đá mài, vỡ cưa đĩa, vỡ dao phay, văng búa - Nổ hoá học phản ứng oxy hoá xảy nhanh chóng, kèm theo toả nhiệt hình thành khí có áp lực cao, có sức phá hủy lớn - Bức xạ: nhiều q trình sản xuất có kèm theo việc phóng tia lượng Các tia gây phá hủy tế bào, gây chấn thương sản xuất (tia tử ngoại mắt thường khơng nhìn thấy có bước sóng nhỏ 0,4m) Tia phóng xạ dạng đặc biệt xạ, gây bỏng da, phá hủy hệ thần kinh hủy hoại khác đến hoạt động sống thể - Ảnh hưởng yếu tố vệ sinh điều kiện vi khí hậu đến an tồn lao động Tình trạng vệ sinh điều kiện vi khí hậu nơi sản xuất chổ làm việc không thích hợp có ảnh hưởng xấu đến an tồn lao động Ví dụ: nơi sản xuất nóng q, có khí hậu độc, nhiều tiếng ồn rung động, ánh sáng khơng đầy đủ làm cho người chóng mệt mỏi, cử động khơng xác, tập trung tư tưởng dẫn đến tai nạn lao động 1.3.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động a Nguyên nhân kỹ thuật - Q trình cơng nghệ có nhân tố nguy hiểm (như có khí độc, có bụi, phơi, có khí dễ cháy nổ, phải trèo cao, phải làm việc nơi có điện áp nguy hiểm…) - Cấu tạo thiết bị, dụng cụ đồ gá không tốt hư hỏng (như máy không đủ độ bền, đá mài bị rạng, nứt Đồ gá không ổn định, cán búa lỏng, nứt, gãy) - Thiếu cấu che chắn phận có chứa nguồn điện 71 - Đặt túi ni lơng vào hộp xơ nước lạnh có kèm cục đá lạnh Chú ý không đặt trực tiếp phần chi thể nước đá mà không sử dụng túi nhựa bọc bên ngồi Cũng khơng đặt trực tiếp chi thể lên đá lạnh, đá khơ gây tê cóng tổn thương mô chi thể -Trường hợp khơng có sẵn nước lạnh, để phần chi thể đứt rời tránh xa nguồn nhiệt Chi thể bị cắt rời bảo quản làm mát cách sử dụng cho phẫu thuật vịng 18 giờ, trường hợp khơng bảo quản sử dụng vịng - - Bàn giao phần chi thể đứt rời cho nhân viên y tế vận chuyển chi thể sở điều trị chuyên khoa gần b Chán thương đụng dập Chấn thương đụng dập xuất mảng mô mềm bị chèn ép vật nặng Chấn thương loại nguy hiểm xuất đầu, cổ, ngực, bụng đùi Xử trí: - Gọi cấp cứu 115 - Gỡ bỏ lực chèn ép lực chèn q lớn gây tổn thương mơ vĩnh viễn - Nếu tình trạng chèn ép xuất thời gian cần chuẩn bị sẵn sàng sơ cứu nạn nhân việc loại bỏ lực ép gây trụy tuần hồn đột ngột khiến nạn nhân xấu - Đánh giá điều trị vết thương nạn nhân theo trình tự quan trọng - Cầm máu cách ép chặt gạc lên vùng tổn thương - Đặt nạn nhân nằm nghỉ tư thoải mái nhất, dùng gối mềm nâng đỡ phần thể bị thương - Bất động vùng bị thương nằm chi - Trong chờ đợi, theo dõi sát tình trạng hơ hấp tuần hoàn nạn nhân c Chấn thương trầy xước - Vết thương gây trầy da dễ bị nhiễm bẩn bụi đất cát, cần làm vùng Trước tiến hành chăm sóc, cần rửa tay xà phịng để tránh lây nhiễm thêm cho vết thương - Nhẹ nhàng rửa vết thương nước nước muối Dùng dụng cụ y tế nhíp gắp mảnh bẩn - Dùng gạc hay vải thấm khô vết thương - Sát trùng vết thương xung quanh vết thương số dung dịch i-ốt hữu có bán nhà thuốc để loại bỏ vi khuẩn - Dùng băng y tế băng bó vết thương để cầm máu tránh nhiễm thêm vi khuẩn - Thay băng lau rửa vết thương dung dịch i-ốt hữu ngày lần vết thương liền sẹo d Chấn thương đâm thủng - Làm vết thương nước muối để nước thấm vào vết thủng nha bào uốn ván kẹt sâu - Để vết thương khơ hồn tồn che kín - Nếu phải dán băng bảo vệ dùng loại băng dính có lỗ thay băng hàng ngày để giữ cho vết thương khô - Xin ý kiến bác sĩ việc tiêm phòng uốn ván 5.1.2 Các bước thực 72 Bước 1: Xác định vết thương (tình trạng - vị trí - độ sâu), cầm máu - Đối với vết thương hở, cần tìm kiếm miếng băng, vải gạc y tế nhanh chóng đè ép lên chỗ vết thương nhằm hạn chế máu chảy nhiều - Nếu tìm khơng thấy vật dụng dùng tay đè trực tiếp lên vết thương (lưu ý rửa tay sát trùng trước thực hiện) - Nâng cao vùng bị chảy máu để giúp giảm áp lực máu đến, đặt nạn nhân nghỉ ngơi tư thoải mái khoảng 15 phút để cầm máu Bước 2: Sát khuẩn vết thương - Cần làm xà phòng chất sát khuẩn y tế, nước muối Chỗ bị thương có mảnh bẩn cần lấy dùng gạc vải thấm khô vết thương - Nếu vết thương chảy máu bị đâm vật nhọn như: mảnh kim loại, gỗ,… tuyệt đối khơng rút mà phải đem bệnh nhân đến bệnh viện, sở y tế gần để xử lý kịp thời Bước 3: Băng bó vết thương - Dùng băng gạc đậy lên vết thương (không băng thẳng, băng chặt vết thương) - Băng phủ kín vết thương - Với vết thương bị dị vật đâm vào nên băng vịng trịn xung quanh để khơng gây áp lực mạnh lên vùng chảy máu dị vật - Trường hợp máu thấm qua băng gạt cần băng chồng lên lớp băng cũ Hoặc bạn tháo lớp băng gạc cũ thay lớp cần cẩn thận để tránh gây máu chảy nhiều 5.1.3 Thực hành Nội dung: - Tình 1: Thảo luận, phân tích, xác định đưa biện pháp sơ cứu người bị chảy máu ngã phải đinh - Tình 2: Thảo luận, phân tích, xác định đưa biện pháp sơ cứu người bị chảy máu sắt găm vào người cắt sắt Hình thức thực - Thảo luận nhóm, phát vấn người học - Thời gian thực phút Hướng dẫn đánh giá - Đánh giá nhóm câu trả lời - Hình thức đánh giá: Giảng viên nghe, phát vấn - Công cụ đánh giá: Chấm điểm theo tiêu chí bước thực 5.2 Sơ người bị gãy xương 5.2.1 Lý thuyết 5.2.1.1 Triệu chứng gãy xương Dấu hiệu triệu chứng gãy xương bao gồm: + Cảm giác đau dội vùng bị thương nặng di chuyển; + Vùng bị thương bị sưng, tê bầm xanh; + Chân khớp bị biến dạng bạn bị chấn thương cánh tay cẳng chân; + Xương nhô khỏi da; + Vùng bị thương chảy máu nhiều 5.2.1.2 Phân loại gãy xương - Gãy xương kín: gãy xương mà ổ gãy khơng thơng với bên ngồi 73 - Gãy xương hở: gãy xương mà ổ gãy thơng với bên ngồi Gãy hở nguy hiểm gãy kín nguy nhiễm trùng cao - Cho dù gãy xương kín hay gãy xương hở cơng tác sơ cứu gãy xương phải tiến hành nhanh chóng xác nơi xảy tai nạn nhằm mục đích: - Giúp người bệnh đỡ đau, phịng ngừa sốc chấn thương - Giảm bớt nguy gây tổn thương thêm mạch máu, thần kinh, cơ, da gãy xương gây nên - Phòng ngừa gãy xương kín biến thành gãy xương hở di lệch - Trong trường hợp gãy xương hở, cố định gãy xương kết hợp với xử lý vết thương phần mềm tốt có tác dụng phịng ngừa nhiễm khuẩn 5.2.1.3 Ngun tắc bất động gãy xương - Khi sơ cứu nạn nhân bị gãy xương người điều dưỡng cần phải tiến hành cố định xương gãy Để việc cố định xương gãy hiệu cần phải tuân thủ số nguyên tắc sau: - Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi nguy hiểm - Nẹp sử dụng để cố định xương gãy phải đủ dài để đủ bất động khớp ổ gãy - Buộc dây cố định nẹp phải chỗ gãy, chỗ gãy, khớp khớp chỗ gãy - Không nên cố cởi quần áo nạn nhân, cần phải bộc lộ vết thương cắt quần áo theo đường (nếu phải cởi cởi bên lành trước) - Khơng đặt trực tiếp nẹp vào da nạn nhân Các mấu lồi đầu xương, vùng tỳ đè phải có lót bơng đặt nẹp 5.2.1.4 Trường hợp gãy xương kín Bất động xương gãy (chi) theo tư (đối với chi duỗi gối tư 170° - 180°, chi gấp khuỷu 90°) Cố định nhẹ nhàng, cẩn thận, phải có người phụ kéo nắn chi liên tục cố định xong 5.2.1.5 Trường hợp gãy hở Phải bất động theo tư gãy, khơng kéo nắn Kết hợp xử trí vết thương phần mềm Nếu có tổn thương mạch máu phải cầm máu trước bất động Sau cố định xong: đối vối chi dùng băng tam giác treo đỡ tay lên cổ Đối vối chi buộc hai chi vào 5.2.1.6 Quy trình kỹ thuật cố định gãy xương cẳng tay - Đánh giá tình trạng tồn thân: - Lấy dấu hiệu sinh tồn, xác định vị trí gãy xương - Chuẩn bị nạn nhân: Để nạn nhân nằm hay ngồi theo tư thuận lợi Giải thích nạn nhân kỹ thuật tiến hành Bộc lộ chi tổn thương - Chuẩn bị dụng cụ: Hai nẹp gỗ: nẹp dài từ khuỷu tay đến đẩu ngón tay, nẹp từ nếp gấp khuỷu tay đến lịng bàn tay, dày 0,5 -1 cm Bơng, gạc tốt mỡ Băng cuộn, băng tam giác Hộp thuốc chống sốc - Người phụ đứng phía trước nạn nhân đỡ ổ gãy: Một tay đỡ khuỷu, tay nắm lấy bàn tay nạn nhân kéo nhẹ theo trục chi - Người đặt nẹp: - Nẹp thứ mặt trước cẳng tay từ khuỷu đến khớp ngón bàn - Nẹp thứ hai đặt mặt sau căng tay, đối xứng với nẹp thứ - Độn bông: Độn vào đầu nẹp vùng tỳ đè 74 - Cố định nẹp: Dùng băng cuộn cố định hai nẹp với theo thứ tự: chỗ gãy, chỗ gãy, bàn tay, khuỷu (nếu cần) - Đỡ tay nạn nhân: Để cẳng tay nhân nạn nhân gấp 90° so với cánh tay, dùng băng cuộn đỡ cẳng tay nạn nhân vòng qua co nạn nhân - Đánh giá: - Kiểm tra nhiệt độ bàn tay, màu sắc ngón tay - Ghi phiếu chuyển thương vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện: - Ghi họ tên nạn nhân, tổn thương, xử trí làm, ngày giờ, tên người xử trí 5.2.1.7 Các cách băng bó vết thương Băng vòng xoắn Băng vòng xoắn đưa cuộn băng nhiều vịng từ lên theo hình xoắn lị xo hình rắn quấn quanh thân Cách băng + Đặt đầu cuộn băng vết thương (sau đặt gạc phủ kín miệng vết thương) tay trái quay đầu cuộn băng, tay phải giữ cuộn băng ngửa lên + Đặt 2-3 quấn đè lên để giữ chặt đầu băng, cuộn nhiều cuộn băng từ lên trên, vòng băng sau đè lên khoảng 2/3 vòng băng trước vết thương phủ kín + Đầu cuối băng cố định cho thật chặt cách dùng kim xẻ đơi đầu cuộn băng buộc chặt vừa phải phía đầu vết thương - Ưu điểm: nhanh, đơn giản, dễ làm - Nhược điểm: Không sử dụng rộng rải phận thể, đăc biệt phận đầu, vai, bẹn… Chú ý: Kiểu băng thường áp dụng đoạn chi trên, chi dưới, vùng ngực bụng Các vòng băng phải quấn xiết tương đối chặt Băng số Băng số kiểu băng đưa cuận băng vịng theo hình số Kiểu phức tạp phù hợp với vết thương vùng vai, cẳng tay gót chân, đùi, cẳng chân…tùy theo vị trí băng mà đưa cuận băng theo hình số to nhỏ khác Cách băng + Băng kiểu số 8, băng 2-3 vòng đầu đè lên để cố định đoạn đầu băng sau băng nhiều vịng quanh chi theo hình số 8, đường băng bắt chéo mặt trước đoạn chi, băng liên tiếp từ lên nhiều vòng số 8, vòng băng sau đè lên vòng băng trước 2/3 chiều ngang băng + Băng kín vết thương buộc cố định đầu cịn lại cuận băng, kiểu băng áp dụng tốt tất đoạn chi a Băng trán (băng kiểu vành khăn) Đưa cuộn băng theo vòng tròn từ trán sau gáy cho đường băng trán nhích dần từ xuống đường băng sau gáy nhích dần từ lên trên, kín vết thương cố định lại b Băng đầu Buộc đầu cuộn băng vào vai trái làm điểm tựa Đưa cuộn băng vắt ngang qua đầu từ trái qua phải làm quai xoắn mang tai phải Đưa cuộn băng theo vịng trịnquanh đầu, sau băng qua đầu từ phải sang trái từ trái sang phải, xoắn qua hai đầu băng bên mang tai, đường băng nhích dần lên sau gáy 75 Buộc đầu cuối cuộn băng với đầu ngồi vai trái thành vịng vai mũ cằm c Băng mắt Băng cố định vịng trán (trên tai), sau đưa cuộn băng vòng bắt chéo qua mắt bị thương qua tai tiếp tục vòng quanh trán, vịng qua mắt nhích dần lên, đến kín vết thương cố định đường băng lại d Băng vai nách