Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
648,75 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệpĐềtài Giải phápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhởXíNghiệpVậnTảiBiển Vinafco _______________________________________________________________________________________ 1 Phần mở đầu Khi nói đến sản xuất kinhdoanh thì cho dù dới hình thức kinh tế xã hội nào vấnđềđợc nêu ra trớc tiên cũng là hiệu quả. Hiệuquảkinhdoanh là mục tiêu phấn đấu của một nền sản xuất, là thớc đo về mọi mặt của nền kinh tế quốc dân cũng nh từng đơn vị sản xuất. Lợi nhuận kinhdoanh trong nền kinh tế thị trờng là mục tiêu lớn nhất của mọi doanh nghiệp. Để đạt đợc điều đó mà vẫn đảm bảo chất lợng tốt, gía thành hợp lí, doanhnghiệpvẫn vững vàng trong cạnh tranh thì các doanhnghiệp phải không ngừng nângcao trình độ sản xuất kinh doanh, trong đó quản lí và sửdụngvốn là vấnđề quan trọng có ý nghĩa quyết định kết quả và hiệuquả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Trong cơ chế bao cấp trớc đây vốn sản xuất kinhdoanh của các doanhnghiệp Nhà nớc hầu hết đợc Nhà nớc tài trợ thông qua cấp phát vốn, đồng thời Nhà nớc quản lí về giá cả sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch lãi Nhà nớc thu - lỗ Nhà nớc bù, do vậy các doanhnghiệp Nhà nớc hầu nh không quan tâm đến hiệuquảsửdụng của đồng vốn. Nhiều doanhnghiệp đã không bảo toàn và phát triển đợc vốn, hiệuquảsửdụngvốn thấp, tình trạng lãi giả lỗ thật ăn mòn vào vốn xảy ra phổ biến trong các doanhnghiệp Nhà nớc. Bớc sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí và điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, nhiều thành phần kinh tế song song tồn tại, cạnh tranh lẫn nhau gay gắt. Bên cạnh những doanhnghiệp làm ăn hiệu quả, đứng vững trong cơ chế mới là những doanhnghiệp làm ăn kém hiệuquả dẫn đến phá sản hàng loạt. Trớc tình hình đó, Nghị quyết đại hội lần thứ VI BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh " Các xínghiệp quốc doanh không còn đợc bao cấp về giá và vốn, phải chủ động kinh doanh, phải bảo đảm tự bù đắp chi phí, nộp đủ thuế và có lãi ". Các doanhnghiệp sản xuất kinhdoanh phải gắn với thị trờng, bám sát thị trờng, tự chủ về vốn và tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Nângcaohiệuquảsửdụngvốnkinh doanh, nhất là trong kinhdoanh đờng biển không phải là vấnđề mới mẻ. Nó đợc hình thành ngay sau khi tài chính ra đời, nó là lĩnh vực rất rộng và muốn nghiên cứu một cách toàn diện Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. _______________________________________________________________________________________ 2 thì phải có sự đầu t rất công phu. Trong thời gian thực tập tạiXíNghiệpVậnTảiBiển Vinafco, em chọn đềtài: "Giải phápnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhởXíNghiệpVậnTảiBiển Vinafco" làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Hớng nghiên cứu là kết hợp giữa lí luận và thực tiễn. Từ việc khảo sát tình hình thực tế của Xínghiệpqua các năm, kết hợp với lí luận kinh tế mà cụ thể là lí luận về quản lí, về vốn, về cạnh tranh để tiến hành phân tích tình hình thực tế của Xínghiệp , qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốnởXíNghiệpVậnTảiBiển Vinafco . Nội dung chuyên đề tốt nghiệp bao gồm: - Mở đầu. - Chơng I: Những vấnđề cơ bản về vốn và hiệuquảsửdụngvốn trong doanh nghiệp. - Chơng II: Thực trạng về hiệuquảsửdụngvốnởXíNghiệpVậnTảiBiển Vinafco . Chơng III: Một số giải pháp nhằm nângcaohiệuquả quản lý,sử dụngvốn sản xuất kinhdoanhởXíNghiệpVậnTảiBiển Vinafco . - Kết luận: Trớc sự thay đổi về chất trong hoạt động của các công ty Việt Nam, cùng với việc áp dụng đầy đủ chế độ kế toán mới ởdoanh nghiệp, vấnđề quản lí và nângcaohiệuquảsửdụngvốn đã thay đổi sâu sắc cả về phơng pháp luận và chỉ tiêu đánh giá. Do đó, tạo nên khó khăn rất lớn trong quá trình nghiên cứu đềtài và những sai sót không thể tránh khỏi. Vì vậy, rất mong sự đóng góp của các thầy, cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Đàm Văn Huệ và các cô chú cán bộ ởXíNghiệpVậnTảiBiển Vinafco đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. _______________________________________________________________________________________ 3 CHƯƠNG I Nhứng vấnđề cơ bản về vốn và hiệuquảsửdụngvốn trong doanh nghiệp. 1.1.KHáI NIệM Và PHÂN LOạI VốNKINHDOANH CủA DOANH NGHIệP. 1.1.1. Khái niệm về vốn sản xuất kinh doanh. Bất cứ một doanhnghiệp nào lúc đầu cũng phải có một lợng tiền vốn nhất định để thực hiện những khoản đầu t ban đầu cần thiết cho việc xây dựng và khởi động doanh nghiệp. Vốn là yếu tố vật chất cần thiết nhất và cần đợcsửdụng có hiệu quả. Doanhnghiệp cần có vốnđể dự trữ vật t, để đầu t mua sắm máy móc thiết bị, để chi phí cho quá trình sản xuất kinhdoanh và đợc thể hiện ở nhiều hình thái vật chất khác nhau. Do có sự tác động của lao động vào đối tợng lao động thông qua t liệu lao động thì hàng hoá và dịch vụ đợc tạo ra nhằm tiêu thụ trên thị trờng. Sau cùng các hình thái vật chất khác nhau sẽ lại đợc chuyển hoá về hình thái tiền tệ ban đầu. Quá trình trao đổi đó đảm bảo cho sự ra đời, vận hành và phát triển của doanhnghiệp có thể diễn tả nh sau: Tài sản thực tế Tiền Tài sản thực tế - Tài sản có tài chính Tiền Tài sản có tài chính Sự thay đổi trên làm thay đổi số d ban đầu (đầu kỳ) của ngân quỹ và sẽ dẫn đến số d cuối kỳ lớn hơn số d đầu kỳ - tạo ra giá trị thặng d. Điều đó có nghĩa là số tiền thu đợc do tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ phải đảm bảo bù đắp toàn bộ chi phí và có lãi. Nh vậy số tiền đã ứng ra ban đầu không những chỉ đợc bảo tồn mà còn đợc tăng thêm do hoạt động kinhdoanh đem lại. Toàn bộ giá trị ứng ra cho sản xuất kinhdoanh đó đợc gọi là vốn. Tuy nhiên giá trị ứng trớc đó không đơn thuần là vật chất hữu hình, mà một số tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhng nó chứa đựng một giá trị đầu t nhất định nh: Tên doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm, lợi thế thơng mại, đặc quyền kinhdoanh cũng có giá trị nh vốn. Những phân tích khái quát trên đây cho ta quan điểm Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. _______________________________________________________________________________________ 4 toàn diện về vốn: "Vốn là một phạm trù kinh tế cơ bản. Trong doanhnghiệpvốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả các loại tài sản và các nguồn lực mà doanhnghiệpsửdụng trong sản xuất kinh doanh. Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng d". Nh vậy việc nângcaohiệuquảsửdụngvốn trong doanhnghiệp là hết sức quan trọng, vừa đem lại hiệuquảkinh tế vừa đem lại hiệuquả xã hội. 1.1.2.Phân loại vốn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp bao gồm: Vốn cố định và vốn lu động Có nhiều giác độ khác nhau để xem xét vốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Đôi khi nó đợc khắc hoạ trong luật kinh tế nh là vốnpháp định và vốn điều lệ. Một số khác theo nhu cầu nghiên cứu đứng trên giác độ hình thành vốn lại thể hiện vốn gồm có vốn đầu t ban đầu, vốn bổ sung, vốn liên doanh và vốn đi vay. Sở dĩ tồn tại nhiều cách tiếp cận khác nhau là xuất phát từ sự khác nhau về triển vọng hay quan điểm sử dụng. Với bài luận văn này, chúng ta sửdụng quan điểm làm quyết định về vốnqua con mắt quản trị vốnở công ty sản xuất. Với quan điểm đó, vốnđợc xem xét trên giác độ chu chuyển. Quan tâm đến vấnđề này chúng ta cần chú ý đến vốn cố định và vốn lu động. 1.1.2.1- Vốn cố định: a) Khái niệm và đặc điểm vốn cố định: Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, đó chính là số vốndoanhnghiệp đầu t mua sắm, trang bị cơ sở vật chất. Để là tài sản cố định phải đạt đợc cả hai tiêu chuẩn. Một là, phải đạt đợc về mặt giá trị đến một mức độ nhất định (ví dụ hiện nay giá trị của nó phải lớn hơn hoặc bằng 5.000.000đồng). Hai là, thời gian sửdụng phải từ trên 1 năm trở lên. Với những tiêu chuẩn nh vậy thì hoàn toàn bình thờng với đặc điểm hình thái vật chất của tài sản cố định giữ nguyên trong thời gian dài. Tài sản cố định thờng đợcsửdụng nhiều lần, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và chỉ tăng lên khi có xây dựng cơ bản mới hoặc mua sắm. Quaquá trình sử dụng, tài sản cố định hao mòn dần dới hai dạng là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn vô hình chủ yếu do tiến bộ khoa học công nghệ mới và năng suất lao động xã hội tăng lên quyết định. Hao mòn hữu hình phụ thuộc vào mức độ sửdụng khẩn trơng tài sản cố định và các điều kiện ảnh hởng tới độ bền lâu của tài sản cố định nh chế độ quản lý sử dụng, bảo dỡng, điều kiện môi trờng Những chỉ dẫn trên đa ra Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. _______________________________________________________________________________________ 5 tới một góc nhìn về đặc tính chuyển đổi thành tiền chậm chạp của tài sản cố định. Tuy thế, các tài sản cố định có giá trị cao có thể có giá trị thế chấp đối với ngân hàng khi vay vốn. b) Hình thái biểu hiện của vốn cố định: Cơ cấu vốn cố định là tỉ lệ phần trăm của từng nhóm vốn cố định chiếm trong tổng số vốn cố định. Nghiên cứu cơ cấu vốn cố định có một ý nghĩa quan trọng là cho phép đánh giá việc đầu t có đúng đắn hay không và cho phép xác định hớng đầu t vốn cố định trong thời gian tới. Để đạt đợc ý nghĩa đúng đắn đó, khi nghiên cứu cơ cấu vốn cố định phải nghiên cứu trên hai giác độ: Nội dung cấu thành và mối quan hệ tỉ lệ trong mỗi bộ phận so với toàn bộ. Vấnđề cơ bản trong việc nghiên cứu này phải là xây dựngđợc một cơ cấu hợp lý phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất, trình độ quản lý, để các nguồn vốnđợcsửdụng hợp lý và có hiệuquả nhất. Cần lu ý rằng quan hệ tỷ trọng trong cơ cấu vốn là chỉ tiêu động. Điều này đòi hỏi cán bộ quản lý phải không ngừng nghiên cứu tìm tòi để có đợc cơ cấu tối u. Theo chế độ hiện hành Vốn cố định của doanhnghiệpđợc biểu hiện thành hình thái giá trị của các loại tài sản cố định sau đây đang dùng trong quá trình sản xuất: 1) Nhà cửa đợc xây dựng cho các phân xởng sản xuất và quản lý 2) Vật kiến trúc để phục vụ sản xuất và quản lý 3) Thiết bị động lực 4) Hệ thống truyền dẫn 5) Máy móc, thiết bị sản xuất 6) Dụng cụ làm việc, đo lờng, thí nghiệm 7) Thiết bị và phơng tiện vậntải 8) Dụng cụ quản lý 9) Tài sản cố định khác dùng vào sản xuất công nghiệp Trên cơ sở các hình thái giá trị của tài sản cố định nh trên chỉ ra rõ ràng cơ cấu vốn cố định chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố. Quan tâm nhất là đặc Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. _______________________________________________________________________________________ 6 điểm về kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp, sự tiến bộ kỹ thuật, mức độ hoàn thiện của tổ chức sản xuất, điều kiện địa lý tự nhiên, sự phân bổ sản xuất. Vì vậy khi nghiên cứu để xây dựng và cải tiến cơ cấu Vốn cố định hợp lý cần chú ý xem xét tác động ảnh hởng của các nhân tố này. Trong kết quả của sự phân tích, đặc biệt chú ý tới mối quan hệ giữa các bộ phận Vốn cố định đợc biểu hiện bằng máy móc thiết bị và bộ phận Vốn cố định đợc biểu hiện bằng nhà xởng vật kiến trúc phục vụ sản xuất. 1.1.2.2 - Vốn lu động: a) Khái niệm và đặc điểm của vốn lu động: Vốn lu động và biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông. Đó là số vốndoanhnghiệp đầu t để dự trữ vật t, để chi phí cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Hoàn toàn khách quan không nh vốn cố định, Vốn lu động tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất kinh doanh, chuyển qua nhiều hình thái giá trị khác nhau nh tiền tệ, đối tợng lao động, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm và trở lại hình thái tiền tệ ban đầu sau khi tiêu thụ sản phẩm. Nh vậy vốn lu động chu chuyển nhanh hơn vốn cố định, quá trình vận động của Vốn lu động thể hiện dới hai hình thái: - Hình thái hiện vật: Đó là toàn bộ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. - Hình thái giá trị: Là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, giá trị tăng thêm do việc sửdụng lao động sống trong quá trình sản xuất và những chi phí bằng tiền trong lĩnh vực lu thông. Sự lu thông về mặt hiện vật và giá trị của Vốn lu động ở các doanhnghiệp sản xuất có thể biểu diễn bằng công thức chung: T - H - SX - H' - T' Trong quá trình vận động, đầu tiên Vốn lu động biểu hiện dới hình thức tiền tệ và khi kết thúc cũng lại bằng hình thức tiền tệ. Một vòng khép kín đó gợi mở cho chúng ta thấy hàng hoá đợc mua vào đểdoanhnghiệp sản xuất sau đó đem bán ra, việc bán đợc hàng tức là đợc khách hàng chấp nhận và doanhnghiệp nhận đợc tiền doanh thu bán hàng và dịch vụ cuối cùng. Từ các kết Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. _______________________________________________________________________________________ 7 quả đó giúp ta sáng taọ ra một cách thức quản lý vốn lu động tối u và đánh giá đợchiệuquảsửdụngvốn của doanh nghiệp. b) Hình thái biểu hiện của vốn lu động: Xác định cơ cấu Vốn lu động hợp lý có ý nghĩa tích cực trong công tác sửdụnghiệuquảvốn lu động. Nó đáp ứng yêu cầu vốn cho từng khâu, từng bộ phận, đảm bảo việc sửdụng tiết kiệm hợp lý Vốn lu động. Trên cơ sở đó đáp ứng đợc phần nào yêu cầu của sản xuất kinhdoanh trong điều kiện thiếu vốn cho sản xuất. Cơ cấu Vốn lu động là quan hệ tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm đó so với toàn bộ giá trị Vốn lu động. Tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm trong toàn bộ Vốn lu động hợp lý thì chỉ hợp lý tại mỗi thời điểm naò đó và tính hợp lý chỉ mang tính nhất thời. Vì vậy trong quản lý phải thờng xuyên nghiên cứu xây dựng một cơ cấu hợp lý đảm bảo độ "khoẻ mạnh" đáp ứng yêu cầu sản xuất kinhdoanh từng thời kỳ. Để thuận lợi cho việc quản lý và xây dựng cơ cấu vốn nh thế, ngời ta thờng có sự phân loại theo các quan điểm tiếp cận khác nhau: - Tiếp cận theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển, Vốn lu động chia thành 3 loại: + Vốn trong dự trữ: Là bộ phận vốndùngđể mua nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, dự trữ chuẩn bị đa vào sản xuất. + Vốn trong sản xuất: Là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạn sản xuất nh: sản phẩm dở dang, chi phí phân bổ, bán thành phẩm, tự chế tự dùng. + Vốn trong lu thông: Là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lu thông nh tiền mặt, thành phẩm. - Tiếp cận về mặt kế hoạch hoá, Vốn lu động đợc chia thành Vốn lu động không định mức và Vốn lu động định mức. + Vốn lu động định mức là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp trong kỳ, nó bao gồm vốn dự trữ vật t hàng hoá và vốn phi hàng hoá. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. _______________________________________________________________________________________ 8 + Vốn lu động không định mức là số vốn lu động có thể phát sinh trong quá trình kinhdoanh và trong sản xuất, dịch vụ phụ thuộc nhng không đủ căn cứ để tính toán đợc. 1.2.nguồn vốn,chi phí vốn và cơ cấu vốn của doanhnghiệp a) Nguồn vốn lu động của doanhnghiệp gồm có vốn tự có, vốn coi nh tự có và vốn đi vay. Từ các nguồn vốn khác nhau này doanhnghiệp có phơng cách huy động trên nhiều nguồn, hỗ trợ lẫn nhau đảm bảo cho yêu cầu của doanh nghiệp. - Vốn tự có bao gồm: + Nguồn vốnpháp định: Chính là vốn lu động do ngân sách hoặc cấp trên cấp cho đơn vị thuộc khối nhà nớc; nguồn vốn cổ phần nghĩa vụ do xã viên hợp tác xã và các cổ đông đóng góp hoặc vốnpháp định của chủ doanhnghiệp t nhân. + Nguồn vốn tự bổ sung: Nguồn này hình thành từ kết quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị thông qua quỹ khuyến khích phát triển sản xuất và các khoản chênh lệch hàng hoá tồn kho theo cơ chế bảo toàn giá trị vốn. + Nguồn vốn lu động liên doanh: Gồm có các khoản vốn của các đơn vị tham gia liên doanh, liên kết góp bằng tiền, hàng hoá, sản phẩm, nguyên vật liệu, công cụ lao động nhỏ v.v - Vốn coi nh tự có: Đợc hình thành do phơng pháp kết toán hiện hành, có một số khoản tiền tuy không phải của doanhnghiệp nhng có thể sửdụng trong thời gian rỗi để bổ sung vốn lu động. Thuộc khoản này có:Tiền thuế, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, phí trích trớc cha đến hạn phải chi trả có thể sửdụng và các khoản nợ khác. - Vốn đi vay: Nhằm đảm bảo nhu cầu thanh toán bức thiết trong khi hàng cha bán đã mua hoặc sự không khớp trong thanh toán. Nguồn vốn đi vay là nguồn vốn cần thiết, song cần chú ý tới các hình thức vay khác nhau với tỉ lệ lãi suất khác nhau và phải trả kịp thời cả vốn và lãi vay. Bằng cách nghiên cứu các nguồn của cả vốn lu động và vốn cố định nh trên, ngời kinhdoanh có thể đạt đợcsự tổng hợp về các nguồn vốn theo các chỉ dẫn của kế toán tài chính. Nguồn vốnở các doanhnghiệp giờ đây trở thành Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. _______________________________________________________________________________________ 9 nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện ở khoản "có"; nợ phải trả chính là khoản vay, nợ của doanhnghiệp đối với các tổ chức, cá nhân để đầu t, hình thành tài sản của doanh nghiệp, đợcsửdụng trong một thời gian nhất định và sau đó phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi nh đã cam kết. ý nghĩa của việc nghiên cứu này cho ta tạo quan hệ giữa vốn và nguồn vốn về phơng diện giá trị đầu t nh sau: Giá trị TSCĐ + Giá trị TSLĐ = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả b) Cơ cấu vốn: Sức mạnh tiềm ẩn của một doanhnghiệp nhiều khi đợc thể hiện thông qua cơ cấu vốn. Chứng minh cho luận điểm này chúng ta thấy rằng trình độ sửdụngvốn của ban lãnh đạo doanhnghiệp và tình hình sản xuất kinhdoanh là những yếu tố quan trọng khắc hoạ nên sức mạnh của doanh nghiệp. Đồng thời chính những yếu tố đó tạo nên một cơ cấu vốn đặc trng cho doanh nghiệp, không giống các doanhnghiệp cùng loại khác. Nh vậy tỉ số cơ cấu vốn không phải là một con số ngẫu nhiên mà là con số thể hiện ý chí của doanh nghiệp. Về mặt giá trị, tỉ số đó cho ta biết trong tổng số vốnởdoanhnghiệp đang sửdụng có bao nhiêu đầu t vào vốn lu động, có bao nhiêu đầu t vào tài sản cố định. Vấnđề đặt ra là phải xây dựngđợc cơ cấu vốn khoẻ, hợp lý. Cơ cấu cho từng loại vốnđợc tính nh sau: TSCĐ và đầu t dài hạn Tỉ trọng VCĐ (Tỉ trọng TSCĐ) = Tổng vốn Tỉ trọng VLĐ (Tỉ trọng TSLĐ và vốn lu thông) 1- Tỉ trọng vốn cố định 1.3. Nội dung hoạt động quản lý vốn cố định và vốn lu động 1.3.1. Hoạt động quản lý vốn cố định : Quản lý vốn cố định (VCĐ) nghĩa là phải đi đến các quyết định. Giống nh việc quản lý hoạt động kinhdoanh của công ty, việc quản lý VCĐ ảnh hởng quan trọng đến sự tồn tại và hiệuquảsửdụng vốn. Quản lý VCĐ thành Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... thực trạng hiệu quảsửdụngvốn ở xínghiệpvậntảibiển vinafco I Quá trình hình thành và phát triển của xínghiệpvậntảibiển vinafco 1.1 Lịch sử hình thành XíNghiệpVậnTảiBiển là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty Cổ phần Vinafco là doanhnghiệp được thành lập theo quyết định số 2125/TCCB LĐ ngày 13/8/1999 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vậntải 1.2.Nhiệm vụ khi thành lập a) Liên doanh liên kết... hiệu quảsửdụngvốn Các giải pháp nhằm quản lý và nâng caohiệuquảsửdụngvốn thường là các công cụ quản lý, các phương pháp, biệnpháp tập trung vào các lĩnh vực như nguồn vốn hiện có, các tiềm năng về kỹ thuật , công nghệ, lao động và các lợi thế khác của doanhnghiệp nhằm sửdụng một cách tiết kiệm nhất các nguồn tiềm năng đó mà đem lại được hiệuquảkinh tế cao nhất Dưới đây là một số giải pháp. .. xếp dỡ, đóng gói, bảo quản và bãi gửi hàng trong quá trình tiếp nhận, vậntải *Cuối năm 2000 thành lập Xínghiệp Dịch vụ Container và vậntảibiển nay là XíNghiệpVậnTảiBiểnđể quản lý, khai thác đội tàu Container - XíNghiệpVậnTảiBiển là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty Cổ phần Dịch vụ VậnTải Trung Ương, nhiệm vụ chủ yếu của Xínghiệp là tổ chức kinhdoanh dịch vụ vậntải giữa hai đầu cảng... quan hệ giữa toàn bộ kết quảkinhdoanh và toàn bộ chi phí của quá trình kinhdoanh đó được xác định bằng thước đo tiền tệ Tuy nhiên, hiệu quảsửdụngvốn không chỉ thể hiện đơn thuần ở kết quảkinhdoanh và chi phí kinh doanh, mà còn thể hiện ở nhiều chỉ tiêu liên quan khác 1.4.2 - Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụng VCĐ và VLĐ: 1.4.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảsửdụngvốn cố định: a) Sức sản... biết, Xínghiệpvậntảibiển Vinafco có nhiệm vụ chính là thực hiện nhiệm vụ kinhdoanh về vậntải đường biển, khai thác hàng hoá giữa hai đầu cảng đi và cảng đến , và so với các ngành kinh doanh, dịch vụ khác thì nhu cầu vốn đầu tư rất lớn, đặc biệt là vào tài sản cố định, nhưng thời hạn thu hồi vốn thường phải kéo dài hơn 1.4.2.2 Tổ chức quản lý Xínghiệpvậntảibiển Vinafco Xínghiệpvậntải biển. .. thuỷ: + Tàu Vinafco 18: Trọng tải 4119 Tấn sức chở 240 Teu + Tàu Vinafco 25: Trọng tải 5778 Tấn sức chở 252 Teu -Đây là hai con tàu container chuyên dụng của xínghiệp 1.4.2.4 Kết quả hoạt động kinhdoanh của Xínghiệpvậntảibiển Vinafco Bước sang nền kinh tế thị trường, trong điều kiện hạch toán kinhdoanhđộc lậ , cũng như nhiều doanhnghiệp nhà nước khác, Xínghiệpvậntảibiển Vinafco với các thành... động vốn của Xínghiệpvậntảibiển Vinafco Xuất phát từ nhu cầu về vốn của mình, Xínghiệpvậntảibiển Vinafco đã xác định sự sống còn của mình phụ thuộc vào hiệuquả của việc huy động và sửdụngvốn Các nguồn vốn được huy động như sau: - Vốn do ngân sách cấp bao gồm vốn cấp thẳng từ NSNN cho đầu tư ban đầu, vốn rút ra từ doanhnghiệp nhà nước khác ( do giải thể, sát nhập ) để bổ sung cho doanh nghiệp. .. kinhdoanh của Xínghiệpvậntảibiển Vinafco 2.1 .Vốn và cách thức huy động của Xínghiệp 2.1.1 Nhu cầu vốn của Xínghiệp Xuất phát điểm với cơ sở vật chất kỹ thuật trong hai lĩnh vực kinhdoanh trọng yếu nhất là vậntảibiển và khai thác hàng hoá và rất thiếu vốn đầu tư cải tạo, nâng cấp đổi mới trang thiết bị để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường do vậy nhu cầu vốn của xínghiệp là cần thiết... đề là phải xem xét lựa chọn cách nào để đạt được hiệuquả lớn nhất Chính vì thế khi đánh giá hoạt động kinh tế người ta thường sửdụnghiệuquảkinh tế cùng với các chỉ tiêu của nó .Hiệu quảkinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng các nguồn lực xã hội để đạt được kết quảcao nhất với chi phí nguồn lực thấp nhất Hiệuquảkinh tế có thể tính theo công thức sau: Kết quả đầu vào Hiệu quả. .. của doanhnghiệp Mặt khác, cơ chế chính sách cũng tác động đến kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu của doanh nghiệp, giúp doanhnghiệp được hưởng nguồn nguyên vật liệu, chọn được người cung cấp tốt nhất Doanhnghiệp phải kết hợp được yêu cầu của chính sách này với yêu cầu của thị trường Từ đó tác động tới hiệu quảsửdụngvốn sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp 1.5 Các giải pháp nhằm quản lý và nângcao . tại Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco, em chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco" làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp. giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco . Nội dung chuyên đề tốt nghiệp bao gồm: - Mở đầu. - Chơng I: Những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn. trong doanh nghiệp. - Chơng II: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco . Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ,sử dụng vốn sản xuất kinh doanh