1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx

68 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 547,77 KB

Nội dung

Đồ án tốt nghệp - Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất khoa trắc địa - bộ môn trắc địa cao cấp Đồ án tốt nghiệp Đề tài : đo cao GPSứng dụng trên vùng mỏ cẩm phả - quảng ninh Đồ án tốt nghệp - Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 2 Giáo viên hớng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS. TS. Đặng Nam chinh Phùng Thế Tùng Lớp: Trắc địa - K44 - SĐ Hà Nội - 2005 Đồ án tốt nghệp - Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 3 Mở đầu Công nghệ GPS đã đợc đa vào ứng dụng trong công tác trắc địa ở nớc ta từ những năm 1990. Trong gần 15 năm khai thác sử dụng công nghệ GPS, cho thấy GPS là một công cụ hết sức tiện lợi trong công tác xây dựng các mạng lới khống chế mặt bằng, song về độ chính xác,xác định độ cao còn một số hạn chế do những nguyên nhân khác nhau. Chúng ta biết rằng, độ cao hoặc hiệu độ cao xác định bằng công nghệ GPS là độ cao và hiệu độ cao trắc địa, tính trên bề mặt Ellipxoid quy chiếu WGS-84. Trong thực tế chúng ta lại sử dụng độ cao và hiệu độ cao thủy chuẩn, xác định so với mặt Geoid hoặc Kvadigeoid. Nh vậy để chuyển độ cao hoặc hiệu độ cao trắc địa về hiệu độ cao thủy chuẩn chúng ta cần phải biết đợc độ cao Geoid (Undulation) hoặc hiệu độ cao Geoid, song đây không phải là vấn đề đơn giản vì sự biến đổi uốn nếp của bề mặt Geoid lại phụ thuộc vào cấu trúc vật chất bên trong lòng trái đất. Để nghiên cứu geoid đòi hỏi phải có nhiều số liệu khác nhau nh số liêu trọng lực, thiên văn, trắc địa v v Có thể thấy rằng trên một phạm vi hẹp, sự biến đổi của bề mặt Geoid so với bề mặt Ellipxoid có thể coi là biến đổi tuyến tính, do đó chúng ta có thể xây dựng các công thức đơn giản để tính toán hiệu chỉnh vào độ cao trắc địa hay hiệu độ cao trắc địa để nhận đợc độ cao thủy chuẩn và hiệu độ cao thủy chuẩn. Với phơng pháp nêu trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPSứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". Đề tài trên sẽ góp phần đa ứng dụng GPS vào vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh là vùng than quan trọng của cả nớc. Mặc dù vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh có diện tích không lớn, song sản lợng than khai thác hàng năm chiếm trên 50% sản lợng than của Tổng Công ty than Việt Nam. Đồ án tốt nghệp - Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 4 Trong quá trình hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp, em đã nhận đợc sự giúp đỡ, sự chỉ bảo tận tình của PGS. TS. Đặng Nam Chinh, và sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo. Tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn, nội dung của bản đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn, các thầy, cô giáo trong bộ môn TĐCC và trong khoa trắc địa đã giúp đỡ và chỉ bảo em để đợc có kết quả nh ngày hôm nay. Hà Nội, ngày tháng năm 2005 Sinh viên Phùng Thế Tùng Đồ án tốt nghệp - Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 5 Chơng I. Khái quát chung về công nghệ GPS 1.1. Cấu trúc hệ thống GPS Từ những năm 1960 cùng với sự tiến bộ của kỹ thuật điện tử, chế tạo tên lửa và lý thuyết định vị vệ tinh, ngời ta đã xây dựng đợc các hệ thống định vị vệ tinh đầu tiên. Trớc khi có hệ thống định vị toàn cầu, Mỹ đã xây dựng hệ thống định vị vệ tinh khu vực (thuộc lãnh thổ Mỹ) nh hệ thống Starfix, Ominitrac. ở châu Âu có hệ thống định vị vệ tinh Euteltrancs gồm các vệ tinh địa tĩnh. Từ năm1967 - 1969 Mỹ đã bắt đầu nghiên cứu đề án TIMATION và đã đa lên các quỹ đạo đồng bộ 20 vệ tinh hoạt động ở các độ vĩ từ 60 độ vĩ bắc đến 60 độ vĩ Nam. Dới sự chủ trì của bộ quốc phòng Mỹ cả hai đề án 621B và Timation đã đợc phối hợp lại và hình thành nên hệ thống định vị toàn cầu GPS. Hệ thống định vị toàn cầu GPS đợc viết đầy đủ là NAVSTAR GPS (Navigation Satellite Timing and Ranging Global Positioning System). Ngày 22 tháng 02 năm 1978 vệ tinh đầu tiên của hệ thống định vị toàn cầu GPS đã đợc đa lên quỹ đạo. Từ ngày 8/12/1993 trên 6 quỹ đạo của hệ thống GPS đã đủ 24 vệ tinh. Với hệ thống định vị GPS vấn đề về thời gian, tốc độ, vị trí đợc giải quyết nhanh chóng, chính xác trên phạm vi toàn cầu trong bất kỳ thời điểm nào. Hệ thống định vị toàn cầu GPS bao gồm 3 bộ phận cấu thành, đó là: + Phần không gian + Phần điều khiển + Và đoạn sử dụng Đồ án tốt nghệp - Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 6 1. Phần không gian (Space Segment) Đoạn không gian bao gồm các vệ tinh chuyển động trên 6 mặt phẳng quỹ đạo ở độ cao khoảng 20.200km. Mặt phẳng quỹ đạo nghiêng với mặt phẳng xích đạo trái đất một góc 55 0 . Vệ tinh GPS chuyển động trên quỹ đạo gần nh tròn với chu kỳ là 718 phút. Theo thiết kế, hệ thống gồm có 24 vệ tinh mỗi quỹ đạo có 4 vệ tinh, với sự phân bố vệ tinh trên quỹ đạo nh vậy, trong bất kỳ thời gian nào và ở bất kỳ vị trí quan trắc nào trên trái đất cũng có thể quan trắc đợc ít nhất 4 vệ tinh GPS. Chơng trình đa các vệ tinh GPS lên quỹ đạo đã đợc chia làm các khối (Block) nh sau: Khối I, II, II-A, II-R và II-F. Tính đến năm 1998 chỉ còn 3 vệ tinh của khối I cùng với các vệ tinh của khối II cùng II-A làm việc. Năng lợng cung cấp cho hoạt động của các thiết bị trên vệ tinh là năng lợng pin mặt trời. Các vệ tinh GPS có trọng lợng khoảng 1600kg khi phóng và khoảng 800kg trên quỹ đạo. Theo thiết kế tuổi thọ của các vệ tinh khoảng 7,5 năm. Các vệ tinh của các khối sau có trọng lợng lớn hơn và có tuổi thọ cũng dài hơn các vệ tinh trớc đó. Thí dụ vệ tinh khối I chỉ có trọng lợng là 845kg song vệ tinh khối II có trọng lợng là 1500kg và đến khối II-R vệ tinh có trọng lợng là 2000kg. Tuổi thọ của vệ tinh đợc kéo dài từ 7,5 năm đến trên 10 năm. Mỗi vệ tinh thuộc khối I (block I) đợc trang bị 4 đồng hồ nguyên tử, 2 đồng hồ thuộc loại Censium và 2 đồng hồ thuộc loại Rubidium. Thêm vào đó mỗi vệ tinh đợc trang bị thêm bộ tạo giao động thạch anh rất chính xác. Ngời ta sử dụng 4 đồng hồ không chỉ với mục đích dự phòng mà còn để tạo ra một cơ sở giám sát thời gian và cung cấp giờ chính xác nhất. Hệ thống giám sát thời gian đã đợc thực hiện đối với các vệ tinh GPS thuộc khối II và khối II-R. Đồng hồ nguyên tử rubium có độ ổn định kém hơn một chút so với đồng hồ nguyên tử Censium trong thời gian dài, sai lệch cỡ 10 -12 . Việc hiệu chỉnh tần số đồng hồ trên vệ tinh có thể thực hiện từ mặt đất nhờ các trạm điều khiển. Trên các vệ tinh GPS thuộc khối II, ngời ta đã nâng cấp thiết bị bởi 3 Đồ án tốt nghệp - Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 7 đồng hồ Censium. Hệ thống giám sát các đồng vệ tinh là một trong các chức năng của đoạn điều khiển. Các số hiệu chỉnh này đợc gửi lên vệ tinh và sau đó truyền tới các máy thu cùng với thông tin trong ephemeris. Tất cả các đồng hồ của hệ thống GPS hoạt động ở tần số 10,23MHz, các mã (Code) tín hiệu và tần số sóng tải đợc dựa trên tần số đồng hồ cơ sở chuẩn. Tất cả các vệ tinh GPS đều có thiết bị tạo dao động với tần số chuẩn cơ sở là f 0 =0,23MHz. Tần số này còn là tần số chuẩn của đồng hồ nguyên tử với độ chính xác cỡ 10 -12 . từ tần số cơ sở f 0 thiết bị sẽ tạo ra 2 tần số sóng tải L 1 và L 2 . L 1 = 154 f 0 = 1575.42MHz có bớc sóng 1 = 19,032cm L 2 = 120 f 0 = 1227.60MHz có bớc sóng 2 = 24,42cm Các sóng tải L 1 , L 2 thuộc dải sóng cực ngắn với tần số lớn nh vậy các tín hiệu sẽ ít bị ảnh hởng của tầng điện` ly (tầng Ion) và tầng đối lu vì mức độ làm chậm tín hiệu do tầng điện ly tỷ lệ nghịch với bình phơng của tần số. Để phục vụ cho các mục đích và đối tợng khác nhau, các tín hiệu phát đi đợc điều biến mang theo các code riêng biệt, đó là C/A code, P-code và Y- code (code có thể là dịch mã). C/A code (coarse/ Acquisition code) là code thô cho phép dùng rộng rãi. C/A code mang tính chất code tựa ngẫu nhiên. Tín hiệu mang code này có tần số chuẩn là (10,23MHz) tơng ứng với bớc sóng 293m. C/A code chỉ điều biến sóng tải L 1 , sóng nếu có sự can thiệp của các trạm điều khiển trên mặt đất có thể chuyển sang cả L 2 . Chu kỳ của C/A code là 1mili giây, trong đó chứa 10,23 bite (1023 chip), mỗi một vệ tinh phát đi C/A code khác nhau. P-code (Precision code) là code chính xác, điều biến cả sóng tải L 1 và L 2 , có độ dài cỡ 10 14 bite (vào cỡ 38 tuần lễ) và là code tựa ngẫu nhiên PRN - code (Pseudorandom noise). Tín hiệu của P-code có tần số đúng bằng tần số chuẩn f 0 =(10,23MHz). Tơng ứng với bớc sóng 29,3m. Mỗi vệ tinh sử dụng Đồ án tốt nghệp - Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 8 một đoạn code này (tơng ứng với độ dài 1 tuần lễ, gọi là "code tuần lễ"). Code tựa ngẫu nhien là cơ sở để định vị tuyệt đối khoảng cách giả, đồng thời dựa vào đó có thể nhận biết số hiệu vệ tinh. P-code đợc dùng cho mục đích quân sự (của Mỹ) và chỉ đợc dùng cho mục đích khác khi phía Mỹ cho phép. Y-code là code bí mật đợc phủ lên P-code gọi là kỹ thuật AS (Anti - Spoofing) chỉ có các vệ tinh thuộc khối II (sau năm 1989) mới có khả năng này. Ngoài các tần số trên, các vệ tinh GPS còn có thể trao đổi với các trạm điều khiển trên mặt đất qua các tần số 1783,74MHz và 2227,5MHz để truyền các thông tin đạo hàng và các lệnh điều khiển tới vệ tinh. Ngời ta ớc lợng độ chính xác định vị đạt cỡ 1% bớc sóng của tín hiệu. Nh vậy ngay khi sử dụng code thô C/A để định vị thì có thể đạt tới độ chính xác cỡ 3m. Chính vì thế phía Mỹ chủ động làm nhiễu tín hiệu để hạ thấp độ chính xác xác định tuyệt đối. Kỹ thuật làm nhiễu này gọi là SA (Selective Availability). Do nhiễu SA, khách hàng chỉ có thể dịch vị tuyệt đối với độ chính xác 50 đến 100m. Từ ngày 20/5/2000 Mỹ đã bỏ chế độ nhiễu SA. 2. Phần điều khiển (Control Segment) Đoạn điều khiển đợc thiết lập để duy trì hoạt động của toàn bộ hệ thống định vị này. Trạm điều khiển trung tâm (Master Control station - viết tắt là MCS) đợc đặt tại căn cứ không quân Mỹ gần Colorado Springs. Trạm điều khiển trung tâm này có nhiệm vụ chủ yếu trong đoạn điều khiển, cập nhật thông tin đạo hàng truyền đi từ vệ tinh. Cùng phối hợp hoạt động với trạm điều khiển trung tâm là hệ thống hoạt động kiểm tra (Operational Control System - viết tắt là OCS) bao gồm các trạm theo dõi (monitoring stations) phần bố quanh trái đất, đó là các trạm Colorado Springs, Hawai, Assension Islands, Diego Garcia, Kwajalein. Các trạm này theo dõi liên tục tất cả các vệ tinh có thể quan sát đợc, các số liệu quan sát đợc ở các trạm này đợc chuyển về trạm điều khiển trung tâm MCS, tại đây việc tính toán số liệu chung đợc thực hiện và cuối cùng các Đồ án tốt nghệp - Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 9 thông tin đạo hàng cập nhật đợc chuyển lên các vệ tinh, để sau đó từ vệ tinh chuyển đến các máy thu ngời sử dụng. Nh vậy vai trò của đoạn điều khiển rất quan trọng vì nó không chỉ theo dõi các vệ tinh mà còn liên tục cập nhật để chính xác hóa các thông tin đạo hàng, bảo đảm độ chính xác cho công tác định vị bằng hệ thống GPS. Cơ bản quan bản đồ thuộc bộ quốc phòng Mỹ (DMA) đã phối hợp với một số nớc khác, xây dựng mạng lới theo dõi hệ thống GPS trên toàn cầu, nh các nớc Achentina, Australia, Ba ranh, Equador, Anh nhờ sự phối hợp mang lới quan trắc rộng dãi này DMA sẽ xác định đợc epheinerit chính xác. Nhờ đó cơ quan trắc địa quốc gia Mỹ (NGS) sẽ đáp ứng cung cấp cho các cơ quan quân sự sử dụng lịch vệ tinh chính xác trong định vị GPS. Gần đây số lợng trạm quan trắc GPS tăng lên. Nhiều cơ quan trắc địa bản đồ của các cơ quan khác nhau, nhiều viện nghiên cứu, các trờng đại học và nhiều nhóm nghiên cứu ở mọi nơi trên thế giới đã có đợc các trạm quan trắc, quan trắc GPS và sử dụng nó nh "sân sau" để đợc sử dụng GPS với độ chính xác cao. Trớc hết phải kể đến những cố gắng của tổ chức hợp tác quốc tế về lới GPS - CIGNET (Cooperative International GPS Network) và những kết quả đã đạt đợc của cơ quan ứng dụng GPS trong nghiên cứu địa động lực - IGS đạt đợc của cơ quan ứng dụng GPS trong nghiên cứu địa động lực - IGS (International GPS Service for Geod - dynamics), bắt đầu hoạt động từ 01/01/1994. 3. Đoạn sử dụng (User Segment) Đoạn sử dụng bao gồm các máy thu GPS, máy hoạt động để thu tín hiệu vệ tinh GPS phục vụ cho các mục đích khác nhau nh: dẫn đờng trên biển, trên không, trên đất liền, và phục vụ công tác đo đạc ở nhiều nơi trên thế giới. Trong việc khai thác sử dụng công nghệ GPS ngời ta có thể kết nối các thiết bị thu tín hiệu GPS với một số thiết bị thu phát khác để thực hiện các kỹ thuật đo động, thời gian thực (Real time kinematic - RTK), đo vi phân DGPS (Differential - GPS), đo vi phân diện rộng WADGPS (Wide - Area - Đồ án tốt nghệp - Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 10 Differential - GPS). Trong kỹ thuật WADGPS còn sử dụng vệ tinh viễn thông thơng mại (Commercial communication satellite) nh là phơng tiện trung gian đẻ truyền số cải chính vi phân cho các trạm đo. Máy thu GPS là phần cứng quan trọng trong đoạn sử dụng. Nhờ các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực điện tử, viễn thông và kỹ thuật thông tin tín hiệu số, các máy thu GPS đã ngày một hoàn thiện. Ngành chế tạo máy thu GPS là ngành "kỹ thuật cao". Một số hãng chế tạo còn cho ra các loại máy có thể đồng thời thu tín hiệu từ các vệ tinh GPS và cả vệ tinh GLONASS. Hiện nay đã có nhiều loại máy thu có khả năng đo ở chế độ thời gian thực (Real time). Dạng máy thu phổ biến hiện nay là dạng máy thu đa kênh các loại máy thu này thờng có từ 8 đến 12 kênh, mỗi kênh sẽ độc lập theo dõi và thu tín hiệu từ một vệ tinh. 1.2. Các nguyên lý định vị GPS 1. Định vị tuyệt đối Định vị GPS tuyệt đối là trờng hợp sử dụng máy thu GPS để xác định ngay ra tọa độ của điểm quan trắc trong hệ thống toạ độ WGS - 84. Đó có thể là các thành phần toạ độ vuông góc không gian (X, Y, Z) hoặc là các thành phần mặt cầu (B, L, H). Hệ thống toạ độ WGS - 84 cũng là hệ thống toạ độ cơ sở của hệ thống GPS. Nó đợc thiết lập gắn liền với Ellipsoid có kích thớc: a = 6378137m 1/ = 289.257223563 Để xác định toạ độ của một điểm trong hệ WGS - 84, chúng ta chỉ cần quan sát 3 vệ tinh là đủ. Tuy nhiên trong thực tế đồng hồ máy thu không đồng bộ với đồng hồ vệ tinh tạo nên sai số độ lệch đồng hồ. Do vậy để giải ra toạ độ của điểm quan sát cần quan sát tới tối thiểu 4 vệ tinh. Điều này cũng có lợi ở chỗ là ta có thể chọn cách xử lý hậu kỳ nếu quan sát ít nhất 4 vệ tinh. Tùy theo phơng pháp đo, cách sử dụng trị đo mà ta có các phơng pháp định vị tuyệt đối khác nhau. * Ta chia theo phơng pháp định vị: [...]... số độ cao (mH) và sai số toạ độ mặt bằng (mB, mL) Khi bình sai lưới GPS chúng ta sẽ nhận được độ cao trắc địa H Chúng ta cần phải tìm cách để chuyền độ cao trắc địa về độ cao thủy chuẩn h Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 31 Đồ án tốt nghệp - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Chương III Chuyển đổi độ cao trắc địa về độ cao thuỷ chuẩn cho vùng mỏ Cẩm Phả - Mông Dương 3.1 Giới thiệu chung Cẩm Ph - Mông... độ cao sau bình sai và sai số trung phương tương ứng Bảng III.1 Đo cao bình sai của các mốc lưới đo cao hạng III Cẩm Phả - Mông Dương Nr Tên Hbs (m) MH (m) 1 107406 2.451 0.004 2 R-1 5.078 0.006 3 IV-14 47.965 0.006 4 R-98 6.315 0.007 5 IV-18 3.234 0.008 6 R-99 4.334 0.008 7 N-40 78.196 0.009 8 R-2 4.310 0.009 9 R-4 4.713 0.010 10 IV-02 21.945 0.010 11 DC-43 15.066 0.010 12 R-3 5.178 0.010 13 IV-06... 11/2003 và được dẫn độ cao thủy chuẩn hạng III theo quy phạm bằng máy Ni-030 vào tháng 4/2004 IV-06 IV-01 t08 iv-09 r96 m10 dc43 r3 iv-02 gt03 iv-12 R1 iv-16 II.19 107406 IV-14 R1 n40 R98 R99 R2 IV18 Hình III.1 Lưới độ cao thủy chuẩn hạng III Cẩm Phả - Mông Dương Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 33 Đồ án tốt nghệp - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Kết quả bình sai lưới độ cao hạng III để trong... mạng lưới thủy chuẩn hạng III Cẩm Phả - Mông Dương - Quảng Ninh Trong phần tính toán thực nghiệm, chúng tôi sử dụng số liệu của lưới GPS Cẩm Phả - Mông Dương - Quảng Ninh Lưới này bao gồm 26 điểm đo GPS, với 9 điểm song trùng Điểm song trùng là điểm mà tại đó có đo GPS và được dẫn độ cao thủy chuẩn Trong đó có một điểm có độ cao khởi tính là điểm hạng II Nhà nước (điểm II-19) Lưới được đo bằng máy thu... IV-06 22.985 0.011 14 M-10 9.952 0.010 15 IV-01 29.906 0.012 16 R-96 68.155 0.010 17 GT-03 92.724 0.010 18 IV-12 141.549 0.010 19 IV-16 103.096 0.009 20 IV-09 102.621 0.011 21 T-08 77.037 Ghi chú 0.011 Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 103.021 (-7 5mm) 34 Đồ án tốt nghệp - Trường Đại học Mỏ - Địa chất 3.3 Công thức chuyển đổi độ cao trắc địa về độ cao thuỷ chuẩn cho lưới GPS 3.3.1 Mạng lưới thực... ta, đo cao GPS ( GPS leveling) là vấn đề được nhiều người làm công tác trắc địa quan tâm Đo cao GPS có những ưu điểm so với các phương pháp đo cao truyền thống, đặc biệt là ở những vùng có địa hình phức tạp như vùng mỏ Hiện nay khi tính toán xử lý các mạng lưới GPS, chúng ta thường sử dụng các hình Geoid toàn cầu như EGM-96 hoặc OSU-91A , nhưng các hình này thường cho độ chính xác không cao ,... Dương là vùng than quan trọng thuộc bể than Đông Bắc Việt Nam Các mỏ than trên vùng này có sản lượng chiếm trên 50% tổng sản lượng than khai thác hàng năm của Tổng công ty Than Việt Nam Để phục vụ cho công tác trắc địa mỏ trên các khai trường, từ nhiều năm trước, ở vùng này người ta đã xây dựng các mạng lưới toạ độ hạng IV, GT-1, GT-2 và GT-3 Mạng lưới độ cao cũng đã được xây dựng từ những năm 197 2-1 986... hai điểm A, B trên mặt đất ta có hiệu độ cao: hAB = HAB - AB (2.4.2) Trong đó HAB là hiệu số độ cao trắc địa AB là hiệu số dị thường độ cao giữa hai điểm A, B Công thức (2.4.1) và (2.4.2) là các công thức cơ bản của đo cao GPS Vậy để xác định độ cao bằng GPS vấn đề mấu chốt là xác định dị thường độ cao (hay độ cao geoid) hoặc hiệu dị thường độ cao (hay hiệu độ cao geoid) tại các điểm đặt máy thu tín... nghệp - Trường Đại học Mỏ - Địa chất liệu đo biến dạng chuyển dịch phụ thuộc vào độ chính xác đo và phương pháp xử lý số liệu đo - GPS áp dụng trong đo vẽ thành lập các mặt cắt và đo tính khối lượng 1.4.2 Các ứng dụng GPS trong đời sống Công nghệ GPS là công nghệ định vị hiện đại không những chỉ dùng trong ngành trắc địa mà nó còn được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống ngày nay như: - Định vị phục vụ dẫn... phục vụ dẫn đường tầu thuyền trên biển, các máy bay, tên lửa trong không trung - Định vị phục vụ tìm kiếm cứu nạn - Phục vụ du lịch, đi lại trên sa mạc, trong rừng - Định vị phục vụ công tác thăm dò khảo sát địa chất v.v Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44 Sông Đà 19 Đồ án tốt nghệp - Trường Đại học Mỏ - Địa chất Chương II Các phương pháp đo cao 2.1 Các hệ thống độ cao Độ cao, thấp ở trong thực tế gắn . ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". Đề tài trên sẽ góp phần đa ứng dụng GPS vào vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh là vùng than quan trọng của cả nớc. Mặc dù vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh có. bộ môn trắc địa cao cấp Đồ án tốt nghiệp Đề tài : đo cao GPS và ứng dụng trên vùng mỏ cẩm phả - quảng ninh Đồ án tốt nghệp - Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Phùng Thế Tùng Lớp Trắc địa K44. cao trắc địa hay hiệu độ cao trắc địa để nhận đợc độ cao thủy chuẩn và hiệu độ cao thủy chuẩn. Với phơng pháp nêu trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS và ứng dụng trên

Ngày đăng: 22/06/2014, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình I.1. Định vị tuyệt đối đo khoảng cách giả - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
nh I.1. Định vị tuyệt đối đo khoảng cách giả (Trang 11)
Hình II.1. Các hệ thống độ cao - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
nh II.1. Các hệ thống độ cao (Trang 22)
Hình II.2. Nguyên lý đo cao hình học - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
nh II.2. Nguyên lý đo cao hình học (Trang 24)
Hình II.3. Nguyên tắc đo cao lượng giác - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
nh II.3. Nguyên tắc đo cao lượng giác (Trang 28)
Hình II.4. Độ cao trắc địa và độ cao thủy chuẩn - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
nh II.4. Độ cao trắc địa và độ cao thủy chuẩn (Trang 30)
3.2. Sơ đồ mạng lưới thực nghiệm và kết quả đo mạng lưới thủy chuẩn hạng III Cẩm Phả - Mông Dương - Quảng Ninh - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
3.2. Sơ đồ mạng lưới thực nghiệm và kết quả đo mạng lưới thủy chuẩn hạng III Cẩm Phả - Mông Dương - Quảng Ninh (Trang 33)
Bảng III.1. Đo cao bình sai của các mốc lưới đo cao hạng III Cẩm Phả - Mông Dương - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
ng III.1. Đo cao bình sai của các mốc lưới đo cao hạng III Cẩm Phả - Mông Dương (Trang 34)
Bảng III.2. Tính độ cao lưới trắc địa và độ cao thủy chuẩn - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
ng III.2. Tính độ cao lưới trắc địa và độ cao thủy chuẩn (Trang 36)
Bảng III.3. Số liệu để giải bài toán xấp xỉ hàm được cho trong bảng sau - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
ng III.3. Số liệu để giải bài toán xấp xỉ hàm được cho trong bảng sau (Trang 37)
Bảng III.4. Toạ độ và độ cao của các điểm song trùng - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
ng III.4. Toạ độ và độ cao của các điểm song trùng (Trang 39)
Bảng III.5. Giá trị các cạnh - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
ng III.5. Giá trị các cạnh (Trang 40)
Hình III.3. Các đường đẳng dị thường độ cao ở Cẩm Phả- Mông Dương 3.4.2. Hiệu quả sử dụng công thức - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
nh III.3. Các đường đẳng dị thường độ cao ở Cẩm Phả- Mông Dương 3.4.2. Hiệu quả sử dụng công thức (Trang 42)
Bảng III.6. Đánh giá kết quả sử dụng công thức - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
ng III.6. Đánh giá kết quả sử dụng công thức (Trang 43)
Bảng III.7. So sánh độ cao nhận được theo các phương án khác nhau - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
ng III.7. So sánh độ cao nhận được theo các phương án khác nhau (Trang 45)
Bảng kết quả bình tổng hợp sai với mô hình EGM-96 - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
Bảng k ết quả bình tổng hợp sai với mô hình EGM-96 (Trang 52)
Bảng 2: Mạng lưới GPS hạng IV Cẩm Phả - Mông Dương - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
Bảng 2 Mạng lưới GPS hạng IV Cẩm Phả - Mông Dương (Trang 60)
Bảng 5. Tính chuyển độ cao trắc địa về độ cao thủy chuẩn - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
Bảng 5. Tính chuyển độ cao trắc địa về độ cao thủy chuẩn (Trang 63)
Bảng 6b. Giá trị các cạnh - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
Bảng 6b. Giá trị các cạnh (Trang 65)
Bảng 6c. Đánh giá kết quả sử dụng công thức - Đề tài tốt nghiệp "Đo cao GPS vỡ ứng dụng trên vùng mỏ Cẩm Phả - Quảng Ninh". docx
Bảng 6c. Đánh giá kết quả sử dụng công thức (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w