Khóa luận tốt nghiệp Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa. Thực tiễn thực hiện tại Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà được thực hiện với mục tiêu nhằm tìm hiểu, nghiên cứu và làm sáng tỏ thực trạng pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng... Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TE - LUAT
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Đề tài:
“PHAP LUAT VE GIAO KET VA THUC HIỆN HỢP ĐÒNG MUA BAN HANG HOA THUC TIEN THUC HIEN TAI CONG
TY CO PHAN BANH KEO HAI HA”
NGANH DAO TAO: LUAT KINH TE CHUYEN NGANH: LUAT KINH TE
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập
- Họ và tên: TS Đỗ Phương Thảo - Họ và tên: Nguyễn Quang Huy
- Bộ môn: Luật Kinh tế - Lop: K54P 1
HA NOI, 2022
Trang 2
TÓM LƯỢC
Hiện nay với sự phát triển không ngừng về kinh tế- xã hội, hoạt động mua bán hàng hóa trong lĩnh vực thương mại đang diễn ra vô cùng sôi nổi giữa các doanh nghiệp với khách hàng người tiêu dùng góp phần tạo dựng mối quan hệ cung cầu, mở rộng nhu cầu trao đổi mua bán, phục vụ nhu cầu lợi ích của từng cá nhân, tô chức Khi thực hiện việc mua bán hàng hóa, các chủ thê tham gia sẽ phải tuân thủ một số quy
định nham đảm bảo quyền và nghĩa vụ một cách thỏa đáng, từ đó tạo ra một hành lang
pháp lý ôn định, an toàn khi tham gia Mặt khác khi tham gia trao đôi mua bán hàng hóa, các chủ thê sẽ chịu rằng buộc bởi một loại văn bản đó là hợp đồng mua bán hàng
hóa Đặc biệt đối với vấn đề giao kết và thực hiện loại hợp đồng này vẫn còn một số hạn chế về mặt pháp lý khi chưa có sự giải quyết, xử lý triệt để nếu xảy ra tranh chấp
hoặc một số vân đề khác Về nội dung cơ bản khóa luận được tóm lược như sau:
Chương | của khóa luận là sự nghiên cứu chỉ tiết về khái niệm, vai trò của hợp đồng
mua bán hàng hóa Từ những phân tích về hợp đồng mua bán hàng hóa, khóa luận cũng làm rõ được sự cần thiết về điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa bằng pháp luật Tiếp đó ở chương này sẽ tiếp tục đi sâu hơn về các vấn đề liên quan tới giao kết
và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa Đối với chương 2, khóa luận tập trung đánh
giá thực trạng pháp luật điều chỉnh về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa Qua đó rút ra được những khó khăn trong việc áp dụng và thí hành các quy định
pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa của các doanh nghiệp, với sự tông hợp và phân tích tại công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà Cuối cùng, sau khi đánh giá thực trạng về việc áp dụng pháp luật đối với giao kết và thực hiện hợp đồng
mua bán hàng hóa khóa luận đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã có một thời gian nghiên cứu và học tập nghiêm túc đê hoàn thành bài khóa luận của mình Trước tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn - TS Đỗ Phương Thảo đã giúp đỡ tận tình để em
có thê hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Kinh tế - Luật và các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thương Mại đã truyền đạt những kiến thức bỗ ích, đồng thời
tạo điều kiện giúp đỡ em có thê hoàn thành chương trình học Đại học
Em xin cảm ơn Ban Giám đốc, các cán bộ và nhân viên của công ty Cô phan bánh kẹo Hải Hà đã chỉ bảo, giúp đỡ em tận tình trong quá trình thực tập cũng như cung cấp hồ sơ, số liệu và các thông tin cần thiết để em có thê hoàn thành khóa luận của mình
Tuy nhiên, bởi kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong chuyên đề thực tập Vì vậy, em kính mong nhận được sự quan tâm, ý
kiến đóng góp từ các thầy giáo, cô giáo đê bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 1Š tháng 04 năm 2022 Sinh viên
Trang 4MỤC LỤC TÔI TQ ores gaa gc rar sera cana rage nares ore tances: 0900/99 ố ốẻ.ẽẻ.ẻẽ ẻẽ ẻẽ ẻ.ẻ ii MM HT at, 6i0ttiiueitG55GGGG6LG00055aGG000A26030055500610460105(82443660111005 0380812361 ili PHÁN MỞ ĐÂU 2222-2222222222222222112222117221112211112111111271111127111171111 7.111 ccrrrvre iv hE Ea Tn carats cscs rxeccernrmarnscaemnencnseenscmneniann | 2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 22 s23 se 2 3 Đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 22-5222 cEESExczxersxcrxrre 6 Đ: HN VÌ HpHIER SN cac: ca tt c0GtctGittttectácicatct6is6Ai10010cDAA a4 7 Š Phương pháp nghiên cCứỨu - - 5 1x12 nh nhàn nàn gàng 7 k5 ằẰằẶẰẶ—————— §
CHUONG I: KHAI QUAT CHUNG VE HOP DONG MUA BAN HANG HOÁ VA PHAP LUAT VE GIAO KET, THUC HIEN HOP DONG MUA BAN HANG
HD kg dan rexatsiggiitiiniGi4500 i0-684298000680110033/6561g53000/0505/1343/65636060iyeixgxáyd 9 1.1 Khái quát chung về hop dong mua ban hang hoa .c.ccccccccsessssecseessessveeseennes 9
1.1.1 Khai niém hop dong mua ban Aang 6d o.cccccccccccccccsssseesvessessevssesssessvessversessveesseen 9
1.1.2 Vai trò của hợp đồng mua bán hàng hóa trong nên kinh tÊ -c - II 1.1.3 Sw can thiết phải điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa bằng pháp luật Ì 3 1.2 Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa 5 - 13 1.2.2 Cơ sở ban hành pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa 14
1.2.3 Nguyên tắc pháp luật về hợp đồng mua bán hàng húóa - 5 : 15
1.2.4 Nội dung pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 17
1.2.5 Nội dung pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa 19 CHƯƠNG Il: THUC TRANG PHAP LUAT VE GIAO KET VA THUC HIEN HOP DONG MUA BAN HANG HOA VA - THUC TIEN THU'C HIEN TAI CÔNG TY CÓ PHẢN BÁNH KẸO HÁI HÀ 52-5221 E22512211 22522 ve 23
2.1 Tổng quan tình hình và các nhân tổ ảnh hưởng đến pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng ho á 2° 2+ CES£SE£2£ESESEEEExrcExcrxrrrvece Zao 2.1.1 Tổng quan tình hình về pháp luật điều chỉnh giao kết và thực hiện hợp đồng Mic:DNN:NGH NỒN:GGGactticcGGIGGGtttttqtdtttittittcttittdigtadiarcaiitotttti@ikcsae 23
2.1.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua
Trang 52.2.2 Thực trạng pháp luật về nguyén tac giao két hop dong mua ban hang hoa 28 2.2.3 Thuc trang phap luat về thời điểm có hiệu lực của hop dong mua ban hang 2.2.4 Thực trạng pháp luật về thực hiện hoạt động giao hàng của hợp đồng mua DOM AIG RỐu,;icicicGcagainGoGGGOLO0niooccotibi10010000đ210005565663111664010280ug50si602576109633ãukã6E 29 2.2.5 Thực trạng pháp luật về thực hiện hoạt động thanh toán của hợp đồng mua ĐI HN BH xeageeveeeeeedaikoiarroinruoiooetiodiintoiggaiooNi0/40001040566400/30090/6418164469664/058đ9 32 2.3 Thực tiễn thực hiện các quy phạm pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty Cố phần bánh kẹo Hải Hà 34 2.3.1 Thực tiên thực hiện các quy phạm pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty Cô phần bánh kẹo Hải Hà - 5-55 34 2.3.2 Đánh giá chung về thực trạng áp dụng các quy định pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty Cổ phan bánh kẹo Hai Ha 38 2.4 Những vấn đề kết luận qua nghiên cứu - 2 + E£EEt£ S323 cv 40
CHƯƠNG II: MỘT SÓ KIÊN NGHỊ NHẢM NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC THI PHAP LUAT DIEU CHINH VE THUC THI PHAP LUAT GIAO KET VA THỰC HIỆN HỢP ĐÒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 2-22-5scccccsszcee 43
3.1 Quan điểm nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa - 2-2 SE SE CS 2EE 7117151517211 211 13.25 2x ee 43 3.1.1 Đảm bảo chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách của 'Vhà nước 43 3.1.2 Dam bảo phù hợp với xu thế hội nhập của các quốc gia và thông lệ quốc tế 43
3.1.3 Kết hợp hài hoà các lợi ích thúc đây, phát triển kinh tế, lưu thông hàng hoá 44
Trang 6PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
Có thê khang dinh rang, mua ban hàng hoá là hoạt động thương mại truyền
thống, lâu đời nhất trên thị trường hiện nay Chính vì vậy, mặc dù trên thực tế xuất hiện ngày cảng nhiều hoạt động thương mại với các hình thức biêu hiện khác nhau, nhưng mua bán hàng hoá vẫn luôn là hoạt động tìm kiếm lợi nhuận được các thương nhân ưa chuộng Tùy theo mục đích, nhu cầu mua bán, trao đổi mà quan hệ mua bán hàng hóa ngày càng mở rộng không chỉ điển ra trong lãnh thô một nước mà còn phát triên quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Khi thực hiện mua bán hàng hóa, các chủ thể tham gia sẽ chịu sự ràng buộc về quyền, nghĩa vụ bởi một loại hợp đồng, đó là hợp đồng mua bán hàng hóa Hợp đồng mua bán hàng hóa chính là một dạng hợp đồng thương mại thê hiện mối quan hệ giữa các thương nhân với nhau, là cơ sở cho việc thực hiện và đảm bảo các quyền, nghĩa vụ giữa bên mua — bén ban, thê hiện ý chí của
các bên, đồng thời là cơ sở pháp lý quan trọng đề các bên thực hiện mục tiêu tôi đa hóa
lợi nhuận của mình
Trên thực tế với số lượng hàng hóa ngày càng đa đạng theo nhu cầu thay đối của
xã hội, việc giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa đang điễn ra với tần
xuất thường xuyên giữa các thương nhân và các doanh nghiệp với nhau Qua đó vấn đề đặt ra là, lam thé nao dé nâng cao hiệu quả của việc giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, làm thế nào để doanh nghiệp có được sự chủ động trong công tác
này giúp cho việc xác lập và đảm bảo thực hiện hợp đồng một cách tốt nhất đưa đến lợi nhuận tối ưu, tránh các thiệt hại không đáng Điều này phụ thuộc trước hết vào hệ thống pháp luật, đồng thời cũng phụ thuộc vào khả năng nhận biết cũng như trình độ
thực hiện pháp luật của doanh nghiệp.Mặc dù đã có sửa đôi, bô sung và ban hành các văn bản pháp luật ở các cấp độ khác nhau đề điều tiết thỏa thuận của các chủ thê trong hoạt động mua bán hàng hóa nhưng vẫn còn tôn tại những hạn chế, bất cập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam hiện hành Đặc biệt khi có tranh chấp xảy ra thì việc áp dụng pháp luật để giải quyết còn nhiều bất cập do pháp luật quy định chưa rõ ràng
hoặc có quy định chưa có hướng dẫn cụ thê như: nhiều quy định trùng lặp giữa Luật
Thương mại 2005 và Bộ Luật Dân sự 2015 về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa,
Trang 7xuất của doanh nghiệp gây tôn thất lợi nhuận cho doanh nghiệp cũng như nên kinh tế
chung, qua đó dẫn đến sự áp dụng lộn xộn và xuất hiện những hành vi lợi dụng kẽ hở
pháp luật đê xâm phạm trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng làm ảnh hưởng xấu cho các doanh nghiệp Chính vì vậy việc tiếp tục nghiên cứu quy định của pháp
luật Việt Nam hiện hành về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa đề qua
đó nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong lĩnh vực nảy là việc làm có ý nghĩa cả về
mặt lý luận và thực tiễn ở thời điểm hiện tại Xuất phát từ những lý do trên, em đã
chon dé tai: “Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa- Thực tiễn thực hiện tại công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà” làm đẻ tài khoá luận của mình Em hy vọng với kết quả nghiên cứu trong khóa luận của mình sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào quá trình nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng, cũng như pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
Trên thực tế chỉ ra răng, pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng đang ngày càng gia tăng quy mô hoạt động về hệ thong cac quy tắc XỬ sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và
bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ mua bán theo định hướng của nhà nước đẻ ra Từ lúc hoạt động mua bán hàng hóa điễn ra cho đến giờ, đã có một số công
trình nghiên cứu pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa, mặc dù ở nhiều khía cạnh; phạm vi nhưng đã phần nào giúp hoàn thiện hiệu quả khung pháp lý đối với các khía cạnh áp dụng cũng như phạm vi khác nhau của hợp đồng ở những năm gần đây Trong đó, tiêu biêu phải kê đến như là giáo trình, sách chuyên khảo nhưng chủ yếu tồn tại
dưới hình thức những bài viết đăng trên tạp chí, đăng trên kỉ yếu hội thao va dé tai
nghiên cứu của một số cá nhân, luận văn thạc sỹ hay tiến sỹ Tuy nhiên nghiên cứu từ thực tế giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa của một doanh nghiệp cụ thể đề từ đó đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro pháp lý trong đàm phán, soạn thảo, ký kết
hợp đồng mua bán hàng hóa là một vẫn đề nỗi bật hiện nay Sau đây là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng
hóa tại Việt nam trong thời gian qua Có thê kế tới một số công trình nghiên cứu:
- Giáo trình “Luật Thương Mại Việt Nam tập I” của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Tư pháp, năm 2021 Giáo trình Luật thương mại Việt Nam tập 1 có 13 chương, cung cấp những kiến thức chung về môn học luật thương mại, về địa vị pháp lý của các loại chủ thể kinh doanh và quy chế pháp lý về thành lập, tô chức lại,
Trang 8- CIáo trình "Luật Thương Mại Việt Nam tập 2” của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Tư pháp, năm 2021 Giáo trình Luật thương mại Việt Nam Tập 2 có 10 chương, cung cấp những kiến thức lý luận và thực tiễn về hợp đồng và hoạt động thương mại, chế tài thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại ngoài tòa án
- Giáo trình "Luật Dân sự Việt Nam tập I” của Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2021 Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập l có
5 chương cung cấp những kiến thức chung về môn học luật dân sự, về khái niệm, quan hệ dân sự, giao địch dân sự, quyền sở hữu và quyền thừa kế trong dân sự
- Giáo trình “Luật Dân sự Việt Nam tập 2” của Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 2021 Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 2
cũng bao gồm 5 chương cung cấp những kiến thức lý luận và thực tiễn về nghĩa vụ, các loại hợp đồng dân sự, các hình thức trách nhiệm bồi thường, hứa thưởng và các
vân đề cụ thê về hợp đồng như giao kết, thời điêm có hiệu lực của hợp đồng
- Sách chuyên khảo "Thời điểm giao kết hợp đồng”, của tác giả Lê Minh Hùng,
năm 2015, Nhà xuất bản Hồng Đức Cuốn sách chủ yêu cung cấp những kiến thức lý luận về thời điểm giao kết hợp đồng theo quy định pháp luật hiện hành Qua đó giúp người đọc hiểu, năm rõ về vấn đề trên trong hoạt động giao kết hợp đồng
- Sách chuyên khảo “Pháp Luật Về Hợp Đồng - Các Vấn Đề Pháp Ly Co Ban”,
của tác giả Trương Nhật Quang, năm 2020, Nhà xuất bản Dân Trí Cuốn sách chủ yếu cung cấp kiến thức về các vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng như giao kết, thực
hiện, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng theo từng quy định của pháp luật hiện hành Qua đó
cuốn sách sẽ giúp người đọc có sự bao quát, tông hợp về các vấn đề liên quan đến hợp đồng từ đó tạo dựng cơ sở lý thuyết vững chắc khi áp dụng vào thực tế
- Sách chuyên khảo "Pháp Luật Về Hợp Đông Trong Thương Mại Va Dau Tư -
Những Vấn Đề Pháp Lý Cơ bản”, của tác giả Nguyễn Thị Dung, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia Sự thật, năm 2020 Cuôn sách cung cấp những kiến thức chuyên sâu, cụ thé về các loại hợp đồng cơ bản trong hoạt động thương mại và đầu tư tại nước ta
trong đó có hợp đồng mua bán hàng hóa Ngoài ra, cuốn sách cũng giới thiệu những
kỹ năng cơ bản khi soạn thảo, ký kết hợp đồng cùng các mẫu hợp đồng phô biến trong hoạt động thương mại và đầu tư, giúp các bên trong hợp đồng phòng, tránh được những rủi ro pháp lý, giảm thiêu các tranh chấp trong hoạt động kinh doanh
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Các vấn đề pháp lý của hợp đồng mua bán hàng hóa qua thực tiễn xét xử của tòa án và trọng tài tại Việt Nam”, của tác giả
Phan Huy Hồng, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, năm 2011 Đề tài chủ yếu phân tích,
Trang 9đồng chế tài đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, khiếu nại vi phạm hợp đồng Qua đó
đề tài chỉ ra những ưu điêm, hạn chế đối với các tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng
hóa khi thực hiện xét xử tại tòa án và trọng tài Việt Nam
- Khóa luận *Vấn đề thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương
mại 2005”, của tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, năm 2015 Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật về hợp đồng
mua bán hàng hóa, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, qua đó chỉ ra những hạn
chế, bất cập trong thực tiễn áp dụng và đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật vẻ thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
- Khóa luận “ Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lý luận và thực tiễn”, của tác giả Hồ Ngọc Hương, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, năm 201 1 Bài khóa luận tập trung nghiên cứu phân tích tông quan về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: thực tiễn giao kết hợp đồng Qau đó khóa luận đưa ra những định hướng
hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Luận văn Thạc sỹ * Một số vấn đề pháp lý về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ở Việt Nam”, của tác giả Nguyễn Phú Vinh, Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 Luận văn tập trung nghiên cứu những van dé lý luận, thực trạng
pháp luật và áp đụng pháp luật trong giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luận văn đã chỉ ra một số bất cập, hạn chế trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng như vấn đề về quá trình giao hàng, nhận hàng, thanh toán Từ đó, luận
văn đề xuất các kiến nghị để sửa đổi, bỗ sung các quy định còn bất cập, hoàn thiện hệ
thống pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Luận văn Thạc Sỹ “Một số sai sót trong quá trình soạn thảo và ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa”, của tác giả Trần Thị Nhung, Đại học Luật Hà Nội, năm 2016 Luận văn tập trung nghiên cứu những van dé lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật trong quá trình soạn thảo và ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Luận văn đã chỉ ra một số sai sót trong hợp đồng như vi phạm các điều kiện về chủ thê của hợp đồng, không thỏa thuận rõ về quy cách, chất lượng hàng hóa, về sự kiện bất
khả kháng, thời điểm chuyền rủi ro, .Từ đó, luận văn đề xuất các kiến nghị cụ thê đề
sửa đổi, bô sung các quy định còn bất cập, thiếu sót trong pháp luật hiện hành nhằm
hoàn thiện cơ chế pháp lý điều chỉnh hợp đồng theo xu hướng hiện đại và hội nhập,
qua đó nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật Việt Nam
- Luận văn Thạc Sỹ 'Những vấn đề pháp lý về giao nhận và thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hóa”, của tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền, Đại học Luật Hà Nội,
năm 2017 Luận văn thông qua việc nghiên cứu các vấn đề lý luận chung dé tim ra
Trang 10mua bán hàng hóa Đồng thời phân tích, đánh giá quy định pháp luật, thực tiễn áp
dụng các quy định, từ đó đề xuất các phương hướng khắc phục những tồn tại, góp
phần hoàn thiện các quy định pháp luật, nâng cao hiệu quả điều chỉnh của hành lang pháp lý Việt Nam
- Luận văn Thạc sỹ luật học: “Lý luận và thực tiễn về sự thông nhất ý chí về giao
kết hợp đồng thương mại” của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Lan, năm 2014, Khoa luật,
Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn chủ yếu làm rõ vấn đề lý luận và thực tiễn về sự
thông nhất ý chí trong giao kết hợp đồng thương mại
- Luận văn Thạc sỹ luật học: “So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam và Công ước Viên 1980” của tác giả Nguyễn Văn Quang, năm 2014, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn chủ yếu đi sâu phân tích, so sánh pháp luật về giao kết hợp đồng giữa Bộ luật Dân sự và Công ước viên
1980 trên nhiều phương diện như về chủ thể, nội dung giao kết
- Tạp chí luật học “Kiểm soát rủi ro trong quá trình mua bán hàng hóa từ khâu dự
thảo hợp đồng”, của tác giả Nguyễn Hoài Thu, Tạp chí Luật học số 3, Nghề luật, Học
viện Tư pháp, năm 2016 Bài nghiên cứu đề cập đến tầm quan trọng của việc xem xét can thận các trường hợp có thể xảy ra từ khâu dự thảo hợp đồng để tránh tranh chấp hoặc thiệt hại khi hợp đồng đang hoặc đã được thực hiện Từ đó, bài nghiên cứu đưa ra các nội dung cần lưu ý nhằm kiểm soát rủi ro trong quá trình mua bán hàng hóa ngay từ khâu dự thảo hợp đông gồm: nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa; vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng: kiểm soát rủi ro khi giao kết hợp đồng và đưa ra các biện pháp quản trị, xử lý rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa
- Tạp chí Nhà nước và pháp luật 'Đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”, của tác giả Ngô Huy Cương, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 05(265), năm 2010 Bài nghiên cứu đề cập đến những vấn đề cụ thê liên quan về để nghị giao kết hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam Từ đó, bài nghiên cứu đã đưa ra các nội dung cần chú ý nhăm hạn chế rủi ro, khó khăn trong quá trình đưa ra đề nghị giao
kết hợp đồng giúp các chủ thê tham gia đề nghị giao kết thực hiện đúng và phù hợp
theo quy định của pháp luật
- Tạp chí khoa học pháp ly “Dé nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng- Nhìn từ góc độ so sánh”, của tác giả Lê Thị Diễm Phương, Đại học Luật Tp Hồ Chí
Minh số 02/2013 Bài tạp chí đã đề cập đến vấn đề trọng tâm về đề nghị và chấp nhận
đề nghị trong giao kết hợp đồng với những bình luận, đánh giá về thực trạng áp dụng
pháp luật đối với vấn đề trên, từ đó đưa ra các kiến nghị, biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, khắc phục khó khăn, bất cấp trong đề nghị và chấp nhận đề nghị
Trang 11Tắt cả những luận án, luận văn, giáo trình và những tạp chí luật học nêu trên
đều đã có những thành công nhất định về một số khía cạnh như đã làm rõ được khái
niệm hợp đồng mua bán hàng hóa, phân tích một số vấn đề cơ bản về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, chỉ ra mặt thành công và hạn chế trong việc
thực hiện các quy định của pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán
hàng hóa tại Việt Nam trong thời gian qua Vì vậy, em đã kế thừa, chọn lọc những
thành công của những công trình nghiên cứu đó và phân tích cụ thê hơn những quy định pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, thực tiễn thực
hiện tại công ty Cô phần bánh kẹo Hải Hà, nhằm đưa ra các kiến nghị, giải pháp và nâng cao hiệu quả thực thí pháp luật điều chỉnh về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa Đặc biệt hơn, những công trình nghiên cứu trên cũng chính là những kiến thức và là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng, quý giá đã giúp em hoàn thành khóa luận của mình
3 Đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1: Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Các quy định về việc giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng
mua bán hàng hóa tại công ty Cô phần bánh kẹo Hải Hà 3.2: Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục tiêu của để tài: Thông qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật và thực tế thực hiện pháp luật điều chỉnh giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa,
khóa luận này hướng tới mục tiêu quan trọng là sửa đôi, đề xuất quan điểm và đưa ra
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về giao kết và thực hiện hợp
đồng mua bán hàng hóa tại Việt Nam hiện nay
Nhiệm vụ nghiên cứu cua đề tài: Đề thực hiện mục tiêu trên, đề tài thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu như sau:
- Thứ nhất, hệ thông hóa các vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật điêu chỉnh giao
kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
- Thứ hai, tìm hiệu, nghiên cứu và làm sáng tỏ thực trạng pháp luật về giao kết và
thực hiện hợp đồng cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng
hóa tại công ty Cô phần bánh kẹo Hải Hà
- Thứ ba, sau quá trình phân tích đánh giá vấn đề, lập luận đề xuất một số giải
Trang 124 Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Khóa luận này nghiên cứu về thực tiễn thực hiện pháp luật điều
chỉnh về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa trong những năm gần đây thông qua những văn bản pháp luật kê từ khi Bộ Luật Dân sự 2015, Luật Thương mai 2005 có hiệu lực cùng các văn bản hướng dẫn được ban hành cho đến nay
- Về không gian: Khóa luận tập trung làm rõ các vấn đề pháp lý về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Việt Nam, nghiên cứu điền hình tại công ty Cổ phan bánh kẹo Hải Hà và một số doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực
- Về nội dung: có thê thấy răng, pháp luật điều chỉnh về giao kết và thực hiện hợp
đồng mua bán hàng hóa là vẫn đề tương đối rộng cũng như có nhiều cách tiếp cận và góc nhìn khác nhau, chính vì thế trong phạm vi một khóa luận tốt nghiệp, đề tài tập
trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn các khía cạnh pháp lý của quá trình
giao kết, thực hiện một số nội dung cơ bản như vẻ trình tự giao kết, nguyên tắc giao
kết, thời điểm có hiệu lực, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm hoạt động
giao hàng, hoạt động thanh toán của hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước 5Š Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, thực tiễn
thực hiện tại công ty Cô phần bánh kẹo Hải Hà được thực hiện dựa trên sự kết hợp của
nhiều phương pháp như phương pháp tông hợp, phân tích, thống kê, so sánh và đối chiếu thông tin, hệ thống, thu thập số liệu và một số phương pháp khác
Phương pháp thu thập đữ liệu và xử lý dữ liệu: phương pháp này được sử dụng xuyên suốt 3 chương, dùng đê có được hệ thống các nguôn tài liệu, các số liệu phục vụ cho việc dẫn chứng, phân tích và đánh giá được thực hiện trong khoá luận
Phương pháp liệt kê: Phương pháp sẽ được áp dụng chủ yếu trong chương Ï và
chương II của bài khóa luận, phương pháp sẽ hệ thông, liệt kê tất cả các văn bản pháp
luật có liên quan đề tiện theo đõi và phân tích, làm căn cứ cho phân lý luận
Phương pháp phân tích và tông hợp: phương pháp này được sử dụng trong tất cả
các chương của bài nghiên cứu Cụ thể là được sử dụng đề phân tích các quy phạm pháp luật, đi sâu nghiên cứu, trình bày các quan điểm, nhận xét về các vấn đề pháp lý
của các vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, khái quát lại để phân tích, rút ra những cái thuộc về đặc điểm bản chất, các hiện tượng, các lỗ hông của
pháp luật cụ thê ở chương I và chương II, từ đó tông hợp lại thành các đánh giá, kết
luận và kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về vẫn đề giao
kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
Phương pháp so sánh, đổi chiếu thông tin: Trong quá trình thực tập và viết khóa
Trang 13thiết cho nghiên cứu, để xác thực thông tin được cung cấp, em đã sử dụng phương
pháp so sánh, đối chiếu thông tin từ một số nguồn khác nhau để đảm bảo được tính
khách quan và khoa học Bên cạnh đó, phương pháp so sánh, đối chiếu còn được áp dụng đê chỉ ra sự khác biệt các văn bản pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa qua
từng thời kì, những quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa trong những văn bản
pháp luật khác nhau, từ đó giúp em có góc nhìn khách quan hơn về quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa
Phương pháp hệ thống: được sử dụng xuyên suốt toàn bộ khóa luận nhằm trình
bày các vấn đề, các nội dung trong bài nghiên theo một trình tự, một bố cục hợp lý chặt chẽ, có sự gan kết, kế thừa, phát triển các vấn đề, các nội dung dé đạt được mục đích, yêu cầu đã đề ra
6 Kết cầu khóa luận
Ngoài Lời mở đầu, Mục lục, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Khóa luận được kết cấu như sau:
Chương I: Khái quát chung về hợp đồng mua bán hàng hóa và pháp luật về giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
Chương lÏ: Thực trạng pháp luật điều chỉnh về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa Thực tiễn thực hiện tại công ty Cô phan banh keo Hai Ha
Chương II: Một sé dé xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật
Trang 14CHUONG I: KHAI QUAT CHUNG VE HOP DONG MUA BAN HÀNG HOA VA PHAP LUAT VE GIAO KET, THUC HIEN HOP DONG
MUA BAN HANG HOA
1.1 Khái quát chung về hợp đồng mua bán hàng hoa 1.1.1 Khai niém hop dong mua ban hang hóa
* Dinh nghia hop déng mua ban hang hóa
Ngay nay khi dat nude ngay cang phat trién, nén kinh té thay déi từng ngày từng giờ, các hoạt động thương mại giữa các cá nhân, tô chức diễn ra vô cùng sôi nồi trong đó có hoạt động mua bán hàng hóa Khi hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra ngày càng sôi nôi, phong phú, yếu tô pháp luật luôn là yếu tố cần thiết giúp ràng buộc trách
nhiệm rõ ràng, minh bạch giữa các chủ thê tham gia Trước hết, ta có thể khăng định
hoạt động mua bán hàng hoá được thực hiện thông qua cơ sở pháp lý là hợp đồng mua bán hàng hoá, trong khi đó, khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá không được định nghĩa cụ thê trong hệ thống pháp luật Việt Nam Vậy có thé xay dung khai niém hop đồng mua bán hàng hoá thông qua khái niệm hợp đồng dân sự và khái niệm hoạt động
mua bán hàng hoá Bởi lẽ về bản chất hợp đồng mua bán hàng hoá cũng là một loại
hợp đồng dân sự và bên cạnh đó có thêm hoạt động mua bán hàng hóa Cụ thê theo
Điều 385 Bộ Luật Dân sự năm 2015 “hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên
về việc xác lập, thay đổi hoặc cham dứt quyên và nghĩa vụ dân sự ” Và Theo Khoản 8
Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 “#o@f động mua, bán hàng hoá là hoạt động
thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyên sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bản, nhận hàng và quyên sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận ” Từ đó, ta có thê đưa ra khái niệm
hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thoả thuận giữa bên bán và bên mua nhằm thiết lập
một quan hệ pháp lý Theo đó, bên bán có nghĩa vụ chuyên giao quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán và nhận chuyên giao quyền sở hữu hàng hoá
* Đặc điềm hợp đồng mua ban hàng hóa
Từ định nghĩa về hợp đồng mua bán hàng hóa nói trên ta có thê thấy hợp đồng
mua bán hàng hóa có bản chất giông như hợp đồng mua bán tài sản và được thê hiện qua một số đặc điềm
- Thứ nhát, chủ thê của hợp đồng mua bán hàng hóa chủ yếu là thương nhân Một
bên chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa phải là thương nhân Chủ thể còn lại của
hợp đồng mua bán hàng hóa là thương nhân hoặc có thể không phải là thương nhân
Trang 15chủ yếu, thường xuyên tiến hành hoạt động thương mại trên thị trường và được nhà nước thừa nhận một cách hợp pháp Trong khi đó, mua bán hàng hoá là một hoạt động thương mại truyền thống, cô điện, do vậy một bên trong quan hệ này phải có tư cách
thương nhân còn chủ thê còn lại thì không bắt buộc Đê được nhà nước công nhận với tư cách thương nhân, cần đáp ứng những yêu cầu nhất định về vốn, tư cách pháp lý để
triển khai hoạt động thương mại thường xuyên, độc lập trên thị trường Xuất phát từ yêu cầu điều kiện chủ thê của hoạt động thương mại nên các bên chủ thê của hợp đồng mua bán hàng hóa phải là thương nhân hoặc trong một số trường hợp chỉ cần bên bán là thương nhân Trong quan hệ mua bán hàng hóa thì bên bán phải là thương nhân đề thực hiện công việc bán hàng hóa như một nghề nghiệp và có thu nhập từ việc bán hàng Bên mua hàng có thê là thương nhân hoặc không là thương nhân có nhu cầu mua hàng hóa đê bán lại kiếm lời hoặc mua hàng đê đáp ứng các nhu cầu cho công việc, cuộc sống của mình
- Thứ hai, đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa là hàng hóa Theo Khoản 2 Điều 3 Luật Thương mai nam 2005, “hang hóa bao gôm: Tất cả các loại động sản, kề cả động sản hình thành trong tương lai: những vật gắn liên với đất đai” Qua đó ta
thấy khái niệm hàng hóa được mở rộng hơn nham đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế
thế giới Bên cạnh đó, hàng hóa là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa phải là
những hàng hóa được phép lưu thông và có tính thương mại, nếu các bên giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa là hàng hóa bị cấm lưu thông trên thị trường thì hợp đồng mua bán hàng hóa đó sẽ bị vô hiệu Do vậy, việc xác định hàng hóa là đối tượng mua bán sẽ là một trong những điều kiện ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa Mặt khác khái niệm hàng hóa tại Luật Thương mại năm 2005 được mở rộng so với Luật giá năm 2013 vừa thê hiện phạm vi điều chỉnh rộng hơn của Luật Thương
mại, vừa có ý nghĩa đáp ứng yêu cầu điêu chỉnh pháp luật khi Việt Nam mở cửa và hội
nhập kinh tế với các quốc gia trong khu vực và thế giới
- Thứ ba, mục đích chủ yếu của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa là
sinh lời Đặc điểm này xuất phát và găn liền với đặc điểm về chủ thê chủ yếu của hợp
đồng mua bán hàng hóa lả thương nhân Theo lý thuyết và trong thực tiễn, thương nhân sẽ thường xuyên thực hiện hoạt động thương mại (trong đó có hoạt động mua bán hàng hóa) với mục đích sinh lợi Tuy nhiên, trong một số trường hợp, một bên của hợp đồng mua bán hàng hóa không có mục đích sinh lợi Những hợp đồng được thiết lập giữa bên không nhằm mục đích sinh lợi với thương nhân thực hiện trên lãnh thô
Việt Nam, về nguyên tắc, không chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại trừ khi bên
Trang 16- Thứ tư, hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa được thê hiện bảng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thê Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa
mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó
1.1.2 Vai trò của hợp đồng mua bán hàng hóa trong nên kinh tế
Mua bán hàng hóa là một hoạt động cần thiết, nó đặt nền móng cho quá trình sản
xuất kinh doanh của các tô chức, cá nhân sau này Hàng hóa chính là một tư liệu sản
xuất dùng đề tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế Khi đó, hợp đồng mua bán hàng
hóa trở thành một cầu nối quan trọng giữa các bên tham gia, và đồng thời cũng đóng
một vai trò rất lớn đối với đời sông kinh tế xã hội của đất nước
Thứ nhất hợp đồng mua bán hàng hóa là căn cứ pháp lý làm phát sinh, thay đôi và chấm dứt quan hệ pháp luật mua — bán hàng hóa trong nền kinh tế Nó quy định chỉ
tiết quyền và nghĩa vụ các bên khi tham gia hợp đồng Bên bán phải cung cấp hàng
hóa đúng thời gian như các bên đã thỏa thuận, chất lượng, số lượng hàng hóa như
trong hợp đồng đã thỏa thuận, bên mua cũng phải thực hiện việc thanh toán với thời gian, phương thức đúng như trong hợp đồng Chính vì vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa trở thành công cụ là cơ sở pháp lý để các bên thực hiện theo đúng những gì đã thỏa thuận ban đầu Trên cơ sở những thỏa thuận đã đạt được, bên bán sẽ xác định cụ thê về hàng hóa mà mình cần cung cấp Nhờ có hợp đồng mà các thông tin về hàng
hóa, các điều khoản sẽ được rõ ràng, đây sẽ là căn cứ đê các bên thực hiện quyền và
nghĩa vụ của mình Đồng thời, hợp đồng mua bán hàng hóa còn đảm bảo sự bình đăng của các bên, thê hiện ý chí, nguyện vọng của họ và góp phần hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh
Thứ hai, nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa liên quan đến hầu hết chế định của Luật Thương mại và là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp trong mua bán Hợp đồng mua bán hàng hóa là căn cứ giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở bảo vệ các lợi ích hợp pháp của mình khi có tranh chấp xảy ra, đặc
biệt là đối với loại hợp đồng này khi đối tượng của hợp đồng có giá trị lớn, và có ý
nghĩa rất quan trọng, ảnh hưởng tới hiệu suất sản xuất cũng như lợi nhuận sau này của
bên mua Khi ký kết hợp đồng, các doanh nghiệp không thê lường trước hết mọi tình
huống có thể phát sinh trong tương lai, nguyên nhân dẫn đến việc không hồn thành
hoặc thực hiện khơng đúng những thỏa thuận có thê là khách quan nhưng cũng có thê
Trang 17thỏa thuận, cam kết của các bên, hỗ trợ các cơ quan giải quyết tranh chấp bảo vệ được
quyền và lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp
Thứ ba, hợp đồng mua bán hàng hóa là công cụ giúp doanh nghiệp xác định được giá cả hàng hóa, các chỉ phí mà mình phải bỏ ra dé mua bán hàng hóa Lúc này hợp đồng mua bán hàng hóa vừa giúp cho bên mua tránh được những rủi ro tiềm ấn trong việc tăng giá hàng hóa vừa giúp cho doanh nghiệp kiêm soát tình hình tài chính của mình, từ số vốn đã bỏ ra mua hàng hóa đề có thê đưa ra phương án sản xuất phù hợp
nhất Hàng hóa đòi hỏi tính chính xác cao đề từ đó có thê sản xuất ra những sản phẩm
chất lượng tốt, nêu như không thỏa thuận cân thận, doanh nghiệp có thê nhận được những hàng hóa kém chất lượng, thông qua hợp đồng các doanh nghiệp sẽ được pháp
luật bảo vệ quyền và lợi ích, từ đó giảm thiêu rủi ro về việc bị lừa gạt
Thứ tư, hợp đồng mua bán hàng hóa là công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp mua hàng hóa có thê tiếp cận được những loại hàng hóa, sản phâm hiện đại của nước ngoài Việc mở rộng cung ứng hàng hóa quốc tế đã khiến cho hoạt động mua bán giữa các
nước thuận lợi hơn, các doanh nghiệp đã có thể dễ dàng bắt kịp với sự tiến bộ của
công nghệ nước ngoài Tuy nhiên, việc sử dụng hàng hóa hay công nghệ từ nước ngoài rất đắt đỏ, thông qua hợp đồng mua bán hàng hóa, các doanh nghiệp sẽ hạn chế được tình trạng bị áp giá cao và nó sẽ trở thành công cụ bảo vệ cho các doanh nghiệp Việt Nam
