Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
427,33 KB
Nội dung
202 1 > 2 > 3 và 1 > 2 > 3 không thay đổi. Nh vậy, biếndạngdẻo trên mặt ứng suất tiếp lớn nhất là kết quả tích tụ của biếndạng trợt . Trục chính ứng suất biếndạng không đổi, có nghĩa là lợng và số gia ứng suất và biếndạng sảy ra cùng một phơng. Hay phơng của biếndạng dài chính trùng với phơng ứng suất pháp chính. Vòng tròn Mo biếndạng tơng tự về hình học với vòng tròn Mo ứng suất. Ta có thể xác định kết quả biếndạng cuối cùng tại thời điểm đặt tải và có thể xây dựng mối quan hệ thống nhất giữa ứng suất và biến dạng. Điều kiện cần thiết nữa là thể tích vật thể biếndạng không đổi. 1 + 2 + 3 = x + y + z = 0 (6.60) c. Trong quá trình đặt tải các thành phần ứng suất tăng tỷ lệ với nhau: 1 : 2 : 3 = C 1 : C 2 : C 3 nên đặt tải bắt đầu từ gốc. Điều kiện này hạn chế lịch sử đặt tải. Vì chỉ thoả mn điều kiện a, b mới đáp ứng điều kiện c. Ngợc lại thoả mn điều kiện c thì 2 điều kiện a và b tất nhiên sẽ thoả mn. Hình 6.7 biểu diễn biểu đồ kéo vật liệu. S0 là điểm bắt đầu chảy, S1 , S2 là các điểm chảy tại các thời điểm tiếp theo. Do cóbiến cứng S0 < S1 < S2 Ta thấy, từ gốc 0, qua rất nhiều đờng đặt tải khác nhau, đi qua các điểm A đến B. Nhng chỉ có một đờng thẳng đặt tải 0AB mới thoả mn điều kiện đặt tải giản đơn. Giả thiết đặt tải thoả mn điều kiện đặt tải giản đơn, khi biếndạng dẻo, ứng suất và biếndạngcó quan hệ đơn trị. Trong một điều kiện nhất định, dù vật thể ở trạng thái ứng suất nào các thành phần của tenxơ lệch ứng suất tỷ lệ với các thành phần của tenxơ lệch biến dạng. Ta cũng có thể rút ra từ 2 vòng tròn Mo. 'G2 13 13 32 32 21 21 = = = (6.61) Trong đó G' là một hệ số tỷ lệ tại một thời điểm biến dạng. G' chỉ phụ thuộc vật liệu và mức độ biếndạng không phụ thuộc trạng thái ứng suất. Từ biểu thức trên đa đợc: 203 = = = = = = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 00 00 00 zx zx yz yz xy xy zz yy xx 'G 'G 'G )('G )('G )('G (6.62) Khi biếndạng dẻo, hai vòng tròn Mo ứng suất và vòng tròn Mo biếndạng nh nhau = . Do 0 = TB = 1/3 ( x + y + z ) và điều kiện thể tích không đổi: 0 = 1/3 ( x + y + z ) nên phơng trình quan hệ vật lý giữa biếndạng và ứng suất khi biếndạngdẻocó thể viết dới dạng sau. Khi biếndạng dẻo, thể tích vật thể biếndạng không đổi, nên hệ số 1/2 trong biểu thức trên chính là hệ số Poisson ( p = 1/2). Nh vậy, Biểu thức tính biểndạngdẻo hoàn toàn tơng tự với biểu thức tính biếndạng đàn hồi. Thay mô đun đàn hồi E bằng một hệ số E' và gọi là môđun biếndạngdẻoloại I. = = = += += += zxzx yzyz xyxy yxzz xzyy zyxx 'G 'G 'G )]([ 'G )]([ 'G )]([ 'G 1 1 1 2 1 3 1 2 1 3 1 2 1 3 1 (6.63) 204 Mặt khác, khi biếndạng dẻo: .E )( G p + = 12 1 nh trên p = 1 2 . Ta đợc: G = 1/3.E. (6.64) Trong điều kiện biếndạngdẻo : G' = 1/3E'. Biểu thức tính biếndạngcó thể viết lại: x x y z y y z x z z x y xy xy yz yz zx zx E E E G G G = + = + = + = = = 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 