1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng tro đáy lên khả năng chống ăn mòn hóa học của vữa xây dựng

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Hàm Lượng Tro Đáy Lên Khả Năng Chống Ăn Mòn Hóa Học Của Vữa Xây Dựng
Tác giả Lê Văn Hải
Người hướng dẫn TS. Ngô Sĩ Huy
Trường học Trường Đại Học Hồng Đức
Chuyên ngành Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ VĂN HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG TRO ĐÁY LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG ĂN MỊN HĨA HỌC CỦA VỮA XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ VĂN HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG TRO ĐÁY LÊN KHẢ NĂNG CHỐNG ĂN MỊN HĨA HỌC CỦA VỮA XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 858.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Sĩ Huy i THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ (Theo Quyết định số: 2826/QĐ-ĐHHĐ ngày 28 tháng 11 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, Chức danh Cơ quan công tác họ tên Hội đồng TS Nguyễn Văn Dũng Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch PGS TS Nguyễn Anh Dũng Trường ĐH Thủy Lợi Phản biện PGS TS Phạm Thái Hoàn Trường ĐH Xây Dựng Phản biện TS Nguyễn Đăng Nguyên Trường ĐH Xây Dựng Ủy viên TS Mai Thị Hồng Trường ĐH Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày 09 tháng 01 năm 2022 (Ký, ghi rõ họ tên) TS Ngô Sĩ Huy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Lê Văn Hải iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em xin chân thành cảm ơn TS Ngơ Sĩ Huy tận tình hướng dẫn bảo suốt trình làm luận văn Em trân trọng cảm ơn Xưởng thực hành khoa Kỹ thuật công nghệ - Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ Em trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo môn Kỹ thuật công trình Trường Đại học Hồng Đức đóng góp ý kiến cung cấp nhiều tài liệu quý báu; cảm ơn em sinh viên lớp Đại học Kỹ thuật xây dựng k23 hỗ trợ việc đúc mẫu thí nghiệm Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng cho em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp Cao học Kỹ thuật xây dựng K14A góp ý kiến giúp đỡ em triển khai hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tồn thể gia đình, người thân tạo điều kiện thuận lợi ln động viên, khích lệ để em hồn thành thành khóa học luận văn tốt nghiệp Người cảm ơn Lê Văn Hải iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 Vật liệu 2.2 Thiết kế thành phần cấp phối vữa xây dựng 11 2.3 Chuẩn bị mẫu phương pháp thí nghiệm 12 2.3.1 Chuẩn bị mẫu 12 2.3.2 Cường độ chịu nén 14 2.3.3 Độ hút nước 15 2.3.4 Vận tốc truyền xung siêu âm 16 2.3.5 Độ giãn nở sun phát 17 2.3.6 Độ truyền nhiệt 17 2.3.7 Quan sát vi cấu trúc vữa kính hiển vi điện tử quét (SEM) 19 Chương KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Cường độ chịu nén 21 3.2 Độ hút nước 22 v 3.3 Vận tốc truyền xung siêu âm 23 3.4 Độ giãn nở sun phát 24 3.5 Độ truyền nhiệt mẫu vữa 25 3.6 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 Kết luận 29 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CL/CKD : Cốt liệu/chất kết dính N/CKD : Nước/chất kết dính H : Độ hút nước mẫu vữa m1 : Khối lượng mẫu vữa trạng thái khô m2 : Khối lượng mẫu vữa bão hòa lo : Chiều dài ban đầu vữa li : Chiều dài vữa ngày tuổi thứ i vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Tính chất vật lý hóa học tro bay xi măng Bảng 2.2 Thành phần cấp phối vữa thử nghiệm 12 Bảng 3.1 Cường độ nén trung bình mẫu vữa theo ngày tuổi 21 Bảng 3.2 Vận tốc truyền xung siêu âm (UPV) trung bình mẫu vữa 14 28 ngày tuổi 23 viii bề mặt mẫu để máy bắt đầu đo Hình 2.13 Mỗi mẫu vữa thực đo mẫu thử, giá trị nghiên cứu giá trị trung bình lần đo Hình 2.13 Thí nghiệm xác định độ truyền nhiệt 2.3.7 Quan sát vi cấu trúc vữa kính hiển vi điện tử quét (SEM) Kính hiển vi điện tử quét (tiếng Anh: Scanning Electron Microscope, thường viết tắt SEM), loại kính hiển vi điện tử tạo ảnh với độ phân giải cao bề mặt mẫu vật rắn cách sử dụng chùm điện tử (chùm electron) hẹp quét bề mặt mẫu Quan sát mẫu vữa SEM thấy hình ảnh vi cấu trúc bề mặt, từ dự báo giải thích số đặc tính kỹ thuật mẫu vữa xây dựng sử dụng tro đáy thay cát nghiên cứu Để quan sát SEM, lấy mảnh vỡ mẫu vữa sau nén 28 ngày tuổi đem sấy nhiệt độ 60oC vòng 24h Sau để nguội bình hút ẩm đến nhiệt độ thường sử dụng kính hiển vi điện tử quét EVO18 Hình 2.14 để quan sát bề mặt mẫu vữa độ phóng đại 1000 lần 19 Hình 2.14 Kính hiển vi điện tử qt EVO18 phịng thí nghiệm Khoa học vật liệu, khoa KTCN 20 Chương KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 3.1 Cường độ chịu nén Cường độ chịu nén mẫu vữa đo 3, 7, 14 28 ngày tuổi, chi tiết thể Bảng 3.1 hướng phát triển cường độ quan sát Hình 3.1 Kết nghiên cứu cho thấy cường độ chịu nén phát triển theo thời gian tăng hàm lượng tro đáy cường độ chịu nén giảm Theo thời gian sản phẩm thủy hóa xi măng tiếp tục tạo làm tăng cường độ chịu nén mẫu vữa theo thời gian Tuy nhiên, tăng hàm lượng tro đáy thay cát tự nhiên cường độ chịu nén mẫu vữa giảm đáng kể, đặc biệt hàm lượng tro đáy vượt 50% Như trình bày Chương 2, hạt tro đáy có kết cấu tương đối rỗng, độ hút nước cao, tăng hàm lượng tro đáy độ đặc mẫu giảm đáng kể đặc biệt tỷ lệ nước/chất kết dính tăng lên đáng kể Bảng 2.2 Chính vậy, cường độ chịu nén mẫu vữa giảm đáng kể tăng hàm lượng tro đáy Theo TCVN 4314-2003 [2], cường độ chịu nén mẫu vữa thông thường khoảng 7,5-30 MPa Từ Bảng 3.1 cho thấy, 28 ngày tuổi cường độ chịu nén mẫu vữa có tro đáy đạt 15-40 MPa Mặc dù cường độ chịu nén mẫu vữa tro đáy nhỏ nhiều so với mẫu đối chứng (BA00), nhiên chúng hồn tồn áp dụng thực tế có cường độ đạt theo yêu cầu TCVN 4314-2013 Bảng 3.1 Cường độ nén trung bình mẫu vữa theo ngày tuổi Tên mẫu Cường độ chịu nén (MPa) 14 ngày 28 ngày BA00 23.22 34.90 43.78 50.82 BA25 21.70 32.61 36.45 40.20 BA50 12.86 18.65 25.03 28.00 BA75 8.78 11.39 16.40 17.89 BA100 7.56 9.81 13.93 15.08 21 C-êng ®é chÞu nÐn (MPa) 60 BA00 BA25 50 BA50 BA75 40 BA100 30 20 10 0 14 21 Ngµy ti (ngµy) 28 Hình 3.1 Sự phát triển cường độ chịu nén mẫu vữa 3.2 Độ hút nước Độ hút nước thông số phản ánh khả chống ăn mịn hóa học