1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cơ sở lý thuyết biến dạng dẻo kinh loại part 10 pot

24 318 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 419,87 KB

Nội dung

227 ảnh hởng tốc độ biến dạng đến đặc trng dẻo Bảng 7.4 Đặc trng dẻo % Vật liệu Tốc độ Gia công, m/s tổng BD đều 10 -4 58 37 73 0,1 60 46 70 10 69 59 71 200 74 63 75 Thép 1Cr18Ni9Ti 500 21 18 24 10 -4 26 16 52 0,2 27 18 57 10 31 22 60 140 21 10 69 Thép 40Cr , ủ 250 11 7,5 56 10 -4 19,5 9,6 64 10 21 12 64 80 23 18 64 Thép 40CrNiMoA hoá tốt 250 11 7 42 10 -4 15 12 20 4 18 15 26 50 22 13 31 D16 hoá già 100 16 9 28 7.7. ảnh hởng của đồ học biến dạng đến tính dẻo vật liệu Để nghiên cứu ảnh hởng các dạng trạng thái ứng suất và biến dạng đến quá trình biến dạng vật liệu ngời ta dùng đồ học. 228 Trạng thái ứng suất và biến dạng đợc biểu diễn bằng đồ gồm một khối hộp vuông với các vectơ vuông góc với 3 mặt chính chỉ ứng suất chính và biến dạng chính, đợc gọi là đồ học. Chúng là đồ phối hợp ứng suất chính và biến dạng chính. Theo điều kiện thể tích không đổi, giá trị của 1 biến dạng chính sẽ bằng tổng 2 biến dạng chính khác, với dấu ngợc lại. Nh vậy, một trong các biến dạng giá trị tuyệt đối lớn nhất, luôn dấu ngợc với dấu của các biến dạng khác. Điều kiện biến dạng của biến dạng dẻo phụ thuộc đồ biến dạng, quá trình biến dạng tại ổ biến dạng và vùng ngoài ổ biến dạng. 3 dạng đồ học biến dạng chính: DI: đồ biến dạng tơng ứng đồ kéo đơn, 1 biến dạng dơng và 2 biến dạng âm; DII: đồ biến dạng 1 biến dạng bằng 0 và 2 biến dạng cùng giá trị tuyệt đối nhng khác dấu, tơng đơng trạng thái trợt của biến dạng phẳng. DIII: đồ biến dạng 1 biến dạng nén lớn và 2 biến dạng kéo giá trị nhỏ hơn. Tơng đơng biến dạng nén. ảnh hởng tốc độ biến dạng đến đặc trng dẻo của vật liệu Bảng 7.4 Đặc trng dẻo % Vật liệu Tốc độ Gia công, m/s tổng BD đều Hình 7.8 đồ học biến dạng chính 229 10 -4 58 37 73 0,1 60 46 70 10 69 59 71 200 74 63 75 Thép 1Cr18Ni9Ti 500 21 18 24 10 -4 26 16 52 0,2 27 18 57 10 31 22 60 140 21 10 69 Thép 40Cr , ủ 250 11 7,5 56 10 -4 19,5 9,6 64 10 21 12 64 80 23 18 64 Thép 40CrNiMoA Hoá tốt 250 11 7 42 10 -4 15 12 20 4 18 15 26 50 22 13 31 D16 hoá già 100 16 9 28 Trong biến dạng kéo, còn thể phân thành 2 trờng hợp con: kéo đơn với 2 biến dạng nén bằng nhau, kéo không đơn khi 2 biến dạng nén không bằng nhau. Trong biến dạng nén cũng vậy, nén đơn khi 2 biến dạng kéo bằng nhau, nén không đơn khi 2 biến dạng kéo không bằng nhau. đồ biến dạng DI và DIII thuộc biến dạng khối. đồ DII là đồ biến dạng phẳng. Trong tất cả các đồ biến dạng, dấu khác nhau, do dấu biến dạng khác nhau. Nh vậy, 5 trờng hợp biến dạng thuộc 3 trạng thái khác nhau. Để khảo sát ảnh hởng của các phơng biến dạng chính, sử dụng hệ số biến dạng : 230 2 2 31 31 2 + = (7.24) Theo định luật thể tích không đổi: 2 = -( 1 + 3 ) vậy: 31 31 3 + = (7.25) Trạng thái biến dạng phẳng 1 = - 3 , nên = 0. Khi kéo đơn 1 > 0, 2 = 3 = -1/2 1 , nên = -1; Khi nén đơn 3 < 0, 1 = 2 = -1/2 3 , nên = +1 Nh vậy, biến đổi từ -1 đến +1. > 0 biểu diễn trạng thái 2 chiều kéo 1 chiều nén; < 0 biểu diễn trạng thái 2 chiều nén 1 chiều kéo. Trong gia công áp lực khối, trạng thái biến dạng còn phụ thuộc tỷ lệ H/h. Theo định luật thể tích không đổi, ta có: H.B.L = h.b.l Ta còn dùng các hệ số sau: H/h Hệ số nén B/b Hệ số dn rộng L/l Hệ số dn dài. Khi vật liệu ở trạng thái biến dạng DI, biến dạng dn rộng; DII - biến dạng dn dài không dn rộng; DIII - Biến dạng thu hẹp 2 chiều ngang. Ta cũng thể sử dụng biểu đồ hình 7.14 để xét mối quan hệ của các hệ số biến dạng D với các hệ số biến dạng theo các phơng. Giả sử H/h = const, l/L.b/B = const, xét biểu đồ quan hệ H/h, L/l, B/b, ta thấy: H/h =l/L.b/B Quan hệ giữa các hệ số dạng parabon. 231 Tại đỉnh parabon ta l/L = b/B. Vậy H/h = (l/L) 2 = (b/B) 2 nghĩa là, tại đây khi 1 biến dạng nén sẽ 2 biến dạng kéo đều nhau, trờng hợp chồn. à = = l/L = b/B = (H/h) 1/2 ; Nếu l/L = 1 và b/B = 1 ta có: - ứng với điều kiện biến dạng H/h , trạng thái biến dạng DI, DII, DIII chiếm toàn bộ đờng cong đến vô cùng; - đồ học sẽ chuyển trạng thái; - DII là điểm quá độ chuyển từ DI sang DIII; - Trạng thái DIII là chính. Ta cũng thể dùng đồ trạng thái ứng suất chính: ứng suất đơn : ứng suất kéo đơn, ứng suất nén đơn; ứng suất phẳng: ứng suất 2 chiều kéo, ứng suất 2 chiều nén, ứng suất 1 chiều kéo 1 chiều nén ứng suất khối : ứng suất 3 chiều kéo, ứng suất 3 chiều nén, ứng suất 2 chiều kéo 1 chiều nén, ứng suất 2 chiều nén 1 chiều kéo. đồ phẳng và khối thể cùng tên và khác tên. Trong đồ cùng tên, mọi ứng suất cùng dấu. Nên, thể 2 dạng đồ phẳng cùng tên: 2 ứng suất nén hoặc 2 ứng suất kéo, 2 dạng đồ khối cùng tên: 3 ứng suất kéo hoặc 3 ứng suất Hình 7.9 Quan hệ hệ số biến dạng đồ biến dạng D 232 nén. Lu ý trong biến dạng dẻo, không trờng hợp 3 ứng suất kéo (nén) bằng nhau, vì đó là trạng thái ứng suất thuỷ tĩnh, chỉ gây biến dạng thể tích. Các đồ khác tên gồm: đồ phẳng 1 kéo 1 nén, đồ khối 2 dạng: 2 ứng suất dơng 1 ứng suất âm và 2 ứng suất âm 1 ứng suất dơng. đồ ứng suất đơn 2 dạng. Nh vậy, tồn tại 9 dạng đồ ứng suất. Hình 7.10 đồ ứng suất 233 Bảy đồ ứng suất chính phẳng và khối thể phối hợp với 3 đồ biến dạng chính, cho 21 trờng hợp đồ học biến dạng. đồ đơn với ứng suất chính kéo chỉ kết hợp với đồ khối biến dạng chính, gồm 1 biến dạng dơng và 2 biến dạng bằng nhau cùng dấu âm (dơng). đồ đơn với ứng suất chính nén chỉ kết hợp với đồ biến dạng 1 biến dạng âm và 2 biến dạng bằng nhau cùng dấu dơng (âm). Tổng cộng 23 đồ biến dạng. Một số thí dụ về đồ học biến dạng trong một số nguyên công: Chồn không ma sát trên mặt tiếp xúc: ứng suất 1 chiều nén 2, biến dạng 1 chiều nén 2 chiều kéo. Khi chồn ma sát trên mặt tiếp xúc: ứng suất 3 chiều nén: vùng tâm ổ biến dạng chồn; ứng suất 1 nén 2 kéo: vùng biên, đồ biến dạng là 1 nén 2 kéo. Hình 7.11 Phối hợp đồ ứng suất và đồ biến dạng 234 Hình 7.12 đồ biến dạng chồn Dập thể tích, tại giai đoạn điền đầy lòng khuôn: đồ ứng suất: 1 chiều nén 2 chiều kéo, đồ biến dạng 1 nén 2 kéo; ép chảy, giai đoạn đ điền đầy khuôn: đồ ứng suất 3 chiều nén, biến dạng 1 nén 2 kéo hoặc biến dạng 2 nén 1 kéo. đồ học biến dạng phản ánh đồ tác dụng lực và xác định đặc trng biến dạng. Quá trình biến dạng thể so sánh với nhau nếu cùng một đồ học. Nh vậy, mỗi đồ học biến dạng đặc trng cho một quá trình biến dạng. Khi nghiên cứu các nguyên công công nghệ gia công áp lực, thể dùng đồ học để phân biệt và khảo sát. Trong một nguyên công, tuỳ theo giai đoạn biến dạng, đồ học thay đổi. Thí dụ, khi chồn, từ đồ ứng suất đơn, đến đồ biến dạng 1 nén 2 kéo chuyển thành đồ ứng suất khối. Nhng, khi ma sát, trạng thái ứng suất thay đổi và phân thành 3 vùng, làm đồ biến dạng thay đổi. đồ học biến dạng xác định đặc trng thay đổi tính chất hoá của vật liệu khi biến dạng. 235 Hình 7.13 đồ ứng suất và biến dạng tại ổ biến dạng trong một số nguyên công gia công áp lực Khi chuốt thể cho đồ biến dạng chính với 1 biến dạng dơng và 2 biến dạng âm đều nhau. Trờng hợp này rất dễ tạo ra tectua và độ hoá bền cao. Theo đồ biến dạng chính, không kết hợp đồ ứng suất chính, không thể đánh giá trở lực biến dạng và tính dẻo của vật liệu trong quá trính biến dạng. Nh đồ 2 biến dạng kéo và khi đồ 2 biến dạng nén, tính dẻo của vật liệu thể nh nhau. Nhận thấy, tính dẻo và trở lực biến dạng phụ thuộc đồ ứng suất pháp chính. 236 Khi quá độ từ đồ ứng suất phẳng khác dấu qua kéo đơn, sang các đồ cùng dấu với ứng suất kéo, tính dẻo của vật liệu bị giảm, trong quá trình biến dạng. Ngợc lại, khi quá độ nén đơn sang đồ với ứng suất nén cùng dấu, tính dẻo của vật liệu tăng. Nh vậy, khi biến dạng trong điều kiện tơng ứng với đồ cùng tên với ứng suất nén, tính dẻo kim loại luôn lớn hơn khi đồ cùng dấu với ứng suất kéo. Ta biết, ten xơ ứng suất thể phân làm 2, ten xơ cầu và ten xơ lệch. Khi ứng suất trung bình bằng không, trạng thái ứng suất chỉ ten xơ lệch - ten xơ quyết định biến dạng dẻo. Khi đặt vào ten xơ lệch một ten xơ cầu dơng các ứng suất chính thành phần dơng, ta thấy, giá trị ứng suất trung bình càng tăng, tính dẻo vật liệu càng giảm. Khi đặt vào ten xơ lệch một ten xơ cầu âm, với các thành phần của ứng suất nén 3 chiều, tính dẻo tăng khi giá trị tuyệt đối của các thành phần ten xơ cầu tăng. Nói cách khác, vai trò của ứng suất pháp càng ít, vai trò của ứng suất tiếp càng lớn trong biến dạng, vật liệu biến dạng dẻo càng tốt. đồ ứng suất chính trong các nguyên công công nghệ gia công áp lực khác nhau, tính dẻo của vật liệu kim loại trong các nguyên công đó cũng khác nhau. Nh vậy, đối với vật liệu khó biến dạng, thể tìm một đồ biến dạng cho tính dẻo cao để gia công, nh dùng dập khối, ép chảy hơn là vuốt. Vật liệu tính dẻo càng kém, cần chọn quá trình biến dạng với đồ học cho khả năng biến dạng dẻo cao nhất. Phơng pháp dễ gây trạng thái dòn: - rèn tự do trên đe phẳng, - chồn trên diện tích chồn trong dập khối. Phơng pháp làm tăng tính dẻo: - rèn trong khuôn đơn giản, - dập khối trong các lòng khuôn hở. Phơng pháp tăng tính dẻo nhất: - dập trong khuôn hở hạn chế dn ngang, - dập trong khuôn kín, trên máy rèn ngang, - dập trong khuôn kín, ép chảy [...]... toán đối xứng trục? 10 Các giả thuyết v nguyên bản của thuyết đ n hồi - thuyết dẻo v lý thuyết biến dạng dẻo? 11 So sánh biến dạng tỷ đối v biến dạng log , phạm vi ứng dụng? 12 Đờng cong biến cứng, ý nghĩa? Đờng cong biến dạng thực, cách xây dựng? 13 Chứng minh v viết phơng trình chuyển vị v biến dạng theo các dạng khác nhau ( dạng thờng v dạng ma trận)? Chứng minh v viết các phơng trình... các dạng phụ thuộc? Tenxơ vec tơ; Phần thứ II : Lý thuyết biến dạng dẻo vật I Quá trình vật lý- vật hoá học sảy ra khi biến dạng dẻo 1 chế biến dạng dẻo đơn tinh thể? Các yếu tố ảnh hởng đến giá trị của ứng suất tiếp tới hạn? Mối liên hệ giữa ứng suất tới hạn với điều kiện dẻo Tresca? ý nghĩa của hệ số Shmid? So sánh tính dẻo v trở lực biến dạng của 2 mạng lập phơng diện tâm v lập phơng thể... công nghệ biến dạng? đồ chữ Z , ý nghĩa của đồ trong b i toán biến dạng dẻo? 243 Phân tích đồ học biến dạng v đồ học ứng suất, mối quan hệ giữa chúng theo bảng ( đ phát cho HV); chứng minh hiện tợng thay đổi đồ học biến dạng v ứng suất trong quá trình gia công biến dạng tạo hình GCAL, thí dụ? 8 Biến dạng không đều Các yếu tố ảnh hởng đến biến dạng không đều của kim loại khi BDD,hậu... siêu dẻo khác nhau, độ biến dạng d i hợp kim đạt 100 0% Nhiều nghiên cứu chỉ rõ, hiệu ứng siêu dẻo sảy ra gần giữa các pha v phân giới hạt, biến dạng dẻo chủ yếu l biến dạng giữa các hạt tinh thể v do sự bò của các lỗ trống v lệch Đối với chế biến dạng dẻo của biến dạng d o, cần tăng thế năng của đa tinh thể do năng lợng ở phân giới hạt v năng lợng khuyết tật mạng Khi biến dạng dẻo nguội, thể phá... điều kiện biến dạng với đồ ứng suất pháp cùng dấu trở lực biến dạng lớn Trong điều kiện biến dạng với trạng thái ứng suất phẳng hoặc khối với ứng suất khác dấu, trở lực biến dạng giảm Do mỗi dạng đồ ứng suất phẳng hoặc khối đều liên hợp với 3 đồ biến dạng chính, nên, nếu không xét đến đồ biến dạng, không thể cho kết luận trạng thái ứng suất pháp chính n o gây ra biến dạng (biến dạng kéo,... đồ học đồ học ứng suất v đồ học biến dạng, cách biểu diễn; vè các đồ học đó trong ổ biến dạng khi chồn - vuốt v ép chảy? ảnh hởng của biến dạng trung gian; ý nghĩa của chỉ số biến dạng ; ảnh hởng của ứng suất trung gian?, ý nghĩa của chỉ số ứng suất ; quan hệ của 2 chỉ số nói trên trong phân tích đồ học biến dạng v ứng suất; ý nghĩa của đồ học trong chọn công nghệ biến. .. gây hiệu ứng siêu dẻo Tốc độ biến dạng tối u để tạo siêu dẻo l tại điểm tốc độ quá trình biến cứng bằng tốc độ khử biến cứng Khi tốc độ biến dạng lớn, độ biến dạng giới hạn giảm do quá trình hoá bền vật liệu Khi tốc độ biến dạng nhỏ, l m sự tăng thế năng của cấu trúc kim loại ít, thể lúc đó quá trình kết tinh lại tăng, v vì vậy độ biến dạng giới hạn giảm Ta thể xác định độ biến dạng d i đều Akp... thông thờng Trong điều kiện siêu dẻo, quan hệ ứng suất chảy với tốc độ biến dạng hầu nh không phụ thuộc v o giá trị biến dạng, nên độ biến dạng đều tăng nhanh Ta cũng thấy, khi biến dạng siêu dẻo, trở lực biến dạng nhỏ hơn 2~3 lần so với điều kiện biến dạng bình thờng Vậy ta thể tạo ra hiệu ứng siêu dẻo để gia công các vật liệu th nh mỏng, ống, vật liệu khó biến dạng với trạng thái ứng suất thuỷ... nhất Hình 7.15 Biểu đồ chữ Z 7.8 Trạng thái siêu dẻo của vật liệu Hiện tợng siêu dẻo đợc đặc trng bằng sự tăng vọt độ d n d i khi thí nghiệm kéo, trong khi đó, trở lực biến dạng giảm rõ rệt so với điều kiện biến dạng thờng Khi biến dạng siêu dẻo, đặc điểm biến dạng kéo l tăng nhanh biến dạng ở giai đoạn biến dạng đều (cha hình th nh cổ thắt) Hiện tợng siêu dẻo thờng gặp ở các hợp kim cùng tinh Thí dụ,... trục, hệ toạ độ cực? B i tập về Trạng thái biến dạng 1 Tenxơ biến dạng không lớn dạng: 247 0,001 0,00075 0 eij = 0,00075 0,002 0 0 0 0,003 Tính giá trị v phơng của biến dạng đ n hồi chính? Viết tenxơ chỉ phơng biến dạng? 2 Trạng thái biến dạng đ n hồi của một điểm đợc biểu diễn bằng tenxơ biến dạng nhỏ nh sau: e1 eij = 0 0 0 e2 0 0 0 e3 Tính biến dạng theo phơng pháp tuyến v tiếp tuyến trên . ổ biến dạng. Có 3 dạng sơ đồ cơ học biến dạng chính: DI: Sơ đồ biến dạng tơng ứng sơ đồ kéo đơn, có 1 biến dạng dơng và 2 biến dạng âm; DII: Sơ đồ biến dạng có 1 biến dạng bằng 0 và 2 biến. biến dạng có giá trị tuyệt đối lớn nhất, luôn có dấu ngợc với dấu của các biến dạng khác. Điều kiện biến dạng của biến dạng dẻo phụ thuộc sơ đồ biến dạng, quá trình biến dạng tại ổ biến dạng. phụ thuộc? Tenxơ vec tơ; Phần thứ II : Lý thuyết biến dạng dẻo vật lý I. Quá trình vật lý- vật lý hoá học sảy ra khi biến dạng dẻo 1. Cơ chế biến dạng dẻo đơn tinh thể? Các yếu tố ảnh hởng đến

Ngày đăng: 22/06/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w