1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đặc điểm thơ điền viên thời trần

130 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Thơ Điền Viên Thời Trần
Tác giả Nguyễn Thị Mai Hương
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Nương
Trường học Trường Đại Học Hồng Đức
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG ĐẶC ĐIỂM THƠ ĐIỀN VIÊN THỜI TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HÓA - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG ĐẶC ĐIỂM THƠ ĐIỀN VIÊN THỜI TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Nƣơng THANH HÓA - 2021 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số…… ngày tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2021 TS Lê Thị Nƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Mai Hƣơng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo Quý thầy cô; giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện nhà trường, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Thị Nương, tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đem đến cho tơi tri thức, tình u văn chương nghề dạy học, thầy cô Bộ môn Văn học Việt Nam, thầy cô Khoa Khoa học xã hội, trường Đại học Hồng Đức, truyền thụ cho tri thức kĩ q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh trường Quảng Xương giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập tiến hành thực nghiệm giảng dạy Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh tơi, giúp đỡ tơi vật chất lẫn tinh thần, để tơi có niềm tin vượt qua khó khăn đường học tập Thanh Hóa, tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Hƣơng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu chung văn học trung đại đề cập đến thơ trữ tình thời Trần 2.2 Những ý kiến thơ điền viên thời Trần 2.3 Tiểu kết vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 5.3 Phương pháp phân tích, đánh giá 5.4 Phương pháp khái quát, tổng hợp Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG KHÁI NIỆM THƠ ĐIỀN VIÊN VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN THƠ ĐIỀN VIÊN THỜI TRẦN 10 1.1 Khái niệm thơ điền viên 10 1.2 Tiền đề xuất thơ điền viên thời Trần 12 1.2.1 Sự phát triển vững mạnh quốc gia độc lập giai đoạn đầu thời trung đại 12 1.2.2 Lực lượng sáng tác đông đảo 14 1.2.3 Sự ảnh hưởng, tiếp thu từ thơ ca Trung Quốc 17 1.3 Khảo sát, thống kê thơ điền viên thời Trần 18 * Tiểu kết chương 21 iii CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM THƠ ĐIỀN VIÊN THỜI TRẦN Ở PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 23 2.1 Cảnh sắc thiên nhiên 23 2.1.1 Cảnh sắc thiên nhiên với vẻ đẹp mĩ lệ, Đường thi 23 2.1.2 Cảnh sắc thiên nhiên với vẻ đẹp dân dã, bình dị 28 2.2 Tâm tác giả 34 2.2.1 Tình yêu với cảnh trí thiên nhiên đất nước 34 2.2.2 Thú nhàn tản 42 2.2.3 Những uẩn ức thời 51 2.2.4 Mượn thiên nhiên khẳng định tư tưởng tôn giáo 61 * Tiểu kết chương 73 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM THƠ ĐIỀN VIÊN THỜI TRẦN Ở PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 74 3.1 Thể thơ 74 3.1.1 Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thất ngôn tứ tuyệt 77 3.1.2 Thể thơ thất ngôn bát cú ngũ ngôn bát cú 85 3.2 Nghệ thuật tả cảnh 90 3.2.1 Nghệ thuật lấy động tả tĩnh 90 3.2.2 Giàu màu sắc hội họa 93 3.3 Ngôn ngữ thơ 96 * Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC P1 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học thời Lý - Trần có vị trí quan trọng góp phần tạo nên diện mạo thơ văn trung đại Việt Nam Đây thời kỳ văn học gắn liền với sáng tác thể hào khí dân tộc kháng chiến chống ngoại xâm Văn học thời xuất lúc kiểu tác nhà vua, tăng lữ, tướng lĩnh, nho sĩ… tạo nên âm hưởng đặc sắc riêng cho diện mạo văn học Những vần thơ thời Trần vừa mang cảm quan Phật giáo, vừa mang cảm hứng yêu nước, vừa đan xen giọng điệu trữ tình thi nhân Ngoài cảm hứng lịch sử, anh hùng ca, thi nhân thời Trần dành nhiều trang viết cảnh điền viên thơn dã bình dị mà nên thơ Mảng đề tài góp phần khắc hoạ rõ nét tâm hồn, tư tưởng thi sĩ đương thời Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, văn học thời Trần giàu giá trị văn hóa, văn học để khẳng định vị tiến trình văn học dân tộc 1.2 Bên cạnh vần thơ tỏ lịng, thể ý chí tâm đánh thắng kẻ thù cịn có vần thơ điền viên tạo nên tranh đa sắc cho thơ ca thời Trần Mảng thơ ẩn chứa nhiều giá trị sâu sắc tư tưởng, văn hóa, mà tảng sâu xa tinh thần tự tôn, tự cường dân tộc, tình yêu quê hương đất nước Do vậy, nghiên cứu thơ điền viên thời Trần hướng tiếp cận nhìn từ cội nguồn văn hóa dân tộc, cho thấy xu hướng dân tộc hóa văn học trung đại Việt Nam phát triển từ giai đoạn đầu Đây mảng đề tài mở truyền thống thơ viết thiên nhiên văn học viết Việt Nam Cảnh trí non sơng đất nước trở thành đối tượng miêu tả cảm thụ thẩm mĩ vua, tướng lĩnh nho sĩ trung đại 1.3 Việc nghiên cứu thơ điền viên thời Trần có ý nghĩa thực tiễn việc giảng dạy, nghiên cứu văn học nhà trường Nhiều tác giả viết cảnh điền viên lựa chọn, giảng dạy chương trình cấp Trần Nhân Tơng, Nguyễn Trung Ngạn, Trần Nguyên Đán Luận văn nghiên cứu đề tài điền viên thơ thời Trần góp phần bổ sung tư liệu định cho việc giảng dạy văn học nhà trường Mặt khác, tìm hiểu thơ điền viên thời Trần cịn góp phần phát huy giá trị văn hóa, văn học truyền thống dân tộc Tìm hiểu giá trị di sản thơ ca trung đại tìm vẻ đẹp tinh thần dân tộc tinh lọc hàng nghìn đời qua tranh thiên nhiên bình dị, dân dã Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu chung văn học trung đại đề cập đến thơ trữ tình thời Trần Thơ trữ tình thời Trần có vị trí quan trọng tiến trình phát triển thơ trung đại Việt Nam, thành tựu đánh dấu phát triển văn học dân tộc thời kỳ đầu giành độc lập sau nghìn năm Bắc thuộc Chính vậy, đối tượng mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến Các cơng trình nghiên cứu hướng đến tiếp cận thơ trữ tình thời Trần nhiều góc độ khác từ góc độ lịch sử, văn hóa, văn học, tơn giáo… Trong cơng trình nghiên cứu, tác giả có nhận định, đánh giá khẳng định vai trò mảng thơ giàu giá trị nội dung nghệ thuật Các tác giả tiêu biểu Bùi Văn Nguyên, Lê Trí Viễn, Mai Quốc Liên, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Phạm Hùng, Trần Thị Băng Thanh… với cơng trình như: Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo Dục; Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục; Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Lã Nhâm Thìn (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội; Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam; Đinh Thị Khang (2016), Văn học trung đại Việt Nam - Thể loại, người, ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Một số cơng trình nghiên cứu khẳng định vẻ đẹp thiên nhiên thơ thời Trần, đồng thời thể vẻ đẹp bình dị, dân dã mang khuynh hướng điền viên thi nhân thời Trần Đặng Thai Mai “Mấy điều tâm đắc thời đại văn học” trích Thơ văn Lý - Trần, tập (1977) nêu tiền đề sáng tác cảnh điền viên Tác giả cho gần gũi khơng gian cung đình không gian làng quê điều kiện để xuất thơ làng quê với cảnh ruộng đồng quen thuộc: “Từ cung điện nhà vua qua dinh thự quan tới làng mạc nông dân chưa có đường hào ngăn cách cách nghiêm khắc sau này” [13, tr.37] Khi nghiên cứu giai đoạn văn học trung đại, nhà nghiên cứu Nguyễn Phạm Hùng Văn học Lý Trần - nhìn từ thể loại có phát xuất hình ảnh thơn q thơ thời Trần: “Thi sĩ Thịnh Trần phần lớn vua chúa, quan lại, nho sĩ trí thức, thơ ca họ dành tình cảm lớn lao sống nơi thơn dã, thảnh thơi, bình dị” [36, tr.80] Đồng thời tác giả nhấn mạnh xuất dịng cảm xúc cảnh thơn dã thơ thi sĩ thời Trần: “Bên cảm xúc đền đài, miếu mạo nguy nga, tráng lệ, thi sĩ dành tình cảm cho mái nhà nhỏ bé rặng trúc” [36, tr.81] Đây khám phá gợi mở có ý nghĩa vấn đề nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lực lượng sáng tác thời kỳ này, tác giả Đinh Gia Khánh vai trị xuất đơng đảo thi sĩ thời Trần vua quan, tướng lĩnh, tăng lữ: “Một số ngày nhiều lại xuất thân từ nông dân thợ thủ công Là người tương đối gần với tầng lớp nhân dân quý tộc, họ tiếp thu nhiều tư tưởng nhân dân vấn đề đặt cho dân tộc ta lúc giờ” [50, tr.72] Tác giả nhấn mạnh phong phú lực lượng sáng tác góp phần không nhỏ vào cảm hứng thơ thời Trần Nguyễn Hữu Sơn “Căn rễ văn hóa văn học thời Lí Trần” (trong Văn học Việt Nam kỉ X - XIX - vấn đề lí luận chí Hán Nơm (số 4) 87 Vũ Thanh (2010), “Màu sắc kì ảo văn học thời Li”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, (9), tr.44-50 88 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Phan Trọng Thưởng, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (Biên soạn) (2008), Mười kỉ bàn văn chương, Nxb Đà Nẵng 93 Lương Duy Thứ (chủ biên) (1997), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Cao Hùng Trưng (1932), An Nam chí nguyên, Hà Nội 95 Trầm Thanh Tuấn “Cảm hứng Thiền thơ thiên nhiên đời Trần”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 96 Đoàn Thị Thu Vân (2009), Văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam - dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX - Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 101 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 102 Hoàng Hữu Yên (Chủ biên) (1997), Giảng văn Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Hoàng Hữu Yên (2012), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, in lần thứ 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 104 Lê Thu Yến (Tuyển chọn) (2001), Văn học trung đại Việt Nam cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 PHỤ LỤC THƠ ĐIỀN VIÊN THỜI TRẦN Đề dã thự (Đề thơ biệt thự đồng quê) - Trần Quang Khải Dã thự sơ khai cảnh vật tân, Biệt thự đồng quê vừa làm xong, cảnh vật Phương phi đào lý tứ thời xuân mẻ/ Đào lý thơm tho bốn mùa tươi tốt/ Nhất ngưu địch lâu nguyệt, Một tiếng sáo trẻ chăn trâu làm xanh ánh trăng Kỷ phiến nơng soa bích lũng vân lầu/ Mấy mảnh áo tơi nhà nông biếc đám mây Lộ vãn dương tràng thông tử mạch, lũng/ Đường quanh co ruột đê thông khê phân yến vĩ đoạn hồng trần với đường vùng ngoại kinh kỳ/ Khe xịe Quỷ thần ám địa thâu tương ngữ, én ngăn cách đám bụi đỏ/ Quỷ thần thầm nói Nhất đoạn phong quang khả ẩn quân với chỗ kín đáo/ Một giải phong quang làm nơi ẩn dật cho nhà Phúc Hưng viên (Vườn Phúc Hưng) - Trần Quang Khải Phúc Hưng khúc thuỷ hồi hồn, Một dịng nước chảy bao quanh vườn Phúc- Trung hữu bình viên sổ mẫu khoan hưng/ Ở khu vườn phẳng Mai ổ tuyết tiêu châu bội lỗi, rộng đến vài mẫu/ Bờ mai, tuyết tan, nụ Trúc đình vân bích lang can lóng lánh hạt châu/ Đình trúc, lúc mây cuốn, Thử lai yêu khách kiêu trà uyển, xanh cành biếc/ Nắng lên, mời khách, pha chén Vũ hô đồng lý dược lan trà/ Mưa tạnh, gọi gia đồng sửa lại giàn thuốc/ Nam vọng lang yên vơ phục khởi, Trơng phía Nam khơng cịn khói lang bốc Đồi nhiên tháp mộng thiên an lên nữa/ Thảnh thơi giường, yên tâm với giấc mơ riêng Hạnh Thiên Trường hành cung (Chơi hành cung Thiên Trường) - Trần Thánh Tông Cảnh u vật diệc u, Cảnh u, vật u, Thập tiên châu thử châu Mười châu tiên, châu Bách sinh ca cầm bách thiệt, Trăm tiếng đàn ca: chim sánh giọng Thiên hàng nơ bộc quất thiên đầu Nghìn hàng tơi tớ: quất nhô đầu Nguyệt vô chiếu nhân vô Trăng vô sự, chiếu người vô Thủy hữu thu hàm thiên hữu thu Nước ngậm thu, lồng trời ngậm thu Tứ hải dĩ trần dĩ tĩnh, Bốn bể trong, nhơ lắng, Kim niên du thắng tích niên du Năm chơi, thú vượt năm nao P1 Hạ cảnh (Cảnh mùa hè) - Trần Thánh Tông Yểu điệu hoa đường trú ảnh trường, Nhà hoa thăm thẳm, bóng ngày rủ dài, Hà hoa xuy khởi bắc phong lương Hoa sen đưa hương mát đến cửa sổ phía Bắc Viên lâm vũ lục thành ác, Vườn rừng sau mưa trở thành biếc, Tam lưỡng thiền náo tịch dương Vài ba tiếng ve khua rộn bóng chiều Thiên Trường vãn vọng (Ngắm cảnh chiều Thiên Trường) - Trần Nhân Tông Thôn hậu thôn tiền đạm tự n, Trước xóm sau thơn tựa khói lồng, Bán vơ bán hữu tịch dương biên Bóng chiều dường có lại dường khơng Mục đồng địch lý quy ngưu tận, Mục đồng sáo vẳng trâu hết, Bạch lộ song song phi hạ điền Cị trắng đơi liệng xuống đồng Xuân hiểu (Buổi sớm mùa xuân) - Trần Nhân Tông Thụy khởi khải song phi Ngủ dậy mở cánh cửa sổ, Bất tri xuân dĩ quy Không ngờ mùa xuân Nhất song bạch hồ điệp Một đôi bướm trắng, Phách phách sấn hoa phi Phần phật cánh, bay đến với hoa Xuân cảnh (Cảnh xuân) - Trần Nhân Tông Dương liễu hoa thâm điểu ngữ trì, Sâu khóm hoa dương liễu, chim hót Hoa đường thiềm ảnh mộ vân phi, chậm rãi Khách lai bất vấn nhân gian sự, Dưới bóng thềm nhà chạm vẽ, mây chiều Cộng ỷ lan can khán thúy vi lướt bay Khách đến chơi không hỏi việc người đời Cùng dựa lan can ngắm màu xanh chân trời Vũ Lâm thu vãn (Chiều thu Vũ Lâm) - Trần Nhân Tông