MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc của luận văn 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT TẠI TRƯỜNG THCS 5 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 5 1.3. Hoạt động của câu lạc bộ nghệ thuật tại trường THCS 5 1.4. Quản lý tổ chức hoạt động của câu lạc bộ nghệ thuật tại trường THCS theo tiếp cận sư phạm 5 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động của câu lạc bộ nghệ thuật trong trường THCS 5 Kết luận chương 1 5 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BA ĐÌNH 6 2.1. Khái quát về nghiên cứu thực trạng 6 2.2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn 6 Kết luận chương 2 6 CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN BA ĐÌNH 7 3.1. Định hướng phát triển câu lạc bộ nghệ thuật ở Trường THCS 7 3.2. Nguyên tắc cơ bản của việc đề xuất biện pháp 7 3.3. Các biện pháp quản lý tổ chức hoạt động của câu lạc bộ nghệ thuật tại các trường THCS quận Ba Đình 7 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp 7 3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý tổ chức hoạt động của câu lạc bộ nghệ thuật tại các trường THCS quận Ba Đình 7 Kết luận chương 3 7 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 7 1. Kết luận 7 2. Khuyến nghị 7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 PHỤ LỤC 7
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BA ĐÌNH, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN TRUNG KIÊN Hà Nội, năm 2019 MỤC LỤCC LỤC LỤCC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT TẠI TRƯỜNG THCS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .5 1.2 Các khái niệm bản đề tài 1.3 Hoạt động câu lạc nghệ thuật tại trường THCS 1.4 Quản lý tổ chức hoạt động câu lạc nghệ thuật tại trường THCS theo tiếp cận sư phạm 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật trường THCS Kết luận chương .5 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BA ĐÌNH6 2.1 Khái quát nghiên cứu thực trạng 2.2 Kết quả nghiên cứu thực tiễn Kết luận chương .6 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN BA ĐÌNH .7 3.1 Định hướng phát triển câu lạc nghệ thuật ở Trường THCS 3.2 Nguyên tắc bản việc đề xuất biện pháp .7 3.3 Các biện pháp quản lý tổ chức hoạt động câu lạc nghệ thuật tại trường THCS quận Ba Đình 3.4 Mối quan hệ biện pháp 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý tổ chức hoạt động câu lạc nghệ thuật tại trường THCS quận Ba Đình .7 Kết luận chương .7 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội Văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng bảo vệ tổ quốc” [2, tr.114] Đại hội Đảng lần thứ X rõ: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy bản sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cộng nghiệp hố, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức bản lĩnh văn hóa người Việt Nam” [3, tr.106] Đại hội XI tiếp tục rõ: “Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, thế hệ trẻ” [4, tr.126, 128] Tư tưởng Đảng ta xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện chuẩn bị tích cực chủ động nguồn nhân lực chất lượng cao cho tương lai phát triển đất nước dân tộc Việt Nam; đồng thời, cụ thể hóa bước quan điểm sau xây dựng người Việt Nam nêu lên Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011): “Chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” [4, tr.76 - 77]; vận dụng quan điểm bản chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Để đạt mục tiêu phát triển người toàn diện trên, giáo dục đóng vai trị chủ đạo dẫn dắt phát triển, giáo dục phổ thơng có vai trò quyết định Bên cạnh việc giáo dục thơng qua học khóa, tại nhà trường cịn tổ chức hoạt động ngoại khóa bằng nhiều hình thức khác có hoạt động câu lạc nghệ thuật Hoạt động câu lạc giúp cho giáo dục không bị bó hẹp sách vở, mà gắn liền với thực tiễn xã hội; đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống thực tiễn với hành động, góp phần phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống, niềm tin đắn ở học sinh, hình thành lực cần có người xã hội đại; đường để phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông ở Việt Nam Hiện nay, câu lạc nghệ thuật ở trường THCS hình thành quan tâm ở thành phố lớn Các câu lạc nghệ thuật góp phần quan trọng vào giáo dục toàn diện cho học sinh song hoạt động câu lạc nghệ thuật vẫn mang tính tự phát, chưa bản, chưa quản lý chặt chẽ,… Đối với trường THCS địa bàn quận Ba Đình, đa số trường thành lập câu lạc nghệ thuật, câu lạc nghệ thuật tổ chức hoạt động dạy với môn học khiếu, thể dục thể thao góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trường Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động câu lạc nghệ thuật chưa quản lý chặt chẽ dẫn đến hiệu quả chưa đáp ứng yêu cầu đặt Từ lý trên, chọn đề tài “Quản lý hoạt động của câu lạc bộ nghệ thuật tại các trường THCS q̣n Ba Đình, Hà Nợi” có ý nghĩa quan trọng cả mặt thực tiễn lý luận, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh góp phần phát triển cộng đồng tại địa phương Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật tại trường THCS nhằm đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật tại trường THCS địa bàn quận Ba Đình góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật tại trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật tại trường THCS quận Ba Đình 4.Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật tại trường THCS quận Ba Đình đạt thành tựu định, nâng cao vai trò câu lạc giáo dục toàn diện học sinh nhà trường song vẫn nhiều bất cập, hạn chế Nếu đề xuất biện pháp quản lý phù hợp khả thi sẽ nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc nghệ thuật tại THCS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật ở trường THCS 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật ở trường THCS quận Ba Đình 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật ở trường THCS quận Ba Đình Từ tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý tổ chức hoạt động câu lạc nghệ thuật tại trường THCS 6.2 Giới hạn địa bàn khảo sát Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật ở trường THCS quận Ba Đình 6.3 Giới hạn thời gian Đề tài dự kiến nghiên cứu năm học 2017-2018; 2018-2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Dùng thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề liên quan đến quản lý, quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật ở trường THCS…làm sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến đối với CBQL, GV, học sinh nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động CLB, thực trạng công tác QL hoạt động câu lạc nghệ thuật ở trường THCS quận Ba Đình yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật ở trường THCS quận Ba Đình 7.2.2 Phương pháp phỏng vấn Trao đổi trực tiếp với số CBQL Phòng GD ĐT, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn GV, PHHS, HS để tìm hiểu hoạt động câu lạc nghệ thuật công tác QL tổ chức hoạt động câu lạc nghệ thuật nhằm làm rõ kết quả thu qua khảo sát thực tiễn bổ sung thêm thông tin cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài 7.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trong trình nghiên cứu, tiến hành xin ý kiến chuyên gia tính cấp thiết tính khả thi BP đề xuất công tác QL hoạt động câu lạc nghệ thuật ở trường THCS trước thử nghiệm số BP Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận kiến nghị, danh lục tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật tại Trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật tại trường THCS quận Ba Đình Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động câu lạc nghệ thuật tại trường THCS quận Ba Đình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT TẠI TRƯỜNG THCS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước ngoài Hoạt động Câu lạc có ý nghĩa đối với đời sống cá nhân tồn xã hội Vì vậy, từ trước đến có nhiều học giả, nhà quản lý văn hóa, nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước nghiên cứu nội dung Ở nước ngoài, có cơng trình nghiên cứu gắn sách văn hóa với vấn đề kinh tế, marketing hoạt động văn hóa nghệ thuật, hay nghiên cứu hoạt động câu lạc Một số cơng trình đáng lưu ý Creative Industries: Contracts Between Art and Commerce (Các ngành công nghiệp sáng tạo: mối quan hệ nghệ thuật thương mại) Richard E Caves, The Public Life of the Arts in America (Đời sống công cộng nghệ thuật ở Mỹ) Joni M Cherbo Margaret J Wyszomirski, hay The Economics of Cultural Policy (Kinh tế học sách văn hóa) Throsby David… 1.1.2 Ở Việt Nam Sự hình thành phát triển Câu lạc ở Việt Nam bắt đầu từ thời kỳ đất nước chế độ bao cấp Trong thời kỳ này, mục đích tổ chức sinh hoạt Câu lạc bị chi phối bởi bối cảnh trị, kinh tế, văn hóa xã hội cụ thể Lúc giờ, vấn đề xã hội hóa hoạt động văn hóa, kinh tế văn hóa coi trọng Vì vậy, có vài nghiên cứu mang tính lý luận chung hoạt động Câu lạc Kể từ năm cuối thế kỷ XX, kinh tế bao cấp chuyển sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có nhiều nghiên cứu hoạt động quản lý văn hóa phát triển theo nhu cầu xã hội Trong lĩnh vực quản lý, tổ chức hoạt động câu lạc có số cơng trình nghiên cứu cả lý luận thực tiễn kể đến là: * Thứ nhất, nhóm cơng trình nghiên cứu khía cạnh kinh tế văn hóa xã hội hóa hoạt động văn hóa: