1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cơ sở lý thuyết biến dạng dẻo kinh loại part 4 docx

25 736 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 449,66 KB

Nội dung

77 ứng cho tốc độ nung nhanh, thích ứng với phơng pháp ép bán lỏng các chi tiết nhỏ và sản xuất loạt nhỏ. Trong trờng hợp ép bán lỏng vật liệu tổ hợp kim loại, cấu trúc bán lỏng của hợp kim phụ thuộc vào cấu trúc ban đầu, vào điều kiện nung và thời gian giữ nhiệt. Cở sở thuyết của công nghệ ép bán lỏng sở thuyết của quá trình nh sau: Ta thể phân biệt : đầu tiên kim loại đợc rót vào khuôn, sau đó trong quá trình kết tinh kim loại chịu áp lực cao. Lúc đó sự ảnh hởng của nhiệt độ trong thể tích kim loại lỏng khi kết tinh và ép. Nhiệt độ này quyết định bởi thời gian đúc rót kim loại lỏng vào khuôn ép, lực ép cần thiết và thời gian cần để kết tinh kim loại. Các tham số này phụ thuộc điều kiện truyền nhiệt và toả nhiệt không ổn định. Ta thể dùng phơng trình vi phân truyền nhiệt không ổn định trong vật thể kim loại: Phơng trình Fourier. Cần xác định thời gian lớn nhất cần thiết để rót kim loại lỏng điền đầy lòng khuôn và thời gian ép kim loại trong khuôn để kim loại kết tinh. 2 = . c (2.5) Trong đó: - nhiệt độ; - thời gian; - hệ số dẫn nhiệt; c- nhiệt dung; - mật độ ( tỷ trọng) Thời gian bắt đầu kết tinh đợc xác định theo quan hệ: d = ( e , i , f , , (c), x) trong đó : - e - nhiệt độ khuôn; - i - nhiệt độ rót của kim loại lỏng; - f - Nhiệt độ kết thúc kết tinh; - - hệ số truyền nhiệt; 78 - (c)- hệ số dẫn nhiệt; - x - chiều dày thành khuôn. Thời gian cần thiết để kết tinh hoàn toàn và hoá rắn chi tiết dập là một đặc trng quan trọng của phơng pháp ép lỏng. Khi xác định thời gian kết thúc kết tinh f cần xác định nhiệt kết tinh Q o , chúng đợc hấp phụ khi nóng chảy và đợc toả ra khi kim loại chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Ta thể dùng công thức tính toán sự chuyển dịch của mặt giới hạn 2 pha lỏng-rắn theo hớng vào tâm vật ép : = . (2.6) Trong đó : - Chiều dày lớp kim loại đ kết tinh; - Hệ số đợc xác định bằng công thức sau + + = 2 4 1222 1 4 1112 4 1 4 1 2 2 2 1 2 . G e ).(c . G e ).(c.Q . l.m . ol,mo (2.7) Trong đó : m.l - nhiệt độ của kim loại lỏng. Mặt khác trong quá trình kết tinh, kim loại chịu tác dụng của áp lực cao. Đa số các kim loại khi ép bán lỏng, nhiệt độ kim loại tăng theo áp lực. Tăng giới hạn nhiệt độ giữa các pha : pha rắn và pha lỏng, thể sử dụng công thức của Clausius-Clapeyron theo biểu đồ áp lực- nhiệt độ: )VV(T Q dT dp 12 = (2.8) Thực nghiệm với nhôm thấy nhiệt độ tăng 30 độ dới áp lực 500MPa. Hệ số truyền nhiệt phụ thuộc đáng kể vào áp lực và nhiệt độ kim loại. Hệ số đó xác định lợng nhiệt Q của kim loại truyền qua bề mặt A, trong thời gian . 79 . )(A Q om = 1 (2.9) Ta thấy không phụ thuộc áp lực p , nó phụ thuộc vào tính chất của vật liệu làm khuôn, hình dáng kích thớc khuôn. Quá trình kết tinh và đông đặc của kim loại lỏng dới áp lực các đặc điểm so với trờng hợp đúc thông thờng: a. Cùng với tăng hệ số truyền nhiệt, tốc độ nguội cũng tăng, nên làm tổ chức mịn đặc, hạt nhỏ; b. Khi lực ép tăng, độ hoà tan hydro tăng, tạo nên các rỗ khí micro, c. Khi lực ép tăng, tạo nên các lỗ co ngót; d. Cùng với việc tăng lực ép, các vi lỗ xốp tổ chức nhánh cây bị hạn chế; e. Cải thiện việc điền đầy lòng khuôn và cải thiện chất lợng bề mặt chi tiết. Các u điểm của ép bán lỏng là cải thiện chất lợng, tăng tính của vật dập. Điều kiện quan trọng và quyết định khi ép bán lỏng là : minp tb i V S + (2.10) Trong đó : i - thời gian ép; S - hành trình của khuôn trên; v tb - tốc độ trung bình của chày; p min - thời gian cần thiết để ép kim loại trong khuôn. Thời gian bắt đầu kết tinh p phụ thuộc sản phẩm dập, hình dáng hình học của khuôn và sự chọn các yếu tố công nghệ. Muốn xác định sản phẩm thể đợc ép bán lỏng, cần xác định thời gian bắt đầu kết tinh d . Nhờ d ta thể xác định các tham số tối thiểu của sản phẩm ép bán lỏng. Giới hạn trên của các kích thớc của sản phẩm dập đợc thiết lập nhằm bảo đảm tác dụng lực nhỏ nhất. áp lc nhỏ nhất p min đợc xác định theo : P/A p min (2.11) 80 trong đó : P - lực nén biến dạng; A - diện tích hình chiếu nằm của chi tiết ép. Do tăng nhiệt độ của kim loại lỏng do tăng áp lực, cần chọn nhiệt độ kết tinh thuyết sao cho giới hạn các pha chỉ dịch chuyển khi áp lực đạt giá trị p min , dù giảm pmin của nhiệt độ khi làm nguội. Kết quả là: d = m.l + t + pmin (2.12) Khi xác định pmin cần đo đạc nhiệt độ khuôn. Khi dùng áp lực cao trong ép bán lỏng, cho phép chế tạo các chi tiết làm bằng các hợp kim tính đúc kém. Tăng tốc độ kết tinh lợi cho việc đúc một số hợp kim khoảng nhiệt độ kết tinh rộng, làm giảm hại của thiên tích vùng. Tốc độ điền đầy lòng khuôn dập thể đợc xác định nếu biết tốc độ dịch chuyển của chày ép v và tỷ lệ giữa diện tích mặt cắt ngang của chày r 2 1 và của cối r 2 o : 2 1 2 0 2 1 1 rr vr V = . (2.13) Từ đó ta thể xác định thời gian điền đầy lòng khuôn r,e = h/v 1 (2.14) Trong đó h là giới hạn các pha trong kim loại lỏng. Trong trờng hợp thời gian bắt đầu kết tinh theo bất đẳng thức 2.10 thể biểu diễn bằng biểu thức sau: d r,r + p min hoặc minp o d vr )rr(h + 2 2 1 2 . (2.15) Để giải bài toán biến dạng, cần xác định mô hình thuộc tính vật liệu. Trong ép bán lỏng thể sử dụng mô hình vật liệu: - tơng đơng xốp bo hoà; - thuộc tính dẻo nhớt phi tuyến; - theo qui luật phi Newton. thể xây dựng mô hình cho hệ rắn-lỏng theo các thông số: 81 - hàm thể tích theo pha rắn f m; - hàm thể tích theo pha gia lỏng f l ; - hàm thể tích pha gia cố hoà tan trong pha lỏng f p . Giải quyết bài toàn chảy dẻo vật liệu để xây dựng các phơng trình của trờng ứng xuất và trờng biến dạng. 2.5. Hiện tợng từ biến : Bò - Do - Tác dụng sau đàn hồi - Vòng trễ của kim loại Tổng biến dạng của vật thể thể chia làm 2 phần: biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Quan hệ tơng đối của chúng phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó tốc độ biến dạng, biến dạng sảy ra càng nhanh, phần biến dạng đàn hồi càng lớn, phần biến dạng dẻo càng nhỏ. thể giải thích, do biến dạng đàn hồi truyền đi với tốc độ âm trong vật thể. Còn truyền lan biến dạng dẻo, do tốc độ chuyển động của lệch, chịu ảnh hởng ngăn cản của các tạp chất, nên chậm hơn so với ttốc độ truyền lan biến dạng đàn hồi. Mặt khác, sự không hoàn chỉnh trong cấu trúc tinh thể của hạt, sự biến dạng không giống nhau giữa các hạt, sự tạo thành ứng suất d loại 2, làm thay đổi tính chất vật liệu vùng dới giới hạn đàn hồi và ở vùng biến dạng dẻo. Mọi hiện tợng không hoàn toàn theo quy luật đàn hồi, gọi là hiện tợng phi đàn hồi. Hiện tợng phi đàn hồi nói chung, liên quan đến hai nguyên nhân: a. Năng lực của vật liệu phân tán năng lợng trong quá trình gia tải trong vùng đàn hồi, nghĩa là cha biến dạng dẻo. Các chi tiết đều làm việc ở vùng dới giới hạn đàn hồi. lúc cần vật liệu tính chất giảm rung, giảm chấn - cần nội ma sát. Nhng nhiều chi tiết nh phần tử đàn hồi, dụng cụ đo lại cần vật liệu với độ phi đàn hồi nhỏ nhất và nội ma sát ít nhât. b. Sự thay đổi nội ma sát thể giúp xác định cấu trúc và tính chất của vật liệu. Do sự tiêu tan năng lợng trong quá trình dao động quan hệ với cấu trúc bên trong dới tác động của ứng suất. Dới đây giới thiệu và giải thích tóm tắt một số hiện tợng thờng gặp: 82 2.5.1. Quan hệ không tuyến tính giữa biến dạng và ứng suất Khi gia tải vợt qua giới hạn tỉ lệ, mối quan hệ tuyến tính thực ra chỉ tồn tại khi tất cả các hạt còn ở trạng thái biến dạng đàn hồi. Quan hệ tuyến tính biến mất do sự xuất hiện biến dạng dẻo, vì để biến dạng dẻo với cùng một độ biến dạng cần một ứng suất lớn hơn so với biến dạng đàn hồi. 2.5.2. Hiện tợng sau tác dụng Là hiện tợng mẫu dới tác dụng của một tải trọng nhỏ hơn giới hạn chảy sau một thời gian thấy xuất hiện biến dạng phụ thêm. Nếu cất tải vẫn còn lu lại một lợng biến dạng nhỏ, sau một thời gian nữa mới mất đi, quan sát thấy khi chi tiết chịu lực ở nhiệt độ cao. Hiện tợng này thể giải thích nh sau: ở trạng thái với ứng suất không lớn, trong hạt tinh thể một số mặt và phơng tinh thể thuận lợi cho sự trợt xảy ra hiện tợng lệch chuyển động (nhảy) theo sự tăng của thời gian. Hình 2.9 Hiện tợng đàn hồi phi tuyến 83 Hiện tợng tăng dần biến dạng khi giữ tải và mất dần khi cất tải gọi là hiện tợng sau tác dụng đàn hồi xuôi và ngợc tạo ra biến dạng dẻo ở những hạt yếu đó, biến dạng đàn hồi ở các hạt cứng khác. Kết quả tạo ra một biến dạng phụ trên toàn mẫu. Khi cất tải, mẫu muốn trở lại hình dáng ban đầu, các hạt biến dạng đàn hồi tác động làm các hạt yếu biến dạng dẻo, ứng suất d tạo ra dấu ngợc với ứng suất d ban đầu. Dới tác dụng của ứng suất d trong hạt yếu lại xuất hiện sự dịch chuyển của lệch theo thời gian từ đó sinh ra biến dạng dẻo với dấu ngợc lại. Điều đó làm giảm giá trị của ứng suất d, và biến dạng đàn hồi ở hạt cứng, dẫn đến giảm biến dạng d trên toàn đa tinh thể. 2.5.3. Hiện tợng dão Do là hiện tợng ứng suất giảm theo thời gian chịu lực cần để giữ cố định một lợng biến dạng của mẫu. Khi lợng biến dạng tổng cố định, thời gian chất tải càng tăng, một phần biến dạng đàn hồi chuyển thành biến dạng dẻo. Đó là do trong hạt biến dạng, nhất là trên mặt trợt thuận lợi, quan sát thấy sự chuyển động định hớng của lệch, khiến phần biến dạng đàn hồi trong toàn phần biến dạng của hạt giảm, do đó làm giảm giá trị ứng suất cần thiết để giữ cố định lợng biến dạng, phụ thuộc lợng biến dạng đàn hồi. Độ giảm ứng suất tỷ lệ với giá trị ứng suất. k dt d = (2.16) Hình 2.10 Hiện tợng sau đàn hồi, khi ứng suất không đổi (a), và khi biến dạng không đổi (b) 84 Trong đó: d - lợng giảm ứng suất trong thời gian dt; k - hệ số tỷ lệ, xét ảnh hởng của tốc độ do; - ứng suất trong vật thể. Xét giá trị ứng suất tại thời điểm nghiêm cứu so với điều kiện ban đầu, ta thể viết công thức dới dạng: min kT ot e += (2.17) trong đó: t - ứng suất tại thời điểm t; o - ứng suất tại thời điểm ban đầu; T - thời gian do; min - ứng suất nhỏ nhất cho phép. Ta biết, dù tác dụng lực lâu đến bao nhiêu, kim loại đều giữ một lợngk biến dạng đàn hồi nhất định, nên t chỉ thể giảm đến một giá trị nhất định. Một số nhà nghiên cứu cho rằng, tốc độ do của vật liệu không giá trị cố định. Chúng phụ thuộc thuộc tính, tổ chức và điều kiện gia công trớc của kim loại. Tốc độ biến dạng tơng đối trong gia công áp lực ảnh hởng lớn: tốc độ biến dạng tơng đối càng nhỏ, lực cần để biến dạng càng nhỏ, biểu hiện đàn hồi của kim loại càng nhỏ. Biến dạng càng dễ. Hình trên cho thấy, tốc độ biến dạng tơng đối ảnh hởng trong giai đoạn đầu rất lớn, sau khi đạt đến một giá trị nhất định ảnh hởng giảm, và dới giới hạn, tốc độ biến dạng tơng đối không còn ảnh hởng đến trở lực biến dạng, tốc độ đó gọi là tốc độ không. Ta biết thời gian gia công rất ngắn, nhng biến dạng đàn hồi đ thực hiện hoàn toàn, tốc độ biến dạng tơng đối chỉ ảnh hởng đến biến dạng dẻo. Hình 2.11 Đờng cong do 85 Hiện tợng do phụ thuộc tổ chức kim loại và nhiệt độ. Do, biến dạng do thực hiện theo chế trợt và khuyếch tán, nên nếu trong kim loại các thành phần hạn chế quá trình trợt và khuyếch tán thì cũng làm giảm quá trình do. 2.5.4. Hiện tợng bò Vật thể dới tác dụng của nhiệt độ cao và áp lực với ứng suất nhỏ hơn giới hạn chảy, ta thấy, vật liệu cũng bị biến dạng dẻo từ từ và thể sảy ra phá huỷ, hiện tợng đó gọi là hiện tợng bò. Kim loại bò dới tác dụng của mọi dạng lực (kéo, nén, uốn xoắn) và dới mọi tác dụng của nhiệt độ, nhng bò ở nhiệt độ cao rất lớn. Nên kim loại làm việc ở nhiệt độ cao cần phải chú ý, nh các lò hơi, động nhiệt, cần đề phòng chống nổ hỏng. Quá trình bò 3 giai đoạn: giai đoạn đầu, bò ổn định tốc độ bò nhỏ, gia đoạn 2 bò ổn định với giá trị cố định. Nếu nhiệt độ và ứng suất nhỏ, giai đoạn này chiếm thời gian chính. Giai đoạn 3, tăng tốc độ bò và đến phá huỷ. Bảng 2.3 cho thấy các giá trị giới hạn bền thay đổi theo tốc độ thực nghiệm: Bảng 2.3 Tốc độ thí nghiệm thờng Thí nghiệm thời gian dài Kim loại b MPa o MPa 10 b MPa đến phá huỷ Brônz 45 51,5 51,5 51,5 51,5 51,5 75 16,5 16,5 16,5 16,5 16,5 37 14 14 14 14 14 40 40 35~30 25 20 16 8 ngày 1 ngày 25 ngày 45 ngày 42 ngày 110 ngày Cu 33,4 9 7,5 30 25 <1 ngày 9 tháng Al 11,5 5,5 11,5 10 8 3 ngày 8 tháng 86 Biến dạng thể thực hiện theo chế khuyếch tán. Vật liệu không đồng đều, biến dạng bò cũng không đều. thể , ở một số hạt, điều kiện tốt, sảy ra biến dạng bò. Trong khi đó, ở một số hạt khác lại không sảy ra. nghĩa là sảy ra biến dạng dẻo cục bộ. Kết quả là, sinh ra vết nứt tế vi tại một chỗ nào đó bên trong hạt và tại phân giới hạt, từ đó dẫn đến phá huỷ vật liệu. Nên trong thiết kế chế tạo các thiết bị nhiệt cần xác định biến dạng bò giới hạn. Thí dụ, khi thiết kế tuabin hơi và nồi hơi, thờng sử dụng biến dạng bò giới hạn là 0,0001%/giờ hoặc 0,190%/năm. ứng suất bò giới hạn còn phụ thuộc nhiệt độ làm việc, thí dụ, đối với thép các bon thấp, ở nhiệt độ 450 0 C , ứng suất bò giới hạn là 50MPa, còn khi nhiệt độ tăng lên 600 0 C, giá trị đó là 5 MPa. 2.5.5. Vòng trễ đàn hồi Là hiện tợng đợc đặc trng bằng các đờng gia tải trên biểu đồ thay đổi lực quan hệ với biến dạng không trùng với các đờng cất tải, tạo nên vòng trễ, xác định phần công sinh nhiệt trong quá trình biến dạng. thể giải thích quá trình đó nh sau: Khi gia tải lớn hơn giới hạn tỉ lệ, trong hạt định hớng thuận lợi, xuất hiện phần biến dạng dẻo, do đó tăng độ biến dạng của mẫu, đồng thời tăng Hình 2.12 Đờng cong biến dạng bò Hình 2.13 Vòng trễ [...]... sát trong biến dạng dẻo Hình 2.2 Cặp ma sát giữa a Ma sát trong biến dạng dẻo khác ma sát trợt học Khi biến dạng dẻo, bề mặt dụng cụ 2 vật tiếp xúc biến dạng đ n hồi, bền mặt vật dập thì biến dạng dẻo, bị nén bẹp, xu thế lấy hình giáng của bề mặt dụng cụ Do bề mặt tiếp xúc giữa phôi v dụng cụ tăng trong quá trình biến dạng dẻo, giá trị diện tích bề mặt tiếp xúc tỷ lệ với lợng biến dạng v ứng... ứng suất hơn Do sự giảm của trở lực biến dạng, nên dẫn đến biến dạng cục bộ Các hạt định hớng của mặt - phơng trợt thuận lợi sẽ biến dạng Gần những hạt n y xuất hiện ứng suất tập trung, tạo th nh vùng tập trung biến dạng dẻo Dới Hình 2.15 Giới hạn chảy v diện tích chảy tác dụng của ứng xuất n y, thúc đẩy lan truyền biến dạng dẻo ra to n vật biến dạng Lợng biến dạng đó lớn hơn v dẫn đến xuất hiện...ứng suất so với quan hệ truyền tinh Khi cất tải giảm biến dạng ở hạt cứng đầu tiên giảm biến dạng đ n hồi ở hạt mềm, sau đó tạo nên biến dạng đ n hồi đổi dấu, khi lực đủ lớn chúng lại chuyển sang biến dạng dẻo Do đó, ở giai đoạn cuối khi cất tải cờng độ biến dạng tăng theo quan hệ tuyến tinh khi giảm lực biến dạng Nếu do quá trình tác dụng sau biến dạng đ n hồi của hạt ho n to n cất bỏ thì vòng trễ sẽ... đợc một lợng biến dạng dẻo sau mỗi chu kì quan sát thấy khi gia tải ở mẫu kéo đến ứng suất gần giới hạn chảy 2.5.6 Hiệu ứng Baosinghe Đặc trng: Mẫu lúc đầu biến dạng quá giới hạn chảy, giảm trở lực biến dạng( giới hạn đ n hồi, chảy khi biến dạng ở dấu ngợc lại) Điều n y đợc giải thích do hạt với mặt trợt định hớng thuận lợi khi biến dạng mẫu, theo chiều ngợc lại nhận một biến dạng dẻo với một ứng... không cần đặt một tải ngợc dấu Nếu tiếp tục tăng tải ngợc dấu, ta sẽ biến dạng ngợc giá trị, đến độ biến dạng bằng biến dạng nửa chu kỳ trớc Tiếp theo ta lại giảm tải, cho tải trọng về không, biến dạng về không Ta sẽ một vòng trễ biến dạng hay vòng trễ nội ma sát Khi gia tải, đầu tiên sẽ một biến dạng đ n hồi v một phần biến dạng phi đ n hồi Tiếp theo, dao động giảm dần theo thời gian v theo một... đợc lan truyền v o sâu bên trong vật thể biến dạng, tạo th nh vùng khó biến dạng v sự biến dạng không đều tại các vùng Sự biến dạng không đều phá huỷ tính đồng nhất của vật liệu về cấu trúc v tính chất, kể cả quá trình biến cứng v khử biến cứng b Ma sát tiếp xúc l m tăng trở lực biến dạng, do phải thêm năng lợng để khắc phục ma sát, nên l m tăng trở lực biến dạng, nghĩa l l m tăng áp lực đơn vị v... bền lớn v dòn Biến dạng dẻo xảy ra ở trong hạt v phân giới đó Khi ứng suất đạt giá trị ST , những mạng dòn bị phá vỡ, nên biến dạng dẻo tiếp theo không cần ứng suất lớn Giả thiết khác cho rằng, nếu lệch bị bao quanh bằng các nguyên tử tạp chất, l m tăng trở lực biến dạng ở giai đoạn đầu chuyển động của lệch Khi tăng độ biến dạng dẻo, lệch thoát khỏi vùng bao vây của lệch, nên biến dạng dẻo tiếp theo... mặt vật dập giảm c Khi biến dạng dẻo, áp lực đơn vị rất lớn, trong biến dạng nguội khoảng 500~2500MPa, còn trong biến dạng nóng cũng đạt 100~500MPa, trong khi đó áp lực đơn vị cao nhất của ổ trục chỉ 20 ~40 MPa 92 d Trong biến dạng dẻo nhiệt độ bề mặt giữa khuôn v vật rèn rất cao, đạt 0 1200 C Sự hoá bền kim loại cũng l m thay đổi ma sát mặt tiếp xúc do độ rắn bề mặt vật biến dạng tăng, ngo i ra, khi... dạng khác nhau do điều kiện gia công, do các khuyết tật dạng vi mô va vĩ mô khác nhau Trên bề mặt còn thể các tính chất hoá khác nhau, ứng suất trên bề mặt khác nhau Bề mặt khuôn v vật dập luôn bị thay đổi do các tác động học, nh mặt khuôn bị biến dạng đ n hồi, bề mặt vật dập bị biến dạng dẻo Bề mặt còn chịu ảnh hởng của nhiệt độ, nhiệt độ vật dập v nhiệt độ sinh ra trong quá trình biến. .. mòn, do sự cọ xát trợt giữa 2 bề mặt khí, đồng thời, ma sát l m tăng nhiệt độ dụng cụ Vẩy ôxyt trên bề mặt kim loại sau khi nung v trong quá trình gia công áp lực cũng 2 tác dụng: l m tăng ma sát bề mặt Trong biến dạng nguội, vẩy ôxyt cứng hơn kim loại, nên l m tăng khuyết tật bề mặt vật dập; nhng trong biến dạng nóng, vẩy ôxyt mềm hơn so với kim loại biến dạng, chúng lại tác dụng l m chất . điểm ma sát trong biến dạng dẻo a. Ma sát trong biến dạng dẻo khác ma sát trợt cơ học. Khi biến dạng dẻo, bề mặt dụng cụ biến dạng đàn hồi, bền mặt vật dập thì biến dạng dẻo, bị nén bẹp, có. phần: biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Quan hệ tơng đối của chúng phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó có tốc độ biến dạng, biến dạng sảy ra càng nhanh, phần biến dạng đàn hồi càng lớn, phần biến. định một lợng biến dạng của mẫu. Khi lợng biến dạng tổng cố định, thời gian chất tải càng tăng, một phần biến dạng đàn hồi chuyển thành biến dạng dẻo. Đó là do trong hạt biến dạng, nhất là

Ngày đăng: 22/06/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN