Giáo trình Giáo dục kỹ thuật và công nghệ được biên soạn nhằm làm tài liệu học tập, tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu, học tập môn Giáo dục kỹ thuật và công nghệ, và tìm hiểu các vấn đề, nội dung dạy và học ở trường phổ thông hiện nay. Tài liệu gồm có 5 chương: Chương 1: Khái quát giáo dục kỹ thuật và công nghệ Chương 2: Chính sách giáo dục, quản lý đào tạo, sử dụng lao động Chương 3: Nội dung giáo dục theo tiếp cận kỹ thuật và công nghệ Chương 4: Phương pháp và hình thức dạy học Chương 5: Phương tiện, thiết bị dạy học Tuy có nhiều cố gắng, nhưng nhóm tác giả chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót trong nội dung và hình thức trình bày. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy, cô và các học viên.
60 TRẦN TUYẾN BÙI VĂN HỒNG GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRẦN TUYẾN BÙI VĂN HỒNG GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ (Giáo trình dùng cho học viên cao học ngành Lý luận phương pháp dạy học môn) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Giáo dục kỹ thuật công nghệ biên soạn nhằm làm tài liệu học tập, tham khảo giảng dạy, nghiên cứu, học tập môn Giáo dục kỹ thuật công nghệ, tìm hiểu vấn đề, nội dung dạy học trường phổ thông Tài liệu gồm có chương: Chương 1: Khái quát giáo dục kỹ thuật cơng nghệ Chương 2: Chính sách giáo dục, quản lý đào tạo, sử dụng lao động Chương 3: Nội dung giáo dục theo tiếp cận kỹ thuật cơng nghệ Chương 4: Phương pháp hình thức dạy học Chương 5: Phương tiện, thiết bị dạy học Tuy có nhiều cố gắng, nhóm tác giả chắn cịn nhiều thiếu sót nội dung hình thức trình bày Rất mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô học viên MỤC LỤC Chương I KHÁI QUÁT GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 11 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 11 1.1.1 Nội dung giáo dục kỹ thuật công nghệ 11 1.1.2 Cấu trúc trình giáo dục 13 1.1.3 Phương pháp giáo dục 15 1.1.4 Hình thức giáo dục .16 1.1.5 Phát triển lực phẩm chất người học thông qua giáo dục kỹ thuật công nghệ 17 1.2 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC .18 1.2.1 Triết lý giáo dục 18 1.2.2 Phương pháp xây dựng chương trình giáo dục 19 1.3 HỆ THỐNG GIÁO DỤC VIỆT NAM 21 1.3.1 Giáo dục mầm non .22 1.3.2 Giáo dục phổ thông 22 1.3.3 Giáo dục nghề nghiệp 23 1.3.4 Giáo dục cao đẳng 24 1.3.5 Giáo dục đại học 24 1.3.6 Giáo dục sau đại học 25 1.4 NỘI DUNG THẢO LUẬN CHƯƠNG .26 CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 27 2.1 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC 27 2.1.1. Khái quát sách giáo dục 27 2.1.2 Chính sách đào tạo 29 2.1.3 Đổi mục tiêu giáo dục 30 2.1.4 Đổi chương trình giáo dục 31 2.1.5 Đổi phương pháp – hình thức giáo dục 32 2.1.6 Xây dựng kế hoạch phân cấp quản lý giáo dục 33 2.1.7 Kiểm tra, đánh giá giáo dục 34 2.2 QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 35 2.2.1 Chương trình đào tạo quản lý chương trình đào tạo 35 2.2.2 Xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo 36 2.2.3 Xây dựng chương trình đào tạo 38 2.2.4 Giám sát thực chương trình đào tạo .39 2.2.5 Đảm bảo điều kiện thực chương trình 40 2.2.6 Đánh giá hồn thiện chương trình đào tạo 42 2.3. KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO VÀ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH .43 2.3.1 Chương trình khung, chương trình quy định Bộ 43 2.3.2 Thực kế hoạch đào tạo 45 2.3.3 Phân phối chương trình 48 2.4 SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 49 2.4.1. Mối quan hệ hoạt động đào tạo thị trường lao động 49 2.4.2 Đánh giá sản phẩm đào tạo 51 2.4.3 Định hướng lao động, hướng nghiệp 52 2.4.4 Thiết bị đào tạo, hướng nghiệp .53 2.4.5 Phát triển nguồn nhân lực .53 2.5 NỘI DUNG THẢO LUẬN CHƯƠNG .54 CHƯƠNG III NỘI DUNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 55 3.1 CẤU TRÚC CÔNG NGHỆ 55 3.1.1 Khái quát công nghệ giáo dục 55 3.1.2 Các thành phần công nghệ mối quan hệ với dạy học 56 3.1.3 Công nghệ dạy học đảm bảo yếu tố thành cơng cho q trình dạy học 59 2.1.4 Cơng nghệ dạy học hình thức dạy học 59 3.2 CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG 60 3.2.1 Khái quát công nghệ đời sống 61 3.2.2 Giáo dục dựa công nghệ 62 3.2.3 Giáo dục thực tiễn đời sống 62 3.3.4 Mối quan hệ khoa học, công nghệ, thực tiễn, giáo dục .64 3.3.5. Các hình thức dạy học 64 3.3 LĨNH VỰC SẢN XUẤT CHỦ YẾU 67 3.3.1 Khái quát lĩnh vực sản xuất chủ yếu 67 3.3.2 Môn Công nghệ phổ thông lĩnh vực sản xuất 68 3.3.3 Dạy học lĩnh vực sản xuất chủ yếu 70 3.4 THIẾT KẾ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ .72 3.4.1 Tác động thiết kỹ thuật công nghệ 72 3.4.2 Tư sáng tạo thiết kế, đổi công nghệ 73 3.4.4 Phương pháp tư sáng tạo giảng dạy - học tập .74 3.5 CÔNG NGHỆ VÀ HƯỚNG NGHIỆP 75 3.5.1 Chương trình phổ thơng với mục tiêu hướng nghiệp 75 3.5.2 Nội dung hướng nghiệp 77 3.5.3 Hình thức, phương pháp hướng nghiệp 78 3.6 DỰ ÁN KỸ THUẬT .79 3.6.1 Vận dụng dạy học dự án .79 3.6.2 Xác định mục tiêu dạy học dự án 80 3.6.3 Lập kế hoạch dạy học dự án 82 3.6.4 Thực dự án 82 3.6.5 Kết thúc dự án 84 3.7 NỘI DUNG THẢO LUẬN CHƯƠNG .85 CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC 86 4.1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 86 4.1.1 Lựa chọn phương pháp giáo dục 86 4.1.2 Các bình diện phương pháp dạy học 88 4.1.3 Dạy học khám phá 89 4.1.4 Dạy học giải vấn đề 89 4.1.5 Dạy học định hướng hoạt động 90 4.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN ĐẠI .90 4.2.1 Khái quát hình thức, phương pháp dạy học đại .90 4.2.2 Dạy học phát triển lực học sinh 92 4.2.3 Lý thuyết học tập phương pháp dạy học hiện đại 93 4.2.4 Học tập phương pháp dạy học đại 95 4.3 DẠY HỌC NỘI DUNG LÝ THUYẾT 96 4.3.1 Khái quát dạy học nội dung lý thuyết 96 4.3.2 Mối quan hệ lý thuyết (học tập) khoa học, thực tiễn .98 4.3.3 Một số phương pháp dạy học sử dụng cho nội dung lý thuyết 98 4.4 DẠY HỌC THUYẾT TRÌNH .100 4.4.1 Đặc điểm dạy học thuyết trình 100 4.4.2 Cấu trúc, mối quan hệ yếu tố phương pháp thuyết trình 101 4.4.3 Vận dụng phương pháp dạy học thuyết trình vào thực tiễn 103 4.5 NHÓM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN 104 4.5.1 Đặc điểm dạy học trực quan 104 4.5.2 Thực tiễn nhận thức .105 4.5.3 Sử dụng thiết bị trực quan dạy học 106 4.6 DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT .108 4.6.1 Đặc điểm dạy học hành 108 4.6.2 Dạy học nội dung thực hành kỹ thuật 109 4.6.3 Giải pháp thực hiệu dạy học thực hành 110 4.7 DẠY HỌC TÍCH HỢP 112 4.7.1 Quan điểm tích hợp dạy học 112 4.7.2 Chương trình dạy học học tích hợp 113 4.7.3 Xây dựng nội dung dạy tích hợp 115 4.8 NỘI DUNG THẢO LUẬN CHƯƠNG 116 CHƯƠNG V PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 117 5.1 HỆ THỐNG PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 117 5.1.1 Khái quát phương tiện dạy học 117 5.1.2 Chức phương tiện dạy học 118 5.1.3 Đặc tính phương tiện dạy học 119 5.2 LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC 121 5.2.1 Thiết bị dạy học trường phổ thông 121 5.2.2 Nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học 122 5.3 PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 123 5.3.1 Thiết bị dạy học truyền thống 123 5.3.2 Thiết bị dạy học đại 125 5.3.3 Phương tiện giáo dục thời kỳ công nghiệp 4.0 125 5.3.4 Trí tuệ nhân tạo giáo dục 126 5.4 TỰ LÀM THIẾT BỊ DẠY HỌC 131 5.4.1 Khái quát thiết bị dạy học tự làm 131 5.4.2 Ý nghĩa thiết bị dạy học tự làm 131 5.4.3 Tổ chức tự làm thiết bị dạy học trường 132 5.5 NỘI DUNG THẢO LUẬN CHƯƠNG .133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 dạy học cho phù hợp với nội dung dạy học tương ứng làm tăng hiệu chuyển tải nội dung dạy học đó. Người giáo viên cần am hiểu mối quan hệ để có sáng tạo tích cực việc tìm chọn vận dụng hợp lý thiết bị dạy học trình giảng dạy lớp. 5.2.2 Nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học Thiết bị dạy học sử dụng đúng, có tác dụng làm tăng hiệu sư phạm nội dung phương pháp dạy học lên nhiều Thiết bị dạy học khơng có chức minh họa cho giảng mà cịn có tác dụng thúc đẩy trình thu nhận kiến thức hiểu nội dung thông điệp cần truyền tải Nếu sử dụng thiết bị dạy học cách khoa học, hợp lý theo cách tiếp cận hệ thống, chí lạm dụng nhiều thiết bị giảng, hiệu khơng khơng tăng lên mà cịn làm cho học sinh khó hiểu, rối loạn, căng thẳng Sử dụng thiết bị dạy học lúc có ý nghĩa đưa phương tiện, thiết bị vào lúc cần thiết, lúc học sinh mong muốn nhất. Tuy nhiên trước giáo viên dẫn dắt, nêu vấn đề, gợi ý sử dụng, đưa đến học sinh quan sát, gợi nhớ trạng thái tâm sinh lý thuận lợi nhất. Hiệu thiết bị dạy học nâng cao nhiều xuất vào lúc mà nội dung, phương pháp giảng cần đến Cần đưa thiết bị dạy học vào theo trình tự giảng, tránh việc trưng hàng loạt thiết bị kệ, tủ tiết học biến phòng học thành phòng trưng bày, triển lãm Thiết bị dạy học phải đưa sử dụng cất vào lúc. Nếu thiết bị dạy học sử dụng cách tình cờ, chưa có chuẩn bị trước cho việc tiếp thu học sinh khơng mang lại kết mong muốn, chí cịn làm tản mạn theo dõi học sinh. Với thiết bị dạy học cần phải phân biệt thời điểm sử dụng Giáo viên cần nắm nguyên tắc đưa vào giảng, dùng buổi hướng dẫn ngoại khóa, trưng bày nghỉ, trưng bày thư viện, cho học sinh mượn nhà quan sát. Một yêu cầu quan trọng việc giới thiệu thiết bị dạy học lớp phải tìm vị trí lắp đặt cho tồn lớp quan sát rõ ràng, đặc biệt hai hàng học sinh ngồi sát hai bên tường hàng ghế cuối lớp. Sử dụng thiết bị dạy học chỗ tức phải tìm vị trí để giới thiệu, trình bày thiết bị lớp hợp lý nhất, giúp học sinh đồng thời sử dụng nhiều giác quan để tiếp thu giảng cách đồng vị trí 122 lớp. Vị trí trình bày thiết bị dạy học phải bảo đảm yêu cầu chung riêng điều kiện chiếu sáng, thơng gió u cầu kỹ thuật riêng biệt khác Các thiết bị dạy học phải giới thiệu vị trí tuyệt đối an tồn cho giáo viên học sinh giảng, đồng thời phải bố trí cho khơng ảnh hưởng đến trình làm việc, học tập lớp khác Đối với thiết bị dạy học để nơi bảo quản, phải xếp cho cần đưa đến lớp, giáo viên gặp khó khăn thời gian. Phải bố trí chỗ cất giữ thiết bị dạy học lớp sau sử dụng để không làm tập trung tư tưởng học sinh nghe giảng. Từng loại thiết bị dạy học có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn dùng lặp lại loại thiết bị nhiều lần buổi giảng, hiệu sử dụng giảm sút. Việc sử dụng thiết bị dạy học khác buổi giảng có ảnh hưởng lớn đến tiếp thu học sinh, đến hiệu sử dụng thiết bị dạy học Lôi học sinh vào điều lạ, hấp dẫn làm cho họ trì ý theo dõi giảng mức độ cần thiết. Việc áp dụng thường xuyên thiết bị nghe nhìn lớp dẫn đến tải học sinh họ chưa có đủ thời gian để chuyển hóa lượng thơng tin Sự q tải lớn thị giác làm ảnh hưởng đến chức mắt, giảm thị lực ảnh hưởng xấu đến hiệu dạy học Khi lập kế hoạch giảng dạy có dùng thiết bị nghe nhìn, giáo viên cần phải tài liệu thầy thuốc khoa mắt dẫn. 5.3 PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC Phát triển phương tiện, thiết bị dạy học hoạt động làm biến đổi đồ dùng dạy học phương thức sử dụng ĐDDH cách hiệu trình dạy học Phát triển phương tiện, thiết bị dạy học có hiệu hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố chế sách; người thầy phải có hiểu biết TBDH, kỹ thuật sử dụng, đặc điểm tâm lý học sinh 5.3.1 Thiết bị dạy học truyền thống Các thiết bị dạy học truyền thống xác định sở tư kinh nghiệm nhà sư phạm đời từ sớm bảng, tranh, ảnh, vẽ, vật thật, mơ hình, 123 Bảng phấn thiết bị dạy học đặc trưng nhà trường Trong giáo dục xưa nay, giáo cụ trực quan bản, thân thuộc với người giáo viên bảng viết Bảng phương tiện dùng để trình bày hình thức dạy học trực quan tượng trưng trực quan đồ vật, chữ viết, ký hiệu, sơ đồ, đồ thị, Giáo viên sử dụng bảng viết kết hợp với lời nói trình bày dạy Ngồi ra, bảng dùng để hỗ trợ bổ sung phương tiện hoạt động dạy học khác trưng bày, triển lãm Hiện có xuất bảng từ, bảng nỉ để gắn tranh ảnh, vẽ, nhờ nam châm kim ghim giữ chặt mặt bảng, không cần đinh hay keo dán, gắn lên gỡ cách nhanh chóng Trong dạy học, sản phẩm in vẽ sách, báo, tài liệu khoa học kỹ thuật, tranh ảnh nhu cầu thiếu Tài liệu ấn họa thuộc loại phương tiện trực quan truyền thống hai chiều giấy phim, có khả thu hút ý truyền đạt thông tin kiến thức cách rõ ràng kết hợp từ, chữ số, ký hiệu, hình vẽ ảnh chụp để bổ sung cho giảng, giúp người học lĩnh hội kiến thức kỹ cách thuận lợi có hệ thống, củng cố mở rộng kiến thức mà học sinh tiếp thu Các tài liệu vẽ dù lớn hay nhỏ nhân thành nhiều giống chính, sửa đổi, thêm bớt, đồng cỡ, thu nhỏ phóng to nhiều cách in, chụp, photocopy,… Trong lớp học nhiều giáo viên sử dụng tài liệu phát tay Những tài liệu giảng dạy phát cho học sinh trình dạy học để tham khảo thực nhiệm vụ học tập, thông tin tờ rơi, phiếu học tập, tờ rơi mô tả công việc, bảng hướng dẫn thực hành, Sử dụng vật thật trường học từ lâu phổ biến Những chi tiết, phận máy, vật thật nguyên làm việc thực tế sản xuất có ý nghĩa dạy học Có thể liệt kê vào loại phương tiện dạy học thiết bị xưởng trường, gồm chi tiết máy bu lông, đai ốc, trục, phận máy như: cấu cam, khớp vấu, mẫu thực vật, Mơ hình dạy học thiết bị dạy học sử dụng truyền thống trường học Những mẫu chế tạo theo vật tượng ngun Cùng với mơ hình, maket dạng phổ biến trường học Maket khác với mơ hình chỗ, khơng thể truyền tin 124 hoạt động đối tượng chế tạo trước có vật thật nhận biết, Maket phản ảnh bề ngun hình, khơng thể nội dung bên nó, vì bề mặt thơng tin maket thơng tin mơ hình 5.3.2 Thiết bị dạy học đại Thiết bị dạy học đại xác định sở lý luận dạy học trước bao gồm phương tiện kỹ thuật dạy học máy quay, máy chiếu, tivi, radio, cassetté, đầu CD-VCD, băng, đĩa, máy tính, máy chiếu đa năng, máy dạy học, Chúng phân thành phương tiện nghe, phương tiện nhìn, phương tiện nghe nhìn phương tiện trực quan khác Ngày nay, với phát triển công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin mang đến nhiều thiết bị dạy học đại, thiết bị đáp ứng dạy học dạy học thời kỳ cơng nghiệp 4.0 Có thể kể đến thiết bị thực tế ảo, thiết bị mơ phỏng, trình chiếu bảng thơng minh, trình chiếu từ xa, thiết bị AI, IoT,… dạy học Các loại TBDH đại đa dạng có hiệu khác dạy học Trong có PTDH đem lại hiệu thấp, có TBDH đem lại hiệu cao có TBDH đem lại hiệu mức độ cần thiết Vì thế, vận dụng chúng vào giải nhiệm vụ dạy học, người giáo viên cần lưu tâm tới hiệu sử dụng TBDH 5.3.3 Phương tiện giáo dục thời kỳ công nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần tác động mạnh mẽ đến giáo dục Vì chất cách mạng này việc sử dụng trí tuệ nhân tạo, vạn vật kết nối dữ liệu lớn, nên giáo dục, yếu tố hồn tồn có khả áp dụng cách có hiệu các nhà quản lý giáo dục, đội ngũ giảng viên biết sử dụng hợp lý tác động tích cực Nội dung học tập số hóa, người học có lộ trình học tập riêng, lựa chọn nội dung phù hợp với mục tiêu đào tạo Hệ thống học tập số hóa cung cấp, phản hồi hiệu học tập với gợi ý cho nội dung học tập GV sử dụng phương pháp, phương tiện kỹ thuật dạy học đại áp dụng vào hoạt động giảng dạy Với nhiều phần mềm dạy học hiện đại, GV có nhiều lựa chọn phương tiện kỹ thuật phù hợp với giảng dạy Hiện nay, giới, các nhà khoa học giáo 125 dục tìm kiếm xây dựng nhiều phần mềm dạy học đại, kho phần mềm tiện ích giúp GV tìm hiểu, vận dụng linh hoạt sử dụng giảng dạy để tạo hiệu giáo dục tốt nhất. Quan trọng nhất, việc cách mạng đặt ra cho GV thay đổi lớn giảng dạy, với sự xuất việc dạy học online, e-learning, sử dụng công nghệ Web Internet dạy học Phạm vi tương tác giáo dục 4.0 rộng lớn, khoảng cách địa lý, khơng gian thời gian bị xóa nhịa Mơi trường giáo dục không diễn phạm vi nhà trường mà mở rộng phạm vi toàn cầu Người học chủ động nghiên cứu tài liệu tương tác với giảng viên thời điểm máy tính điện thoại thơng minh Sự phát triển hình thức học trực tuyến giúp người học tiết kiệm thời gian, công sức chi phí Cơng nghệ thực tế tăng cường/thực tế ảo (AR/VR) sử dụng rộng rãi, giúp người học trải nghiệm rèn luyện kỹ Có nhiều cơng cụ, thiết bị đưa vào dạy học công cụ hội nghị truyền hình Skype, GoToMeeting, Blue jeans; ứng dụng đàm thoại, chia sẻ tài nguyên Microsoft Teams; ứng dụng OneNote; Stream; ứng dụng phân tích người đọc Reader Analytics; tra từ điển Tflat; App hỗ trợ vẽ mindmap (Mindnode, Simplemind); dịch vụ trực tuyến Wolfram Alpha; công cụ Power BI Hệ thống quản lý học tập Blackboard, WebCT, Desire2Learn, ANGEL, Sakai, Moodle, Các trường học dần áp dụng công nghệ mới, sử dụng công cụ đa máy tính, máy chiếu, giảng điện tử, bảng điện tử thông minh, sách giáo khoa điện tử, phần mềm dạy học Theo đó, việc tổ chức lớp học, giao tập, giới hạn thời gian, kiểm tra bài, cung cấp tài liệu, nhận phản hồi, điều chỉnh hoạt động học sinh tiến hành tảng liệu số 5.3.4 Trí tuệ nhân tạo giáo dục Cơng nghệ thông tin tác động vào hoạt động giáo dục chất xúc tác giúp giới thấy Cách mạng công nghiệp lần thứ thay đổi giáo dục Hiện Covid -19 thay đổi hình thức dạy học truyền thống lớp thành hình thức dạy học trực tuyến, kèm với ứng dụng họp trực tuyến Zoom, Google Meet, Microsoft Teams,… Mặc dù có sóng dạy học trực tuyến thực việc học trực tuyến bắt đầu cách khoảng 10 năm với tảng tiếng toàn giới 126 AI nói riêng hay phát triển cơng nghệ nói chung thay đổi số ngành như: công nghiệp, giáo dục, mua sắm… Và tương lai gần AI thay đổi cách dạy học Vào năm 1950, cha đẻ lĩnh vực Minsky McCarthy, mơ tả trí tuệ nhân tạo tác vụ thực chương trình hay máy móc mà người muốn thực tác vụ phải sử dụng đến trí tuệ để hồn thành Ngày AI trở nên phổ biến nhờ phát triển liệu, thuật toán lực phần cứng Các hệ thống AI thông thường tập trung tối thiểu vào số hành vi liên quan đến trí tuệ người lập kế hoạch, học tập, lý luận, giải vấn đề, trình bày kiến thức, nhận thức, chuyển động thao tác, mức độ thấp trí thơng minh xã hội sáng tạo Ứng dụng trí tuệ nhân tạo giáo dục đưa AI thực hoạt động giáo dục Trong giáo dục, AI chủ yếu tập trung vào việc học theo dõi cá nhân, giúp học sinh hiểu chủ đề theo tốc độ tiếp thu riêng AI cung cấp công cụ phần mềm tương tác tùy chỉnh tích hợp với thực tế ảo thực tế tăng cường, từ mang đến cho người học truy xuất thông tin, liệu cách nhanh nhất, xác Đồng thời giúp nâng cấp môi trường học tập với tập trung đặc biệt vào việc thực học HS Trí tuệ nhân tạo ứng dụng giáo dục lĩnh vực sau: 1) Nhận diện khuôn mặt, giọng nói, điểm danh, chấm điểm Trí tuệ nhân tạo tự động hóa hoạt động giáo dục như: Nhận diện khn mặt, giọng nói HS việc điểm danh, chấm điểm Ở trường học, việc điểm danh, chấm điểm tập nhà kiểm tra cho giảng lớn công việc tẻ nhạt Ở cấp học, giáo viên thường thấy việc điểm danh, chấm điểm chiếm lượng thời gian định, lượng thời gian sử dụng để tương tác với HS, chuẩn bị cho lớp học làm việc phát triển chuyên môn HS vào lớp Hệ thống camera tự động ghi nhận có mặt HS theo hình ảnh cài đặt trước Hệ thống ghi nhận điểm danh HS vào ngồi bàn học, điểm danh xác thực lần Thông qua hệ thống camera giúp nhà trường phụ huynh giám sát thời gian ra, vào lớp HS, thông tin ra, vào lớp HS cập nhật cho phụ huynh tức khắc; nhà trường GV có số liệu kiểm 127 tra giám sát đối chiếu xác nhanh Hiện số trường học có ứng dụng BiSchool giúp tự động điểm danh HS, nhắn tin thông báo cho phụ huynh thời gian thực BiSchool ví dụ trí tuệ nhân tạo, sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt việc kiểm sốt an ninh trường học Nhìn chung ứng dụng dạng bao gồm ứng dụng điểm danh HS công nghệ nhận diện khuôn mặt; nhắn tin thơng báo cho phụ huynh hình ảnh thời gian HS đến trường thời gian thực; giám sát người lạ vào trường; giám sát thân nhiệt HS cán cơng nhân viên tồn trường Ứng dụng AI vào công việc chấm điểm đảm bảo cơng bằng, xác, khách quan linh hoạt Tuy nhiên có mơn học mà AI khơng thể thay hoàn toàn việc chấm điểm GV, mà AI hỗ trợ phần việc chấm điểm Giờ đây, GV tự động hóa việc chấm điểm cho nhiều loại hình kiểm tra kiểm tra trắc nghiệm, điền vào chỗ trống, kiểm tra thực hành máy tính,… việc chấm điểm tự động tạo nên khách quan tuyệt đối việc đánh giá người học Giúp GV có nhiều thời gian để tập trung nghiên cứu giảng hoạt động chuyên môn, hoạt động tương tác với người học Việc chấm điểm tự động thể rộng rãi ứng dụng công nghệ AI để chấm điểm thi tiếng Anh Người học làm thi tiếng Anh máy tính, sử dụng phương pháp chấm điểm thi đại trí tuệ nhân tạo Thí sinh kiểm tra kỹ nghe, nói, đọc, viết buổi thi với lượng thời gian định Kết thi đánh giá giám khảo mà dựa thuật tốn thơng minh, điểm số phân tích dựa nhiều câu trả lời khác nhau, nhằm đảm bảo tính khách quan quán Ứng dụng tạo giáo viên ảo AI HS nhận hỗ trợ, giúp đỡ từ GV ảo AI Một số chương trình dạy kèm dựa trí tuệ nhân tạo tồn giúp HS học tốn học bản, viết môn học khác Các chương trình dạy cho HS ngun tắc phát triển để giúp HS học tư sáng tạo bậc cao GV ảo học sinh sử dụng qua kênh khác nhau, liên kết với thông tin trả lời tự động tin nhắn chatbot có kênh thứ video call Ngày AI thông qua liệu từ nhiều nguồn thông tin trang web, trang học tập, group học tập xem tảng để đổi giáo dục 128 thu thập thơng tin sở thích, thói quen, phương pháp học HS Thậm chí AI thu thập lỗi sai cấu trúc ngữ pháp cụ thể học từ điều chỉnh nội dung dạy giao tập trực tuyến cho cá nhân nhóm HS thơng qua platform MyELT Việc sử dụng thu thập liệu từ nhiều nguồn giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm thơng tin đặt câu hỏi liên quan đến học cho GV ảo, người dùng có thơng tin xác, thời gian ngắn Sự linh hoạt, hấp dẫn với cách học online truyền thống (trực tiếp gián tiếp) rõ ràng Ở cần hiểu rõ hai khái niệm “GV thật” “GV ảo”, GV thật người thật dạy, GV ảo AI tạo để hỗ trợ GV thật Hay nói cụ thể hơn: GV thật dạy cho GV ảo kiến thức, GV ảo có nhiệm vụ truyền đạt kiến thức đến với HS GV ảo tạo để trả lời câu hỏi mà HS thường hỏi kế hoạch học, module khóa học, tập thời hạn nộp… GV ảo theo dõi tiến độ học tập HS, cung cấp cho HS phản hồi cá nhân hóa Có thể giới thiệu cho HS nội dung học tập phù hợp cách phân tích kỹ học tập điểm cịn thiếu sót họ Ứng dụng AI vào đổi phương pháp dạy học Khi xuất GV ảo vai trị, vị trí cơng việc GV thật phương pháp giảng dạy thay đổi chất GV ảo hỗ trợ GV thật nhiều cơng việc đơn giản, có tính lặp lại nhiều thời gian truyền thụ kiến thức, chấm điểm, hướng dẫn HS giải số dạng tập bản, theo dõi trình học tập HS, lưu trữ điểm,… Tuy nhiên phải khẳng định rằng, GV ảo khơng thể thay hồn tồn GV thật, mà có nhiệm vụ hỗ trợ GV thật Nhưng GV thật khơng có tính sáng tạo kỹ sư phạm yếu dạy học, giảng đơn điệu,… bị GV ảo thay Những GV thật có chun mơn tốt kỹ sư phạm tốt trở thành người dạy GV ảo kiến thức chuẩn để GV ảo truyền đạt kiến thức đến HS Lúc GV thật khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà trở thành người truyền cảm hứng cho HS Nhờ ứng dụng công nghệ AI GV ảo, phương pháp dạy học cấp học cao thay đổi hoàn toàn Lý luận phương pháp giảng dạy không xây dựng tảng lý luận dạy học hàn lâm cũ mà dựa tốc độ phát triển công nghệ AI theo hướng cá nhân hóa đến HS Đổi phương pháp dạy học thông qua việc ứng dụng thành tựu AI chatbot biến dạy GV thật trở nên hấp dẫn 129 hơn, sinh động hơn, HS trở nên hứng thú với không gian mở lớp học gần vô tận Hiện nay, việc tạo khóa học trực tuyến phổ biến Các chương trình AI điều khiển cung cấp cho HS nhà giáo dục phản hồi hữu ích AI khơng giúp GV HS tạo khóa học tùy chỉnh theo nhu cầu họ, mà cịn cung cấp phản hồi cho hai thành cơng khóa học nói chung Một số trường, đặc biệt trường có dịch vụ trực tuyến, sử dụng hệ thống AI để theo dõi tiến HS để cảnh báo GV có vấn đề với kết học tập HS Bên cạnh hệ thống AI đáp ứng nhu cầu học tập HS, tập trung vào chủ đề, lặp lại điều HS chưa nắm vững, HS học tập với tốc độ riêng GV khơng phải lúc nhận thức lỗ hổng giảng tài liệu giáo dục khiến HS bối rối số khái niệm Trí tuệ nhân tạo cung cấp cách để giải vấn đề Khi số lượng lớn HS phát gửi câu trả lời sai cho tập nhà, hệ thống thông báo cho GV cung cấp cho HS thông điệp tùy chỉnh đưa gợi ý cho câu trả lời Những hệ thống AI đáp ứng nhu cầu HS, tập trung vào chủ đề, lặp lại điều HS chưa nắm vững, HS học tập với tốc độ riêng Có số khóa học AI trực tuyến miễn phí giới thiệu Internet, ví dụ: Giới thiệu trí tuệ nhân tạo (Intro to Artificial Intelligence) – Udacity; Các yếu tố AI (Elements of AI) - Đại học Helsinki; Học với Google AI (Learn with Google AI) – Google; Học máy (Machine Learning) - Đại học Stanford (Coursera)… Nói đến dạy học nói đến thơng tin, thu thập liệu Dữ liệu cung cấp AI thay đổi cách trường tìm kiếm, dạy hỗ trợ HS Thu thập liệu thông minh, cung cấp hệ thống máy tính thơng minh, thực thay đổi cách trường tương tác với HS Từ khâu tuyển dụng đến việc giúp HS chọn khóa học tốt nhất, hệ thống máy tính thơng minh giúp làm cho phần trải nghiệm học tập phù hợp với nhu cầu mục tiêu HS Các hệ thống khai thác liệu đóng vai trị khơng thể thiếu bối cảnh ngày cao, trí tuệ nhân tạo làm thay đổi giáo dục Các sáng kiến tiến hành số trường để cung cấp cho HS chương trình đào tạo, chuyển đổi trường 130 5.4 TỰ LÀM THIẾT BỊ DẠY HỌC Thiết bị dạy học tự làm phục vụ hoạt động dạy học cách trực tiếp, thiết thực hiệu Các trường làm thiết bị dạy học tạo nguồn thiết bị bổ sung cần thiết thiết bị dạy học cho nhà trường, giúp trường tiết kiệm chi phí, phát huy khả sáng tạo giáo viên 5.4.1 Khái quát thiết bị dạy học tự làm Thiết bị dạy học là phận sở vật chất trường học Một tập hợp đối tượng vật chất phi vật chất người dạy học, thiết kế tự tay làm để hỗ trọ cho công tác giảng dạy lĩnh hội kiến thức người học người dạy học người học sử dụng đạo người dạy trình dạy học, tạo điều kiện vật chất nhằm đạt mục đích dạy học Sáng tạo, đổi giảng dạy mục tiêu hướng tới giáo dục đại Trong học, giáo viên không dừng lại đổi phương pháp giảng dạy mà phải sáng tạo đồ dùng dạy học, giúp học sinh tiếp thu nội dung học trực quan, sinh động, hiệu Hiện thiết bị, đồ dùng dạy học trường đa phần trang bị đầy đủ Tuy nhiên để giúp người học tìm hiểu sâu kiến thức nội dung học, cán quản lý chun mơn, tổ chun mơn khuyến khích giáo viên tự nghĩ làm thiết bị, đồ dùng thực tế kích thích trí khám phá học sinh Một số thiết bị, đồ dùng tự làm sử dụng nhiều năm, mang lại hiệu cao Đối với số mơn văn học, tốn, tìm hiểu khám phá yêu cầu sử dụng chế tạo đồ dùng dạy học lên lớp cần thiết Nếu tổ chức hợp lý cho học sinh tham gia làm thiết bị giúp học sinh tư duy, nhận thức thực hành tốt nội dung giáo viên muốn truyền đạt Ngoài tự làm đồ dùng, giáo viên vận động phụ huynh, đồng nghiệp làm số dụng cụ hỗ trợ, tạo phong phú tiết dạy Qua người học có hội tiếp cận nội dung học qua thực tiễn Đây phương pháp kích thích tìm tịi người học, giúp người học u thích hoạt động học 5.4.2 Ý nghĩa thiết bị dạy học tự làm Thiết bị dạy học tự làm tạo đa dạng, phong phú đồ 131 dùng, thiết bị dạy học; tạo lạ, gây hứng thú cho học sinh tham gia vào hoạt động học tập Thiết bị dạy học tự làm hiệu mang lại cho hoạt động giáo dục cao đồ chơi tự làm thường xuất phát từ ý tưởng dạy học người dạy Thực tế đơi thiết bị dạy học có sẵn khơng đáp ứng trọn vẹn ý tưởng khơng có sẵn thiết bị dạy học Thiết bị dạy học tự làm khuyến khích giáo viên trường tự làm đồ dùng dạy học để bổ sung thêm vào danh mục thiết bị dùng chung nhà trường Phục vụ tốt cho công tác dạy học Hoạt động tự làm thiết bị góp phần đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học nhà trường, tạo điều kiện cho người dạy, giáo viên phát huy tính sáng tạo nghiên cứu, cải tiến đồ dùng, thiết bị dạy học có tự làm thêm phục vụ cho công tác dạy học Thiết bị dạy học tự làm phát huy tính tích cực tiềm sáng tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên hoạt động nghiên cứu tự làm thiết bị dạy học, phục vụ thiết thực cho hoạt động đổi dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Thiết bị dạy học tự làm tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn việc cải tiến thiết bị dạy học, tự làm thiết bị dạy học sử dụng đồ dùng dạy học 5.4.3 Tổ chức tự làm thiết bị dạy học trường Xuất phát từ công việc đơn giản thiết bị tổ chức thực công tác thống kê trang thiết bị đồ dùng Các giáo viên với nhà trường rà soát số lượng loại học cụ tự làm có đơn vị Có thể biết số lượng học cụ tự làm hư hỏng cần chỉnh sửa bổ sung thay Từ đề xuất lên ý tưởng thiết bị tự làm Xây dựng kế hoạch, khuyến khích giáo viên tổ chức tự làm thiết bị nhà trường tổ chức hội thi làm học cụ đơn vị Các thiết bị dạy học, học cụ tự làm cần đảm bảo tiêu chí đáp ứng yêu cầu dạy học lứa tuổi, quản lý, ứng dụng Thiết bị tự làm thể sáng tạo cải tiến việc điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, thực thí nghiệm, góp phần giúp học sinh tiếp thu tốt kiến thức Sáng tạo cách làm, cách chọn nguyên vật liệu để chế tạo Phải đảm bảo tính khoa học thiết bị dạy học tự làm. Đảm bảo tính khoa học, hiệu quả, kiến thức sách giáo khoa hành Cài đặt, lắp đặt đơn giản, đảm bảo tính an tồn, tính thẩm mỹ Đảm bảo 132 tính chuyên dùng tối ưu cho người dạy, giáo viên sử dụng dễ dàng Đảm bảo tính hệ thống, đầy đủ đồng Thiết bị tự làm đảm bảo tính sư phạm Thiết bị dạy học tự làm đóng vai trị cung cấp thơng tin xác, đầy đủ tượng, giúp người học lĩnh hội khái niệm, định luật, lý thuyết khoa học Rút ngắn trình nhận thức tạo niềm tin khoa học cho người học, phát huy khả tư người học. Phải thỏa mãn nhu cầu say mê học tập học sinh Đáp ứng mục tiêu dạy học, phù hợp với nội dung dạy học Màu sắc, âm thanh, hình ảnh phù hợp với lứa tuổi người học, cấp học, bậc học, không gây ảnh hưởng sức khỏe Thông qua tự làm đồ dùng, thiết bị dạy học để triển khai đổi phương pháp dạy học Đây hoạt động có tác dụng nâng cao hiệu dạy học, tăng cường nhịp độ trình bày dạy chuyển tải thông tin Làm giảm nhẹ cường độ lao động sư phạm người dạy, giáo viên người học Nâng cao tính trực quan cho trình dạy học, phương tiện giúp người học lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ Thiết bị dạy học tự làm phải có tính kinh tế Các ngun, vật liệu chế tạo sản phẩm dễ tìm, có phổ biến nhiều nơi Sản phẩm có độ bền cao, dễ lưu trữ bảo quản Sau hội thi làm thiết bị dạy học, nhà trường cần nhân rộng mơ hình học cụ đạt giải hội thi để tất giáo viên trường vận dụng tiếp tục có sáng tạo việc tự làm đồ dùng, thiết bị tự làm phục vụ cho công tác giáo dục, hoạt động dạy học 5.5 NỘI DUNG THẢO LUẬN CHƯƠNG So sánh đặc điểm bật thiết bị dạy học Xây dựng quy trình sử dụng thiết bị dạy học Cùng nhóm tổ chức làm sản phẩm thiết bị dạy học tự làm 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018, 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (thơng qua ngày 5/8/2018), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ thông đại trà – Mô đun Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học sở mơn Cơng nghệ - TP Hồ Chí Minh, 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán mô đun Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục học sinh trung học sở mơn Cơng nghệ - TP Hồ Chí Minh, 2021 Nguyễn Văn Khôi Lý luận dạy học thực hành kỹ thuật.- Đại học Sư phạm, 2013 Luật Giáo dục Số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019.- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2019 Nghị 29-NQ/TW Ngày tháng 11 năm 2013.- Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, 2013 Hồng Ngọc Vinh (Biên dịch giới thiệu) Công nghệ Giáo dục kỹ thuật dạy nghề – NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 134 Giáo trình Giáo dục kỹ thuật cơng nghệ Trần Tuyến, Bùi Văn Hồng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Văn phòng đại diện: Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726390 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập LÊ THỊ THU THẢO Sửa in PHAN KHƠI Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Xuất lần thứ Số lượng in: 250 cuốn, khổ 16 x 24cm Số XNĐKXB: 3324-2022/CXBIPH/22-44/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 318/QĐNXB cấp ngày 04/10/2022 In tại: Công ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Địa chỉ: 162A/1, KP1A, phường An Phú, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương Nộp lưu chiểu: Năm 2022 ISBN: 978-604-73-9371-8 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! NXB ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-73-9371-8 786047 393718