1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá và đề xuất công nghệ xử lý nước thải giàu nitơ bằng quá trình oxy hóa kỵ khí nitơ amoni (anammox)

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đánh Giá Và Đề Xuất Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Giàu Nitơ Bằng Quá Trình Oxy Hóa Kỵ Khí Nitơ Amoni (Anammox)
Tác giả Ngô Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn PGS.TS Lều Thọ Bách
Trường học Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Cấp thoát nước, Công nghệ Môi trường
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá đề xuất công nghệ xử lý nước thải giàu nitơ trình oxy hóa kỵ khí nitơ amoni (Anammox)” Trong q trình thực luận văn, nhận giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo mơn Cấp nước, môn Công nghệ Môi trường thầy cô cán khoa Sau đại học trường Đại Học Xây Dựng giúp đỡ để hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến PGS.TS Lều Thọ Bách, người trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình, tỉ mỉ có nhiều ý kiến quý báu cho tơi q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn tất bạn lớp Cao học Môi trường 2009, đồng nghiệp chia sẻ tài liệu, kiến thức kinh nghiệm cho tơi hồn thành luận văn Do thời gian thực luận văn trình độ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Học viên: Ngô Thị Huyền Trang -i - MỤC LỤC MỤC LỤC .I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC HÌNH VII DANH MỤC BẢNG .VIII MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Cơ sở thực tiễn 3 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ KHOA HỌC VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI GIÀU NITƠ VÀ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ THƯỜNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NITƠ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA Q TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIÀU NITƠ BẰNG CƠNG NGHỆ THƯỜNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 12 1.2.1 Xử lý phương pháp hóa học hóa lý 12 -ii - 1.2.2 Xử lý biện pháp sinh học 12 1.2.2.1 Nitrit hóa 13 1.2.2.2 Khử Nitrit Nitrat 14 1.2.3 Những hạn chế công nghệ xử lý nước thải giàu nitơ thường áp dụng Việt Nam 16 CHƯƠNG 2.Q TRÌNH OXY HĨA KỴ KHÍ NITƠ AMONI (ANAMMOX) 17 2.1 OXY HĨA KỴ KHÍ NITƠ AMONI 17 2.1.1 Sự phát phản ứng Anammox 17 2.1.2 Bản chất sinh học trình Anammox 19 2.1.2.1 Phương trình phản ứng 19 2.1.2.2 Một số đặc điểm sinh lý vi khuẩn Anammox 19 2.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình Anammox 21 2.1.2.4 Cơ chế trình Anammox 23 2.2 CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ TRÊN CƠ SỞ ANAMMOX 24 2.2.1 Nguyên lý chung 24 2.2.2 SHARON trình kết hợp SHARON – Anammox 25 2.2.3 CANON 26 2.2.4 OLAND 27 2.2.5 SNAP 28 2.2.6 SNAD 29 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Q TRÌNH OXY HĨA KỴ KHÍ NITƠ AMONI TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIÀU NITƠ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 30 3.1 TÍNH ƯU VIỆT VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CÔNG NGHỆ ANAMMOX 30 -iii - 3.1.1 Tính ưu việt cơng nghệ Anammox 30 3.1.2 Một số hạn chế công nghệ Anammox 32 3.2 THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CHĂN NI LỢN VÀ NƯỚC RỈ RÁC 33 3.2.1 Nước thải chăn nuôi lợn 33 3.2.1.1 Khái niệm nước thải chăn nuôi lợn 33 3.2.1.2 Thành phần nước thải chăn ni lợn 33 3.2.1.3 Tính chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi lợn 34 3.2.2 Nước rỉ rác 35 3.2.2.1 Khái niệm nước rỉ rác 35 3.2.2.2 Quá trình hình thành nước rác 35 3.2.2.3 Thành phần nước rác 36 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG QUÁ TRÌNH ANAMMOX XỬ LÝ NITƠ TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN 38 3.3.1 Hiện trạng xử lý nước thải chăn nuôi lợn Việt Nam 38 3.3.2 Một số nghiên cứu ứng dụng trình Ananmmox xử lý nước thải chăn nuôi lợn 43 3.3.2.1 Nghiên cứu ứng dụng nhóm vi khuẩn Anammox xử lý nước thải chăn nuôi lợn 43 3.3.2.2 Xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau bể mê tan cách kết hợp trình nitrit hóa bán phần q trình Anammox 44 3.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng trình Anammox để xử lý nitơ nước thải chăn nuôi lợn so với phương pháp 48 3.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG QUÁ TRÌNH ANAMMOX TRONG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC 49 3.4.1 Hiện trạng xử lý nước rỉ rác Việt Nam 49 -iv - 3.4.2 Một số nghiên cứu ứng dụng trình Anammox xử lý nước rỉ rác 52 3.4.2.1 Nghiên cứu kết hợp trình nitrt hóa Anammox bể phản ứng để xử lý nitơ nước rỉ rác 52 3.4.2.2 Xử lý nước rỉ rác cách kết hợp trình Anammox hệ thống thấm đất 54 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng trình Anammox để xử lý nitơ xử lý nước rỉ rác so với phương pháp 55 3.5 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIÀU NITƠ ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH ANAMMOX 57 3.5.1 Nước thải chăn nuôi lợn 57 3.5.2 Nước rỉ rác 58 3.5.3 Một số loại nước thải giàu nitơ khác 60 CHƯƠNG 4.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 -v - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học AOB Ammonium Oxidizing Bacteria Vi khuẩn oxy hóa amoni NOB Nitrite Oxidizing Bacteria Vi khuẩn oxy hóa nitrit Single reactor system for High-rate Hệ thống loại bỏ nitơ qua Ammonium Removal Over Nitrite nitrit Completely Autotrophic Nitrogen Q trình loại nitơ hồn removal Over Nitrite toàn tự dưỡng qua nitrit Oxygen Limited Autotrophic Hệ thống nitrat hóa – khử Nitrification – Denitrification nitrat tự dưỡng điều system kiện giới hạn oxy SHARON CANON OLAND Single – stage Nitrogen removal SNAP using Anammox and Partial nitritation Xử lý nitơ sở kết hợp nitrit hóa bán phần Anammox bể phản ứng Xử lý nitơ sở kết Simultaneous partial Nitrification, SNAD hợp q trình nitrat hóa Anaerobic ammonium oxidation and khả nitrat với Denitrification trình Anammox bể phản ứng RBC Rotating Biological Contactor Đĩa quay sinh học -vi - Lọc kỵ khí ngược qua lớp UASB Upflow Anaerobic Sludge Blanket HRT Hydralic Retention Time Thời gian lưu thủy lực SRT Sludge Retention Time Thời gian lưu giữ bùn QCVN đệm bùn Quy chuẩn Việt Nam -vii - DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Q trình chuyển hóa nitơ nước thải 13 Hình 1.2 : Quá trình tiền phản (pre-denification) 15 Hình 1.3 : Quá trình hậu phản ứng (post-denification) 16 Hình 2.1 : Nồng độ amoni nước thải đầu vào đầu trình khử nitơ điều kiện kỵ khí 17 Hình 2.2 : Cơ chế trình Anammox 24 Hình 2.3 : Quá trình nitrit hóa bán phần kết hợp q trình Anammox 25 Hình 2.4 : Quá trình SNAP 29 Hình 3.1 : So sánh q trình nitrification/denitrification q trình nitrit hóa/Anammox 32 Hình 3.2 : Dây truyền cơng nghệ xử lý nước thải chăn ni lợn có sử dụng q trình Anammox 57 Hình 3.3 : Dây truyền cơng nghệ xử lý nước rỉ rác có sử dụng trình Anammox 59 -viii - DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số đặc trưng sinh lý q trình Anammox q trình nitrat hóa [14] 20 Bảng 3.1 Thành phần đặc trưng nước thải chăn nuôi lợn 34 Bảng 3.2 Thành phần đặc trưng nước rác từ bãi chôn lấp lâu năm 36 Bảng 3.3 Tổng hợp đặc trưng nước rác bãi chôn rác nước ta 38 Bảng 3.4 Tổng hợp phương pháp sinh học dùng để xử lý nước thải chăn nuôi lợn Việt Nam 39 Bảng 3.5 Loại bỏ nitơ từ số hệ thống khác [56] 44 Bảng 3.6 Đặc điểm nước thải dùng để nghiên cứu 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ T – N COD loại bỏ trình nitrit hóa bàn phần với tốc độ tài nitơ kgN.m-3.ngày-1 46 Bảng 3.8 Các thông số nước thải sau qua trình Anammox điều kiện trạng thái ổn định ( từ ngày 220 đến ngày 292) 47 Bảng 3.9 Các công nghệ xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp Việt Nam 51 -1- MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ơ nhiễm mơi trường vấn đề đáng lo ngại tồn cầu Trong nhiễm mơi trường nước tình trạng phổ biến nghiêm trọng hầu hết khu đô thị công nghiệp Các chuyên gia môi trường nhấn mạnh sống đời sống người chịu ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi mơi trường tồn cầu Trong kỷ tới, 1,8 tỷ người phải sống khu vực khan nước 2/3 số thiếu nước Người ta phát thấy khoảng 80% loại bệnh tật người có liên quan đến chất lượng nước dùng cho sinh hoạt Vì chất lượng nước có vai trị quan trọng nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Hiện Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trường tình trạng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại Tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước cơng trình thiết bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước sản xuất công nghiệp nặng.Ví dụ ngành cơng nghiệp dệt may, ngành cơng nghiệp giấy bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; số nhu cầu oxy hóa sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD) lên đến 700mg/l 2500mg/l; hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép Hàm lượng nước thải ngành có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4.2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt -57- 3.5 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI GIÀU NITƠ ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH ANAMMOX 3.5.1 Nước thải chăn ni lợn Kỹ thuật áp dụng q trình Anammox cho xử lý nước thải giàu nitơ, với yêu cầu nước thải đầu vào cơng trình: amoni>200mg/l nồng độ chất hữu thấp (tỷ lệ C/N95%) N-NH3 (>96%) Nhưng hiệu xử lý giảm dần xử lý sinh học phía sau khơng đáp ứng Trong công nghệ này, thấy rõ kết hợp phương pháp vật lý – hóa học xử lý sinh học Tuy nhiên phần xử lý sinh học, dây chuyền sử dụng trình lọc hấp phụ, tiêu tốn nhiều lượng Nước rỉ rác có tỷ lệ BOD5/COD thấp, từ 0.14 đến 0.26 nên thích hợp với kỹ thuật xử lý nitơ sở Anammox kỹ thuật truyền thống Từ thấy ứng dụng trình Anammox để xử lý bãi chơn lấp rác cũ Tuy nhiên cần phải xử lý sơ để giảm tải chất hữu SS trước xử lý sinh học Từ tất yếu tố trên, đề xuất dây truyền xử lý nước rỉ rác hình 4.2 có ứng dụng q trình Anammox xử lý sinh học -59- Nước rỉ rác Lọc Điều chỉnh pH Oxy hóa Fenton Trung hịa Axit H2O2 ,Fe2+ Bazơ Hệ thống loại bỏ nitơ (Nitrit hóa/Anammox) Nguồn tiếp nhận Hình 3.3 : Dây truyền cơng nghệ xử lý nước rỉ rác có sử dụng q trình Anammox Nước rỉ rác trước đưa vào áp dụng phương pháp Fenton cần lọc sơ bộ, để tăng hiệu loại bỏ COD, giúp trình Fenton đạt hiệu xử lý tốt Sau trình Fenton, áp dụng trình Anammox để xử lý sinh học tiết kiệm chi phí xử lý, hiệu loại bỏ nitơ cao Áp dụng phương pháp Fenton phương pháp tốn kém, nên để giảm khối lượng nước rỉ rác xử lý, đề xuất biện pháp xây dựng bãi chơn lấp, nên tính đến khối lượng tuần hoàn lại nước rỉ rác để xử lý, -60- để giảm khối lượng nước rỉ rác phát sinh cần xử lý, tuần hoàn lại, chất lượng nước rỉ rác ổn định, dễ xử lý 3.5.3 Một số loại nước thải giàu nitơ khác Qua nghiên cứu trình bày với nước thải chăn nuôi lơn nước rác, thực ngồi nước, cịn số vướng mắc hạn chế nêu bật lên hiệu xử lý tốt ứng dụng trình Anammox Như vậy, nước thải công nghiệp giàu nitơ mà nghiên cứu đưa nước thải chăn nuôi lợn nước rác, rút số kết luận khả áp dụng cơng nghệ oxy hóa kỵ khí nitơ amoni xử lý nước thải cơng nghiệp giàu nitơ nói chung nước thải chăn ni lợn nước rỉ rác nói riêng: - Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp chất thải rắn Thủy Phương có mức độ nhiễm cao, đặc biệt thông số COD nitơ amoni vượt tiêu chuẩn cho phép xả thải nhiều lần Nước rỉ rác có tỷ lệ BOD5/COD thấp, từ 0.14 đến 0.26 nên thích hợp với kỹ thuật xử lý nitơ sở Anammox kỹ thuật truyền thống Từ thấy ứng dụng q trình Anammox để xử lý bãi chơn lấp rác cũ Tuy nhiên cần phải xử lý sơ để giảm tải chất hữu SS trước xử lý sinh học - Đối với nước thải chăn ni lợn, trước áp dụng q trình Anammox cần cho nước thải chăn nuôi qua bể Biogas - Từ kết khả quan việc ứng dụng trình Anammox vào xử lý nước thải chăn ni lợn nước rỉ rác, việc ứng dụng trình Anammox vào xử lý nước thải công nghiệp giàu nitơ Việt Nam phù hợp Tuy nhiên việc áp dụng cần tính tốn kỹ lưỡng, dựa sở nghiên mơ hình thực tế -61CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Xử lý nước thải trước hết cải thiện môi trường sống người xa nhằm cân sinh thái, tạo điều kiện môi trường phát triển bền vững Hợp chất nitơ thành phần dinh dưỡng đối tượng gây ô nhiễm nghiêm trọng Khi thải kg nitơ dạng hợp chất hóa học vào môi trường nước sinh 20 kg COD Một số loại nước thải công nghiệp đặc trưng nước thải chăn nuôi, nước rỉ rác, nước thải nuôi trồng thủy sản, nước thải chế biến thủy hải sản,…sau xử lý hàm lượng dinh dưỡng lại thường cao Khi thải loại nước thải vào nguồn tiếp nhận thường xảy tượng phú dưỡng hóa Hệ sinh thái bị phá hủy, biến vùng ngập nước, hệ sinh thái nước chất lượng nước bị xấu nhanh Tại nước ta, công nghệ xử lý nước thải giàu nitơ triển khai nghiên cứu giai đoạn đầu Các quy định tiêu chuẩn thải nước ta chưa đề cập nhiều đến chất dinh dưỡng cịn mức chung chung Q trình Anammox phát vào năm 1995, có nhiều nhà khoa học toàn giới nghiên cứu ứng dụng trình Anammox để xử lý nước thải giàu nitơ Mặc dù nghiên cứu quy mơ phịng thí nghiệm có phát tích cực việc xử lý nước thải giàu nitơ Tuy nhiên nay, nghiên cứu mơ hình phịng thí nghiệm, chưa đưa ứng dụng rộng rãi thực tế chưa đáp ứng yêu cầu ổn định hoạt động hành đơn giản, dễ sử dụng Với điều kiện thời gian kiến thức hạn chế, phạm vi đề tài mà tơi đưa mang tính chất tổng hợp lại nghiên cứu có thành cơng định để xử lý nitơ số loại nước thải đặc trưng, vấn đề nhức nhối xử lý nước thải Việt Nam tồn giới Tơi -62- hi vọng đề tài tơi mang lại nhìn tổng quan ứng dụng công nghệ Anammox xử lý nước thải giàu nitơ, từ phát huy nhiều hướng ứng dụng thực tế để xử lý nước thải giàu nitơ công nghệ Anammox Chúng ta cần có kế hoạch nghiên cứu, khảo sát cụ thể triển khai với quy mô lớn quy mơ phịng thí nghiệm nhằm khảo sát khả thích ứng cơng nghệ, vi khuẩn Anammox phương pháp thực -63- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Anthonisen, A C., Loehr, R C., Prakasam, T B S., Srinath, E.G.: Inhibition of nitrification by anmonia and nitrous acid, J Water Pollut Control Fed., 48, 835-852 (1976) Ahn, Y H., Hwang, I And Min, K (2004), Anammox and partial denitritation in anaerobic nitrogen removal process treating pigery waste, Wat Su Tech 49(5-6), 145-153 Akihiko Terada, Sheng Zhou Masaaki Hosomi (2011), Presence and detection of anaerobic ammonium-oxidizing (anammox) bacteria and appraisal of anammox process for high-strength nitrogenous wastewater treatment a review APHA, AWWA, WEF (1999), Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th edition, Washington DC, USA Balslev P., Pedersen P.D., Eliassen H., and Fossum T.R., (2005), Nitrogen removal from leached by nitrification and recirculation, in proceedings, 10th international waste management and landfill symposium, Cagliaria, Italy Broda, E (1977), Two kinds of lithotrophs missing in nature, Z Allg Mikrobiol 17(6), 491-493 Connolly, R., Zhao, Y., Sun, G., and Allen, S (2004), Removal of ammoniacal-nitrogen from an artificial landfill leachate in downflow reed beds, Process Biochem., 39, 1971-1976 Fux, C., Boehler, M., Huber, P., Brunner, I., Siegrist, H., 2002, Biological treatment of ammonium-rich wastewater by partial -64- nitritation and subsequent anaerobic ammonium oxidation (Anammox) in a pilot plant J Biotechnol 99, 295–306 Guisasola A., Jubany I., Baeza J.A., Carrera J., and Lafuente J (2005), Respirommetric estimation of the oxygen affinity constants for biological ammonium and nitrite oxidation, J Chem Technol Biotechnol., 80, 388-396 10 Gujer W., Jenkin, D (1974), The contact stabilization process-oxygen and nitrogen mass balances University of Califonia, Berkeley, Sanitary Engineering Research Laboratory Report, 74-2 11 Gut, L., Plaza, E., Trela, J., Hultman, B., Bosander, J., 2006; Combined partial nitritation/Anammox system for treatment of digester suppernatant Water Sci Technol, 53, 149 – 159 12 Hellinga C., Schellen A.A.J.C., Mulder J.W., van Loosdrecht M.C.M, and Heijnen J.J (1998), The SHARON process: an innovative method for nitrogen removal from ammonium-rich wastewater, Water Sci Technol., 37(9), 135-142 13 Hosomi M., Matsushige K., Inamori Y., and Sudo R (1991), Removal of nitrogen and refractory organic compounds in municipal landfill leachate by sequencing batch reactor organic activated sludge processes, Journal of Material Cycles and Waste Management, 2(4), 74-82 14 Jetten M.S.M., Wagner M., Fuerst J., van Loosdrech R., Kuene and Strous, M (2001)., Microbiology and application of the anaerobic ammonium oxidation(‘ANAMMOX’) process, Curr Opin Biotechnol., 12(3), 283-288 15 J Gijs Kuenen (2008), Anammox bacteria: from discovery to application -65- 16 Jianlong W And Ning Y (2004), Partial nitrification under limited dissolved oxygen conditions, Process Biochem., 39(10), 1223-1229 17 Kanda J (1995), Determination of ammonium in seawater based on indophenol raction with o-phenol (OPP), Water Research, 29(12), pp.2746-2750 18 K A Third, A Olav Sliekers, J G Kuenen, and M.S.M Jetten (2001), The CANON system (Complete Autotrophic Nitrogen-removal over nitrite) under Ammonium Limitation: Interaction and Competition between three groups of bacteria 19 Kim Windey, Inge De Bo, Willy Verstracte, Oxygen-limited autotrophic Nitrification-denitrification (OLAND) in a roating biological contactor treating high-salinity wastewater 20 Kietlinska A., Renman G., Jannes S., Tham G (2005), Nitrogen removal from landfill leachte using a compact constructed wetland and the effect of chemical pre-treatment J.Environ Sci And Health 40 (6-7), 1493-1506 21 Kruempelbeck I And Ehrig H.J (1999), Long-term Behavior of Municipal Solid Waste Landfills in Germany Proceedings Sardinia 99, Seventh International Waste Management and Landfill Symposium, Cagliari, Italy, 4-8 October 22 Kuai L and Verstraete W (1998), Ammonium Removal by the Oxygen Limited Autotrophic Nitrification-Denitrification System, Appl Environ Microbiol., 64(11), 4500-4505 23 Kuypers M.M.M., Sliekers A.O., Lavik G., Schmid M., Jorgensen B.B., Kuene J.G., Damste J.S.S., Strous M., Jetten M.S.M (2003), Anaerobic ammonium oxidation by Anammox bacteria in the Black Sea, Nature, 422, 608-611 -66- 24 Lieu, P.K., Hatozaki, R., Homan, and Furukawa, K (2005) Single-stage nitrogen removal using anammox and partial nitritation (SNAP) for treatment of synthetic landfill leachate, Japanese Journal of Water Treatment Biology, Vol.41, (2), 103-112 25 Lieu, P.K., Homan H., Kurogi A., Kawagoshi Y., Fujii T and Furukawa K (2006), Characterization of sludge from single-stage nitrogen removal using anammox and partial nitritation (SNAP) process Japanese Journal of Water Treatment Biolog, Vol.42, No.2, pp 53-64 26 Loan N.T.P, Hieu L.M., Viet N.T and Rulkens W (2004), Removal of recalcitrance from leachate In Proceedings of the 3rd Asian Pacific Landfill Symposium (APLAS 2004), Kita-Kyushu, Japan, October, 2004, 463-469 27 McCarty P.L., Beck L., St Amant P (1969), Biological denitrification of wastewater by addition of organic materials Proceedings 24th Industria; Waste Conference, West Lafayette, IN, USA, 1271-1285 28 Miyoko Waki, Tomoko Yasuda, Yasuyuki Fukumoto, Kazutaka Kuroda (2011), Effect of swine wastewater on nitrogen removal by simultaneous nitrate reduction and anaerobic ammonium oxidation, First International Anammox Symposium (IANAS 2011), 100 th Anniversary Memorial Hall, Kumamoto University, May 19-20, 2011 29 Mulder A., van de Graaf A.A., Robertson L.A., Kuene J.G (1995), Anaerobic ammonium oxidation discovered in a denitrifying fluidized bed reactor, FEMS Microbiol Ecol., 16, 177-184 30 Nielsen M., Bollmann A., Sliekers O., Jetten M., Schmied M., Strous M., Schmidt I., Larsen L.H., Nielsen L.P., Revsbech N.P (2005), Kinetics, Diffusional limitation and microscale distribution of -67- chemistry and organisms in a CANON reactor FEMS Microbiology Ecology, vol 51, 247-256 31 Ozturk I., Altinbas M., Koyuncu I., Arikan O., & Yangin C.G (2003), Advanced physicochemical treatment experiences on young municipal landfill leachates, Waste Manage., 23, 441-446 32 Price G.A., Barlaza M.A., and Haterb G.A (2003), Nitrogen management in bioreactor landfills, Waste Manage., 23, 675-688(2003) 33 Pynaert K, Smets B.F., Wyffels S., Beheydt D., Siciliano S D., and Verstraete W (2003), Characterization of an autotrophic nitrogenremoving biofilm from a highly loaded lab-scale rotating biological contactor, Appl Environ Microbiol., 69(6), 3626-3635 34 Shmidt I., Sliekers O., Schmid M., Bock E., Fuerst J., Kuenen J.G., Jetten M.S.M., and Strous M (2003), New concepts of microbial treatment processes for the nitrogen removal in wastewater, FEMS Micrpbiol Rev., 27, 481-492 35 Schramm A, de Beer D, Wagner M, Amman RI (1998), Identification and activities in situ of Nitrosospira and Nitrospira spp As dominant populations in a nitrifying fluidized bed reactor Appl Environ Microbiol 64(9), 3408-5 36 Shiskowski D.M and Mavinic D.S (1998), Pre-denitrification and preand post-denitrification treatment of high-ammonia landfill leachate, Can J Civ Eng., 25(5), 854-863 37 Siegrist H., Reithaar S., Koch G., and Lais P (1998), Nitrogen loss in a nitrifying rotating contactor treating ammonium-rich wastewater without organic carbon, Wat.Sci.Tech., 38(8-9), 241-248 -68- 38 Sliekers A.O, Derwort N., Gomez J.L.C., Strous M., Kuene J.G., and Jetten M.S.M.(2002), Completely autotrophic nitrogen removal over nitrite in one single reactor, Water Res., 36, 2475-2482 39 Sliekers A.O, Third K.A., Abma W., Kuene J.G., and Jetten M.S.M (2003), CANON and Anammox in a gas – lift reactor, FEMS Microbiol Lett., 218, 339-344 40 Strous M., Heijnen J.j., Kuenen J.G, and Jetten M.S.M (1998), The sequencing batch reactor as a powerfull tool for the study of slowly growing anaerobic ammonium oxidizing microorganisms, Appl Microbiol Biotechnol., 50, 589-596 41 Strous M., Fuerst J.A., Kramer E.H.M., Logenmann S., Muyzer G., van de pas Schoonen K.T., Webb R., Kuene J.G., and Jetten M.S.M (1999), Missing lithotroph identified as new planctomycete, Nature, 400, 446-449 42 Taichi Yamamoto, Keita Takaki, Toichiro Koyama, Kenji Furukawa; Long-term stability of partial nitritation of swine wastewater digester liquor and its subsequent treatment by Anammox 43 Thamdrup B And Dalsgaard T (2002), Production of N2 through anaerobic ammonium oxidation coupled to nitrate reduction in marine sediments, Appl Environ Microbiol 68, 1312-1318 44 Turk O and Mavinic D.S (1986) Preliminary assessment of a shortcut in nitrogen removal from wastewater, Can.J Civil Eng., 23, 600-605 45 van de Graaf A.A., de Bruijin P., Robertson L.A., Jetten M.S.M., and Kuenen J.G (1997), Metabolic pathway of anaerobic ammonium oxidation on the basis of N-15 studies in a fluidized bed reactor, Microbiology, 143, 2415-21 -69- 46 van Dongen U., Jetten M.S.M and van Loosdrecht M.C.M (2001), The SHARON-Anammox process for treatment of ammonium rich wastewater Water Sci Technol 44(1), 153-160 47 van Kempen R., de Mooij H.W., and Draaijer H (2004), SHARON: Nremoval over nitrite Grontmij Water&Waste Management, De Bilt 48 Vanotti, M (2006), Development of anaerobic ammonium oxidation (anammox) technology using immobilized biomass from swine manure, Ramiran, 9-12/11/2006, 143-146 49 Vanotti, M B., Furukawa, K., Gonzalez, M C G., Szogi, A A (2005), Nitrogen removal with the anaerobic ammonia oxidation (Anammox) process using polymer gel biomass carrier seeded with swine effluent sludge, In Proceeding of the American Society of Agricultural Engineers Annual International Meeting, July 17-20, 2005, Tampa, Florida 50 Wellander U, Henrysson T and Wellander T (1998), Biological nitrogen removal from municipal landfill leachate in a pilot scale suspended carrier biofilm process, Water Res 32(5), 1564-1570 51 Wiebe Abma Paques bv, Anammox, July 18th, 2008 52 Yang J E., et al (1995), A simple spectrophotometric determation of nitrate in water resin and soil extracts Soil Science Society of America Journal, Vol 62, Issue 4, pp.1108-1115 53 Yang Jiachun (2011), High-rate nitrogen removal by partial nitritation and anammox process under various environmental conditions 54 Zhu Liang, Junxin Liu, Landfill leachate treatment with a novel process: Anaerobic ammonium oxidation (Anammox) combined with soil infiltration system, Journal of Hazardous Materials 151 (2008) 202212 -70- Tiếng Việt 55 Lê Cơng Nhất Phương (2009) Nghiên cứu ứng dụng nhóm vi khuẩn Anammox xử lý nước thải chăn nuôi lợn, Đề tài Tiến sỹ 56 Lê Công Nhất Phương, Nguyễn Huỳnh Tấn Long, Phạm Khắc Liệu, Takao Fujii, Kenji Furukawa, Enrichment of Anammox – Biomass and its application in the treatment of Swine Wastewater in the South Viet Nam, First International Anammox Symposium (IANAS 2011), 100 th Anniversary Memorial Hall Kumamoto University, May 19 – 20, 2011 57 Dương Thành Chung (2011) Nghiên cứu kết hợp q trình nitrit hóa Anammox bể phản ứng để xử lý nitơ nước rỉ rác, Đề tài thạc sỹ 58 Lê Văn Cát, (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ phốt pho, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 59 Đinh Ngọc Thái (2008), Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải trại chăn nuôi lợn tập trung điều kiện Việt Nam, Đề tài thạc sỹ 60 Phạm Khắc Liệu (2011), Nghiên cứu xử lý loại nitơ nước rỉ rác qua xử lý giảm COD trình sinh học sở Anammox, Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu châu Á -71-

Ngày đăng: 20/12/2023, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w