Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
5,16 MB
Nội dung
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Mơn học 11 biên soạn thông qua tham khảo nghiên cứu tài liệu kỹ thuật chuyên ngành xây dựng, đồng thời dựa thực tế thi công giám sát thi công cơng trình, phân tích nghề phù hợp với vùng miền, địa phương Nhằm đáp ứng nhu cầu kiến thức kỹ quản lý quy trình thi công kỹ thuật cho sinh viên nên cấu trúc chung chương trình điều chỉnh qua kiểm nghiệm thực tế giảng dạy mức độ tiếp thu sinh viên cho phù hợp Đồng thời giáo trình tính tốn mức độ kiến thức giúp cho sinh viên sau trường tiếp cận với môi trường làm việc thực tế Giáo trình MH13 khối kiến thức cần thiết chương trình đào tạo nghề chuyên ngành xây dựng Để giáo trình mang tính thực tiển đáp ứng tốt cho việc dạy học, xin chân thành cảm ơn ý kiến góp ý q báu từ đồng nghiệp Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp thêm từ bạn đọc Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thành Văn Ngô Thanh MỤC LỤC Tên chương/bài TT Trang Lời giới thiệu Mục lục Giáo trình mơn học Chương Thi công đất Chương Giác móng cơng trình 21 Chương Cơng tác đóng cọc cừ 26 Chương Thi công bê tông bê tông cốt thép 33 Chương Công tác lắp ghép 50 Chương Khối xây gạch đá 63 10 Chương Cơng tác hồn thiện 71 Câu hỏi ơn tập mơn học 77 11 Phụ lục Qui trình thi cơng ép cọc BTCT 79 12 Phụ lục Qui trình thi công cọc khoan nhồi 86 13 Phụ lục Qui trình thi cơng trần thạch cao 97 14 Tài liệu tham khảo 104 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Kỹ thuật thi công Mã mô đun/ môn học: MH11 Thời gian thực môn học: 60 tiết; (Lý thuyết: 48 tiết; Thí nghiệm, thảo luận, tập: tiết ; Kiểm tra: tiết) I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học MH11 trang bị cho học sinh sau học xong mơn học chung¸ môn học kỹ thuật sở Vật liệu xây dựng, vẽ kỹ thuật - Tính chất: Là mơn học chuyên ngành quan trọng bắt buộc Thời gian học bao gồm lý thuyết tập Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ thuật thi công công tác xây lắp chủ yếu xây dựng cơng trình II Mục tiêu mơn học: + Về kiến thức: Môn học trang bị cho học viên kiến thức kỹ thuật thi cơng hạng mục cơng trình như: cơng tác đất, cơng tác khoan đóng cọc, cơng tác xây lắp đến cơng tác hồn thiện cơng trình Nắm lập biện pháp kỹ thuật thi công công tác xây lắp chủ yếu Nắm vững kỹ thuật chuyên ngành xây dựng thực q trình thi công sở phải làm u cầu kỹ thuật đề ra, không gây lãng phí; đảm bảo thời gian thi cơng, chất lượng công trình, an toàn lao động Nắm vững lập biện pháp kỹ thuật thi công đề phương án thi công hợp lý, đạt hiệu phải mang tính khả thi cao + Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để kiểm tra, đánh giá chất lượng nghiệm thu cơng việc q trình thi cơng nghiệm thu cơng trình Kiểm tra đánh giá khối lượng cơng việc q trình thi cơng nghiệm thu cơng trình + Về lực tự chủ trách nhiệm: Tự giác nghiêm túc học tập; tìm hiểu thêm kiến thức bên ngồi nội dung mơn học, làm tiền đề cho việc học module chuyên môn học nâng cao III Nội dung môn học: CHƯƠNG THI CÔNG ĐẤT Mục tiêu: Sau học xong này, người học có khả năng: - Kiến thức: Biết phân loại cơng trình đất dạng thi cơng đất Hiểu rõ ngun tắc tính tốn khối lượng đất - Kỹ năng: phân tích tính chất đất Biết tính khối lượng đất cơng trình đặc biệt Biết tính tốn khối lượng hố móng cơng trình đất Áp dụng tính toán khối lượng đất, cát cần nâng nền, hạ … - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Khảo sát nghiên cứu thêm loại đất thực tế thơng qua học để hiểu rõ tính chất đất tự tính tốn khối lượng đất theo hướng dẩn Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Có tính tự giác q trình học tập I NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG I.1 PHÂN LOẠI CƠNG TRÌNG ĐẤT I.1.1 Chia theo độ bền cơng trình: Gồm cơng trình vĩnh cửu cơng trình tạm thời Loại vĩnh cửu: có yêu cầu sử dụng lâu dài, gồm cơng trình đường bộ, đường sắt, đập đất, kênh mương, đê điều Loại tạm thời: có yêu cầu phục vụ thời gian thi cơng hố móng, rãnh đặt đường ống I.1.2 Chia theo hình dạng cơng trình: Gồm loại chạy dài loại tập trung - Loại chạy dài: đường, đê, đập, kênh, mương - Loại tập trung: hố móng trụ (móng nhà), hố móng bè I.2 CÁC DẠNG THI CÔNG ĐẤT I.2.1 Đào: đào hố móng, rãnh móng, đào kênh, đào đường hầm Đào đất có tiến hành nơi đất khơ, có đào nơi đất có mạch nước ngầm, có đào nước (như nạo vét lịng sơng, lạch biển) I.2.2 Đắp: đắp tôn nền, đắp đê, đắp đập ngăn nước Đắp đất làm cạn nước I.2.3 San: san nền, san bạt đồi, san đằp đất I.2.4 Lấp: lấp hồ ao, lấp chổ trũng, lấp khe móng, lấp rãnh I.2.5 Đầm: đầm chống lún, đầm đập đất cho nước không thấm qua ( Hớt: ủi lớp đất phong hóa mặt nền) Máy san phẳng Xác định cao trình san lấp I.3 PHÂN CẤP ĐẤT I.3.1 Theo thủ công: Trong thi công thủ công người ta phân loại đất rắn, mềm theo khả khai thác người công nhân, phân chia thành chín nhóm đất I.3.2 Theo giới: Trong thi cơng giới người ta phân theo sức tiêu hao lực máy theo suất máy đào gầu đơn, chia cấp đất cấp đá Phân cấp đá theo thời gian cần thiết để khoan 1m dài San lấp mặt cơng trình I.4 NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT I.4.1 Độ tơi xốp: Đất nằm ngun vị trí vỏ trái đất gọi “ đất nguyên thể” Đất đào lên gọi đất tơi xốp, thường chiếm khối lượng lớn * Phân đất hai trạng thái tơi xốp: - Độ tơi ban đầu: đất nằm gầu máy đào xe vận chuyển, ký hiệu K - Độ tơi cuối cùng: đất đầm sau đắp, ký hiệu K0 Cấp đất cao độ tơi xốp lớn @ Bảng phân chia độ tơi xốp số loại đất Loại đất Đất cát, sỏi Đất dính Đất đá Độ tơi ban đầu K (%) ÷ 15 20 ÷ 30 35 ÷ 45 Độ tơi cuối K0 (%) ÷ 2,5 3÷4 10 ÷ 30 + Nếu gọi: - V1 : thể tích đất nguyên thể - V2 : thể tích đất ban đầu - V3 : thể tích đất đào đầm sau đắp, thì: + Ta có: V1 < V3 < V2 Điều có nghĩa ta đầm kỹ đến đâu đất khó đạt độ chặc ban đầu cịn trạng thái ngun thể I.4.2 Độ ẩm đất: Độ ẩm đất tỉ trọng trọng lượng nước đất trọng lượng hạt đất, tính theo phần trăm * Cơng thức tính độ ẩm: W = (Gn / Gkh)x 100 (%) Hoặc: W = [(Gư – Gkh)/ Gkh ]x 100 (%) - + Trong đó: - Gn trọng lượng nước mẫu đất - Gkh trọng lượng mẫu đất sau sấy khô Gư trọng lượng mẫu đất trạng thái tự nhiên * Phân loại đất dựa vào độ ẩm: a/ Phân theo khô ướt: ta phân đất thành loại khô, ẩm ướt - Đất khơ: có W < 5% - Đất ẩm: có W = ÷ 30% - Đất ướt: có W > 30% b/ Phân theo cách khác: người ta phân đất theo loại hút, ngậm thoát nước - Đất hút nước: đất bùn, đất thịt, đất màu - Đất ngậm nước: đất thịt, hồng thổ - Đất nước: cát, cuội, sỏi I.4.3 Khả chống xói lỡ đất Khả chống xói lỡ đất hạt đất cơng trình đất khơng bị dịng nước chảy (trong kênh mương) lôi Muốn chống xói lỡ lưu tốc dịng nước chảy mặt đất không lớn trị số mà hạt đất bắt đầu bị lơi Loại đất Đất cát Đất thịt(sét) Đất đá Lưu tốc cho phép (V) 0,15 ÷ 0,8 m/s 0,8 ÷ 1,8 m/s 2,0 ÷ 3,5 m/s Những tính chất ảnh hưởng đến độ ổn định công trình đất Ở đáy hố móng, cơng trình, mái dốc đào đắp với đất ướt, đất có độ ngậm nước lớn đất dễ bị xói lỡ thường khơng chắc, khơng ổn định dễ lún I.4.4 Độ dốc mái đất: Phụ thuộc vào loại đất (đất dính hay đất rời) Trạng thái ngậm nước đất cụ thể phụ thuộc vào: - Góc ma sát đất (ư) góc dốc tự nhiên - Độ dính hạt đất (C) - Độ ẩm đất (W) Càng đào xuống sâu mái đất phải xỗi lớp đất gia tải lớn * Độ dốc mái đất cơng trình tạm thời hố móng cơng trình ta tham khảo theo bảng đây: Loại đất Đất đắp, đất cát sỏi Đất cát pha sét Đất sét pha cát Đất sét Đất đá rời Đất đá Chiều sâu hố đào Dưới 3m Từ ÷ m : 1,25 : 1,5 : 0,67 1:1 : 0,67 : 0,75 : 0,5 : 0,67 : 0,1 : 0,25 1:0 : 0,1 Bảng độ dốc mái đất hố đào tạm thời * Ngoài người ta thường dùng cơng thức tính hệ số dốc mái đất sau: m = cotg = B/ H (m : mái dốc ) H B II TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT II.1 MỤC ĐÍCH Để biết khối lượng cơng việc từ có giải pháp làm việc theo phương pháp thủ công hay giới cho phù hợp Để tính tốn nhân lực máy móc cho việc lập tiến độ thi cơng Để tính giá thành cơng trình phần thi cơng cơng tác đất II.2 NGUN TẮC TÍNH TỐN Tính khối lượng đất thường làm vẽ cơng trình đất Khi thi cơng đào đất ngồi thực địa tính khối lượng cách đo tự nhiên Nguyên tắc để tính khối lượng đất phân thành nhiều khối có hình dạng hình học đơn giản, tổng cộng khối lượng lại II.3 CƠNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT II.3.1 Tính khối lượng hố móng: Chiều dài chiều rộng mặt đáy hố móng phải lấy lớn kích thước mặt cơng trình xây dựng khoảng từ 0,5 ÷ 2,0m (thực tế thường lấy thêm từ 1,2 ÷ 1,5m) Khối lượng hố móng có mặt mặt hình chữ nhật tính sau: phân thành hình lăng trụ hình tháp để tính thể tích cộng dồn lại (xem hình) * Cơng thức tính: V = H/ [ ab + (a + c)(b + d) + cd ] + Trong đó: - a, b: chiều dài chiều rộng mặt đáy - c, d: chiều dài chiều rộng mặt H: chiều sâu hố móng II.3.2 Tính khối lượng cơng trình đất chạy dài - Những cơng trình đất chạy dài đường, đê, đập, bờ kênh - Để tính khối lượng đất, ta chia cơng trình thành đoạn mà đoạn nằm hai mặt cắt ngang có tiết diện F1 F2 cách đoạn dài L B- Mặt đê Tính khối lượng công trình đất chạy dài Thể tích hai mặt cắt tính theo cơng thức: V = L (F1 + F2)/ + Trong đó: - F1 : diện tích mặt cắt có chiều cao H1 - F2 : diện tích mặt cắt có chiều cao H2 II.3.3 Tính tiết diện ngang cơng trình đất chạy dài Xét tiết diện ngang cơng trình đất chạy dài ta có trường hợp: - Trường hợp mặt đất nằm ngang phẳng Trường hợp mặt đất nằm ngang phẳng Tiết diện ngang xác định theo công thức: F = h(B +b)/ (1) + Trong đó: B = b + 2mh Do đó, cơng thức (1) tính sau: F = h(b + mh) (2) - Trường hợp mặt đất dốc nghiêng phẳng + Tiết diện ngang xác định theo công thức: F = b(h1 +h2)/ + m.h1.h2 Nếu m1 m2 khác nhau: m = (m1 + m2)/ Trường hợp mặt đất dốc nghiêng phẳng + Chiều rộng B tính: B = b + m1h1 + m2h2 Nếu h1 h2 chênh lệch không nhiều (khoảng 50cm) ta dùng cơng thức đơn giản để tính B III CƠNG TÁC ĐÀO ĐẤT Ta có số phương pháp thi công đào đất như: Phương pháp thi công: dùng dụng cụ thô sơ xẻng, cuốc, cuốc chim, xà beng, búa để đào đất, đá (tùy theo cấp, nhóm) Phương pháp giới: dùng máy làm đất : máy đào gầu ngữa (thuận), máy đào gầu sấp (nghịch) để cắt phá phần đất khỏi khối nguyên thể Phương pháp nổ mìn: dùng sức thuốc nổ để phá vỡ khối đất để bắn văng đất xa III.1 ĐÀO ĐẤT BẰNG THỦ CÔNG III.1.1 DỤNG CỤ ĐÀO ĐẤT Thường dùng dụng cụ phương pháp thủ cơng III.1.2 CƠNG TÁC CHUẨN BỊ 2.1 Dọn mặt đất: Cuốc cỏ, chặt nhỏ, dọn rác, nhổ bật gốc Những cần giữ lại, to phải phá bỏ phải đào hết gốc rễ, cách buộc cáp dùng tời kéo đổ, dùng máy ủi đổ, dùng mìn nổ bật gốc 2.2 Vạch đường tim cơng trình lên giá ngựa, giác móng: Dùng máy trắc địa xác định vị trí cơng trình mặt đất, đóng cọc định vị, dựng giá ngựa ngồi phạm vi hố móng, giá đóng đinh để căng dây ghi đường tim tường cột Dùng vôi bột vạch mép đường hố móng cần đào Nghiệm thu cẩn thận cho đào đất Đào xong phải kiểm tra kích thước độ sâu 2.3 Tiêu nước mặt đất Không nên để nước lọt vào khu vực đào hố móng, nước làm cho đất tính nguyên thể, giãm sức chịu lực Đào rãnh ngăn nước mặt từ bên chảy vào phạm vi hố móng Đổ đất đào lên hai bên bờ hố móng tạo thành bờ ngăn nước mặt Khi thi công đất mùa mưa làm mái lưu động che cho hố móng (dưới 30m) Xác định vị trí công trình Giá ngựa ghi đường tim ( Dựng mái lều tre lợp vải bạt, mái lều phải ba bờ chắn nước quanh hố móng làm rãnh tiêu nước.) 10 Lổ khoan dẫn Mũi khoan STT Tên tiêu Chỉ định tính Khối lượng riêng Độ nhớt Hàm lượng cát Tỷ lệ chất keo Lượng nước 1,05 ÷ 1,15 (g/cm³) 18 ÷ 45 giây < 6% > 95% < 30 ml/ 30 phút Độ dày áo sét Lực cắt tĩnh Tính ổn định Độ PH ÷ mm/ 30 phút phút: 20 ÷ 30 mg/cm² 10 phút: 50 ÷ 100 mg/cm² < 0,03 g/cm² ÷ giấy thử PH Phương pháp kiểm tra Cân đo tỷ trọng Phểu 500/700 cc Đong cốc Đong cốc Dụng cụ đo lượng nước - nt Lực kế cắt tĩnh Độ dày áo sét Kiểm tra độ nhớt 90 Lực kế cắt tĩnh Dung dịch bentonite có tác dụng đưa mùn khoan từ đáy hố khoan trồi lên hố dd có tác dụng giữ thành hố khoan khơng bị sập, trường hợp ngừng thi công thời tiết; phải dừng qua đêm hết làm việc… vẩn phải đảm bảo hố khoan bơm đầy dd Trong trình khoan qua tầng thấm lớn thấy nước nhanh phải nhanh chóng cho thêm bentonite vào dd để chống thấm Thi công mạch nước ngầm cao, cần ý không khoan tim cọc gần để tránh xông nước cọc qua cọc dẩn đến sập thành vách Sau khoan xong lần 1, tiến hành hạ mũi khoan núp B xuống để kéo hết sình đất cịn lại lên, cơng đoạn làm từ đến lần Khi hạ mũi khoan núp B vẩn thao tác khoan mũi phá, kéo lên khơng xoay mũi khoan để tránh sình đất lọt lại hố khoan 3- Công tác kiểm tra độ sâu hố khoan: Dùng thước dây có treo dọi thả xuống hố khoan đo theo chiều dài cần khoan hay ống đổ bê tông Trong khoan số mùn khoan nằm lại hố khoan nên ta khơng thể thả dọi để kiểm tra Vì vậy, lúc ta kiểm tra cao độ hố khoan dựa vào chiều dài số lượng cần khoan để tính, chiều dài đoạn cần khoan 3,05m Sau dùng mũi khoan núp B kéo hết mùn khoan lên ta thả dọi để kiểm tra hố khoan, sau thả lồng thép vào ống đổ bê tông Sau thả xong lồng thép ống đổ bê tông ta tiến hành thả dọi đo kiểm lại cao độ hố khoan để xác định chiều dày lớp cặn lắng Tiến hành thổi rữa vệ sinh hố khoan xong ta thả dọi đo hố khoan lần để xác định lại lớp cặn lắng phải đảm bảo < 10cm Nếu trường hợp thổi rửa vệ sinh xong mà chưa có bê tơng đổ ngay, trước đổ bê tông ta phải kiểm tra lại lần để đảm bảo lớp cặn lắng nằm giới hạn cho phép 91 Khoan dẩn hố khoan 4- Công tác cốt thép: Công tác gia công cốt thép thực nơi khô kiểm tra nghiện thu trước hạ xuống hố khoan Lồng thép gia công thành lồng dài 5,8m 11,7m tùy thuộc vào thiết kế dược buộc đầy đủ kê bê tông nhằn đảm bảo lớp bê tông bảo vệ bánh xe trượt Khi hạ lồng thép phải giữ cho lồng thẳng đứng, đoạn nối với đoạn phải đảm bảo tâm lồng thép Sử dụng mối nối cốt thép bắt cóc, chiều dài đoạn nối chồng cốt thép 30d nối cóc xiết, số cần nối 50% tổng số mối nối, lại buộc dây kẽm Khi thả lồng thép phải ý không để đầu lồng thép chọc vào thành vách Lồng thép thả không để chạm đáy phải cách đáy hố khoan khoảng 10cm vẽ thiết kế Thả lồng thép vào hố khoan Buộc cóc mối nối cốt thép Với cọc cần kiểm tra siêu âm: 92 + Ống siêu âm làm thép nhựa PVC có đường kính 49mm; chiều dày 3mm + Bố trí ống đối xứng qua tim cọc suốt chiều dài từ đầu cọc tới đáy cọc + Ống thép siêu âm buộc vào cốt thép chủ dây kẽm nối với măng xơng có gen đảm bảo kín khít, chống bê tông chảy vào làm tắt ống Riêng lồng thép đính hàn vào thép chủ đảm bảo định vị vị trí Trong hạ ống siêu âm phải bịt kín đầu hạ tới đâu phải bơm đầy nước tới Sauk hi hạ xong bơm đầy nước vào ống ta bịt kín đầu lại để đổ bê tơng tránh bê tông rơi vào làm tắt ống Kiểm tra siêu âm cọc 5- Công tác vệ sinh hố khoan: Vệ sinh hố khoan 93 Đây công đoạn quan trọng q trình thi cơng khoan nhồi Sauk hi khoan đến độ sâu thiết kế, lượng phôi khoan trồi lên hết, ngừng khoan phôi khoan lơ lững dung dịch phơi khoan có kích thước lớn mà dd khơng đưa lên khỏi hố khoan lắng trở lại đáy hố khoan Ta chia công đoạn xử lý cặn lắng làm bước; + Xử lý cặn lắng bước 1: hạt có đường kính lớn Cơng tác làm sau khoan tạo lổ xong Sau khoan tới cao độ thiết kế, không nâng thiết bị khoan lên mà để tiếp tục bơm nước thải lên Sau kéo mũi khoan lên đưa mũi khoan có núp B xuống để kéo cặn lắng cục đất lớn lên, công tác làm không thấy đất kéo lên (thường kéo mũi khoan núp B khoảnh tới lần) + Xử lý cặn lắng bước 2: hạt có đường kính nhỏ Công tác làm trước đổ bê tông, sau xử lý cặn lắng bước Đưa lồng thép ống đổ bê tông xuống tới đáy hố khoan, đưa ống dẩn khí vào lống ống đổ bê tơng tới cách đáy 2m, dùng khí nén bơm ngược dd hố khoan đường ống đổ bê tơng Các phơi khoan có xu hướng lắng xuống sẻ bị hút vào ống đổ bê tơng đẩy ngược lên ngồi miệng ống đổ khơng cịn cặn lắng lẩn lộn đạt yêu cầu Kiểm tra hố khoan trước đổ bê tơng cọc Dùng thước có dọi để kiểm tra, cặn lắng hố khoan phải < 10cm Sau xử lý xong phải tiến hành đổ bê tông Chú ý: q trình bơm khí nén hố khoan phải luôn cấp dd đầy để đảm bảo hố khoan không bị sạt lỡ Trong thực hành giám sát bên sẻ tiến hành đổ vào hố khoan số đá mi đá 1x2, bơm lên dùng giỏ lưới hứng lại để kiểm tra Nếu lượng đá 1x2 từ đáy hố khoan mà ống bơm dd bơm phần lớn lượng đá đổ vào hố khoan khơng có bùn đất kèm theo chấp nhận cơng tác vệ sinh đạt yêu cầu 6- Công tác đổ bê tông cọc: 94 Ống đổ bê tông ống thép đường kính tứ 114mm đến 138mm, tùy vào đường kính cọc nối nhiều đoạn, đoạn dài 1,5m; miệng ống đổ lắp phểu để rót bê tơng Đối với thi cơng cọc đường kính từ 400 ÷ 500 mm cho cơng trình lớn, trước đổ bê tơng ta cần làm bóng ngăn nước, bóng ngăn nước làm xi măng nhào dẽo bọc lớp vải mỏng Khi xuống tới đáy, lớp vải mỏng sẻ bung xi măng sẻ hịa lẩn vào bê tơng giúp cho bê tông đáy cọc tốt Khi bắt đấu đổ bê tông, không nhồi kéo ống đổ lên bê tông đầy lên miệng phểu đổ Về ngun tắc, cơng trình bê tơng làm cọc khoan nhồi phải tuân theo quy định đổ bê tông nước Phương pháp thi công bê tông đổ nước cọc khoan nhồi dùng ống dẩn Đổ bê tông cọc khoan nhồi 95 Trước đổ bê tông phài kiểm tra công cụ đo lường cấp phối, để quy ngược lại lượng bê tông tương ứng cần thiết Tổng lượng bê tông đổ vào cọc thực tế không lớn 20% lượng bê tông tính theo đường kính danh định cọc Bê tơng đưa xuống đáy hố khoan thông qua ống đổ, bê tông dâng cao dần lên đẩy nước dd trào lên miệng hố khoan Ống đổ bê tông ngập bê tông tối thiểu 2m để đảm bảo không bị lẩn dd Công tác đầm bê tông thực ống đổ bê tơng thơng qua động tác nhấp ống Thời gian đổ bê tông cho cọc không kéo dài (để đảm bảo chất lượng, cường độ bê tông suốt chiều dài cọc) Nếu q trình thi cơng đổ bê tơng ống bị nghẹt…thì phải có biện pháp xử lý nhanh chóng Thời gian xử lý khơng vượt q giới hạn Trong trường hợp khơng xử lý phải ngừng thi cơng 24 giờ, sau vệ sinh hố khoan lại lần tiếp tục đổ bê tơng * Quy trình cắt ống đổ: Kỹ thuật viên giám sát theo dõi cao độ mức bê tông dâng lên hố khoan cách tính sơ lượng bê tơng bơm vào cọc theo đường kính danh định cọc, thực tế đường kính sẻ lớn từ 10% đến 20% tùy theo tầng khoan kiểm tra trực tiếp cách thả dọi xuống đo Trong thực hành, trước cắt ống đổ phải thả chùng cable nâng ống đổ để xác định “độ ngồi” ống đổ bê tơng cho cắt ống đổ Sau bê tông lên tới miệng ống sinh, cách mặt đất 20cm, ta kéo cao ống sinh lên cách mặt đất 1m tiếp tục đổ bê tông Khi bê tông dâng lên miệng ống sinh, dù công tác vệ sinh làm kỹ lưỡng lớp bê tông thường nhiểm bùn trình dâng lên Nên cho lớp bê tông trào khỏi miệng hố khoan bỏ mắt thường xác định lớp bê tông đạt u cầu ngừng đổ Thể tích bê tơng đổ vào cọc khơng lớn q 20% thể tích cọc danh định Nếu đổ bê tông thấy lượng bê tông lớn báo cho tư vấn giám sát thiết kế biết để xem xét xử lý Sauk hi đổ bê tơng xong khoảng 20 ÷ 30 phút, tiến hành rút ống sinh lên hồn tất cơng việc đổ bê tơng Những cọc gần thi công cọc sau phải chờ cho bê tông cọc trước đạt tối thiều 24 tiến hành khoan * Vấn đề thí nghiệm bê tơng: Trước đổ bê tông tiến hành đo độ sụt côn đo tiêu chuẩn đảm bảo độ sụt Sn = 180 ± 20mm Lấy mẫu thí nghiệm bê tơng mẫu vng (15x15x15)cm để kiểm tra cường độ bê tông./ 96 PHỤ LỤC QUY TRÌNH THI CƠNG TRẦN THẠCH CAO I/- Công tác chuẩn bị: + Trước tiến hành thi công đọc kỹ hồ sơ thiết kế, làm cho hộ gia đình khơng có vẽ thiết kế vách trần thạch cao, cần tư vấn chọn mẫu trần thạch cao đẹp phù hợp với không gian phòng, khảo sát kỹ mặt thực tế tính khả thi vẽ thiết kế hay mẫu, tập kết vật liệu, dụng cụ trang thiết bị + Dụng cụ thiết bị: bàn chà, bút chì, dao trét, dao rọc giấy, cưa, kềm bấm, kềm rút rivet, búa, dây dọi, kéo cắt ty treo, tube 10, vít paker, khoan điện, thước cuộn, ni vơ, ống cân máy cost (bắn tia laser)… II/- Trình tự thực hiện: A/ LÀM TRẦN THẠCH CAO CHÌM: 1/ Xác định cao độ trần: Dùng ni vô, ống cân mực tia laser để xác định chiều cao trần Lấy dấu vị trí mặt trần vách hay cột, thường nên vạch cao độ mặt trần Xác định cao độ trần 2/ Lắp cố định viền tường: Dùng khoan búa đóng đinh thép cố định cho viền tường lên tường, khoảng cách lổ đinh chốt không 30cm để đảm bảo độ vững viền 97 Phân bố chia khoảng trần 3/ Phân bố chia khoảng trần: Phân chia lưới (thanh xương cá) việc xác định khoảng cách phù hợp với điểm ty treo theo khoảng cách định khoảng cách tối đa điểm treo 900 đến 1100mm Chia mặt trần khoảng cách thích hợp với tâm điểm so với phụ (60x120)cm; (61x122)cm; (60x60)cm; (61x61)cm 4/ Ty treo: Cố định điểm treo ty cách khoan trực tiếp mũi khoan 8mm lien kết pat tắc kê, phân bố khoảng cách ty 120cm ty gần cách vách tường 61cm 5/ Lắp chính: Thanh (thanh xương cá) lien kết với ty zen điểm treo tạo khung dọc, khoảng cách dọc tối đa 800 đến 1200mm, thường 1000mm 6/ Lắp phụ: Liên kết ngang (thanh U gai) với dọc (thanh chính) cách gài mép ngang vào cá khoảng cách 404mm, ước vào mắt cá thứ 12 (cứ cách 12 mắt cá cùa xương cá ta sập U gai, sập U gai xong tiến hành cân chỉnh cho phẳng trần 7/ Lắp đặt thạch cao: + Lắp thứ nhất: Kiểm tra lại phải cịn ngun vẹn khơng bị sứt mẻ góc 98 Bắt chặt vít vào ngang, Các mũi vít phải chìm vào mặt tấm, khoảng cách không lớn 20cm Lắp cho chiều dài vng góc với phụ (thanh ngang) Lắp Lắp đặt thạch cao 99 + Lắp thứ hai: Khi lắp thứ hai phải bắt lệch phụ 30 với lớp ý chừa khe hở 8/ Phủ kín mối nối: Phủ kín mối nối tấm, đầu vít thường dùng bột trét Đảm bảo sau phủ bề mặt bột trét, bề mặt trần phải phẳng không để lại vết gợn song Lưu ý trước sơn bề mặt, khoảng cách phải dán băng keo lưới để đảm bảo bề mặt trần không bị bong nứt sau Cuối dung cưa dao để xử lý cắt viền trần Về bản, trình làm trần thạch cao coi hoàn thành, lưu ý trước tiến hành cần xem kỹ vẽ để có biện pháp xử lý vị trí lắp đặt thiết bị nội thất khác trần quạt, đèn… 100 B/ LÀM TRẦN THẠCH CAO NỔI: Ta làm tương tự trần thạch cao chìm bước lắp (bước 5) Thanh phụ trần có cấu tạo khác với trần chìm Ta tiến hành thực tiếp sau: Lắp lổ mộng với đầu ngàm phụ dài VT-1200 VT-1220 cách 60 cm Lắp lên khung trần Lắp lổ mộng phụ dài vào đầu ngàm phụ ngắn VT-600 cách 60 cm (610mm) Lắp lổ mộng phụ 101 (Nở sắt đóng trực tiếp vào trần bê tơng để liên kết với treo qua pat treo, khoảng cách nở sắt không 1200; Thanh treo, liên kết với nở sắt để treo hệ thống khung xương qua tender, điều chỉnh cao độ, khoảng cách treo khơng q 1200mm; tender có tác dụng hiệu chỉnh treo) Sau điều chỉnh khoảng cách vị trí xác, ta tiến hành lắp thạch cao lên khung Lắp thạch cao Lắp đặt phụ ngắn: lắp khớp vào thanh, xử lý viền dao cắt cưa Quan sát lại vị trí thật kỹ càng, vệ sinh bề mặt trần trước hoàn thành bàn giao 102 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Kỹ thuật thi công tập 1, tập 2, Ts Đỗ Đình Đức, PGS Lê Kiều, NXB xây dựng - Giáo trình Kỹ thuật thi cơng, NXB xây dựng - Sổ tay Kỹ thuật thi công nhà, Nguyễn Bá Đơ, NXB khoa học kỹ thuật - Giáo trình Kỹ thuật Nề theo phương pháp mô đun Tập thể giáo viên Trường Trung học Xây dựng – Bộ Xây dựng - Nhà xuất Xây dựng năm 2012 - Giáo trình Kỹ thuật thi cơng - Nhà xuất Xây dựng năm 2018 - Hỏi đáp vấn đề kỹ thuật thi công xây dựng – TS Ngô Quang Tường, NXB ĐH Quốc gia TP HCM, 2006 - Sổ tay Chọn máy thi công xây dựng, Nguyễn Tiến Thụ, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, NXB Xây dựng 2010 104