Băng hai vòng cánh tay bị thương để cố định đầu băng Đưa cuộn băng theo hình số 8, hai vòng số luồn nách bắt chéo vùng vai bị thương, buộc cài kim băng đầu cuối đoạn băng e Băng bên ngực Băng vòng ngang ngực, vòng lên vai theo chiều hướng lên hết băng cố định đoạn cuối băng lại f Băng xuyên ngực Đặt đường băng chéo từ rốn lên vai trái, vòng sau lưng, đầu băng để thừa đoạn để buộc Băng theo kiểu vòng xoắn quanh ngực từ lên trên, vòng băng xiết tương đối chặt, vết thương ngực hở Đường băng cuối cho vòng sau lưng, vắt qua vai phải, trước để buộc với đầu băng Khi có vết thương ngực hở, máu khơng khí phì ngồi qua miệng vết thương, phải khẩn trương tiến hành băng kín, nhằm cứu sống tính mạng người bị thương Thứ tự thao tác băng kín vết thương hở sau: Bộc lộ vết thương cách vén áo cởi áo Đặt gạc vi khuẩn phủ kín vết thương, đồng thời dùng lòng bàn tay ép chặt miếng gạc vào thành ngực cho màu khơng khí khơng phì ngồi g Băng đầu gối Vòng băng đầu qua gối, vòng băng sau đưa liên tiếp vòng gối, lại vịng dướigối (cũng băng đầu gối theo kiểu số bắt chéo trước gối) h Băng cẳng chân Băng vịng đầu phía cổ chân cố định lên để cố định đầu băng, sau đưa cuộn băng theo hình số 8, mặt băng cắt chéo mặt trước cẳng chân, băng liên tiếp từ lên nhiều vòng số 8, số sau đè lên số trước Dùng kim băng buộc cố định đầu cuối cuộn băng i Băng bụng Tùy theo vết thương to hay nhỏ mà ta lấy tô hay chén chụp lên vết thương sau băng băng đầu gối k Băng bàn chân Băng vịng trịn sát đầu ngón chân Đưa cuộn băng theo hình số 8, vịng sau cổ chân bắt chéo mu chân Buộc cài kim băng đầu cuối cuộn băng 5.2.2 Các bước thực Bước 1: Xác định vết thương (tình trạng - vị trí), cầm máu Gọi cấp cứu 115 bệnh nhân bị chấn thương nghiêm trọng Nếu nhận thấy chấn thương khơng nghiêm trọng tiến hành bước sơ cứu ban đầu: 76 – Cầm máu có vật kích thước lớn đâm vào da đừng loại bỏ bạn làm nạn nhân máu nghiêm trọng – Không nên đụng vào vùng bị thương Yêu cầu nạn nhân cần cố định vùng gãy xương, không nên di chuyển Đừng cố gắng làm xương bị di lệch trở lại vị trí, trừ mạch máu bị chẹn – Nếu phải di chuyển, bắt buộc phải bất động cột sống cổ nghi ngờ có tổn thương, sau cần buộc hai chân họ lại đặt khăn vào giữa, tiếp tục đặt họ nhẹ nhàng lên cáng có mặt phẳng cứng Bước 2: Nẹp xương gãy Nẹp xương vào vị trí nó, giúp cố định xương trước xe cứu thương đến Nếu cứu hộ đến khơng cần thiết phải nẹp nẹp làm chấn thương nghiêm trọng Sau nẹp mà thấy máu không lưu thông được, da tái nhợt, sưng bị tê cần nới lỏng nẹp Nếu buộc nẹp làm đau nghiêm trọng hơn, bỏ nẹp chờ nhân viên cứu hộ chuyên nghiệp xử lí Bước 3: Làm băng đeo Băng đeo góp phần bất động nâng đỡ chi bị gãy Nên bị gãy xương ta nên làm băng đeo Nếu khơng đeo băng nạn nhân phải cố gắng giữ cố định vết thương gãy Bước 4: Nhanh chóng đưa bệnh nhân đến sở y tế gần để điều trị Có thể dùng xe máy chở nạn nhân gãy xương chi tư ngồi Tuy nhiên trường hợp gãy xương cột sống hay xương đùi cần vận chuyển cáng nằm Bước 5: Giảm đau cho nạn nhân Trong trình vận chuyển, nạn nhân cần giảm đau thuốc giảm đau Ngồi truyền dịch, thở ơxy hỗ trợ có kèm nhiều thương tổn, có sốc, máu 5.2.3 Thực hành Nội dung: - Tình 1: Thảo luận, phân tích, xác định đưa biện pháp sơ cứu người bị gãy tay ngã giàn giáo - Tình 2: Thảo luận, phân tích, xác định đưa biện pháp sơ cứu người bị chân ngã thang Hình thức thực - Thảo luận nhóm, phát vấn người học - Thời gian thực phút Hướng dẫn đánh giá - Đánh giá nhóm câu trả lời - Hình thức đánh giá: Giảng viên nghe, phát vấn - Cơng cụ đánh giá: Chấm điểm theo tiêu chí bước thực 5.3 Sơ cấp cứu người bị điện giật 5.3.1 Lý thuyết 5.3.1.1 Cứu hộ người bị điện giật Điện giật thường nguy hiểm đến tính mạng So với loại tai nạn nguyên nhân nguy hiểm khác tai nạn điện thuộc loại cao, gây chết người thời gian ngắn và' người bị nạn không cảm nhận mối nguy hiểm đe dọa Vì vậy, thấy người bị tai nạn điện, người phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu nguời bị nạn 77 Điều kiện chủ yếu để cứu người có kết phải hành động nhanh chóng, kịp thời có phương pháp Kinh nghiệm thực tế cho thấy hầu hết trường hợp bị điện giật kịp thời cứu chữa khả cứu sống cao liên tục 10-12 lần phút với người lớn, 20 lần phút với trẻ em - Trong tính khẩn cấp, người cứu hộ phải: - Giữ nguyên tình trạng nạn nhân - Cô lập nạn nhân khỏi vật gây cố - Gọi trợ giúp y tế - Các bước cứu hộ nạn nhân bất tỉnh bao gồm: - Trợ giúp đường thở, hơ hấp tuần hồn - Khơng gây tổn thương - Kiểm soát việc chảy máu cách ép chặt vào vết thương - Nẹp và/hay giữ cố định chỗ gãy - Kiểm tra thân nhiệt - Di chuyển nạn nhân nhẹ nhàng Trong bước cứu hộ nạn nhân bị tai nạn điện, điều quan trọng không làm thời gian Ớ lại với nạn nhân thực bước lưu đồ cứu hộ trình bày + An toàn cho người cứu hộ Người cứu hộ phải đảm bảo an toàn tránh bị điện giật, cứu hộ cao cần phải trang bị đai an tồn + Cơ lập nguồn Một ngun tắc quan trọng việc cứu nạn nhân bị tai nạn điện giật bảo đảm an toàn cho người cứu hộ cần nhớ khơng có biện pháp an tồn, người cứu hộ bị điện giật lây tiếp xúc vđi nạn nhân Để tách nạn nhân khỏi mạch điện, người cứu chữa phải ý điểm sau: a Trường hợp cắt mạch điện Phương pháp tốt tức khắc cắt điện cách cắt cầu dao, công tắc điện liên quan đến nguồn điện giật nạn nhân gần nạn nhân Khi cắt điện cần ý: - Vì cắt điện vào ban đêm nên cần phải có nguồn sáng dự phòng khác (đèn chiếu sáng cố) - Nếu người bị nạn cao phải có phương tiện hứng đỡ người rơi xuống b Trường hợp không cắt mạch điện Trong trường hợp cần phân biệt người bị nạn điện hạ áp hay điện cao áp mà áp dụng biện pháp sau đây: Đối với mạch điện hạ áp: người cứu chữa phải có biện pháp an tồn cá nhân thật tốt đứng bàn ghế gỗ khô, dép cao su ủng, mang găng tay cách điện Dùng tay đeo găng cao su kéo nạn nhân khỏi dây điện, dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây điện khỏi nạn nhân túm lấy áo, quần (nếu khô) nạn nhân kéo Ngồi dùng búa, rìu cán gỗ để chặt đứt dây điện Đối với mạch điện cao áp: tốt dùng phương tiện thông tin báo cho điện lực khu vực gần để cắt mạch điện người cứu chữa bắt buộc phải trang bị an toàn cá nhân đầy đủ: ủng cách điện, găng tay cách điện dùng sào cách điện loại cao để gạt đẩy người bị nạn khỏi mạch điện Tóm lại tách nạn nhân khỏi mạch điện cần ý: - Ở điện áp cao phải chờ cắt điện 78 - Không nắm tay không tiếp xúc với phần để trần người bị nạn - Không tiếp xúc với vật dẫn hay dây dẫn gần người bị nạn c Giải phóng nạn nhân Người bị điện giật nhiều trường hợp bị tê liệt tự dứt khỏi mạch điện được, việc phải nhanh chóng tách nạn nhân khỏi mạch điện, ý đảm bảo an toàn cho nạn nhân tránh gây chân thương phụ té, ngã từ cao, d Đánh giá, quan sát trạng thái nạn nhân Để đánh giá nạn nhân tỉnh táo hay bất tỉnh thực cách lay nhẹ vai nạn nhân mệnh lệnh đơn giản “Hãy nắm tay tôi, dậy đi” Trường hợp 1: Nạn nhân nhận biết Nạn nhân tỉnh táo trả