Trong câu “Tôi đi học”, nếu lần lượt bổ sung thêm vào như: Tôi đi học bằng xe đạp Tôi đi học bằng xe đạp mỗi ngày Tôi đi học mỗi ngày trên con đường này ......để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng đã sử dụng quan hệ ngôn ngữ gì? A. Cấp bậc B. Ngữ đoạn C. Liên tưởng D. Cả 3 ý trên
DẪN LUẬN NGƠN NGỮ *CHƯƠNG 1/ Trong câu “Tơi học”, bổ sung thêm vào như: Tôi học xe đạp/ Tôi học xe đạp ngày / Tôi học ngày đường để hợp với nội dung truyền đạt, người ta nói chúng sử dụng quan hệ ngơn ngữ gì? A Cấp bậc B Ngữ đoạn C Liên tưởng D Cả ý 2/ Người ta tư ngôn ngữ thống không đồng vì: A Nếu khơng có ngơn ngữ khơng có tư ngược lại B Ngơn ngữ hệ thống, tư tín hiệu C Ngôn ngữ phương tiện tư D Ngôn ngữ vật chất, tư tinh thần 3/ Khi nói “Tổng thể mối quan hệ hệ thống, phương thức tổ chức hệ thống” nói đến: A Hệ thống B Cấu trúc C Ngôn ngữ D Tín hiệu 4/ Câu “Là hệ thống đơn vị vật chất quy tắc hoạt động chúng phán ánh ý thức cộng đồng” dùng để điều gì? A Ngơn ngữ tượng cá nhân B Ngôn ngữ hệ thống C Ngơn ngữ khơng mang tính bẩm sinh D Ngơn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng 5/ Bản chất xa hội ngơn ngữ gì? A Thể ý thức xã hội B Phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội C Sự tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn phát triên xã hội D Cả ý / Chức ngơn ngữ gì? A Ngôn ngữ phương tiện quan trọng người B Ngơn ngữ tín hiệu xã hội C Giup cho xã hội phát triển D Tạo nền tảng sở, vật chất / Đơn vị ngơn ngữ gì? A Câu, từ, hình vì, âm vị B Câu, âm vị, cấu trúc C Âm vị, hình vị D Câu, từ, đoạn văn 8/ “Ngơn ngữ nói chung từ nói riêng đời ý muốn tự giác hay không tự giác co người mô âm tự nhiên” dùng để thuyết gì? A Thuyết tượng hình B Thuyết tượng C Thuyết tiếng kêu lao động D Thuyết khế ước xã hội 9/ Đại diện cho thuyết cảm thán ai? A Rutso, Humbon B Angel C Các Mác D Adam Xmit 10/ “Lao động điều kiện biến vượn thành người mà điều kiện làm nảy sinh ngôn ngữ” nội dung thuyết nào? A Thuyết khế ước xã hội B Thuyết cảm thán C Thuyết Angel 15/ Trong câu thơ Tản Đà “Suối khơ dịng lệ chờ mong tháng ngày”, ta thay khô từ như: tn/ cạn/ ướt/ đẫm , người ta nói chung sử dụng quan hệ ngơn ngữ gì? A Liên tưởng B Cấp bậc C Ngữ đoạn D 16/ Nguồn gốc ngơn ngữ đâu: A Chính người tạo nên B Do tự nhiên sáng tạo C Vận động kiến tạo thiên nhiên D Thượng đế sáng tạo nên 17/ Nguồn gốc ngôn ngữ theo trường phái vật là? A Mối quan hẹ biện chứng qua lại B Mối quan hệ người tự nhiên C Mối quan hệ tên gọi vật D Mối quan hệ cá nhân cá nhân 18/ Thời kì xuất khoa học nghiên cứu ngôn ngữ? A Thời Phục hưng B Chiến tranh giới thứ C Cuối kỉ X D Đầu năm 1900 19/ Phát biểu sau sai? A Ngôn ngữ tượng sinh học B Ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng C Ngôn ngữ tượng cá nhân D Ngơn ngữ khơng phải hệ thống tín hiệu 20/ Quan điểm “ngôn ngữ thể ý thức xã hội” ai? A Angel B Các Mac C Rút xô D Adam Xmit 21 / Câu “Hành vi nói người nói hành vi sản sinh văn bản, hành vi hiểu văn hành vi tiếp nhận từ phía người nghe” dùng để điều gì? A Ngơn ngữ có tính vật chất B Lời nói C Hoạt động nói D Tín hiệu 22/ “Ngôn ngữ phụ thuộc hoạt động người , ngôn ngữ sinh phát triển xã hội loài người, nhu cầu giao tiếp người” dùng để điều gì? A Ngơn ngữ tượng xã hội B Ngôn ngữ tượng cá nhận C Ngơn ngữ mang tính dân tộc D ngơn ngữ mang tính nhân sinh 23/ “Khơng có ngơn ngữ khơng có tư khơng có tư ngơn ngữ tổ hợp âm vơ nghĩa” nói đến điều gì? A Ngơn ngữ cơng cụ hình thành tư tưởng B Sự thống ngôn ngữ tư C ngôn ngữ thực trực tiếp tư D Ngôn ngữ tư bổ sung cho 24/ “Là chuỗi liên tục tín hiệu ngơn ngữ xây dựng theo quy luật chất liệu” khái niệm nói đến A Hoạt động nói B Ngơn ngữ C Tư D Lời nói 25/ Là hệ thống đơn vị vật chất nhũng quy tắc hoạt động chúng phản ánh ý thức cộng đồng nói đến? A Ngơn ngữ B Hệ thống C Cấu trúc D Tín hiệu 26/ “Ngôn ngữ phát sinh người thỏa thuận với mà quy định ra” nội dung thuyết gì? A Thuyết cảm thán B Thuyết Angel C Thuyết khế ước xã hội D Thuyết tiếng kêu lao động 27/ “Là vật tác động vào giác quan người làm cho ta hiểu được, suy diễn đến nội dung nằm ngồi vật đó” khái niệm của? A Tín hiệu B Ngơn ngữ C Dấu hiệu D Xã hội 28/ Hai mặt tách rời để biểu thị ngôn ngữ hệ thống tín hiệu? A Âm hình ảnh B Hình ảnh ý nghĩa C Âm ý nghĩa D Ý nghĩa giác quan 29/ Từ “bàn” có giá trị tiếng Việt, phải nằm hệ thống từ vựng tiếng Việt để điều gì? A Cấu trúc ngơn ngữ B Hệ thống ngôn ngữ C Ngôn ngữ hệ thống D Tín hiệu 30/ Các yếu tố ngơn ngữ đặt theo quy luật định (chúng kêt hợp với môt cách tùy tiện) để chỉ? A Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu B Ngôn ngữ hệ thống C ngôn ngữ cấu trúc D Ngôn ngữ hệ thống *CHƯƠNG 31/ “Phân loại ngơn ngữ theo nguồn gốc nhằm tìm mối quan hệ thân thuộc, gần gũi ngôn ngữ để xếp chúng vào phổ hệ” phương pháp so sánh gì? A phương pháp so sánh lịch sử B Phương pháp so sánh đối chiếu C phương pháp so sánh loại hình D Phương pháp so sánh tổng hợp 32/ "Dựa dấu hiệu dấu hiệu cấu trúc ngôn ngữ phân loại chúng, xếp chúng vào loại hình định" phương pháp so sánh gì? A Phương pháp so sánh loại hình B Phương pháp so sánh lịch sử C Phương pháp so sánh loại hình D Phương pháp so sánh tổng hợp 33 / Đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập là: A Cấu tạo phụ âm nhiều B Hình thức từ khơng biến đổi kết hợp với C Đối lập tố phụ tố D Hình thức từ biến đổi tạo câu 34/ Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp biểu hư từ, trật tự từ, ngữ điệu đặc điểm loại hình ngơn ngữ gì? A Ngơn ngữ hịa kết B Ngơn ngữ đơn lập C Ngơn ngữ chắp dính D Ngơn ngữ biến hình 35 / Mỗi phụ tố biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặc điểm loại hình ngơn ngữ gì? A Ngơn ngữ đơn lập B Ngơn ngữ chắp dính C Ngơn ngữ biến hình D Ngơn ngữ hịa kết 36/ Một ý nghĩa ngữ pháp biểu thị nhiều phụ tố đặc trưng của? A Ngơn ngữ hịa kết B Ngơn ngữ tổng hợp C Ngơn ngữ chắp dính D Ngôn ngữ đơn lập 37/ Đối lập tố phụ tố đặc trưng của? A Ngôn ngữ chắp dính B Ngơn ngữ đơn lập C Ngơn ngữ lập khn D Ngơn ngữ hịa kết 38/ Hình thức từ biến đổi tạo thành câu đặc trưng của? A Ngôn ngữ đơn lập B Ngôn ngữ hịa kết C Ngơn ngữ chắp dính D Ngơn ngữ tổng hợp 39/ Hình thức từ khơng biến đổi kết hợp với đặc trưng của? A Ngơn ngữ hịa kết B Ngơn ngữ đơn lập C ngơn ngữ chắp dính D ngơn ngữ biến hình 40/ Ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ phân tiết? A Tiếng Việt B Tiếng Anh C Tiếng Hoa D Tiếng Tây Ban Nha 46/ Phân loaị ngôn ngữ nhằm tìm mối quan hệ thân thuộc, gần gũi để xếp chúng vào phổ hệ, đặc trưng phương pháp gì? A Phương pháp so sánh đối chiếu B Phương pháp so sánh lịch sử C Phương pháp so sánh tổng hợp D Khơng có đáp án 47/ “Trong tiến trình phát triển của, ngơn ngữ sở bị phân chia thành nhiều dòng khác sở cách phân loại” đặc trưng ngơn ngữ gì? A Phương pháp đối chiếu B Phương pháp so sánh lịch sử C Phương pháp so sánh loại hình D Phương pháp so sánh tổng hợp 49/ Phương pháp so sánh loại hình xem mặt cấu trúc nội ngôn ngữ chủ đạo? A Từ vựng B Cấu trúc câu C Ngữ pháp D Chính tả 50/ Một ý nghĩa ngữ pháp biểu nhiều phụ tố đặc điểm ngơn ngữ gì? A.Ngơn ngữ hịa kết B Ngơn ngữ đơn lập C Ngơn ngữ phân tích D Ngôn ngữ đơn lập 51 / Giảm bớt biến đổi hình thái, sử dụng hư từ, trật tự từ, hư từ ngữ điệu đặc điểm của? A Ngơn ngữ hịa kết phân tích B Ngơn ngữ phân tích đối lập C Ngơn ngữ đơn lập D Ngơn ngữ chắp dính 52/ Đặc điểm loại hình ngơn ngữ hồ kết gì? A Dùng phụ tố ghép thêm vào tố cách máy móc phụ tố biểu thị ý nghĩa ngữ pháp định B Mỗi phụ tố biểu thị ý nghĩa ngữ pháp C Quan hệ ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp biểu hư từ, trật tự từ, ngữ điệu D Đối lập tố phụ tố 53/ Hình vị trùng với âm tiết đặc điểm loại hình ngơn ngữ gì? A Ngơn ngữ chắp dính B Ngơn ngữ hịa kết C Ngơn ngữ đơn lập D Ngơn ngữ biến hình 54/ Trong tiếng Anh, ta đêm phụ tố (work-er, act -or, assist-ant, reception-ist) đặc điểm gì? A Một ý nghĩa ngữ pháp biểu thị nhiều phụ tố B Nhiều ý nghĩa ngữ pháp biểu thị phụ tố C Một ý nghĩa ngữ pháp biểu thị phụ tố D Nhiều ý nghĩa ngữ pháp biểu thị nhiều phụ tố 55/ Trong tiếng Anh, ta thêm phụ tố (dis-play, un-happy, home-less) đặc điểm gì? A Một ý nghĩa ngữ pháp biểu thị nhiều phụ tố B Nhiều ý nghĩa ngữ pháp biểu thị phụ tố C Một ý nghĩa ngữ pháp biểu thị phụ tố D Nhiều ý nghĩa ngữ pháp biểu thị nhiều phụ tố CHƯƠNG 56/ Ngữ âm gì? A Là vỏ vật chất ngơn ngữ B Là hình thức tồn ngơn ngữ C A B D A B sai 57/ Ngữ âm học nghiên cứu điều gì? A Quy luật tổ chức, kết hợp âm B Âm tiết khép C Âm tiết nửa mở D Âm tiết nửa khép 64/ "Là đơn vị nhỏ phân chiết" đề cập đến khái niệm gì? A Âm vị B Hình vị C Âm tố D Âm tiết 66/ [i], [e] nguyên âm gì? A Nguyên âm trịn mơi B Ngun âm khơng trịn mơi C Nguyên âm cuối lưỡi D Nguyên âm cuống lưỡi 67/ [u], [o] nguyên âm gì? A Hàng trước, khơng trịn mơi B Hàng sau, trịn mơi C Hàng sau khơng trịn mơi D Hàng trước, trịn mơi 69/ [v], [f] phụ âm gì? A Phụ âm môi B Phụ âm C Phụ âm môi - D Phụ âm môi môi 70/ [r] phụ âm gì? A Phụ âm đầu lưỡi B Phụ âm môi C Phụ âm cuối lưỡi D Phụ âm họng 71/ [m], [b] phụ âm gì? A Phụ âm môi- môi B Phụ âm môi - C Phụ âm - D Phụ âm đầu lưỡi 72/ [s], [tr] phụ âm gì? A Phụ âm đầu lưỡi B Phụ âm cuối lưỡi C Phụ âm D Phụ âm môi 73/ Hãy chọn cách miêu tả nguyên âm /o/ thang nguyên âm A Ngun âm khép vừa, hàng sau, trịn mơi B Ngun âm khép, hàng trước, trịn mơi C Ngun âm khép vừa, hàng sau, trịn mơi D Ngun âm mở, hàng sau, khơng trịn mơi 74/ Trong tiếng Việt, hai phụ âm phụ âm xát A s, l B s, x C x, f D f, k 75/ "Với tư cách đơn vị tối thiểu hệ thống ngữ âm ngôn ngữ để cấu tạo phân biệt vỏ âm với đơn vị có nghĩa", định nghĩa nói với? A Âm tố B Hình vị C Âm tiết D Âm vị A B C D 76/ Trong tiếng Việt, hai đơn vị "hớt" "hất" phân biệt nhờ? Cao độ Cường độ Trường độ Âm sắc 77/ Người ta nói "học" âm tiết gì? A Âm tiết khép B Âm tiết mở C Âm tiết nửa khép D Âm tiết nửa khép 78/ Trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt, tiêu chí để phân biệt /f/ /v/ là? A Chuyển động lưỡi B Độ mở miệng C Trường độ D Vô - hữu 79/ Điểm khác âm vị âm tố là? A Âm tố bó hẹp ngơn ngữ, âm vị có tất ngơn ngữ B Âm vị bó hẹp ngơn ngữ, âm tố có tất ngơn ngữ C Âm vị có tính chất tự nhiên, âm tố có tính chất xã hội D Âm vị cụ thể, âm tố trừu tượng 80/ Có âm tiết câu “This is John’s bicycle” ? A âm tiết B âm tiết C âm tiết D âm tiết 81/ “Luồng không bị cản trở hồn tồn mà lách qua khe để ngoài” phương thức cấu âm của? A Âm xát B Âm tắc C Âm mũi D Âm rung 82/ Các âm “m,n,ng,nh” gọi phụ âm vang vì? A Vì nằm cuối từ âm tiết B Khi đọc âm vang lên tự nhiên 15 C Luồn thoát từ khoan mũi D Cả B C 83/ Trong hệ thống ngữ âm tiếng Việt, tiêu chí để phân biệt /p/ /b/ A Chuyển động lưỡi B Độ mở miệng C Trường độ D Vô - hữu 84/ “Luồng bị cản trở ra, sau bị cản trở ra” cách mơ tả phương thức cấu âm của? A Âm tắc B Âm xát C Âm mũi D Âm rung 85/ Trong hệ thống ngữ âm, phân đoạn ngữ lưu, đơn vị nhỏ mà ta nhận biết thính giác là? A âm vị B Âm tố C Hình vị D Âm tiết 86/ Những yếu tố sở sinh lí học ngữ âm? A Thanh hầu B Thanh quản C Miệng D Lưỡi 87/ Điểm khác âm vị âm tố là? A Âm vị trừu tượng, âm tố cụ thể B Âm vị mang tính tự nhiên, âm tố mang tính xã hội C Âm vị mở rộng ngôn ngữ, âm tơ bó hẹp ngơn ngữ D A B 88/ Người ta nói “sing” âm tiết gì? A Âm tiết khép B Âm tiế nửa khép C Âm tiết mở D Âm tiết nửa mở 89/ Trong hệ thống phụ âm tiếng Việt, âm phụ âm cấu tạo mặt lưỡi? A [t] B [h] C [c] D [g] 90/ Trong hệ thống phụ âm tiếng Việt, âm phụ âm cấu tạo đầu lưỡi? A [m] B [t] C [g] D [k] 91/ Trong hệ thống phụ âm tiếng Việt, âm phụ âm cấu tạo vị trí môi? A [m] B [c] C [l] D [n] 92/ Phát biểu đúng? A Phụ âm xát luồn khơng bị cản trở hồn tồn B Phụ âm tắc luồn khơng bị cản trở hồn tồn C Phụ âm rung luồn bị cản trở hoàn toàn D A,B C A B C D 93/ Hãy chọn cách miêu tả nguyên âm /i/ Ngun âm hàng sau, khơng trịn mơi Ngun âm hàng trước, trịn mơi Ngun âm hàng giữa, trịn mơi Ngun âm hàng trước, khơng trịn mơi 94/ Trong tiếng Việt, hai đơn vị “mắt” “mát” phân biệt nhờ A âm sắc B cao độ C cường độ D trường độ 95/ Trong tiếng Việt, hai đơn vị “nam” “năm” phân biệt nhờ A trường độ B cường độ C âm sắc D cao độ 96/ Trong câu “I had bought this dictionary for Nam” có âm tiết? A âm tiết B 10 âm tiết C 11 âm tiết D 12 âm tiết 97/ “Đơn vị trừu tượng” đặc điểm A âm vị B âm tố C âm tiết D hình vị 98/ “Chỉ bó hẹp ngơn ngữ” đặc điểm A Âm tố B Âm vị C Âm tiết D Hình 99/ Biến thể bị quy định vị trí bối cảnh ngữ âm gì? A Biến thể tự B Biến thể ngẫu nhiên C Biến thể kết hợp D Biến thể âm tố 100/ Những âm tố thể âm vị gọi A Biến thể hình vị B Biến thể âm tiết C Biến thể âm tố D Biến thể âm vị 101/ Âm vị thể A Âm tiết B Âm sắc C Âm tố D Hình vị 102/ Những đơn vị ngữ âm nhỏ có tác dụng khu biệt nghĩa dùng để cấu tạo nên vỏ vật chất gọi gì? A Âm sắc B Âm vị C Âm tố D Hình vị 103/ Hình thức âm ngơn ngữ A Ngữ âm B Nguyên âm C Phụ âm D Âm tố 104/ Kết chấn động phân tử khơng khí vật thể định tạo dao động sóng âm A âm ngôn ngữ B âm sắc C âm vị D âm tố 105/ Sự chấn động nhanh hay chậm phân tử khơng khí đơn vị thời gian dùng để A cao độ B cường độ C trường độ D âm sắc 106/ Trọng âm tạo nên A cường độ B trường độ C âm sắc D cao độ 107/ Cường độ âm thể A Độ mạnh, yếu âm B Độ dài âm C tần số dao động D sắc thái âm 108/ Cao độ âm tùy thuộc vào A Độ mạnh, yếu âm B Độ dài âm C tần số dao động D sắc thái âm 109/ Tạo nên tương phản phận lời nói A Độ mạnh, yếu âm B Độ dài âm C tần số dao động D sắc thái âm 110/ Tạo nên đối lập nguyên âm với nguyên âm khác số ngôn ngữ dùng để A cường độ B trường độ C cường độ D âm sắc 111/ Sự khác mặt âm live leave để A cường độ B cao độ C trường độ D âm sắc 112/ Sự khác mặt âm ship sheep để A cường độ B cao độ C trường độ D âm sắc 113/ Sự khác mặt âm lord law để A cường độ B cao độ C trường độ D âm sắc 114/ Cơ sở sinh lý học ngữ âm A hoạt động cấu âm B hầu C quan hô hấp D lưỡi 115/ Cơ quan hô hấp, hầu, khoang cộng hưởng A Cơ sở vật lý B Cơ sở sinh lý học C Cơ sở xã hội 21 D Cả sai 116/ Thanh hầu A Cơ quan hô hấp B Cơ quan phát âm C Cơ quan tiêu hóa D Cơ quan sinh dục D Cả sai 117/ Nguồn phát âm máy phát âm A Thanh hầu B Thanh quản C Miệng D Lưỡi 118/ Khoang miệng, khoang mũi, khoang yết hầu A Khoang cộng hưởng hầu B Hộp cộng hưởng động C Khoang trống ko kín D Khoang cộng hưởng nằm miệng 119/ Âm khuếch đại nhờ A Khoang miệng, khoang mũi B Khoang miệng, khoang yết hầu C Khoang miệng, khoang mũi, khoang hầu D Khoang miệng, khoang mũi, khoang yết hầu 121/ Phát âm khác vùng miền (gi, r → d; s,x → x; a → oa; a → ơ; v → z) nói đến A Tính chất xã hội ngữ âm B Cơ sở vật lý C Cơ sở sinh lý học D Cả A B A B C D 122/ Âm tiết khép âm tiết Không vang Vang Bán nguyên âm Không có đáp án 123/ Âm tiết nửa khép âm tiết A Không vang B Vang C Bán ngun âm D khơng có đáp án 124/ Âm tiết mở âm tiết A Giữ nguyên âm sắc đỉnh nguyên âm đỉnh âm tiết B Kết thức phụ âm vang C kết thúc phụ âm không vang D Cả A va B 125/ Âm tiết nửa mở âm tiết A Giữ nguyên âm sắc đỉnh nguyên âm đỉnh âm tiết B Kết thức phụ âm vang C kết thúc phụ âm không vang D Bán nguyên âm 126/ (o), (u), (y), (i) không nằm đỉnh âm tiết, kết thúc âm tiết gọi A Phụ âm B Bán nguyên âm C Âm tiết vang D Âm tiết không vang 128/ Nguyên âm hình thành A Dây rung nhiều B Dây rung C Nhiều tiếng động D Luồng mạnh 129/ Nguyên âm hình thành A Luồng mạnh B Luồng tự do, yếu C A B sai D A B 130/ Phụ âm hình thành A Dây rung nhiều B Dây rung C Nhiều tiếng D A C 131/ Phụ âm hình thành A Dây rung ít, nhiều tiếng động B Luồng tự do, yếu C A B D A B sai 132/ Các tiêu chí phân loại ngun âm A Vị trí lưỡi, hình dạng đôi môi, trường độ B Độ nâng lưỡi, cao độ C Vị trí lưỡi, hình dạng đơi mơi, cao độ D Khơng có đáp án 133/ Các tiêu chí phân loại phụ âm A Vị trí lưỡi, hình dạng đơi mơi, trường độ B Độ nâng lưỡi, cao độ C Phương thức cấu âm vị trí cấu âm D A C 135/ Nguyên âm hàng trước, nguyên âm hàng giữa, nguyên âm hàng sau tiêu chí A Chuyển động lưỡi B Hình dạng đơi mơi C Độ mở miệng D Trường độ âm A B C D 136/ Khi nói đến tiêu chí chuyển động lưỡi nói đến Hẹp, rộng, rộng Trịn mơi, khơng trịn môi Nguyên âm dài, nguyên âm ngắn Hàng trước, hàng sau 137/ Nguyên âm [i], [e] A Hàng sau B Hàng C Hàng trước D Trịn mơi 138/ Khi phát âm, đầu lưỡi đưa phía trước, đề cập đến nguyên âm nào? A /i/, /u/ B /u/, o/ C /e/, /o/ D /i/, /e/ 139/ Khi phát âm, đầu lưỡi nâng lên phía ngạc nói hàng nào? A Hàng sau B Hàng C Hàng trước D Hàng 140/ Nguyên âm [ơ], [u] A Hàng sau B Hàng trước C Hàng D Hàng 141/ Khi phát âm, phần sau lưỡi nâng phía ngạc mềm A Hàng sau B Hàng C Hàng trước D Hàng g D Nguyên âm rộng 146/ Nguyên âm hẹp A /i/, /o/ B /o/, /e/ C /i/, /u/ D /u/, /e/ 147/ Nguyên âm hẹp A /i/ B /o/ C /a/ D /u/ 148/ Nguyên âm [ê], [ô] A Hơi rộng B Hơi hẹp C Hẹp D Rộng 149/ Nguyên âm [e], [o] A hẹp B Hơi rộng C Hẹp D Rộng 150/ Nguyên âm rộng A /e/, /o/ B /i/, /e/ C /u/, /i/ D /i/, /o/ 151/ Nguyên âm rộng A /a/, /ă/ B /a/, /o/ C /o/, /i/ D /u/, /a/ A B C D 152/ Ngun âm trịn mơi A /o/, /i/ B /o/, /u/ C /u/, /i/ D /i/, /o/ 153/ Ngun âm khơng trịn mơi A /i/, /o/ B /u/, /i/ C /u/, /o/ D /i/, /e/ 170/ Câu “Cơ hót hay thật”, “hót” phương thức Hốn dụ So sánh Nhân hóa Ẩn dụ 171/ “Hội thi có đủ mặt anh tài” từ sử dụng phương thức hoán dụ lấy phận toàn thể? A anh B hội C mặt D tài 172/ “Thành phố mong chờ thành công cải cách hành chính” “thành phố” A hoán dụ B ẩn dụ C so sánh D nhân hóa 173/ “Anh tồn rót lời đường mật vào tai tơi” “lời đường mật” A hốn dụ B so sánh C nhân hóa D ẩn dụ 174/ “Năm 2000 năm lề cho việc nâng cấp sở hạ tầng thị” “năm lề” A hốn dụ B ẩn dụ C nhân hóa D so sánh A B C D 175/ “Sau hôm ấy, ln nhìn tơi với nhìn sắc lạnh” “cái nhìn sắc lạnh” hốn dụ nhân hóa ẩn dụ đối chiếu 177/ “Đồng tiền trước đồng tiền khơn” “đồng tiền trước” A hoán dụ B ẩn dụ C so sánh D nhân hóa 178/ “Cơ tồn lời cay đắng” “lời cay đắng” A ẩn dụ B hoán dụ C so sánh D đối chiếu 179/ “Đừng có mà Chí Phèo q nhé” “Chí Phèo” A hoán dụ B ẩn dụ C so sánh D nhân hóa 180/ “Cậu đọc Nguyễn Huy Thiệp chưa” “đọc Nguyễn Huy Thiệp” A hốn dụ B nhân hóa C ẩn dụ D so sánh A B C D 181/ “Con ngựa đá ngựa đá” , người ta gọi từ “đá” câu từ gì? hốn dụ đồng âm đồng nghĩa trái nghĩa 182/ “Con ruồi đậu mâm xôi đậu”, người ta gọi từ “đậu” câu từ gì? A hoán dụ B đồng âm C đồng nghĩa D trái nghĩa 183/ Trong câu “Có hai giáo đoạt viên phấn vàng” “viên phấn vàng” A ẩn dụ B so sánh C nhân hóa D hốn dụ 184/ Câu “Là thành phần ngữ nghĩa vốn có mối quan hệ từ với đối tượng mà từ biểu thị, đối tượng mà từ biểu thị vật, tượng, trình thực tế, không thực tế” định nghĩa của? A Nghĩa cấu trúc B Nghĩa sở C Nghĩa ngữ dụng D Nghĩa sở biểu 185/ Trong câu “Nhà có miệng ăn” “năm miệng ăn” A hốn dụ B ẩn dụ C nhân hóa