mẫu vữa Khi độ hút nước cao, khả mẫu bị xâm thực tác nhân ăn mịn hóa học lớn Độ hút nước mẫu vữa 28 ngày thể Hình 3.2 Khi thay 25% cát tro đáy, độ hút nước vữa tăng nhẹ, nhiên hàm lượng tro đáy thay cát tăng lên 50% cao hơn, độ hút nước mẫu vữa tăng đáng kể Điều giải thích hạt tro đáy có độ rỗng lớn, ngâm nước, phân tử nước dễ dàng xâm nhập để lấp đầy lỗ rỗng Các mẫu có hàm lượng tro đáy 0%, 25% 50% có độ hút nước tương đương với độ hút nước mẫu vữa nghiên cứu trước, hàm lượng tro đáy tăng lên 75% 100%, độ hút nước cao nhiều so với nghiên cứu trước [23] Thông thường độ rỗng mẫu thường liên quan đến đặc tính kỹ thuật khác mẫu vữa Do vậy, tăng hàm lượng tro đáy làm độ rỗng mẫu vữa tăng dẫn đến cường độ chịu nén giảm độ hút nước tăng Tuy nhiên giới hạn thay cát tự nhiên 25% tro đáy cường độ chịu nén mẫu đạt 40 MPa, độ hút nước đạt 6,6%, mẫu vữa có chất lượng tương đối tốt so với yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 4314-2013 22 25 20,6 §é hót n-íc (%) 20 15,5 15 12,2 10 6,0 6,6 50 75 25 Hàm l-ợng tro đáy (%) 100 Hỡnh 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng tro đáy đến độ hút nước mẫu vữa 3.3 Vận tốc truyền xung siêu âm Vận tốc truyền xung siêu âm mẫu vữa 14 28 ngày tuổi thể Bảng 3.2 xu hướng thay đổi thể Hình 3.3 Từ Hình 3.3 cho thấy, tăng hàm lượng tro đáy, vận tốc truyền xung siêu âm giảm Nghiên cứu trước rằng, vận tốc truyền xung siêu âm mẫu vữa phụ thuộc chủ yếu vào độ đặc độ rỗng chúng [12] Khi độ rỗng tron mẫu cao vận tốc truyền xung siêu âm giảm Xu hướng hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu này, tăng hàm lượng tro đáy, độ rỗng mẫu vữa tăng độ rỗng hạt tro đáy lớn, làm giảm giá trị vận tốc truyền xung siêu âm mẫu vữa Bảng 3.2 Vận tốc truyền xung siêu âm (UPV) trung bình mẫu vữa 14 28 ngày tuổi Đơn vị: m/s Hàm lượng tro đáy 0% 25% 50% 75% 100% 14 ngày tuổi 3443 3314 3101 3079 2998 28 ngày tuổi 3996 3941 3476 3230 3200 23 Vận tốc truyền xung siêu âm (m/s) 5000 14 ngày 4500 28 ngµy 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 50 75 25 Hàm l-ợng tro đáy (%) 100 Hình 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng tro đáy đến vận tốc truyền xung siêu âm mẫu vữa 3.4 Độ giãn nở sun phát Khả kháng ăn mịn sun phát thể thơng qua độ giãn dài ngâm mẫu vữa dung dịch muối Na2SO4 5% Kết thí nghiệm đo 1, 3, 7, 14 28 ngày thể Hình 3.4 Khi tăng hàm lượng tro đáy, độ giãn nở mẫu vữa tăng đáng kể Khi muối sun phát xâm nhập vào mẫu vữa, phản ứng hóa học phức tạp diễn ra, cuối tạo nên hợp chất ettringite gypsum, hợp chất có chất giãn nở làm ảnh hưởng đến độ bền khả chống ăn mịn hóa học mẫu vữa Khi thay cát tự nhiên tro đáy, thành phần hóa học tro đáy phức tạp, độ rỗng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng tạo ettringite gypsum Với hàm lượng tro đáy thay cát 25%, độ giãn nở sun phát tăng gần gấp lần mẫu đối chứng, thay cát hoàn toàn tro đáy, độ giãn nở sun phát tăng gần gấp lần Có nghĩa khả chống lại ăn mịn hóa học tăng hàm lượng tro đáy giảm đáng kể Vì mẫu vữa nên sử dụng môi trường tác nhân xâm thực Các nghiên cứu tìm kiếm giải pháp để khắc phc nhc im ny 24 Độ giÃn nở sun phát (%) 0.06 BA00 BA25 0.05 BA50 BA75 0.04 BA100 0.03 0.02 0.01 0 14 21 Ngµy ti (ngµy) 28 Hình 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng tro đáy đến độ giãn nở sun phát mẫu vữa 3.5 Độ truyền nhiệt mẫu vữa Hệ số truyền nhiệt mẫu vữa đo 28 ngày tuổi thể Hình 3.5 Kết hình vẽ cho thấy, hệ số truyền nhiệt giảm nhẹ hàm lượng tro đáy thay cát 25% Tuy nhiên, tăng hàm lượng tro đáy, hệ số truyền nhiệt mẫu vữa giảm đáng kể Hệ số truyền nhiệt thông số kỹ thuật khác vữa phụ thuộc nhiều vào độ rỗng mẫu Khi thay cát tự nhiên tro đáy, độ rỗng mẫu vữa tăng hạt tro đáy có độ rỗng lớn, làm giảm hệ số truyền nhiệt mẫu vữa Cần lưu ý thêm rằng, hệ số truyền nhiệt thấp có ý nghĩa quan trọng cơng trình xanh Bởi với lượng dân số đơng đúc thành thị q trình bê tơng hóa khu đô thị, dẫn đến nhiệt độ khu vực cao khoảng 2-3oC so với khu vực nơng thơn Vì vậy, việc tìm kiếm loại vật liệu xây dựng có độ hấp thụ nhiệt thấp có ý nghĩa quan trọng Mặc dù mẫu vữa tro đáy có cường độ chịu nén thấp mẫu vữa đối chứng, khả chống ăn mòn hóa học thấp, chúng có hệ số truyền nhiệt tương đối thấp 25 HƯ sè trun nhiƯt (W/m.K) 1.6 1,61 1,43 1.2 1,01 0,92 0,85 0.8 0.4 0 50 75 25 Hàm l-ợng tro đáy (%) 100 Hình 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng tro đáy đến độ truyền nhiệt mẫu vữa 3.6 Hình ảnh vi cấu trúc mẫu Hình ảnh vi cấu trúc mẫu vữa quan sát kính hiển vi điện tử quét với độ phóng đại 1000 lần, thể Hình 3.6 Kết quan sát cho thấy, tăng hàm lượng tro đáy, hạt tro đáy thấy xuất nhiều hơn, đồng thời bề mặt cấu trúc mẫu vữa xốp rỗng so với mẫu đối chứng BA00 Như nói trên, độ rỗng vật liệu ảnh hưởng lớn đến tính chất khác mẫu vữa Khi độ rỗng tăng, cường độ chịu nén, vận tốc truyền xung siêu âm, hệ số truyền nhiệt giảm, độ hút nước tăng Các kết quan sát Hình 3.6 có quan hệ mật thiết đến kết thí nghiệm trình bày phần trước Lưu ý rằng, hạt tro đáy quan sát thấy Hình 3.6b c hạt màu đen, hạt tro đáy quan sát thấy Hình 3.6d e có dạng gần giống hình cầu, tương tự hạt tro bay có kích thước lớn nhiều Độ rỗng mẫu vữa có hàm lượng tro đáy 75% 100% quan sát thấy rõ Hình 3.6d e, điều giải thích cho cường độ mẫu giảm đáng kể, độ giãn nở sun phát tăng đáng kể so với mẫu đối chứng BA00 26 a) Mẫu BA00 b) Mẫu BA25 c) Mẫu BA50 27 d) Mẫu BA75 e) Mẫu BA100 Hình 3.6 Hình ảnh vi cấu trúc độ phóng đại 1000 lần mẫu vữa 28 ngày tuổi 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu sử dụng tro đáy thay phần toàn cát tự nhiên sản xuất vữa xây dựng, đặc tính vữa xem xét nghiên cứu đặc biệt số tính chất khả chống ăn mịn hóa học độ hút nước độ giãn nở sun phát Một số kết luận rút sau: 1) Khi tăng hàm lượng tro đáy, cường độ chịu nén, vận tốc truyền xung siêu âm hệ số truyền nhiệt mẫu vữa giảm, nhiên độ hút nước độ giãn nở sun phát tăng đáng kể 2) Mặc dù hàm lượng tro đáy ảnh hưởng tiêu cực đến phẩm chất mẫu vữa tương ứng, nhiên mẫu vữa nghiên cứu có cường độ chịu nén tương đương với mẫu vữa thông thường cường độ đạt 15-40 MPa 3) Khả chống ăn mịn hóa học mẫu vữa giảm đáng kể sử dụng tro đáy thay cát tự nhiên Vì vậy, mẫu vữa tro đáy nên lựa chọn sử dụng nơi có mơi trường khơng bị xâm thực Kiến nghị Các nghiên cứu tiến hành để đề giải pháp nhằm tăng khả chống ăn mịn hóa học mẫu vữa tro đáy 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Bộ xây dựng (2003), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3121- Vữa xây dựng Phương pháp thử [2] Bộ xây dựng (2003), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4314- Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật [3] Bộ xây dựng (2007), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7713- Xi măng - Xác định thay đổi chiều dài vữa dung dịch sunfat [4] https://moit.gov.vn/bao-ve-moi-truong/xu-ly-nguon-tro-xi-tu-cac-nha-maynhiet-dien-tao-nguon-vat-lieu-xay-dung-moi.html [5] Trần Văn Miền, Nguyễn Lê Thi (2013), “Nghiên cứu đặc trưng nhiệt bê tông sử dụng hàm lượng tro bay lớn”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, số 3+4/2013 [6] Quyết định 1266/QĐ-TTg ngày 18/8/2020 phê duyệt chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kì 2021-2030, định hướng đến năm 2050 [7] Nguyễn Công Thắng, Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Hữu Hanh, Nguyễn Ngọc Lâm (2013), “Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng hỗn hợp phụ gia khoáng silica fume tro bay sẵn có Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng, số 2/2013 Tiếng Anh: [8] Abubakar, A.U., Baharudin, K.S (2012), “Properties of concrete using tanjung bin power plant coal botom ash” Internatinonal Jounal of Susrainable Constyction Engineering & Technology (IJSCET), 3(2), pp 56-59 [9] Aggarwal, P., Aggarwal, Y., Gupta, S.M (2007), “Effect of bottom ash as replacememt of bottom ash as replacement of fine aggregates in concrert” Asian Jouranl of Civil Engineering, 8(1), pp 49-56 30 [10] ASTM C618 (2002), Standard specification for coal fly ash and raw or calcined natural pozzolan for use in concrete, ASTM International, West Conshohocken, PA, USA [11] ASTM C597 (2016), Standard tets method for pulse velocity through concrete, American Society of Testing Materials, ASTM International, West Conshohocken, PA, USA [12] Bogas, J.A., Gomes, M.G., Gomes, A (2013) “Compressive strength evaluation of structural lightweight concrete by non-destructive ultrasonic pulse velocity method”, Ultrasonics, 53(5), pp 962-972 [13] Cadersa, A.S (2014), “Use of unprocessed coal bottom ash as partial fine aggregate replacement in concrete”, University of Mauritius research journal, 20, pp 62-84 [14] Ghosh, A., Ghosh, A., Neogi, S (2018), “Reuse of fly ash and bottom ash in mortars with improved thermal conductivity performance for buildings”, Heliyon, 4, e00934 [15] Kadam, M.P., Patil, Y.D (2013), “Effect of coal bottom ash as sand replacemen on the properties of concreter with different W/C ratio”, Internatinonal Jounal of Advanced Technology in Civil Engineering, 2(1), pp 45-50 [16] Kaja, S et al (2017), “Strength performance of concrete using bottom ash fine aggregate”, Internatinonal Jounal of Latera Research in Science and Technology (IJSCET), 6(5), pp 17-20 [17] Kim, H.K., Lee, H.K (2011), “Use of power plant bottom ash as fine and coarse aggregates in high-strength concrete”, Construction and Building Materials, 25, pp 1115-1122 [18] Kumar, K.N.V., Hemalatha, B.R., Anadinni, S.B (2015), “Study on strength of concrete using fly ash anh bottom ash as a partial replacement for cement and sand”, Internatinonal Jounal of Innovative &Futuristic Research (IJFR), 2(7), pp 234-235 31 [19] Kumari, S.L., Thandavamoorthy, S (2017), “Dvelopment of high performance of concrete using bottom ash fine aggregate”, Internatinonal Jounal of Civil Engineering & Technology (IJSCET), 8(12), pp 354-361 [20] Kurama, H., Kaya, M (2008), “Usage of coal combustion bottom ash in concrete mixture”, Construction and Building Materials, 22(9), pp 19221928 [21] Maliki, A.I.F et al (2017), “Compressive and tensile strength for concrete containing coal bottom ash” IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 271, pp 1-8 [22] Naganathan, S., Mohamed, A.Y.O., Mustapha, K.N (2015), “Performance of bricks made using fly ash and bottom ash”, Construction and Building Materials, 96, pp 576–580 [23] Ngo, S.H., Huynh, T.P (2022), “Effect of lubricating paste content on the engineering properties and microstructure of green mortars designed by densified mixture design algorithm”, Materials Today: Proceedings, 65, pp 1315–1320 [24] Rafieizonooz, M., Mirza, J., Salim, M R., Hussin, M W., Khankhaje, E (2016), “Investigation of coal bottom ash and fly ash in concrete as replacement for sand and cement”, Construction and Building Materials, 116, pp 15–24 [25] Raju, R., Paul, M.M., Aboobacker, K.A (2014), “Strengh properties of concrete using bottom ash fine aggregate”, Internatinonal Jounal of Susrainable Constyction Engineering & Technology (IJSCET), 2(9), pp 111-122 [26] Sani, M.S.H.M., Muda, F.M.Z (2010), “The properties of Special concrete using washed bottom ash (WBA) as partial sand replacemen”, Internatinonal Jounal of Susrainable Constyction Engineering & Technology, 1(2), pp 65-76 [27] Siddique, R., Aggarwal, P., Aggarwal, Y (2012), “Influence of water/powder ratio on strength properties of self-compacting concrete containing coal fly ash and bottom ash”, Construction and Building Materials, 29, pp 73-81 32 [28] Singh, M., Siddique, R (2015), “Effect of coal bottom ash as partial replacement of sand on workability and strength of concrete”, Jounal of Cleaner Production, 112, pp 620-630 [29] Soman, K., Sasi, D., Abubaker, K.A (2014), “Strength properties pf concrete with paetial replacement of sand by bottom ash”, Internatinonal Jounal of Innovative Reseach in Advanced Engineering (IJIRAE), 1(7), pp 223-227 [30] Wongkeo, W., Thongsanitgarn, P., Chaipanich, A (2012), “Compressive strength and drying shrinkage of fly ash-bottom ash-silica fume multiblended cement mortars”, Materials and Design, 36, pp 655-662 33

Ngày đăng: 23/12/2023, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w