1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình hệ thống quản lý chất lượng iso (nghề hàn trình độ cao đẳng)

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO
Tác giả Nguyễn Nhật Minh, Hồ Anh Sĩ
Trường học Cần Thơ
Chuyên ngành Nghề Hàn
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 659,57 KB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới, lĩnh vực khí chế tạo, cơng nghệ ngành Hàn Việt Nam nói riêng có bước phát triển đáng kể Chương trình khung quốc gia nghề hàn xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo môđun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo mơđun đào tạo nghề cấp thiết Mô đun 31: Hệ thống quản lý chất lượng ISO mô đun đào tạo nghề biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành Trong trình thực hiện, nhóm biên soạn tham khảo nhiều tài liệu cơng nghệ hàn, kết hợp với kinh nghiệm thực tế sản xuất Mặc dầu có nhiều cố gắng, không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày… tháng… năm 2021 Nhóm biên soạn Nguyễn Nhật Minh Hồ anh Sĩ MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Trang Error! Bookmark not defined CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Chương GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Các tiêu chuẩn hệ thống ISO 9000 Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng 10 Các thuật ngữ chữ viết tắt 14 Chương NỘI DUNG SỔ TAY CHẤT LƯỢNG 26 Khái niệm sổ tay chất lượng 26 Cơ cấu máy quản lý-trách nhiệm thành viên máy quản lý 28 Soát xét lãnh đạo – quản lý nguồn lực 34 Quá trình sản xuất sản phẩm 36 Quá trình mua hàng 39 Sản xuất cung ứng dịch vụ 40 Kiểm soát phương tiện đo lường giám sát 43 Đo lường – phân tích cải tiến 43 Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT QUY TRÌNH 49 Quy trình kiểm tra vật liệu hàn 49 Tiếp nhận que hàn, dây hàn & thuốc hàn 49 3.Bảo quản que hàn, dây hàn & thuốc hàn 49 Sấy khô & sấy lưu giữ 50 Cấp phát vật liệu hàn 50 chương CÁC BIỂU MẪU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 54 Khái niệm 54 Nội dung yêu cầu 54 Ý nghĩa 54 Các biểu mẫu kiểm tra chất lượng ( QC FORM ) – Tham khảo 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO Mã mô đun: MH 31 I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Là mơn học bố trí cho sinh viên sau học xong môn học chung theo quy định Bộ LĐTB-XH học xong môn học bắt buộc đào tạo chuyên môn nghề - Tính chất: Là mơn học chun ngành tự chọn II Mục tiêu môn học: - Nắm rõ khái niệm hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Nằm rõ vấn đề chất lượng quản trị chất lượng - Thiết kế cấu trúc hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng - Thiết kế sổ tay chất lượng quản lý ISO 9000 công ty khác - Quản lý nguồn nhân lực cho cơng ty - Lập quy trình kiểm tra chất lượng theo ISO 9000 - Tuân thủ quy định, quy phạm quy trình kiểm tra chất lượng - Rèn luyện tính tự giác, kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỷ, xác, trung thực sinh viên III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số TT Tên chương mục Tổng số Chương Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng quản lý ISO 9000 1.Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng Thực hành, Lý thuy tập thảo ết luận Kiểm tra ISO 9000 Các tiêu chuẩn hệ thống ISO 9000 Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng Các thuật ngữ chữ viết tắt Bài tập Chương Nội dung sổ tay chất lượng 1 Khái niệm sổ tay chất lượng Cơ cấu máy quản lý - trách nhiệm 0,5 thành viên Soát xét lãnh đạo vế quản lý nguốn 0,5 lực Quá trình sản xuất sản phẩm 0,5 Quá trình mua hàng 0,5 Quá trình sản xuất cung ứng dịch vụ 0,5 Kiểm soát phương tiện đo lường giám sát Đo lường phân tích cải tiến 0,5 Bài tập Chương Giới thiệu quy trình sản xuất mẫu Quy trình kiểm tra vật liệu hàn Tiếp nhận que hàn, thuốc hàn Bảo quản que hàn, dây hàn, thuốc hàn Vận chuyển tra lại tái cấp que hàn Sấy khô lưu giữ Cấp phát vật liệu hàn Bài tập Chương Các form mẫu kiểm tra Khái niệm Nội dung yêu cầu kiểm tra Đánh giá kết luận Các biểu mẩu kiểm tra chất lượng (QC 2 1 form) Bài tập Kiểm tra kết thúc Cộng 30 20 Chương GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9000 Mã bài: NĐ 31 – 01 Giới thiệu Hiểu ý nghĩa giá trị ứng dụng môn học Nắm rõ cấu trúc hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, nhằm mục đích tuân thủ quy định, quy phạm hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Mục tiêu - Nắm rõ khái niệm hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Các loại tiêu chuẩn hệ tiêu chuẩn ISO 9000 - Nắm rõ vấn đề chất lượng quản trị chất lượng Nơi dung Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - ISO 9000 tiêu chuẩn quốc tế Quản lý chất lượng ISO – viết tắt International Standards Organization (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) Như tiêu chuẩn khác, ISO 9000 định kỳ soát xét ban hành thành phiên Cho đến có phiên ISO 9000 đời: - ISO 9000: 1987 - ISO 9000: 1994 - ISO 9000: 2000 (được ban hành tháng 12 năm 2000) Các loại tiêu chuẩn hệ tiêu chuẩn ISO 9000 Hệ thống ISO 9000 bao gồm tiêu chuẩn: ISO 9000 - 1, ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 ISO 9004 – * Các tiêu chuẩn qui phạm - ISO 9001, ISO 9002 ISO 9003 tiêu chuẩn qui phạm, sử dụng cho mục đích đảm bảo chất lượng bên ngồi, nhằm tạo niềm tin cho khách hàng hệ thống chất lượng cung ứng sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu Ba tiêu chuẩn ba mức độ chất lượng khác Chúng khác phạm vi tương ứng với loại hình tổ chức khác Chẳng hạn, ISO 9002 không xem xét việc kiểm tra thiết kế yếu tố hệ thống chất lượng + ISO 9001 - ISO 9001, “Các hệ thống chất lượng – Mơ hình đảm bảo chất lượng thiết kế/ triển khai, sản xuất lắp đặt dịch vụ” Nó bao gồm tất yếu tố liệt kê ISO 9002 ISO 9003 Ngồi ra, cịn đề cập đến vấn đề thiết kế, triển khai dịch vụ không nêu mơ hình khác ISO 9001 thường áp dụng cho nghành chế tạo chế biến: nhiên vận dụng cho hoạt động dịch vụ xây dựng, thiết kế, kỹ nghệ,… + ISO 9002 - ISO 9002, “Các hệ thống chất lượng – Mơ hình đảm bảo chất lượng sản xuất lắp đặt dịch vụ” đề cập đến trình sản xuất lắp đặt Nó ứng dụng cho hoạt động tiến hành sở thiết kế kĩ thuật tiêu chuẩn kĩ thuật khách hàng đưa + ISO 9003 - ISO 9003, “ Các hệ thống chất lượng – mô hình đảm bảo chất lượng giai đoạn giám định thử nghiệm cuối cùng”, tiêu chuẩn có phạm vi hạn chế Nó đề cập yêu cầu phát kiểm soát vấn đề phát sinh giai đoạn thử nghiệm thử nghiệm cuối Nói chung, dùng cho sản phẩm dịch vụ không phức tạp + ISO 9000-1 - ISO 9000 -1, “ Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng – Hướng dẫn lựa chọn sử dụng” giới thiệu hệ tiêu chuẩn ISO 9000 giải thích khái niệm chất lượng - Ở Việt Nam, tổ chức doanh nghiệp bắt đầu áp dụng ISO 9000: 1994 (được chuyển dịch thành TCVN ISO 9000 : 1996) Năm 1999, Nhà xuất Xây dựng cho in phát hành toàn tiêu chuẩn TCVN ISO 9000: 1996 - Theo thoả thuận ISO IAF (International Aeronautic Federation – Liên đoàn hàng không quốc tế), năm từ tháng 12 năm 2000 tới tháng 12 năm 2003 áp dụng song song hai phiên bản: ISO 9000: 1994 ISO 9000: 2000 Là phiên mới, ISO 9000: 2000 kế thừa nâng cao toàn yêu cầu đảm bảo chất lượng nêu ISO 9000: 1994 đồng thời có nhiều cải tiến yêu cầu văn hoá hệ chất lượng cấu trúc thuật ngữ Bộ ISO 9000 : 2000 gồm tiêu chuẩn sau :  ISO 9000 : 2000 , thay ISO 8402 : 1994  ISO 9001 : 2000 , thay ISO 9001, ISO 9003: 1994  ISO 9004 : 2000 , thay ISO 9004-1 : 1994  ISO 19011 thay ISO 10011-1, ISO 10011-2 hai tiêu chuẩn ISO 14000 ISO 14010 ISO 14011 Những tiêu chuẩn không bị thay ISO 9000: 1994 áp dụng làm hướng dẫn, bổ sung cho ISO 9000: 2000 Các tiêu chuẩn hệ thống ISO 9000 1.1 Nội dung nghiên cứu môn học - Các khái niệm liên quan đến chất lượng, quản trị chất lượng tầm quan trọng chúng trình hội nhập quốc tế kinh tế Việt Nam - Các phương pháp đánh giá chất lượng; cơng cụ quan trọng nhằm kiểm sốt chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng - Nghiên cứu vấn đề quản trị chất lượng toàn diện TQM – TOTAL QUALITY MANAGEMENT/ CONTROL - Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 9000 hướng dẫn áp dụng vào tổ chức, doanh nghiệp 1.2 Đối tượng môn học - Đối tượng mơn học q trình tạo sản phẩm Điều cần lưu ý môn học không nghiên cứu trọng vào sản phẩm cuối mà tồn q trình hình thành nên sản phẩm Quản lý doanh nghiệp phải chuỗi trình hướng chất lượng - Khái niệm sản phẩm mở rộng theo quan điểm kinh tế mềm, kết hoạt động tất nghành sản xuất vật chất dịch vụ tồn kinh tế quốc dân Ví dụ: Trong xí nghiệp may mặc, phận kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) gồm từ đến người, phải kiểm tra hàng trăm ngàn đơn vị sản phẩm Do họ dễ bị sai sót, bỏ quên thông số, tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm Họ khơng tham gia vào q trình sản xuất nên khó nắm bắt hết sai lỗi có ý kiến hay biện pháp đề xuất chưa hẳn cán có trách nhiệm hay người cơng nhân nghe theo Như vậy, KCS cho sản phẩm đạt yêu cầu cho xuất xưởng, phát hư hỏng phải sửa chữa làm lại Vì kiểm tra chất lượng thành phẩm khơng thơi, dẫn đến khơng hồn thành kế hoạch sản lượng, lãng phí vật liệu, tiền thời gian, khách hàng than phiền,… Do vậy, kiểm sốt tồn 7 Q trình sản xuất Quản lý nguồn lực Trách nhiệm lãnh đạo Hệ thống quản lý chất lượng trình từ khâu tìm hiểu nhu cầu khách hàng đến khâu thiết kế sản phẩm, kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào, trình sản xuất, tiêu thụ dịch vụ sau bán hàng, ….là phương pháp tốt để tăng suất, đảm bảo chất lượng sản phẩm 1.3 Khái niệm sản phẩm - Theo TCVN ISO 8402, sản phẩm kết hoạt động, trình (tập hợp nguồn lực hoạt động có liên quan với để biến đầu vào thành đầu ra) Nguồn lực nguồn nhân lực, trang thiết bị, vật liệu, thông tin phương pháp - Sản phẩm quản trị chất lượng quan niệm theo nghĩa rộng, bao gồm sản phẩm vật chất cụ thể ( phần cứng – hard ware) dịch vụ (phần mềm – soft ware) tài chính, du lịch, phát triển đào tạo, cơng nghệ, thơng tin, q trình,… Cả hai phần làm cho sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Mục tiêu - Giúp người học hiểu ý nghĩa, giá trị ứng dụng môn học - Cung cấp kiến thức cụ thể chất lượng quản trị chất lượng tổ chức doanh nghiệp - Nắm bắt khái niệm, thuật ngữ, yếu tố chất lượng - Thực hành vấn đề liên quan đến quản lý chất lượng HỆ THỐNG CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG HỆ THỐNG 4.1 YÊU CẦU CHUNG 4.2.1 Khái quát 4.2.2 Sổ tay chất lượng 4.2 YÊU CẦU VỀ HỆ THỐNG TÀI LIỆU 4.2.3 Kiểm soát tài liệu 4.2.4 Kiểm soát hồ sơ 5.1 CAM KẾT CỦA LÃNH ĐẠO 5.2 HƯỚNG VÀO KHÁCH HÀNG 5.3 CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG 5.4.1 Mục tiêu chất lượng 5.4 HOẠCH ĐỊNH 5.4.2 Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng 5.5.1 trách nhiệm quyền hạn 5.5 TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN VÀ TRAO 5.5.2 Đại diện lãnh đạo ĐỔI THƠNG TIN 5.5.3 Trao đổi thơng tin nội 5.6.1 Khái quát 5.6 XEM XÉT CỦA LÃNH 5.6.2 Đầu vào việc xem xét ĐẠO 5.6.3 Đầu việc xem xét 6.1 CUNG CÁP NGUỒN LỰC 6.2.1 Khái quát 6.2 NGUỒN NHÂN LỰC 6.2.2 Năng lực nhận thức đào tạo 6.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG 6.4 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 7.1 HOẠCH ĐỊNH VIỆC TẠO SẢN PHẨM 7.2 CÁC QUÁ TRÌNH 7.2.1 Xác định yêu cầu liên quan đến LIÊN QUAN ĐẾN KHÁC sản phẩm 7.2.2 Xem xét yêu cầu liên quan đến sản phẩm 7.2.3 Trao đổi thông tin với khách hàng 7.3.1 Hoạch định thiết kế phát triển 7.3.2 Đầu vào thiết kế phát triển 7.3.3 Đầu thiết kế phát triển 7.3.4 Xem xét thiết kế phát triển 7.3.5 Kiểm tra xác nhận thiết kế phát triển 7.3.6 Kiểm soát thay đổi thiết kế phát triển 7.4.1 Q trình mua hàng 7.4.2 Thơng tin mua hàng 7.4.3 Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào 7.5.1 Kiểm soát sản xuất cung cấp dịch vụ 7.5.3 nhận biết xác định nguồn gốc 7.5.4 Tài sản khách hàng 7.5.5 Bảo toàn sản phẩm HÀNG 7.3 THIẾT KẾ 7.4 MUA HÀNG Đo lường phân tích cải tiến 7.5 SẢN XUẤT VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ 7.6 KIỂM SOÁT THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG 8.1 KHÁI QUÁT 8.2 THEO DÕI VÀ ĐO 8.2.1 Sự thỏa mãn khách hàng LƯỜNG 8.2.2 Đánh giá nội 8.2.3 Theo dõi đo lường trình 8.2.4 Theo dõi đo lường sản phẩm 8.3 KIỂM XỐT SẢN PHẨM KHƠNG PHÙ HỢP 8.4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 8.5.1 Cải tiến thường xuyên 8.5 CẢI TIẾN 8.5.2 Hành động khắc phục 8.5.3 Hành động phòng ngừa MƠ HÌNH VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁCH HÀNG XEM XÉT HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC MUA HÀNG KIỂM SOÁT THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG SẢN XUẤT/THI CÔNG THEO DÕI & ĐO LƯỜNG PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG KIỂM SOÁT SPKPH CẢI TIẾN LIÊN TỤC XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng 3.1.Sổ tay chất lượng (Quality Manual) - Sổ tay chất lượng (STCL) tài liệu quan trọng (mức A) giải thích phương cách mà tổ chức thể ý định theo ISO 9000 Các mức tài liệu HTQLCL a Mục đích Sổ tay chất lượng Sổ tay chất lượng mô tả đầy đủ Hệ thống Quản lý Chất lượng tổ chức xem tài liệu hướng dẫn trì hoạt động hệ thống sau b Các bước chuẩn bị Sổ tay chất lượng  Liệt kê tài liệu chất lượng có  Nghiên cứu q trình vẽ lưu đồ hoạt động  Phân biệt trình  Kiểm chứng trình bày yếu tố chất lượng áp dụng cho hệ thống hành bổ sung sửa chữa  Phân công trách nhiệm người liên quan viết phần thảo  Chuyển thảo cho người có trách nhiệm để lấy ý kiến  Xử lý thông tin, chỉnh lý viết tay thức  Theo dõi trình áp dụng sổ tay để kịp thời tìm ngun nhân có biện pháp khắc phục In ấn phát hành tài liệu cho phận liên quan 3.2 Quy trình thực quản lý chất lượng hướng dẫn cơng việc Quy trình thực HTQLCL ISO 9000, xây dựng theo sơ đồ sau: 10 + Chuẩn mực chấp nhận: Sản phẩm chế tạo sản phẩm lắp đặt phải thỏa mãn tất yêu cầu chất lượng xác định cho công đoạn, để cuối thỏa mãn u cầu chất lượng tồn cơng trình + Huy động thiết bị : Công ty sử dụng bảo dưỡng thiết bị sản xuất, thiết bị đo lường giám sát phù hợp với yêu cầu chất lượng sản phẩm hoạt động sản xuất dịch vụ + Các hoạt động sau giao hàng (hoặc bàn giao cơng trình) Cơng ty thực bảo hành sản phẩm theo thỏa thuận ký kết hoạt động dịch vụ khác có yêu cầu khách hàng + Lưu giữ hồ sơ: Các biên bản, báo cáo, phiếu theo dõi, phiếu kiểm tra v.v liên quan tới qúa trình sản xuất đưa vào hồ sơ lưu giữ thời gian quy định, để đáp ứng nhu cầu truy tìm nguồn gốc hay giải trình thông tin cần thiết 6.2 Nhận dạng truy tìm nguồn gốc sản phẩm a Chính sách: - Cơng ty xác lập trì phương pháp nhận dạng truy tìm nguồn gốc sản phẩm sản phẩm trình sản xuất, để đảm bảo qúa trình sản xuất ln ln kiểm sốt chặt chẽ - Khi phát sản phẩm khơng phù hợp, cần phải theo dấu hiệu nhận dạng quy định để truy tìm nguồn gốc, xác định nguyên nhân đề biện pháp khắc phục phòng ngừa kịp thời hiệu b Phạm vi áp dụng: Chính sách áp dụng để nhận dạng nguyên vật liệu, thiết bị kho, bán thành phẩm q trình chế tạo, sản phẩm hồn thành cơng đoạn q trình lắp đặt Phạm vi áp dụng Nhà máy, Xí nghiệp Đội cơng trình trực thuộc Cơng ty c Nội dung thực hiện: + Nhận dạng sản phẩm: Nhận dạng sản phẩm thực thẻ, nhãn mác, thời điểm sau:  Tại thời điểm tiếp nhận nguyên vật liệu thiết bị  Trong thời gian lưu kho trước đưa vào chế tạo lắp đặt  Trong qúa trình chế tạo  Trong thời gian lưu kho trước giao hàng  Tại thời điểm giao hàng  Trong qúa trình lắp đặt sở khách hàng  Sau có khiếu nại khách hàng, sản phẩm phải mang sửa chữa hay làm lại Cần lưu ý rằng: Khi khách hàng có yêu cầu việc nhận dạng sản phẩm khác với quy định Công ty, Giám đốc Nhà máy, Giám đốc Xí nghiệp, Đội trưởng đội cơng trình phải đàm phán với khách hàng để thống quy ước nhận dạng dự án Sau phải phổ biến cho người có liên quan biết để thực + Truy tìm nguồn gốc: Khi phát khơng phù hợp, cần phải theo ký hiệu nhận dạng sử dụng trình ngày tháng nhận dạng để truy tìm ngược lại nguồn gốc, xem xét nguyên nhân đề biện pháp khắc phục + Văn hệ thống có liên quan đến việc nhận dạng truy tìm nguồn gốc sản phẩm: Bao gồm loại văn sau, - Quy định nhận dạng sản phẩm - Chứng thử nghiệm nguyên vật liệu, thiết bị 41 - Phiếu nhập kho, thẻ kho nguyên vật liệu, thiết bị - Phiếu xuất kho nguyên vật liệu, thiết bị - Hoá đơn bán hàng - Phiếu kiểm tra chuyển giao bán thành phẩm trình chế tạo - Phiếu nhập kho thành phẩm - Báo cáo tồn kho hạn sử dụng - Phiếu xuất kho thành phẩm - Phiếu chuyển giao sản phẩm để đưa vào lắp đặt - Biên bản, báo cáo kiểm tra trình lắp đặt + Lưu giữ hồ sơ: - Các biên truy tìm nguồn gốc lưu giữ hồ sơ hợp đồng riêng biệt phải đánh số rõ ràng - Đối với sản phẩm quan trọng, biên việc truy tìm nguồn gốc phải lưu giữ từ thiết kế lắp đặt 6.3 Tài sản khách hàng a Chính sách: Cơng ty xác lập trì việc kiểm sốt tài sản khách hàng cung cấp cho Công ty để chế tạo sản phẩm cho khách hàng Nhằm xác nhận chất lượng sản phẩm phù hợp yêu cầu định có kế hoạch bảo quản sử dụng phù hợp b Phạm vi áp dụng: Chính sách áp dụng tài sản khách hàng cung cấp cho Công ty để chế tạo sản phẩm cho khách hàng c Nội dung thực hiện: + Kiểm tra xác nhận phù hợp: - Khi đàm phán để ký kết hợp đồng, phải yêu cầu khách hàng đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu thiết bị họ cung cấp - Khi tiếp nhận, phải tiến hành kiểm tra để xác nhận chất lượng tài sản khách hàng - Đảm bảo nguyên vật liệu kiểm tra xác nhận đạt yêu cầu chất lượng chấp nhận + Bảo quản, lưu kho: Tài sản khách hàng bảo quản kiểm soát nguyên vật liệu Công ty Chúng phải bảo quản theo cách thức phù hợp để đảm bảo đặc tính nguyên vật liệu từ tiếp nhận đến sử dụng đưa vào sản xuất lắp đặt không thay đổi + Sản phẩm không phù hợp: Tài sản khách hàng bị mát, hư hỏng không phù hợp phải nhận dạng, để riêng lập báo cáo Sau phải thơng báo với khách hàng sản phẩm khơng phù hợp để có biện pháp xử lý + Ghi chép lưu giữ hồ sơ: Các hồ sơ có liên quan đến tài sản khách hàng phải lưu giữ theo quy định quy trình kiểm sốt hồ sơ, để phục vụ cho việc truy tìm nguồn gốc để làm chứng cần giải tranh chấp chất lượng 6.4 Bảo quản sản phẩm a Chính sách: Cơng ty xác lập trì việc kiểm sốt q trình xếp dỡ, lưu kho, bao gói, bảo quản giao hàng để bảo đảm chất lượng sản phẩm khơng bị suy giảm chất lượng q trình b Phạm vi áp dụng: Chính sách bao gồm quy định xếp dỡ, lưu kho, bao gói, bảo quản giao hàng để phịng ngừa hư hỏng, đổ vỡ, mát qúa trình hoàn thành sản phẩm bàn giao cho khách hàng c Nội dung thực hiện: - Kiểm soát khâu xếp dỡ sản phẩm - Kiểm soát khâu lưu kho 42 - Kiểm sốt khâu bao gói - Kiểm soát khâu bảo quản - Lưu giữ biên Kiểm soát phương tiện đo lường giám sát a Chính sách: Cơng ty xác lập trì việc kiểm sốt phương tiện giám sát đo lường, nhằm đảm bảo phương tiện giám sát đo lường phải có khả cho kết có độ xác cần thiết, thỏa mãn yêu cầu chất lượng sản phẩm b Phạm vi áp dụng: Chính sách áp dụng cho tất thiết bị giám sát đo lường sử dụng Công ty, kể thiết bị giám sát đo lường nhà cung ứng sử dụng để giám sát đo lường cho sản phẩm Công ty c Nội dụng thực hiện: - Từ yêu cầu sản phẩm, xác định phép đo cần tiến hành Qua chọn thiết bị giám sát đo lường có độ xác thích hợp - Đánh giá tình trạng thiết bị giám sát đo lường sử dụng Công ty Đề xuất mua thiết bị để đáp ứng yêu cầu việc giám sát đo lường sản xuất - Lập kế hoạch kiểm định hiệu chuẩn thiết bị giám sát đo lường - Những thiết bị kiểm định, hiệu chuẩn đước dán tem để nhận dạng có văn xác nhận quan kiểm định - Những thiết bị giám sát đo lường có độ xác không cao, Công ty thực việc hiệu chuẩn với chuẩn thiết bị kiểm định - Kiểm sốt mơi trường làm việc, q trình xếp dỡ, vận chuyển, lưu kho bảo quản thiết bị giám sát đo lường để không ảnh hưởng đến độ xác chúng - Lưu giữ hồ sơ kiểm định, hiệu chuẩn - Trường hợp Công ty thiết bị có khả giám sát đo lường theo yêu cầu Các thiết bị giám sát đo lường nhà cung ứng dùng để kiểm tra thử nghiệm sản phẩm Công ty phải kiểm soát Đo lường – phân tích cải tiến 8.1 Lập kế hoạch a Chính sách: Cơng ty xác lập trì hoạt động giám sát đo lường cần thiết, nhằm đảm bảo phù hợp đạt kết cải tiến, thỏa mãn yêu cầu chất lượng sản phẩm b Phạm vi áp dụng: - Chính sách thực sản phẩm q trình sản xuất Nhà máy, Xí nghiệp Đội cơng trình thuộc Cơng ty - Kế hoạch chất lượng xác lập thực sản phẩm đặc biệt khách hàng yêu cầu c Nội dung thực hiện: Công ty thực việc thu thập thông tin thỏa mãn khơng thỏa mãn khách hàng để có biện pháp khắc phục kịp thời hiệu Nhằm đáp ứng mục tiêu chất lượng là: giảm thiểu khiếu nại khách hàng 8.2 Giám sát đo lường + Sự thỏa mãn khách hàng - Công ty thực việc thu thập thông tin thỏa mãn không thỏa mãn khách hàng để có biện pháp khắc phục kịp thời hiệu Nhằm đáp ứng mục tiêu chất lượng là: giảm thiểu khiếu nại khách hàng + Đánh gía nội 43 a Chính sách: Cơng ty xác lập trì việc đánh gía chất lượng nội hệ thống quản lý chất lượng theo định kỳ nhằm mục đích đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với sản xuất việc thực hệ thống quản lý chất lượng mang lại hiệu thiết thực cho Công ty b Phạm vi áp dụng: Đánh gía tất khía cạnh có liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng phận thuộc HTQLCL Công ty c Nội dung thực hiện: + Lập kế hoạch đánh gía: Đại diện quản lý chất lượng có trách nhiệm lập kế hoạch đánh giá nội Việc đánh gía phải cân nhắc kỹ yếu tố trình thực hiện, xác định rõ ràng mục tiêu đánh gía, hiệu hoạt động trách nhiệm đương cách xác Định kỳ đánh gía chất lượng nội tháng lần + Chọn cán đánh gía:Đại diện quản lý chất lượng có trách nhiệm chọn cán đánh gía Cán đánh giá phải đào tạo, có lực có tính độc lập với đơn vị đánh giá + Nghiên cứu văn cần thiết : - Sổ tay chất lượng, quy trình chất lượng q trình có liên quan - Các tiêu chuẩn kỹ thuật - Các thị yêu cầu chế tạo - Các báo cáo hay biên không phù hợp - Các báo cáo, biên kiểm tra chất lượng trình sản xuất - Những khiếu nại khách hàng - Các báo cáo đánh gía chất lượng nội trước báo cáo đánh gía tổ chức bên ngịai trước (nếu có) + Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra: Cán đánh gía chất lượng nội chuẩn bị câu hỏi kiểm tra + Tiến hành đánh gía: - Cơ sở để đánh gía - Tổ chức phiên họp mở đầu - Tiến hành đánh gía: - Phiên họp kết thúc: - Kiểm tra việc thực hành động khắc phục - Lưu giữ hồ sơ đánh giá nội 8.3 Đo lường giám sát q trình a Chính sách:Cơng ty xác lập trì việc đo lường giám sát trình, nhằm bảo đảm thực yêu cầu kỹ thuật định sản phẩm tuân thủ quy định trình sản xuất - Các phương pháp đo lường thực theo Tiêu chuẩn Việt nam theo Tiêu chuẩn khách hàng yêu cầu, cán đào tạo có lực - Trong trường hợp đặc biệt, Công ty hợp đồng với quan kiểm nghiệm thứ ba để kiểm nghiệm sản phẩm, nhằm thỏa mãn yêu cầu chất lượng khách hàng b Phạm vi áp dụng: Chính sách bao gồm việc giám sát đo lường nguyên vật liệu, thiết bị mua vào, sản phẩm khách hàng cung cấp, bán thành phẩm thành phẩm trình sản xuất (chế tạo lắp đặt) Nhà máy, Xí nghiệp Đội cơng trình trước bàn giao cho khách hàng c Nội dung thực hiện: + Giám sát đo lường nguyên vật liệu, thiết bị đầu vào: Tất nguyên vật liệu, thiết bị mua vào nguyên vật liệu, thiết bị khách hàng cung cấp trước nhập kho phải kiểm tra để xác nhận chất lượng phù hợp với yêu cầu + Giám sát đo lường nguyên vật liệu nhận để đưa vào sản xuất: 44 - Khi nhận nguyên vật liệu để đưa vào sản xuất, phải kiểm tra để xác nhận phù hợp yêu cầu chất lượng định - Không chấp nhận đưa vào sản xuất nguyên vật liệu không phù hợp với yêu cầu + Giám sát đo lường trình chế tạo: Sản phẩm phải kiểm tra, đo lường thử nghiệm q trình chế tạo Các cơng đoạn sau phải đặc biệt quan tâm: - Kiểm tra kích thước, hình dáng hình học, vị trí tương quan - Kiểm tra thử nghiệm mối hàn theo phương pháp NDT - Kiểm tra thử nghiệm trình làm sơn phủ + Giám sát đo lường lần cuối trước xuất xưởng sản phẩm: - Mọi sản phẩm phải kiểm tra thử nghiệm lần cuối trước xuất xưởng Chỉ sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng hoàn tất hồ sơ chất lượng xuất xưởng - Bất sản phẩm xuất xưởng trước kiểm tra lần cuối yêu cầu khẩn cấp sản xuất phải nhận dạng, ghi chép hồ sơ để truy tìm nguồn gốc tiến hành thay thế, thu hồi kịp thời ngừng việc giao hàng phát không phù hợp + Giám sát đo lường nhận thiết bị để đưa vào lắp đặt: - Trường hợp thiết bị Công ty cung cấp, tiếp nhận thiết bị để đưa vào lắp đặt phải kiểm tra để xác nhận phù hợp thỏa mãn yêu cầu chất lượng định - Trường hợp thiết bị khách hàng cung cấp phải kiểm tra xác nhận phù hợp thỏa mãn yêu cầu chất lượng định Nếu phát không phù hợp, văn thông báo cho khách hàng biết yêu cầu biện pháp xử lý kịp thời + Giám sát đo lường trình lắp đặt cơng trường: - Sau cơng đoạn trình lắp đặt phải kiểm tra thử nghiệm, đạt yêu cầu chất lượng thực công đoạn tiếp theo, hồn thành cơng trình, chạy thử bàn giao cho khách hàng + Lập hồ sơ chất lượng:  Trường hợp cơng trình Cơng ty bao thầu trọn gói: Hồ sơ chất lượng thực từ hợp đồng ký kết, mua nguyên vật liệu, thiết bị, trình chế tạo lắp đặt cơng trình hồn thành, chạy thử bàn giao Bao gồm tài liệu sau: - Chứng nguồn gốc vật liệu, thiết bị - Chứng thử nghiệm vật liệu, thiết bị - Các biên bản, báo cáo kiểm tra thử nghiệm suốt trình chế tạo - Các báo cáo sản phẩm không phù hợp - Các báo cáo biện pháp khắc phục - Biên kiểm tra lần cuối trước xuất xưởng - Biên kiểm định quan có thẩm quyền (với sản phẩm có yêu cầu đặc biệt như: nồi hơi, bồn chịu áp lực, thiết bị nâng, cẩu v.v.) - Các biên bản, báo cáo, phiếu kiểm tra thử nghiệm suốt trình lắp đặt, cơng trình hồn thành, chạy thử - Biên nghiệm thu bàn giao cho khách hàng  Trường hợp Công ty thực phần cơng việc cơng trình: Hồ sơ chất lượng bao gồm tài liệu trên, thực cho phần công việc theo hợp đồng Công ty ký với khách hàng 45 + Lưu giữ hồ sơ chất lượng: Hồ sơ chất lượng lưu giữ để làm chứng khách quan đảm bảo sản phẩm, cơng trình chế tạo lắp đặt tuân thủ quy định trình sản xuất thỏa mãn yêu cầu chất lượng khách hàng, phục vụ cho việc truy tìm nguồn gốc làm chứng để giải thích thơng tin cần thiết 8.4 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp a Chính sách: Cơng ty xác lập trì quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp nhằm đảm bảo