1 ' [ ( )] ' [ ( )] ' [ ( )] ' ' ' (6.65) G' có thể gọi là môđun dẻo thứ 2. Viết biểu thức trong hệ toạ độ chính: 1 1 2 3 2 2 3 1 3 3 1 2 1 3 1 2 1 3 1 2 1 3 1 2 = + = + = + G G G ' [ ( )] ' [ ( )] ' [ ( )] (6.66) Ta có thể kết luận: Trong điều kiện đặt tải giản đơn, quan hệ giữa ứng suất và biếndạng khi biếndạngdẻo cũng giống nh trong biếndạng đàn hồi. Chỉ cần thay các môđun E, G, trong biểu thức quan hệ ứng suất và biến 205 dạng của đàn hồi bằng các môđun dẻo E', G' b và 1/2, ta đợc biểu thức biểu diễn quan hệ ứng suất biếndạng trong biếndạng dẻo. Ta có thể viết mối quan hệ giữa các tenxơ lệch ứng suất và tenxơ lệch biếndạng khi biếndạng dẻo: D = 2G' D , (6.67) trong điều kiện biếndạng dẻo, thể tích vật thể không đổi 0 = 0, D =T . Vậy D = 2G' T . (6.68) Có nghĩa là khi biếndạng dẻo, tenxơ biếndạng tỷ lệ với tenxơ lệch ứng suất. Trạng thái biếndạng khi biếndạngdẻo chỉ phụ thuộc tenxơ lệch ứng suất và không phụ thuộc tenxơ cầu ứng suất. Ta cũng có thể xác định cờng độ ứng suất khi biếndạngdẻo thông qua cờng độ biến dạng: i = E'. i (6.69) trong đó i là cờng độ biếndạng khi biếndạng dẻo: 2 13 2 32 2 21 3 2 )()()( i ++ = (6.70) Cờng độ biếndạngdẻo i đặc trng cho mức độ hoá bền của vật liệu. Trong điều kiện đặt tải giản đơn, cờng độ ứng suất là hàm của cờng độ biến dạng, i = f ( i ) , ta có thể xác định đợc qua các thực nghiệm kéo (nén). Quan hệ này phụ thuộc vật liệu, không phụ thuộc trạng thái ứng suất khi vật thể biến dạng. Nh vậy, ta có thể dùng bất kỳ trạng thái ứng suất nào, qua biện pháp đặt tải giản đơn, xác định giá trị của i và i tại từng thời điểm biến dạng, từ đó ta có thể thiết lập quan hệ hàm số i = f ( i ). Nhờ đó ta xác định các thành phần ứng suất hoặc thành phần biến dạng. Giả thiết, nhờ thực nghiệm kéo ta xác định đợc đờng cong ƯS-BD của vật liệu. Tại mỗi điểm, xác định đợc môđun E' : E i i '= (6.71) 206 Thay vµo biÓu thøc quan hÖ øng suÊt biÕn d¹ng ta ®−îc: = = = +−= +−= +−= zx i i zx yz i i yz xy i i xy yxz i i z xzy i i y zyx i i x )]([ )]([ )]([ τ σ ε γ τ σ ε γ τ σ ε γ σσσ σ ε ε σσσ σ ε ε σσσ σ ε ε 3 3 3 2 1 2 1 2 1 (6.72) hay +−= +−= +−= )]([ )]([ )]([ i i i i i i 2133 1322 3211 2 1 2 1 2 1 σσσ σ ε ε σσσ σ ε ε σσσ σ ε ε (6.73) Tû lÖ hiÖu c¸c øng suÊt vµ hiÖu c¸c biÕn d¹ng cã thÓ viÕt: i i zx zx yz yx xy xy xz xz zy zy yx yx ε σ γ τ γ τ γ τ εε σσ εε σ σ εε σ σ 2 3 2 2 2 ==== − − = − − = − − (6.74) ViÕt trong hÖ trôc chÝnh: i i ε σ εε σ σ εε σ σ εε σ σ 2 3 13 13 32 32 21 21 = − − = − − = − − . (6.75) ViÕt víi øng suÊt trung b×nh: 332211 3 2 3 2 3 2 ε ε σ σσε ε σ σσε ε σ σσ ; ; i i TB i i TB i i TB =−=−= − (6.76) 207 Biểu thức trên cũng có thể dùng để xác định ứng suất và biếndạng tại các toạ độ x, y, z bất kỳ; nhng cần sử dụng thêm các biểu thức: ; ; ; zx i i zxyz i i yzxy i i xy 3 1 3 1 3 1 === (6.77) Khi dùng các phơng trình vật lýbiếndạngdẻo nói trên cần chú ý: a. Các phơng trình vật lýbiếndạngdẻo đợc xây dựng trên điều kiện đặt tải giản đơn. Nếu đặt tải không thoả mn điều kiện giản đơn, thì các biểu thức trên không thể thiết lập đợc. Có nghĩa là, trong điều kiện gia tải phức tạp, không đợc sử dụng các biểu thức kể trên để xác định ứng suất-biến dạng khi biếndạng dẻo. Thực tế tính toán cho thấy, thoả mn điều kiện đặt tải giản đơn rất khó, nhất là điều kiện thứ 3 (c). Đờng đặt tải thực và đặt tải giản đơn có sự khác biệt. Nếu muốn sử dụng đặt tải giản đơn, cần phải sử dụng điều kiện gần đúng. Nhng phải bảo đảm các điều kiện: quá trình biếndạng chỉ có đặt tải, trục chính không quay, thứ tự trục chính không đổi. b. Ta thấy có sự khác biệt giữa các mô đun đàn hồi E và G với môđun dẻo E' và G'. Môđun đàn hồi là hằng số của vật liệu, ta có thể xác định đợc bằng các thực nghiệm vật liệu trong điều kiện nhiệt độ và tốc độ gia tải. Các giá trị này phụ thuộc điều kiện cơ nhiệt không phụ thuộc trạng thái. Các môdun dẻo E' và G' không phải là hằng số. Chúng biến đổi ngay trong quá trình biếndạng dẻo. Mỗi thời điểm biếndạngcó một giá trị. Trong vùng biếndạng đàn hồi E = tg , còn trong vùng biếndạngdẻo E' = tg ' , trong đó ' luôn thay đổi. Vậy, tại thời điểm bắt đầu biếndạng dẻo, ta có thể coi E E' và '. Có nghĩa là, ta có thể xác định giá trị biếndạngdẻo thông qua trạng thái ứng suất đàn hồi, và có thể sử dụng các quan hệ thức của đàn hồi để tính gần đúng cho trờng hợp biếndạng dẻo. Các phơng trình quan hệ ứng suất và biếndạng phải dựa trên cơsởbiếndạngdẻo nhỏ. Hệ số tỷ lệ còn phụ thuộc vào biến cứng của vật liệu và là hàm của biến dạng. 208 Lýthuyết chảy dẻo đợc dựa trên cơsở xác lập quan hệ giữa ứng suất và tốc độ biến dạng. Các giả thiết để thiết lập các quan hệ đó nh các giả thiết sử dụng khi lập các quan hệ giữa ứng suất và biến dạng. a. Phơng của tốc độ biếndạng dài chính trùng với phơng ứng suất pháp chính. b. Vòng tròn Mo tốc độ biếndạngcódạng hình học nh vòng tròn Mo ứng suất. c. Thể tích vật thể khi biếndạng không đổi. . zyx 0 321 = + + = + + &&&&&& Hệ số tỷ lệ trong các phơng trình cần thay ký hiệu G' và E' bằng G'' và E''. .''E i i & = Vậy, theo lýthuyết chảy dẻo, cờng độ ứng suất (ứng suất chảy) đối với mỗi vật liệu là hàm số của tốc độ biến dạng. iii '.'E)( && = = Các phơng trình quan hệ ứng suất và tốc độ biếndạng cũng giống nh các phơng trình ứng suất -biến dạng. Khi sử dụng, cần thay ký hiệu biếndạng bằng tốc độ biến dạng, thay hệ số tỷ lệ tơng ứng. ''G i i 2 2 3 13 13 32 32 21 21 == = = & &&&&&& (6.78) Lýthuyết chảy dẻo khi sử dụng phơng trình cân bằng động cho phép giải các bài toán động khi biếndạng dẻo, đồng thời tính toán sức bền theo tốc độ biến dạng, từ phơng pháp này ta có thể giải các bài toán chảy dẻo và từ biến, nội dung cụ thể đợc trình bày ở tài liệu khác. 209 Chơng 7 Tính dẻo và Trở lực biếndạng của vật liệu kim loại 7.1. một số Thuộc tính biếndạng của vật liệu 7.1.1. Khái niệm chung Xuất hiện và phát triển