1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ Bộ môn khoa học cơ bản

14 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: các đơn vị và các quan hệ chủ yếu của ngôn ngữ Ngôn ngữ là 1 hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phương thức giao tiếp quan trọng nhất của con người đồng thời còn là phương tiện phát triển tư duy và truyền đạt truyền thống lịch sử, văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác Các đơn vị của ngôn ngữ: +âm vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, k thể chia nhỏ hơn, có chức năng phân biệt nghĩa, nhận diện từ vd : b,a,c + Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có chức năng cấu tạo từ: vd: từ quốc gia được kết hợp bởi 2 hình vị là “quốc” và “gia” +Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có khả năng hoạt động độc lập: vd ghế, bàn, sách + Câu: là sự kết hợp của 1 hoặc nhiều từ có chức năng thong báo Các quan hệ chủ yếu của ngôn ngữ + quan hệ ngữ đoạn + quan hệ lien tưởng + quan hệ cấp bậc CÂU 2 phân biệt ngôn ngữ và lời nói ngôn ngữ là một hệ thống các đơn vị từ thấp đến cao (âm vị, hình vị, từ và câu) và một hệ thống các quy tắc ngữ pháp. Lời nói là những phát ngôn cụ thể, do từng cá nhân cụ thể nói ra hoặc viết ra, mang tư tưởng, tình cảm cụ thể + Ngôn ngữ là một thực thể trừu tượng, khái quát. Trái lại, lời nói là những phát ngôn cụ thể, vật chất. + Ngôn ngữ là một hiện tượng mang bản chất xã hội, vì nó là sản phẩm của tập thể, được tập thể người nói sáng tạo từ lâu đời. Trái lại lời nói là hiện tượng mang tính chất cá nhân, vì nó là sản phẩm của từng cá nhân. + Ngôn ngữ là một hiện tượng có tính ổn định, bất biến. Trái lại, lời nói là hiện tượng mang tính lâm thời. + Ngôn ngữ là một hệ thống các đơn vị hữu hạn, trái lại, lời nói là những phát ngôn vô hạn

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ Câu 1: đơn vị quan hệ chủ yếu ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương thức giao tiếp quan trọng người đồng thời phương tiện phát triển tư truyền đạt truyền thống lịch sử, văn hóa từ hệ sang hệ khác -Các đơn vị ngôn ngữ: +âm vị đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, k thể chia nhỏ hơn, có chức phân biệt nghĩa, nhận diện từ vd : b,a,c + Hình vị đơn vị nhỏ có nghĩa, có chức cấu tạo từ: vd: từ quốc gia kết hợp hình vị “quốc” “gia” +Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có khả hoạt động độc lập: vd ghế, bàn, sách + Câu: kết hợp nhiều từ có chức thong báo - Các quan hệ chủ yếu ngôn ngữ + quan hệ ngữ đoạn + quan hệ lien tưởng + quan hệ cấp bậc CÂU phân biệt ngơn ngữ lời nói ngơn ngữ hệ thống đơn vị từ thấp đến cao (âm vị, hình vị, từ câu) hệ thống quy tắc ngữ pháp - Lời nói phát ngôn cụ thể, cá nhân cụ thể nói viết ra, mang tư tưởng, tình cảm cụ thể + Ngôn ngữ thực thể trừu tượng, khái quát Trái lại, lời nói phát ngôn cụ thể, vật chất + Ngôn ngữ tượng mang chất xã hội, sản phẩm tập thể, tập thể người nói sáng tạo từ lâu đời Trái lại lời nói tượng mang tính chất cá nhân, sản phẩm cá nhân + Ngôn ngữ tượng có tính ổn định, bất biến Trái lại, lời nói tượng mang tính lâm thời + Ngôn ngữ hệ thống đơn vị hữu hạn, trái lại, lời nói phát ngơn vơ hạn Câu 3: Phân tích điều kiện nảy sinh ngôn ngữ Angghen viết: đem so sánh người với loài động vật ta thấy rõ ràng ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động nảy sinh với lao động, cách giải thích nguồn gốc ngơn ngữ Ngơn ngữ tiến triển theo q trình tiến triển người: người từ loài vượn cổ, r biết cầm nắm, biết sd công cụ lđ, khác hẳn so với loài vật-> tư ng phát triển, tư hình thành ngơn ngữ hình thành Ngơn ngữ sinh nhu cầu giao tiếp người: trình lao động, người cần phải trao đổi, hợp tác, từ nảy sinh nhu cầu giao tiếp ngơn ngữ Con người có khả tạo ngơn ngữ , muốn có ngơn ngữ phỉ có tư trừu tượng phát âm rõ ràng Theo quan điểm Ăng Ghen lao động không nảy sinh người mà điều kiện nảy sinh ngôn ngữ  - - - Câu4 Cách thức phát triển ngơn ngữ, giải thích có phát triển khơng đồng phận ngôn ngữ - - Cách thức phát triển ngôn ngữ: Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt, nn k phát triển cách phả hủy ngơn ngữ có để tạo ngơn ngữ hồn tồn mà phát triển theo đường cải tiến yếus tố ngơn ngữ có Nn có phát triển k đồng mặt + Ngữ âm phát triển chậm: Ngữ âm biến đổi dạng biến thể ngữ âm vd: cô-> cổ, trăng-> giăng, trai> giai Biến đổi ngữ âm diễn không đồng nơi Nơi chuyển cách phát âm nơi khác tồn cách phát âm cũ, gọi khác phương ngơn(ngơn ngữ địa phương) VD : lấy, nác, cấy  gạo, nước, gái + Ngữ pháp phát triển chậm ngữ pháp sở ngôn ngữ, ngữ pháp phát triển nhanh dẫn đến khó khăn việc giao tiếpnếu muốn thấy thay đổi phải quan sát thời gian dài + Tự vựng phận phát triển nhanh mạnh nhất, từ vựng trực tiếp phản ánh đời sống xã hội, xuất nhiều vật tượng cần gọi tên chúng nên xuất từ vựng tương ứng, từ vựng k thay đổi Câu5 Bản chất xã hội ngôn ngữ thể khía cạnh “Ngơn ngữ ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ tồn cho người khác nữa, tồn lần cho thân nữa, ý thức, ngôn ngữ sinh nhu cầu cần thiết phải giao dịch với người khác” Bản chất xã hội ngôn ngữ thể khía cạnh sau - Nn phương tiện giao tiếp chung xã hội Thể ý thức xã hội Sự tồn phát triển ngôn ngữ gắn liền với tồn tai pt xh Nn tồn phát triển theo quy luật khách quan k phụ thuộc vào ý chí chủ quan người Trong q trình phát triển, ngơn ngữ ln tiếp thu yếu tố để hồn thiện phát triển Câu Tại nói ngơn ngữ tượng xã hội đặc biệt - Ngơn ngữ có mối quan hệ với tượng xã hội khác như: KTTT CSHT theo chủ nghĩa Mác- Lê nin CSHT là: toàn quan hệ sản xuất xã hội giai đoạn phát triển KTTT : Là quan điểm trị, pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật…của xã hội tổ chức xã hội tương ứng với chúng - Mỗi kttt sản phẩm csht , csht bị tiêu diệt kttt sụp đổ theo, thay vào kttt tương úng với csht mới, ngôn ngữ k bị sụp đổ Kttt phục vụ cho giai cấp đó, cịn ngơn ngữ k có tính giai cấp Nn k thuộc hạ tầng, k thuộc thượng tầng, nn tượng xhdb Nn phục vụ xã hội, làm phương tiện giao tiếp người, lien hệ trực tiếp với sản xuất tất lĩnh vực khác Nn k phải tài sản riêng giao cấp mà nn chung tồn xã hội Vì lẽ mà nhà nn đề nhìn nhận nn htxhdb CÂU chứng minh ngôn ngữ hệ thống - - Hệ thống thể thống bao gồm yếu tố có quan hệ lien hệ lẫn Muốn trở thành hệ thống phải thỏa mãn điều kiện tập hợp yếu tố; yếu tố phải có mqh quy định lẫn Bởi ngôn ngữ bao gồm đơn vị quy tắc kết hợp đơn vị để tạo thành lời nói dùng giao tiếp nên ngôn ngữ hệ thống Hệ thống ngôn ngữ bao gồm đơn vị sau: +âm vị đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, k thể chia nhỏ hơn, có chức phân biệt nghĩa, nhận diện từ vd : b,a,c + Hình vị đơn vị nhỏ có nghĩa, có chức cấu tạo từ: vd: từ quốc gia kết hợp hình vị “quốc” “gia” +Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có khả hoạt động độc lập: vd ghế, bàn, sách + Câu: kết hợp nhiều từ có chức thong báo - Những kiểu quan hệ chủ yếu ngôn ngữ: + quan hệ ngữ đoạn( tuyến tính, ngang):là quan hệ kết nối đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi nn vào hoạt động, đơn vị kết nối với trục từ kết hợp với hình vị, hình vị kết hợp với âm vị Ví dụ: Trong câu: phim hấp dẫn gồm quan hệ ngang sau: - Quan hệ hai cụm từ: “những phim này” “rất hấp dẫn” • Quan hệ từ: - - phim - này; - hấp dẫn • Quan hệ hình vị từ (chỉ có từ gồm hình vị: hấp dẫn) • Quan hệ âm vị hình vị  chúng trực tiếp tạo nên đơn vị lớn hơn, từ thành câu, hình vị thành từ Ví dụ: quan hệ Nh – – ng, “những” Trên trục ngang, có yếu tố liền lại khơng có quan hệ ngang với chúng khơng trực tiếp tạo nên đơn vị lớn + quan hệ liên tưởng: quan hệ yếu tố thay cho vd: nhân dân ta anh hùng thay từ nd quân đội, từ ta lào , campchia Ví dụ: đứng sau lưng từ “trà” ngữ đoạn”đang uống trà loạt từ như: bia, rượu, cà phê, thuốc, nước … Đang uống - trà • bia • rượu • cà phê • thuốc • nước Các từ trà, bia, rượu, cà phê, thuốc, nước có quan hệ đối vị với nguyên tắc chúng thay cho vị trí trục ngang + quan hệ cấp bậc: qh bao hàm(đc xét từcao đến thấp câu bao hàm từ ,… qh thành tố( từ thấp đến cao) Câu chất tín hiệu ngơn ngữ Khái niệm :tín hiệu thuộc tinh vật chất ,có khả tác động vào giác quan người ,làm cho người ta nghĩ đến mộtcái nằm ngồi hình thức vật chất Ngơn ngữ hệ thống, Hệ thống ngôn ngữ khác hệ thống khác chất tín hiệu nó, Được thể khía cạnh + Tính mặt tín hiệu:là thống biểu biểu + Tính võ đốn tín hiệu: biểu biểu k có mối lien hệ cả, k thể giải thích được, tất quy ước xã hội xã hội chấp nhận + Gía trị khu biệt: Mỗi tín hiệu ngơn ngữ có tính khu biệt, đặc điểm đủ để phân biệt với tín hiệu ngôn ngữ vùng bên cạnh CÂU Tại nói ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt Khái niệm : hệ thống chỉnh thể thống bao gồm yếu tố có mqh quy định lẫn Được biểu khía cạnh sau: - - - - tính phức tạp nhiều tầng bậc: + tính phức tap: nn bao gồm số lượng lớn đơn vị: âm vị hình vị từ câu( âm vị đếm được) + nhiều tầng bậc: hệ thống ngôn ngữ có nhiều hệ thống nhỏ hơn( hệ thống âm vị, ….) Tính đa trị: mối quan hệ biểu biểu Tính đơn trị biểu đạt tượng từ nghĩa; tức CBH tương ứng CĐBH, tính đa trị tượng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, CBH tương ứng nhiều CĐBH Tính hình tuyến: Tính hình tuyến tín hiệu ngôn ngữ thể chỗ chúng phải mà xuất đồng thời Âm đến âm kia, từ đến từ khác tạo thành chuỗi trục nằm ngang Tính sản: Tín hiệu ngơn ngữ tạo tín hiệu dựa tín hiệu có cách: ghép láy từ vd xanh-> xanh xanh, xanh ngắt địa-> địa lí, địa cầu - Tính độc lập tương đối: + tính độc lập: Ngơn ngữ có tính xã hội, có quy luật phát triển nội mình, khơng lệ thuộc vào ý muốn cá nhân + Bằng sách cụ thể ta điều chỉnh ngơn ngữ phát triển theo hướng đinh-> tính độc lập tương đối - Gía trị đồng đại lịch đại: ngơn ngữ đc sử dụng khứ, hệ sau kế thừa phát triển CÂU 10 giao tiếp chức giao tiếp( nói ngơn ngữ phương tiện giao tiếp ?) - Giao tiếp sự tiếp xúc người với người thong qua phương tiện nhằm mục đích định( thống tin trao đổi tình cảm giải trí) Các chức giao tiếp: + Chức thông tin( thông báo) chức thường thấy giao tiếp + Tạo lập phá vỡ mối quan hệ: giao tiếp nói chuyện với sở tôn trọng tạo lập mqh ngược lại + Chức giải trí: ngôn ngữ phương tiện cho người giao tiếp với nhau, tạo nên giây phút giải trí, cười đùa +Chức tự biểu hiện: thong qua giao tiếp hiểu tâm trạng, quê quán, nghề nghiệp người khác CÂU 11: Tại nói ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người? - - Ngơn ngữ phục vụ cho tồn xã hội Nhờ có ngơn ngữ mà người hiểu trình sinh hoạt, lao động, ta diễn đạt tư tưởng tình cảm, nguyện vọng Nhờ có ngơn ngữ mà người truyền đạt kinh nghiệm sản xuất đấu tranh học tập ddc truyền từ hệ sang khác, từ vùng sang vùng khác Các phương tiện giao tiếp khác: cử ánh mắt có phạm vi sử dụng hẹp hạn chế nhiều so với ngôn ngữ Các lĩnh vực khác âm nhạc hội họa truyền đạt cách xác khái niệm, tư tưởng ngơn ngữ - - - - Ngoài tiếp tiếp thu thong tin từ loại hình nghệ thuật cịn phụ thuộc vào trình độ tẩm mĩ người Câu 12: Phương chức tư ngôn ngữ : Ăngghen viết : “ sản sinh ý tưởng, biểu tượng ý thức trc hết gắn liền trực tiếp mật thiết với hoạt động vật chất với giao dịch vật chất người – ngơn ngữ c/s thực tế” Được thể qua khía cạnh : +, Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng Khơng có từ nào,câu mà lại khơng biểu khái niệm hay tư tưởng Ngược lại ,khơng có ý nghĩ , tư tưởng không tồn dạng ngôn ngữ Ngôn ngữ biểu thực tế tư tưởng +, Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào trình hình thành tư tưởng Mọi ý nghĩ , tư tưởng trở nên rõ ràng biểu ngôn ngữ Tuy nhiên ngôn ngữ tư thống không đồng Câu 13 : Chứng minh ngôn ngữ tư thống không đồng Ngôn ngữ vừa công cụ vừa vỏ vật chất tư Ngôn ngữ tư thống không đồng không đồng Sự không đồng ngôn ngữ tư thể phương diện sau : - - Ngôn ngữ tồn dạng vật chất, tư thuộc dạng tinh thần.Các đon vị ngôn ngữ cảm nhận giác quan có đặc tinh vật chất : Cao độ, trung độ, cịn tư khơng cảm nhận giác quan Tư mang tinh nhân loại , cịn ngơn ngữ mang tính dân tộc Hoạt động tư đòi hỏi phải hợp lí ,logic ngơn ngữ lại hoạt động theo thói quen cộng đồng chấp nhận Những đơn vị tư không đồng với đơn vị ngôn ngữ logic học nghiên cứu quy luật tư , phân biệt khai niệm,phân đốn,suy lí, đơn vị khơng trùng với đơn vị ngơn ngữ hình vị từ câu Câu 15 : Cơ sở xã hội ngữ âm phân biệt nguyên âm phụ âm - Cơ sở xã hội ngữ âm: - +,Âm tự thân khơng mang ý nghĩa mà xã hội tổ chức lại để biểu đạt tư tưởng +,Giá trị khu biệt âm trước hết ước định cộng đồng người sau hình thành lịch sử ,Mặt xã hội ngữ âm cho phép hệ thống ngữ âm có biến hóa q trình phát triển lịch sử Phân biệt nguyên âm ngữ âm Nguyên âm Phụ âm Là tiếng , chuyển động luồng khí phát âm ,có chu kì Khái niệm tuần hồn tạo nên luồng phát tự nhiên Là từ khơng tạo nên âm sắc, hình thái âm Phân loại Chia làm loại : Chia làm loại: +, nguyên âm đơn +,phụ âm vô thanh+, phụ âm hữu +, phụ âm lại +, nguyên âm đơi Vai trị Quyết định âm sắc trạng thái tương đối âm phát Quyết định vị trí đặt lưỡi vịm miệng Khả Đứng riêng hay kết hợp với phụ kết hợp âm khác Luồng bị doặn lại, độ căng thường tập chung đầu câu âm Âm học Tan tiếng động CN Tan tiếng cấu Là âm khơng thể thiếu Là âm phụ có tạo âm không Câu 16: Đơn vị cấu tạo từ - Đơn vị cấu tạo từ : từ tố ( hình vị) hình vị thực ( tố, tố) Hình vị hư( phụ tố) Khái niệm : hình vị âm vị tạo nên ,là đơn vị nhỏ có nghĩa ,thực chức cấu tạo từ biến đổi dạng thức từ Câu 17 : Phân biệt tố phụ tố - - - - - - - Căn tố hình vị mang ý nghĩa từ vựng tương đối độc lập Đại phận tố có khả tự mìh tạo từ Do phần lớn tố có hình thức trùng với từ ( từ đơn ) Vd : love, work,… Phụ tố hình vị mang ý nghĩa từ vựng bổ sung ý nghĩa ngữ pháp Chúng không tự minh tạo từ mà phải kết hợp với tố vd: đỏ choét, xanh rì Ng ta chia Phụ tố : +, tiền tố ;+, hậu tố Ngồi cịn có trung tố ( phụ tố nằm chen vào tố ), liên tố ( phụ tố liên kết tố ) từ phức bán phụ tố ( BPT hình vị có ý nghĩa từ vựng tố lại lặp lại nhiều từ , có tính chất phụ tố cấu tạo từ ) Khi cấu tạo từ , chúng thực chức phụ tố : Vd: viên, giả, sĩ,hóa, ủy viên, thành viên, nhân viên, tác giả, ký giả,đọc giả , … Câu 18 : Các biến thể từ ( gồm biến thể ) Biến thể hình thái học : hình thái ngữ pháp khác từ ( không làm thay đổi nghĩa từ vd: thêm s vào sau VD: book  books , cat-> Biến thể ngữ âm: Là dạng khác từ mặt ngữ âm cấu tạo từ VD : lớn – nhớn, trăng – giăng, trời-> giời Biến thể từ vựng ngữ nghĩa : đa nghĩa từ Mỗi nghĩa trường hợp cụ thể gọi biến thể từ vựng – ngữ nghĩa VD : ăn cơm, ăn phấn, ăn ảnh - Câu 19 : Các kiểu từ ( xét mặt cấu tạo ) Từ đơn : từ có hình vị tố VD : man , book ,… Từ phái sinh : Là từ gồm tố kết hợp với phụ tố cấu tạo từ VD : marker, Từ phức : Là kết hợp tố VD : classrom.,, Từ ghép : từ cấu tạo cách ghép từ độc lập VD : tiếng việt ,… Từ láy : cấu tạo từ cách lặp lại phần âm hình vị từ VD : chuồn chuồn,đo đỏ ,… Câu 20 : Phân biệt quán ngữ thành ngữ -Quán ngữ : NCĐ có đặc trưng gần với cụm từ tự Đó cách nói quen thuộc , nhằm mục đích đưa đẩy , gây ý , tạo tình giao tiếp khơng khí giao tiếp VD : nói , tóm lại, Thành ngữ : Là NCĐ mà từ tinh độc lập đến mức độ cao, kết hợp thành khối vững , hoàn chỉnh VD : mẹ trịn vng, khỏe voi Câu 21 : Ý nghĩa ngữ pháp ? Phân biệt YNNP YNTV K/n : YNNP loại ý nghĩa chung bao trùm lên loạt đơn vị ngôn ngữ thể phương tiện ngữ pháp định K/n : YNTV : khái quát hóa từ Sự khái quát từ vựng khái quát từ vật tượng đ/s ngày Phân biệt t/c khái quát hóa YNTV YNNP Ở từ vựng khái quát ngữ pháp khái quát từ hóa từ vật ht đơn vị ngơn đ/s ngày ngữ VD : sách, Phương tiện biểu Nghĩa từ vựng biểu YNNP biểu hiện phương phương tiện ngữ tiện từ vựng từ, ngữ pháp đoạn Câu 22 : Phân biệt ý nghĩa tự thân ý nghĩa quan hệ Ý nghĩa quan hệ Ý nghĩa tự thân Khái niệm Là ý nghĩa mqh đơn Là ý nghĩa không phụ thuộc vị ngôn ngữ với đơn vị vào quan hệ ngữ pháp khác lời nói đem lại từ câu Ví dụ - Mèo vồ chuột : mèo Vd : giống đực, giống , biểu thị “chủ thể” chuột “đối tượng” ngược lại Câu 23 : Phân biệt ý nghĩa ngữ pháp thường trực ý nghĩa ngữ pháp lâm thời - - - - Ý nghĩa ngữ pháp thường trực loại YNNP kèm ý nghĩa từ vựng , có mặt dạng thức đơn vị VD : ý nghĩa vật danh từ , nghĩa giống đực, giống Ý nghĩa ngữ pháp lâm thời : Là loại YNNP xuất số dạng thức định đơn vị VD : ý nghĩa đối tượng , chủ thể, số , số nhiều hay ý nghĩa thời tại, thời khứ , tương lai động từ Câu 24 : Phương thức ngữ pháp ? Khái niệm : Là cách thức chung để biểu thị YNNP VD : danh từ nhà  muốn biểu thị số nhiều thêm phó từ số lượn những, vài ,… Thêm PTSL PTTG( đang, sắp, đã) vào trước động từ hay danh từ gọi PTNP Gồm có phương thức ngữ pháp : 1, Phương thức phụ tố : Là phương thức dùng phụ tố để biểu thị YNNP, thường có ngơn ngữ anh, ấn, âu VD : book  books 2, Phương thức biến tố bên ( luân phiên âm vị học, biến dạng tố - - Là phương thức biến đổi phần hình thức ngữ âm tố để biểu YNNP Phổ biến ngôn ngữ Ấn – Âu VD : Man (số đơn ) Men ( số phức ) 3, Phương thức thay tố : phương thức biến đổi hồn tồn hình thức ngữ âm tố để biểu YNNP VD : dùng để biểu – , số , thức động từ (động từ tobe ), - Các hình tháii Đại từ nhân xưng ( I , me ), - cấp so sánh : good  better( tốt ) 4, Phương thức trọng âm : Khi trọng âm dùng để phân biệt ý nghĩa ngữ pháp gọi phương thức ngữ pháp Dùng để phân biệt nghĩa VD : present ( quà – danh từ)  present( giới thiệu – động từ Trong Tv trọng âm coi PTNP nhờ trọng âm ta phân biệt : Thực từ với hư từ( VD : lấy tiền cho bạn ,nếu cho có trọng âm thực từ có nghĩa cho, biếu , tặng Cịn cho khơng có trọng âm hư từ nghĩa : lấy hộ , giúp, ) 5, Phương thức hư từ : Rất phổ biến PTNP , đặc biệt quan trọng với ngơn ngữ khơng có phụ tố tiếng việt , tiếng hán VD : Những vùng đất hoang bao la cỏ dại Tây bắc. > ý nghĩa hư từ : “ những” biểu thị mang số nhiều , “ của” biểu thị sở hữu 6, Phương thức trật tự từ : Khi trật tự từ câu dùng để biểu thị YNNP, PTNP Trật tự từ thường biểu : Quan hệ chủ thể - đối thể VD : lấy tiền cho tơi >< tơi lấy tiền cho Quan hệ xác định – xác định VD: Chai bia – Bia chai “chai” bổ nghĩa cho “bia” trả lời cho câu hỏi bia gì? Và ngược lại 7, Phương thức ngữ điệu : Dùng để phân biệt kiểu tình thai hành động, lời nói trần thuật , nghi vấn , cầu khiến, phủ định VD : đánh tiền ? đánh tiền 8, Phương thức lặp : Là phương thức lặp lại toàn hay phận vỏ ngữ âm tố để tạo nên từ ( ý nghĩa từ vựng ), hay dạng thức ( với YNNP ) Khi phép lặp sử dụng để biểu thị thay đổi YNNP PTNP VD: Nhà  nhà nhà ( số thành số nhiều) Đỏ  đo đỏ ( biểu thị mức độ thấp tính chất ) Gật  gật gật ( biểu thị liên tục hoạt động ) - - - - - Câu 25 : Đặc điểm ngôn ngữ đơn lập ( đặc điểm ) tiêu biểu tiếng việt hán thái Từ khơng biến đổi hình thái : qua hình thai từ dường khơng có quan hệ với , đứng câu tương tự đứng biệt lập – đơn lập VD : họ đọc sách / tơi đọc sách / đọc sách Quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp biểu thị chủ yếu hư từ trật tự từ.VD : đọc sách  sẽ/ đã/đang Tính phân tiết : từ đơn tiết làm thành hạt nhân từ vựng.Phần lớn nhữnh đơn vị đc gọi từ ghép, từ phai sinh đc cấu tạo từ từ đơn tiết Ranh giới âm tiết thường trùng với hình vị, hình vị khơng phân biệt với từ VD : cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa Những từ có ý nghĩa đối tượng, tính chất, hanh động không phân biệt mặt cấu trúc tất diễn đạt từ không biến đổi VD : cưa:dụng cụ nghề mộc; Cưa : hành động xẻ gỗ ... triển ngôn ngữ, giải thích có phát triển khơng đồng phận ngôn ngữ - - Cách thức phát triển ngôn ngữ: Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt, nn k phát triển cách phả hủy ngôn. .. từ vựng k thay đổi Câu5 Bản chất xã hội ngôn ngữ thể khía cạnh “Ngơn ngữ ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ tồn cho người khác nữa, tồn lần cho thân nữa, ý thức, ngôn ngữ sinh nhu cầu cần thiết... tưởng +, Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào trình hình thành tư tưởng Mọi ý nghĩ , tư tưởng trở nên rõ ràng biểu ngôn ngữ Tuy nhiên ngôn ngữ tư thống không đồng Câu 13 : Chứng minh ngôn ngữ tư thống

Ngày đăng: 11/08/2021, 21:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w