1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Vhcs (1).Docx

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài 4 2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 5 2 1 Đối tượng nghiên cứu 5 2 2 Phạm vi nghiên cứu 5 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 4 Phương pháp nghiên c[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa lí luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quan niệm văn hóa .7 1.1.2 Quan niệm công sở .7 1.1.3 Quan niệm văn hóa cơng sở số biểu thành phần văn hóa cơng sở 1.2 Vai trị văn hóa cơng sở 1.2.1 Văn hóa cơng sở góp phần nâng cao ý thức người .9 1.2.2 Văn hóa cơng sở góp phần vào mục tiêu chung 10 1.2.3 Văn hóa cơng sở góp phần vào ổn định hoạt động văn hóa tổ chức 11 1.2.4 Văn hóa cơng sở góp phần tạo nên sắc riêng cho hoạt động tổ chức 11 TIỂU KẾT CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y THANH HÓA 13 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa 13 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa 13 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa 14 2.2 Thực trạng VHCS Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa 19 2.2.1 Nội quy quy chế làm việc Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa 19 2.2.2 Cách trí cơng sở nơi làm việc Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa .20 2.2.3 Về trang phục, lễ phục Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa .21 2.2.4 Về giao tiếp, ứng xử, quan hệ tác phong công sở Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa 22 2.2.5 Môi trường làm việc Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa 23 2.3 Đánh giá thực trạng văn hóa cơng sở Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa 25 2.3.1 Những thành tựu văn hóa cơng sở Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa .25 2.3.2 Hạn chế văn hóa cơng sở Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa .26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HÓA 28 3.1 Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giao tiếp quản lý, giao tiếptrong trường học 28 3.2 Tuyên truyền nâng cao nhận thức văn hóa cơng sở cho đội ngũ cán bộ, giảng viên 29 3.3 Sớm ban hành thực quy chế văn hóa cơng sở 30 3.4 Phát huy vai trò tổ chức nhà trường việc xây dựng thực văn hóa cơng sở 31 3.5 Cải thiện môi trường điều kiện làm việc thuận lợi cho cán bộ, giảng viên .32 3.6 Thường xuyên theo dõi, đánh giá kết thực quy định văn hóa cơng sở nhà trường 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI CẢM ƠN "Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Học viện Hành Quốc Gia đưa mơn học Văn Hóa Cơng Sở vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Cô dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ mơn Văn Hóa Cơng Sở mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn làm em khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!” LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Trong thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa nay, kinh tế Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giới Sự cạnh tranh diễn tất lĩnh vực ngày trở nên gay gắt, đòi hỏi thích nghi phát triển linh hoạt kịp thời quan tổ chức Trong tình cảnh đó, văn hóa cơng sở (VHCS) ngày thể vai trị phát triển cơng sở, quan hành nhà nước doanh nghiệp Xuất phát từ chất Nhà nước ta từ mục đích chung chương trình tổng thể cải cách hành chính, vấn đề xây dựng VHCS đặt giai đoạn cải cách hành Khơng có quốc gia nào, quan tổ chức trường tồn khơng có sắc văn hóa riêng, luồng văn hóa nước ngồi xâm lấn bối cảnh nay, việc đẩy mạnh thực văn hoá công sở quan trọng cần thiết để tạo lợi cạnh tranh, hội phát triển cho quan doanh nghiệp - Thực chất việc xây dựng VHCS công khai, minh bạch thủ tục giải công việc cho tổ chức, công dân, quy định quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm cán bộ, công chức hoạt động công vụ, xây dựng lề lối, mối quan hệ làm việc thật khoa học, hiệu quả, thiết thực nhằm đảm bảo kỷ cương, kỷ luật quan nhà nước, thực quy chế dân chủ sỏ (thực hành dân chủ) nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, tương trợ, đồng thuận trách nhiệm cán bộ, công chức - Trong sống hàng ngày, bắt gặp nhiều vấn đề liên quan tới VHCS từ câu chuyện, thái độ, hành vi ứng xử, hình ảnh, ấn tượng v.v… nhiều nơi Bên cạnh hoạt động chun mơn hoạt động VHCS ảnh hưởng trực tiếp đến phương pháp làm việc hoạt động hiệu đơn vị, đặc biệt đến vị quan q trình hội nhập Để thành cơng hội nhập VHCS khơng thể đứng ngồi thị trường Trường Cao đẳng Y Thanh Hóa cơng sở nghiệp trực thuộc quản lí UBND tỉnh Công sở nhà trường nơi đội ngũ cán bộ, giảng viên (GV) làm việc, tiếp xúc giải công việc liên quan đến chuyên môn khách hàng bên Trong năm qua, Nhà trường chấp hành quy định chung văn hóa cơng sở (VHCS) quan nhà nước có thẩm quyền nhằm tạo môi trường giáo dục khoa học, có kỉ cương góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT tỉnh Tuy nhiên, hiệu thực quy chế VHCS chưa cao số cán bộ, GV Vì vậy, để có nét văn hóa riêng cho nhà trường, địi hỏi phải có đồng thuận chung cán bộ, GV phòng chức năng, khoa chun mơn nói riêng tồn trường nói chung Cần phải đánh giá lại thực trạng, từ đưa giải pháp thực VHCS nhà trường Do em chọn đề tài “Thực trạng văn hóa cơng sở Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Văn hóa cơng sở Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Trong hoạt động văn hóa cơng sở Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Dựa sở tìm kiếm, khảo sát hoạt động văn hóa cơng sở Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa: cách giao tiếp, ứng xử, phong cách ăn mặc tác phong làm việc, thực quy định cán giảng viên, sinh viên trường Đồng thời đóng góp số ý kiến, giải pháp hợp lý nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu văn hóa cơng sở trường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát thực tế - Phương pháp phân tích tổng hợp - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Tìm nguồn từ internet Ý nghĩa lí luận - Đề tài nghiên cứu góp phần tìm hiểu thêm văn hóa Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa Từ giúp cho người học thấy ưu điểm hạn chế, đồng thời giúp sinh viên chuyên ngành Quản trị văn phịng hình thành hiểu biết văn hóa cơng sở lĩnh vực nhà trường nói chung từ ngồi ghế nhà trường Kết đề tài vận dụng vào hoạt động thực tiễn làm quan, tổ chức NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quan niệm văn hóa - Theo UNESCO “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” - Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” - Trong Xã hội học Văn hóa Đồn Văn Chúc, Viện Văn hóa Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, xuất năm 1997, tác giả cho rằng: Văn hóa – vơ sở bất tại: Văn hóa - khơng nơi khơng có! Điều cho thấy tất sáng tạo người giới tự nhiên văn hóa; nơi có người nơi có văn hóa - Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Như vậy, thấy rằng: Văn hóa tất giá trị vật thể người sáng tạo giới tự nhiên 1.1.2 Quan niệm công sở - Tại Điều 70 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) xác định: “Công sở trụ sở làm việc quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp cơng lập, có tên gọi riêng, có địa cụ thể, bao gồm cơng trình xây dựng, tài sản khác thuộc khuôn viên trụ sở làm việc” - Theo Điều Nghị định 152 Chính phủ năm 2017 quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp, “công sở” hiểu là: “Cơ quan nhà nước, quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị xã hội ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt động, đơn vị nghiệp công lập, ban quản lý dự án sử dụng vốn nhà nước (hay gọi quan, tổ chức, đơn vị)” - Theo sách: “Một số thuật ngữ hành chính” Viện nghiên cứu hành - Học viện Hành Quốc gia, NXB giới xuất năm 2000 Theo đó: “Công sở pháp nhân công quyền phận quan trọng hợp thành thiết chế máy nhà nước nhằm thực chức quản lý nhà nước phục vụ xã hội” Vậy “Công sở tổ chức đặt quản lí trực tiếp nhà nước để tiến hành công việc chuyên ngành; thực chế điều hành, kiểm sốt cơng việc hành chính, nơi soạn thảo văn để thực công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động máy quản lí nhà nước - nơi phối hợp hoạt động thực nhiệm vụ nhà nước giao Công sở nơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại công dân, phận hợp thành tất yếu thiết chế máy quản lí nhà nước 1.1.3 Quan niệm văn hóa cơng sở số biểu thành phần văn hóa cơng sở - Khái niệm: VHCS hệ thống giá trị hình thành trình hoạt động cơng sở, tạo nên niềm tin, giá trị thái độ nhân viên làm việc công sở, ảnh hưởng đến cách làm việc hiệu hoạt động công sở thực tế + Biểu thành phần văn hóa cơng sở: + Mức độ ban hành áp dụng quy chế điều hành, kiểm tra công việc + Tinh thần tự quản, tính tự giác cán bộ, công chức, viên chức làm việc công sở cao hay thấp Thái độ, trách nhiệm trước công việc hội mà người vươn lên biểu thị mơi trường văn hóa cao công sở ngược lại + Thái độ huy dân chủ hay độc đốn + Cán bộ, cơng chức, viên chức quan đơn vị quan có tinh thần đồn kết, tương trợ, tin cậy lẫn Mức độ bầu khơng khí cởi mở cơng sở + Các chuẩn mực đề thích đáng mức độ hồn thành cơng việc theo chuẩn mực cao hay thấp Một cơng sở làm việc khơng có chuẩn mực thống biểu VHCS + Các xung đột nội giải thỏa đáng hay khơng 1.2 Vai trị văn hóa cơng sở 1.2.1 Văn hóa cơng sở góp phần nâng cao ý thức người - Khả gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị nghệ thuật Nhờ có văn hóa người hưởng thụ giá trị vật chất tinh thần ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, … Từ phát triển tinh thần nhân cách cán bộ, cơng chức, viên chức góp phần vào phát triển, cải cách hành cơng - Việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa công sở không nhiệm vụ quan, tổ chức mà nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức công việc vị trí, cương vị khác thực thi công vụ cung cấp dịch vụ công Trong hoạt động công sở, quan hệ ứng xử mơi trường trị - hành mang đậm mà sắc văn hóa nhân (cái chân), nhân (cái thiện) nhân văn (cái mỹ) kết nối giá trị truyền thống đến đại Con người không ngừng học tập, sáng tạo để tiếp thu tri thức nhân loại - yếu tố cấu thành văn hóa cơng sở, đồng thời khẳng định vai trị văn hóa phát triển quan, công sở

Ngày đăng: 19/12/2023, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w