sản phẩm phải xác định, loại để phòng ngừa việc vơ tình đưa vào sử dụng cơng đoạn trình sản xuất b Phạm vi áp dụng: Chính sách áp dụng cho tất cơng đoạn q trình sản xuất, từ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm; cơng đoạn q trình lắp đặt hồn thành cơng trình, bàn giao cho khách hàng sau giao hàng c Nội dung thực hiện: - Quy định ký hiệu để nhận dạng sản phẩm khơng phù hợp - Ghi chép đánh gía mức độ không phù hợp - Phân loại sản phẩm không phù hợp - Xử lý sản phẩm không phù hợp: + Sản phẩm không phù hợp xử lý theo cách sau: - Làm lại cho phù hợp với yêu cầu quy định - Sửa chữa sản phẩm (sau thỏa thuận nhân nhượng với khách hàng) - Phân cấp lại để sử dụng vào việc khác - Loại bỏ sản phẩm, xếp thành phế liệu + Lưu giữ biên Thống kê toàn biên sản phẩm chất lượng, lập báo cáo trình Giám đốc Cơng ty lập báo cáo tổng kết để phục vụ cho họp Sốt xét lãnh đạo Đánh gía chất lượng nội 8.5 Phân tích liệu 8.5.1 Cải tiến a Cải Tiến Thường Xuyên Công ty thường xuyên xem xét để nâng cao tính hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng thông tin: - Chính sách chất lượng - Mục tiêu chất lượng - Kết đánh giá nội - Phân tích liệu - Hành động khắc phục - Hành động phòng ngừa b Hành động khắc phục + Chính sách: Cơng ty xác lập trì quy trình để thực biện pháp khắc phục không phù hợp với yêu cầu định, nhằm khắc phục khơng phù hợp có để đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối + Phạm vi áp dụng: Chính sách áp dụng tất lĩnh vực hoạt động HTQLCL, với việc không phù hợp, sản phẩm không phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn công nhận phạm vi hệ thống chất lượng Công ty + Nội dung thực hiện: - Nghiên cứu phân tích kết kiểm tra thử nghiệm, biên bản, bá cáo tình trạng chất lượng tất lĩnh vực hoạt động HTQLCL, 46 khơng phù hợp phát sinh q trình sản xuất, sau bán hàng, đánh gía nội khiếu nại khách hàng - Tiến hành điều tra xác định nguyên nhân - Xác định biện pháp khắc phục thực biện pháp khắc phục cách có hiệu qủa - Lập báo cáo kết hành động khắc phục để trình lên Giám đốc cơng ty họp soát xét lãnh đạo - Lưu giữ hồ sơ 8.5.2.Hành Động Phịng Ngừa a Chính sách: Cơng ty xác lập trì biện pháp để thực hành động phòng ngừa nhằm hạn chế nguyên nhân không phù hợp, nhằm loại bỏ ngăn chặn chúng xuất làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cuối b Phạm vi áp dụng: Chính sách áp dụng lĩnh vực hoạt động hệ thống quản lý chất lượng Công ty c Nội dung thực hiện: + Hành động phịng ngừa: - Nghiên cứu phân tích khơng phù hợp phát sinh, khiếu nại khách hàng báo cáo tình trạng chất lượng lĩnh vực HTQLCL, không phù hợp phát sinh trình sản xuất, phận dịch vụ sau bán hàng, sau lắp đặt thơng tin có liên quan khác để có phịng ngừa hữu hiệu - Xác định cần có biện pháp phịng ngừa có khơng phù hợp phát sinh hay lặp lại nhiều chỗ khác nhau, hay nhiều sản phẩm - Tiến hành điều tra để xác định nguyên nhân gốc rễ Nghiên cứu, phân tích kết điều tra nguyên nhân gốc rễ, để đề biện pháp phòng ngừa thực biện pháp phòng ngừa hữu hiệu, để sai hỏng không tái diễn lại - Đánh giá kết qủa thực hành động phòng ngừa lập báo cáo trình lên Giám đốc cơng ty họp soát xét lãnh đạo 8.5.3.Giải khiếu nại khách hàng: - Thu thập đơn thư khiếu nại khách hàng, ghi chép vào sổ theo dõi, đồng thời tiếp xúc với khách hàng để sơ xác minh việc làm yên lòng khách hàng - Cử người điều tra để xác định nguyên nhân, thông báo kết nghiên cứu điều tra cho khách hàng biết Nếu khiếu nại đơn giản, giải quyết, sửa chữa đền bù cho khách hàng - Đối với sai hỏng lớn, kết điều tra cho thấy nguyên nhân phía Công ty gây ra, tiến hành đàm phán để thỏa thuận với khách hàng, thu hồi sản phẩm để sửa chữa chế tạo sản phẩm khác đền bù cho khách hàng - Lập báo cáo chi tiết kết giải với khách hàng để trình lên Giám đốc Cơng ty hội nghị sốt xét lãnh đạo 8.5.4 Lưu giữ hồ sơ: Tất hành động phòng ngừa giải khiếu nại khách hàng phải lập thành văn bản, đưa vào hồ sơ lưu giữ để làm chứng cho họp sốt xét lãnh đạo giải trình cần thiết 47 CẢI TIẾN LIÊN TỤC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRÁCH NHIÊM Ả ĐẠ KHÁC H HÀNG YÊU Ầ QUẢN LÝ Ồ Ự TẠO Ả ĐO LƯỜNG Ả Ế SẢN Ẩ KHÁC H HÀNG ĐẦU RA Ả Những trọng tâm cần ý: Ẩ Việc thực xây dựng nội dung cho sổ tay chất luông ISO 9001 tiến hành dựa yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng có 10 điều khoản: Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Bối cảnh tổ chức Sự lãnh đạo Hoạch định Hỗ trợ Thực Đánh giá kết thực 10 Cải tiến Câu hỏi ôn tập Câu 2: Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng ? Câu 3: Lập bảng chuẩn bị sổ tay chất lượng nội dung sổ tay chất lượng ? YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP chương 1.Nội dung: + Về kiến thức: - Hoạch định chất lượng - Kiến thức cấu máy quản lý, trách nhiệm thành viên máy quản lý mối quan hệ phối hợp phận - Tuân thủ quy định, quy phạm hệ thống quản lý chất lượng ISO 900 + Về kỹ năng: - Thực hành Lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng - Thực hành chuẩn bị sổ tay chất lượng nội dung sổ tay chất lượng + Về lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận, tỉ mỉ, xác công việc 2.Phương pháp đánh giá: - Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm - Về lực : Thiết kế sổ tay chất lượng quản lý ISO 9000 công ty khác - Về lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận, tỉ mỉ, xác công việc 48 Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU Mã bài: MĐ 31 - 03 Giới thiệu Việc lập quy trình kiểm tra mẫu theo tiêu chẩn quốc tế tuân thủ quy định, quy phạm hệ thống quản lý chất lượng ISO 900 cần thiết góp phân nâng cao chất lượng sản phẩm Mục tiêu - Lập quy trình kiểm tra mẫu theo tiêu chuẩn quốc tế - Tiếp nhận kiểm tra mẫu - Quản lý bảo quản mẫu kho chứa - Lập quy trình kiểm tra vật liệu hàn: dây hàn, que hàn, thuốc hàn Nội dung Quy trình kiểm tra vật liệu hàn 1.1 Phạm Vi Quy trình kiểm tra bao gồm yêu cầu Tổ chức doanh nghiệp tiếp nhận, bảo quản cấp tồn vật liệu hàn dùng cho cơng trình hay dự án theo quy phạm quy định có liên quan 1.2 Tiêu Chuẩn Và Quy Định Kỹ Thuật  ASME Code Section II Part C ( 1995)  ASME Code Section VIII Division ( 1995)  ASME Code Section IX ( 1995) 1.3.Trách Nhiệm + Trưởng phịng QA có trách nhiệm đảm bảo tồn nhân viên quyền tn thủ tồn quy định quy trình + Nhân viên kiểm tra QC có trách nhiệm chuẩn bị hồn chỉnh tất tài liệu, chứng từ liên quan đến quy trình theo dõi tất hoạt động cơng trường có liên quan đến quy trình để đảm bảo tuân thủ + Nhân viên quản lý phụ kiện có trách nhiệm đảm bảo việc tiếp nhận, bảo quản cấp phát phải tuân thủ tồn u cầu quy trình Tiếp nhận que hàn, dây hàn & thuốc hàn + Toàn vật liệu hàn nhận kho phải kiểm tra so với hóa đơn tính thống ghi chép vào nhật ký ( xem đính kèm ) + Nhân viên quản lý vật liệu hàn phải kiểm tra tồn vật liệu hàn tình trạng vật liệu hàn, chi tiết thấy bị hư hay chất lượng phải báo cho nhân viên kiểm tra QC + Toàn vật liệu hàn phải kèm theo giấy chứng nhận yêu cầu + Giấy chứng nhận vật tư phải giữ kho dạng gốc sao, theo hệ thống đơn vị thực ISO + Chỉ cấp vật liệu hàn nhân viên kiểm tra QC lệnh (yêu cầu xuất vật tư ), cho toàn vật liệu hàn kho 3.Bảo quản que hàn, dây hàn & thuốc hàn + Phương tiện bảo quản phải luôn giữ ngăn nắp Kèm theo sổ sách phải cập nhật xác tồn mục + Điều kiện khơng khí khu vực bảo quản phải phù hợp với việc bảo quản vật tư kho Sổ sách ghi chép nhiệt độ độ ẩm bao gồm điều kiện phải giữ để xác nhận nhân viên quản lý vật liệu hàn + Vật liệu hàn phải bảo quản ngăn nắp theo chủng loại kích thước với ký hiệu nhận dạng rõ ràng 49 + Việc xử lý vật liệu hàn phải xác định rõ ràng với tất người có liên quan đến hạng mục phiếu thông tin nhà sản xuất hay cơng ty cung cấp phải có phạm vi kho để tham khảo Sấy khô & sấy lưu giữ + Sấy lưu giữ phải thực sử dụng đề nghị quy định quy phạm hay nhà sản xuất phải có đầy đủ chứng từ cho chu kỳ/vịng (xem đính kèm) + Sấy phải thực lò thiết kế để thực chức phù hợp cơng việc + Các lị phải tình trạng tốt hiệu chỉnh theo quy trình hiệu chỉnh đả duyệt Nhãn phải gắn lò, làm bật ngày hiệu chỉnh, ngày hết hạn ký nhân viên QC + Việc sấy vật liệu hàn phải thực cách ngăn nắp với que hàn phân loại theo kích thước số lơ, với việc xử lý ghi chép cho chu kỳ sấy tuân thủ theo yêu cầu nhà sản xuất quy phạm (xem đính kèm ) + Khi hoàn thành chu kỳ sấy, vật liệu hàn phải chuyển trực tiếp tới lò giữ giữ ngăn nắp, có phân loại cấp để sử dụng Tất hoạt động phải ghi chép xác đầy đủ + Bất kỳ vật liệu hàn bị hư hỏng chu kỳ xử lý phải loại bỏ Cấp phát vật liệu hàn + Vật liệu hàn không cấp phát cho người giấy yêu cầu, cấp giám sát viên công trường chịu trách nhiệm phạm vi công việc nơi vật liệu hàn sử dụng + Các que hàn Hydro thấp cấp vào lò sấy xách tay gia nhiệt cho người thực việc hàn hay đại diện định họ, xuất trình giấy yêu cầu vật liệu hàn + Những người thực đại diện định họ cấp vật liệu tiêu thụ khác xuất trình giấy yêu cầu vật liệu 5.1 Việc Chuyển Trả Lại & Tái Cấp Que Hàn ( Smaw ) + Khi hồn thành cơng việc vào cuối ca (kíp) làm việc, tất vật liệu hàn phải chuyển trả kho chứa thợ hàn đại diện họ báo cáo cho nhân viên quản lý vật liệu hàn + Các que hàn Hydro thấp mà chuyển trả lại vào kho chứa phân loại, kiểm tra hư hỏng sơn màu xanh lên đầu que hàn để báo cho biết que hàn qua chu kỳ sấy + Bất que hàn qua chu kỳ sấy giữ thùng chứa đánh dấu để báo cho biết “Sấy lần hai” thời điểm mà việc xử lý thực + Chu kỳ thứ hai diễn vật liệu hàn cấp theo phương pháp quy trình + Các que hàn cấp cho chu kỳ kế tiếp, đầu que hàn sơn màu vàng để báo cho biết “Sấy lần ba” theo phương pháp tương tự + Tiếp theo lần sấy sau cùng, que hàn trả lại kho bị loại bỏ 5.2 Chế tạo bồn chứa – quy trình kiểm tra kích thước Làm quen với QUI TRÌNH CHẾ TẠO BỒN GAS : Thể tích: V = 422M , Chiều dày: T = 35 mm, Đường kính: D = 4270 mm, theo tiêu chuẩn ASME 2.1 Qui trình chế tạo 50 a Các vật liệu chế tạo bồn -Vật liệu chế tạo thân bồn : SA516 - Gr70 -Vật liệu chế tạo chỏm : SA516-Gr70 ( Phần chỏm nhập ngoại về) -Vật liệu ống (NOZZLE) : SA 333-Gr -Vật liệu làm gân tăng cứng bồn : SA516- Gr70 -Vật liệu phụ kiện khác chống NOZZLE, cầu thang, - Hộp đậy cửa chui (Manhole) : SA36 tương đương b Cấu tạo bồn - Thân bồn T = 35 mm, Đường kính = 4.270 mm - Chiều dài = 36.200 mm - Gân tăng cứng : Hình chữ T - Cửa chui Þ 450 mm - Các chống - Cầu thang hộp đậy cửa chui - Các đầu ống vào làm việc c Lý lịch bồn yêu cầu kỹ thuật -Ap lực làm việc bồn : 8.0 Kg/cm2 -Nhiệt độ làm việc bồn : 360c -Ap lực thiết kế : 17.6 Kg/cm2 -Nhiệt độ thiết kế : - 45/100 0c -Ap lực kiểm tra : 26.4 Kg/cm2 -Dung tích : 422 m3 -Kiểm tra mối hàn đối đầu phần thân : 100% chụp phim Xray -Xử lý nhiệt sau hàn : có phần chỏm ( nhập ngoại ) -Thử va đập : có -Sự ăn mịn cho phép : mm -Trọng lượng riêng bồn : 550.7 Kg/m3 -Phần vỏ : bao phủ sơn -Sự kiểm tra duyệt : LLOYDS REGISTER OF SHIPPING -Tốc độ làm việc bồn : 250 m3/ hr -Khối lượng rỗng : 157 -Khối lượng lúc làm việc : 397 -Khối lượng lúc thử : 648 d Chọn vật liệu hàn Sau xem xét vẽ, lúc xác nhận vật liệu bồn, lý lịch bồn ta chọn vật liệu hàn có cường độ tương đương : - Que hàn tay E7018-1 Φ 2.5, Φ 3.2, Φ 4.0, Φ 5.0 hãng LINCOLN cung cấp - Que hàn TIG ER80Ni-1 Þ 2.4 hãng LINCOLN cung cấp - Dây hàn tự động F7A6EG-G Φ 4.0 ( LNS 133U ) hãng LINCOLN cung cấp - Thuốc hàn tự động F7A6 ( P240 ) hãng LINCOLN cung cấp e Dự trù phương tiện, nhân lực vật tư Với điều kiện hàn đòi hỏi chất lượng phải cao Nên phương tiện theo phải đáp ứng đầy đủ , Gồm có : - Máy hàn tự động : - Máy hàn tay mỏ : - Tủ sấy thuốc hàn : 1cái - Tủ sấy que hàn tay loại 200 kg : - Tủ sấy xách tay : 10 - Máy nén khí dùng thổi cực than : 51 - Máy ghi nhiệt độ tự động : có - Mỏ thổi cực than : - Máy mài Φ 180 : - Máy mài Φ 125 : - Dây hàn điện 1x35 cm2 : 360 m - Dây điện pha : 240 m - Dây dẫn gas : có - Búa gõ xỉ: có - Bàn chải sắt : có - Giá quay giá hàn tự động : có - Bóng điện 500V : có - Bóng điện 36 V : có - Kính bảo hộ : có - Thước kiểm tra kích thước mối hàn : có - Đồng hồ máy hàn tự động, máy hàn tay, tủ sấy loại phải qua kiểm định - Về thợ hàn tự động : thợ có chứng 1G LLOYDS cấp - Về thợ hàn tay : 12 thợ có chứng 2G ÷ 6G LLOYDS cấp - Bộ gia nhiệt dùng để gia nhiệt đường sinh đường trịn : có - Khí gas : có ( tính theo định mức nhà nước ) - Que hàn E7018-1 : có ( tính theo định mức nhà nước ) - Dây hàn tự động LNS 133U : có ( tính theo định mức nhà nước ) - Thuốc hàn P240 : có ( tính theo định mức nhà nước ) - Dây hàn TIG ER80Ni-1 : có ( tính theo định mức nhà nước ) - Phấn đo nhiệt độ từ 94 ÷ 2500c : có - Bạt che mưa : có - Đá mài đá cắt loại : có - Kính hàn loại : có - Găng tay da : có - Khẩu trang : có - Que thổi cực than Þ8 Þ9 : có - Và số linh kiện chổi than máy mài, đồng hồ đo độ ẩm : có 5.2.2 Các bước tiến hành công việc Với chiều dài bồn 36200 mm trọng lượng nặng Vì phần gia cơng chế tạo phải chia làm hai giai đoạn Giai đoạn 1: Chia bồn phần gia công nhà máy Phần việc bước đầu hàn toàn đường sinh 14 khoanh cho bồn Sau hàn đường trịn đoạn ,Và tất 12 đường tròn hàn Nhà máy Giai đoạn hàn máy hàn tự động Khi công việc hàn tự động đường sinh đường tròn xong ta tiến hành hàn tay công việc hàn tăng cứng – hàn cổ chui - hàn ốp - đầu ống bích chờ Giai đoạn 2: Hàn tổ hợp hồn thiện cơng trường Cơng việc hàn hồn tồn tay hàn Tig Có mối hàn đường trịn phụ kiện khác, phần tăng cứng lại chống ống làm việc bồn vv 5.2.3 Kiểm tra kích thước – form mẫu Những trọng tâm cần ý: - Khi thực sản phẩm làm mẫu, nên chọn nhiều sản phẩm sản phẩm có mối quan hệ với nhau, ứng dụng QTCN phải thể mức độ đại, mới, thiết lập từ kết quả, thành tựu nghiên cứu khoa học, sáng tạo, đồng thời phải qua thực tế sản xuất chứng minh có hiệu 52 Câu hỏi ơn tập Câu 2: Lập bảng quản lý bảo quản mẫu kho chứa theo tiêu chuẩn quốc tế ? Câu 3: Lập quy trình kiểm tra vật liệu hàn: dây hàn, que hàn, thuốc hàn ? YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 1.Nội dung: + Về kiến thức: - Tiếp nhận kiểm tra mẫu - Quản lý bảo quản mẫu kho chứa - Tuân thủ quy định, quy phạm hệ thống quản lý chất lượng ISO 900 Rèn luyện tính tự giác, kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỷ, xác + Về kỹ năng: - Lập quy trình kiểm tra mẫu theo tiêu chẩn quốc tế - Lập quy trình kiểm tra vật liệu hàn: dây hàn, que hàn, thuốc hàn + Về lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận, tỉ mỉ, xác cơng việc 2.Phương pháp đánh giá: - Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm - Về lực : Lập quy trình kiểm tra vật liệu hàn: dây hàn, que hàn, thuốc hàn - Về lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận, tỉ mỉ, xác công việc 53 chương CÁC BIỂU MẪU KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Mã bài: MĐ 31 - 04 Khái niệm Nội dung yêu cầu Ý nghĩa Các biểu mẫu kiểm tra chất lượng ( QC FORM ) – Tham khảo 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS-.Hoàng Tùng- Sổ tay định mức tiêu hao vật liệu lượng điện hàn- NXBKH& KT Ngô Lê Thơng- Cơng nghệ hàn điện nóng chảy (tập sở lý thuyết)- NBKHKT 2004 Teaching Today ‘a practical guide ‘- Geoff pretty by Nelson Thornes – 2004 Metal and how to weld them – The F.Lincoln are welding Foundation(USA)-1990 Metal and How to weld them - the James F.Lincoln Arc Welding Foundation(USA) – 1990 The Procedure Handbook of Arc Welding – the Lincoln Electric Company(USA) by Richart S.Sabo - 1995 Welding science & Technology – Volume – American Welding Society(AWS) by 2006 Chương trình đào tạo chuyên gia hàn Quốc tế - Trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ Việt Đức - 2006 55

Ngày đăng: 23/12/2023, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w