Thứ năm, hợp đồng mua bán hàng hóa là một trong những công cụ pháp lý hữu hiệu đê Nhà nước điều tiết việc điều chỉnh các quan hệ trong hoạt động mua bán hàng
hóa Hợp đồng đảm bảo cho việc kiêm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của cơ quan nhà nước có thâm quyền Những cam kết của các chủ thê tham gia hợp đồng là
căn cứ quan trọng đê các cơ quan nhà nước có thâm quyền kiêm tra xem các chủ thể đó có thực hiện nghiêm túc theo quy định của pháp luật hay không Đồng thời áp dụng
các biện pháp chế tài cho các bên vi phạm khi cần thiết Thông qua hợp đồng mua bán
hàng hóa, nhà nước có thể kiêm soát được tình hình mua bán hàng hóa trên thị trường,
nhu cầu sử dụng hàng hóa của các doanh nghiệp Từ đó có thể nắm bat được điều kiện
Trang 181.1.3 Sự cân thiết phải điều chỉnh hợp đông mua bán hàng hóa bằng pháp
luật
Ngày nay khi nhu cầu trao đôi, mua bản hàng hóa giữa các cá nhân, doanh nghiệp, tô chức ngày càng tăng, việc hồn thiện thay đơi các điều khoản, quy định
trong mua bán hàng hóa giữa các chủ thê là yếu tố vô cùng thiết thực, cần thiết góp phần bảo vệ quyên, lợi ích giữa các bên, hạn chế các tranh chấp xảy ra từ đó hình
thành môi trường mua bán hàng hóa công bằng, văn minh Do đó sự cần thiết trong
điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa bằng pháp luật là yếu tố quan trọng và cấp thiết trong bối cảnh hội nhập, phát trién kinh tế hiện nay
Thứ nhất khi có sự điều chỉnh hợp đồng băng pháp luật sẽ tạo hành lang pháp lý
an toàn cho các chủ thê tham gia hợp đồng Khi các bên tham gia hợp đồng thì có quyền tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng nhưng tự do phải nằm trong khuôn khô của
pháp luật Việc quy định về các điều kiện để chủ thê giao kết hợp đồng và các biện pháp chế tài nếu các bên không tuân thủ các điều kiện an toàn cho các chủ thê tham
gia hợp đồng mua bán hàng hóa
Thứ hai, góp phần đảm bảo sự ôn định các quan hệ sở hữu tài sản đối với hàng
hóa Khi một hoặc các bên vi phạm thì hợp đồng này sẽ vô hiệu, bên vi phạm phải chịu
hậu quả pháp lý bất lợi cho chính họ Việc quy định này có ý nghĩa khắc phục những
thiệt hại cho bên vĩ phạm, đồng thời còn tạo nên sự công bang xã hội, tạo sự ôn định trong giao lưu hàng hóa, góp phần ôn định trong quan hệ sở hữu tài sản đối với mua bán hàng hóa
Thứ ba, khi có sự điều chỉnh bằng pháp luật hợp đồng sẽ có giá trị cao hơn về mặt pháp lý, thể hiện quyền, nghĩa vụ cụ thê của từng chủ thê tham gia trong mua bán hàng hóa, các thủ tục trình tự trong mua ban hàng hóa được quy định rõ ràng giúp các chủ thê thực hiện đúng theo quy định, hạn chế xảy ra tranh chấp, thiệt hại không đáng có từ đó giúp việc mua bán hàng hóa được thuận lợi, dé dàng hơn Mặt khác nêu có tranh chấp xảy ra thì từ đó theo quy định trong hợp đồng về mặt pháp luật sẽ
giúp chủ thê xử lý, giải quyết thiệt hại, tranh chấp một cách nhanh chóng, phù hợp
theo quy định
1.2 Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.1 Khái niệm pháp luật về hop dong mua ban hang hóa
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thê hiện ý chí của giai cấp thống
Trang 19Thứ nhất là Bộ Luật Dân sự 2015 Khái niệm về hợp đồng được quy định tại điều 3§5 Bộ Luật Dân sự 2015 Các nguyên tắc cơ bản trong giao kết hợp đồng nói chung
được quy định tại Điều 3 và các quy định chung về hợp đồng tir Diéu 385 đến Điều 408 trong bộ luật này
Thứ hai là Luật Thương mại 2005 Trong đó, các quy định chung đối với hoạt
động mua bán hàng hóa nói chung được quy định cụ thê từ điều 24 đến điều 33 Mục
Chương II; nội dung về quyên và nghĩa vụ của các bên, số lượng, chất lượng hàng hóa,
địa điểm, thời hạn giao hàng, thanh toán, chuyên rủi ro và một số quy định khác trong hợp đồng mua bán hàng hóa được quy định từ điều 34 đến điều 62 Mục 2 Chương II của Luật Thương mại 2005 Từ Điều 292 đến Điều 319 Mục 1, 2 Chương VII là các chế tài thương mại và giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa
Ngoài ra, còn có một số văn bản dưới luật có liên quan đến hợp đồng mua bán
hàng hóa như Nghị định 59/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng
hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện, sửa đồi, bô
sung năm 2009; Nghị định 187/2013/NĐ-CP hướng dan Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngồi: Thơng tư 34/2013/TT-BCT cơng bố lộ trình thực hiện hoạt
động mua bán hàng hóa và hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Như vậy có thẻ thấy, pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa là một chế định pháp luật bao gồm các quy định nằm rải rác trong các lĩnh vực luật khác nhau nhằm
điều chỉnh các quan hệ giữa bên mua và bên bán hàng hóa đó
Qua đó ta có thê khăng định răng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa là tông thể các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành hoặc thừa nhận đề điều chỉnh các quan hệ giữa bên bán và bên mua hàng hóa đó nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyên và nghĩa vụ giữa các bên trong hoạt động mua bán hàng hóa
1.2.2 Cơ sở ban hành pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa
* Cơ sở chính trị
Vào ngày 10 tháng 3 năm 1975 nhà nước đã ban hành Nghị định số 54/CP trong
đó đưa ra định nghĩa về hợp đồng kinh tế, mở đường cho sự ra đời về pháp luật hợp
đồng kinh tế ở Việt Nam: Hợp đồng kinh tế là công cụ pháp lý của nhà nước trong
việc xây dựng và phát triên kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nghị định này
đã xây dựng khá rõ ràng mối quan hệ xã hội chủ nghĩa giữa các bên có liên quan dẫn đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế, đồng thời cũng quy định nghĩa vụ và
Trang 20kết, định hướng cho các bên bằng những kế hoạch cụ thể giúp các bên thực hiện được
mục tiêu ban đầu đặt ra
Tiếp theo vào ngày 25 tháng 09 năm 1989 Hội đồng Nhà nước đã thông qua
Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế và nhiều văn bản khác đê điều chỉnh các quan hệ hợp đồng theo quan điểm mới, Pháp lệnh Hợp đồng kính tế 1989 ra đời đánh dấu một bước
tiền quan trọng trong lĩnh vực pháp lý về hợp đồng kinh tế nói chung bao gồm cả hợp đồng mua bán hàng hóa, là một trong những dấu ấn quan trọng đề thiết lập nên khung
pháp luật kinh tế của thời kỳ Đôi mới
* Cơ sở kinh tê
Những năm 90 Việt Nam đã bắt đầu tham gia hội nhập kinh tế khu vực và nền
kinh tế thế giới Trải qua quá trình phát triển hội nhập kinh tế lâu dài Quốc hội đã lần
lượt ban hành hai văn bản pháp luật mới là Bộ luật dân sự 1995 và Luật thương mại 1997 Đây chính là một bước đột phá mới trong những quy định về hợp đồng và quyền tự do hợp đồng Mặt khác đứng trước yêu cầu hội nhập của đất nước, ngày 14/11/2005
Quốc hội đã ban hành Luật Thương mại số 36/2005-QH 11 quy định về hoạt động
thương mại (chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, thay thế Luật Thương mại năm 1997) nhăm tạo một hành lang pháp lý hoàn chinh cho các thương nhân trong hoạt động thương mại Cũng giống như Luật Thương mại năm 1997, Luật Thương mại năm 2005 cũng quy định khá đầy đủ và chỉ tiết về mua bán hàng hóa cũng như hợp đồng mua bán hàng hóa Đây là nguồn luật chính điều chỉnh các quan hệ hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh thương mại Với cơ sở về kinh tế trên pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa đã từng bước hình thành, tạo dựng khung pháp lý cơ bản cho hoạt động mua bán hàng hóa giữa các chủ thê với nhau
* Cơ sở xã hội
Pháp luật là công cụ có hiệu quả nhất đề điều tiết và định hướng cho sự phát triên của các quan hệ xã hội trong bối cảnh hiện nay Mọi quan hệ xã hội đều cần được điều chỉnh bởi pháp luật Quan hệ mua bán hàng hóa là một phần của quan hệ xã hội Việc
ban hành các quy định về mua bán hàng hóa thông qua hợp đồng mua bán hàng hóa sẽ
đảm bảo điều tiết, định hướng phát triển, giữ vững an ninh trật tự cũng như bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thê tham gia Đồng thời góp phần bảo đảm cho sự phát triển bền vững của hoạt động mua bán hàng hóa trong nên kinh tế Việt Nam
1.2.3 Nguyên tắc pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa
Nguyên tắc tự do ý chí trong pháp luật hợp đồng được quy định tại Khoản 2 Điều 3 Bộ Luật Dân sự 2015: “Cá nhán, pháp nhân xác lập, thực hiện, cham ditt quyên,
Trang 21kết, thỏa thuận không vì phạm điều cấm của luật, không trải đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thê khác tôn trọng ” Quy định này được hiệu là các bên được tự do giao kết hợp đồng hay thỏa thuận về việc xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự theo ý chí của mình miễn là nó không trái với trật tự công cộng Đây là nguyên tắc rất quan trọng đề xem xét hiệu lực thỏa thuận của các bên khi pháp luật về hợp đồng không quy định Việc áp dụng nguyên tắc tự do thỏa thuận cho phép các bên thỏa thuận về những vấn đề chưa được quy định trong pháp luật vẻ hợp đồng nhăm bảo đảm quyền lợi tối ưu cho các bên, những thỏa thuận như vậy không
được trái điều cắm của luật và đạo đức xã hội
Nguyên tắc công khai minh bạch Việc công khai quá trình xây dựng các quy định pháp luật là cần thiết trừ trường hợp văn bản quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà nước Xây dựng pháp luật không chỉ là công việc của nhà nước mả
còn là công việc của toàn xã hội, nên cần phải dé dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra Nguyên tắc này cho phép phát huy được trí tuệ của đông đảo các tàng lớp nhân dân trong xã hội vào hoạt động xây dựng pháp luật, đồng thời cũng góp phân nâng cao hơn ý thức pháp luật của nhân dân Sự tham gia của nhân dân vào quá trình xây dựng pháp luật sẽ là điều kiện đề đảm bảo sự tự giác thực hiện pháp luật nghiêm minh và có hiệu quả sau này Mặt khác nguyên tắc minh bạch trong quá trình xây dựng pháp luật cũng cần được đảm bảo Tắt cả các công đoạn, quy trình của quá trình xây dựng pháp luật, các nguyên tắc xây đựng pháp luật đều cần phải được quy định rõ ràng, rành mạch dé tat ca nguoi dan co thé nam duoc va kiém tra
Nguyên tắc hợp hiển Khi xây dựng các quy định pháp luật cần phải bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất trong hệ thống quy phạm pháp luật, đặc biệt là phải tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật Điều này đòi hỏi các quy định pháp luật của cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với quy định pháp luật do cơ quan cấp trên ban hành, các quy định dưới luật không được trái với các quy định luật và tất cả mọi quy định pháp luật không được trái với hiến pháp Đảm bảo nguyên tắc xây dựng pháp luật phải tuân theo hiến pháp và pháp luật sẽ tránh được tình trạng ban hành nguồn pháp luật vượt quá thâm quyên, tránh được tình trạng "pháp luật từng địa phương” tránh được sự chồng chéo, sai phạm ở nội dung và hình thức các loại nguồn pháp luật
Nguyên tắc hợp lý Tính hợp lý của văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: tính
tông thê, toàn diện, tính hệ thống, thống nhất, đồng bộ, tính phù hợp, khách quan
Trang 22pháp luật chỉ có thê được thực hiện khi luật pháp được xây dựng phù hợp với những
điều kiện cụ thê của sự phát triên kinh tế xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định Pháp luật chính là đời sống, đời sống được nâng lên thành luật có chọn lọc
1.2.4 Nội dung pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.4.1 Khái niệm giao kết hợp đông mua bán hàng hóa
Trước hết, dưới góc độ kinh tế khái niệm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa có thể hiểu là việc người bán hàng muốn mở rộng việc tiêu thụ, thúc đây hàng hóa của
mình ra thị trường thông qua hành vi đưa ra đề nghị chào bán hoặc chào mua và có
hành vi chấp nhận đẻ nghị đó từ phía người mua hàng
Bên cạnh đó, đưới góc độ pháp lý về khái niệm giao kết hợp đồng mua bán hàng
hóa thì Luật Thương mại 2005 chưa có một khái niệm cụ thể nào về vấn đề này Tuy
nhiên ta có thể kết hợp quy định trong Bộ Luật Dân sự 2015 về giao kết hợp đồng dân
sự chung và Luật Thương mại 2005 về hoạt động mua bán hàng hóa đê đưa ra một
khái niệm đầy đủ Qua đó kết hợp khái niệm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
dưới hai góc độ trên ta có thê đưa ra một khái niệm hoàn chỉnh Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa là quá trình hình thành nên hợp đồng, bao gồm hai chuỗi hành vi:
đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Cụ thể là đề nghị chào bán hoặc chào mua hàng hoá và chấp nhận đề nghị chào bán hoặc chào mua hàng hoá đó
1.2.4.2 Trình tự thủ tục giao kết hợp đồng mua bản hàng hóa
Về lý thuyết, một hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được hình thành theo bất cứ hình thức nào, nhưng một khi tiến tới giao kết các chủ thê sẽ phải tuân thủ trình tự về
giao kết hợp đồng theo quy định pháp luật Trong quá trình xác lập một hợp đồng mua
bán hàng hóa, các vấn đề pháp lý cơ bản cần được làm rõ theo trình tự đó là: Đề nghị giao kết hợp đồng: Chấp nhận đề nghị hợp đồng: Thời điểm giao kết hợp đồng Những
van đề này không được Luật Thương mại hiện hành quy định cụ thể, vì vậy, các quy định của Bộ Luật Dân sự sẽ được áp dụng đối với việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Như vậy, thủ tục giao kết hợp đồng được thực hiện như sau:
Trước hết là đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Theo Điều 386 Khoản I Bộ Luật Dân sự 2015 thì "đề nghị giao kết là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp
đồng và chịu sự ràng buộc về đê nghị này của bên đề nghị đổi với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung là bên được đê nghị) ” Qua đó trong hợp
đồng mua bán hàng hóa đề nghị giao kết chính là việc thể hiện rõ ý định giao kết và
Trang 23lap bang hành vi cụ thể" (Điều 24 Luật Thương mại 2005) Qua đó các chủ thê có thê
đưa ra đề nghị giao kết dưới nhiều hình thức tương ứng phù hợp với điều kiện hiện tại
Bước hai, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Theo Điều
393 Bộ Luật Dân sự 2015 thì “chấp nhận đề nghị là sự trả lời của bên được đê nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị ” Điều đáng chú ý là: Sự im lặng của bên
được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên Qua đó tùy theo thỏa
thuận giữa bên bán và bên mua thì việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán
hàng hóa sẽ xảy ra Như vậy, qua hai giai đoạn đề nghị giao kết và chấp nhận giao kết thì hợp đồng mua bán hàng hóa gần như đi đến giai đoạn ký kết nếu không phát sinh các sự kiện khách quan hoặc chủ quan
Bên cạnh đó việc chấp nhận đề nghị giao kết mua bán hàng hóa có ý nghĩa vô
cùng quan trọng, đây cũng là thời điêm hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết Trường hợp đặc biệt các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng mua bán
hàng hóa là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó và trong một số trường hợp khác như hợp đồng được giao kết bằng lời nói hoặc văn bản Việc xác định thời điểm giao kết hợp đồng có ý nghĩa trong việc xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, theo đó,
hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc luật liên quan có quy định khác
1.2.4.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bản hàng hóa
Khi thực hiện giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa nguyên tắc giao kết là một
yêu tố không thê thiếu giúp thể hiện đúng, bình đăng giá trị pháp lý giữa các bên khi tham gia hợp đồng Căn cứ theo Điều 117 Bộ Luật Dân sự năm 2015 về điều kiện có
hiệu lực của giao dịch dân sự có thể hiêu hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết với những nguyên tắc sau:
Thứ nhất, tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội Các bên được toàn quyên quyết định vẻ việc giao kết hợp đồng, giao kết hợp đồng
với đối tác nào, thời điểm, địa điểm, nội dung, phương thức giao kết, Nguyên tắc này
phù hợp với nguyên tắc tự do cam kết, thoả thuận trong việc xác lập quyên, nghĩa vụ dân sự, được pháp luật bảo đảm, nếu cam kết, thoả thuận đó không vi phạm điều cắm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội Như vậy, tự do giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa cũng phải bảo đảm nội dung không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội, kê cả đạo đức trong kinh doanh
Thứ hai, tự nguyện, bình đăng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thăng Xuất
Trang 24khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, các thương nhân hoàn toàn tự nguyện, tức là
được tự dọ ý chí, không bên nào được áp đặt, đe dọa, ngăn cản bên nào Các bên đều
bình đăng, không được phân biệt quy mô, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, kê cả ngành nghề độc quyền Ngoài ra, trong quá trình ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa
các bên cần thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thăng đây là các thái độ tâm lý của các bên phù hợp với ý chí tự nguyện giao kết hợp đồng nhăm bảo đảm sau khi giao
kết, các bên đều thuận lợi khi thực hiện hợp đồng
1.2.4.4 Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bản hàng hóa
Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa việc xác định thời điêm có hiệu lực là việc
cần thiết giúp các chủ thê hiệu được và là cơ sở pháp lý để xác định thời điềm phát
sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng Theo quy định tại Khoản I Điều 401 Bộ Luật Dân sự 2015 thì: “Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác” Theo đó, bên có quyền được phép yêu cầu bên có nghĩa vụ thi hành nghĩa vụ trong hợp đồng, và được hưởng mọi quyền lợi hợp pháp phát sinh từ hợp đồng Như
vậy về nguyên tắc hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực từ khi giao kết hợp đồng
Trong trường hợp có sự thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác thì hợp đồng mua bán hàng hóa có hiệu lực từ thời điểm đó Trong trường hợp các bên không thỏa
thuận thời điểm có hiệu lực thì điều quan trọng các bên phải xác định được thời điểm
giao kết hợp đồng vì thời điểm giao kết hợp đồng không giống nhau và tuỳ vào hình thức giao kết của hợp đồng Về thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực thi
theo Điều 388 Bộ Luật Dân sự 2015 được xác định do bên đề nghị ấn định hoặc
trường hợp luật liên quan quy định khác
Với những hợp đồng mua bán hàng hóa bằng lời nói thì thời điểm thuận mua vừa
bán được xem là thời điểm giao kết hợp đồng (người mua hàng thanh toán và nhận hàng) Với trường hợp người mua và người bán không có điều kiện để gặp nhau giao
dịch thì thời điểm giao kết là thời điểm trả lời đồng ý đề nghị giao kết hợp đồng Do
đó tùy theo hình thức của hợp đồng các chủ thể cần tuân theo quy định của luật đề hiệu
lực của hợp đồng mua bán hàng hóa hợp pháp
1.2.5 Nội dung pháp luật về thực hiện hợp đông mua bán hàng hóa
1.2.5.1 Khái niệm thực hiện hợp đồng mua bản hàng hóa
Về định nghĩa thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa thì theo Bộ Luật Dân sự
2015 thì “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm
dứt quyên, nghĩa vụ dân sự", qua đó thực hiện hợp đồng là những hành vi của các chủ
thê tham gia quan hệ hợp đồng nhằm làm cho các điều khoản, nội dung đã cam kết
Trang 25thực hiện hợp đồng sẽ bao gồm hai chuỗi hành vi đó là thực hiện giao hàng và thực hiện thanh toán theo các điều khoản, nội dung đã cam kết trong hợp đồng
1.2.5.2 Thực hiện hoạt động giao hàng của hợp đồng mua ban hàng hóa
Khi thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa các chủ thể tham gia là người mua và người bán sẽ thực hiện các quyền và nghĩa vụ song hành trong đó trọng tâm đó là thực hiện hoạt động giao hàng và thanh toán đối với hàng hóa đó Trước hết khi tham gia thực hiện hoạt động giao hàng thì đây chính là hoạt động của người bán đối với hợp đồng mua bán hàng hóa Về định nghĩa thì giao hàng là hành động mà bên bán thực hiện chuyên quyên sở hữu đối với hàng hóa từ bên bán sang cho bên mua theo sự thỏa thuận của các bên Những quy định liên quan đến hoạt động này được thê hiện chủ yeu trong Luật Thương mại 2005 về địa điểm, thời gian, trách nhiệm giao hàng, chứng từ liên quan đến hàng hóa và một số trường hợp xảy ra trong quá trình giao hàng như giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận, hàng hóa không phù hợp với hợp đồng giao
thiếu hàng, thừa hàng Cụ thê các quy định này như sau: Trước hết theo Điều 34 Luật
Thuong mai 2005 khi giao hàng bên bán phải giao hàng, chứng từ theo thỏa thuận trong hợp đồng về số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản, nêu không có thỏa thuận thì nghĩa vụ trên thuộc về bên bán Tiếp theo tại Điều 35 Luật Thương mại 2005 quy định về địa điểm giao hàng thì bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm
đã thỏa thuận, trường hợp không có thỏa thuận về địa điểm giao hàng thì địa điểm giao
hàng được xác định tùy theo hàng hóa là vật gắn liền với đất đai; trong hợp đồng quy
định về vận chuyên hàng hóa và các trường khác Về thời hạn giao hàng, theo Điều 37
Luật Thương mại 2005 thì bên bán phải giao hàng vào đúng thời điểm giao hàng đã thoả thuận trong hợp đồng, trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn giao hàng thì
bên bán phải giao hàng trong một thời hạn hợp lý sau khi giao kết hợp đồng Bên cạnh
đó khi giao hàng hóa sẽ có một số trường hợp giao kèm chứng từ liên quan: Theo Điều 42 Luật Thương mại 2005 nếu thỏa thuận về việc giao chứng từ thì bên bán có nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua trong thời hạn, tại địa điểm và
bang phương thức đã thỏa thuận; Nếu không có thỏa thuận về thời hạn, địa điểm giao
chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua thì bên bán phải giao chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua trong thời hạn và tại địa điểm hợp lý để bên mua có thê nhận hàng Mặt khác khi giao hàng thì bên bán sẽ cần phải kiêm tra hàng hóa trước khi
giao hàng Theo Điều 44 Luật Thương mại 2005, nếu các bên có thoả thuận đê bên
mua hoặc đại diện của bên mua tiến hành kiêm tra hàng hoá trước khi giao hàng thì
bên bán phải bảo đảm cho bên mua hoặc đại diện của bên mua có điều kiện tiến hành
Trang 26trong trường hợp quy định tại khoản I Điều này phải kiểm tra hàng hóa trong một thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép
Ngoài ra đối với các vấn đề phát sinh trong quá trình giao hàng thì Luật Thương mại 2005 đã có những quy định cụ thê như sau Đầu tiên là giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận thì theo Điều 3§ Luật Thương mại 2005 trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc không nhận hàng nêu
các bên không có thoả thuận khác Tiếp đến là hàng hoá không phù hợp với hợp đồng thì theo Điều 39 Luật Thương mại 2005 nếu hợp đồng không có quy định cụ thể thì
hàng hoá được coi là không phù hợp với hợp đồng khi hàng hoá đó thuộc một trong các trường hợp sau: Không phù hợp với mục đích sử dụng: Không phù hợp với bất kỳ
mục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho bên bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời
điểm giao kết hợp đồng: Không bảo đảm chất lượng như chất lượng của mẫu hàng hoá mà bên bán đã giao cho bên mua; Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức
thông thường đối với loại hàng hoá đó và bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu
hàng hoá không phù hợp với hợp đồng theo các trường hợp trên Về vấn đề giao thừa hàng, theo Điều 43 Luật Thương mại 2005 trường hợp bên bán giao thừa hàng thì bên mua có quyền từ chối hoặc chấp nhận số hàng thừa đó Trường hợp bên mua chấp
nhận số hàng thừa thì phải thanh toán theo giá thoả thuận trong hợp đồng nếu các bên
không có thoả thuận khác Khi phát sinh các lỗi như giao thừa, thiếu hàng hoặc hàng không phù hợp thì chủ thê liên quan sẽ có trách nhiệm liên quan cũng như các biện
pháp khắc phục, xử lý liên quan Đối với trách nhiệm hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng theo Điều 39 Luật Thương mại 2005 bên bán không chịu trách nhiệm về bất kỳ
khiếm khuyết nào của hàng hoá nếu vào thời điêm giao kết hợp đồng bên mua đã biết
hoặc phải biết về những khiếm khuyết đó; Trừ trường hợp khác bên bán phải chịu
trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào của hàng hoá đã có trước thời điểm chuyên
rủi ro cho bên mua và bên bán phải chịu trách nhiệm về khiếm khuyết của hàng hóa
phát sinh sau thời điểm chuyền rủi ro nếu khiếm khuyết đó do bên bán vi phạm hợp
đồng Đối với giao thiếu hàng, giao hàng không phù hợp với hợp đồng thì theo Điều
41 Luật Thương mại 2005 nếu hợp đồng chỉ quy định thời hạn giao hàng và không xác
định thời điểm giao hàng cụ thê mà bên bán giao hàng trước khi hết thời hạn giao hàng
Trang 271.2.5.3 Thực hiện hoạt động thanh toán của hợp đồng mua bản hàng hóa
Khi đã có nghĩa vụ thực hiện giao hàng của bên bán tất yếu sẽ phát sinh nghĩa vụ thực hiện thanh toán của bên mua về hàng hóa đó Khi tham gia thực hiện hợp đồng
mua bán hàng hóa thì thực hiện hoạt động giao hàng và thanh tốn là khơng thê thiếu và là yếu tô chính tạo dựng hợp đồng Về định nghĩa thì thanh toán là sự chuyên giao tài sản của một bên (cá nhân hoặc công ty, tô chức) cho bên kia, thường được sử dụng
khi trao đôi sản phẩm hoặc dịch vụ trong một giao dịch có ràng buộc pháp lý Đối với
hoạt động thanh toán của hợp đồng mua bán hàng hóa cũng được quy định cụ thê trong Luật Thương mại 2005 Theo Điều 50 Luật Thương mại 2005 thì bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền mua hàng và nhận hàng theo thỏa thuận; bên mua phải tuân thủ các phương thức thanh toán, thực hiện việc thanh toán theo trình tự, thủ tục đã thỏa thuận và theo quy định của pháp luật; bên mua vẫn phải thanh toán tiền mua hàng trong trường hợp hàng hoá mất mát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro được chuyên từ bên bán sang bên mua, trừ trường hợp mất mát, hư hỏng do lỗi của bên bán gây ra Tiếp theo tại Điều 51 Luật Thương mại 2005 thì khi thanh toán sẽ phát sinh một SỐ trường hợp gây ra việc phải ngừng thanh toán tiền mua hàng như: Bên mua có băng chứng về việc bên bán lừa dối thì có quyền tạm ngừng việc thanh toán; bên mua có băng chứng
về việc hàng hóa đang là đối tượng bị tranh chấp; bên mua có băng chứng về việc bên bán đã giao hàng không phù hợp với hợp đồng Về địa điểm thanh toán theo Điều 54
Luật Thương mại 2005, trường hợp không có thỏa thuận về địa điểm thanh toán cụ thê thì bên mua phải thanh toán cho bên bán tại địa điểm kinh doanh của bên bán được xác
định vào thời điểm giao kết hợp đồng, nếu không có địa điểm kinh doanh thì tại nơi cư
trú của bên bán hoặc địa điêm giao hàng hoặc giao chứng từ, nêu việc thanh toán được
tiến hành đồng thời với việc giao hàng hoặc giao chứng từ Về thời hạn thanh toán
theo Điều 55 Luật Thương mại 2005 thì bên mua phải thanh toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng hoặc giao chứng từ liên quan đến hàng hoá và bên mua không
có nghĩa vụ thanh toán cho đến khi có thê kiêm tra xong hàng hoá trong trường hợp có
Trang 28CHƯƠNG II: THUC TRANG PHAP LUAT VE GIAO KET VA THUC HIEN HOP DONG MUA BAN HANG HOA VA - THUC TIEN THUC HIEN TAI
CONG TY CO PHAN BANH KEO HAI HA
2.1 Tong quan tinh hình và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá
2.1.1 Tổng quan tình hình về pháp luật điều chỉnh giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triên, hoạt động kinh doanh, thương mại tăng trưởng một cách mạnh mẽ Chính sự khởi sắc của nên kinh tế đã thúc đây nhu cầu mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp, rất nhiều doanh nghiệp đang trong quá trình hoàn thiện, bô sung, nhập xuất khâu các loại hàng hóa phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh lâu dài của mình Đề việc thực hiện các hoạt động về giao kết và thực hiện mua bán hàng hóa một cách hiệu quả, nhà nước
cân phải thiết kế và xây dựng một hệ thống các văn bản pháp luật hoàn chỉnh và một
cơ chế đảm bảo việc thi hành chúng một cách có hiệu quả; các bên phải đạt được những thoả thuận pháp lý thiện chí, trung thực, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của các bên đồng thời giảm thiêu được các rủi ro cho các bên tham gia Chính vì vậy, việc tuân thủ và thực hiện theo quy định của pháp luật luôn được thực hiện một cách nghiêm ngặt khí ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Căn cứ vào Bộ Luật Dân sự 2015, Luật Thương mại 2005, có thê thấy các quy định về Ø1ao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa đã đi vào cuộc sống phát huy hiệu quả và đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết hoạt động của các bên tham gia Mặc dù đã được cải cách, sửa đôi cho phù hợp với thực tiễn hơn song khi đưa vào vận hành, pháp luật hiện hành van con ton dong những bất cập Theo thống kê của trung tâm Trọng tài quốc tế (VIAC) cho thấy, vân đề tranh chấp trong thương mại có xu hướng gia tăng qua các năm, trong đó hơn 50% vụ việc liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa khi vẫn còn
sự lỏng lẻo trong khâu giao kết hợp đồng dẫn đến hệ lụy không đáng có khi thực hiện
hop dong
Thực tế, trong luật Thương Mại đã có những quy định cụ thê về hợp đồng mua bán hàng hóa, trong đó cụ thê là vấn đề về giao kết và thực hiện loại hợp đồng này Căn cứ vào các quy định của hợp đồng mua bán hàng hóa mà các bên chủ thể của hợp
đồng tiến hành đàm phán, thỏa thuận về quyền, nghĩa vụ các bên, tiễn hành giao kết, thực hiện hợp đồng theo đúng quy định Đối với vấn đề về giao kết hợp đồng, các chủ
thê tham gia sẽ tuân thủ các quy định chủ yếu về đề nghị giao kết, chấp nhận đề nghị,
Trang 29liên quan đến vấn đề này Còn đối với việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, các
chủ thê sẽ tiến hành thực hiện các hoạt động về giao hàng và thanh toán là chủ yếu theo
quy định trong Luật Thương mại Tuy nhiên đối với các quy định trong hai văn bản luật này vẫn còn một số hạn chế, chồng chéo, mâu thuẫn gây ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình thi hành, khó khăn trong giải quyết nếu xảy ra tranh chấp hoặc thiệt hại
Trước hết, đối với vẫn đề về giao kết hợp đồng thì sự chồng chéo, hạn chế trong các quy định được thê hiện chủ yếu qua các điều khoản sau Về hình thức giao kết hợp
đồng cả Bộ Luật Dân sự và Luật Thương mại đều ghi nhận các hình thức giao kết hợp đồng để các bên có thể lựa chọn như văn bản, lời nói, hành vi Đồng thời, theo cả hai
văn bản luật này thì hình thức của hợp đồng không phải là yêu cầu bắt buộc đối với mọi hợp đồng được xác lập trên thực tế Tuy nhiên, liên quan đến các trường hợp bắt
buộc hợp đồng phải được giao kết dưới hình thức nhất định, hai văn bản này lại không có sự thống nhất Khoản 2 Điều 117 Bộ luật Dân sự quy định: “#fình thức của giao
dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dán sự trong trường hợp luật có quy định ” Theo quy định này chỉ có văn bản luật mới có thê quy định một hình thức bắt
buộc đối với hợp đồng, các văn bản dưới luật không phải là căn cứ xác định điều kiện
về hình thức của hợp đồng Khoản 2 Điều 24 Luật Thương mại 2005 quy định: “Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó ”, Khoản 2 Điều 74 Luật Thương mại 2005 quy định: “Đối với các loại hợp đông dịch vụ mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó ” Theo các quy định này, không chỉ
văn bản luật mà cả các văn bản dưới luật cũng có thê quy định về hình thức bắt buộc
của hợp đồng mà các bên phải tuân thủ Như vậy, sự không thống nhất giữa Bộ Luật Dân sự và Luật Thương mại khi xác định loại văn bản có giá trị áp dụng khi giải quyết
vân đề về hình thức của hợp đồng có thê dẫn đến những khó khăn trong việc áp dụng
trên thực tế
Đối với vẫn đề về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, sự mâu thuẫn, hạn chế của luật được biêu hiện như sau Quy định về địa điểm giao hàng khi không có sự thỏa thuận trong hợp đồng của Luật Thương mại 2005 và Bộ Luật Dân sự 2015 còn tôn tại
mâu thuẫn, cụ thê Điều 435 và Điều 277 Khoản 2 Điểm b Bộ luật Dân sự 2015 quy
Trang 30sự 2015 và Luật Thương mại 2005 Theo quy định tại khoản 4 Điều 312 Luật Thương mại, hợp đồng chỉ có thê bị huỷ bỏ trong hai trường hợp đó là: “a) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện đề hủy bỏ hợp đồng: b) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đông” Ngoài các trường hợp này, các bên không thê tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng trong bất cứ trường hợp nào Theo quy định tại khoản 1 Điều 423 Bộ luật Dân sự, hợp đồng có thê bị huỷ bỏ trong các trường hợp sau: “a) Bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận; b) Bên kia vỉ phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đông; c) Trường hợp khác do luật quy định” Về cơ bản, Luật
Thương mại và Bộ Luật Dân sự thống nhất với nhau ở hai trường hợp đầu tiên đó là các
bền thoả thuận vị phạm là điều kiện huỷ bỏ và một bên vị phạm nghiêm trọng hoặc cơ bản hợp đồng Ví phạm nghiêm trọng và vi phạm cơ bản đều là sự vi phạm của một bên đến mức bên kia không đạt được mục đích của sự vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, ngoài hai trường hợp này, Bộ Luật Dân sự còn cho phép một bên được tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng trong nhiều trường hợp khác mà luật có quy định, ví dụ một bên chậm thực hiện nghĩa vụ, do một bên không có khả năng thực hiện nghĩa vụ hoặc các trường hợp mà bộ luật này hoặc luật khác có liên quan có quy định khác Trong khi đó, ngoài hai trường hợp được ghi nhận tại Khoản 4 Điều 312 Luật Thương mại, các bên giao kết hợp đồng
thương mại không được huỷ bỏ hợp đồng trong bất cứ trường hợp nào Có thể thây quy
định của Luật Thương mại chưa phù hợp với thực tiễn Trong nhiêu trường hợp, chủ thê giao kết hợp đồng thương mại có thê không đạt được mục đích giao kết hợp đồng nhưng không xuất phát từ vi phạm của bên kia Do đó, Luật Thương mại cần được bồ sung quy
định về trường hợp mà một bên có thê huỷ bỏ hợp đồng
2.1.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
Đường lỗi chính sách của Đảng: Pháp luật Việt Nam là sự thê chế hóa đường lối,
chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời của nhân dân lao động, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng là những định hướng
mang tính chất chiến lược liên quan đến vấn để đối nội và đối ngoại, luôn giữ vai trò
chỉ đạo đối với nội dung, phương hướng xây dựng pháp luật ở Việt Nam Do đó, mọi quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng Căn cứ vào đường lối, quan điêm của Đảng, Nhà nước có trách nhiệm
cụ thê hóa bằng quy định về phạm vi áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa, hình thức
hợp đồng mua bán hàng hóa, quy định các nội dung bắt buộc về giao kết và thực hiện
hợp đồng mua bán hàng hóa, khuyến khích hoạt động mua bán hàng hóa, đồng thời
Trang 31Điều kiện kinh tế xã hội: Theo học thuyết Mác - Lênin về hình thái kinh tế xã hội thì cơ sở hạ tầng (bao gồm toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế
của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định) quyết định đến kiến trúc thượng tầng (là
toàn bộ những quan điêm chính trị, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v cùng
với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thê
xã hội, ) Vì vậy, yêu tổ quan trọng quyết định đến pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa chính là cơ sở kinh tế Hiện nay, nước ta đang xây dựng
nên kinh tế thị trường, thành phần kinh tế đa dạng, do đó hệ thống pháp luật của Việt
Nam cũng có nhiều sự thay đôi tích cực nhăm phục vụ đắc lực cho sự phát triên kinh tế - xã hội của đất nước như xác nhập hợp lí các thành phần kinh tế và các cơ chế quản lí kinh tế, các loại hình kinh doanh: quản lí có hiệu quả sự vận hành của các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh: đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, xây dựng nên kinh tế độc lập, tự chủ dé phát triên nhanh, có hiệu quả và bền vững Hiện nay, quy định về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa được
sử dụng rộng rãi để tiến hành hoạt động giao kết, mua bán ở tất cả các khu vực và
thành phần kinh tế, đặc biệt là ở khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Theo đó, các
bên tham gia hợp đồng có quyền tự do thỏa thuận để xác lập các quyền và nghĩa vụ
của mình trong hợp đồng mua bán hàng hóa Quá trình giao kết, thực hiện, chấp nhận, thay đôi, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa có thể coi là một quá trình
“hop tac, đấu tranh” của các bên trước hết vì lợi ích của chính họ, sau là vì lợi ích chung của hai bên và lợi ích chung của xã hội
Nang lực quản lÿ nhà nước: Năng lực quản lý của nhà nước thê hiện ở chất lượng và hiệu quả thực hiện các nội dung quản lý Trên phạm vi toàn quốc hay tại một địa phương cụ thê, nếu thực hiện các nội dung quản lý có chất lượng và hiệu quả thì sẽ có ảnh hưởng tốt tới việc thực thi pháp luật, rộng hơn là cả hệ thống pháp luật Mức độ
phù hợp, khả thi của hệ thống quy phạm pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả thực thi pháp luật về giao kết
và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa trong các doanh nghiệp trên phạm vi cả
nước Điều kiện về nhân lực, cơ sở vật chất và tài chính là những nguồn lực đặc biệt
quan trọng quyết định trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của tất cả các công việc quản lý nhà nước
Ý thức pháp luật: Ý thức pháp luật của các chủ thê trong quan hệ mua bán hàng hóa có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng
hóa Ý thức pháp luật là tông thể những học thuyết, quan điêm, quan niệm thịnh hành
trong xã hội thê hiện môi quan hệ của con người đối với pháp luật và sự đánh giá về
Trang 32trong quan hệ mua bán hàng hóa phải có ý thức pháp luật đê điều chỉnh hành vi giao
kết và thực hiện hợp đồng của mình và hành vi của các chủ thê khác phù hợp với mục
đích và yêu cầu của pháp luật
2.2 Thực trạng pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa 2.2.1 Thực trạng pháp luật về trình tự thủ tục giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, thực tiễn áp dụng các quy
định vẻ trình tự thủ tục giao kết hợp động đã giúp các chủ thê tham gia ít nhiều có các
thuận lợi, ưu điểm trong quá trình giao kết, nhưng bên cạnh đó cũng sẽ không tránh khỏi một số hạn chế cần phải khắc phục, sửa đôi Trước hết là ưu điểm đối với các quy
định trong trình thủ tục giao kết, khi thực hiện giao kết đầu tiên là việc đưa ra đề nghị
giao kết giữa các bên Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa không có quy định cụ thê,
bắt buộc hình thức đề nghị giao kết hợp đồng nên các chủ thê có thê chủ động đưa ra đề nghị dưới nhiều hình thức như băng miệng, văn bản, thông điệp dữ liệu Trong
điều kiện kinh tế, khoa học công nghệ phát triên không ngừng, việc đưa ra đề nghị
giao kết mua bán hàng hóa có thê thay đôi linh hoạt tùy theo hoàn cảnh của mỗi chủ
thê nên với quy định trên của luật bên bán có thể dễ dàng trong việc đưa ra đề nghị bán hàng tới người mua một cách nhanh chóng, thuận tiện
Tuy nhiên, khi thực hiện các quy định pháp luât về thủ tục giao kết cũng không
tránh khỏi một số hạn chế Trước hết là chấp nhận đề nghị giao kết, theo Điều 393 Bộ
Luật Dân su 2015 thi chap nhan dé nghi giao kết là sự trả lời về việc chấp nhận toàn
bộ nội dung của đề nghị Vậy vấn đề đặt ra là nếu như bên được đè nghị chấp nhận nội
dung nhưng trong nội dung đó có nội dung có lợi cho bên đề nghị và bên kia không hiểu hoặc không dé ý nên có thể xảy ra tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng
Đề được công nhận là chấp nhận đề nghị thì sự bày tỏ ý chí của bên được đê nghị phải
thỏa mãn các điều kiện sau: Về ý chí phải biểu thị sự chấp nhận của bên được đẻ nghị
đối với bên đề nghị tức là thê hiện ý chí muốn giao kết hợp đồng của mình với người
đưa ra đề nghị; Về nội dung là việc chấp nhận toàn bộ đề nghị; Về thời hạn thì khi bên
đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; Về hình thức chấp nhận có thê bằng lời nói, văn bản hoặc hành vi Do đó xét theo các điều kiện trên thì tùy theo sự đồng ý chấp nhận của bên được đề nghị về nội dung giao kết mà đề nghị đó hợp pháp hoặc hình thành đề nghị
mới nếu có thay đôi nội dung dé nghị Tiếp theo trong quy định nêu việc im lặng không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết trừ trường hợp thỏa thuận, nếu có thỏa
Trang 33mua bán hàng hóa đó thực sự có hình thành trên sự tự do, bình đăng giữa các bên
không, do vậy nếu bên được đề nghị có vấn đề cá nhân không muốn bộc lộ quan điểm
ý chí rõ ràng nên thỏa thuận im lặng thì liệu việc mua bán đó có thực sự hiệu quả Bên
cạnh đó về thời hạn trả lời chấp nhận giao kết trong trường hợp bên đề nghị không nêu
rõ thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong một thời hạn hợp lý Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng được hiểu là một
khoảng thời gian do bên đề nghị ấn định hoặc hai bên thỏa thuận đề bên được đề nghị
cân nhắc, trả lời trong khoảng thời gian đó Tuy nhiện, không phải lúc nào các bên
cũng ấn định thời hạn trả lời Chính vì vậy, theo quy định trên thì việc trả lời chấp
nhận chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong một thời hạn hợp lý và tùy từng trường hợp cụ thể khác nhau các bên hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyền sẽ xác định như
thế nào là 'nột khoảng thời gian hợp lý” Với quy định không rõ ràng này sẽ phần nào
gây khó khăn, vướng mắc trong hình thành hoàn thiện một giao kết hợp đồng 2.2.2 Thực trạng pháp luật về nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Đối với các nguyên tắc trong quá trình giao kết hợp đồng các quy định pháp luật khi áp dụng đã đạt được một số ưu và nhược điểm trong quá trình thực hiện Đầu tiên về ưu điểm các quy định đã tôn trọng sự tự do, bình đăng, trung thực ý chí giữa các bên trong quá trình giao kết giúp hợp đồng được hình thành hợp pháp không có sự cưỡng ép, đe đọa, có lợi cho cá nhân chứa hành vi vi phạm pháp luật Khi giao kết hợp đồng yếu tố tuân thủ pháp luật, không trái đạo đức xã hội là cần thiết giúp việc giao kết được an toàn, tránh xung đột xảy ra từ đó tạo dựng quan hệ mua bán hàng hóa vững vàng hiệu quả
Mặt khác về hạn chế trong nguyên tắc giao kết hợp đồng cũng có một phần gây ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình giao kết Các nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa chủ yếu tuân theo quy định chung về nguyên tắc của Bộ Luật Dân sự 2015 nhưng với việc pháp luật quy đỉnh như vậy đã dẫn tới mâu thuẫn vừa thừa vừa thiếu với nguyên tắc giao kết hợp đồng Thừa vì, giao kết hợp đồng năm trong phạm vi
điều chỉnh của Bộ Luật dân sự, bởi vậy đương nhiên hoạt động giao kết hợp đồng phải
Trang 342.2.3 Thực trạng pháp luật về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bán
hàng hóa
Thời điểm hợp đồng có hiệu lực chính là thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực Qua đó các quy định của pháp luật về xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa đã thể hiện một số ưu điểm nhất định Theo Điều 38§ Bộ Luật
Dân sự 2015 thời điểm đề nghị giao kết có hiệu lực được xác định do bên đề nghị an
định hoặc kề từ khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó nếu không có ấn định từ bên đề nghị Như vậy theo quy định này pháp luật đã tạo điều kiện cho bên đề nghị (bên bán) chủ động đưa ra đề nghị giao kết, nhanh chóng hình thành hợp đồng với bên
được đề nghị (bên mua) Ngoài ra về các trường hợp coi là đã nhận được đề nghị giao kết theo Bộ luật quy định như dé nghị được chuyên đến nơi cư trú hoặc đưa vào hệ
thông thông tin chính thức của bên được đề nghị đã giúp bảo vệ tính an toàn, bảo mật về nội dung của đề nghị giao kết tới bên được đề nghị
Tuy nhiên khi xác định thời điêm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực cũng đã phát sịnh một số hạn chế nhất định Nếu bên đề nghị không ấn định thời điểm thì đề nghị có hiệu lực kể từ khi bên được đề nghị nhận được đề nghị Nhưng đối với việc
nhận được đề nghị thì tùy theo hình thức của đề nghị bằng miệng, văn bản, thông điệp
dữ liệu thì việc nhận được đề nghị sẽ khác nhau Đối với để nghị thể hiện qua thông
điệp dữ liệu bên được đề nghị được coi đã nhận đề nghị khi đề nghị đưa vào hệ thống
thông tin chính thức của bên đó, ví dụ như gửi vào email nhưng đề nghị đó lại bị trôi vào mục tin rác của email làm bên được đề nghị không biết đã có đề nghị gửi tới nên
theo luật đề nghị đã chuyên vào hệ thống chính thức nhưng bên được đề nghị vô tình
không biết thì thực sự có được coi là đã nhận được hay không? Đây chính là lỗ hỏng của luật cần có sự sửa đồi, bô sung giúp xác định thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực một cách rõ ràng, hợp lý
2.2.4 Thực trạng pháp luật về thực hiện hoạt động giao hàng của hợp đồng mua bán hàng hóa
Trang 35đều có sự phân chia trường hợp giúp đảm bảo lợi ích tối đa cho bên mua khi nhận hàng và làm rõ cốt lõi nghĩa vụ giao hàng của bên bán khi thực hiện hợp đồng
Mặt khác về hoạt động giao hàng đối với hợp đồng mua bán hàng hóa, Bộ Luật
Dân sự cũng có một số điều khoản quy định liên quan nhưng lại có sự khác biệt, không thống nhất với Luật Thương mại nên phần nào đã gây ra sự chồng chéo, mâu thuẫn hạn chế trong việc áp dụng Trước hết là về địa điểm giao hàng, tại Điểm b Khoản 2 Điều 277 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “?7zưởờng hợp khơng có thố thuận thì địa điềm thực hiện nghĩa vụ được xác định như sau: Nơi cô hat dong san, nếu đối tượng của nghĩa vụ là bắt động sản; Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền”, còn Diém d Khoản 2 Điều 35 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “?zong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại địa điềm kinh doanh của bên bản, nếu không có địa điềm kinh doanh thì phải giao hàng tại nơi cư trú của bên bản được xác định tại
thời điểm giao kết hợp đông mua bản” Như vậy, có thê thấy Bộ Luật Dân sự 2015 xác
định địa điểm giao hàng, thực hiện nghĩa vụ là nơi của bên có quyên nhận tài sản, hàng hóa (bên mua), còn Luật thương mại 2005 lại xác định địa điểm là tại nơi của bên có
nghĩa vụ giao tài sản, hàng hóa (bên bán) Tiếp theo, về thời hạn giao hàng, Điều 37
Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Bên bán phải giao hàng vào đúng thời điềm giao hàng đã thoả thuận trong hợp đồng; Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao hàng mà không xác định thời điểm giao hàng cụ thể thì bên bản có quyền giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó và phải thông báo trước cho bên mua” Trong khi đó, Điều 278 Bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định: “Thởi hạn thực hiện nghĩa vụ do các bên thoả thuận, theo quy định của pháp luật hoặc theo quyết định của cơ quan có thấm quyền; Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, trừ trường hợp Bộ luật, luật liên quan quy định khác” Như vậy, khác với Luật Thương mại, trong Bộ Luật Dân sự thời hạn thực hiện nghĩa vụ (bao gồm cả nghĩa vụ giao hàng) ngoài trường hợp theo thỏa thuận của các bên, thì thời hạn này còn có thê là theo quy định của pháp luật hoặc theo quyết định của cơ quan có thâm quyền Qua đó
với những điểm khác biệt trên cho thấy giữa các văn bản luật vẫn chưa thống nhất, liên quan với nhau về hoạt động giao hàng trong mua bán hàng hóa, điều này sẽ phần nào
gây khó khăn, bất cập đối với bên bán khi thực hiện nghĩa vụ giao hàng của mình Đê có cái nhìn rõ hơn về những hạn chế trong thực hiện hoạt động giao hàng của
hợp đồng mua bán hàng hóa, đã có một số bản án, vụ án tiêu biểu về giải quyết tranh
chấp trong thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, cụ thể là Bản án số:
01/2022/KDTM-PT ngày 21 tháng 01 năm 2022 về tranh chấp về Hợp đồng mua bán
hàng hóa tại Tòa án Nhân dân thành phố Hải Phòng, tóm lược nội dung vụ án như sau:
Trang 36một doanh nghiệp và là bạn hàng của Tổng Công ty Cỏ phần BRN Hà Nội (viết tắt là Tổng Công ty BHN) Năm 2020.Công ty ĐP trúng thầu bán 2.500 tấn gạo dùng đề sản
xuất bia cho Tông Công ty BHN, để có hàng giao cho Tông Công ty BHN, ngày
05/02/2020 bị đơn, Công ty Cô phần Thương mại MK (viết tắt là Công ty MK) và nguyên đơn là Công ty ĐP đã ký kết Hợp đồng kinh tế số 01/2020/HĐÐKT/MK- DVĐP về việc Công ty MK bán cho Công ty ĐP số lượng 1.300 tấn gạo tẻ dùng để sản xuất bia Ngày 23/5/2020, nguyên đơn đã có Công văn số 10 đề nghị bị đơn thu
xếp để giao hàng với số lượng 250 tấn, thời gian giao hàng từ ngày 15/6/2020 đến ngày 30/6/2020 theo nội dung Hợp đồng đã ký Bị đơn đã có công văn phúc đáp về việc xin chậm giao hàng và yêu cầu điều chỉnh giá về hỗ trợ vay vốn Nguyên đơn đã có Cơng văn số 2§ ngày 04/8/2020 đồng ý hỗ trợ cho bị đơn thêm 150 đồng/kg và yêu
cầu bị đơn giao hàng đúng thời hạn Sau đó, hai bên đã nhiều lần trao đôi bằng văn bản và đã có lần gặp nhau để bàn cách tháo gỡ khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng đã ký kết Ngày 27/8/2020, Công ty ĐP đã có Công văn số 30 gửi Công ty MK về việc
yêu cầu Công ty MK phải thực hiện việc giao hàng cho Công ty ĐP theo đúng thỏa thuận Tuy nhiên, đến nay thì bị đơn không thực hiện việc giao hàng (1.300 tấn gạo dùng để sản xuất bia) cho nguyên đơn theo đúng thỏa thuận của các bên trong hợp
đồng đã ký kết Việc Công ty MK có tình không thực hiện nghĩa vụ giao hàng theo cam kết tại Hợp đồng kinh tế số 01/2020/HĐKT/MK-DVĐP ngày 05/02/2020 nên
Công ty ĐP đã phải huy động hàng từ nhiều nguồn khác nhau để bù đắp lượng thiếu hụt và phải chịu thiệt hại về chênh lệch giá Sau khoảng thời gian xem xét, đưa ra quan
điểm giữa các bên tòa án đưa ra nhận định: Việc Tòa án cấp sơ thâm xác định quan hệ
tranh chấp giữa các đương sự là tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa và thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án nhân dân quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
theo khoản 1 Điều 30; điểm b khoản 1 Điều 35; điểm b, g khoản 1 Điều 40 của Bộ luật
Tổ tụng dân sự là có căn cứ và đúng quy định pháp luật VỀ việc thực hiện Hợp
đồng kinh tế số 01/2020/HĐÐĐKT/MK-DVĐP: Theo Điều 4 của Hợp đồng, hai bên đã
thỏa thuận: “W⁄øi bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh giao dịch mua bản dựa trên những điều khoản và điều kiện nói trên Bat kỳ một sự thay đổi hay bồ sung nào cho Hợp đông này đêu phải được chấp thuận bằng văn bản của cả hai bên” Đồng thời, trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên không ký thêm Phụ lục Hợp đồng nào dé điều chỉnh Hợp đồng mà chỉ có các văn bản trao đôi, chưa có văn bản nào thể hiện
việc thống nhất thỏa thuận của cả hai bên Theo Điều 2 của Hợp đồng, hai bên thỏa thuận về thời gian giao nhận hàngtừ ngày ký hợp đồng đến hết ngày 31/12/2020, tuy
Trang 37giao hàng cho Công ty ĐP và phải thông báo trước, tuy nhiên Công ty MK không thực hiện quyền của mình mà đợi Công ty ĐP yêu cầu giao hàng Sau khi ký Hợp
đồng.Công ty ĐP không có ý kiến thông báo cho Công ty MK biết thời điểm dự kiến
lấy hàng và Công ty MK khi thu mua được gạo không có ý kiến thông báo cho Công ty ĐP biết việc đã thu mua được gạo và chuan bi giao hàng cho Công ty ĐP nên việc Công ty MK phải bán gạo không phải hoàn toàn do lỗi của Công ty ĐP mà là lỗi của 2 Công ty Với những nhận định trên Tòa án đưa ra quyết định: Chấp nhận một phân yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Dịch
vụ ĐP; Buộc bị đơn là Công ty Cô phần Thương mai MK phải bồi thường thiệt hại cho
nguyên đơn là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Dịch vụ ĐP do không
giao đủ hàng hóa theo Hợp đồng kinh tế số 01/2020/HĐKT/MK-DVĐP ngày 05/02/2020 với số tiền 444.444.000 Như vậy với bản án trên sự tranh chấp khi thực
hiện hoạt động giao hàng của hợp đồng mua bán hàng hóa vẫn còn xảy ra khi bên bán chưa thực hiện đúng nghĩa vụ giao hàng theo thỏa thuận hợp đồng và quy định pháp luật do một số nguyên nhân khách quan phát sinh ngoài dự kiến, qua đó hệ thống pháp luật cần có các quy định nghiêm minh, cụ thê hơn nhăm đảm bảo quyền lợi minh bach
giữa các chủ thê khi tham gia mua bán hàng hóa
2.2.5 Thực trạng pháp luật về thực hiện hoạt động thanh tốn của hợp đơng mua bán hàng hóa
Nếu đã có quy định nghĩa vụ giao hàng của bên bán thì tất yếu cũng phát sinh quy định nghĩa vụ thanh toán của bên mua trong hợp đồng mua bán hàng hóa Những quy định của luật về hoạt động thanh toán cũng đã đạt được một số ưu điểm và có một số hạn chế nhất định Trước hết về ưu điểm, theo Điều 50 Luật Thuong mai 2005, “bên mua vẫn phải thanh toán tiền mua hàng trong trường hợp hàng hoá mắt mát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro được chuyên từ bên bản sang bên mua ”, quy định này đã đặt ra vấn đề chứng minh mất mát hư hỏng do lỗi của bên bán trong hợp đồng mua bán hàng hóa, thể hiện sự minh bạch, rõ ràng nếu có lỗi phát sinh của bên bán Tiếp đó về
việc ngừng thanh toán tiền mua hàng thì luật đã có phân chia các trường hợp cụ thẻ về bảng chứng nếu bên bán lừa đối hoặc hàng hóa không phù hợp với hợp đồng nhằm
bảo vệ quyền lợi cho bên mua khi thanh toán hàng, tránh xảy ra tranh chấp, thiệt hại
Với những ưu điểm trên nghĩa vụ thanh toán của bên mua phần nào được hỗ trợ, bảo
vệ lợi ích tối đa trong việc nhận và thanh toán hàng hóa
Mặt khác các quy định về hoạt động thanh toán cũng không tránh khỏi một số hạn chế bất cập Đó là về hình thức thanh toán, loại tiền thanh toán thì Luật Thương
Trang 38tiền Việt Nam hoặc hình thức khác nhăm rõ ràng, minh bạch trong việc nhận được tiền thanh toán, hạn chế xảy ra tranh chấp, bồi thường nếu bên bán không nhận được phần thanh toán hàng hóa đó Như vậy Luật Thương mại cần có sự điều chỉnh, bố sung về hình thức, loại tiền thanh toán khi nhận hàng từ bên bán hoặc quy định cho các bên tự thỏa thuận vấn để này trong hợp đồng từ đó sẽ tạo điều kiện hỗ trợ, thể hiện sự minh bạch hợp pháp giúp việc mua bán hàng hóa được thuận lợi, an toàn
Đê minh chứng rõ hơn về thực hiện hoạt động thanh toán của hợp đồng mua bán
hàng hóa, đã có không ít bản án về giải quyết tranh chấp trong hoạt động thanh toán của hợp đồng mua bán hàng hóa Có thể kể đến bản án về tranh chấp hợp đồng mua
bán hàng hóa số 03/2019/KDTM-ST tại trụ sở Tòa án nhân dân quận Tân Bình, Thành
phó Hồ Chí Minh, tóm lược nội dung bản án đó là việc tranh chấp giữa Công ty cô phần Đô thị C và Công ty TNHH SX-TM-DV B về hợp đồng mua bán quần áo bảo hộ
lao động số 23/HĐNT Theo hợp đồng Công ty C tạm ứng cho Công ty B 20% giá trị
hợp đồng, phân còn lại sẽ thanh tốn cho Cơng ty B sau khi hai bên tiến hành nghiệm
thu, thanh lý hợp đồng theo quy định trong vòng 20 ngày Đến ngày 07/11/2016, Công
ty C đã chuyên khoản băng Ủy nhiệm chỉ số 00130304 cho Công ty B theo đúng như văn bản đề nghị tạm ứng ngày 03/11/2016 Đến ngày 22/11/2016, Công ty B có văn
bản xin gia hạn thực hiện hợp đồng do có khó khăn trong việc thực hiện đơn hàng Sau đó các bên có bàn bạc trao đổi lại và thống nhất Công ty B sẽ phải trả lại cho Công ty C số tiền đã tạm ứng 20% ban đầu, còn việc có tiếp tục thực hiện hợp đồng không thì sẽ có văn bản gửi cho Công ty C Tuy nhiên, sau đó phía công ty C vẫn không nhận được bất cứ văn bản yêu cầu tiếp tục thực hiện hợp đồng nào từ phía công ty B Sau
khoản thời gian thụ lý giải quyết, Tòa án đã nhận định hợp đồng mua bán quần áo bảo hộ lao động số 23/HĐNT ngày 25/10/2016 giữa Công ty cô phần Đô thị C với Công ty TNHH SX-TM-DV B thì giữa hai bên đã phát sinh quan hệ hợp đồng mua bán hàng
hóa, nguyên đơn là công ty C cho rằng bị đơn là công ty B không thực hiện nghĩa vụ thanh toán nên khởi kiện, xét đơn khởi kiện của Công ty € là phù hợp Khoản I Điều
30, Điểm b Khoản I Điều 35, Điểm a Khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự năm
2015 Về nội dung tranh chấp Tòa án nhận định: Công ty C cho rằng Công ty B không thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo Hợp đồng mua bán quần áo bảo hộ lao động số 23/HĐNT ngày 25/10/2016 nên đã khởi kiện Sau khi xem xét toàn bộ giấy tờ, hợp
đồng, văn bản đề nghị tạm ứng ngày 03/11/2016, ủy nhiệm chi số 00130304 ngày 07/11/2016 do nguyên đơn xuất trình và thời hạn thanh toán trong hợp đồng, Tòa án đã
ra quyết định chấp nhận toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn là Công ty cô phần Đô thị C
Trang 39áo bảo hộ lao động số 23/HĐNT ngày 25/10/2016, trường hợp Công ty TNHH SX-
TM-DV B chậm thanh toán số tiền ghi trên thì phải chịu trả tiền lãi trên số tiền chậm
trả theo mức lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường tại thời điểm thanh toán tương ứng với thời gian chậm trả Như vậy với bản án trên, thực trạng vi phạm về thực
hiện thanh toán của hợp đồng mua bán hàng hóa ít nhiều vẫn tôn tại, phát sinh gây ra
không ít tranh chấp thiệt hại khi một trong hai bên không thực hiện đúng và đủ nghĩa vụ thanh toán khi mua bán hàng hóa
2.3 Thực tiễn thực hiện các quy phạm pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty Cô phần bánh kẹo Hải Hà
Công ty Cô phần bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO) là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty Cỏ phần từ ngày 20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh số 0103003614 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phó Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ bảy ngày 09/05/2018 Ngành nghề của công ty là sản xuất, kinh doanh
bánh kẹo và chế biến thực phâm; kinh doanh xuất nhập khâu các nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở HAIHACO trong suốt quá trình hoạt động từ năm 2004 tới nay đã tiến hành sản xuất, kinh doanh, thực hiện các loại hình mua bán, xuất nhập khâu mặt hàng bánh kẹo, thực phẩm rộng rãi trên toàn
quốc và đây mạnh sang thị trường quốc tế Chính vì vậy việc áp dụng các quy định của
luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hàng hóa nói chung đã được công ty áp dụng thường xuyên nhằm tạo dựng mối quan hệ mua bán hàng hóa ngày càng mở rộng, phát triên mạnh mẽ
2.3.1 Thực tiễn thực hiện các quy phạm pháp luật về giao kết và thực hiện
hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty Cổ phan bánh kẹo Hải Hà
* Thực tiên thực hiện các quy phạm pháp pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty Cô phân bánh kẹo Hải Hà
Đầu tiên khi thực hiện công việc giao kết hợp đông, công ty đã áp dụng một số
căn cứ pháp lý nhằm đảm bảo cho các bên có thể định hướng được các van đề liên quan về giao kết hợp đồng Vấn đề căn cứ của hợp đồng đã được công ty Cỏ phan
bánh kẹo Hải Hà áp dụng triệt đê Hầu hết tất cả hợp đồng của công ty đều có ghi rõ căn cứ áp dụng và dựa vào các hợp đồng mua bán hàng hóa mà Công ty đã ký kết thì việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa của công ty đã dựa trên các căn cứ như sau
Đối với các hợp đồng được ký kết trước khi Bộ Luật Dân sự 2015 có hiệu lực thì công
Trang 40nước, nhu cầu thị trường, đơn chào hàng, đặt hàng Khi giao kết hợp đồng HAIHACO
luôn chú ý tuân thủ nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng không được trái pháp luật, đạo
đức xã hội, tự nguyện và bình đăng mà luật quy định
Về chủ thê giao kết hợp đồng, Công ty thực hiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 và Điều lệ công ty Với tư cách là người đại diện theo pháp luật, tổng giám đốc công ty là bà Bùi Thị Thanh Hương thường là người thực hiện việc ký kết
hợp đồng giữa công ty và đối tác Bên cạnh việc chấp hành nguyên tắc chủ thê ký kết có đủ thảm quyền, công ty cũng chú ý đến chủ thể của đối tác để đảm bảo hợp đồng ký kết không bị vô hiệu Khi tiến hành ký hợp đồng, người trực tiếp ký hợp đồng phải là
người có tên trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc người đó được bản thân
người có tên trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ủy quyên cho ký kết, theo đó
người được ủy quyền ký hợp đồng phải đúng với phạm vi quyền hạn đã được ủy quyền Ngoài ra, khi ký kết hợp đồng công ty cũng chú ý tới năng lực pháp luật và
năng lực hành vi của các bên tham gia ký kết để tránh hợp đồng bị vô hiệu và các hậu
quả pháp lý do việc đó mang lại Trong cơ chế thị trường hiện nay, đề tránh việc nhằm lẫn, lừa dối cho nên công ty luôn xem xét kỹ lưỡng vấn đề năng lực trên khi giao kết Hiện nay, công ty thường ký kết hợp đồng dưới hai hình thức là trực tiếp và gián tiép.Trong hai phương thức này thì phương thức ký trực tiếp vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu trong các hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty
Về đề nghị giao kết hợp đồng, hợp đồng mua bán hàng hóa là hợp đồng được thực hiện chủ yếu tại công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà Khi muốn tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa của mình, công ty luôn chú ý đến việc tìm kiếm khách hàng,
đối tác kinh doanh Trước khi tiễn hành giao kết, công ty luôn thực hiện việc tiếp cận, tìm hiểu về các khách hàng có ý định ký kết hợp đồng Việc tìm hiểu này có thê thông
qua các nguồn như báo chí, truyền hình, mạng internet, Mặt khác, lợi ích của việc
tìm hiểu này còn là việc hiểu rõ nhu cầu của khách hàng về sản phâm, hàng hóa đó
như các yêu cầu về chủng loại, chất lượng của sản phâm bánh kẹo mà họ cần mua
Công ty coi đây là việc làm quan trọng và giúp công ty có thê giao kết được nhiều hợp đồng, số lượng hợp đồng công ty ký kết tăng lên, giá trị hợp đồng được ký kết đạt giá trị lớn Với những khách hàng quen biết, từng giao kết nhiều lần với công ty thì các
khách hàng này có thê thực hiện việc đưa ra đề nghị giao kết bằng lời nói trực tiếp hoặc hành vi cụ thê Còn đối với những khách hàng mới công ty có các chính sách thu hút như quảng cáo, truyền thông nhằm đưa ra lời đề nghị giao kết, hợp tác với công ty về sản phâm bánh kẹo hoặc các loại thực phẩm khác Đối với các khách hàng có nhu
cầu giao kết hợp đồng, công ty sẽ tiễn hành đàm phán, làm thủ tục giao kết từ đề nghị