1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài điện toán phân tán đám mây aws

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điện Toán Phân Tán Đám Mây AWS
Tác giả Phan Quốc Đạt
Người hướng dẫn Nguyễn Minh Nhật
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Hệ Phân Tán
Thể loại báo cáo đồ án cá nhân
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO ĐỒ ÁN CÁ NHÂN MÔN: HỆ PHÂN TÁN – CS420 Tên đề tài ĐIỆN TOÁN PHÂN TÁN ĐÁM MÂY AWS  Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Minh Nhật Sinh viên thực hiện: Phan Quốc Đạt – 26211222242 Đà Nẵng 8/2023 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN PHÂN TÁN 1.1 Điện tốn phân tán gì? 1.2 Phân loại điện toán phân tán 1.3 Lợi ích điện phân tán .4 1.4 Tại phải phát triển điện toán phân tán ĐIỆN TOÁN PHÂN TÁN VỚI AWS 2.1 Giới thiệu AWS 2.2 Kiến trúc hoạt động AWS 2.3 Các bước triển khai ứng dụng phân tán AWS ĐÁNH GIÁ CÁC ĐẶC ĐIỂM AWS 3.1 Điểm mạnh 3.2 Hạn chế ỨNG DỤNG AWS TRONG THỰC TẾ 10 XÂY DỰNG DEMO MINH HOẠ 11 5.1 Giới thiệu toán 11 5.2 Phân tích thiết kế 12 5.3 Cấu hình cài đặt 12 5.4 Một số kết 21 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC THAM KHẢO 23 LỜI NĨI ĐẦU Trong thời đại cơng nghệ số ngày nay, điện toán đám mây nhanh chóng trở thành xu hướng quan trọng định phát triển doanh nghiệp tổ chức Sự phổ biến ngày tăng điện toán đám mây giúp thúc đẩy xuất phát triển nhiều nhà cung cấp dịch vụ, không nhắc đến bật tên tuổi góp phần thay đổi cách tiếp cận công nghệ - Amazon Web Services (AWS) Được mắt vào năm 2006 Amazon, AWS nhanh chóng trở thành nhà cung cấp điện toán đám mây hàng đầu giới, mang lại tiện ích lợi ích vượt trội cho hàng triệu khách hàng toàn cầu AWS cung cấp loạt dịch vụ đa dạng mạnh mẽ, từ tính tốn, lưu trữ, sở liệu, trí tuệ nhân tạo, đến mạng bảo mật, đáp ứng đa dạng nhu cầu mục tiêu khách hàng Đề tài đặt mục tiêu tìm hiểu nghiên cứu sâu điện toán phân tán đám mây AWS, khám phá chế hoạt động đánh giá ưu điểm hạn chế triển khai Chúng tập trung vào cách dịch vụ liên kết hoạt động để cung cấp tảng mạnh mẽ cho ứng dụng hệ thống người dùng Với tiềm vô hạn đáng kể việc tối ưu hóa hoạt động kinh doanh, đưa định chiến lược tận dụng tiện ích mà AWS mang lại, việc nghiên cứu điện toán phân tán đám mây AWS trở thành hướng quan trọng hấp dẫn lĩnh vực công nghệ thông tin ngày Chương sau sâu vào kiến thức chi tiết điện toán phân tán đám mây AWS, đồng thời tìm hiểu cách áp dụng hiệu để tận dụng ưu điểm giảm thiểu hạn chế việc triển khai hệ thống đám mây tảng GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TỐN PHÂN TÁN 1.1 Điện tốn phân tán gì? Điện toán phân tán phương pháp giúp nhiều máy tính làm việc để giải vấn đề chung Phương pháp biến mạng máy tính thành máy tính đơn lẻ mạnh mẽ, có khả cung cấp tài nguyên quy mô lớn để giải thách thức phức tạp Ví dụ: điện tốn phân tán mã hóa khối lượng lớn liệu, giải phương trình vật lý, hóa học có nhiều biến kết xuất hoạt ảnh video ba chiều, chất lượng cao Điện tốn phân tán cịn đề cập đến số thuật ngữ khác hệ thống phân tán, lập trình phân tán thuật tốn phân tán 1.2 Phân loại điện toán phân tán Điện toán phân tán mơ hình tính tốn mà thành phần xử lý lưu trữ liệu phân tán nhiều máy tính thiết bị vật lý khác mạng Phân loại điện toán phân tán thực dựa nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm kiến trúc, mục tiêu sử dụng, cách tổ chức, v.v Dưới số phân loại phổ biến điện toán phân tán: 1.2.1 Theo kiến trúc: - Client-Server Computing (Máy khách - Máy chủ): Trong mơ hình này, có máy chủ trung tâm cung cấp dịch vụ cho máy khách thông qua mạng Ví dụ: Web servers cung cấp nội dung cho máy tính cá nhân - Peer-to-Peer Computing (Ngang hàng): Trong mơ hình này, thiết bị máy tính tương tác trực tiếp với mà khơng có máy chủ trung tâm Ví dụ: File sharing mạng ngang hàng 1.2.2 Theo mục tiêu sử dụng: - Grid Computing (Tích hợp lưới): Kết hợp tài ngun tính tốn từ nhiều nguồn khác để giải vấn đề phức tạp Thường sử dụng nghiên cứu khoa học tính tốn số - Cloud Computing (Điện tốn đám mây): Cung cấp tài ngun tính tốn, lưu trữ dịch vụ qua mạng dạng dịch vụ Người dùng truy cập sử dụng tài nguyên theo nhu cầu - Fog Computing (Điện tốn sương mù): Tích hợp tính tốn lưu trữ điểm gần nguồn liệu để giảm độ trễ tải cho mạng 1.2.3 Theo cách tổ chức: - Centralized Computing (Tính tốn tập trung): Tất phần xử lý lưu trữ tập trung vị trí Thường dễ dàng quản lý gây bottleneck - Distributed Computing (Tính tốn phân tán): Các phần xử lý lưu trữ phân tán nhiều thiết bị Thường linh hoạt có khả mở rộng tốt 1.2.4 Theo mức độ phân tán: - Homogeneous Distributed Computing (Tính tốn phân tán đồng nhất): Các máy tính hệ thống tương tự cấu hình phần mềm - Heterogeneous Distributed Computing (Tính tốn phân tán khơng đồng nhất): Các máy tính có cấu hình phần mềm khác nhau, tối ưu hóa cho tác vụ cụ thể 1.3 Lợi ích điện phân tán Điện toán phân tán mang lại nhiều lợi ích cho người dùng ứng dụng, bao gồm: - Tăng khả quản lý đám mây Điện toán phân tán hỗ trợ người dùng kiểm soát tốt sở hạ tầng hỗn hợp đám mây Do hệ thống cung cấp cho người dùng khả quản lý từ bảng điều khiển dụng cụ - Khả mở rộng hiệu Thông thường, mở rộng trung tâm liệu xây dựng trung tâm liệu tốn Với điện toán phân tán, bạn mở rộng sở hạ tầng vị trí mà khơng cần xây dựng cách truyền thống Bên cạnh đó, người dùng phép triển khai vị trí mơi trường mạng cách dễ dàng Hoạt động dựa công cụ nhân định - Tuân thủ quy định địa hóa Điện tốn phân tán hỗ trợ người dùng xử lý liệu nguồn Việc giúp đơn giản hóa việc tuân thủ quy định quyền riêng tư liệu, lĩnh vực như: viễn thơng chăm sóc sức khỏe - Phân phối nội dung dễ dàng Điện toán phân tán có khả triển khai mạng phân phối nội dung (CDN) Vì vậy, người dùng cải thiện hiệu suất nội dung video phát trực tuyến Ngồi ra, việc cịn giúp tăng trải nghiệm người dùng với phương pháp lưu trữ phân phối video từ vị trí gần đến người dùng cuối - Tích hợp ứng dụng Điện tốn tích hợp ứng dụng AI, Machine Learning (máy học) IoT để cải thiện thêm tính tiện ích Thế nên, người dùng trải nghiệm hoạt động như: tự động hóa sản xuất, tịa nhà thơng minh, chăm sóc sức khỏe,…, cách tồn diện 1.4 Tại phải phát triển điện toán phân tán Phát triển phần mềm phân tán trình thiết kế, xây dựng vận hành ứng dụng phần mềm nhiều máy tính kết nối với mạng máy tính Phát triển phần mềm phân tán có nhiều lý ứng dụng, ví dụ như: - Đáp ứng nhu cầu người dùng liệu phân tán địa lý: Các ứng dụng phân tán cho phép người dùng truy cập chia sẻ liệu từ nhiều vị trí khác nhau, ví dụ ứng dụng web, email, mạng xã hội,… - Tận dụng khả tính tốn truyền thơng máy tính: Các ứng dụng phân tán xử lý lượng lớn liệu nhiệm vụ tính tốn cách phân chia cơng việc cho nhiều máy tính giao tiếp với qua mạng máy tính, ví dụ ứng dụng lưới tính tốn, đám mây,… - Tăng tính mở, khả chuyển co giãn: Các ứng dụng phân tán thích ứng với yêu cầu thay đổi người dùng môi trường cách thêm bớt máy tính hệ thống cách linh hoạt, ví dụ ứng dụng kiến trúc hướng dịch vụ (SOA), vi mô dịch vụ (microservices),… Document continues below Discover more from: Lập trình sở CS 211 Trường Đại Học… 183 documents Go to course Final EXAM CS211AC 2020F 4B8EF… Lập trình sở 100% (7) CS 211 Lap Trinh Co 139 So - 2021F -… Lập trình sở 86% (7) LAB Tutorial CS211 21 2021F Lập trình sở 100% (3) Ceh exam blueprint 12 v4 - CEH v12 Lập trình sở 100% (2) ON TAP TRAC Nghiem CS201 Lập trình sở - 75% (4) IS301C - Cơ sở Tăng tính sẵn sàng độ tin cậy: Các ứng dụng phân tán chịu cố liệu IS 301 số máy tính hệ thống cách lưu 2và khơi phục liệu chức Lập trình năng, ví dụ ứng dụng kiến trúc (replication), kiến trúc chịu lỗi 100% (fault-(1) sở tolerant),… - Đưa tin học vào lĩnh vực ứng dụng mới: Các ứng dụng phân tán cho phép kết nối điều khiển thiết bị sống thực cách sử dụng giao thức tiêu chuẩn truyền thông, ví dụ ứng dụng Internet vạn vật (IoT), điện toán biên (edge computing),… Điện toán phân tán ngành khoa học máy tính tiên tiến hữu ích cho xã hội đại, tận dụng tối đa khả máy tính để giải toán phức tạp lớn Điện toán phân tán mang lại nhiều lợi ích cho người dùng tài nguyên suốt, mở nới rộng Trở thành xu hướng bỏ qua thời đại số hóa ngày ĐIỆN TỐN PHÂN TÁN VỚI AWS 2.1 Giới thiệu AWS AWS (Amazon Web Services) giải pháp đám mây phát triển “gã khổng lồ” Amazon hàng triệu doanh nghiệp tin tưởng sử dụng.Hiện nay, AWS cung cấp 200 dịch vụ đầy đủ tính từ trung tâm liệu tồn giới Theo ước tính từ Synergy Research Group, thị phần Amazon dẫn đầu thị trường sở hạ tầng đám mây toàn cầu, vượt qua tất gã khổng lồ công nghệ khác Microsoft Azure, Google Cloud, Alibaba Cloud, IBM Cloud, Salesforces, Oracle,… 2.2 Kiến trúc hoạt động AWS 2.2.1 Kiến trúc AWS (Amazon Web Services) xây dựng dựa mơ hình điện tốn đám mây (cloud computing) để cung cấp dịch vụ đám mây phức tạp linh hoạt cho doanh nghiệp cá nhân AWS cung cấp loạt dịch vụ hỗ trợ cho lưu trữ, tính tốn, sở liệu, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things (IoT), mạng, an ninh nhiều lĩnh vực khác Kiến trúc AWS xây dựng nguyên tắc sau: - Đám mây đa khu vực (Multi-Region Cloud): AWS chạy tảng mạng toàn cầu, cung cấp nhiều khu vực khác giới Mỗi khu vực chứa trung tâm liệu (data center) có độ trễ thấp giúp cải thiện tính sẵn sàng khả chịu lỗi dịch vụ - Đám mây đa vùng (Multi-AZ Cloud): Mỗi khu vực chia thành nhiều vùng (availability zones - AZ) cách xa vật lý để đảm bảo tính sẵn sàng cao dự phịng tự động xảy cố vùng - Dịch vụ hướng API (API-Driven Services): AWS cung cấp dịch vụ dựa API, cho phép người dùng sử dụng lệnh yêu cầu API để quản lý triển khai tài nguyên đám mây - An ninh bảo mật: AWS đặt cao yêu cầu an ninh bảo mật hệ thống, cung cấp công cụ dịch vụ để bảo vệ liệu người dùng giảm thiểu rủi ro liên quan đến bảo mật - Dịch vụ quản lý (Management Services): AWS cung cấp dịch vụ quản lý để giám sát, theo dõi quản lý tài nguyên môi trường đám mây 2.2.2 Hoạt động AWS (Amazon Web Services) hoạt động tảng điện toán đám mây, cung cấp loạt dịch vụ đám mây để hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân triển khai, quản lý mở rộng ứng dụng hệ thống.Bao gồm: - Tính tốn đám mây (Cloud Computing): AWS cung cấp dịch vụ tính tốn đám mây, bao gồm máy ảo (EC2 - Elastic Compute Cloud), môi trường chạy code (AWS Lambda), dịch vụ điện tốn khơng máy chủ (ECS - Elastic Container Service), nhiều dịch vụ khác - Lưu trữ đám mây (Cloud Storage): AWS cung cấp dịch vụ lưu trữ đám mây, bao gồm lưu trữ đối tượng (S3 - Simple Storage Service), lưu trữ sở liệu (RDS Relational Database Service), lưu trữ tệp (EFS - Elastic File System) nhiều loại lưu trữ khác - Cơ sở liệu đám mây (Cloud Databases): AWS cung cấp dịch vụ sở liệu đám mây, bao gồm sở liệu quan hệ (MySQL, PostgreSQL, Oracle, SQL Server), sở liệu không quan hệ (DynamoDB, MongoDB), dịch vụ lưu trữ liệu khác - Mạng bảo mật (Networking and Security): AWS cung cấp dịch vụ mạng bảo mật, bao gồm mạng riêng ảo (VPC - Virtual Private Cloud), tường lửa ảo (Security Groups), bảo mật dịch vụ lưu trữ, nhiều dịch vụ khác - Quản lý giám sát (Management and Monitoring): AWS cung cấp dịch vụ quản lý giám sát, bao gồm AWS Management Console, AWS CloudWatch, AWS CloudTrail nhiều công cụ khác - Triển khai ứng dụng DevOps: AWS cung cấp dịch vụ triển khai ứng dụng DevOps, bao gồm AWS CodePipeline, AWS CodeDeploy, AWS CodeCommit nhiều công cụ khác Những hoạt động số ví dụ AWS cung cấp AWS cịn nhiều dịch vụ tính khác, hệ sinh thái liên tục mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày cao người dùng 2.3 Các bước triển khai ứng dụng phân tán AWS Bước 1: Thiết kế ứng dụng phân tán Bước thiết kế ứng dụng phân tán bạn Điều bao gồm việc định thành phần ứng dụng, cách chúng giao tiếp với cách chúng triển khai AWS Bước 2: Chọn dịch vụ AWS phù hợp AWS cung cấp loạt dịch vụ sử dụng để tạo triển khai ứng dụng phân tán Các dịch vụ bao gồm Amazon Elastic Compute Cloud (EC2), Amazon Elastic Container Service (ECS), Amazon Elastic MapReduce (EMR), Amazon Elastic Beanstalk, Amazon Elastic Load Balancing (ELB) Bước 3: Triển khai ứng dụng bạn AWS Sau bạn thiết kế ứng dụng chọn dịch vụ AWS phù hợp, bạn bắt đầu triển khai ứng dụng AWS Điều thực cách sử dụng công cụ hướng dẫn AWS Bước 4: Quản lý ứng dụng bạn Sau bạn triển khai ứng dụng AWS, bạn cần quản lý ứng dụng Điều bao gồm việc theo dõi hiệu suất ứng dụng, bảo mật ứng dụng triển khai cập nhật cho ứng dụng - Chi phí khơng dự đốn được: Mơ hình tốn theo sử dụng khiến chi phí sử dụng AWS trở nên khó đốn trước Nếu khơng quản lý cẩn thận, việc triển khai tài nguyên không cần thiết dẫn đến chi phí khơng kiểm sốt - Phụ thuộc vào Internet: AWS hoạt động Internet, đó, phụ thuộc vào kết nối Internet ảnh hưởng đến tính sẵn sàng hiệu suất ứng dụng dịch vụ chạy tảng - Cạnh tranh khả khóa kháng: Với phát triển nhanh chóng thị trường điện tốn đám mây, AWS phải đối mặt với cạnh tranh từ nhà cung cấp đám mây khác Ngoài ra, số doanh nghiệp lo ngại việc bị khóa kháng vào AWS, gây phụ thuộc mức vào nhà cung cấp ỨNG DỤNG AWS TRONG THỰC TẾ AWS (Amazon Web Services) ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực doanh nghiệp khác toàn giới Một số ví dụ ứng dụng AWS thực tế: - Khởi chạy quản lý ứng dụng web di động: Các doanh nghiệp công ty khởi chạy triển khai ứng dụng web di động AWS, bao gồm ứng dụng thương mại điện tử, ứng dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến, ứng dụng di động tảng trò chơi trực tuyến - Phát triển triển khai ứng dụng IoT (Internet of Things): AWS cung cấp dịch vụ công cụ để hỗ trợ việc phát triển triển khai ứng dụng IoT, bao gồm kết nối, thu thập liệu từ thiết bị IoT phân tích liệu để đưa định thông minh - Lưu trữ xử lý liệu lớn: Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ lưu trữ đám mây AWS Amazon S3 để lưu trữ quản lý lượng lớn liệu, đồng thời sử dụng dịch vụ tính tốn phân tán AWS để xử lý phân tích liệu lớn - Trí tuệ nhân tạo học máy: AWS cung cấp nhiều dịch vụ trí tuệ nhân tạo học máy Amazon Rekognition (nhận dạng hình ảnh), Amazon Comprehend (phân tích ngơn ngữ tự nhiên), Amazon SageMaker (mơ hình học máy) để phát triển ứng dụng thơng minh phân tích liệu 10 - Phân tích liệu đưa định: Các doanh nghiệp sử dụng AWS để thu thập, lưu trữ phân tích liệu từ nhiều nguồn khác nhau, giúp họ đưa định thơng minh dự đốn xu hướng tương lai AWS có loạt dịch vụ tính khác, giúp doanh nghiệp tổ chức tận dụng sức mạnh điện toán đám mây để phát triển mở rộng kinh doanh AWS cung cấp nhiều dịch vụ khác, chẳng hạn như: - Tư vấn: AWS cung cấp dịch vụ tư vấn cho phép doanh nghiệp tận dụng dịch vụ AWS cách hiệu - Đào tạo: AWS cung cấp dịch vụ đào tạo cho phép doanh nghiệp học cách sử dụng dịch vụ AWS - Hỗ trợ: AWS cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho phép doanh nghiệp giải vấn đề sử dụng dịch vụ AWS XÂY DỰNG DEMO MINH HOẠ 5.1 Giới thiệu toán Trong bối cảnh mạng thông tin ngày phát triển phụ thuộc ngày lớn vào ứng dụng web di động, việc xây dựng hệ thống xác thực đăng nhập (Authentication/Login System) an toàn hiệu phần thiếu ứng dụng trực tuyến Từ việc bảo vệ thông tin cá nhân người dùng đến việc quản lý quyền truy cập vào tài nguyên, hệ thống xác thực đáng tin cậy đóng vai trị quan trọng việc cung cấp trải nghiệm người dùng tốt đảm bảo an toàn cho liệu Trong dự án này, thực việc xây dựng hệ thống xác thực đăng nhập sử dụng công nghệ điện toán đám mây AWS (Amazon Web Services) Chúng ta tận dụng khả mạnh mẽ AWS để tạo hệ thống đăng nhập an toàn Chúng ta sử dụng mơ hình Serverless để triển khai dịch vụ xác thực đăng nhập AWS Lambda, Dynamodb API Gateway, cho phép tận dụng khả mở rộng linh hoạt toán theo sử dụng AWS Hệ thống cho phép người dùng đăng ký, đăng nhập tài khoản họ cách an toàn thuận tiện 11 Trong trình thực hiện, tìm hiểu cách tích hợp dịch vụ AWS Lambda (dịch vụ tính tốn khơng máy chủ) API Gateway (cổng API) để xây dựng hệ thống hoàn chỉnh Đồng thời, khám phá cách sử dụng ứng dụng Postman để kiểm tra hoạt động hệ thống Kết dự án hệ thống đăng nhập hoàn chỉnh mang lại trải nghiệm tiện lợi cho người dùng 5.2 Phân tích thiết kế 5.2.1 Phân tích: Có tài khoản AWS, có ứng dụng Postman Visual Studio Code Đăng ký Đăng nhập: Người dùng đăng ký tài khoản cách cung cấp thông tin cần thiết đăng nhập sau tạo tài khoản Bảo mật: Mật người dùng phải mã hóa lưu trữ an toàn 5.2.2 Thiết kế: Backend Serverless với AWS Lambda API Gateway: Tạo hàm Lambda để xử lý yêu cầu đăng nhập, đăng ký Triển khai Serverless Backend: Tạo hàm Lambda API Gateway AWS Cấu hình quyền truy cập chạy thử nghiệm 12 5.3 Cấu hình cài đặt Bước 1: Tạo bảng DynamoDB để lưu trữ liệu người dùng: Ở trang DynamoDB nhấn Create Table Bước 2: Tạo IAM role Lambda function sử dụng: Ở trang IAM chọn Roles chọn Create Role, chọn Trusted entity type “AWS Service”,Use Case “Lambda” chọn Next chọn hai policy đính kèm 13 Chọn Next, Đặt tên cho Role name “login-backend-role” Chọn Create Role Bước 3: Tạo Lambda Function cho API: Ở trang Lambda Chọn Create Funtion 14 Chọn Create Function Chọn Configuration  chọn General configuration, nhấn Edit  chọn Save  Chọn Create API Sau tạo xong, tạo tài nguyên “health” với Enable API Gateway CORS phương thức GET chọn Use Lambda Proxy integration,thiêt lập lambda function “login-backend” Tạo tài nguyên “login” với Enable API Gateway CORS phương thức POST chọn Use Lambda 15 Proxy integration,thiêt lập lambda function “login-backend” Tương tự tạo tài nguyên ”register”,”verify” Bước 4: Tạo API Gateway: Ở trang API Gateway Chọn API KeysChọn REST API,Action Create API Key Sau chọn Action Deploy API với State name “prod” Bước 5: Tạo API Key: Ở trang API Gateway chọn login-backend-gatewayChọn API KeysChọn REST API,Action Create API Key Chọn Usage Plans chọn Create 16 Chọn Next Chọn Add API Key to Usage Plan nhấn Done 17 Cài đặt API Key Required phương thức tài nguyên “health”,”login”,”register”,”vertify” true Bước 6: Tạo upload Lamda function: Mở Visual Studio Code tạo File, Folder ảnh Source:https://drive.google.com/drive/folders/1nwbBfXND9qo4KYF1r6yaJWaSZBvx71-c? usp=drive_link 18 Nén thành file zip upload lên Lambda funtion Chọn Configuration  chọn Environment variables, nhấn Edit chọn Save Bước 7: Kiểm tra hoạt động server: Mở ứng dụng Postman, thục hiện post với trang “/register” Tạo thành công tài khoản trả tên tài khoản Nếu tạo tài khoản có tên đăng nhập tồn sở liệu thông báo ”username already exists in our database, please choose a different username ” 19 Tài khoản thêm vào có sở liệu mật mã hóa Nhập xác tài khoản, mật  đăng nhập thành công tài khoản trả token Nhập sai tài khoản mật trả vể “user does not exist” “password is incorrect” 20 Khi xác minh mã token tên tài khoản xác, server trả xác nhận thành cơng thơng báo “success” Nếu sai trả trả xác nhận thất bại thông báo “invalid token” 5.4 Một số kết Thành đạt được: - Hệ thống xác thực đăng nhập hoàn chỉnh: Chúng ta xây dựng thành công hệ thống xác thực đăng nhập với chức đăng ký, đăng nhập - Sử dụng Serverless API: Sử dụng AWS Lambda API Gateway, hệ thống có khả mở rộng linh hoạt đảm bảo xử lý yêu cầu cách hiệu - Bảo mật: Đảm bảo tính bảo mật cách mã hóa liệu thực kiểm tra bảo mật Quá trình xây dựng dự án giúp học hỏi nhiều cách sử dụng dịch vụ AWS, triển khai mơ hình Serverless tích hợp cơng nghệ khác Chúng ta nắm vững kiến thức xây dựng hệ thống đăng nhập an toàn 21 Việc xây dựng thành công hệ thống mở hội việc phát triển ứng dụng dịch vụ trực tuyến, đồng thời giúp hiểu rõ cách tận dụng sức mạnh điện tốn đám mây cơng nghệ Serverless Tổng kết: Việc xây dựng hệ thống xác thực/đăng nhập AWS với Mơ hình Serverless API mang lại thành đáng kể kiến thức quý báu Dự án giúp hiểu rõ cách triển khai tích hợp dịch vụ AWS, xây dựng giao diện người dùng hiệu bảo mật thông tin người dùng 22 KẾT LUẬN Trong trình tìm hiểu nghiên cứu Điện toán Phân tán Đám mây AWS, khám phá giới công nghệ đầy tiềm hội AWS không tảng đám mây điện tốn thơng thường, mà cịn hệ sinh thái tồn diện, cung cấp loạt dịch vụ công cụ để giúp xây dựng, triển khai quản lý ứng dụng hệ thống công nghệ với linh hoạt hiệu cao Qua việc nắm vững kiến thức dịch vụ cốt lõi tính toán, lưu trữ, sở liệu, mạng bảo mật AWS, thấy việc triển khai ứng dụng dịch vụ trở nên dễ dàng nhanh chóng hết Chúng ta có khả mở rộng co giãn quy mơ hệ thống cách linh hoạt, từ việc xử lý liệu lớn việc triển khai ứng dụng di động Tích hợp cơng nghệ Serverless dịch vụ trí tuệ nhân tạo AWS mở khả việc phát triển tận dụng liệu Chúng ta tạo ứng dụng thơng minh, tự động hố quy trình, phân tích liệu để đưa định thông minh Tuy nhiên, với lợi ích, cần nhận thức thách thức rủi ro kèm Việc phụ thuộc nhiều vào dịch vụ đám mây tạo phụ thuộc rủi ro tài nguyên Bảo mật liệu quản lý chi phí yếu tố quan trọng mà cần quan tâm Cuối cùng, Điện toán Phân tán Đám mây AWS không chủ đề học tập, mà thay đổi cách tiếp cận áp dụng công nghệ giới ngày kết nối phức tạp Việc nắm vững kiến thức kỹ lĩnh vực lợi quan trọng hành trình phát triển phát triển thân tương lai 23 DANH MỤC THAM KHẢO [1] Điện tốn phân tán gì? – Điện tốn phân tán – AWS (amazon.com) [2] AWS (amazon.com) [3] AWS (Amazon web services) gì? Ứ ng d ụ ng th ự c tếế (viblo.asia) [4] (18) Build an Authen琀椀ca琀椀on/Login System on AWS with React.js and a Serverless API - Part (backend) - YouTube [5] (18) Build an Authen琀椀ca琀椀on/Login System on AWS with React.js and a Serverless API - Part (frontend) - YouTube 24

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w