biếndạngdẻo là một quá trình phức tạp, quá trình biếndạngdẻo thờng kèm theo các hiện tợng vật lý-hoá học, hiện tợng tạo thành lệch mạng, song tinh, trợt giữa các phần mạng, tạo ra các vết nứt tế vi và thô đại. Nh vậy, biếndạngdẻo còn phụ thuộc vào trạng thái vật lý của vật liệu. Biếndạngdẻo là quá trình biến đổi các yếu tố thuộc tính và trạng thái của vật liệu. Lýthuyếtdẻo vật lý nghiên cứu các tác động của các yếu tố cơ - nhiệt: tác động của thành phần - tổ chức vật liệu, nhiệt độ và tốc độ biếndạng đến các thuộc tính dẻo và biếndạng của vật liệu. Để giải các bài toán về biếndạng dẻo, ngời ta dùng đến 1 số giả thiết nh vật thể biếndạngđẳng hớng, đồng nhất, liên tục để có thể mô hình hoá và giải bài toán đợc dễ dàng. Ngoài ra, còn cần sử dụng một số quy luật trong biếndạng dẻo: -Sự thay đổi thể tích tơng đối do biếndạng đàn hồi và tỷ lệ với ứng suất trung bình; - Ten xơ lệch biếndạng tỷ lệ với ten xơ lệch ứng suất, hay hớng của các ten xơ lệch biếndạng đồng hớng với ten xơ ứng suất; các thành phần của 2 ten xơ đó cũng tỷ lệ với nhau; -Không có định luật duy nhất giữa ứng suất và biến dạng, do quan hệ đó không chỉ phụ thuộc tính chất vật liệu, mà còn phụ thuộc trạng thái chịu lực, tính phi tuyến là đặc trng của biếndạng dẻo. - Bài toán biếndạngdẻo cần liên kết chặt với các thực nghiệm. Biếndạngdẻo phụ thuộc tốc độ biến dạng, nên khi giải bài toán có bài toán biếndạng tĩnh, có bài toán biếndạng tốc độ cao, đồng thời có bài toán tốc độ biếndạng chậm (từ biến). Khi xác định nghiệm của các bài toán cần phải sử dụng các giá trị thực nghiệm để bổ xung và kiểm nghiệm các kết quả tính toán. 210 7.1.2. Các loại mô hình vật liệu Trong cơ học vật rắn biến dạng, sự chảy của vật liệu đợc xây dựng dựa trên quan hệ giữa 2 tenxơ đối xứng với tham số thời gian. Hai ten xơ ứng suất và ten xơ biếndạng mô tả các thuộc tính cơ nhiệt của vật liệu nh sau: [ ] t t )(TTT 0 = (7.1) [ ] t t )(TTT 0 = (7.2) Để giải các bài toán trên cần tiến hành một loạt các thực nghiệm và xây dựng các mô hình cho phép mô tả các thuộc tính khác nhau của vật chất. Các tính chất cơ bản của vật liệu có thể rút ra từ thực nghiệm thử kéo đơn mẫu trụ, do tạo đợc trạng thái ứng suất và biếndạng đồng nhất tại phần giữa mẫu mầu tròn đờng kính d 0 , với chiều dài l 0 gấp 5 hoặc 10 lần đờng kính. Kết quả ta đợc biểu đồ P-l. Dạng của biểu đồ phụ thuộc tính chất vật liệu, kích thớc mẫu. Để đợc biểu đồ chỉ phản ảnh đặc trng cơ học vật liệu, cần chuyển toạ độ thành - . Trong giai đoạn đàn hồi, quan hệ ứng suất và biếndạng tuân theo định luật Húc tổng quát: kkjijiji E E + = 1 (7.3) Nhng trong gia công áp lực, trạng thái ứng suất nhiều chiều, nh vậy, cần xây dựng một quan hệ - có thể đặc trng cho ứng suất 3 chiều. Cho nên, ngời ta tìm quan hệ ứng suất thực và biến dạng, thông qua quan hệ cờng độ ứng suất và cờng độ biếndạng : i = f( i ). Vấn đề này đ đợc nghiên cứu ở mục đờng cong biến cứng. Trong biếndạng dẻo, trong các điều kiện nhiệt độ và tốc độ biếndạng khác nhau, ứng xử của vật liệu khác nhau. Vì vậy, cần mô hình hoá thuộc tính của chúng để từ đó định ra mối quan hệ toán học giữa ứng suất và biến dạng, có thể sử dụng trong tính toán. Mô hình vật liệu đàn hồi tuyến tính Mô hình bài toán đàn hồi, ứng suất hoàn toàn tỷ lệ với biếndạng : =E. , (7.4) 211 Đây là mô hình dạng lò xo. Mô hình vật liệu đàn nhớt tuyến tính : Hình 7.1a. = à' d/dt (7.5) Theo định luật nhớt Newton, mô hình códạng một pitton dịch chuyển à' trong xilanh chứa đầy vật liệu lỏng nhớt. Hình 7.1b. Lúc đó chất lỏng chảy qua lỗ nhỏ giữa xilanh-pitton. Mô hình vật liệu dẻolý tởng = S (7.6) Khi vật liệu chịu lực dới giới hạn chảy, không cóbiến dạng, kể cả biếndạng đàn hồi. Mô hình nh vật dịch chuyển trên mặt có ma sát khô. Hình 7.1c. Mô hình biếndạngdẻo cứng S Mô hình vật liệu biếndạngdẻocó hoá bền tuyến tính hoặc phi tuyến. = E . n (7.7) Trong đó: n - hệ sốbiến cứng. Mô hình giống nh mắc song song hoặc nối tiếp một lò xo và một vật trợt trên sàn. Hình 7.1e. Mô hình vật liệu đàn dẻo Vật liệu biếndạng đàn hồi đh và biếndạngdẻodẻo . Tổng biếndạng = đh + dẻo . (7.8) Có thể có các trờng hợp nh sau: Hình 7.1f. Vật liệu đàn dẻolý tởng. [...]... nghĩa l khi biến dạngdẻo không kèm theo biến cứng Vật liệu đ n dẻobiến cứng tuyến tính = E. khi 0< T (7.10) Hình 7.1g Vật liệu đ n dẻobiến cứng phi tuyến l dạng vật liệu thờng gặp nh thép Chúng cóbiếndạng đ n hồi v biến dạngdẻo có biến cứng Có thể biểu diễn bằng công thức quan hệ ứng suất v biếndạng Mô hình vật liệu đ n nhớt Hình 7.1h Trong trờng hợp biếndạng nóng,... trở lực biếndạng v tính dẻo kim loại Các kim loại khác nhau, trở lực biếndạng khác nhau, kim loại nguyên chất có trở lực biếndạng nhỏ hơn hợp kim Nói chung, kim loại nguyên chất v các dung dịch rắn của chúng có tính dẻo tốt, các hợp chất hoá học có tính dẻo kém Xét tính dẻo v trở lực biếndạng của thép các bon ta thấy: Fe Kim loại nguyên chất Fe có tính dẻo tốt, trở lực biếndạng nhỏ, độ dẻo lớn C%... ken 210 0,31 13 Thép 194 ~205 0,33 17 Hợp kim đồng 96 ~110 0,34 19, 1~21,2 Nhôm 70 0,33 23 Gang xám 83~170 0,2~0,3 9, 9~12 7.2 Khái niệm về trở lực biếndạng v tính dẻo của vật liệu 7.2.1 Tính dẻo của vật liệu: Tính dẻo của vật liệu l khả năng chịu tác dụng của ngoại lực để biến dạngdẻo m không bị phá huỷ Tính dẻo không đồng nghĩa với độ dẻo Độ dẻo của vật liệu l mức độ biến dạngdẻo dới tác dụng của ngoại... cứu ảnh hởng của tốc độ biếndạng đến tính dẻo v trở lực biếndạng của vật liệu 223 Tốc độ biếndạng kim loại tăng, trở lực biếndạng tăng v tính dẻo giảm Tốc độ biếndạng l m giảm tính dẻo của nhiều vật liệu nh thép biến thế, thép hợp kim cao v các hợp kim đồng Các hợp kim nhôm, thép kết cấu cacbo v kết cấu hợp kim ít nhạy cảm với tốc độ biếndạng Đối với vật liệu có tính dẻo lớn, có thể gia công... lợng dùng để xác định lực cần thiết để vật liệu biếndạng Tuỳ theo điều kiện biến dạng, trở lực biếndạng tỷ lệ thuận với giới hạn chảy hoặc giới hạn bền vật liệu Trở lực biếndạng không ho n to n đồng nhất với tính dẻo của vật liệu Trong cùng một trạng thái v điều kiện biếndạng nhất định, trở lực biếndạng tỷ lệ thuận với tính dẻo của vật liệu Trở lực biếndạng đợc xác định bằng áp lực đơn vị của vật... tính dẻo Ngợc lại, tác dụng của hiệu ứng nhiệt l m nhiệt độ tăng, khiến nhiệt độ kim Hình 7.6 Quan hệ giới hạn bền v giới hạn loại rơi v o vùng dòn, l m kim chảy với tốc độ biếndạngloại giảm tính dẻo Nếu khi biến dạng, do hiệu ứng tốc độ l m tăng dẻo nhanh hơn biến cứng, sẽ l m cho trở lực biếndạng giảm Nếu tăng tốc độ biến dạng, hiệu ứng nhiệt l m vật liệu nằm ở vùng dòn chuyển sang vùng dẻo, kim loại. .. kết tinh lại chậm, nên tăng tốc độ biếndạngcó thể thay đổi đặc trng biến dạng: từ biếndạng nóng th nh biếndạng nửa nóng, từ đó l m giảm tính dẻo, tăng giới hạn chảy ảnh hởng tốc độ biếndạng phụ thuộc mác vật liệu Hệ số động tính bằng giới hạn chảy dới tốc độ biếndạng cao trên giới hạn chảy khi biếndạng tĩnh của một số vật liệu: CT3: 4,1; 40Cr ở trạng thái ủ: 2 ,9; ở trạng thái tôi: 2,03; thép 30CrMnSi... biếndạng n o ảnh hởng của tốc độ biếndạng khi gia công nguội ít hơn trong gia công nóng Phạm vi tốc độ thấp có sự ảnh hởng mạnh hơn ở phạm vi tốc độ cao Tốc độ biếndạng tăng, một phần năng lợng chuyển th nh nhiệt v l m tăng nhiệt độ của vật liệu v l m tính dẻo tăng Nh vậy, hiệu ứng của tốc độ biếndạng phụ thuộc điều kiện biếndạng Nếu tốc độ biếndạng gây tốc độ biến cứng nhanh hơn tốc độ khử biến. .. nhiệt độ; tốc độ biếndạng Cao su, nhựa đờng có tính dẻo kém nhng có độ dẻo cao, thép không gỉ có tính dẻo tốt ở nhiệt độ thấp, chịu lực lớn để biến dạngdẻo nhng không bị phá huỷ, độ dẻo thấp Thạch anh dới áp suất thuỷ tĩnh không bị phá vỡ, chịu áp lực rất lớn v độ dẻo rất nhỏ Kim loạicó tính dẻo ở nhiệt độ cao, thép có tính dẻo cao khi tổ chức nằm ở vùng tổ chức ôstenit, có tính dẻo kém khi ở vùng... tính dẻo cao Độ lớn hạt có tác dụng rất lớn đến tính dẻo v trở lực biếndạng kim loại v hợp kim Khi hạt nhỏ, lực bề mặt tác dụng c ng lớn, giữa các hạt hạn chế biếndạng nên trở lực biếndạng tăng Độ lớn hạt c ng nhỏ, giới hạn bền tăng, trở lực biếndạng tăng, tính dẻo tăng Nếu ta dùng các biện pháp cơ nhiệt, có thể tạo nên hiệu ứng siêu dẻo, độ dẻo của thép có thể tăng đến h ng trăm % Độ lớn hạt c . biến dạng dẻo thông qua cờng độ biến dạng: i = E'. i (6. 69) trong đó i là cờng độ biến dạng khi biến dạng dẻo: 2 13 2 32 2 21 3 2 )()()( i ++ = (6.70) Cờng độ biến dạng dẻo. tính dẻo và trở lực biến dạng Trở lực biến dạng là giá trị áp lực đơn vị gây biến dạng dẻo trong điều kiện nhiệt độ và tốc độ biến dạng nhất định. Trong biến dạng kéo đơn, trở lực biến dạng. biến dạng phải dựa trên cơ sở biến dạng dẻo nhỏ. Hệ số tỷ lệ còn phụ thuộc vào biến cứng của vật liệu và là hàm của biến dạng. 208 Lý thuyết chảy dẻo đợc dựa trên cơ sở xác lập quan hệ giữa