1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát của chi nhánh ngân hàng nhà nước đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hải dương,

114 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

NGÂN HàNG NHà NƯớC VIệT NAM Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO HọC VIệN NGÂN HàNG ĐỖ THỊ THU PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2011 NGÂN HàNG NHà NƯớC VIệT NAM Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO HọC VIệN NGÂN HàNG ĐỖ THỊ THU PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành : Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH TỰ HÀ NỘI - NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Đỗ Thị Thu Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát Ngân hàng Trung ương 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng trung ương 1.1.2 Chức năng, vai trò ngân hàng trung ương 1.2 Hoạt động Ngân hàng thương mại rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.1 Hoạt động Ngân hàng thương mại 1.2.2 Những rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại 1.3 Hoạt động tra giám sát NHTW NHTM 10 1.3.1 Sự cần thiết hoạt động tra, giám sát NHNN NHTM 10 1.3.2 Phương thức tra, giám sát NHTW NHTM 12 1.3.3 Kết hợp tra chố giám sát từ xa 22 1.3.4 Hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng 23 1.4 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát NHTW số nước giới 28 1.4.1 Kinh nghiệm mơ hình tổ chức 28 1.4.2 Kinh nghiệm hoạt động tra, giám sát 29 1.4.3 Bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 32 2.1.Khái quát tình hình kinh tế - xã hội hoạt động NHTM địa bàn tỉnh Hải Dương 32 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 32 2.1.2 Một số nét tình hình hoạt động NHTM địa bàn tỉnh Hải Dương 36 2.2 Khái quát tổ chức tra, giám sát NHNN Việt Nam 39 2.2.1 Cơ cấu tổ chức Thanh tra, giám sát NHNN 39 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh Hải Dương 42 2.3 Thực trạng hoạt động tra, giám sát chi nhánh NHNN NHTM địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008 – 2010 42 2.3.1 Thực trạng hiệu hoạt động tra chỗ 42 2.3.2 Thực trạng hiệu hoạt động giám sát từ xa 51 2.3.3 Sự phối hợp tra chỗ giám sát từ xa thực cách thường xuyên 57 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động tra, giám sát Chi nhánh NHNN NHTM địa bàn tỉnh Hải Dương 57 2.4.1 Những kết đạt 57 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 67 3.1 Xu hướng phát triển ngành Ngân hàng định hướng đổi hoạt động tra, giám sát NHNN Việt Nam 67 3.1.1 Xu hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam 67 3.1.2 Định hướng đổi nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng 70 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát chi nhánh NHNN NHTM địa bàn tỉnh Hải Dương 76 3.2.1 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 76 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức 79 3.2.3 Phối hợp với quan liên quan nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát ngân hàng 83 3.2.4 Các giải pháp liên quan khác 84 3.3 Một số kiến nghị 85 3.3.1 Đối với Quốc hội Chính phủ 85 3.3.2 Đối với Thanh tra Chính phủ Bộ, ngành có liên quan 85 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 86 3.3.4 Đối với quan tra, giám sát NHNN Việt Nam 86 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI NHTW Ngân hàng Trung ương NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TTGSNH Thanh tra, giám sát ngân hàng TTGS Thanh tra, giám sát CSTT Chính sách tiền tệ GSTX Giám sát từ xa TTTC Thanh tra chỗ NH CSXH Ngân hàng Chính sách xã hội QTDNDTW Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu số 2.1: Tổng sản phẩm GDP tỉnh 33 Biểu số 2.2: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế: 33 Biều số 2.3: Diễn biến số tiêu hoạt động chủ yếu TCTD địa bàn tỉnh Hải Dương 37 Biều số 2.4: Số tra chỗ NHNN chi nhánh Hải Dương 46 Biểu số 2.5: Một số tiêu hoạt động chủ yếu NHTM địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2008, 2009, 2010 54 Biểu số 2.6: Một số tiêu hoạt động chủ yếu NHTM CP Đại Dương 55 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức quan Thanh tra, giám sát thuộc NHNN Việt Nam ( Sau Quyết định số 83) 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi kinh tế nói chung đổi ngành ngân hàng nói riêng, hoạt động quản lý kiểm soát Ngân hàng Nhà nước(NHNN) bước khẳng định Cùng với xu mở cửa hội nhập quốc tế kinh tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam bước đổi nhằm góp phần tốt cho phát triển đất nước Trong năm qua, hoạt động tra, giám sát ngân hàng NHNN đạt nhiều thành tựu góp phần vào nghiệp đổi phát triển ngành Ngân hàng nước ta Vai trò Thanh tra, giám sát NHNN thể ngày rõ việc kiểm sốt hoạt động Tổ chức tín dụng (TCTD), thực ngày tốt chức quản lý NHNN giúp TCTD hoạt động an tồn hiệu hơn, bảo vệ lợi ích hợp pháp tác nhân kinh tế, góp phần vào nghiệp đổi phát triển chung đất nước Trên thực tế, nội dung phương pháp tra, giám sát NHNN Việt Nam có đổi đạt kết như: Đã bước hoàn thiện hệ thống quy chế, chế tra, văn hướng dẫn nghiệp vụ tra; khiếu nại, tố cáo…nhằm xác lập vai trò thúc đẩy hoạt động tra đổi Ban hành phương thức tra mới, phương thức giám sát từ xa nhằm phòng ngừa dự báo rủi ro việc tiến hành tra chỗ, tiền đề sở cho việc đại hố cơng tác tra thời gian Các quy định an toàn hoạt động ngân hàng bước đổi cho phù hợp với thông lệ quốc tế Công tác đạo tạo cán ngày trọng, ngồi việc tăng cường số lượng chất lượng cán dần nâng cao từ trung ương tới địa phương, u cầu quan trọng trình đổi Thanh tra, giám sát ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động tra, giám sát NHNN cũng tồn tại, hạn chế như: hoạt động giám sát từ xa nhiều bất cập, chưa có khả cảnh báo sớm để hỗ trợ cho hoạt động tra chỗ Nội dung phương pháp tra, giám sát ngân hàng có đổi chưa đáp ứng kịp yêu cầu quản lý, giám sát hệ thống ngân hàng đại thực thông lệ chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Hệ thống công nghệ tin học phục vụ cho công tác tra giám sát nhiều hạn chế … Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tra, giám sát NHNN, cán làm công tác tra giám sát NHNN Việt Nam- chi nhánh Hải Dương, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ kinh tế “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Hải Dương” với mong muốn trình bày rõ vai trò Thanh tra, giám sát NHNN tìm giải pháp thiết thực góp phần đổi hoạt động tra NHNN nói chung Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh Hải Dương nói riêng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động tra, giám sát NHNN ngân hàng thương mại(NHTM) Phân tích để làm rõ thực trạng hiệu hoạt động tra giám sát NHNN chi nhánh tỉnh Hải Dương NHTM địa bàn tỉnh Đề xuất giải pháp kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát chi nhánh NHNN NHTM địa bàn tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tra, giám sát NHNN NHTM Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tra, giám sát NHNN NHTM địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008– 2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, suy luận logic kết hợp với phương pháp khác thống kê, phân tích, đánh giá Việc nghiên cứu theo phương pháp nêu gắn với quan điểm thực tiễn hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng kinh tế thị trường Kết cấu đề tài luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bố trí gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề chung hoạt động tra, giám sát ngân hàng Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động tra, giám sát chi nhánh NHNN NHTM địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008 – 2010 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát chi nhánh NHNN NHTM địa bàn tỉnh Hải Dương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Lê Văn Hinh(2011), “ Ổn định thị trường tiền tệ: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng,(16), tr 27-28 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương( 2011), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2010,Nxb Thống Kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam( 2010), Kỷ yếu hội thảo giải pháp nâng cao lực, hiệu hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng PGS- TS Nguyễn Duệ (2005), giáo trình Ngân hàng Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Tơ Kim Ngọc ( 2004), giáo trình Lý thuyết Tiền tệ- Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS – TS Nguyễn Đình Tự ( 2008), Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán ngân hàng, Nxb Thanh niên, Hà Nội Thanh tra Chính phủ( 2010), Thơng tư số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010 việc quy định quy trình tiến hành tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam( 2009), định số 2989/QĐ-NHNN ngày 14/12/2009 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quốc hội(2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Quốc hội( 2010), Luật Tổ chức tín dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Quốc hội(2010), Luật Thanh tra 2010, Nxb Lao Động, Hà Nội 12.Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hải Dương(2010), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 13.Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hải Dương( 2009), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 14.Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hải Dương( 2011), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011 15.Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hải Dương ( 2008,2009,2010), Báo cáo giám sát phân tích cuối quý IV năm 2008,2009, 2010 16.Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Hải Dương ( 2008, 2009,2010), Báo cao tổng kết công tác tra, giám sát năm 2008, 2009, 2010 17.Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương( 2010), Báo cáo tóm tắt tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2010, Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2011 18 Học viện Ngân hàng(…), giao trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, NXb Thống Kê, Hà Nội 19 Peter S.Rose(2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: 25 nguyên tắc Uỷ ban Basel Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc số 1: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải phân định rõ trách nhiệm mục tiêu cho quan liên quan hoạt động giám sát ngân hàng Mỗi quan giám sát cần hoạt động độc lập có đầy đủ nguồn lực Một khung pháp lý phù hợp cho hoạt động giám sát ngân hàng cần thiết, bao gồm quy định quyền cấp phép thành lập ngân hàng hoạt động giám sát thường xuyên; quyền tra việc tuân thủ pháp luật vấn đề hoạt động an toàn hiệu ngân hàng; bảo vệ pháp luật với giám sát viên Thiết lập chế phù hợp việc chia sẻ bảo mật thông tin quan giám sát ngân hàng Nguyên tắc số 2: Những hoạt động mà tổ chức tín dụng cấp phép thực chịu giám sát cần định nghĩa rõ ràng quy định Ngoài ra, phạm vi tổ chức gọi “ngân hàng” chịu giám sát cần xác định rõ ràng kiểm soát chặt chẽ Nguyên tắc số 3: Cơ quan cấp phép phải có quyền đặt tiêu chuẩn cho việc thành lập ngân hàng từ chối đơn xin thành lập không đáp ứng yêu cầu đặt Quy trình cấp phép, mức tối thiểu, phải bao gồm đánh giá cấu sở hữu, ban lãnh đạo cấp cao ngân hàng, kế hoạch hoạt động kiểm soát nội tình hình tài ngân hàng nguồn vốn góp; trường hợp chủ sở hữu hoặc ngân hàng mẹ ngân hàng nước ngoài, cần chấp thuận quan giám sát nước ngồi Ngun tắc số 4: Thanh tra ngân hàng có quyền xem xét bác bỏ đề xuất chuyển đổi mức cổ phần trọng yếu hay cổ phần chi phối ngân hàng có bên khác Nguyên tắc số 5: Thanh tra ngân hàng phải có quyền đề tiêu chuẩn xem xét việc mua lại hay đầu tư ngân hàng đảm bảo cấu mua lại hay đầu tư không tạo rủi ro cho ngân hàng hay cản trở hoạt động giám sát hiệu Nguyên tắc số 6: Thanh tra ngân hàng thiết lập yêu cầu mức vốn an toàn tối thiểu ngân hàng nhằm phản ánh rủi ro hoạt động ngân hàng cấu vốn có khả bù đắp lỗ Riêng ngân hàng có hoạt động phạm vi quốc tế, yêu cầu không thấp mức quy định Basel Capital Accord Nguyên tắc số 7: Một phần quan trọng hệ thống giám sát ngân hàng việc đánh giá độc lập hệ thống sách, thơng lệ thủ tục liên quan đến việc cho vay vốn tiến hành hoạt động đầu tư ngân hàng việc quản lý nợ hạng mục đầu tư gián tiếp ngân hàng Nguyên tắc số 8: Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng thiết lập tuân thủ sách, thơng lệ thủ tục đánh giá chất lượng tài sản trích lập dự phịng tín dụng đầy đủ Nguyên tắc số 9: Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng có hệ thống thông tin quản trị cho phép ban lãnh đạo nhận biết mức độ tập trung danh mục đầu tư Thanh tra ngân hàng cần quy định hạn mức an toàn nhằm hạn chế rủi ro ngân hàng việc hoạt động cho vay với hoặc nhóm khách hàng có liên quan mật thiết Nguyên tắc số 10: Để ngăn ngừa việc lạm dụng phát sinh từ việc cấp khoản cho vay với bên có liên quan, Thanh tra ngân hàng yêu cầu ngân hàng tiến hành cho vay với cơng ty cá nhân có quan hệ sở tự nguyện khách quan, đồng thời giám sát chặt chẽ việc gia hạn tín dụng cho khoản vay nói tiến hành bước phù hợp để kiểm soát hạn chế rủi ro Nguyên tắc số 11: Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng có sách quy trình đầy đủ để nhận biết, giám sát quản lý rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi tiền tệ hoạt động cho vay đầu tư quốc tế Nguyên tắc số 12: Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng có hệ thống cho phép đo lường giám sát kiểm sốt tồn diện rủi ro thị trường; Thanh tra ngân hàng phải có quyền quy định giới hạn cụ thể và/hoặc yêu cầu vốn bù đắp rủi ro thị trường cần thiết Nguyên tắc số 13: Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng trì quy trình quản lý rủi ro tồn diện (bao gồm vai trò giám sát ban lãnh đạo cấp cao) nhằm nhận biết, đo lường, giám sát kiểm sốt tất rủi ro trọng yếu khác ngồi rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng trì mức vốn bù đắp rủi ro cần thiết Nguyên tắc số 14: Thanh tra ngân hàng cần xác định ngân hàng có hệ thống kiểm sốt nội phù hợp với tính chất quy mơ hoạt động ngân hàng Hệ thống kiểm sốt nội bao gồm việc phân định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm; phân định chức hoạt động ngân hàng, phân phối quỹ, hách toán kế toán tài sản có cơng nợ; thống quy trình; kiểm sốt tài sản; chức kiểm tốn nội hoặc kiểm toán độc lập chức tuân thủ nhằm kiểm tra mức độ tuân thủ ngân hàng với chức kiểm sốt nói với quy định luật pháp Nguyên tắc số 15: Thanh tra ngân hàng cần kiểm tra việc ngân hàng có đầy đủ sách thơng lệ thủ tục cần thiết bao gồm nguyên tắc quan trọng “hiểu rõ khách hàng” cách nghiêm ngặt để đảm bảo chuẩn mực đạo đức chun mơn lĩnh vực tài chính; đồng thời ngăn ngừa việc ngân hàng bị sử dụng cho mục đích tội phạm, dù vơ tình hay hữu ý Nguyên tắc số 16: Hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải kết hợp tra chỗ giám sát từ xa Nguyên tắc số 17: Thanh tra ngân hàng phải thường xuyên liên hệ với máy lãnh đạo ngân hàng am hiểu hoạt động ngân hàng Nguyên tắc số 18: Thanh tra ngân hàng phải có phương tiện thu thập, xem xét phân tích báo cáo an tồn hoạt động thông tin thống kê từ ngân hàng phương tiện riêng lẻ hợp Nguyên tắc số 19: Thanh tra ngân hàng phải có phương tiện để đánh giá độc lập thông tin giám sát thông qua kiểm tra chỗ hoặc sử dụng kiểm toán độc lập Nguyên tắc số 20: Một nội dung quan trọng hoạt động giám sát ngân hàng hiệu khả Thanh tra việc giám sát tập đoàn ngân hàng phương diện hợp Nguyên tắc số 21: Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng lưu giữ tài liệu báo cáo đầy đủ theo sách thơng lệ kế tốn thống giúp Thanh tra ngân hàng có nhìn trung thực hợp lý tình hình tài hoạt động kinh doanh ngân hàng Thanh tra ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng phát hành báo cáo tài phản ánh hợp lý tình hình hoạt động theo định kỳ Nguyên tắc số 22: Thanh tra ngân hàng có quyền hợp pháp thực biện pháp khắc phục thích hợp kịp thời với ngân hàng vi phạm quy chế an toàn hoạt động (như tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) vi phạm quy định của pháp luật hoặc quyền lợi người gửi tiền bị đe doạ hình thức Trong trường hợp khẩn cấp, Thanh tra ngân hàng có quyền thu hồi hoặc kiến nghị thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng Nguyên tắc số 23: Thanh tra ngân hàng tiến hành giám sát phương diện hợp toàn cầu với tập đồn ngân hàng có hoạt động quốc tế, kiểm soát chặt chẽ áp dụng quy chế an toàn hoạt động phụ hợp với tất hoạt đọng kinh doanh quốc tế chi nhánh nước ngồi, liên doanh hoặc cơng ty tập đoàn ngân hàng Nguyên tắc số 24: Một nội dung quan trọng hoạt động giám sát phương diện hợp thiết lập liên hệ trao đổi thông tin với quan giám sát nước sở tập đoàn ngân hàng quốc tế Nguyên tắc số 25: Thanh tra ngân hàng cần yêu cầu hoạt động ngân hàng nước phải tuân thủ quy chế an toàn cao ngân hàng nước Thanh tra ngân hàng phải có quyền chia sẻ thơng tin theo yêu cầu quan tra nước cho mục đích tra hợp pháp Phụ lục 2: Giới thiệu khái quát tiêu chí giám sát, xếp loại TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS Các quan Thanh tra ngân hàng đánh giá, xếp loại tổ chức tiến dụng theo tiêu chuẩn sau: tiêu chuẩn CAMELS, tiêu chuẩn ROCASOSA PEARLS Trong đó, tiêu chuẩn ROCA-SOSA áp dụng đánh giá, xếp loại chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tiêu chuẩn PEARLS để đánh giá, xếp loại liên hiệp tín dụng tổ chức tiết kiệm khác Tiêu chuẩn CAMELS sử dụng hầu giới Tiêu chuẩn CAMELS viết tắt từ chữ tiếng Anh: Capital (Mức đủ vốn), Assets (Chất lượng tài sản Có), Management (Năng lực quản lý), Earning (Khả sinh lời), Liquidity (Thanh khoản), Sensitivity to risk (Sự nhạy cảm với rủi ro thị trường) Hệ thống tiêu định lượng, yếu tố định tính để đánh giá, xếp loại TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS 1.1 Những tiêu định lượng * Mức đủ vốn (tiêu chí C) - Vốn cấp so với Tổng tài sản Có rủi ro - Vốn tự có so với Tổng tài sản Có rủi ro - Khả tự tạo vốn = (Lợi nhuận ròng - 8%*(tài sản Có cuối kỳ - tài sản Có đầu kỳ)/tài sản Có cuối kỳ * Chất lượng tài sản Có (tiêu chí A) - Tổng tài sản Có nhóm đến nhóm so với Vốn tự có - Tổng tài sản Có nhóm đến nhóm so với Tổng tài sản Có - Dự phịng rủi ro so với Tổng tài sản Có - Dự phịng rủi ro so với Tổng tài sản Có nhóm đến nhóm - Tài sản Có sinh lời so với tài sản Nợ phải trả lãi * Năng lực quản lý (tiêu chí M) - Tốc độ tăng trưởng tài sản Có - Tốc độ tăng trưởng đầu tư tín dụng - Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận - Tốc độ tăng trưởng Vốn tự có từ lợi nhuận TCTD - Tổn thất hoạt động so với Tổng tài sản Có - Số lần vi phạm quy định, quy chế * Khả sinh lời (tiêu chí E) - Thu nhập từ lãi so với Tổng tài sản có - Chi trả lãi so với Tổng tài sản có - Thu nhập trước thuế so với Tổng tài sản Có - Thu nhập trước thuế so với Vốn chủ sở hữu - Lợi nhuận rịng so với Vốn tự có - Thu nhập trước thuế so với Tổng nợ xố - Chi phí hoạt động so với tài sản Có sinh lời * Thanh khoản (tiêu chí L) - Tài sản Có đọng ngày so với Tài sản Nợ đọng ngày - Tài sản Có đọng ngày so với Tài sản Nợ đọng ngày - Tài sản Có đọng ngày so với Tài sản Nợ đọng 1tháng - Tài sản khoản so với khoản tiền gửi nợ ngắn hạn * Sự nhạy cảm với rủi ro thị trường (tiêu chí S) - Trạng thái ngoại tệ Âm so với Vốn tự có - Trạng thái ngoại tệ Dương so với Vốn tự có - Trạng thái loại ngoại tệ so với Vốn tự có - Lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ so với Tổng thu nhập - Tổng trạng thái ngoại tệ (Âm + Dương) so với Tổng tài sản Có nội bảng - Tài sản Nợ đáo hạn đến tháng so với Tài sản Có đáo hạn đến tháng - Tài sản Nợ đáo hạn từ tháng đến 12 tháng so với Tài sản Có đáo hạn từ tháng đến 12 tháng - Tài sản Nợ đáo hạn năm so với Tài sản Có đáo hạn năm 1.2 Những yếu tố định tính Đây yếu tố cần đánh giá xếp loại tiêu chí CAMELS với đánh giá định lượng * Mức độ vốn (tiêu chí C) - Kết cấu bảng cân đối kế toán - Hoạt động ngoại bảng - Nguồn vốn thu nhập - Hồ sơ, xu hướng khối tài sản có vấn đề - Mức dự phịng rủi ro chung - Tác động cổ đông lực cổ đơng; tình trạng cổ đơng - Chất lượng khả thu nhập - Lợi nhuận giữ lại/cổ tức - Tính hợp lý kế hoạch phát triển; sáng kiến chiến lược kinh doanh * Chất lượng tài sản Có (tiêu chí A) - Chính sách quy trình tín dụng - Cơ cấu tín dụng - Các cấp uỷ quyền định đầu tư - Tính hợp lý cơng tác kiểm sốt nội hệ thống thơng tin quản lý - Tính đầy đủ tiêu chuẩn bảo lãnh quy trình quản lý khoản vay - Chất lượng khoản cho vay khách hàng + Chất lượng công tác quản lý của: Hoạt động tài trợ + vốn lưu động Hoạt động chiết khấu thương phiếu Nghiệp vụ Factoring Cho thuê tài Tài trợ đầu tư tài sản + Kịp thời phát khoản vay có vấn đề cơng tác quản lý - Tính đầy đủ quỹ dự phòng rủi ro - Mức độ đa dạng hoá/tập trung danh mục cho vay đầu tư - Tiền mặt tương đương tiền mặt - Các khoản đầu tư * Năng lực quản lý (tiêu chí M) - Hội đồng quản trị (HĐQT) quản trị điều hành + Mức độ chất lượng giám sát HĐQT Ban giám đốc + Chất lượng HĐQT + Tính hiệu quản trị điều hành; tính độc lập HĐQT, trách nhiệm + Các lợi ích đan xen, liêm chính, kinh nghiệm; lực sẵn sàng đảm nhiệm nhiệm vụ + Tính hợp lý sách trả lương + Chiến lược kinh doanh - Cán quản lý + Kỹ năng, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp + Năng lực chuyên mơn, lực quản lý - Kiểm sốt nội + Chính sách, quy trình thủ tục hệ thống + Tính đầy đủ sách biện pháp kiểm soát nội + Ban hành văn liên quan tới sách, quy trình thủ tục hệ thống + Tuân thủ theo sách quy trình thủ tục + Tính xác, kịp thời hiệu hệ thống thông tin quản lý tính phù hợp hệ thống quy mô phức tạp rủi ro TCTD - Tính xác lập báo cáo tài 10 + Lập báo cáo tài quản lý việc lập báo cáo tài + Tính đầy đủ hệ thống dự tốn ngân hàng, quy trình dự báo, hệ thống thông tin quản lý + Công nghệ thông tin hệ thống khác + Các rủi ro hoạt động - Tuân thủ + Tuân thủ luật quy chế + Đáp ứng khuyến nghị nhà kiểm toán quan tra giám sát * Khả sinh lời (tiêu chí E) - Mức độ, xu hướng tính ổn định thu nhập - Khả cung cấp đủ vốn nguồn thu nhập để lại - Chất lượng nguồn thu nhập - Mức độ chi phí so với hoạt động - Mức độ chi phí so với nguồn thu - Mức độ ảnh hưởng rủi ro thị trường thu nhập chẳng hạn như: rủi ro lãi suất, quy đổi ngoại tệ rủi ro giá * Thanh khoản (tiêu chí L) - Mức độ phù hợp nguồn tạo khả chi trả so với nhu cầu tương lai - Khả quy đổi tài sản thành tiền mặt mà không tạo tổn thất lớn - Khả tiếp cận thị trường nguồn cấp vốn khác - Mức độ đa dạng hoá nguồn cấp vốn, bảng cân đối kế tốn - Xu hướng tính ổn định tiền gửi - Khả bán nhóm tài sản định - Có chiến lược quản lý vốn, sách khả tốn, hệ thống thơng tin quản lý kế hoạch cấp vốn dự phòng - Hiệu chiến lược quản lý nguồn vốn, sách khả chi 11 trả, hệ thống thông tin quản lý kế hoạch huy động vốn dự phòng * Sự nhạy cảm với rủi ro thị trường (tiêu chí S) - Độ nhạy với rủi ro thị trường + Độ nhạy thu nhập vốn với biến động bất lợi lãi suất, giá giấy tờ có giá cổ phiếu + Xu hướng mức độ rủi ro thị trường + Bản chất tính phức tạp mức rủi ro lãi suất + Các thủ tục, sách máy - Hiệu sách, thủ tục chế với rủi ro thị trường - Khả ban lãnh đạo việc xác định, đánh giá, giám sát kiểm soát rủi ro thị trường tuỳ thuộc quy mô, độ phức tạp rủi ro củ TCTD Đánh giá, xếp loại TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS 2.1 Xếp loại tiêu chí Việc xếp loại tiêu chí CAMELS (6 tiêu chí: C, A, M, E, L, S) thơng qua phân tích mặt định tính định lượng; xếp loại dựa thang điểm từ đến với độ tăng dần mức độ cần tra giám sát 2.2 Xếp loại tổng hợp Việc xếp loại cho tiêu chí tiến hành độc lập cần xem xét mối quan hệ với tiêu chí khác Mức xếp loại cao hoặc thấp cho tiêu chí dẫn đến điều chỉnh tăng hoặc giảm xếp loại cho tiêu chí khác.Mức xếp loại tổng hợp khơng phải cơng việc tính trung bình phần xếp loại tiêu chí, mặc dù kết thực tế thường trùng kết việc tính tốn trung bình đơn giản Việc tổng hợp đánh giá, xếp loại TCTD chia mức độ (loại) khác nhau, cụ thể: - TCTD xếp loại 1: + Các TCTD tốt tiêu chí CAMELS + Các nhận định/kết luận tổng thể cán tra tích cực có vấn đề nhỏ khắc phục thơng qua hoạt động thường ngày 12 + Các TCTD tình trạng tài mà đối phó với khó khăn hoặc thay đổi kinh tế nói chung hoặc khu vục ngân hàng + Các TCTD không thấy lý cần phải tra, giám sát hoặc lo ngại cho Ngân hàng trung ương - TCTD xếp loại 2: + Các TCTD, tốt hầu hết tiêu chí thuộc CAMELS + Các nhận định/kết luận tổng thể cán tra cho thấy có lo ngại lo ngại nhỏ khắc phục cách trình tự trình kinh doanh bình thường + Các TCTD có tình trạng tài ổn định, thường có khả điều chỉnh trước điều kiện thay đổi môi trường kinh tế khu vực ngân hàng + Các TCTD không cần tra, giám sát để đảm bảo nhận định từ kết tra hoặc phân tích từ xa ban lãnh đạo TCTD khắc phục trình kinh doanh bình thường - TCTD xếp loại 3: + Các TCTD, nhìn chung bị suy yếu vấn đề tài chính, tác nghiệp hoặc tuân thủ (luật pháp hoặc quy chế) mà vấn đề mức độ từ xấu đến không thoả mãn + Dễ suy yếu thêm tình hình kinh tế xấy hoặc thay đổi bất lợi diễn khu vực ngân hàng + Có khả suy giảm hành động khơng thực nhanh chóng và/hoặc hành động khơng hiệu việc khắc phục yếu - TCTD xếp loại 4: + Các TCTD tình trạng tài mà khơng có biện pháp khắc phục làm giảm khả tồn TCTD + Có nguy cao khả sụp đổ tương lai 13 + Các TCTD cần phải tra, giám sát theo dõi chặt chẽ, cần có kế hoạch rõ ràng việc khắc phục tất khiếm khuyết ghi nhận + Các TCTD cần ngân hàng trung ương đặt chương trình khắc phục - TCTD loại 5: + Các TCTD có khả sụp đổ tương lai gần + Vốn bị suy yếu TCTD tuyên bố giải thể + Các TCTD cho thấy nhiều khiếm khuyết nghiêm trọng khiếm khuyết quan trọng tới mức cần có trợ giúp tài từ chủ sở hữu hoặc nguồn tài sách từ chủ sở hữu hoặc nguồn tài khác + Nếu khơng có hành động khắc phục hoặc hỗ trợ tài chính, sẽ phải sáp nhập, bán lại hoặc lý Tiêu chuẩn CAMELS sử dụng hầu giới vì: Thứ nhất, cơng cụ quan trọng, theo tất quan Thanh tra ngân hàng sử dụng hệ thống xếp loại chuẩn để đánh giá tình trạng tài tổ chức tín dụng Thứ hai, với hệ thống xếp loại rõ ràng, nhân viên nhanh chóng hiểu tình trạng tài tổ chức tín dụng cách rà soát kết xếp loại Thứ ba, CAMELS cung cấp nhìn tồn diện tất khía cạnh tài quan trọng khả tốn tổ chức tín dụng, biểu thị giá trị rủi ro tổ chức tín dụng cụ thể Thứ tư, CAMELS giúp hướng dẫn hoạt động tra, giám sát ví dụ tổ chức xếp loại hoặc tổng thể cần phải có hành động khắc phục Thứ năm, CAMELS tảng cho hoạt động “Thanh tra sở rủi ro”

Ngày đăng: 18/12/2023, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w