lời câu hỏi thực mệnh lệnh Đặt nạn nhân tư thoải mái không thực cử động vòng 10 - 15 phút Quan sát đường thở, hơ hấp tuần hồn Trường hợp 2: Nạn nhân khơng cịn nhận biết (bất tỉnh) Nếu nạn nhân bất tỉnh, điều đánh giá thơng thống đường thở Xoay nạn nhân nằm nghiêng, quay mặt phía dưới, cần đảm bảo tư ổn định không làm thời gian Sử dụng hay ngón tay tháo giả hay lấy ngoại vật khỏi miệng Làm miệng thời gian không hay 4s - Quan sát chuyển động phần ngực bụng - Nghe cảm thây thoát từ miệng hay mũi nạn nhân Khi đường thở thơng thống, khơng cịn thở, quay nạn nhân lại tiến hành hô hấp nhân tạo lập tức, với lần hà vòng 10 giây Các phương pháp hô hấp nhân tạo hữu dụng bao gồm: - Miệng - miệng - Miệng -mũi - Phương pháp nằm sấp - Phương pháp nằm ngửa Trong phương pháp trên, phương pháp miệng-miệng phương pháp phổ dụng có hiệu cao Phương pháp miệng-mũi sử dụng khi: - Quai hàm siết chặt - Hô hấp cho em bé hay trẻ em (nhỏ tuổi) lúc mồm người cứu hộ bao trùm mồm mũi nạn nhân Phương pháp nằm sấp nằm ngửa thường sử dụng nạn nhân không bị chấn thương, gãy xương, cần đảm bảo vệ sinh cao 5.3.1.2 Các phương pháp hô hấp nhân tạo a Phương pháp miệng-miệng Xoay ngửa nạn nhân Quỳ cạnh đầu nạn nhân Ngửa đầu tối đa phía sau giữ quai hàm - Đặt lòng bàn lay tay lên đỉnh đầu nạn nhân nghiêng đầu nạn nhân phía sau đến vị trí ngửa lớn - Cong ngón tay trỏ tay cịn lại đặt khớp ngón tay cằm Các ngón cịn lại co tựa vào phần mềm phía cằm cổ - Đặt ngón tay chỏ dọc theo phần gờ phần xương quai hàm nạn nhân - Đặt ngón tay dọc theo phần môi cằm nạn nhân - Giữ vị trí ngửa đầu cực đại với tay đỉnh đầu và giữ cằm với tay lại sử dụng ngón nhẹ nhàng mở miệng nạn nhân 79 Bịt đường mũi: mũi nạn nhân phải bịt Có hai phương pháp: - Bằng má người cứu hộ - Bịt ngón ngón trỏ tay đỡ đầu nạn nhân Phương pháp thường sử dụng phương pháp có nguy khơng giữ đầu vị trí mong muốn làm hạn chế đường thở - Hà hơi: Sau hít sâu, đặt miệng mở rộng người cứu hộ nhẹ nhàng lên miệng mở nạn nhân thổi phồng phổi nạn nhân Giữ đầu vị trí ngửa sau tối đa giữ chặt cằm, thực lần hà vòng 10s - Quan sát phồng lên lồng ngực Nếu điều không xuất hiện, nguyên nhân sau: - Nghẽn đường thở với dấu hiệu như: khơng có khả thổi phồng ngực, cần gia tăng áp lực để thổi phồng ngực, căng phồng bụng, Lúc này, cần kiểm tra tư ngẩng đầu giữ cằm Xoay nghiêng nạn nhân, moi đàm nhớt hay ngoại vật khác miệng ngồi - Thất với dấu hiệu như: bong bóng quanh mồm mũi, phổi không phồng lên Lúc này, cần phải đảm bảo bịt kín đường mũi - Khơng đủ khơng khí để bơm căng phổi Để khắc phục, cần hít sâu cho đủ khơng khí để bơm vào phổi nạn nhân - Quan sát, nghe cảm nhận thở thoát từ mũi mồm nạn nhân cách giữ tai người cứu hộ cách miệng nạn nhân khoảng 25mm - Kiểm tra nhịp đập: giữ đầu nạn nhân vị ngửa sau lớn nhất, tay người cứu hộ tựa lên phần xương hàm nạn nhân di chuyển xuống để thăm dò nhịp đập tim Đặt nhẹ nhàng hay ngón tay bàn tay vào vị trí động mạch, nhịp đập tim phải cảm nhận phần ngón tay vịng 10s Lưu ý khơng nhấn q mạnh làm tắc động mạch b Phương pháp miệng-mũi Phương pháp miệng-mũi tương tự phương pháp miệng-miệng có số điểm khác biệt sau: - Bịt kín đường khí: đóng miệng nạn nhân tay đỡ cằm Đóng kín mơi nạn nhân cách dùng ngón tay đẩy mơi lên sát mơi - Hà hơi: hít sâu đặt miệng mở rộng người cứu hộ lên mũi nạn nhân, cẩn thận trùm kín mũi nạn nhân, không ép lên phần cánh mũi nạn nhân Thổi vào phổi nạn nhân thời gian quan sát nâng cao ngực nạn nhân - Nếu điều khơng xuất đường thở bị nghẽn, bịt đường khí chưa đạt yêu cầu Trong phương pháp này, thoát xuất chung quanh miệng người cứu hộ miệng người không mở đủ lớn hay phủ kín mũi nạn nhân Nếu này, khắc phục cần sử dụng phương pháp hô hấp nhân tạo khác - Quan sát, nghe cảm thấy thở: Nâng miệng lên khỏi mũi nạn nhân dùng ngón tay vạch mơi nạn nhân để lộ hàm nạn nhân, quan sát, nghe cảm thấy thở Ớ đây, không cần mở miệng nạn nhân - Buông môi cảm thấy thở nạn nhân c Phương pháp nằm sấp Đặt nạn nhân nằm sấp, tay gối vào đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi, người cứu chữa moi nhớt, đờm miệng kéo lưỡi lưỡi bị thụt vào 80 Người cứu ngồi mông nạn nhân quỳ hai đầu gối ép vào hai bên sườn nạn nhân, xoè hai bàn tay đặt lên lưng phía xương sườn cụt Dùng sức nặng toàn thân đưa người phía trước, ấn hai bàn tay xuống theo nhịp thở đếm 1,2,3 đặn, lại từ từ thẳng người lên, tay để lưng làm lại lần đầu với nhịp 15 lần phút người lớn khoảng 20 lần phút trẻ em (dưới tuổi) Người cứu phải bình tĩnh, kiên trì làm liên tục thấy nạn nhân tự thở có ý kiến định y, bác sĩ d Phương pháp nằm ngửa Đặt nạn nhân nằm ngửa, lấy quần áo kê lưng đầu ngửa Một người lấy khăn kéo lưỡi giữ cho lưỡi khỏi thụt vào Người cứu quỳ hai đầu gối cách xa đầu nạn nhân khoảng 20-30cm, cằm cẳng tay nạn nhân, từ từ đưa hai tay lên phía đầu cho hai bàn tay gần chạm vào nhau, giữ vị trí khoảng 2-3 giây Rồi đưa hai cánh tay nạn nhân xuống, lấy sức ép hai khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực họ cần làm cho thật điều hịa miệng đếm 1,2,3 cho lúc hít vào (đưa tay lên) đếm 1,2,3 cho lúc thở (đưa tay xuống) Cố gắng làm từ 16 18 lần phút, liên tục làm nạn nhân thở có ý kiến định y, bác sĩ e Kỹ thuật ép tim sau: Kiểm tra mạch đập thở Đặt tai bạn gần với mũi miệng nạn nhân tìm kiếm thở nhẹ Hình 5.1: Kiểm tra mạch đập thở Đặt nạn nhân nằm ngửa để nạn nhân nằm nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo dây thắt lưng, đệm cổ cho đầu ngửa sau để đảm bảo đường hô hấp thơng thống - Định vị điểm xương ức: đặt ngón tay người cứu hộ dọc theo phần thấp xương sườn theo hướng trung tâm ngực để xác định phần thấp xương ức Sờ vào rãnh ngực xương đòn để xác định phần cao xương ức Đặt đỉnh đầu ngón tay trỏ hay ngón tay vào vị trí xương ức Định điểm xương ức cách chia 81 làm hai nhờ vào việc duỗi đồng ngón tay Giữ chặt ngón tay tay để định điểm - Đặt hai tay vào vị trí xác Đặt gót tay ép vào điểm nửa phần xương ức, với ngón tay duỗi thẳng Giữ khuỷu tay dùng để ép thẳng đến mức Điều đạt cách giữ vai thẳng phía phần xương ức nạn nhân Khơng đặt gót tay lên phần xương vú Đặt tay cịn lại lên tay đầu tiên, ngón tay phía bao quanh cổ tay tay phía Hình 5.2: Phương pháp ép tim ngồi lồng ngực - Ép tim: quỳ với đầu gối áp sát vào ngực nạn nhân, đầu gối lùi phía sau cho vai người cứu hộ phía xương ức nạn nhân Sử dụng trọng lượng thân thể lực ép, tạo áp lực lên phần gót tay Ép tim (sâu khoảng 40-50mm đốì với người lớn sâu khoảng 20-30mm trỏ em tuổi) khoảng 60 lần phút Hình 5.3: Cách đặt tay phương pháp ép tim lồng ngực f Kỹ thuật hơ hấp nhân tạo kết hợp ép tim ngồi lồng ngực Trường hợp có người cứu hộ, người cần phải tiến hành hô hấp nhân tạo ép tim tư Tỷ số ép tim hô hấp nhân tạo 5:1 12 lần phút Điều có nghĩa lần ép tim có lần hơ hấp nhân tạo vòng khoảng 5s Số lần ép tim khoảng 80 lần phút, số lần ép tim nhỏ 60 lần phút máu khơng đủ cung cấp cho não 82 Hình 5.4: Kết hợp hơ hấp nhân tạo Trường hợp có hai người cứu hộ người cứu hộ có kinh nghiệm hơn, thực hô hấp nhân tạo, người lại thực ép tim Tỷ số ép tim hô hấp nhân tạo 5:1 12 lần phút Người cứu hộ ép tim đếm chu kỳ ép tim 1:2:3:4:5 Người cứu hộ thực hô hấp nhân tạo hà thổi ngạt lần ép tim cuối chu kỳ ép tim vừa kết thúc lần ép tim chu kỳ ép tim để phổi không bị thổi phồng ngực bị ép Người thực hô hấp nhân tạo phải kiểm tra nhịp đập sau l phút sau phút Điều cần thiết để ngừng ép tim tối đa 10s kiểm tra nhịp đập Khi có nhịp đập động mạch vành ngưng ép tim, kiểm tra nhịp đập sau phút có trợ giúp y tế Hình 5.5: Kết hợp hơ hấp nhân tạo ép tim lồng ngực 5.3.2 Các bước thực Bước 1: Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Bước 2: Cứu chữa nạn nhân chỗ Bước 3: Đưa nạn nhân tới bệnh viện 5.3.3 Thực hành 83 Nội dung: - Tình 1: Thảo luận, phân tích, tình cứu người bị dây điện quấn vào người đường - Tình 2: Thảo luận, phân tích tình cứu người bị điện giật sửa điện sàn nhà - Tình 3: Thảo luận, phân tích tình cứu người bị điện giật sửa điện cột điện Hình thức thực - Thảo luận nhóm, phát vấn người học - Thời gian thực phút Hướng dẫn đánh giá - Đánh giá nhóm câu trả lời - Hình thức đánh giá: Giảng viên nghe, phát vấn - Cơng cụ đánh giá: Chấm điểm theo tiêu chí bước thực CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Trình bày biện pháp cứu chữa người bị chấn thương đứt lìa chi khỏi thể Kể tên trình bày bước cứu chữa người bị tai nạn điện giật Trình bày phương pháp hơ hấp nhân tạo kết hợp ép tim lồng ngực Trình bày phương pháp nằm sấp nằm ngửa 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Đạt (2012), An toàn lao động, Nhà xuất Giáo dục; [2] Khoa Điện (2014), Giáo trình an tồn lao động, lưu hành nội bộ; [3] Phan Thị Thu Vân (2014), Giáo trình an tồn điện, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 85 PHỤ LỤC Các tiêu chuẩn tổ chức an toàn điện nước Phụ lục giới thiệu cho bạn đọc tiêu chuẩn an tồn nước Trong khn khổ phụ lục, tiêu chuẩn giới thiệu mục đích tiêu chuẩn, sau đề mục Các tiêu chuẩn Việt Nam an tồn điện TCVN 3256:79 “An toàn điện Thuật ngữ định nghĩa ” Tiêu chuẩn giới thiệu thuật ngữ định nghĩa an toàn điện TCVN 5556:1991 “Thiết bị điện hạ áp - Yêu cầu chung bảo vệ chống điện giật” Tiêu chuẩn áp dụng cho tất loại thiết bị điện, máy điện xoay chiều có điện áp đến 1000v, tần số danh định đến 10kHz thiết bị điện chiều có điện áp đến 1.500V Tiêu chuẩn qui định yêu cầu chung bảo vệ người tránh tiếp xúc với phận mang điện vận hành tiếp xúc với phận bình thường khơng mang điện liíc xuất phận điện áp nguy hiểm Nội dung bao gồm đề mục sau: - Yêu cầu bảo vệ tránh tiếp xúc với phận mang điện vận hành - Yêu cầu chung - Yêu cầu vỏ bảo vệ - Yêu cầu dối vđi che chắn bảo vệ - u cầu đơi vđi bố trí bảo vệ - Yêu cầu đôi với chỗ cách điện chỗ làm việc - Yêu cầu sử dụng điện áp an toàn - Yêu cầu bảo vệ tiếp xúc với phận không mang điện lúc có điện áp nguy hiểm - Yêu cầu chung -Yêu cầu đôi với nôi không - Yêu cầu nối đất bảo vệ - Yêu cầu đôi với cắt bảo vệ dịng rị - u cầu đơi với cách điện bảo vệ - Yêu cầu sử dụng điện áp an toàn - Yêu cầu cách ly bảo vệ TCVN 4756:89 “Quy phạm nối đất nối “không” thiết bị điện” Tiêu chuẩn áp dụng cho tất thiết bị điện xoay chiều điện áp lớn 42V chiều có điện áp lđn 110V quy định yêu cầu nối đất nối “không”

Ngày đăng: 23/11/2023, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN