1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái nghiên cứu tại huyện thái thụy

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua, để thực Chuyên đề tốt nghiệp, nhận giúp đỡ, bảo tận tình từ phía giảng viên hướng dẫn TS Vũ Thị Hoài Thu, giúp đỡ cán hướng dẫn địa phương ông Nguyễn Mạnh Hùng – Trưởng p phòng TN&MT huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình iệ Cùng với giúp đỡ cung cấp tài liệu ThS Cao Văn Lương - Viện Tài gh nguyên Môi trường Biển Và cán chun mơn cơng tác phịng TN&MT huyện Thái Thụy, tỉnh tn Thái Bình Tố Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chuyên đề cách hoàn chỉnh Tuy nhiên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận p với thực tế hạn chế kinh nghiệm vốn kiến thức lý luận thực tiễn tậ nên chuyên đề tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy ực Tơi mong nhận góp ý quý thầy cô Khoa Môi trường Đô thị, cô giáo hướng dẫn bạn sinh viên để chuyên đề hồn thiện th Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên TS Vũ Thị Hồi Thu, đề q thầy Khoa Mơi trường Đô thị - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cán công tác quan địa phương nơi thực tập giúp tơi bước đầu hoàn ên thành tốt Chuyên đề tốt nghiệp Ch uy Xin trân trọng cảm ơn xin ghi nhận đóng góp quý vị ! SV: Cao Thị Như Quỳnh MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hồi Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo luận văn người khác Nếu sai phạm xin chịu p kỷ luật với Nhà trường Tố tn gh iệ Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Ký tên Ch uy ên đề th ực tậ p Họ tên : Cao Thị Như Quỳnh SV: Cao Thị Như Quỳnh MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu MỤC LỤC Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ Lời nói đầu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO HỆ SINH THÁI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái 1.1.2 Đa dạng sinh học .6 1.1.3 Biến đổi khí hậu 1.1.4 Thích ứng với BĐKH .8 1.2 Mối liên hệ hệ sinh thái, đa dạng sinh học biến đổi khí hậu 1.2.1 Tác động BĐKH đến HST ĐDSH 1.2.2 Vai trò ĐDSH dịch vụ HST hệ thống khí hậu ứng phó với BĐKH .10 1.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái .12 1.3.1 Khái niệm thích ứng với BĐKH dựa vào HST .12 1.3.2 Những rào cản cách tiếp cận HST thích ứng với BĐKH 13 1.4 Thích ứng với BĐKH dựa vào HST ven biển 14 1.4.1 Vai trò HST dịch vụ HST ven biển việc thích ứng với BĐKH .14 1.4.2 Tác động BĐKH đến HST ven biển 15 1.4.3 Lợi ích thích ứng với BĐKH dựa vào HST ven biển .19 1.5 Kinh nghiệm quốc tế nước thích ứng với BĐKH dựa vào HST ven biển học kinh nghiệm 21 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế thích ứng với BĐKH dựa vào HST ven biển 21 1.5.2 Kinh nghiệm nước thích ứng với BĐKH dựa vào HST ven biển .23 1.5.3 Bài học kinh nghiệm .27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁCH TIẾP CẬN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO HỆ SINH THÁI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH 30 2.1 Tổng quan huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 30 SV: Cao Thị Như Quỳnh MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p 2.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.2 Điều kiện KT - XH 33 2.2 Đặc điểm HST ven biển hoạt động sinh kế phụ thuộc vào hệ sinh thái ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 39 2.2.1 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 39 2.2.2 Hệ sinh thái cửa sông 41 2.2.3 Hệ sinh thái vùng triều 41 2.2.4 Các dịch vụ hệ sinh thái huyện Thái Thụy .44 2.3 Thực trạng biến đổi khí hậu cơng tác ứng phó với biến đổi hậu huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình .46 2.3.1 Những biểu BĐKH năm gần huyện Thái Thụy 46 2.3.2 Những tác động BĐKH đến HST ven biển huyện Thái Thụy 51 2.3.2 Giải pháp áp dụng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Thái Thụy 53 2.4 Thực trạng áp dụng cách tiếp cận thích ứng với BĐKH dựa vào HST ven biển hoạt động thích ứng với BĐKH huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 56 2.4.1 Xác định bên liên quan việc quản lý, bảo tồn HST 56 2.4.2 Một số hoạt động thích ứng với BĐKH huyện Thái Thụy 59 2.5 Thuận lợi khó khăn thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 64 2.5.1 Thuận lợi huyện Thái Thụy 64 2.5.2 Khó khăn huyện Thái Thụy trì tính bền vững EbA 66 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO HỆ SINH THÁI TẠI HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH 70 3.1 Xác định mục tiêu thích ứng với dựa vào HST ven biển huyện Thái Thụy 70 3.2 Đề xuất nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy Thích ứng với BĐKH dựa vào HST huyện Thái Thụy đến năm 2020 70 3.2.1 Các giải pháp hồn thiện sách nhà nước .70 3.2 Giải pháp tổ chức quản lý quyền địa phương 71 3.3 Các giải pháp tăng cường ứng phó với thiên tai .75 3.3 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục 76 PHẦN KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 SV: Cao Thị Như Quỳnh MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hế sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học BĐKH Biến đổi khí hậu RNM Rừng ngập mặn ĐNM Đât ngập nước KT – XH Kinh tế - Xã hội GTSX Gía trị sản xuất UBND Uỷ ban nhân dân TN&MT Tài nguyên Môi trường NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn EbA Ecosystem based Adaptation p Tố tn gh iệ p HST tậ (Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái) IUCN International Union for Conservation of Nature Resources MES ực (Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) Millennium Ecosystem Assessment đề CBD th (Đánh giá Hệ sinh thái thiên niên kỉ) ên IPCC (Công ước Đa dạng sinh học) Intergovernmental Panel on Climate Change (Uỷ ban Liên phủ Biến đổi khí hậu) United Nations Framework Convention on Climate Change (Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu) Ch uy UNFCCC Convention on Biological Diversity SV: Cao Thị Như Quỳnh MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tính đa lợi ích tiếp cận dựa vào HST ven biển 20 Bảng 2.1 Gía trị sản xuất huyện Thái Thụy qua số năm 33 p Bảng 2.2 Giá trị ngành thương mại – dịch vụ ven biển huyện Thái Thụy .37 iệ Bảng 2.3 Dân số, lao động huyện Thái Thụy năm 2014 38 gh Bảng 2.4 Diện tích rừng ngập mặn xã ven biển huyện Thái Thụy .40 Bảng 2.5 Biến động lượng mưa qua số năm huyện Thái Thụy 47 tn Bảng 2.6 Biến đổi lượng mưa theo kịch BĐKH 49 Tố Bảng 2.7 Diện tích đất đai bị ngập nước biển dâng huyện Thái Thụy theo kịch BĐKH .51 Ch uy ên đề th ực tậ p Bảng 2.8 Hoạt động ứng phó cơng trình với BĐKH người dân .55 SV: Cao Thị Như Quỳnh MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hồi Thu DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tác động chiều BĐKH ĐDSH, HST .12 Hình 2.1 Bản đồ vệ tinh huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 31 Hình 2.2 Cơ cấu ngành nơng nghiệp 05 xã huyện Thái Thụy năm 2015 35 p Hình 2.3 Giá trị ngành cơng nghiệp – xây dựng huyện Thái Thụy .36 Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ Hình 2.4 Sơ đồ vị trí 05 xã ven biển huyện Thái Thụy 39 SV: Cao Thị Như Quỳnh MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hồi Thu Lời nói đầu Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu thách thức nghiêm trọng toàn nhân loại, ảnh hưởng sâu sắc làm thay đổi toàn diện đời sống tự nhiên - xã hội tồn p cầu Trái đất nóng lên kéo theo tốc độ tan băng ngày nhanh hai Cực làm iệ cho nước biển dâng lên hàng năm, với tượng thời tiết cực đoan gh bão, lũ lụt, hạn hán, sóng thần, thực tế buộc nhân loại phải ứng phó tn Những diễn biến ngày phức tạp biến đổi khí hậu tác động nhiều đến quốc gia có thu nhập trung bình - thấp đặc biệt quốc gia ven biển, Tố có Việt Nam Là năm quốc gia chịu nhiều tác động lớn biến đổi khí hậu với phần lớn cư dân sinh sống phụ thuộc vào dịch vụ sinh thái p tự nhiên mang lại việc bảo tổn khai thác bền vững hệ sinh thái tậ thách thức lớn Việt Nam việc ứng phó với biến đổi khí hậu ực Thích ứng với biến đổi khí hậu xem giải pháp trọng tâm Việt Nam theo Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu đến năm 2020 (2011) th Trong đó, thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái đề hướng mới, áp dụng nhiều quốc gia giới, mang lại hiệu thiết thực Bởi lẽ hệ sinh thái tự nhiên đóng vai trị quan trọng sinh ên kế người nghèo, nơi bảo vệ sống cư dân, đất đai, công uy trình đê điều ven biển địa phương có nguy đối mặt với suy thoái trước áp lực ngày gia tăng biến đổi khí hậu Và việc bảo tồn Ch phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên đảm bảo đời sống dân sinh vùng ven biển nước ta bối cảnh biến đổi khí hậu thực trở thành vấn đề cấp bách hết Là tỉnh ven biển thuộc vùng đồng sông Hồng, với 52 km chiều dài bờ biển, kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng cấu kinh tế tỉnh, Thái Bình chịu ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ biến đổi khí hậu, đặc biệt vùng ven biển huyện Thái Thụy Từ xưa, huyện Thái Thụy coi SV: Cao Thị Như Quỳnh MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu năm khu dự trữ sinh giới châu thổ sông Hồng với hệ sinh thái đa dạng, tài nguyên đất ngập nước hệ thống rừng ngập mặn rộng lớn trải dài 27km theo triền đê biển Rừng ngập mặn không nuôi dưỡng hàng chục lồi thủy hải sản động vật có giá trị kinh tế cao, mà tạo thành vành đai vững ngăn bão lũ, triều cường, bảo vệ sống cư dân cơng trình đê điều địa p phương Tuy nhiên, áp lực biến đổi khí hậu làm thay đổi quy luật tự nhiên, iệ môi trường, môi sinh, gây tổn thương đến hệ sinh thái ven biển vốn sinh kế chủ gh yếu người dân nơi Đồng thời, nước biển dâng xâm nhập vào sâu đất liền tn khiến đất đai bị nhiễm mặn làm hư hại cơng trình đê biển, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống cư dân huyện Thái Thụy Trước biến động Tố tình hình thời tiết biến đổi khí hậu, việc nắm bắt điểm mạnh địa phương ven biển giúp cho huyện Thái Thụy khơng sống ứng phó tốt với p biến đổi khí hậu mà cịn phát triển tiềm kinh tế huyện tậ Nhưng thực tế, việc nhận thức rõ nguy suy thoái hệ sinh thái ven ực biển trước tác động biến đổi khí hậu, làm để thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái ven biển, dường điều mẻ người dân th huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình đề Vì lý đó, tơi lựa chọn nghiên cứu chun đề vấn đề “Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái: Nghiên cứu huyện Thái Thụy, ên tỉnh Thái Bình” nhằm đề xuất giải pháp công tác quản lý bảo tồn uy giá trị hệ sinh thái địa phương nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Ch Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái  Phân tích thực trạng áp dụng cách tiếp cận thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình SV: Cao Thị Như Quỳnh MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu p Đối tượng nghiên cứu chuyên đề thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào iệ hệ sinh thái gh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình  Phạm vi thời gian:  Tố Tài liệu, số liệu phân tích giai đoạn 2000 – 2015 Đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến 2020 Phạm vi nội dung: Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái p - tn  ực tậ ven biển Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu th  đề Sử dụng nguồn tài liệu báo cáo thứ cấp thực trạng hệ sinh thái ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình tư liệu khu dự trữ sinh sông Hồng ên Thu thập, nghiên cứu tài liệu, báo cáo, nghiên cứu có biến đổi khí uy hậu, định hướng giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái ứng dụng địa phương khác nước quốc gia giới, Ch dự án triển khai Sử dụng nguồn tài liệu báo cáo tổng hợp diễn biến biến đổi khí hậu, khung hành động thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình phục vụ cho trình nghiên cứu  Phương pháp điều tra thực địa Thực quan sát thực địa khu vực nghiên cứu, chủ yếu khu vực tập trung nhiều hệ sinh thái, khu đất ngập nước Cồn Đen (Thái Thụy), hệ thống SV: Cao Thị Như Quỳnh MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu tượng khai thác thủy sản NTTS Đây coi nguồn cung cấp nhân lực cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội huyện, đặc biệt ngành liên quan trực tiếp đến sử dụng dịch vụ HST phát triển du lịch sinh thái Họ có vai trò định việc giảm thiểu áp lực HST ven biển Đối với quan quản lý: Sự phối hợp chặt chẽ quan quản lý thực p chức khác việc triển khai dự án trồng RNM, công tác, iệ quy hoạch bảo tồn RNM ĐDSH ven biển, kế hoạch ứng phó thiên gh tai Các quan nhà nước không ngừng phối hợp với tổ chức địa bàn tn tình Hội CTĐ thực chương trình nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề bảo tồn ĐDSH thích ứng với BĐKH Tố Đối với quan truyền thơng, báo chí : Trong thời gian qua, quan có nhiều viết, phim, phóng sự, tài liệu sống Khu dự p trữ sinh sơng Hồng Điều góp phần nâng cao vai trò, vị thế, giá trị hệ tậ sinh thái ven biển huyện Thái Thụy Các quan kênh quan ực trong việc phản ánh tâm tư, nguyện vọng đáng người dân Đồng thời quan kênh giám sát việc thực hiện, quản lý tài nguyên th ĐDSH quyền địa phương cấp Vì vậy, việc thành cơng đề mơ hình EbA khơng thể khơng nhắc đến quan Các quan nghiên cứu, trường đại học, tổ chức phi phủ: Sự hỗ ên trợ hoạt động kỹ thuật có vai trị quan trọng việc nghiên cứu, tìm uy hiểu hệ sinh thái ĐNN tác động BĐKH địa bàn Hầu hết họ có trình độ, có chuyên môn, hoạt động phi lợi nhuận quan đến cơng tác bảo Ch tồn ĐDSH 2.5.2 Khó khăn huyện Thái Thụy trì tính bền vững EbA Một số khó khăn tác động tương lai bền vững việc áp dụng cách tiếp cận thích ứng với BĐKH dựa vào HST huyện Thái Thụy a Áp lực gia tăng dân số SV: Cao Thị Như Quỳnh 66 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu Về mặt lâu dài, gia tăng dân số địa bàn huyện làm gia tăng cạnh tranh hoạt động sinh kế người dân huyện mà dịch vụ HST mang lại, ảnh hưởng đến tính bền vững HST tự nhiên Đồng thời gia tăng dân số làm gia tăng hoạt động khai hoang để nuôi trồng thủy sản, hoạt động phá rừng lấy sản phẩm phục vụ thủ công mĩ nghệ, đánh bắt ngày nhiều loài sinh iệ p vật gây nhiễu loạn HST ven biển gh b Ảnh hưởng hoạt động du lịch Việc quy hoạch bảo tồn phát triển du lịch sinh thái Cồn Đen đồng nghĩa với tn việc xây dựng cơng trình du lịch ven biển, khu resort, nhà hàng, khu vui chơi Tố giải trí, làm cư trú lồi sinh vật ven biển huyện Thái Thụy Bên cạnh đó, hoạt động du lịch thu hút ngày đông lượng khách đến thăm p quan, nghỉ mát bãi biển Cồn Đen gây nhiễm mơi trường sinh thái tậ thông qua hoạt động xả thải, hoạt động đánh bắt mức loài sinh vật quý ực phục vụ du lịch th c Tính hiệu bền vững giải pháp cơng trình chưa đánh đề giá phân tích cách kĩ Các giải pháp cơng trình gia cố đê biển, xây dựng cơng trình thủy lợi ên mặt hạn chế tác động BĐKH mặt khác tàn phá hệ sinh thái RNM chúng bị chặn lại RNM di chuyển vào đất liền nhằm thích nghi với uy nước biển dâng, gây đảo lộn nhiều hoạt động sinh kế sản xuất, làm gia tăng ô Ch nhiễm nguồn nước nội địa, cản trở giao thông đường thủy Trong đề án phê duyệt xây dựng hệ thống đê biển tỉnh Thái Bình đưa vấn đề kinh phí thực lợi ích ngăn chăn thiên tai chưa có phân tích hiệu chi phí - lợi ích tổng thể dự án định giá tác động đến HST xảy triển khai xây dựng d Nhận thức cộng đồng vai trò, chức năng, giá trị đa dạng sinh học, hệ sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu cịn hạn chế SV: Cao Thị Như Quỳnh 67 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu Với áp lực tự nhiên người lên HST, thách thức nhu cầu xã hội cộng đồng nói chung cư dân nói riêng phức tạp Một số nơi sinh kế bấp bênh, kiến thức hiểu biết BĐKH trở nên xa vời, địi hỏi nhiều nỗ lực từ nhiều phía tiến trình giải thách thức cho cộng đồng, thích ứng với BĐKH p Nhận thức lực thích ứng BĐKH dựa vào HST ven biển cộng đồng iệ hạn chế cịn hạn chế giải pháp EbA nói chung hay thích ứng dựa vào gh HST ven biển nói riêng cịn mẻ Việt Nam đặc biệt người dân tn nghèo vùng biển Tố e Tồn giới hạn chịu đựng HST trước tai biến khí hậu, thời tiết Chúng ta phủ nhận HST ven biển ngày suy giảm p tính nhạy cảm khả phục hồi chậm theo thời gian, nhiều nghiên cứu cho thấy tậ diện tích RNM tự nhiên khu vực cửa sơng Thái Bình, sơng Trà Lý ực năm qua có xu hướng giảm dần bao phủ chủ yếu rừng trồng Chưa kể lúc nảy sinh tượng bất thường thời tiết dẫn đến th thiệt hại nghiêm trọng Có thể thấy hành vi gây ô nhiễm môi trường, phá đề rừng để canh tác người thách thức vấn đề quản lý, bảo tồn ên hệ sinh thái bền vững uy f Những hành vi tiêu cực số người dân Việc chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản vùng mặn Ch hóa mang lại thu nhập cao cho người dân, tạo nên bước nhảy vọt phát triển kinh tế huyện, nơi việc nuôi trồng thủy sản cịn mang tính tự phát, chạy theo lợi nhuận mà sử dụng chất hóa học nuôi trồng làm ảnh hưởng đến chất lượng nước, ô nhiễm môi trường đất không khí chất thải nuôi trồng Một số nơi người dân bất chấp phá RNM để ni tơm mang lại hiệu kinh tế cao, đặt vấn đề nhức nhối công tác quy hoạch quản lý hệ sinh thái RNM địa phương SV: Cao Thị Như Quỳnh 68 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu Hiện nay, số xã ven biển Thái Đô, Thái Thượng Thụy Trường huyện Thái Thụy, tình trạng số hộ dân tự ý lấn chiếm đất bãi triều trái phép, xây dựng chòi kiên cố, cắm hàng ngàn cọc vây ni thả ngao với số lượng lớn gây khó khăn cho việc thực quản lý chung, làm ảnh hưởng lớn đến vùng bãi triều khai thác tự nhiên, vùng cửa sơng diện tích phát triển RNM Những p hành vi lợi ích nhân nguyên nhân làm giảm phúc lợi iệ xã hội địa phương, gây nhiễu loạn HST ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường gh sinh thái Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn g Tác động đến môi trường ven biển ngành NTTS NTTS huyện Thái Thụy phát triển, đặc biệt sau huyện khiển khai dự án nuôi trồng theo hướng tập trung Tuy nhiên tác động ngành nuôi trồng gây nên tình trạng nhiễm nước, nhiễm đất thức ăn thừa nuôi trồng sử dụng chất hóa học Điều làm suy giảm nguồn nước sinh hoạt địa phương tác động đến quần thể sinh vật vùng ngập mặn ven biển SV: Cao Thị Như Quỳnh 69 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO HỆ SINH THÁI TẠI HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Xác định mục tiêu thích ứng dựa vào hệ sinh thái ven biển huyện p Thái Thụy iệ Các HST vùng ven biển coi HST nhạy cảm trước tác động gh BĐKH khả phục hồi chậm Vì vậy, mục tiêu thích ứng với BĐKH tn dựa vào HST phục hồi phát triển bền vững HST ven biển, bảo vệ ĐDSH giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao khả tính chống chịu huyện Thái Thụy Tố trước tác động BĐKH, đồng thời đảm bảo sinh kế bền vững người dân ven tậ nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng p biển huyện Thái Thụy hướng tới mục tiêu phát triển bền vững huyện Thái Thụy ực 3.2 Đề xuất nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái huyện Thái Thụy đến năm 2020 th 3.2.1 Các giải pháp hồn thiện sách nhà nước Ch uy ên đề Từ sách quản lý NN cấp trung ương cấp tỉnh sở để huyện Thái Thụy thực tốt vai trị bảo tồn ĐDSH ven biển thích ứng với BĐKH Để đạt hiệu cao công tác quản lý Nhà nước ĐDSH ven biển công tác ứng phó với BĐKH, số đề xuất nhằm hồn thiện sách Pháp luật Nhà nước (NN) ĐDSH BĐKH sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước ĐDSH cơng tác ứng phó với BĐKH từ Trung ương đến địa phương; hoàn thiện văn luật, xây dựng sách, cơng cụ phục vụ cơng tác giám sát, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển Thứ hai, NN cần xây dựng chế chia sẻ lợi ích HST ven biển đẩy mạnh phân cấp, phân quyền sở hữu tài nguyên ĐDSH ven biển đến người dân để nhanh chóng xã hội hố cơng tác quản lý bảo tồn HST ven biển Thứ ba, NN cần xây dựng sách huy động thành phần kinh tế, tham gia quản lý bảo tồn HST ven biển ứng phó với BĐKH SV: Cao Thị Như Quỳnh 70 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu Thứ tư, NN cần hồn thiện sách nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư ven biển thông qua mô hình phối hợp quản lý bảo tồn ĐDSH thích ứng với BĐKH có tham gia cộng đồng với chuyển đổi sinh kế nhằm thích ứng với BĐKH Kết hợp quản lý bảo tồn ĐDSH với du lịch giải trí thám hiểm thiên nhiên Thứ năm, cần có thêm sách khuyến khích việc nghiên cứu áp iệ p dụng tri thức địa việc sử dụng bảo tồn HST ven biển gh 3.2 Giải pháp tổ chức quản lý quyền địa phương tn a Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất ngập nước ven biển cách hợp lý Dựa tình hình HST ven biển địa bàn huyện Thái Thụy, tình Tố hình biến động khí hậu, việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng ĐNN hợp lý vấn đề cấp thiết nhằm bảo tồn sử dụng tài nguyên ven biển cách bền vững Điều p chỉnh quy hoạch sử dụng ĐNN phải lồng ghép với sách phát triển tậ KT – XH huyện, đặc biệt ngành NTTS, canh tác nông nghiệp, du lịch ực vận tải biển nhằm giảm thiểu việc khai thác mức tác động môi trường hoạt động kinh tế Những giải pháp cụ thể như: Ch uy ên đề th Thứ nhất, cần hoàn thiện chế sách quản lý quy hoạch chi tiết tài ngun đất đai, sơng ngịi, kênh rạch, RNM, bãi triều, cồn cát,…phù hợp với bên liên quan trọng đến lợi ích người nghèo Thứ hai, cần khoanh định diện tích khu vực lõi, đệm chuyển tiếp với mục đích bảo tồn ĐDSH BVMT ven biển Thứ ba, cần nghiên cứu đa dạng sinh kế cho cộng đồng dân cư quanh vùng đệm việc khảo sát đối tượng sống xung quanh; Đào tạo kỹ làm việc, liên kết trường dạy nghề đào tạo nghề du lịch nấu ăn; Phối hợp với công ty du lịch để triển khai dịch vụ du lịch sinh thái; Thiết lập chốt bảo vệ rừng nơi xung yếu tất tiểu khu, tạo lập mối quan hệ lực lượng bảo vệ rừng nhân dân quanh vùng đệm; Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương huyện, xã, lực lượng vũ trang địa bàn để tổ chức quản lý, bảo vệ rừng, làm tốt công tác khuyến lâm, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động qua trồng rừng SV: Cao Thị Như Quỳnh 71 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu b Giải pháp tăng cường khả thích ứng RNM Một số giải pháp đề xuất nhằm tăng cường công tác quản lý bảo tồn RNM ven biển huyện Thái Thụy, từ tăng khả thích ứng với BĐKH sau: Thứ nhất, quy hoạch bảo tồn HST rừng ngập mặn, huyện cần tiến hành p phục hồi vùng rừng có khả thích ứng tốt với BĐKH iệ bị suy thoái, bảo vệ triệt để vùng rừng phát triển tốt, lồng ghép dự án gh phát triển KT – XH huyện vùng rừng có tiềm th ực tậ p Tố tn Thứ hai, huyện cần kiểm soát tác động người RNM: nghiêm cấm xử phạt nghiêm khắc hành vi phá rừng nuôi tôm, hành vi khai thác khai thác mức nguồn lợi hải sản để phát triển du lịch Thứ ba, huyện cần thiết lập chốt bảo vệ rừng, tạo lập mối quan hệ lực lượng bảo vệ rừng nhân dân quanh vùng đệm Thứ tư, triển khai chương trình dịch vụ chi trả mơi trường rừng nhằm tạo tính cơng lợi ích bên liên quan Thứ năm, phát triển sinh kế thay cho cộng đồng sống dựa vào RNM nhằm giảm thiểu việc phá rừng VD: Có thể khuyến khích mơ hình ni trồng tơm – rừng thủy sản – rừng đề nhằm tận dụng nguồn nước măn, lợ nuôi trồng thủy sản đồng thời bảo vệ RNM, tránh tình trạng phá rừng ni tơm Huyện tiến hành xây dựng ên hệ thống thủy lợi điều khiển hệ thống nước mặn pha lợ nuôi tôm cách khoa học Đồng thời xây dựng nhà máy chế biến thủy sản vào khu vực đó, tạo uy cơng ăn việc làm cho người dân Việc xây dựng phải tính đến phân tích chi phí - lợi Ch ích đánh giá tác động dự án đến môi trường tự nhiên c Giải pháp thúc đẩy thích ứng đánh bắt nuôi trồng thủy sản Hiện nay, ngành NTTS ngành kinh tế mũi nhọn huyện Thái Thụy nói chung xã ven biển huyện Thái Thụy nói riêng Đặc biệt nghề ni trồng thủy sản với loại thủy sản đặc trưng tôm sú, cua, cá vược rau câu… Nghề đánh bắt xa bờ bước phát triển có nhiều tiến Vì để thúc đẩy phát triển ngành đồng thời quản lý chặt chẽ việc NTTS nhằm hạn chế tác động SV: Cao Thị Như Quỳnh 72 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu đến ĐDSH HST vùng đất ngập nước ven biển Thái Thụy, quyền địa phương cần trọng vấn đề sau: Thứ nhất, huyện cần kiểm soát chặt chẽ việc khai thác nguồn lợi hải sản nhằm đảm bảo phục hồi nguồn lợi, không phá hủy môi trường sinh thái bãi triều ven biển, hình thành trung tâm hậu cần dịch vụ nghề cá ven biển Chính quyền p huyện cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng thức ăn thuốc kháng sinh NTTS iệ Thứ hai, cần bảo đảm việc đánh giá tác động môi trường cần thiết cho gh chương trình dự án ngành NTTS, đánh giá tác động môi trường tn sở chế biến thủy sản, đồng thời xử lý nghiêm ngặt sở vi phạm vệ sinh mơi trường Tố Thứ ba, quyền huyện cần cấm xử lý nghiêm hành vi vi phạm việc xây dựng ao tôm vùng RNM lâu năm, trường hợp tự xâm lấn p vùng triều ni trồng ngao tậ Thứ tư, huyện cần trì tăng cường mở rộng diện tích ni thủy sản tập ực trung nhằm nâng cao khả quản lý quyền địa phương, đa dạng hóa ni trồng nhằm chia sẻ tính rủi ro, giảm thiểu tính tổn thương Trong công th tác quy hoạch vùng NTTS cần tăng cường cơng tác rà sốt diện tích ni đề trồng để có biện pháp quản lý thích hợp Thứ năm, xúc tiến chương trình giáo dục cho bên liên quan từ cán ên quản lý đến cá nhân người NTTS khái niệm phát triển bền vững làm uy để đạt điều NTTS Ch Thứ sáu, khuyến khích người dân nghiên cứu học hỏi mơ hình NTTS theo hướng bền vững, mơ hình ni trồng thâm canh, bán thâm canh Vd: Khuyến khích mơ hình ni tơm kết hợp với cá Rơ phi theo hướng an toàn sinh học xã An Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre thực thí điểm mang lại hiệu kinh tế cao Thứ bảy, cần tiến hành tập huấn cho hộ dân nắm vững kỹ thuật, hiểu biết điều kiện tự nhiên, mức độ tác động yếu tố mơi trường đến q trình ni ngao Từ xây dựng lịch thời vụ, mật độ nuôi, cỡ giống thả cho phù hợp SV: Cao Thị Như Quỳnh 73 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu với vùng sinh thái để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm giảm thiểu rủi ro sản xuất d Giải pháp thúc đẩy thích ứng canh tác nơng nghiệp Có thể thấy việc trồng lúa tiêu tốn khối lượng lớn nước ngọt, xâm chiếm nguồn nước sinh hoạt người dân, tiêu tốn nguồn ngân sách địa phương Thậm chí iệ p giá thành đầu bấp bênh mang lại sinh kế bền vững cho người dân Vì gh thế, cần thiết phải nghiên cứu học hỏi giống lúa lai có khả chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập tốt số địa phương khác triển khai Sóc Trăng, Bạc tn Liêu Đối với giống lúa ngắn ngày, người dân địa bàn huyện bố trí trồng hai vụ đơng xn hè thu, để mùa lũ tự nhiên cho khai thác thủy sản thiên nhiên Tố Trong canh tác hoa màu trồng khu đất sau bờ biển chủ yếu p đất cao, huyện cần triển khai cải tạo mở rông, xây dựng hồ, đầm chứa tậ nước mùa mưa để danh tưới tiêu cho mùa nắng th ực e Giải pháp phát triển du lịch sinh thái giảm thiểu tác động hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên Nhằm giảm thiểu tác động hoạt động du lịch môi trường đề ven biển, để du lịch không mang lại sinh kế bền vững cho người dân mà phát huy giá trị ĐDSH vốn có HST ven biển huyện Thái Thụy, cần ên thực giải pháp phát triển du lịch sinh thái định hướng bền vững sau: uy Thứ nhất, trước thực phát triển du lịch ven bờ, cần đánh giá phân loại vùng có tính nhạy cảm cao để hạn chế tác động hoạt động du Ch lịch đến môi trường qua có kế hoạch mục tiêu quản lý vùng Thứ hai, ban hành văn xử phạt nghiêm minh hành vi xả thải khách du lịch, xả thải sở kĩ thuật kinh doanh dịch vụ du lịch nhà hàng, khách san, đồng thời xử phạt đối tượng khai thác tài nguyên phục vụ cho mục đích du lịch Thứ ba, vùng phát triển du lịch Cồn Đen, cần có cân đối hài hịa phát triển du lịch thiên nhiên Các dự án phát triển du lịch phải đánh SV: Cao Thị Như Quỳnh 74 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hồi Thu giá tác động mơi trường cách kĩ nhằm giảm thiểu tác động trình xây dựng vận hành HST ven biển huyện đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p f Bảo tồn ĐDSH ven biển Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo tồn ĐDSH HST ven biển huyện Thái Thụy sau: Thứ nhất, cần xây dựng hệ thống giám sát đánh giá HST ven biển nhằm đánh giá biến động ĐDSH Chú ý gắn liền hệ thống giám sát đánh giá HST ven biển với hệ thống quan trắc giám sát mơi trường biển có, đồng thời phối hợp với Ban quản lý KBTB, lực lượng quản lý nguồn lợi thuỷ sản hệ thống kiểm ngư địa phương Thứ hai, cần xây dựng chế phối hợp đa ngành, liên ngành hướng tới thống quản lý bảo tồn đa dạng sinh học biển Thứ ba, quyền đia phương cần khuyến khích cộng đồng xây dựng thực quy ước chung (các khế ước) nhằm bảo vệ đa dạng sinh học biển địa phương Thứ tư, dự án xây dựng cơng trình đê biển, cơng trình thủy lợi, cần đánh giá hiệu lợi ích – chi phí mà dự án mang lại, đặc biệt xem xét tác động dự án HST rừng ngập mặn Và giải pháp phi cơng trình, giải pháp “mềm” phải ln khun khích ưu tiên cơng tác ứng phó với BĐKH ên 3.3 Các giải pháp tăng cường ứng phó với thiên tai uy a Tăng cường cảnh bảo sớm, gia tăng hệ thống quan trắc thiết bị cảnh bảo, dự báo khí tượng thủy văn đặc biệt vùng đệm có tính nhạy cảm Ch cao Thứ nhât, huyện cần tăng cường hệ thống quan trắc đặc biệt vùng đệm, hay vùng chuyển tiếp có tính nhạy cảm cao, thiết bị cảnh bảo, dự báo khí tượng thủy văn nhằm theo dõi BĐKH đến HST tự nhiên Thứ hai, hệ thống quan trắc có nhiệm vụ theo dõi, ghi nhận, cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường phạm vi khác Hệ thống cảnh báo kịp thời diễn biến bất thường khí hậu có tác động xấu đến mơi trường SV: Cao Thị Như Quỳnh 75 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu iệ p hệ sinh thái tự nhiên Đây nội dung quản lý môi trường mà Việt Nam quốc gia giới mong muốn thực tốt nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Thứ ba, huyện cần thiết lập đội cán kỹ thuật chuyên trách có lực quan trắc dự báo khí tượng thủy văn thường xuyên cập nhật tình hình từ dự báo Trung ương, kết hợp diễn biến thực tế địa phương để cung cấp thông tin thiết yếu cho người dân, hỗ trợ việc phòng ngừa thiên tai, giảm nhẹ rủi ro tổn thương gh b Tăng cường công tác tập huấn cho người dân ứng phó với BĐKH Chính quyền huyện cần thường triển khai tổ chức chương trình hướng dẫn tn cách phịng ngừa ứng phó với tượng thời tiết cực đoạn cho người dân, Tố thường xuyên phổ biến thông tin thay đổi thời tiết p c Tăng cường công tác cảnh báo diễn biến BĐKH tậ Chính quyền cần cảnh bảo sớm tượng thời tiết cực đoan diễn ực biến BĐKH vài năm tới thông qua kênh tuyên truyền để người dân kịp thời chuyển đổi mùa vụ, chủ động bảo vệ sinh kế th Chính quyền địa phương phải có thơng tin kịp thời có bão, áp thấp nhiệt đề đới, lốc xốy; hỗ trợ nơng dân di dời có bão, chống sạt lở chắn sóng theo rừng phòng hộ, xây đê bao ngăn ngập lụt triều cường; nạo vét kênh thơng ên thống khu vực nội đồng Huyện thể gia tăng số người lực lượng cứu trợ khẩn cấp, tăng cường uy lớp tập huấn để họ chủ động có kiến thức việc ứng phó với BĐKH hỗ Ch trợ bà nông dân 3.3 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục Công tác tuyên truyền giáo dục đóng vai trị quan cho thành cơng biện pháp thích ứng Từ giúp người có hiểu biết kinh nghiệm cơng tác thích ứng Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết cộng đồng sau: SV: Cao Thị Như Quỳnh 76 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu Cần huy động tham gia đóng góp cộng đồng dân cư bên liên quan vào công tác quy hoạch, quản lý khai thác sử dụng loại tài nguyên Huy động nguồn lực, liên kết phối hợp với tổ chức nghiên cứu phát triển, trường đại học, tổ chức quốc tế trồng ngập mặn, bảo vệ phát triển RNM p Phối hợp tổ chức đoàn thể, Hội CTĐ, Hội cựu chiến binh tổ chức iệ báo chí, tun truyền cơng tác tun truyền vận động người dân địa phương gh thích ứng với BĐKH tn Nâng cao nhận thức giá trị vai trò quan trọng HST ven biển việc thích ứng với BĐKH cư dân truyền thống người nuôi trồng Tố thủy sản người nông dân khác thông qua lớp tập huấn thích ứng với BĐKH p Nâng cao kiến thức chuyên môn cán quản lý địa phương Chỉ tậ nhận thức, kiến thức chuyên môn nâng cao tạo động cơ, ý ực thức tích cực tham gia thực giải pháp, luật lệ qui định Nhà nước cộng đồng cách tự nguyện, chủ động, có hiệu th Tăng cường giáo dục ngoại khóa khóa cho tầng lớp học sinh, sinh Ch uy ên đề viên SV: Cao Thị Như Quỳnh 77 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu Chuyên đề Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái: nghiên cứu huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình hướng giải pháp ứng phó với BĐKH nước ta Thích ứng với biến đổi p dựa vào hệ sinh thái bước tiến khoa học lý luận thực tiễn việc iệ giải BĐKH, thực thảnh công nhiều quốc gia giới, Qua gh nêu lên học kinh nghiệm cách tiếp cận HST nhằm ứng phó với tn BĐKH ứng dụng thực tiễn huyên Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Chuyên đề tổng hợp biểu BĐKH năm gần Tố huyện Thái Thụy, tác động BĐKH đến điều kiện tự nhiên, KTXH HST ven biển địa phương.Từ cho thấy tính cấp thiết cơng tác tậ p ứng phó với BĐKH bảo tồn HST vùng ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Chuyên đề tổng hợp HST ven biển đặc trưng huyện Thái Thụy Việc ực phân tích đặc điểm HST góp phần nhằm nâng cao hiểu biết tìm định th hướng khai thác tối ưu lợi ích từ HST dịch vụ HST bảo tồn ĐDSH ven biển địa phương đề 3.2 Giới hạn chuyên đề chưa giải Ch uy ên EbA lĩnh vực vào Việt Nam, nên chuyên đề hạn chế khoa học, tiền đề quốc tế nhằm nâng cao tính thuyết phục biện luận hướng 3.3 Đề xuất hướng nghiên cứu Hướng nghiên cứu chuyên đề nghiên cứu chi tiết quy trình kĩ thuật thực EbA áp dụng huyện Thái Thụy, phân tích công cụ phương pháp thực mô hình Trên sở lựa chọn mơ hình tối ưu hiệu lợi ích – chi phí kinh tế xã hội SV: Cao Thị Như Quỳnh 78 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với p biến đổi khí hậu, tháng 7/2008 iệ Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Chiến lược quốc gia biến đổi khí gh hậu đến năm 2020 tn Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu p Tố Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo Hiện trạng Môi trường quốc gia- Chuyên đề Đa dạng sinh học: 97 trang Bộ Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình(2015), Chiến lược quốc gia tậ đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Thái Bình ực Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình(2015), Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011- 2015, Thái Bình Ch uy ên đề th Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thái Bình (2011), Phê duyệt Quy hoạch Tổng thể phát triển nuôi ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Thái Bình Phịng Tài ngun Mơi trường Thái Thụy (2012), Kế hoạch quản lý điều hành Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thái Thụy, Thái Bình Phịng Tài ngun Môi trường Thái Thụy (2012), Phương án thánh lập Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thái Thụy, Thái Bình 10 Phịng Tài ngun Mơi trường Thái Thụy (2015), Tình hình biến động thời tiết, khí hậu Thái Bình 20 năm gần đây, Thái Bình 11 Ban quản lý Khu dự trữ sinh sông Hồng (2015), Kế hoạch hoạt động ưu tiên Khu dự trữ sinh sông Hồng, giai đoạn 6/2015 – 6/2017 12 Nguyễn Thu Hà (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên SV: Cao Thị Như Quỳnh 79 MSV: 11123318 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Vũ Thị Hoài Thu Nguyễn Chu Hồi, Lê Thị Thanh, Phát triển bền vững hệ sinh thái biển ven biển, vấn đề đặt nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 1, 2010 10 Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc (2010), Phục hồi quản lý Hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh BĐKH, Tuyển tập Hội thảo quốc gia Cần p Giờ - Thành phố HCM iệ 11 Lê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Trương Quang Học (1999), Những gh vấn đề môi trường ven biển phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo tn quốc tế Việt Nam học lần thứ ba 12 Cục Bảo vệ môi trường (2004), Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh Tố thái việc thực thi Công ước ĐDSH Việt Nam, Hà Nội 13.  IUCN (2009), Ecosystem-based adaptation: A natural response to p climate change ực tậ 14 IUCN(2012), VCA training course: Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái 15.  IPCC (2007), IPCC Fourth Assessment Report: Climate Change 2007 th http://www.ipcc.ch/publications_and_data/ar4/syr/en/contents.html Ch uy ên đề 16 Worldbank (2009), Convenient Solutions to an Inconvenient Truth: Ecosystem-based Approaches to Climate Change http://siteresources.worldbank.org/ENVIRONMENT/Resources/ESW_EcosystemB asedApp.pdf SV: Cao Thị Như Quỳnh 80 MSV: 11123318

Ngày đăng: 19/12/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w