1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến trúc theo phong cách đông dương ở hà nội (qua tác phẩm của ernest hébrard và arthur kruze)

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Trúc Theo Phong Cách Đông Dương Ở Hà Nội
Tác giả Ernest Hébrard, Arthur Kruze
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
Chuyên ngành Kiến Trúc
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Kiến trúc theo phong cách Đông Dương Hà Nội (qua tác phẩm Ernest Hébrard Arthur Kruze) Lý chọn đề tài Di sản kiến trúc Việt Nam hoàn cảnh lịch sử đặc biệt triều đại phong kiến trước bị phôi phai, riêng cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX để lại dấu ấn sâu đậm đô thị mặt kiến trúc Hà Nội Sài Gòn, Đà Lạt, Huế Những di sản kiến trúc thời Pháp thuộc với phố cổ, di tích kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng, cảnh quan thiên nhiên nhân tạo tạo nên nét đặc trưng riêng cho thị Trong đặc biệt Hà Nội có di sản kiến trúc Pháp với hàng ngàn cơng trình lớn nhỏ mang nhiều phong cách, kiểu cách, thể loại mà đô thị khác Việt Nam khơng thể có Kiến trúc thời thuộc địa với tư cách di sản đô thị kiến trúc với nhiều giá trị cần bảo tồn khai thác, giá trị bật tìm tịi kiến trúc sư Pháp cơng trình họ thích nghi với đặc điểm thiên nhiên truyền thống văn hóa địa Sự giao lưu với kiến trúc Pháp, khởi đầu vấn đề nảy sinh mẫu thiết kế kiến trúc mang từ quốc khơng phù hợp với điều kiện tự nhiên địa Tiếp đến kiến trúc cổ điển Châu Âu với nguồn gốc Hy Lạp – La Mã phải tiếp cận với văn hóa địa phương Đơng Tiến trình sáu mươi năm nhiều lý khác tạo nên giao lưu kiến trúc quốc địa Kết giao lưu đời phong cách kiến trúc Đông Dương Kiến trúc theo phong cách Đông Dương Hà Nội giai đoạn sau thập kỷ 20 tìm cách thích nghi với điều kiện mơi trường xã hội tự nhiên địa, dẫn tới định hình rõ nét phong cách phù hợp với đặc thù Hà Nội Bên cạnh đó, xu hướng kiến trúc đại phương Tây bắt đầu có mặt với đóng góp loạt cơng trình khác Việc dung hợp yếu tố kiến trúc khác biệt hai văn hóa Đơng Tây dần giải thích nghi cho xu hướng có thâm niên tồn Hà Nội, xu hướng cịn độ vênh định, chưa tìm tiếng nói chung với điều kiện địa để tạo nét đặc trưng riêng Có thể nói, ảnh hưởng kiến trúc theo phong cách Đông Dương Hà Nội diễn có quy luật, bộc lộ giá trị tích cực định, từ cưỡng bức, cộng sinh, chuyển hóa mềm mại có đặc trưng phù hợp với đặc điểm tự nhiên nhân văn Hà Nội, bao chứa tính khách quan thời đại tính chủ quan cá nhân Ảnh hưởng bộc lộ rõ rệt qua kết hợp của phương pháp tư phân tích (có nguồn gốc phương Tây) với phương pháp tư tổng hợp mang tính cân dung hịa (có nguồn gốc phương Đơng), thể khía cạnh q trình tác nghiệp, tạo lập nên cơng trình kiến trúc Kiến trúc theo phong cách Đông Dương Hà Nội trở thành quỹ di sản kiến trúc mang ý nghĩa lịch sử, kết hợp hài hòa với thành phần kiến trúc cảnh quan đô thị truyền thống Quỹ di sản cần có tiêu chí nhận diện xác đặt phương thức ứng xử phù hợp phục vụ cho mục tiêu bảo tồn, cải tạo giá trị nguyên gốc cần lưu giữ Quá trình ảnh hưởng kiến trúc Pháp Hà Nội với học di sản tiền đề thuận lợi cho kiến trúc Việt Nam tiếp cận với kiến trúc đại phương Tây xu hội nhập quốc tế tất yếu Chính vậy, việc phân tích, nghiên cứu kiến trúc theo phong cách Đông Dương đề giải pháp cho việc gìn giữ phát huy giá trị sáng tạo điều cần thiết thu hút quan tâm xã hội Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích sở khoa học hình thành kiến trúc theo phong cách Đơng Dương từ xác định yếu tố tác động đến hình thành đặc điểm kiến trúc theo phong cách Đơng Dương mà trọng tâm cơng trình kiến trúc theo phong cách Đông Dương hai kiến trúc sư Ernest Hébrard Arthur Kruze Hà Nội Sở dĩ nghiên cứu kiến trúc theo phong cách Đông Dương lại lựa chọn hai kiến trúc sư Ernest Hébrard Arthur Kruze hai kiến trúc sư có nhiều cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời kỳ Hà Nội Hơn nữa, Ernest Hébrard người tiên phong cho phong cách tác phẩm hai ông đặc sắc tiêu biểu cho phong cách Đơng Dương nói chung - Phân tích, đánh giá triết lý sáng tác cơng trình kiến trúc theo phong cách Đông Dương hai kiến trúc sư Ernest Hébrard Arthur Kruze Hà Nội - Kết luận kiến nghị Nguyên nhân đời đặc điểm điển hình phong cách Đơng Dương Khẳng định phong cách độc đáo cần bảo tồn, lưu giữ giống xưa Kiến trúc Đông Dương với học di sản tiền đề thuận lợi cho kiến trúc Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Từ đúc rút kinh nghiệm thiết kế kiến trúc thoả mãn tiêu chí: + Kết hợp kiến trúc đại kiến trúc truyền thống + Thích nghi mơi trường, tạo điều vi khí hậu tốt cho người sử dụng + Gắn kết công trình kiến trúc với cảnh quan chung thị, tạo nét đặc trưng nâng cao chất lượng thẩm mỹ đô thị + Phù hợp với điều kiện tuej nhiên khí hậu 4.Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : + Đối tượng nghiên cứu kiến trúc Đông Dương mà người Pháp xây dựng Việt Nam qua cơng trình hai kiến trúc sư Ernest Hébrard Arthur Kruze Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Các cơng trình kiến trúc theo phong cách Đông Dương Hà Nội - Tập trung nghiên cứu cơng trình tiêu biểu yếu tố ảnh hưởng tới hình thành triết lý sáng tác hai kiến trúc sư Ernest Hébrard Arthur Kruze Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu bối cảnh đời phong cách Đơng Dương Việt Nam - Tiến trình du nhập biến đổi kiến trúc châu Âu vào Hà Nội - Phân tích, nhận xét, đánh giá triết lý sáng tác cơng trình kiến trúc theo phong cách Đông Dương hai kiến trúc sư Ernest Hébrard Arthur Kruze Hà Nội - Tìm kiếm sở ảnh hưởng tới việc hình thành tác động kiến trúc theo phong cách Đông Dương tới kiến trúc không gian người dân Hà Nội - Kết luận kiến nghị Phương pháp nghiên cứu - Tổng hợp tư liệu, xây dựng thư mục, phân tích vấn đề liên quan đến đề tài Khảo sát, phát đo vẽ, chụp ảnh công trình kiến trúc theo phong cách Đơng Dương Hà Nội - Các điều kiện tự nhiên khí hậu đặc điểm kiến trúc – mỹ thuật dân tộc dựa sở lý luận thực tiễn - Phân tích, so sánh đặc điểm cơng trình kiến trúc theo phong cách Đông Dương mà trọng tâm hai kiến trúc sư Ernest Hébrard Arthur Kruze Hà Nội - Sơ đồ hóa hình vẽ, ảnh chụp nhận xét tổng quát Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm ba phần: Phần 1: Phần mở đầu : Lý chọn đề tài, mục đích (các kết đạt được), đối tượng phạm vi nghiên cứu, nội dung, phương pháp nghiên cứu cấu trúc đề tài nghiên cứu Phần 2: Nội dung luận văn Bao gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan kiến trúc theo phong cách Đông Dương Chương 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến đời phong cách Đông Dương Hà Nội Chương 3: Các cơng trình kiến trúc mang phong cách Đơng Dương hai kiến trúc sư Ernest Hébrard Arthur Kruze Hà Nội Phần 3: Kết luận kiến nghị Sơ đồ nội dung phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương I TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC THEO PHONG CÁCH ĐÔNG DƯƠNG 1.1.Tổng quan kiến trúc theo phong cách Đông Dương Việt Nam Khái niệm “phong cách Đông Dương” (style Indochinois): loại kiến trúc người Pháp nước ta sáng tác Thực chất phong cách chiết trung châu Á, khơng có chi tiết ba nước Đơng Dương mà có chi tiết kiến trúc Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan… Vì đời theo phong cách này? Có ba lý : Thứ nhất, kiến trúc mang từ Pháp sang sau số năm bộc lộ nhiều bất cập, khơng phù hợp với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, gió mạnh…Sau lúc đó, vào năm 30-40 kỷ XX, ảnh hưởng Nhật Bản với thuyết Đại Đông Á lan tràn, ảnh hưởng Pháp Việt Nam giảm sút Để tranh thủ lòng dân, để thân thiện với Việt Nam, số kiến trúc sư Pháp dạy Trường Mỹ thuật Đơng Dương nghĩ cách thiết kế cơng trình mang tính chất Việt Nam để lấy lại lịng tin dân Việt Người có cơng việc sáng lập phong cách kiến trúc Ernest Hébrard, giáo sư Trường Mỹ thuật Đông Dương, viên chức cao cấp phủ Pháp đưa sang để phụ trách công việc quy hoạch kiến trúc ba nước Đơng Dương Ơng kiến trúc sư tiếng có giải thưởng Prix de Rome Ơng gọi phong cách kiến trúc phong cách kiến trúc Đông Dương (Style indochinois) Sau ổn định tương đối chế độ thực dân Việt Nam, từ năm 1887 người Pháp bắt đầu tiến hành chương trình khai thác thuộc địa Đông Dương lần thứ Đây thời gian mà nhiều đô thị lớn nước ta bắt đầu mở rộng qui hoạch lại theo nguyên tắc đô thị thịnh hành Pháp lúc Các cơng trình kiến trúc chủ đạo xây dựng Hà Nội, Hải Phòng hay Sài Gòn mang tinh thần chủ nghĩa cổ điển Pháp kỷ 19 Có lẽ mà nhiều người nhận xét Hà Nội giống Paris thu nhỏ Có thể kể số cơng trình tiêu biểu theo xu hướng này, Hà Nội Phủ Toàn quyền, Dinh Thống sứ, Toà án Hà Nội, Viện Radium, Nhà hát lớn Sài Gịn có tồ Đốc lý, Nhà hát lớn, Tồ Pháp đình Từ sau thập kỉ 20, chương trình khai thác thuộc địa Đông Phương lần thứ hai bắt đầu tiến hành ạt giai đoạn trước nhiều Phong cách kiến trúc cổ điển Pháp dần vị trí độc tơn Một mặt xâm nhập trào lưu kiến trúc đại Pháp vào Việt Nam, mặt khác xuất xu hướng tìm tịi, kết hợp khai thác kiến trúc truyền thống Việt Nam Sự hình thành phong cách mới, kết hợp thành tựu công nghệ văn hoá Pháp với truyền thống văn hoá kiến trúc địa xu hướng tất yếu Bản thân giới trí thức Pháp thuộc địa thấy áp đặt giá trị văn hố từ quốc vào đất nước vốn có truyền thống văn hố lâu đời khơng thể chấp nhận Hơn nữa, sau thời gian khai thác cơng trình mang phong cách tuý châu Âu cho thấy hồn tồn khơng phù hợp mặt khí hậu tập quán sinh hoạt, truyền thống thẩm mỹ cảnh quan Việt Nam Do việc tìm tịi phong cách kiến trúc vừa có khả đáp ứng cơng đại, vừa phù hợp với khí hậu, cảnh quan truyền thống văn hoá địa phương loạt kiến trúc sư người Pháp sau người Việt theo đuổi, từ tạo phong cách kiến trúc kết hợp sau gọi phong cách kiến trúc Đông Dương Kiến trúc theo phong cách Đơng Dương cơng trình có cấu trúc mặt bằng, hình khối hồn tồn theo kiểu Pháp thịnh hành lúc có tìm tịi, biến đổi mặt khơng gian cấu tạo kiến trúc nhằm tạo cơng trình có khả thích nghi với điều kiện khí hậu, cảnh quan truyền thống văn hoá địa 1.2 Tổng quan kiến trúc theo phong cách Đông Dương Hà Nội Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, nước Pháp cho tiến hành chương trình khai thác thuộc địa Đông Dương lần thứ hai với quy mô gấp nhiều lần giai đoạn trước Chương trình dẫn tới biến đổi mạnh mẽ kinh tế xã hội Hà Nội nói riêng tồn cõi Đơng Dương nói chung Cùng với biến đổi mặt nhận thức giới trí thức Pháp thuộc địa, họ nhận việc áp đặt cách đơn giá trị văn hố quốc vào sứ sở vốn có truyền thống văn hố từ lâu đời khơng chấp nhận Từ đó, xu hướng mong muốn kết hợp hài hồ văn hố Phương Đơng Phương Tây, văn hố địa quốc diễn nhiều lĩnh vực, kiến trúc lĩnh vực tiên phong Từ đầu thập niên 1920, loạt cơng trình kiến trúc xây dựng theo phong cách kết hợp kiến trúc kinh viện Châu Âu với thành phần giải pháp kiến trúc địa, sau Ernest Hébrard - Kiến trúc sư hàng đầu phong cách này, gọi phong cách Kiến trúc Đông Dương Kiến trúc sư Ernest Hébrard người tiên phong xu hướng kiến trúc Bên cạnh xuất số cơng trình mang phong cách kiến trúc đại KTS Pháp thiết kế, phần thể hòa nhập kiến trúc địa với giới Các công trình kiến trúc tiêu biểu để lại dấu ấn giai đoạn Hà Nội là: - Tác phẩm theo phong cách Kiến trúc Đông Dương xây dựng Hà Nội kiến trúc sư E.Hébrard thiết kế năm 1924 Tồ nhà khu Đại học Đơng Dương hình thành trước Toạ lạc vị trí án ngữ đại lộ lớn lúc - Boulevard Carreau (phố Lý Thường Kiệt ngày nay), xế phía trước lại có vườn hoa nhỏ, cơng trình tạo điểm nhấn thị bật - Sở tài ( Nay trụ sở Bộ ngoại giao) tiêu biểu cho xu hướng tìm tịi phong cách kiến trúc Á đơng năm 1925 – 1930, gây ấn tượng tốt loại kiến trúc phù hợp với đặc điểm khí hậu nhiệt đới Tác giả KTS E Hébrard - Bảo tàng Viễn Đông Bác Cổ kiến trúc sư E Hébrard cơng trình văn hóa vào loại tiêu biểu nhẩt cơng trình kiến trúc đánh giá có nhiều thành cơng xử lý không gian kiến trúc gây ấn tượng sâu sắc kiểu kiến trúc phù hợp với phương Đông Công trình xây dựng năm ( 1926 – 1932) - Viện Pasteur Viện vệ sinh dịch tễ cơng trình có phong cách kiến trúc Phương Đơng rõ rệt nhờ mái có kết cấu phong phú với nhiều lớp mái chính, mái phụ phân đoạn phân mảng hài hòa phần đặc phần rỗng với nhiều chi tiết trang trí hài hịa tinh tế… Cơng trình thiết kế năm 1927 kiến trúc sư Gaston Roger - Nhà thờ Cửa Bắc KTS E Hébrard với tổ hợp không gian kiến trúc không nhấn mạnh đối xứng mà có biến hóa hài hịa với khơng gian xung quanh, đảm bảo trang nghiêm có phần tĩnh mịch, gây ấn tượng siêu thoát Như nhiều sáng tác khác Hebrard, kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hịa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đơng Đây cơng trình kiến trúc thời kỳ 1925 – 1930 - Câu lạc Thủy quân ( Trụ sở Tổng cục thể dục thể thao) đường Trần Phú kiến trúc sư Kruze thiết kế xây dựng năm 1939 Đây thực thể nghiệm đáng lưu ý phong cách kiến trúc kết hợp - Biệt thự Didelot đầu đường Ngọc Hà kiến trúc sư Kruze thiết kế 10 Giải pháp có tác dụng tốt nhiên lại tạo nên vạch ngang mái vị trí đặt máng, nhược điểm nhỏ khó thấy Với mái nhà cổ truyền, phần mái chìa khỏi tường tồn nhà khơng có trần, để giải mỹ quan nhìn lên cách nhiệt, người ta phải dùng hệ thống rui ván ngói âm H3.41.Hệ thống mái xử lý để nước mưa vi khí hậu - Nguồn: tự chụp Ở cơng trình này, với hệ thống kèo tam giác, kiến trúc sư làm trần nhà châu Âu trần kéo phần mái chìa khỏi tường ngồi để che cầu phong litô Tuy nhiên, số chi tiết khác, đặc biệt hệ mái, ông tỏ có hiểu biết định kiến trúc dân tộc Việt Nam phân biệt với nước châu Á khác Trung Quốc, Nhật Bản Yếu tố quan trọng mà Kruze cố gắng thể để biểu tính dân tộc mái tầu đao Chi tiết làm với mái cổ truyền Việt Nam: tầu đao to, cong dần 78 lên, kết thúc góc đao với tầu đao cạnh bên tạo thành đầu đao Chi tiết đặc biệt Việt Nam Gọi tầu đao hay chân tầu cốt để phân biệt với tầu hộp hệ mái Trung Quốc H3.42.Chi tiết lan can theo ngôn ngữ kiến trúc Trung Quốc - Nguồn: tự chụp Xử lý kiến trúc cơng trình tác giả nhấn mạnh tính chất kiến trúc Á Đơng hệ thống mái dốc lợp ngói ống cho ba khối cơng trình Các góc mái uốn cong kết thúc đầu đao, đỉnh ống khói xử lý phù hợp đường nét mái Bốn góc mái hai đầu biệt thự có gờ chữ triện, điểm đáng lưu ý tác giả đưa vào hệ máng nước bê tông cốt thép lẩn mái Cửa sổ có gờ bo chung quanh, phía cấu tạo văng dốc lợp ngói ống Cơng trình trang trí nhiều chi tiết kiến trúc Á Đông 79 lan can sân trời, sơn có hình chữ triện đỡ mái, số mảng tường xây gạch trần… H3.43.Tầu đao mái nét đặc trưng kiến trúc dân tộc - Nguồn: tự chụp Về phương diện vật liệu xây dựng, tác giả dùng nhiều loại vật liệu cổ truyền Việt Nam gạch để xây tường gạch (giếng đáy) xây trần bậc đi, cột nhà, gỗ lim làm kèo làm kẻ, đầu đao, 80 sơn, tủ tường, sàn gác parquet xếp chữ nhân, gạch men xanh lát thềm trước nhà Thêm vào bê tơng cốt thép làm hệ thồng kết cấu Cơng trình Câu lạc thủy qn thể nghiệm kiến trúc đại mang tính chất dân tộc Tồn cơng trình tác phẩm chủ nghĩa cơng Mặt đứng hình khối kiến trúc phản ánh nội dung sử dụng bên cách chân thực Những cửa sổ lớn nằm ngang hình ảnh kiến trúc đại lại che ô văng mái dốc lợp ngói ống Xen kẽ với cửa sổ chữ nhật cửa sổ trịn, hình ảnh quen thuộc đình chùa Ống khói lị sưởi hịa hợp với mái ngói cách tự nhiên Sự kết hợp mức hài hịa khơng khiên cưỡng, coi thành cơng lớn Chính mà có ảnh hưởng khơng nhỏ đến kiến trúc sư Việt Nam học trò Athur Kruze H3.44.Sự kết hợp kiến trúc đại dân tộc hài hòa - Nguồn: tự chụp 81 3.2.3 Biệt thự Didelot Biệt thự Athur Kruze thiết kế xây dựng năm 1939 cho hầu tước Dielot người Pháp, nằm góc phố Hồng Hoa Thám Ngọc Hà Ơng đánh giá:” Đây thành cơng thích nghi kiến trúc Việt Nam vào vila đại mà người châu Âu ở” H3.45.Một lối vào biệt thự Didelot nay- Nguồn: tự chụp Ở Kruze sử dụng mái ngói cong dân tộc Việt Nam cổ truyền mà ông cho là: “ Việc sử dụng mái nhà logic hợp lý vươn thành văng, giữ vai trị hiên cổ điển khơng làm tối phòng tầng một” Kết cấu đỡ mái lại dấu hết trần nhà ốp gỗ che bên Sự chuyển tiếp mái với thân nhà gây cảm giác đột ngột 82 cơng trình tơn giá tín ngưỡng Việt Nam chuyển tiếp diễn mềm mại hệ kẻ, bẩy, then co, ván tàu, đến hệ khung cột H3.46.Những chi tiết mang tính dân tộc Việt Nam- Nguồn: tự chụp 83 Nhưng nhà ông đưa số chi tiết kiến trúc Trung Quốc vào ơng quan niệm có phong cách kiến trúc Hoa – Việt: tường rào uốn lượn mặt tường, phía có gắn họa tiết Trung Quốc, đá bể nước… H3.47.Chi tiết tường rào uốn lượn phong cách kiến trúc Trung Quốc - Nguồn: tự chụp Trong nhà nhà khác Athur Kruze thiết kế Hà Nội, ông áp dụng cách đặt máng nước lẩn mái nhà mà ơng gọi “một ngón tay khéo” giấu sênô vào mái tường cho phép dùng hình thức mái mà đảm bảo nước mưa Và cơng trình thử nghiệm cơng trình thích nghi kiến trúc Việt Nam vào villa đại với thiết kế không gian hoàn toàn cho người châu Âu sử dụng Athur Kruze đánh giá 3.3 Nhận diện đặc điểm kiến trúc theo phong cách Đông Dương Cùng phong cách kiến trúc Đông Dương hai kiến trúc sư Ernest Hesbrard Athur Kruze có cách xử lý khác Tuy vậy, công trình kiến trúc theophong cách Đơng Dương có 84 giải pháp kiến trúc, kỹ thuật chung thích ứng với môi trường tự nhiên địa Các TT giải pháp Phạm vi & mức độ sử dụng Vật liệu Hiệu nhận xét *Cách ẩm: - sử dụng tầng hầm để ngăn ẩm bốc lên từ mặt đất - xử lý cách ẩm móng đá - Khơng gian tầng *Thơng gió tự nhiên: hầm gara, kho, - cách ẩm cho thân nhà, phòng trao phịng phục vụ đổi khơng khí liên tục hình thức thơng - Chủ yếu xây dựng cho cơng trình Gạch, Chống cơng cộng dinh Ximăng, ẩm thự lớn Đá, - Xử lý biện pháp Gỗ cách ẩm sàn gió trực xun - thơng gió: kết hợp với biện pháp khác xử lý ôvằng, mái hắt tạo cho không khí mùa hè phịng ln thống mát có độ ẩm cho phép *Mở rộng diện tích cửa mặt đất - loại cửa hai tầng, cửa tầng đóng vai trị - Cửa mở với thống Cửa tầng mở trực diện tích lớn xun thường có hai lớp (trong kính ngồi chớp) - chiều cao cửa lớn để tăng vận tốc khơng khí vùng phòng -kết hợp mái dốc kiến trúc thuộc địa Pháp với Chống mái dốc kiến nóng trúc địa - cơng trình văn hóa, y tế, giáo dục biệt thự Kết cấu *Che nắng: gỗ ngói - sử dụng mái dốc trường hợp ôvằng Tường hiên để đảm báo che nắng thơng gió, gạch , chiếu sáng tự nhiên tốt mái lợp - mái dốc che nghiêng có hướng tốt để giảm ngói, kết xạ so với ơvăng mái cấu thép *Xử lý chống hấp thụ qua kết cấu bao che kết hợp - tường có độ dày cao có tác dụng chịu nhiệt, gỗ ngăn nhiệt giữ nhiệt nhà ổn định 85 Vôi, - mái dốc: từ 25-38º gạch *Thơng gió tự nhiên: ngói, - đặt hường gió ximăng, - hệ thống cửa, thống sắt thép, - chiều cao phịng từ 4-4,5m kính *Cửa sổ mái: có nhiều hình thức khác với chức để thơng thống cho tầng áp mái góp phần làm sinh động cho mặt đứng *Khơng gian đệm: thường bố trí hành lang hai bên, hành lang dùng hạn chế việc thơng gió tự nhiên *Sử dụng màu sắc: màu vàng nhạt để phản xạ nhệt tốt.Tương quan màu trắng, vàng mái ngói đỏ xanh tạo nên hòa săc dễ chịu *Cây xanh: đóng vai trị cản gió lạnh mùa đơng nên trồng nhiều khn Lị sưởi sử Chống dụng hầu hết Gạch lạnh biệt thự, nhà đá, tôn công sở viên cơng trình *Độ dày: tường, lớp cách nhiệt mái, hệ thống cửa hai lớp *Hệ thống lò sưởi:chống lạnh cho phòng làm việc sinh hoạt *Mái nhà: làm đua xa khỏi tường để chống Trên vị trí mái, Chống tường, máng lẩn mưa, tường gió, Thường dùng nhà bão mái dốc có réo cong góc mái hắt Tơn - sê nơ chủ yếu tôn với mái dốc bê kẽm, gỗ, tong cốt thép với nhà trần phẳng ngói, *Loại sê nô: máng tôn lẩn tường cách sắt, bê mép giọt ranh 30-40cm để đáp ứng thẩm mỹ tông kiến trúc tăng hiệu thoát nước mái *Từ hai tầng trở lên: có hệ thống thu lơi chống sét Cửa *Cơng trình lợp ngói: thường có số viên Xử lý Chú trọng nhiều ánh cơng trình kính, gỗ, ngói kính để lấy sáng 86 sáng công cộng mái vảy *Kết cấu che nắng: cửa sổ tác dụng tối ưu lợp ngói cách phân bố lại quang thơng phịng để độ rọi mặt phẳng làm việc gần cửa sổ thấp xa cửa sổ cao khơng có kết cấu che nắng *Tầng hầm: kết cấu vững chãi bệ móng cơng trình *Tường xây: vịm lẩn truyền tải Giải pháp Được sử dụng rộng Bê tông trọng trụ, cột kết cấu rãi loại cốt thép, *Sàn bê tông cốt thép kết hợp với khung chịu kỹ cơng trình gạch, gỗ lực thuật *Tường gạch: kết cấu chủ yếu *Bộ kèo gỗ kết hợp với kèo bê tông cốt thép dùng phổ biến Phong cách kiến trúc Đơng Dương có đặc điểm sau đây: - Cấu tạo hệ mái dốc lợp ngói ta với nhiều lớp mái đa dạng thơng gió tự nhiên - Mái sảnh mái ô văng, hệ đệm sơn đỡ mái - Các chi tiết hoa văn trang trí bề mặt tường, hành lang, lan can … tất theo điểm quen thuộc phong cách kiến trúc phương Đông (Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Lào, Campuchia…) - Xử lý màu sắc: gần với khung cảnh tự nhiên phù hợp với khí hậu 3.3 Kết luận chương III Hai kiến trúc sư Ernest Hesbrard Athur Kruze đại diện phong cách kiến trúc Đông Dương sử dụng hình thức chi tiết kiến trúc truyền thống Việt Nam, chi tiết châu Á việc tạo nên mái, ô văng che cửa, hoạ tiết trang trí khác Thời gian phát triển phong cách Đông Dương tương đối ngắn, nhiên phong cách kiến trúc Đơng Dương thích ứng với điều kiện tự nhiên khí hậu mà cịn tiếp 87 cận khai thác có chọn lọc truyền thống văn hóa mỹ thuật nước sở tại, thể tôn trọng mức độ định Sự vận dụng sáng tạo thủ pháp, thành phần kiến trúc trang trí vào cơng trình kiến trúc thuộc địa với nỗ lực kết hợp giá trị văn hóa kiến trúc Âu - Á, hai kiến trúc sư sáng tạo nên phong cách Đơng Dương có sắc riêng biệt, ví dụ tiêu biểu hội nhập thành cơng văn hóa khác Kiến trúc theo phong cách Đông Dương với học di sản tiền đề thuận lợi cho kiến trúc Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung tiếp cận với kiến trúc đại phương Tây xu hội nhập quốc tế tất yếu 88 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Nguyên nhân đời phong cách Đông Dương là: + Những kiến trúc mang từ Pháp sang, sau số năm bộc lộ nhiều bất cập, khơng phù hợp với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, gió mạnh tập quán sinh hoạt, truyền thống thẩm mỹ cảnh quan Việt Nam + Vào năm 30 – 40 kỷ 20, ảnh hưởng Pháp Việt Nam giảm sút Để tranh thủ lòng dân, để thân thiện với Việt Nam, số kiến trúc sư Pháp dạy trường Mỹ thuật Đơng Dương nghĩ cách thiết kế cơng trình mang tính chất Việt Nam để lấy lại lịng tin dân Việt + Người có cơng việc sáng lập phong cách kiến trúc Ernest Hébrard, giáo sư trường Mỹ thuật Đông Dương, viên chức cao cấp phủ Pháp đưa sang để phụ trách công việc quy hoạch kiến trúc ba nước Đơng Dương - Những đặc tính điển hình phong cách Đông Dương là: + Dựa sở tổ chức măt hoàn toàn phương Tây , mặt đứng hay hình khối có dùng chi tiết phương Đông (như Trung Hoa, Thái lan, Lào, Campuchia,Việt Nam) Việc tổ chức không gian chức kiến tạo theo sát cơng sử dụng cơng trình theo quan niệm người Pháp lúc + Bố cục mặt hình khồi đăng đối kiểu Châu Âu kinh điển hình 89 + Sử dụng nhiều thức cột, mái chi tiết kiến trúc cổ truyền Việt Nam số nước châu Á việc tạo nên mái, ô văng che cửa, hoạ tiết trang trí khác + Hệ thống cửa lấy ánh sáng thơng gió tự nhiên trọng + Sử dụng giải pháp kết cấu tiên tiến thoả mãu yêu cầu tổ chức không gian lớn, nhiều tầng Kết cấu bê tông cốt thép, dàn kèo thép… sử dụng rộng rãi + Những điều kiện khí hậu cảnh quan khu vực đặc biệt lưu tâm giải thông qua việc tổ chức hệ mái chống nóng, văng dốc che nắng chống mưa hắt, hệ thống cửa lấy ánh sáng thơng gió tự nhiên + Cây xanh tận dụng tối đa + Vấn đề xử lý hình thức kiến trúc kiến trúc sư lưu tâm thoả đáng nhằm tạo cho cơng trình dáng dấp, đường nét Á Đơng, tạo cơng trình kiến trúc đẹp, gần gũi, đại, phù hợp với khí hậu, cảnh quan văn hố truyền thống địa - Kết luận: Phong cách kiến trúc Đông Dương trường phái không lớn, xuất Việt Nam mà khơng có nước giới Nó có giá trị : + Có kết hợp Đơng Tây: đưa kiến trúc đại vào kiến trúc châu Á (Việt Nam, Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản) + Đưa vào công trình tính chất Việt Nam nhiều nhà Tây + Ảnh hưởng đến hệ kiến trúc sư Việt Nam đầu tiên, khuyến khích đề cao tính dân tộc Kiến nghị 90 Việc nghiên cứu trào lưu phong cách kiến trúc Đông Dương việc làm cần thiết Các cơng trình tiêu biểu trào lưu phải bảo tồn , lưu giữ xưa Nghiên cứu trào lưu kiến trúc theo phong cách Đông Dương khẳng định loại phong cách kiến trúc độc đáo có Việt Nam Kiến trúc theo phong cách Đông Dương với học di sản tiền đề thuận lợi cho kiến trúc Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung tiếp cận với kiến trúc đại phương Tây xu hội nhập quốc tế tất yếu Chính mà cần gìn giữ, sử dụng đúc rút kinh nghiệm thiết kế kiến trúc đại ngày thỏa mãn tiêu chí sau: + Kết hợp kiến trúc đại kiến trúc truyền thống + Thích nghi mơi trường, tạo điều vi khí hậu tốt cho người sử dụng + Gắn kết cơng trình kiến trúc với cảnh quan chung đô thị, tạo nét đặc trưng nâng cao chất lượng thẩm mỹ đô thị + Phù hợp với điều kiện khí hậu, phong cách sống văn hóa 91 Những nhân tố tạp lập kiến trúc Việt Nam có sắc đại 92

Ngày đăng: 20/12/2023, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w