Hoạ kiều đảo ảnh trám khê hồnh, Chiếc cầu chạm vẽ đảo bóng vắt ngang dòng Nhất mạt tà dương thuỷ ngoại minh suối/ Một vệt nắng chiều rực sáng bên Tịch tịch thiên sơn hồng diệp lạc, ngấn nước/ Nghìn núi lặng tờ, đỏ rơi/ Mây Thấp vân hoà lộ tống chung ướt giăng mộng, tiếng chuông xa vẳng Giang thôn thu vọng (Ngắm cảnh thu xóm bên sơng) - Bùi Tơng Hoan Phi y độc tự lập giang thiên, Khốc áo đứng bên sông/ Ai Thu sắc thùy tương đáo nhãn biên đem sắc mùa thu đến bên mắt/ Chim Lữ nhạn hàng hàng qua biệt phố nhạn xa, hàng bay qua bến nọ/ Buồm Khách phàm điểm điểm lạc tình thiên khách chấm, rơi trời quang/ Chùa P2 Khê đầu Phật tự y hồng diệp, Phật đầu khe dựa vào lùm hồng/ Nhà dân Trúc ngoại nhân gia cách đạm yên, rặng trúc cách khói nhạt/ Ngày trở Nhật mộ thùy tri ngưng trữ xứ, chiều biết nơi ta nhìn chăm chú/ Mây Lục vân ám dã khán phong niên biếc che tối đồng nội, nhìn thấy cảnh Trúc ngoại nhân gia cách đạm yên mùa 10 Giang thơn tức (Tức cảnh xóm bên sơng) - Trần Quang Triều Tây lân thôn hạng cách đông lân, Ngõ xóm Tây cách với xóm Đơng/ Tiếng gà Kê khuyển tương văn cận yếu tân gáy chó sủa vọng sang gần bến sông Hải yến nhật tà đê lộng ảnh, chính/ Dưới ánh trời tà, én biển là bay giỡn Giang hoa phong tế viễn tùy nhân bóng/ Trong gió nhẹ, hoa bên sơng xa xa Đạo phùng mai vũ liên vân thục, hướng theo người/ Lúa gặp mưa mai, chín liền Tàm đáo tang thiên trước diệp tân đến chân mây/ Tằm đến mùa dâu, theo mà Khước tiếu ngâm ông tham thắng thưởng đổi khác/ Buồn cười cho nhà thơ mải ngắm Ngọc kinh qui trạo dĩ kiêm tuần cảnh đẹp/ Đi thuyền kinh sư trọn tuần 11 Chu trung độc chước (Trong thuyền uống rượu mình)-Trần Quang Triều Thu mãn sơn thành bội tịch liêu Thu đầy núi, khiến hiu quạnh bội Gia thư bất đáo hải thiên diêu phần Nhân tình sơ mật xao bồng vũ Thư nhà không đến miền biển xa xăm Thế thái cao đê phách mạn triều Tình người thưa nhặt mưa gõ mui thuyền Tùng cúc cố lưu ta dị lộ Thói đời lên xuống nước triều vỗ bờ Cầm thư tuế vãn hỷ đồng điều Tùng cúc bạn cũ, than ôi, khác nẻo Kỷ đa lỗi khối trung Tuổi già đèn sách, mừng hợp điệu Thả hướng tơn tiền thí kiêu Biết bao nỗi niềm chồng chất lòng Hãy thử giả khuây trước chén rượu xem 12 Đề Liêu Nguyên Long tống hoạ cảnh phiến (Đề quạt vẽ phong cảnh Liêu Nguyên Long tặng) - Trần Quang Triều Nam quốc na kham nhập hoạ đồ, Phong cảnh nước Nam khó đưa vào Tân An trì qn trưởng cô bồ tranh vẽ/ Trong ao bên quán Tân An cỏ năn, Niên niên lãnh lãm nhàn phong nguyệt cỏ lác mọc/ Hàng năm thâu lượn cảnh trăng Trúc ngoại đề giá gió thảnh thơi/ Ngồi rặng trúc, tiếng chim đa đa kêu P3 13 Ngọ thụy (Ngủ trưa) – Huyền Quang Vũ khê sơn tịnh, Tạnh mưa khe núi nước Phong lâm mộng lương Rừng phong mát mẽ sau giấc ngủ say (mộng) Phản quang trần giới, Nhìn lại cõi trần Khai nhãn tuý mang mang Khi bừng mắt tỉnh dậy thấy niềm say man mác 14 Sơn vũ (Nhà núi – Huyền Quang Thu phong ngọ phất thiềm nha, Đêm khuya gió thu sịch động rèm, Sơn vũ tiêu nhiên chẩm lục la Nhà núi đìu hiệu gối vào lùm dây leo xanh biếc Dĩ hỹ thành thiền tâm phiến, Thơi rồi, lịng ta hoàn toàn yên tĩnh, Cung tức tức vị thuỳ đa Tiếng dế rầu rĩ 15 Phiếm chu (Chơi thuyền)– Huyền Quang Tiểu đĩnh thừa phong phiếm diểu mang, Chiếc thuyền lướt gió lênh đênh dòng Sơn thuỷ lục hựu thu quang sông bát ngát, Sổ ngư địch lô hoa ngoại, Non xanh, nước biếc, lại thêm ánh sáng mùa thu Nguyệt lạc ba tâm giang mãn sương Vài tiếng sáo làng chài ngồi khóm hoa lau, Trăng rơi đáy sóng, mặt sơng đầy sương 16 Tảo thu (Thu sớm)– Huyền Quang Dạ khí phân lương nhập hoạ bình, Khí đêm chia mát vào rèm vẽ, Tiêu tiêu đình thụ báo thu Cây trước sân xào xạc báo tiếng thu Trúc đường vong thích hương sơ tẫn, Dưới mái tranh quên bẵng hương vừa tắt, Nhất tùng chi võng nguyệt minh Mấy khóm cành giăng lưới vầng trăng sáng 17 Cúc hoa III (Hoa cúc ) – Huyền Quang Vong thân, vong thế, dĩ đô vương (vong) Quên mình, quên đời, quên hết Tọa cửu tiêu nhiên tháp lương Ngồi lâu hiu hắt, giường mát lạnh Tuế vãn sơn trung vơ lịch nhật Cuối năm núi khơng có lịch Cúc hoa khai xứ tức trùng dương Hoa cúc nở tức đến tiết Trùng dương 18 Thôn cư (Ở làng) - Nguyễn Sƣởng Thông thông xuân dĩ hạ, Thấm thoát hết xuân sang hạ, Thu để điểu mang Dưới vòm tiếng chim rộn rã Thiềm nguyệt di hoa ảnh, Ánh trăng mái hiên di chuyển bóng hoa Song phong tá trúc lương Làn gió bên cửa sổ mượn mát khóm trúc Vi kỳ nhàn đắc địa, Đánh cờ lấy thảnh thơi làm đắc địa, Đối tửu túy vi hương Uống rượu lấy say sưa làm quê hương Hoàn xuất Hoa-tư quốc Gọi hồn mơ khỏi nước Hoa-tư, Lân kê cách đoản tường Là nhờ gà hàng xóm bên tường thấp P4 19 Vãn cảnh (Cảnh chiều) - Mạc Đĩnh Chi Không thúy phù yên sắc Sắc khói màu biếc trời, Xuân lam phát thủy văn Sóng nước gợn màu xanh mùa xuân Tường ô đề lạc chiếu, Quạ đầu tường kêu nắng chiều, Dã nhạn tống quy vân Nhạn đồng tiễn đám mây Ngư hỏa tiền loan kiến, Nhìn thấy lửa thuyền câu trước trũng, Tiều ca cách ngạn văn Nghe tiếng ca người hái củi bên bờ sông Lữ nhan sầu lãnh lạc, Vẻ mặt lữ khách buồn ủ ê, Tá tửu tác vi huân Mượn chén rượu để say chếnh choáng 20 Quy hứng (Thú về) - Nguyễn Trung Ngạn Lão tang diệp lạc tàm phương tận, Cây dâu già mà rụng tằm hết, Tảo đạo hoa hương giải phì Lúa chiêm mà bơng thơm cua béo Kiến thuyết gia bần diệc hảo, Nghe nói nhà nghèo thú, Giang Nam lạc bất quy Giang Nam dù vui không 21 Vĩnh Giang nguyệt phiếm (Chơi thuyền sông Vĩnh Giang) - Nguyễn Trung Ngạn Quyết sơn nguyệt thướng phóng châu Rú Quyết trăng lên thả thuyền đi/ Mn thành, khoảnh mênh mang, trông phẳng bằng/ Buôn Vạn khoảnh thương mang vọng bình xong buồm giương cao, nhấp nhô/ Thương xúy cao phàm thượng hạ, Lụt về, tràn khắp nơi (ngang dọc Lạo sơ lạc thuỷ tung hồnh có)/ Ánh lấp l sóng, màu xanh núi Ba quang sơn sắc miêu vô tận, vẽ, tả không hết được/ Nỗi buồn đất khách, Khách tứ hương tâm mộng bất thành lòng nhớ quê nhà, ngủ không được/ Sương mù Vụ tán giang không thiên hướng thự, tan, sông vắng, trời bắt đầu hửng sáng/ Chén Cúc tơn chước bãi mính xanh phanh rượu cúc rót uống xong đem siêu trà nấu 22 Yên Tử giang trung (Trên sông Yên Tử) - Nguyễn Trung Ngạn Xuân triều mạc mạc trướng bình xuyên, Nước thủy triều mùa xuân mênh mang, đầy ắp Bồ bái hoa thâm thuỷ điểu miên dịng sơng bình lặng/ Cây bái (Giống lúa dại) Thơn bắc thơn nam tình cảnh hảo, bồ (giống lác), hoa đậm đặc, chim biển Sơn quang vô hạn mãn quy thuyền ngủ/ Phía bắc, phía nam thơn xóm cảnh có nắng đẹp/ Sắc núi vô tận ánh vào đầy thuyền P5 23 Tức kỳ (Nói vật trước mắt) - Nguyễn Trung Ngạn Xá nam xá bắc trúc biên li, Phía nam nhà, phía bắc nhà trúc đan chen thành Hồng liễu hoa khai yến y hàng rào/ Màu phớt hồng hoa cỏ liễu nở, đêm yến Man tửu tôn xuân thuỵ túc, vào nghỉ/ Rượu rừng chén, giấc ngủ xuân đầy Giác lai sơn trúc ánh sài phi đủ/ Tỉnh dậy sắc trúc núi ánh vào cửa sài 24 Đại Giang hương trung (Trong hương thơm Đại Giang) - Nguyễn Trung Ngạn Mãn mục yên ba hứng, Đầy mắt vui khói sóng, Cơ châu bán yếm bồng Con thuyền lẻ loi nửa khép cánh cửa bồng Quang đường sơ bạng thuỷ, Cây lê dại tràn đầy ánh sáng mọc lưa thưa, dựa Nhược trúc nộn tuỳ phong vào bờ nước, Lạc nhật cao sơn tận, Cành trúc non uốn theo gió Hồi triều hải thơng Mặt trời lặn khuất sau núi cao, Khấu huyền ca khúc, Nước triều về, thông với biển Nhàn sát điếu ngư ông Gảy đàn huyền ca khúc, Ông chài thong dong 25 Xuân trú (Mùa xuân, ban ngày) - Nguyễn Trung Ngạn Oanh hồi trúc kính nhiễu hoang trai, Con đường nhỏ giồng tre, trúc chạy quanh co bao Tị tục sài môn trú bất khai quanh nhà vắng vẻ/ Để tránh khách tục, cửa Oanh điểu xuân thụy gỗ thô sơ ban ngày không mở/ Một tiếng kêu giác, oanh hay chim đó, giấc ngủ ngày xn Lạc hoa vơ hạn điểm thương đài tỉnh hẳn/ Hoa rụng nhiều, điểm rêu xanh 26 Xuân dã tự (Chùa quê, đêm xuân) - Nguyễn Trung Ngạn Hòa yên phương thảo lục thê thê, Hồ với khói, cỏ thơm có màu xanh mờ mờ/ Phảng phất tăng gia trụ cách khê Giống người nhà chùa trú cách bên Mang lý bất tri xuân kỉ hứa, khe/ Trong bận rộn khơng cịn biết mùa xn Mãn đình long nhị hiểu oanh đề rồi/ Đầy sân toàn nhụy hoa nhãn, sáng sớm chim oanh kêu 27 Tư quy (Mong về) - Nguyễn Trung Ngạn Bách tuế kham kỷ biệt ly, Một đời chịu đựng phân ly, Dị hương cửu khách vị thành quy Làm khách quê người lâu rồi, chẳng Xuân thâm đình viện he âm hợp, Tiết xuân muộn, sân nhà rợp bóng hịe, Nhật nỗn trì đường liễu nhứ phi Lúc nắng ấm, bên ao tơ liễu bay P6 28 Xuân nhật thôn cư (Ngày xuân nơng thơn) - Nguyễn Ức Trúc kính âm âm, thảo sắc thê, Lối trúc râm mát, màu cỏ xanh tươi, Sài mơn thâm toả, trú n mê Cửa sài đóng chặt, khói ban ngày mờ toả Chi đầu hoa trọng phong tu phấn, Phấn hoa đầu cành làm nặng râu ong, Liêm ngạch cần hương yến tử nê Bùn khóm rau cần trước mành cửa làm thơm Khố bộc vận đồng kiêu dược phố, dấu chân chim én Hơ nhi khiên độc thí xn lê Bảo đầy tớ xách thùng tưới vườn thuốc, Bàng nhân thuyết trước vi quan hảo, Gọi thằng dắt nghé, thử cày xuân Lãn noạ vô tâm báo xú thê Người chung quanh bảo làm quan tốt, Lười không nghĩ việc báo đáp cho người vợ quê 29.Xuân đán (Sáng mùa xuân) - Chu Văn An Tịch mịch sơn gia trấn nhật nhàn, Nhà núi vắng vẻ, suốt ngày thảnh thơi, Trúc phi tà ủng hộ khinh hàn Cánh cửa phênh che nghiêng ngăn rét nhẹ Bích mê thảo sắc thiên tuý, Màu biếc ác sắc mây, trời say, Hồng thấp hoa tiêu lộ vị can Ánh hồng thấm nhành hoa sương sớm chưa khô Thân cô vân trường luyến tụ, Thân ta đám mây cô đơn mãi lưu luyến Tâm đồng cổ tỉnh bất sinh lan hốc núi, Bách huân bán lãnh trà yên yết, Lòng giống mặt giếng cổ, chẳng gợn sóng Khê điểu xuân mộng tàn Mùi khói thơng hết, khói trà tắt, Một tiếng chim bên suối làm tỉnh mộng xuân 30 Sơ hạ (Đầu mùa hè) - Chu Văn An Sơn vũ liêu liêu trú mộng hồi, Nhà vắng vẻ, ngủ trưa tỉnh dậy Vi lương tuyến khởi đình mai Một gió mát nhẹ thổi vào mai trước sân Yến tầm cố luỹ tương tương khứ, Chim én kéo tìm tổ cũ Thiền yết tân lục tục lai Ve sầu lục tục bay về, cất tiếng kêu đầu mùa Điểm thuỷ khê liên vô tục thái, Hoa sen khe nhấp nhô mặt nước, vẻ tao Xuất ly trúc duẩn bất phàm tài tục Thê ngơ tĩnh cực hồn thành lãn, Chịm măng vươn ngồi hàng rào, khác loài tầm Án thượng tàn thư phong tự khai thường Tựa ngô đồng, ngồi im lặng trở thành lười biếng Gió đâu lật mở cuối sách nát đặt bàn P7 31 Nguyệt tịch Tiên Du sơn tùng kính (Đêm trăng dạo bước đường thơng) - Chu Văn An Hỗn hỗn tùng đê, Thong thả dạo bước đê trồng thông, Cô thơn đạm mê Xóm vắng mờ khói nhạt Triều hồi, giang địch quýnh, Nước triều xuống, tiếng sáo bên sơng xa vẳng, Thiên khốt, thụ vân đê Trời rộng, mây là Túc điểu phiên lộ, Chim đêm cựa sương trong, Hàn ngư dược bích khê Cá lạnh nhảy khe biếc Xuy sinh hà xứ khứ, Người thổi sênh nơi đâu, Tịch mịch cố sơn tê (tây)? Phía tây núi cũ vắng vẻ? 32 Thôn Nam Sơn tiểu khế (Tạm nghỉ núi thôn Nam) - Chu Văn An Thân nhàn nam bắc phiến vân khinh, Thân nhàn đám mây nhẹ bay khắp nam bắc, Bán chẩm phong ngoại tình Gió mát thổi bên gối, tâm tình đời Phật giới u, trần giới viễn, Cõi Phật u, cõi trần xa vời, Đình tiền phún huyết oanh minh Trước sân, hoa đỏ máu, oanh kêu 33 Miết trì (Ao ba ba) - Chu Văn An Thuỷ nguyệt kiều biên lộng tịch huy, Trăng nước bên cầu đùa giỡn bóng chiều hôm, Hà hoa hà diệp tịnh tương y Hoa sen, sen, yên lặng tựa Ngư du cổ chiểu long hà tại? Cá bơi ao cổ, rồng chốn nào? Vân mãn không sơn hạc bất quy Mây đầy núi vắng, hạc chẳng thấy về! Lão quế tuỳ phong hương thạch lộ, Mùi quế già bay theo gió làm thơm ngát Nộn đài trước thuỷ tùng phi đường đá, Thốn tâm thù vị hôi thổ, Rêu non đẫm nước che lấp cánh cửa thông Văn thuyết tiên hồng lệ ám huy Tấc lịng chưa nguội lạnh tro đất, Nghe nói đến Tiên hoàng luống gạt thầm giọt lệ 34 Thu nhật (Ngày thu) - Trần Nguyên Đán Lâm lưu mao xá phi quynh, Ngôi nhà tranh bên sông khép cánh cửa ván/ Tiểu phố thu thâm hứng chuyển Trong vườn nhỏ mùa thu, cảm thấy Mai tảo cúc phương hiền tử đệ, thú/ Mai nở sớm, cúc đưa hương đệ tử Tùng thương trúc sấu lão công khanh người hiền/ Thông xanh, trúc gầy giống công Thụ huyên phong độ tâm nan động, khanh già/Cây rộn gió gào, lịng khơng lay động/ Vân tận thiên cao nhãn tự minh Trời cao mây tạnh, mắt ta sáng sủa/ Trông tây, Tây vọng yên hoa phi tích nhật, cảnh yên hoa khác xưa/ Rau cá vược, Thuần lô tứ viễn bất câm tình nghĩ ngợi xa xơi, mối tình khơn xiết P8 35 Sơn trung ngẫu thành (Trong núi ngẫu nhiên làm thành thơ) - Trần Nguyên Đán Trường An tử mạch yếm khinh phì, Trên đường tía Trường An, chán mặc áo lông Hảo hướng dần sơn bế ẩn phi nhẹ, cưỡi ngựa béo/ Thích đến nơi núi cao, khép Can diệp nhĩ huyên phong bắc khởi, cánh cửa ẩn/ Gió từ phương bắc thổi tới, Hư đinh mục tống nhật tây qui khô xào xạc bên tai/ Trong sân vắng vẻ, đưa mắt Thuỳ tương lục mấn phùng nhãn, tiễn mặt trời lặn phía tây/ Ai đem mái tóc Tiếu bả hồng hoa đãi bạch y xanh gặp khách mắt xanh/ Cười kẻ cầm Chúng tuý ngã tinh giai tự khả, hoa vàng đợi khách áo trắng/ Mọi người say Sát thân cô dự Khuất Nguyên phi riêng ta tỉnh nơi cả/ Tự sát để mua tiếng khen Khuất Nguyên sai 36 Nhâm Dần lục nguyệt tác (Thơ làm vào tháng sáu năm Nhâm Dần) - Trần Nguyên Đán Niên lai hạ hạn hựu thu lâm, Năm mùa hè bị hạn, mùa thu lại bị lụt, Hòa cảo miêu thương hại chuyển thâm Lúa khô mạ thối, tai hại nhiều Tam vạn thư vô dụng xứ, Đọc ba vạn sách mà thành vô dụng, Bạch đầu khơng phụ dân tâm Bạc đầu luống phụ lịng thương dân 37 Tiểu vũ (Mưa nhỏ) -Trần Nguyên Đán Tiểu vũ xuân sơn tế phi vi, Núi xuân mưa nhỏ bay lất phất, Xuất tụ vân thâm phiến phiến phi Lớp lớp mây từ hang núi bay đám Chướng nhật mông man hôn tự hiểu, (Mưa) mịt mùng che ánh mặt trời, chiều tối Tuỳ phong tiêu sắt mật hoàn hy buổi sáng sớm Mai hàm ngọc lạp truyền thiên tín, Tiếng tiêu sắt (sáo đàn sắt) theo gió, lúc Trúc bính lang trâm tiết địa ky (cơ) nhặt lại lúc thưa Thuỵ khởi lư hương tàn kỷ độ, Mai ngậm hạt ngọc truyền tin trời, Thôn ông vị bả lê quy Trúc cài (gài) trâm ngọc lộ đất Tỉnh giấc lò hương tàn lần rồi, Ơng lão thơn chưa cày xong ruộng trở P9 38 Gia viên lạc (Thú quê nhà) – Nguyễn Phi Khanh Cố viên loạn hậu hữu tiên lư, Sau loạn, vườn cũ mái nhà xưa, Lục tuế nhi đồng phả thư Đứa trẻ sáu tuổi ham đọc sách Đề điểu lạc hoa thâm hạng vĩnh, Chim kêu, hoa rụng, ngõ sâu vắng vẻ, Lương phong tàn mộng ngọ song hư Gió lạnh, mộng tàn, song trưa trống trải Tâm tòng nhàn xứ thiên ưu thất, Lòng hướng nhàn, ngàn mối lo tan hết, Học đáo sung thời tứ thể thư, Học đến lúc sung mãn, chân tay thư thái Trục vật lao nhân hưu ngộ ngã, Chạy theo vật dục, người đời nhọc nhằn, ta An nhân chí dĩ toại u cư chờ lầm nữa, Được chỗ u, chí An Nhân toại 39 Cửu nguyệt thơn cư độc chước (Tháng chín, ngụ xóm uống rượu mình) - Nguyễn Phi Khanh Thơn lao chước bãi tự đàm thi, Rượu quê rót cạn, ngân thơ, Dục bả u hồi cánh hướng thuỳ? Muốn giãi lịng sâu kín, biết nói ai? Hoang kính nhân hành thu sắc thiếu, Trên lối hoang rậm, sắc thu phai, Cố viên vũ lặc cúc hoa trì Trong vườn cũ mưa, hoa cúc nở muộn Long Sơn hậu hội tri hà nhật? Sau họp Long Sơn, biết ngày nữa? Bành Trạch quy tâm tối thử Lịng Bành Trạch, lúc đây! Vạn du du phiên tuý, Muôn việc triền miên, dành say, Liễu tri thân đáo phụng hồng trì Mới biết thân đến ao Phượng Hồng! 40 Thơn gia thú (Thú quê nhà) - Nguyễn Phi Khanh Bão ly trúc thụ vạn điều thương, Rào tre bao quanh nhà có mn nhánh nhọn, Lão ốc cung dư cổ tự bàng Nhà cũ độ cung bên chùa cổ Quá vũ trì đường oa ngữ quát, Mưa tạnh, ao chm inh ỏi tiếng ếch, Lạc hoa đình viện yến nê hương Hoa rụng, đình viện ngát hương bọt én Nhàn tình trạm trạm xuân giao túc, Cảnh nhàn tênh, rượu xuân uống đẫy, Thế lộ mang mang ngọ thụy trường Đường đời man mác, giấc ngủ kéo dài Tỉnh hậu xuất môn huề bộc khứ, Tỉnh dậy cửa dắt đầy tớ theo, Phùng nhân hướng thuyết nơng tang Gặp nói chuyện nơng tang P10 41 Thơn cư (Ở xóm) - Nguyễn Phi Khanh Sổ duyên thư thất yểm bồng cao, Vài gian nhà học khuất lau lách, Trì thảo viên lâm mộng nhập tao Cỏ bên ao vườn đưa vào hồn thơ Phú ốc sương quân thiên ngõa trọng, Sương phủ mái nhà, trĩu nặng ngàn viên ngói, Xâm môn nhập thượng bán ly cao Mặt trời lẩn vào cửa, lên cao tới lưng giậu Bệnh trung hoạt kế tồn linh dược, Khi ốm có vị thuốc tiên cứu chữa, Thân ngoại phù danh phó trọc giao Cái danh hão ngồi thân có chén rượu đục Vạn vơ doanh tâm tự khả, xóa bỏ Xuân phong mãn xế thái giao giao Muôn việc chẳng màng, lịng tự thoải mái Gió xn đầy thềm, thú biết 42 Sơn thôn cảm hứng (Cảm hứng xóm núi)- Nguyễn Phi Khanh Hư danh táp tải bạn trần ky, Cái hư danh buộc vào cõi đời bụi bặm ba Nhất phản giang sơn thị phi mươi năm, Tàn tuyết điện cân dã thổ, Trở quê cũ quên chuyện thị phi đời Xuân phong hy phát đại than ky Trùm khăn tuyết tàn đồng đồng nội, Mộng trung vãng nhương tiêu lộc, Hong tóc trước gió xuân bên mỏm đá lớn đầu ghềnh Thế thượng phù vân nhậm cẩu y Việc cũ mơ, dẹp câu chuyện tiêu lộc, Thùy đạo giang thôn sinh kế bạc, Cuộc đời cảnh phù vân mặc đổi thay Tang ma nhiễu ốc lục sơ phì Ai bảo sinh kế thơn q đơn bạc, Dâu gai quanh nhà màu xanh vừa đậm 43 Thôn cư (Chỗ xóm) - Nguyễn Phi Khanh Tùng qn tam kính tại, Ba luống tùng trúc cịn đó, Tuế vãn bạc ngơn quy Tuổi già tính chuyện trở Bả tửu khan thu sắc, Cầm chén rượu ngắm sắc thu, Huề tịch huy Mang gậy dạo bước ánh chiều Vân không sơn nguyệt xuất, Mây quang vầng trăng ló núi, Thiên khốt tái hồng phi Trời rộng chim hồng ải tung bay Hốt thính chung cổ, Bỗng nghe chng tối ngân lên, Hô đồng yểm trúc phi Gọi trẻ khép cánh phên tre 44 Giang thôn xuân cảnh (Cảnh xuân xóm bên sơng) - Nguyễn Phi Khanh Nhiễu thơn xn thụ lục thành đơi, Cây mùa xn quanh xóm, màu xanh dày đặc, Nhất đới lưu khê bão kính hồi Một dòng suối quanh co, lấy lối Ngạn hiệp vũ tình yên sắc bạc, Mưa tạnh, ven đê mầu khói nhàn nhạt, Đỗ quyên cấp luyện hoa khai Tiếng đỗ quyên rộn ràng, hoa xoan nở P11 45 Khách xá (Quán khách) - Nguyễn Phi Khanh Thiển bả nga nhi độc tự châm, Nâng be đựng rượu ngan rót uống, Ky mi động liễu hạc viên tâm Trong cảnh néo ràng, chạnh lòng vượn hạc Hoa biên mao ốc xuân trường hảo, Nhà tranh bên khóm hoa, xn đẹp mãi, Liễu ngoại sài mơn khách dị tầm Cửa sài ngồi cội liễu, khách dễ tìm Bán tháp tiêu phong hồ ngọ mộng, Nửa giường gió chuối, giấc trưa êm đềm, Nhất liêm mai vũ trợ ngâm Một rèm mưa mai, hồn thơ gợi hứng Thị phi bất đáo nhàn song kỷ, Chuyện hay dở không đến ghế nhàn bên song, Thuỵ khởi phần hương phủ tố cầm Ngủ dậy, đốt hương vỗ đàn cũ 46 Chu trung ngẫu thành (Trong thuyền ngẫu nhiên làm) - Nguyễn Phi Khanh Tiêu tiêu lữ mấn thương xuân mộ, Mái tóc tha hương bơ phờ, thương cho xn Cảnh cảnh hồi khiếp chướng muộn, phần Canh cánh nỗi lịng đơn, thêm ghê sợ lam Tục luỵ bất quan hứng túc, chướng Khan sơn khan thuỷ hựu khan vân Khi tục luỵ chẳng vấn vương, hứng tao tràn đầy Xem núi, xem nước, lại xem mây 47 Xuân hàn (Rét mùa xuân) - Nguyễn Phi Khanh Ngưng vân mạc mạc vụ trầm trầm, Mây đọng ùn ùn, mù sa nặng trĩu, Nhưỡng tác dư hàn thập nhật âm Trận rét cuối mùa, mười ngày âm u Đái vũ hữu ngân niêm thụ nhứ, Tơ liễu dính cây, đeo chuỗi nước mưa thành Thương xuân vô ngữ cách hoa cầm vệt, Thư trai tịch tịch cao chẩm, Chim đậu bên hoa, thương xuân lặng tiếng Thế du du bão khâm Thư phịng vắng vẻ, có việc cao gối, An đắc thử thân thác lược, Việc đời dằn dặc, lúc ơm chăn! Hồ phong khư biến cửu châu tâm Mong thân ống bễ, Thổi gió hồ khắp lịng người chín châu 48 Thu nhật hiểu khởi hữu cảm (Cảm xúc sớm ngày mùa thu thức dậy) Nguyễn Phi Khanh Tàn mộng sơ sơ tỉnh hiểu chung, Chuông sớm xa xa, tỉnh giấc mộng tàn, Nhật hàm thu ảnh xạ song lung Mặt trời ngậm bóng thu, dọi vào song cửa Khách hồi ủng chẩm y miên hậu, Nỗi lòng đất khách, sau giấc nghiêng gối nằm ngủ, Tâm phần hương ngột toạ trung Một bầu tâm sự, đốt hương ngồi ngây P12 Đình ngoại tảo sầu khan lạc diệp, Ngoài sân xem rụng quét sầu, Thiên biên cách lệ sổ chinh hồng Đếm chim ngạn bên trời, rơi giọt lệ, Ơ hơ đạo hà ngã? Than ơi! Cuộc đời vậy, ta biết tính đây? Tam phủ di biên phú Đại đông Ba lần vỗ sách cũ mà ngâm thơ Đại đông! 49 Mao trai khiển hoài (Thơ tiêu khiển nhà tranh) - Phạm Nhữ Dực Bàng quách sổ gian mao đầu, Vài gian nhà tranh che đầu gần thành, Địa thiên tâm viễn hứng du du Đất hẻo lánh đưa lịng xa xơi, hứng thú mênh Thanh thiềm chiếu tịch thất sinh mang bạch, Trăng soi buổi tối, nhà hoá vắng lặng, Hảo điểu minh xuân viên u Chim đẹp hót mùa xn, cảnh vườn lúc Dung tất cá trung chân thị lạc, u Quan thư thử ngoại phục hà cầu Đứng ngồi đó, thật vui thú, Thời nhân mạc tiếu ngơ cư lậu, Ngồi việc xem sách cịn địi Nhị mãn tam bình tức hưu Người đời có cười chỗ ta lụp xụp, Nhị mãn tam bình qua thơi 50 Lập xn (Ngày lập xuân) - Phạm Nhữ Dực Điều phong phất phất hiểu hàn thu, Gió hồ phe phẩy, rét buổi mai hết, Lạp bán nghênh xuân lưỡng vụ hưu Nửa tháng chạp đón xuân, hai vụ xong Lý lão kinh khan tân thái yến, Ông lão làng giật thấy én Thành trung phạ tống tiểu nê ngưu lụa mầu, Tảo nông thuỳ thị chiêm tuế, Trong thành sợ phải tiễn trâu nhỏ đất Thượng thuỵ nhân giai vọng hữu thu Ai người nơng dân có tài sớm biết điểm Kim nhật bôi bàn đa hỷ ý, tốt xấu năm, Dữ quân đồng lạc kiến ngô hầu Điềm tốt mong mong trước hết mùa Trong bữa tiệc hơm có nhiều ý mừng, Cùng vui chung để mắt quan P13

Ngày đăng: 23/12/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN