Định hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất của các nhà máy cũ trong khu vực nội thành hà nội – lấy ví dụ nhà máy rượu hà nội và nhà máy dệt kim đông xuân
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
8,99 MB
Nội dung
Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong năm gần Thủ đô Hà Nội dần chuyển để trở thành thành phố đại, xanh, đẹp Đây định hướng phát triển đắn để thành phố Hà Nội xứng đáng Thủ đô nước Việt Nam hội nhập với giới Các cơng trình công nghiệp phân bố khu vực nội thành Hà Nội, đánh dấu bước phát triển quan trọng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Những cơng trình nhà máy cơng nghiệp, khu cơng nghiệp hình thành nhanh chóng với phát triển kinh tế đất nước Một hệ thống nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp khí, hóa chất, vật liệu xây dựng cơng nghiệp nhẹ với nhiều ngành khác hình thành phía Tây, Nam, Bắc, Tây Bắc phía Đơng Thủ đô Hà Nội Trong khu vực quận nội thành nay, với phát triển Thủ Hà Nội, nhiều nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp cũ xuống cấp trầm trọng, xen lẫn với khu dân cư gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh Do việc tổ chức, xếp, di rời khu nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp cũ địa bàn thành phố Hà Nội vấn đề câp thiết nhằm thực mục tiêu xây dựng Thủ đô Hà Nội thành phố đại, xanh, đẹp Trước mắt UBND Thành phố Hà Nội có chủ trương di chuyển số nhà máy cũ gây ô nhiễm môi trường khỏi nội thành Hà Nội Song song với việc phát triển dự án chuyển đổi mục đích sử dụng quỹ đất nhà máy có chủ trương di chuyển Tuy nhiên sau trình triển khai di chuyển chuyển đổi mục đích sử dụng quỹ đất nhà máy cũ, nhận thấy nhiều bất cập công tác sử dụng đất, quy hoạch, thiết kế, v.v… Trong công tác quy hoạch thành phố nay, quỹ đất nội thành ngày trở nên hạn chế, đất dành cho phát triển, nâng cấp hạ tầng thị Do đó, khu đất nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp cũ quy hoạch tái sử dụng Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội hội tốt giúp cho việc cải thiện mặt thành phố, việc tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề liên quan đến việc sử dụng quỹ đất nhà máy, xí nghiệp công nghiệp cũ việc quan trọng việc định hướng quy hoạch quản lý đô thị Do việc lựa chọn đề tài: “Định hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhà máy cũ khu vực quận nội thành Hà Nội.” cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu luận văn: Nghiên cứu định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội phải đạt mục tiêu sau: Mục tiêu kinh tế: Sử dụng hợp lý quỹ đất NMC, đảm bảo phát triển tăng trưởng ổn định, tạo động lực phát triển Thủ đô Hà Nội trở thành trung tâm Văn hóa – Chính trị nước, đảm bảo hài hòa nhu cầu bên Nhà nước – Chủ đầu tư – Người dân Mục tiêu xã hội: CÐMÐSDÐ NMC phải kết hợp tăng cường phát triển hạ tầng đô thị, đảm bảo tăng cường mối quan hệ bền vững với khu vực kề cận, tránh gây ảnh hưởng xấu tới hạ tầng đô thị Mục tiêu khai thác giá trị lịch sử: Công tác quy hoạch CÐMÐSDÐ NMC phải gìn giữ, phát huy hình ảnh lịch sử giai đoạn xây dựng phát triển Hà Nội Đất nước Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn nhà máy cũ hình thành trước năm 1990 cịn hoạt động địa bàn nội thành Hà Nội, bao gồm nhà máy cũ 10 quận sau: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Thanh Xn, Hồng Mai, Cầu Giấy, Tây Hồ, Long Biên, Hà Đông Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội Nội dung nghiên cứu: Phân tích thực trạng CÐMÐSDÐ NMC giới Hà Nội Phân tích sở khoa học liên quan đến công tác quy hoạch CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội Đề xuất nguyên tắc, định hướng CÐMÐSDÐ cho NMC Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra khảo sát: giúp học viên có tư liệu thực tiễn để hỗ trợ việc đánh giá tình hình CĐMĐSDĐ nhà máy cũ nội thành Hà Nội Từ tìm hướng giải phù hợp, góp phần cho phát triển bền vững thành phố tương lai - Sử dụng thông tin tư liệu, nghiên cứu tài liệu liên quan: tổng hợp, phân tích, so sánh kết để vận dụng, kế thừa vào trình nghiên cứu đề tài - Phương pháp chuyên gia: phương pháp cần thiết, có tác dụng định hướng cho học viên trình thực đề tài luận văn Giải thích từ ngữ viết tắt: CĐMĐSDĐ :Chuyển đổi mục đích sử dụng đất NMC :Nhà máy cũ Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội Cấu trúc luận văn PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC NHÀ MÁY CŨ TRONG KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI CHƯƠNG II: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC NHÀ MÁY CŨ TRONG KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI Một số quan điểm phát triển đô thị giới Cơ sở pháp lý Cơ sở mặt xã hội Thị trường bất động sản Sự tương tác với khu vực kề cận nhà máy chuyển đổi Khả đáp ứng hạ tầng khu vực Giá trị lịch sử nhà máy cũ CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC NHÀ MÁY CŨ TRONG KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI – LẤY VÍ DỤ NHÀ MÁY RƯỢU HÀ NỘI VÀ NHÀ MÁY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN Nguyên tắc quy hoạch chuyển đổi Đề xuất định hướng mặt quản lý Đề xuất định hướng chức sử dụng đất nhà máy cũ Đề xuất tiêu kiểm soát quy hoạch Đề xuất định hướng mặt quy hoạch chuyển đổi Đề xuất khai thác giá trị lịch sử kiến trúc cảnh quan Đề xuất định hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất NM Rượu Hà Nội NM Dệt kim Đông Xuân PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu KIẾN NGHỊ Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Tổng quan chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhà máy cũ khu vực nội thành Hà Nội 1.1 Thực trạng NMC nội thành Hà Nội 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển nhà máy Hà Nội Từ thời kỳ phong kiến Việt Nam nước nông nghiệp hoạt động thủ công nghiệp phát triển với trung tâm giao lưu buôn bán Kinh Kỳ, Phố Hiến, Hội An không đủ mạnh để trở thành công nghiệp Sau năm 1945 miền Bắc giải phóng, nước ta bước vào thời kỳ ổn định trị khơi phục kinh tế Nhiều nhà máy, hầm mỏ khôi phục xây mới, nghành cơng nghiệp bước đầu có kết phát triển đáng kể Đến năm 1960, số lượng XN tồn miền Bắc 809 xí nghiệp, 2760 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp thu hút 442163 lao động Cơ cấu kinh tế nói chung cấu nội nghành cơng nghiệp nói riêng có dịch chuyển định Trong giai đoạn 1960 – 1965, sở cơng nghiệp có sẵn mở rộng phát triển Nhiều trung tâm công nghiệp đời Việt Trì, Thái Ngun, Hịn Gai, Hải Phòng, Nam Định, Vinh đặc biệt Hà Nội – tâm điểm công phát triển công nghiệp Từ năm 1961, Hà Nội bước vào thực kế hoạch năm lần thứ với nhiệm vụ bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Nhiều nhà máy, xí nghiệp lớn nhỏ xây dựng Năm 1955, Hà Nội có xí nghiệp quốc doanh Trung ương, xí nghiệp quốc doanh địa phương Đến năm 1965, Hà Nội có 79 xí nghiệp quốc doanh Trung ương, 55 xí nghiệp quốc doanh địa phương 431 hợp tác xã thủ công nghiệp Những khu công nghiệp hình thành như: Thượng Đình, n Viên, Đơng Anh… Về cấu giá trị tổng sản lượng công nghiệp Hà Nội năm 1965, xí nghiệp quốc doanh Trung ương chiếm 14,09%, xí nghiệp quốc doanh địa phương chiếm 2,14% tiểu thủ công nghiệp 83,77% Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội Hình 1.1 : Tranh cổ động phát triển công nghiệp Hà Nội Chính thời gian này, mục tiêu phát triển công nghiệp đặt lên hàng đầu phát sinh nhiều vấn đề bất cập công tác quy hoạch NMCN Việc mở rộng thành phố Hà Nội xây dựng NMCN tập trung thiếu quy hoạch, thiếu tầm nhìn xa, thiếu phương án hoạch định tổng thể cho tương lai để lại nhiều hậu xấu tận ngày mặt phát triển kinh tế, quản lý đô thị bảo vệ môi trường Giai đoạn 1965-1975 giai đoạn Hà Nội đương đầu với chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ mà đỉnh cao trận “Điện Biên Phủ không” cuối tháng 12 năm 1972 Công nghiệp Hà Nội chuyển từ thời bình sang thời chiến Người công nhân Hà Nội “Tay búa, tay súng” Những trận địa phịng khơng đặt tầng cao Nhà máy Xà Phịng, Thuốc Lá, Bóng đèn Rạng Đơng v.v góp phần làm nên lưới lửa bủa vây máy bay Mỹ Một số nhà máy, xí nghiệp phải sơ tán vùng rừng núi để sản xuất, xí nghiệp lại đêm ngày thay ca, bám máy Trong hồn cảnh ác liệt ấy, Cơng nghiệp Hà Nội bảo vệ, sản xuất giữ vững phát triển, sở vật chất kỹ thuật lại tăng cường mạnh mẽ phát triển thêm nhiều nhà máy như: Nhựa Hà Nội, Sơn Hà Nội, Kim Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội khí Thăng Long, Đúc Mai Lâm, Điện khí Thống Nhất, Cơ khí Giải Phóng, Cơ khí Nam Hồng, Cơng nghiệp Hà Nội tạo nhiều hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, công cụ sản xuất để đảm bảo đời sống phục vụ sản xuất, cung cấp cho quốc phịng, ngồi cịn giúp đỡ tích cực cho phát triển công nghiệp địa phương tỉnh Cũng cần phải nhắc lại hoàn cảnh chiến tranh ác liệt thiếu thốn thứ, sản phẩm công nghiệp Hà Nội lúc : Nước chấm vi sinh, mỳ sợi, bột nhẹ, dép nhựa, giấy viết, cao su công nghiệp, đèn bão, ấm nhôm, nan hoa xe đạp, dây điện, máy hàn điện, máy kem, máy xát gạo, máy đập lúa đóng góp có ý nghĩa quan trọng lúc Sau ngày đất nước thống (30-4-1975) công nghiệp Hà Nội bước sang giai đoạn - Giai đoạn 10 năm (1976-1985) chặng đường đầu thời kỳ độ với đầy khó khăn thử thách Bên ngồi bị cắt viện trợ, bao vây kinh tế, chiến tranh biên giới v.v bên bị phá hoại kinh tế, vật tư, tiền vốn, lượng thiếu nghiêm trọng Nhưng khó khăn phức tạp, cơng nghiệp Hà Nội thể vững vàng với cách làm ăn mới, suy nghĩ mới, sáng tạo với tâm tạo sức chuyển biến lên Các hình thức liên hiệp sản xuất đời Liên hiệp xe đạp, số XN có điều kiện sáp nhập lại sáp nhập XN Giầy vải Hà Nội vào Thượng Đình Trong năm đầu 1976-1978 Công nghiệp Thành phố Trung ương địa phương có bước phát triển khá, GTTSL năm 1978 tăng 23% so với năm 1975, số sản phẩm sản xuất để xuất khăn mặt, tuyn v.v Từ năm 1981, Xí nghiệp nắm bắt quán triệt kịp thời tinh thần Nghị hội nghị Trung ương lần thứ khoá IV, khoá V triển khai thực định 25, 26 CP Chính phủ Cơng nghiệp Hà Nội có chuyển biến tích cực, chặn đứng giảm sút sản xuất Tốc độ phát triển cơng nghiệp bình qn năm 1981-1983 tăng 10,5%, 1983-1985 tăng 12,7%, nhiều điển hình tiên tiến xuất : Nhà máy Chế tạo Công cụ số 1, Nhà máy Dụng cụ số 1, Nhà máy cao su Sao vàng, Bóng đèn Phích nước Rạng Đông, Điện Thống Nhất, Nhà máy Dệt Minh Khai, Giầy Hà Nội, HTX Lao động Sao Mai, Đống Đa Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội v-v : số sản phẩm khí xuất ; Xe đạp Vi Ha, Quạt điện, bếp dầu v-v Hai mươi lăm năm (1986-2004) ánh sáng nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI với luồng gió “ Đổi mới” coi giai đoạn phát triển vừa có tính quy mơ lẫn tính chiều sâu Cơng nghiệp Thủ Mọi tiềm lực khơi dậy trước công đổi chấn hưng đất nước Nếu thời bao cấp, nước chấm Vi sinh biểu tượng, sang thời kỳ đổi mới, Bia Halida biểu tượng (cũng đất ấy) Xí nghiệp Điện tử Chùa Bộc thời bao cấp, thay tổ hợp công nghiệp “Công ty điện tử HaNel” v.v Những cờ tiêu biểu Công nghiệp Thủ Đô gắn chặt với thương hiệu tiếng như: May 10, Cao su vàng, Bóng đèn phích nước Rạng đơng, điện tử HaNel, Khố Việt Tiệp, Kim khí Thăng Long, Điện Thống Nhất, Bia Halida, Cơ khí Mai Động, May 10, May Thăng Long, Giầy vải Thượng Đình v.v Có thể nói giai đoạn này, Cơng nghiệp Hà Nội thực thành công bước ban đầu chiến lược Cơng nghiệp hố, đại hố Thủ Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới, từ năm 1990, Hà Nội hợp tác với tổ chức quốc tế cơng ty nước ngồi nghiên cứu quy hoạch, lập dự án xây dựng khu CN như: Khu CN Sài Đồng-gia Lâm, Khu CN Đông Anh, Khu CN Nam, Bắc Thăng Long, khu CN tập trung Sóc Sơn-Nội Bài Từ 2004 đến thành phố Hà Nội chuyển dội, khu thị lớn thi mọc lên với việc mở rộng địa giới hành thành phố, Hà Nội phát triển nhanh lượng chất Các NMC hình thành Hà Nội từ năm đầu công phát triển cơng nghiệp đại hóa đất nước khơng cịn phù hợp với vị trí địa lý Đại đa số NMC nằm khu dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hạ tầng đô thị sống người dân khu vực Việc cải tạo NMC để hạn chế ô nhiễm môi trường di rời chuyển đổi mục đích sử dụng NMC việc cần thiết công xây dựng Hà Nội thành Thủ đô văn minh, đại Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội 1.1.2 Vị trí NMC nội thành Hà Nội Các NMC nội thành Hà Nội bố trí theo trục sau: Theo đường quốc lộ phía nam: Đi Cá, Pháp Vân, Văn Điển, Thường Tín Theo đường 6: Thượng Đình, Hà Đơng, Xn Mai, Hịa Lạc Theo đường 32: Mai dịch, Sơn Tây Và số NMC nằm phân tán quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng 1.Cụm cơng Cầu Bươu nghiệp 2.Cụm công nghiệp Nghĩa Đô – Cầu Diễn 3.Cụm Chèm công nghiệp 4.Cụm công Đông Anh nghiệp 5.Cụm công nghiệp Đức Giang - Gia Lâm Yên Viên 6.Cụm công nghiệp Minh Khai - Vĩnh Tuy 7.Cụm công Thượng Đình nghiệp 8.Cụm cơng nghiệp Trương Định – Giáp Bát 9.Cụm cơng nghiệp Pháp Vân – Văn Điển Hình 1.2 : Vị trí cụm NMC Hà Nội Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội Bảng 1.1 Hệ thống NMC hoạt động nội thành Hà Nội theo vị trí địa giới hành STT Quận Hoàn Kiếm Các NMCN nằm phân tán Các cụm NMCN - NM nhựa Hà Nội - NM khí ơtơ Ngơ GiaTự - NM văn phịng phẩm Hồng Hà Ba Đình - NM bia Hà Nội - XN may Chiến Thắng - NM in Tiến Bộ Hai Bà Trưng NM hóa chất Ba Nhất NM rượu Hà Nội NM Dệt kim Đông Xuân NM điện thông Bạch Mai NM bánh kẹo Hải Hà XN điện Thống - Trương Định - Giáp Bát - Minh Khai - Vĩnh Tuy - NM thực phẩm xuất Hà Nội Đống Đa - NM xe đạp Thống Nhất - XN điện tử VietTronic Đống Đa Thanh Xuân - Thượng Đình Hồng Mai - Pháp Vân - Văn Điển Cầu Giấy - NM Bánh kẹo Tràng An - Nghĩa Đô - Cầu Diễn - NM in tiền Quốc gia Tây Hồ Long Biên - Đức Giang – Gia Lâm – Yên Viên 10 Hà Đông - NM lắp ráp xe máy VMEP - NM bia Hado - NM may mặc Hưng Thịnh Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 10 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội c Hiện trạng sử dụng đất: Hình 3.8 Bản đồ trạng sử dụng đất Phần lớn đất khu vực nghiên cứu đất NMC Trong có đất khu dân cư trường mẫu giáo Bảng thống kê sử dụng đất trạng TT Chức đất Diện tích (ha) Tỉ lệ(%) Nhà máy Rượu Hà Nội 2,9365 50,9 Nhà máy Dệt Kim Đông Xuân 2,0719 35,8 Trường Mẫu giáo Chim Mon 0,2075 3,6 Dân cư có 0,5641 9,7 Tổng diện tích 5,7800 100 Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu Ghi 98 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội d Hiện trạng cơng trình cơng cộng kề cận Nghiên cứu cơng trình cơng cộng phạm vi bán kính phục vụ 450-500 m tính từ nhà máy Qua đánh giá trạng kiến trúc cảnh quan, quy mô tác động đến khu vực nhà máy Hình 3.9 Sơ đồ cơng trình cơng cộng trọng phạm vi bán kính 450 -500 m Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 99 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội e Hiện trạng kiến trúc cảnh quan Kiến trúc cảnh quan nhà máy: sân bãi, nhà xưởng, văn phòng (như kiốt cũ đường Hòa Mã, khu kho sắt thành phẩm, nhà xưởng bao bì, nhà văn phịng nhà xưởng khí điện, kiốt cũ đường Nguyễn Cơng Trứ) Nhà máy Rượu Hà Nội: Toàn cảnh nhà máy nhìn từ cao Nhà máy nhìn từ đường Nguyễn Công Trứ Nhà máy Dệt Kim Đông Xuân: Cảnh quan phía nhà Tranh gốm lối vào máy Cảnh quan phía ngồi nhà máy Kiến trúc cảnh quan khu vực kề cận: Phố hòa Mã: Kéo dài từ phố Lò Đúc đến phố Huế, đoạn đầu phố nguyên đất thôn Hương Thái (sau hợp với thôn Hoa Viên thành thơn Hương Viên) phần cịn lại đất thơn Hịa Mã Đầu kỷ XIX thơn Hịa Mã có tên Đổi Mã Tấm bia chùa Hịa Mã có ghi tên gọi Đổi Mã Thời Pháp thuộc, phố Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 100 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội có tên phố Đơ đốc Xê-nét (rue Amiral Sénès) nhân dân quen gọi phố Hịa Mã Sau Cách Mạng thức hóa tên gọi Phố Ngơ Thì Nhậm: Kéo dài từ phố Hàm Long đến phố Nguyễn Công Trứ, nguyên địa phận thôn Hàm Châu, Tràng Khánh, Đổi Mã, n Hội Thơn Hàm Châu có chùa Hàm Long ngõ 18 Hàm Long Thơn Tràng Khánh có chùa Tràng Khánh khơng cịn vốn chỗ ngõ Lê Văn Hưu III Thơn n Hội vốn có ngơi đình khơng cịn, di cũ ngõ 19 Nguyễn Công Trứ Thời Pháp thuộc phố Giắc-canh (rue Jacquin) Phố Nguyễn Công Trứ thời thuộc Pháp gọi Rue Sergent Larrivée Phố mang tên Nguyễn Công Trứ (1778-1858) Ông nhà quân sự, nhà kinh tế nhà thơ lỗi lạc lịch sử Việt Nam cận đại Phố Ngơ Thì Nhậm Phố Hịa Mã Phố Nguyễn Cơng Trứ Phố Lị Đúc Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 101 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội Phố Lò Đúc: phố Lò Đúc nhiều người biết đến nơi phố nhỏ với hàng cao, tán giao nhau, nơi trú ngụ đàn cị Phố Lị Đúc có NXB Văn hóa - Thông tin, Viện Pasteur, quan lâm nghiệp, nhà máy rượu Ở cuối phố có đa cổ thụ, tán che phủ rộng Cảnh quan tổng thể khu vực: Nằm tổng thể khu vực khu phố Pháp cũ Khơng gian kiến trúc cảnh quan góp phần khơng nhỏ tạo nên nét hấp dẫn, sắc thái riêng cho Hà Nội Đó quy hoạch đại châu Âu xây dựng Hà Nội có kết hợp yếu tố truyền thống, điều kiện khí hậu, phong tục tập qn Á Đơng, cảnh quan tự nhiên…Trong đó, xanh - mặt nước thành phần trọng Bảng đánh giá chung : TT Đánh giá trạng Tốt Hệ thống hạ tầng 1.1 Giao thông x 1.2 Cấp nước x 1.3 Cấp điện, thơng tin liên x Trung bình Kém Ghi lạc 1.4 Vệ sinh môi trường Điều kiện kinh tế - văn x x hóa –xã hội 2.1 Hiện trạng kinh tế x nhà máy, khu vực dân cư kề cận 2.2 Hiện trạng văn hóa xã x hội Các cơng trình cơng cộng x kề cận 3.1 Hệ thống cơng trình x Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 102 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội hành 3.2 Hệ thống cơng trình x thương mại – dịch vụ 3.3 Hệ thống cơng trình x giáo dục: 3.4 Hệ thống công viên x xanh Kiên trúc cảnh quan nhà x máy 4.1 Kiến trúc cảnh quan x nhà máy 4.2 Kiến trúc cảnh quan khu x vực kề cận Cảnh quan nhà máy Biểu tượng nhà máy 3.7.4 Tính tốn tiêu quy hoạch Căn vào dự thảo Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội Quy hoạch chi tiết 1/2000 quận Hai Bà Trưng (Theo Quyết định số 16/2000/QĐ-UB ngày 14 tháng 02 năm 2000 UBND Thành phố Hà Nội ) Đề xuất tiêu kiểm soát sau: Mật độ xây dựng, tầng cao : 70-80%, 7-9 tầng Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 103 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội Kiến trúc cảnh quan: Tỷ lệ xanh công cộng từ m2/người trở lên Các tiêu hệ thống hạ tầng kỹ thuật: + Giao thông: Tỷ lệ đất giao thông, chỗ để xe tính theo người, độ rộng vỉa hè phù hợp quy chuẩn quy hoạch xây dựng chiều rộng 13,5m 3.7.5 Đề xuất chức cho quy hoạch CÐMÐSDÐ Căn theo bảng Bảng kết hợp yếu tố trạng tác động đến việc chuyển đổi sử dụng đất mục 3.3 [Đề xuất định hướng mặt chuyển đổi chức năng], đánh giá khu vực Nhà máy Rượu Nhà máy Dệt kim Đơng Xn thuộc nhóm A1 đề xuất: Chức thương mại dịch vụ - văn phòng 3.7.6 Đề xuất giải pháp quy hoạch CÐMÐSDÐ a Chức chính: + Trung tâm thương mại + Siêu thị: + Trường mẫu giáo Chim non + Khu dân cư có + Cây xanh + Giao thơng, bãi đỗ xe - Bảng cân sử dụng đất: Diện tích (ha) Trung tâm thương mại dịch vụ 2,2 - văn phòng Trường THCS Lê Ngọc Hân 0,9 Trường mẫu giáo Chim Non TT Chức đất Khu dân cư Cây xanh Giao thông bãi đỗ xe Tổng diện tích Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu Tầng cao Trung bình 11 Ghi Xây 0,5 Cải tạo 0,2 0,8 1,2 5,7 - Cải tạo Xây Xây Xây 104 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội Hình 3.10 Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Ghi chú: 1- Nhà thương mại –dịch vụ - văn phòng 4- Khu dân cư trạng 2- Trường THCS Lê Ngọc Hân 5- Bãi đỗ xe tập trung 3- Trường Mẫu giáo Chim Non 6- Cơng viên xanh Hình 3.11 Minh họa không gian tổng thể Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 105 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội 3.8 Kết luận chương 1- Việc quy hoạch CĐMĐSDĐ NMC phải phù hợpvới quy hoạch chung TP Hà Nội đến năm 2030 định hướng 2050 quy hoạch chi tiết quận nội thành 2- Các chức đất CĐMĐSDĐ NMC hành chính, thương mại dịch vụ, giáo dục, công viên xanh Việc đề xuất chức phụ thuộc vào việc đánh giá yếu tố chính: vị trí (Khu vực từ trung tâm Hà Nội đến vành đai 2; Khu vực từ vành đai đến sông Nhuệ), chức đất xung quanh ( chia loại: đất đất cơng cộng – văn phịng), chất lượng hệ thống hạ tầng khu vực kề cận (tốt, trung bình kém) 3- Qua việc đánh giá điều kiện phát triển hoạt động dự án sau xây dựng yếu tố chất lượng hệ thống hạ tầng quan trọng Việc kết hợp yếu tố hạ tầng với yếu lại thành nhóm điều kiện: A1 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu dân cư có hạ tầng tốt), A2 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu dân cư có hạ tầng trung bình),A3 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu dân cư có hạ tầng kém), A4 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu văn phịng cơng trình cơng cộng có hạ tầng tốt), A5 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu văn phịng cơng trình cơng cộng có hạ tầng trung bình), A6 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu văn phịng cơng trình cơng cộng có hạ tầng kém) B1 (Thuộc Khu vực 2, kề cận khu dân cư có hạ tầng tốt), B2 (Thuộc Khu vực 2, kề cận khu dân cư có hạ tầng trung bình), B3 (Thuộc Khu vực 2, kề cận khu dân cư có hạ tầng kém), B4 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu văn phịng cơng trình cơng cộng có hạ tầng tốt), B5 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu văn phịng cơng trình cơng cộng có hạ tầng trung bình), B6 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu văn phịng cơng trình cơng cộng có hạ tầng kém) Ứng với nhóm điều kiện sở đề xuất định hướng chức sử dụng đất, liên kết hạ tầng kiến trúc cảnh quan 4- Quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho Nhà máy Rượu Hà Nội Nhà máy Dệt kim Đông Xuân phải phù hợp với hệ thống hạ tầng khu vực kề cận, hiệu kinh tế cao không phá vỡ không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 106 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội Việc chuyển đổi chức khu vực nhà máy thành đất thương mại-dịch vụ giáo dục bổ sung bãi đỗ xe Việc chuyển đổi tăng hiệu kinh, mở rộng cơng trình giáo dục cịn thiếu nâng cấp hệ thống giao thơng tĩnh Bên cạnh việc chuyển đổi chức khu vực nhà máy thành đất giáo dục giảm áp lực hệ thống hạ tầng, tăng quỹ đất giáo dục hiệu kinh tế lại thấp Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 107 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1- Việc Sử dụng hợp lý quỹ đất NMC, đảm bảo phát triển tăng trưởng ổn định, đảm bảo hài hòa nhu cầu bên Nhà nước – Chủ đầu tư – Người dân Cần lựa chọn giải pháp đầu tư BT, BO, BOT phù hợp để bảo vệ môi trường nâng cao hiệu đầu tư 2- Chuyển đổi chức đất NMC phải phát triển đồng hệ thống hạ tầng đô thị, hệ thống cơng trình cơng cộng, hài hịa với kiến trúc cảnh quan khu vực kề cận bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử 3- Việc lựa chọn chức cho việc quy hoạch NMC phải dựa việc đánh giá yếu tố liên quan như: điều kiện đáp ứng hạ tầng, vị trí khu đất chức đất khu vực xung quanh 4- Việc quy hoạch CĐMĐSDĐ NMC phải phù hợpvới quy hoạch chung TP Hà Nội đến năm 2030 định hướng 2050 quy hoạch chi tiết quận nội thành 5- Các chức đất CĐMĐSDĐ NMC hành chính, thương mại dịch vụ, giáo dục, công viên xanh Việc đề xuất chức phụ thuộc vào việc đánh giá yếu tố chính: vị trí (Khu vực từ trung tâm Hà Nội đến vành đai 2; Khu vực từ vành đai đến sông Nhuệ), chức đất xung quanh ( chia loại: đất đất công cộng – văn phòng), chất lượng hệ thống hạ tầng khu vực kề cận (tốt, trung bình kém) 6- Qua việc đánh giá điều kiện phát triển hoạt động dự án sau xây dựng yếu tố chất lượng hệ thống hạ tầng quan trọng Việc kết hợp yếu tố hạ tầng với yếu cịn lại thành nhóm điều kiện: A1 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu dân cư có hạ tầng tốt), A2 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu dân cư có hạ tầng trung bình),A3 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu dân cư có hạ tầng kém), A4 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu văn phịng cơng trình cơng cộng có hạ tầng tốt), A5 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu văn phịng cơng trình cơng cộng có hạ tầng trung bình), A6 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu văn phịng cơng trình cơng cộng Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 108 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội có hạ tầng kém) B1 (Thuộc Khu vực 2, kề cận khu dân cư có hạ tầng tốt), B2 (Thuộc Khu vực 2, kề cận khu dân cư có hạ tầng trung bình), B3 (Thuộc Khu vực 2, kề cận khu dân cư có hạ tầng kém), B4 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu văn phịng cơng trình cơng cộng có hạ tầng tốt), B5 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu văn phịng cơng trình cơng cộng có hạ tầng trung bình), B6 (Thuộc Khu vực 1, kề cận khu văn phịng cơng trình cơng cộng có hạ tầng kém) Ứng với nhóm điều kiện sở đề xuất định hướng chức sử dụng đất, liên kết hạ tầng kiến trúc cảnh quan 7- Quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho Nhà máy Rượu Hà Nội Nhà máy Dệt kim Đông Xuân phải phù hợp với hệ thống hạ tầng khu vực kề cận, hiệu kinh tế cao không phá vỡ không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Việc chuyển đổi chức khu vực nhà máy thành đất thương mại-dịch vụ giáo dục bổ sung bãi đỗ xe Việc chuyển đổi tăng hiệu kinh, mở rộng cơng trình giáo dục cịn thiếu nâng cấp hệ thống giao thông tĩnh Bên cạnh việc chuyển đổi chức khu vực nhà máy thành đất giáo dục giảm áp lực hệ thống hạ tầng, tăng quỹ đất giáo dục hiệu kinh tế lại thấp Kiến nghị Việc áp dụng mơ hình chuyển đổi đất nhà máy địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ q trình lập quy hoạch đô thị chi tiết đô thị đến quy hoạch chung thành phố Hà Nội Cần có phối hợp cấp từ Bộ xây dưng – Sở quy hoạch kiến trúc – Các công ty tư vấn thiết kế – Uỷ ban nhân dân Sở ban ngành có liên quan nhằm hướng tới mục tiêu chung phát triển Đô thị đại bền vững Thiết lập mơ hình không gian kết không gian đất chuyển đổi chức NMC cần phải kèm với sách quy định pháp lý Bên cạnh việc chuyển đổi cần phải có biện pháp lưu giữ lại giá trị truyền thống đặc trưng đô thị Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 109 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội Mơ hình cần có áp dụng thí điểm số nhà máy cũ để rút tiêu chuẩn xác từ nhân rộng nhà máy cũ tương lai chuyển đổi mục đích sử dụng Những đề xuất luận văn vấn đề thực tiễn cấp bách cần triển khai không khu nhà máy rượu Hà Nội Nhà máy dệt kim Đông Xuân mà tất nhà máy cũ khác Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 110 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hùng Cường, Lâm Quy hoạch xây dựng đơn vị – NXBXD 2006 Quang Cường, Đặng Thái Hoàng, Phạm Thúy Loan, Đàm Thu Trang Phạm Hùng Cường Chuyển đổi cấu trúc làng xã vùng ven đô thị lớn đồng sông Hồng thành đơn vị q trình thị hóa – Luận án tiến sĩ kiến trúc - Hà nội 2001 Nguyễn Thế Bá Bộ Xây Dựng Phạm Hùng Cường Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị – NXBXD 1997 Quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam- Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội 1999 Một số đặc điểm q trình thị hố Việt Nam (lấy ví dụ vùng ven Hà Nội) – viết cho hội thảo Sự biến đổi cấu trúc làng xã vùng ven Hà Nội q trình thị hố Nhóm điều chỉnh Quy Điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà nội đến năm hoạch chung thủ Hà 2020 (đã Chính phủ phê duyệt định sô Nội 108/1998/QĐ-Ttg ngày 20/6/1998) Cục thống kê Hà Nội Niên giám thống kê Hà Nội 2008 Trần Hùng Nguyễn Thăng Long Hà nội 10 kỷ thị hố, NXB xây Quốc Thông Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang dựng, 1995 Phát triển cộng đồng – Lý thuyết vận dụng, NXB văn hố thơng tin, năm 2000 Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 111 Định hướng CÐMÐSDÐ NMC nội thành Hà Nội 10 Đàm Trung Phường Đô thị Việt Nam 11 Nguyễn Đức Truyền Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nông thôn ĐBSH thời kỳ đổi 12 Nguyên Thế Bá Sự hình thành phát triển thị trường BDS công đổi Việt Nam 13 Trịnh Duy Luân & Hans Nhà đất Hà Nội Schen 14 Eberhardt MS, Ingram DD, Makuc DM, et al 15 Logan, William Stewart Urban and Rural Health Chartbook Health, United States, 2001 Hanoi: Biography of a City (2000) 16 Boudarel, Georges; Hanoi: City of the Rising Dragon Nguyễn Văn Ký (2002) 17 William Lim Quy hoạch theo đạo lý Châu Á 18 Internet Http://www.Wikimapia.org Http://www.Ashui.com Http://www.Bmqh.nuce.edu.vn Http://Hanoi.org.vn Http://www.e-architect.co.uk Http://en.wikipedia.org Học viên thực : KTS.Bùi Trung Hiếu 112