1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp số và ứng dụng mô hình nền trong tính toán ảnh hưởng của hố đào sâu đến công trình lân cận

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Số Và Ứng Dụng Mô Hình Nền Trong Tính Toán Ảnh Hưởng Của Hố Đào Sâu Đến Công Trình Lân Cận
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài Nhu cầu đất lớn, đặc biệt thành phố lớn, nên triệt để khai thác sử dụng không gian mặt đất Tuy nhiên, việc xây dựng hố đào sâu đô thị với mật độ xây dựng dày đặc với kết cấu móng đa dạng, hệ thống cấp nước đô thị, hệ đường giao thông điều kiện địa chất thuỷ văn phức tạp gây khó khăn cho q trình tính tốn thiết kế thi cơng hố đào Sự cố cơng trình hố đào sâu nghiêm trọng, theo tổng kết phân tích 160 cố hố đào Trung Quốc (Đường Nghiệp Thanh, 1999) nguyên nhân gây cố hố đào: nguyên nhân thiết kế chiếm 46% thi cơng chiếm 41,5% thiếu khơng xác thơng tin đất chiếm đa số trường hợp điều tra nói Ở nước ta chưa có tổng kết phân tích sảy cố lớn nhỏ thiết kế thi công gây lún nứt, chí phá huỷ cơng trình lân cận Nhận thấy, nguyên nhân gây cố hố đào chủ yếu yếu tố chủ quan người đặc biệt nguyên nhân thiết kế chiếm phần lớn, nước ta chưa có quy chuẩn tiêu chuẩn thống trình thiết kế hố đào Sự bất cập khâu khảo sát - thiết kế, phần khảo sát thường đơn vị độc lập tiến hành khảo sát để cung cấp thông tin điều kiện đất - nước ngầm mà không đưa kiến nghị cho đơn vị thiết kế, số liệu “Báo cáo khảo sát” cấp chưa xác, thiếu liệu cần phục vụ cho tính tốn… Đối với đơn vị thiết kế việc sử dụng tràn lan lạm dụng phần mềm thiết kế hố đào, kỹ sư thiết kế không hiểu chất toán địa kỹ thuật khai báo, nhập liệu “Báo cáo khảo sát” mà không qua phân tích hay đánh giá liệu địa chất Việc xem nhẹ yếu tố dự liệu đầu vào khơng có kinh nghiệm đánh giá sơ địa chất khu vực xây dựng cơng trình tiền đề sai lầm có hệ thống thiết kế hố đào sâu nước ta Vấn đề kiểm soát kết tính tốn cịn nan giải, kết tính tốn hố đào thường khơng so sánh với phương pháp tính tốn khác nhau, xuất kết tính tốn kỹ sư thiết kế khơng có khả kiểm sốt kết đầu nên việc tính tốn sai lầm thiết kế việc khó tránh khỏi Sai lầm nghiêm trọng yếu tố chủ quan tin tưởng tuyệt đối vào phần mềm tính tốn mà xem nhẹ q trình quan trắc giai đoạn thi công hố đào, so sánh kết tính tốn qua giai đoạn thi công với kết quan trắc để đưa định thi cơng phịng ngừa cố Tuy nhiên, phải thừa nhận việc tính toán ảnh hưởng hố đào sâu đến độ lún cơng trình lân cận tồn phức tạp đến chưa có biểu thức lý thuyết thục để tính tốn Hiện nay, phương pháp để dự báo độ lún cơng trình lân cận hố đào thường sử dụng phương pháp:  Phương pháp tính toán dựa vào kinh nghiệm địa phương để kiểm soát biến dạng như: Phương pháp kinh nghiệm Peck(1969); Phương pháp O’Rourke(1976); Phương pháp Mana-Clough(1981); Phương pháp Kamaran M Nemati (2007)  Phương pháp bán kinh nghiệm, tính tốn độ lún thơng qua mối liên hệ kinh nghiệm xác định từ chuyển vị ngang tường chắn như: Phương pháp caspe (1966) Bowles (1988); Phương pháp Bauer (1984); Phương pháp lập biểu đồ Mana-Clough(1981); Phương pháp Moscomarchitextura (1999)  Phương pháp số sử dụng phần tử hữu hạn tính tốn sử dụng phần mềm địa kỹ thuật như: ICFEP, Plaxis, Geo5… Với tính cấp thiết xúc trình thiết kế tiền đề thúc đẩy nghiên cứu tính tốn ảnh hưởng hố đào sâu tới độ lún cơng trình lân cận luận văn cố gắng góp phần giải vấn đề nêu II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đặt đề tài nghiên cứu mơ hình phù hợp với ứng sử thực tiễn đất, qua phân tích tham số mơ hình để ứng dụng phần mềm Plaxis tính tốn ảnh hưởng của hố đào sâu đến cơng trình lân cận Ngồi ra, để kiểm sốt kết tính tốn phần mềm, luận văn trình bày tính tốn phương pháp kinh nghiệm phương pháp giá mức độ hư hại cơng trình lân cận hố đào kết hợp với quan trắc thi cơng Với mục đích trên, nhiệm vụ luận văn bao gồm:  Nghiên cứu ảnh hưởng hố đào sâu đến cơng trình lân cận phương pháp số, đưa cách thực tính tốn phần mềm cách thức kiểm sốt kết tính tốn  Tiêu chí lựa chọn mơ hình phù hợp với ứng sử thực tiễn đất  Phân tích ứng dụng tham số tính tốn mơ hình áp dụng vào phần mềm Plaxis V8.5  Ứng dụng phương pháp đánh giá mức độ hư hại cơng trình lân cận hố đào làm sở thiết kế biện pháp thi công cho hố đào  So sánh kết tính tốn phần mềm với kết quan trắc thi công III Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài:  Sự tương tác - ảnh hưởng hố đào sâu đến biến dạng/chuyển vị cơng trình lân cận  Xem xét thích hợp/đúng đắn mơ hình cho số trường hợp đất cụ thể  Khai thác sử dụng phần mềm Plaxis V8.5 tính tốn ảnh hưởng hố đào sâu đến biến dạng/chuyển vị công trình lân cận Phạm vi nghiên cứu đề tài:  Nghiên cứu cho số điều kiện đất cụ thể (Hà nội) với số dạng cơng trình (kết cấu) cụ thể lân cận hố đào  Đề xuất/kiến nghị biện pháp thi công nhằm hạn chế ảnh hưởng bất lợi IV Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp tính tốn (lý thuyết) cách sử dụng phần mềm Plaxis V8.5 với mơ hình lựa chọn  So sánh kết tính tốn phần mềm kết tính tốn theo kinh nghiệm với kết quan trắc trường V Bố cục luận văn Luận văn bao gồm phần: Phần mở đầu Phần nội dung luận văn: Gồm chương Chương 1: Tổng quan ảnh hưởng hố đào sâu đến cơng trình lân cận Trình bày phương pháp kinh nghiệm, phương pháp đánh giá mức độ hư hại cơng trình lân cận hố đào Phân tích số cố hố đào, qua đặt vấn đề cần giải chương sau luận văn Chương 2: Lý thuyết quy trình phương pháp số tính tốn ảnh hưởng hố đào đến độ lún cơng trình lân cận Trình bày ngun lý xây dựng thuật toán phương pháp số, đưa cách thức thực kiểm soát kết tính tốn theo phương pháp số Chương 3: Lý thuyết mơ hình Mohr - Coulomb mơ hình modified Cam-clay Nghiên cứu ứng sử thực tế đất cát, đất sét; Qua mơ hình tính chất phức tạp đất theo lý thuyết trạng thái tới hạn, xây dựng mặt bao trạng thái hoàn chỉnh đất Lý thuyết xây dựng mặt bao trạng thái tới hạn theo mơ hình Morh-Coulomb mơ hình Modified Cam-clay Chương 4: Ứng dụng phân tích tham số mơ hình khai báo tính tốn phần mềm Plaxis V8.5 Trình bày cách thức phân tích, tính tốn xử lý số liệu khảo sát địa chất để đưa tham số mơ hình Morh-Coulomb Modified Camclay Ứng dụng khai báo tính tốn phần mềm Plaxis V8.5 Chương 5: Áp dụng tính tốn cơng trình thực tế Tính tốn biện pháp thi cơng tầng hầm tồ nhà N01B cơng trình: “Xây dựng khu nhà quân đội K35_TM” theo phương án: 1) Ứng dụng mơ hình Morh-Coulomb khai báo đất; 2) Kết hợp mơ hình Morh-Coulomb Modified Cam-clay khai báo đất So sánh kết tính tốn với kết quan trắc thực tế thi cơng, rút nhận xét Phần kết luận kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ẢNH HƯỞNG CỦA HỐ ĐÀO SÂU ĐẾN CƠNG TRÌNH LÂN CẬN 1.1 Phản ứng cơng trình lân cận hố đào Cơng trình gần hố đào ln có nguy bị biến dạng đáng kể suốt trình đào, chắn giữ xây Những chuyển vị đứng ngang đất đáy thành hố dẫn đến lún nghiêng cơng trình nằm vùng ảnh hưởng Ảnh hưởng việc xây dựng cơng trình ngầm thị Cơ chế ảnh hưởng thường gặp thực tế thấy rõ trình bày (Hình 1.1) Hình 1.1: Ảnh hưởng xây dựng cơng trình ngầm đến cơng trình lân cận Trong đó: Ngun nhân rỗng đất gây chuyển vị Đất bị đào chuyển vị thể tích Phân bố chuyển vị thể tích Chuyển vị mặt đất Chuyển vị kết cấu Sự hư hỏng kết cấu Chuyển vị đất quanh hố đào phía khơng có cơng trình hữu Hố đào hở nguyên nhân chủ yếu làm hư hại cơng trình liền kề chuyển vị ngang hệ tường chống đỡ hố đào kể từ q trình thi cơng chống đỡ hố đào đến lấp đất tháo dỡ hệ văng chống Thông thường, 2/3 tổng giá trị chuyển vị ngang hệ văng chống hố đào thường xảy trình thi công hố đào, khoảng 1/3 tổng giá trị chuyển vị ngang hệ văng chống hố đào xảy lấp đất tháo dỡ hệ văng chống Biến dạng cơng trình nằm phạm vi ảnh hưởng hố đào phụ thuộc vào yếu tố:  Tác động thay đổi ứng suất đất q trình thi cơng hố đào  Kích thước hố đào (chiều rộng chiều sâu hố đào)  Cách tiếp cận cơng trình hữu với hố đào (gần/xa song song hay vng góc)  Điều kiện địa chất cơng trình địa chất thuỷ văn hố đào  Độ cứng tường vây hệ chống giữ  Tình trạng nước ngầm động thái chúng  Công nghệ thi công tường chắn hệ chống giữ tường … Công trình lân cận (Hình 1.2) có hệ kết cầu móng nông bị phá huỷ khoảng cách từ mép hố đào đến cơng trình lận cận nhỏ, chiều dài cơng trình nằm song song với chiều dài hố đào, độ sâu hố đào lớn, độ cứng hệ văng chống hố đào không đảm bảo công nghệ thi công đào hở không phù hợp trường hợp thi cơng Phản ứng cơng trình lân cận phạm vi ảnh hưởng lún hố đào trình thi cơng diễn phức tạp, địi hỏi phải có kinh nghiệm Hình 1.2: Phá huỷ cơng trình thi cơng khả phân tích tính tốn cao Bài lân cận học mang nhiều kiến thức bổ ích đúc rút từ q trình tính tốn thiết kế, thi cơng quan trắc Cơng trình: Tồ nhà Trung tâm Tổ chức kinh doanh Quốc gia Đài Loan (Taipei National Enterprising Center- TNEC) với 18 tầng tầng hầm Hiện trạng cơng trình lân cận gồm khối nhà 12 tầng, 14 tầng có kết cấu móng nơng, trạng thái hai khối nhà A B q trình thi cơng hố đào đáng xem xét phân tích rút nhiều học Biểu thị trạng thái hai khối nhà A B q trình thi cơng hố đào (Hình 1.3): Ở giai đoạn đào đầu tiên, tường chắn làm việc dầm côngxôn độ lún bề mặt lớn đất xuất gần tường (sát với tường) Những độ lún bề mặt lớn đất gần tường chắn có giá trị lớn độ lún nằm gần góc c d, làm cho tồ nhà A nghiêng sang phía vùng hố đào Tuy nhiên, đào sâu, kiểu lõm biểu đồ độ lún, nơi mà độ lún bề mặt lớn đất, xuất số điểm xa tường chắn lại có trị số trội Khi độ lún bề mặt gần tường chắn lại nhỏ độ lún bề mặt gần góc c d Hiện tượng làm nhà A quay nghiêng trở lại cân so với trạng thái ban đầu Đối với nhà B, giai đoạn đào cuối bị ảnh hưởng nghiêng phía hố đào Tuy nhiên, nhà B chịu ảnh hưởng khơng đáng kể hố đào phần móng nhà B nằm xa vùng ảnh hưởng lún Hình 1.3: Phản ứng khối nhà A B q trình thi cơng hố đào Vậy cách xác định phạm vi ảnh hưởng lún hố đào đến công trình lân cận nào? Đánh giá mức độ nguy hiểm cơng trình lân cận chịu ảnh hưởng lún xung quanh hố đào nào? Vấn đề thể (Hình 1.4) trình bày/giải thích phần luận văn Hình 1.4: Ảnh hưởng lún mức độ hư hại cơng trình lân cận hố đào 1.2 Phạm vi ảnh hưởng lún hố đào đến cơng trình lân cận Đối với vùng đất khác yếu tố ảnh hưởng đến biến dạng đất quanh hố đào sâu không giống Vì vậy, cần tìm hiểu rõ với trường hợp cụ thể đâu nguyên nhân gây lún với cơng trình lân cận Các yếu tố kể đến :  Tác động thay đổi ứng suất đất  Kích thước hố đào  Các đặc tính đất  Ứng suất nằm ngang ban đầu đất  Tình trạng nước ngầm biến động chúng  Độ cứng hệ chống đỡ hố đào  Biện pháp thi công đào đất Trong phạm vi nghiên cứu đề tài xem xét phân tích hai yếu tố: độ cứng kết cấu chắn giữ hố đào độ cứng đất xây dựng cơng trình tính tốn phạm vi ảnh hưởng hố đào đến độ lún cơng trình lân cận Phạm vi cơng trình nghiên cứu có độ sâu mực nước ngầm thấp đáy hố đào 1.2.1 Độ cứng tường hệ văng chống ảnh hưởng tới độ lún xung quanh hố đào Trong quan sát trường cho thấy, trình lún đất xung quanh hố đào chống đỡ cọc thép giảm tăng độ cứng cọc hệ chống đỡ Độ cứng đàn hồi hệ chống có vai trị quan trọng Độ chôn sâu cọc từ đáy hố đào trở xuống làm thay đổi độ cứng cọc thép có ảnh hưởng tới dịch chuyển đất bên theo hai phương thẳng đứng nằm ngang Ngồi độ cứng tường chắn độ cứng khoảng cách bố trí chống đỡ hệ văng chống ảnh hưởng đáng kể đến chuyển dịch đất bên ngồi thể (Hình 1.5) Quan sát trường cho thấy việc tăng độ cứng hệ văng chống làm giảm chuyển dịch đất biên ngồi hố đào (Hình 1.5) liên hệ độ cứng kết cấu tường chắn với dịch chuyển đất xung quanh hố đào thể mối tương quan chuyển vị ngang tường chắn với độ lún bề mặt đất xung quanh hố đào Hình 1.5: Độ cứng hệ chống giữ, tường chắn cách lắp đặt ảnh hưởng lớn tới độ lún thẳng đứng đất Theo (Goldberg cộng sự) đưa ảnh hưởng độ cứng nhịp chống đỡ tới chuyển dịch ngang tường thể (Hình 1.6) Với thông số: h khoảng cách theo phương thẳng đứng cột chống đỡ cột chống đỡ 10 đáy hố đào Ew – Môdun đàn hồi vật liệu làm tường, Iw – Mô men quán tính tường đơn vị chiều dài, H – áp lực cố kết, Cu cường độ kháng cắt khơng nước đất Theo đó, (Hình 1.6) với điều kiện đất cụ thể độ cứng tường chắn lớn làm giảm dịch chuyển ngang tường, nhiên với đất q yếu dù có tăng độ cứng tường chắn lên nhiều dịch chuyển ngang tường lớn Hình 1.6: Ảnh hưởng độ cứng nhịp chống đỡ tới chuyển dịch ngang tường Tập hợp nhiều kết tính tốn phương pháp số với mơ hình khác nhau, (Hình 1.7) thấy mối quan hệ độ cứng hệ tường chắn hệ chống đỡ hố đào có mối quan hệ với Diện tích vùng lún thẳng đứng bên ngồi hố đào xấp xỉ diện tích vùng giới hạn đường cong biến dạng ngang đất cạnh tường biên hố móng Hình dáng biến dạng tường đất cạnh tường sinh biến dạng điểm chống đỡ độ sâu khác giá trị chuyển dịch vào lịng hố móng Lực cân thay đổi chống thay đổi áp lực đất đáy hố móng nguyên nhân gây lượng dịch chuyển ngang phụ thuộc vào độ cứng chống độ cứng đất trạng thái nén bên đáy hố móng Do đó, hệ tường chắn hệ chống đỡ có độ cứng lớn chuyển vị ngang tường chắn nhỏ, kéo theo chuyển vị đất xung quanh hố đào nhỏ ngược lại Tuy nhiên, điều phù hợp với hố đào có mực nước ngầm thấp đáy hố đào 94 Hình 5.3: Hình ảnh cố cơng trình đào đến đáy cao trình tầng hầm Hình 5.4: Hình ảnh cố cơng trình Sự cố sảy sau đào đất đến cao trình đáy tầng hầm thi công đào đất đánh mái taluy đến cao trình đáy móng Phạm vi ảnh hưởng biến dạng đất sau cố sảy cách tường cừ khoảng 12m đến sát bậc tam cấp khối nhà điều hành, vị trí biến dạng lún khoảng - 6cm, biến dạng lún lớn phạm vi ảnh hưởng lên đến 35cm Phạm vi ảnh hưởng rộng làm hệ tường cừ nghiêng phía hố đào, theo kết đo đạc thực tế chuyển vị đầu tường cừ có vị trí chuyển vị lên đến 35cm Tuy nhiên, khối nhà điều hành theo quan 95 trắc thực tế bị ảnh hưởng cố, không sảy vết nứt kết cấu cột, dầm, sàn tường Điều giải thích là: cố sảy đào đến cao trình đáy tầng hầm cao trình -6m so với mặt đất tự nhiên, tính tốn phạm vi ảnh hưởng đáng kể xung quanh hố đào theo kinh nghiệm với đất sét 2H = 2x6 = 12m, khối nhà nằm sát phạm vi ảnh hưởng lớn Sự cố không gây thiệt hại người gây thiệt hại lớn kinh tế, toàn khu phụ trợ bị phá huỷ, phát sinh thêm hệ tường cừ larsen xung quanh đài móng trung tâm để đào đến cao trình đáy móng, gây khó khăn q trình thi cơng phần đài móng sát tường cừ chậm tiến độ thi cơng cơng Hình 5.5: Thi cơng khắc phục cố trình 5.2 Tính tốn biện pháp thi cơng cơng trình Căn vào số liệu khảo sát địa chất điều kiện thực tế cơng trình, luận văn điều chỉnh lại số liệu địa chất thuỷ văn cho phù hợp với thực tế Tính tốn phân tích ngun nhân cố, sau tiến hành tính tốn biện pháp thi cơng bước sau cố, sở sử dụng kết quan trắc thực tế để điều chỉnh q trình tính toán cho phù hợp với điều kiện thực tế 5.2.1 Tính tốn theo phương pháp kinh nghiệm Dùng biểu đồ Peck (1969) Kamran M.Nemati (2007) để tính độ lún đất xung quanh hố đào Tính độ sâu hố đào H=6m độ sâu sảy cố hố đào Đất thuộc vùng II (Sét mềm tới mềm Cu β =/L = 1.4/1400 = 0.001 Theo phương pháp đánh giá mức độ hư hại Storer J.Boone (1996) cơng trình hồn tồn khơng bị hư hại điều với thực tế cơng trình 104 5.3 Phân tích đánh giá kết Kết tính tốn biểu thị biểu đồ tương quan độ lún Nhận thấy, tính tốn theo phương pháp kinh nghiệm Peck (1969) Kamran M.Nemati (2007) cho kết sai lệch lớn với thực tế, nhiên áp dụng phương pháp bước đầu tính tốn để xác định sơ độ lún cơng trình lân cận hố đào Áp dụng mơ hình Morh-Coulomb cho kết lớn so với thực tế nhiều, tính tốn thể hố đào bị sụp đổ hồn tồn kéo theo chuyển vị cơng trình lân cận lớn 10cm, theo gây nghiêng nứt cơng trình lân cận, nhiên tính tốn khơng phù hợp với thực tế trạng cơng trình Kết hợp mơ hình Morh-Coulomb mơ hình Modified Cam-clay tính tốn cho kết sát với thực tế cơng trình Tuy nhiên tồn sai lệch thiên nhỏ so với kết quan trắc, ngun nhân giải thích là: 1) khảo sát địa chất thực tế chưa mơ tả xác; 2) q trình thi cơng làm cong vênh tường cừ không đảm bảo thiết kế, vật liệu tường cừ qua nhiều lần sử dụng không thoả mãn điều kiện chịu lực theo catalog nhà sản xuất cung cấp; 3) chưa kể đến điều kiện mưa ảnh hưởng đến chuyển vị tường đất xung quanh hố đào tính tốn, thực tế quan trắc sau cố sảy điều kiện khô chuyển vị lớn tường cừ đo 28cm, phù hợp với kết tính tốn, nhiên sau trận mưa chuyển vị tường cừ đất xung quanh hố đào tăng lên đáng kể Tác giả áp dụng tính tốn trường hợp mực nước ngầm cao, kết thu hố đào bị sụp đổ không phù hợp với thực tế Để mơ tả điều kiện mưa tính tốn phức tạp, thuộc phạm trù học đất khơng bão hồ nằm ngồi phạm vi nghiên cứu đề tài Để kết hợp mơ hình Morh-Coulomb mơ hình Modified Cam-clay tính tốn phù hợp với thực tế, sử dụng hệ số an tồn tính tốn cơng trình 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Sau hoàn thành xong luận văn, kết đạt sau:  Đưa phương thức lựa chọn mơ hình phù hợp với ứng sử thực tiễn đất, thông qua biểu đồ quan hệ đường thí nghiệm xây dựng từ kết thí nghiệm phịng với đường dự báo từ khai báo tham số mơ hình kết xuất kết phần mềm Plaxis V8.5  Nguyên lý lý thuyết xây dựng mô hình Modified Cam-clay, phân tích tính tốn tham số mơ hình từ kết thí nghiệm trục trục Xử lý liệu đầu vào khai báo mơ hình trước ứng dụng tính tốn phần mềm Plaxis  Phương thức kiểm sốt kết tính tốn phương pháp số  Ứng dụng phương pháp đánh giá mức độ hư hại cơng trình lân cận hố đào tính tốn cơng trình thực tiễn  Ứng dụng mơ hình Morh-Coulomb mơ hình Modified Cam-clay vào tính tốn cơng trình thực tế “Tồ nhà N01B thuộc Cơng trình: Xây dựng khu nhà quân đội K35_TM, tại: Phường Tương Mai, Quận Hoàng Mai, Hà Nội” Bắt đầu từ xây dựng cơng trình, xảy cố khắc phục cố thi công bước So sánh kết tính tốn với kết quan trắc thực tế thi cơng: áp dụng tồn đất mơ hình Morh-Coulomb cho kết khác xa với thực tế cơng trình K35; Kết hợp mơ hình Morh-Coulomb cho đất cát mơ hình Modified Cam-clay cho đất sét cho kết sát với thực tế quan trắc cơng trình K35 II Kiến nghị Sau tổng hợp kết nghiên cứu tác giả có số kiến nghị sau:  Sử dụng kết thí nghiệm nén trục ứng dụng cơng cụ Soiltest phần mềm Plaxis V8.5 nhằm kiểm tra phù hợp mơ hình với kết thí nghiệm 106  Tiến hành đo đạc liên tục theo giai đoạn thi công so sánh với kết tính tốn đưa dự báo bước thi công  Xem xét điều kiện mưa ảnh hưởng đến chuyển vị tường đất xung quanh hố đào tính tốn  Phát triển tốn khơng gian chiều tính tốn ảnh hưởng hố đào sâu đến cơng trình lân cận  Sử dụng hệ số an tồn tính tốn ảnh hưởng hố đào sâu đến cơng trình lân cận 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt TS Phạm Quang Hưng (2007), Một số mơ hình đất thường sử dụng (bản thảo), Bộ môn Cơ học đất - Nền móng Đại học Xây dựng, (Tr.8-10; 1330) PGS.TS Nguyễn Bá Kế (2006), “Độ lún biến dạng giới hạn cơng trình lân cận cải tạo xây dựng đô thị”, Nguồn tin: T/C Người Xây dựng PGS.TS Nguyễn Bá Kế (2008), Xây dựng cơng trình ngầm thị theo phương pháp đào hở, NXB Xây dựng, (Tr.5-11; 59-84; 211-331) PGS.TS Nguyễn Bá Kế (2008), “Bài học từ cố sập đổ viện khoa học xã hội vùng nam thành phố Hồ chí minh”, Viện KHCN Xây dựng PGS.TS Nguyễn Bá Kế (2009), Thiết kế thi công hố móng sâu, NXB Xây dựng, (Tr.8-26; 291-231; 448-563) PGS.TS Nguyễn Bá Kế (2009), “Bảo vệ cơng trình lân cận xây dựng cơng trình ngầm”, Hội học đất Địa kỹ thuật Việt nam PGS.TS Nguyễn Bá Kế (2011), “Kinh nghiệm nước ngồi phịng tránh cố cơng trình lân cận hố đào sâu đô thị”, Hội học đất Địa kỹ thuật Việt nam PGS.TS Nguyễn Bá Kế (2010), “Một số học xử lý cố cơng trình hố móng sâu”, Hội học đất Địa kỹ thuật Việt nam R.Whitlow (1999), Cơ học đất (bản dịch), NXB Giáo dục, (Tr.214-363) 10 Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật, NXB Xây dựng, (Tr.171-203) 108 Tiếng anh 11 Marco Boscardin & Michael Walker (1998), “Ground movement building response and protective measures”, Massachusetts 12 Chang Yu Ou (2006), Deep Excavation Theory and Practice, Taylor & Francis, (P.1-6; 8-48; 179-226; 269-313; 409-458) 13 David M Potts and Lidija Zdravkovic (1999), Finite element analysis in geotechnical engineering, Thomas Telford, (P.1-304) 14 Michael J Kotheimer (2003), Damage approximation in buildings adjacent to deep excavation to deep excavations, OHIO University library, (P.1-40) 15 Kamran M Neemati (2007), “Temporary strutures Excavations and Excavation supports”, University of Wasington Department of management 16 David Muir Wood (2010), Soil modelling, University of Dundee 17 Plaxis Version (2006), Reference Manual, Netherlands 18 Plaxis Version (2006), Material Models Manual, Netherlands Construction

Ngày đăng: 20/12/2023, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w