1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh tín dụng xuất nhập khẩu nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh bắc ninh trong điều kiện hội nhập,

108 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC V IỆT NAM HỌC VIÊX HTGÂHT HÀXG £oB3o8 PHẠM THỊ VÂN HẠNH ĐẤY MẠNH TÍN DỤNG XLIẮT NHẬP KHẨU NHẰM PHÁT TRIẺN KINH TÉ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP Chuyên ngành Mã số : Kinh tế tài chính, ngân hàng : Kn 3T1 112o H Ọ C yiỆN U G Â N HÀNG TRƯNG TÂM thông tin -thư viên I I Ư V IỂ N T» H S ốố :: LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS.ĐÀO MINH TỦ H Ọ C yiỆ N NGÂN HÁNG TRUNG TÁM THÔNG TIN-THƯ VIỆN T H Ư V IỆ N s s - ^ M J , Hà N ộ i -2011 ầ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thục chua đuợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Vân Hạnh MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: MỘT SÓ VẤN ĐÊ c o BẢN VÊ TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 Tín dụng ngân hàng thưong m ại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Sự cần thiết tín dụng ngân hàng 1.1.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng 1.2 Tín dụng xuất nhập 1.2.1 Vai trị tín dụng xuất nhập 1.2.2 Các hình thức quy trình tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại n a y 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng xuất nhập 20 1.3 Kinh nghiệm đầy mạnh tín dụng xuất nhập ỏ’ số quốc gia hoc Viêt N am 27 • • 1.3.1 Kinh nghiệm đẩy mạnh tín dụng xuất nhập khấu số quốc gia 27 1.3.2 Bài học Việt N am 29 CHU ONG 2:TH ựC TRẠNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 2.1 Khái quát phát triển kinh tế tình hình hoạt động số ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bắc N inh 31 2.1.1 Đặc điểm chung phát triển kinh tế tỉnh Bắc N in h 31 2.1.2 Hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh Bắc N inh .32 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động số ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bắc N inh 37 2.2 Thực trạng tín dụng xuất nhập địa bàn tỉnh Bắc N inh 44 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng xuất nhập khấu nói chung 44 2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng nhập 46 2.2.3 Tình hình hoạt động tín dụng xuất 57 2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng xuất nhập phát triển kinh tế đia bàn tỉnh Bắc N inh 68 2.3.1 Kết đạt 68 2.3.2 Tồn 70 2.3.3 Nguyên nhân tồn 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU NHẰM PHÁT TRIẺN KINH TÉTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH TRONGĐIÈU KIỆN HỘI N H Ậ P 80 3.1 Định hướng hoạt động xuất nhập tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bắc N in h 80 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế tỉnh Bắc N in h 80 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại địa bàn tỉn h 81 3.2 Các giải pháp mạnh tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bắc N inh 82 3.2.1 Đa dạng hoá hình thức tín dụng xuất nhập 82 3.2.2 Đa dạng hoá khách hàng thực sách khách hàng phù hợp83 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động toán quốc tế 85 3.2.4 Tăng cường tiếp nhận nguồn thông tin ngoại thương 86 3.2.5 Thiết lập phận chun mơn hóa tín dụng xuất nhập 87 3.2.6 Tạo nguồn vốn vững để đáp ứng cho nhu cầu tín dụng xuất nhập địa bàn tỉnh Bắc Ninh 87 3.2.7 Thực sách Marketing hỗn h ọ p 90 3.2.8 Nâng cao chất lượng cán 91 3.2.9 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân h àn g 91 3.2.10 Thực chiến lược đầu tư phát triển làng nghề truyền thống 92 3.3 Các kiến nghị 93 3.3.1 Đối với Chính phủ 93 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 95 KÉT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển GDP: Thu nhập quốc nội L/C: Thư tín dụng NHTM: Ngân hàng thương mại TTQT: Thanh toán quốc tế USD: Đô la Mỹ VCB: Ngân hàng thương mại c ố phần Ngoại thương VNĐ: Việt Nam đồng VTB: Ngân hàng thương mại c ổ phần Công thương 10 XNK: Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Số trang 2.1 GDP tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2008 - 2010 31 2.2 Kim ngạch xu ấ t theo kh u vực kinh tế tỉnh Bắc 33 N inh từ 0 -2 2.3 Kim ngạch xu ấ t theo theo m ặt hàng tỉnh Bắc N inh 34 từ 0 -2 2.4 Kim ngạch nhập theo thành phần kinh tế tỉnh Bắc 35 Ninh từ 0 -2 2.5 Kim ngạch nhập theo m ặt hàng tỉnh Bắc Ninh từ 36 0 -2 2.6 Tinh hình huy động vốn VCB, BIDV, VTB Bấc 38 N inh từ 2008- 2010 2.7 Các tiêu tín dụng đạt đến 31/12/2010 40 2.8 Kết thực công tác TTQ T VCB, BIDV, VTB 43 Bắc N inh từ 2008- 2010 2.9 Doanh số cho vay X N K VCB, BIDV, VTB giai đoạn 45 2008-2010 2.10 D nợ c v nhập VCB, BIDV, VTB Bắc Ninh 47 giai đoạn 2008 - 2010 2.11 Tinh hình cho vay thu nợ tín dụng nhập khấu 49 VCB, BIDV, VTB Bắc N inh giai đoạn 2008 - 2010 2.12 Doanh số tín dụng nhập theo mặt hàng VCB, 52 BIDV, VTB Bắc Ninh giai đoạn 2008 - 2010 2.13 Doanh số tín dụng nhập theo hình thức cho vay 56 m L/C hàng nhập VCB, BIDV, VTB Bắc N inh thời gian qua 2.14 D n ợ cho vay xu ấ t VCB, BIDV, VTB từ 20082010 58 2.15 Tinh hình cho vay thu n ợ tín dụng xu ấ t 60 VCB, BIDV, VTB Bắc N inh giai đoạn 2008 - 2010 2.16 Doanh số tín dụng hàng xu ấ t VCB, 63 BID V, VTB Bắc Ninh từ 2008- 2010 2.17 Doanh sổ toán L /C hàng xu ấ t VCB, BIDV, VTB Bắc Ninh từ 2008 - 2010 67 DANH MỤC CÁC BIẺƯ ĐÒ r p 2.1 /V » Ấ Tên biêu Số trang Tinh hình huy động vốn VCB, BIDV, VTB Bắc 39 Biểu Ninh từ 2008 - 2010 2.2 Biểu đò dư nợ VCB, BIDV, VTB Bắc N inh 2009- 41 2010 2.3 D oanh số cho vay th u n ợ tín d ụ n g n h ậ p 50 k h ẩ u VCB, B ID V , V TB g ia i đoạn 2008 - 2010 2.4 C cấu Tín d ụ n g n h ậ p k h ẩ u theo m ặ t h n g 53 2.5 Tinh hình cho vay thu n ợ đổi với tín dụng xu ấ t khấu 61 VCB, B ID V VTB giai đoạn 2008 - 2010 2.6 Doanh số cho vay xu ấ t theo m ặt hàng VCB, BIDV, VTB Bắc N inh từ 2008 - 2010 64 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) mở nhiều hội thuận lợi khơng thách thức đổi với doanh nghiệp xuất nhập khấu Việt Nam Đe cạnh tranh phát triển, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhở vừa phải dựa vào nhiều nguồn vốn vốn vay từ phía NHTM nguồn quan trọng Do vậy, việc tìm nguồn tài trợ nhiều phương diện từ phía ngân hàng vấn đề quan tâm doanh nghiệp xuất nhập nước ta Khơng nằm ngồi xu đó, kinh tế tỉnh Bắc Ninh đà phát triển theo hướng hội nhập Các doanh nghiệp xuất nhập (XNK) địa bàn tỉnh phát triển số lượng quy mơ, địi hỏi nhu cầu tốn quốc tế, mua bán ngoại tệ đặc biệt nhu cầu tài trợ vốn phục vụ xuất nhập ngày nhiều Trước địi hỏi đó, quan hệ đồng hành với doanh nghiệp NHTM tỉnh phải nhanh chóng đổi mới, khơng ngừng hồn thiện tổ chức chế nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại đế mặt đáp ứng nhu cầu tài trợ cho hoạt động xuất nhập doanh nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh đồng thời mở rộng kinh doanh ngân hàng Từ trước tới nay, hoạt động tín dụng xuất nhập hoạt động phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro Nó khơng chịu tác động sách kinh tế nước mà cịn chịu điều chỉnh nhiều quy phạm, nguồn luật khác bị ảnh hưởng mạnh theo biến động thị trường quốc tế Do đó, hoạt động kinh doanh NHTM việc cung cấp tín dụng doanh nghiệp XNK ngày trở nên phong phú đòi hỏi cần phải nghiên cứu hồn thiện nội dung hình thức 85 suất, điều kiện vay, phương thức cấp tín dụng, phong cách phục vụ , đặc biệt khách hàng có nguồn ngoại tệ cho tốn, sở tính tốn hiệu cho tùng đối tượng, giao dịch, nhũng khách hàng có hoạt động giao dịch khép kín, sử dụng nhiều dịch vụ Ngân hàng, tái tạo nguồn ngoại tệ toán Cần tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm nhằm tuyên truyền, củng cố mối quan hệ ngân hàng với khách hàng biết nhu cầu khách hàng để đáp ứng kịp thời Thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng Đây việc làm cần thiết, thu thập sổ góp ý, số điện thoại miễn phí hay địa mạng Internet Đồng thời tăng cường công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo nhiều hình thức 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động tốn quốc tế Phát triển TTQT tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng quan hệ với ngân hàng nước ngồi, nâng cao uy tín trường quốc tế uy tín với khách hàng ngồi nước, từ khai thác nguồn vốn tài trợ tổ chức tài quốc tể ngân hàng nước ngoài, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh nói chung tín dụng XNK nói riêng TTQT nhanh, xác, an tồn khâu tốn, phục vụ khách hàng cách có hiệu nhất, cung cấp cho khách hàng dịch vụ có chất lượng tốt giúp ngân hàng phát triển hoạt động tốn XNK điều kiện giúp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng xuất nhập từ mở rộng thị phần ngân hàng toán quốc tế tín dụng XNK Hoạt động tốn quốc tế triển khai VCB Bắc Ninh từ thành lập BIDV, VTB Bắc Ninh từ nhiều năm nay, nhiên thời gian qua hoạt động chưa thực đáp ứng nhu cầu khách hàng tín dụng XNK Đe đẩy mạnh cơng tác tốn quốc tế 86 phục vụ đắc lực cho phát triển nghiệp vụ tín dụng xuất nhập thời gian tới, ngân hàng cần thực biện pháp sau: Thanh toán viên cần phát huy kết đạt được, tiếp tục nâng cao chất lượng nghiệp vụ, theo dõi biến động tỷ dự trữ ngoại tệ nhằm phòng chống tối đa rủi ro cho khách hàng có quan hệ tín dụng tài trợ với ngân hàng Thanh tốn viên cần bồi dưỡng nâng cao nhũng kỹ xử lý chứng từ am hiếu luật pháp, tập quán quốc tế Mở rộng hoạt động ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ thị trường xuất lớn, mở rộng quan hệ toán với quốc gia ngân hàng nước ngồi, mở rơng giao dịch ngoại tệ Trọng tâm đẩy mạnh khách hàng có hàng xuất để có nguồn thu ngoại tệ cân đối phần ngoại tệ phục vụ nhập khẩu, giảm bớt chênh lệch tỷ lệ hàng xuất so với hàng nhập, đảm bảo cân đối cấu tín dụng theo loại tiền, thời gian qua chưa thực cân hợp lý Phối hợp chặt chẽ với phòng Quan hệ khách hàng, phòng Tín dụng đưa sản phẩm nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại tới khách hàng 3.2.4 Tăng cường tiếp nhận nguồn thông tin ngoại thương Trong thời gian tới, ngân hàng cần chủ động việc tiếp cận nguồn thông tin thông tin phục vụ cho hoạt động tín dụng ngân hàng độ tin cậy nguồn thông tin ỵếu tố định cho hoạt động tín dụng ngân hàng Với nguồn thơng tin nhanh xác, giảm thiểu rủi ro đứng vững cạnh tranh Việc thu thập thông tin phục vụ cho việc định cho vay ngân hàng mà tư vấn cho khách hàng hoạt động họ Các ngân hàng khai thác nguồn thơng tin như: Các thơng tin tình hình kinh tế trị nước giới để giảm rủi ro quốc gia; thơng tin tình hình diễn biến tỷ giá, sách 87 ngoại hối quốc gia giới để giảm rủi ro tỷ giá Thông tin nhu cầu bạn hàng tương lai đế có hướng đắn kinh doanh C ác thông tin thu thập báo, tạp chí, ấn phẩm chuyên biệt Financial Times, Wall Street Journal kênh Internet, truyền hình Các báo cáo, ấn phẩm tổ chức xúc tiến mậu dịch quốc tê, tô chức hồ trợ phát triển ngoại thương, tổ chức tài quốc tế IMF, WB, ADB, tổ chức Liên hiệp quốc, tổ chức chuyên nghiệp M oody’s, Standard & Poor’s phát hành Các báo cáo thống kê Bộ Thương mại, Bộ Tài mặt hàng cắt giảm thuế Các thông tin khách hàng như: Hồ sơ tín dụng khách hàng, báo cáo quan hệ tín dụng uy tín khách hàng ngân hàng đối tác ngân hàng đại lý cung cấp nhằm giảm thiểu rủi ro từ phía khách hàng 3.2.5 Thiết lập phận chun mơn hóa tín dụng xuất nhập Các ngân hàng cần có phận chuyên hoạt động tín dụng xuất nhập Có xây dựng sách tín dụng xuất nhập cách độc lập Từ có nhận định khách hàng cách toàn diện sâu sắc Các nhân viên có hiếu biết cao sâu vê hình thức tín dụng xuất nhập đại, cập nhật nguồn thơng tin ngoại thương sớm xác Chỉ nhân viên có trình chun mơn tốt, am hiểu nghiệp vụ ngoại thương, hiểu biết lĩnh vực xuất nhập khẩu, có khả tư vấn cho khách hàng thuyết phục doanh nghiệp trở thành khách hàng ngân hàng 3.2.6 Tạo nguồn vốn vững để đáp ứng cho nhu cầu tín dụng xuất nhập địa bàn tĩnh Bắc Ninh Do khó khăn mơi trường hoạt động kinh doanh, phụ thuộc chế vỗn chi nhánh với hội sở dẫn đến chi nhánh VCB, 88 BIDV VTB Bắc Ninh chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tỉnh đặc biệt doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngồi doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn ngoại tệ Năm 2010, sô vôn huy động VCB đạt 1208 tỷ đồng, BIDV cao huy động 2840 tỷ đồng N guồn vốn huy động ngoại tệ lại ỏi: năm 2010 VTB huy động cao đạt 435 tỷ đồng (nguồn ngoại tệ quy đổi) Với số vốn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp lớn hay tiếp cận doanh nghiệp có vơn đâu tư nước ngồi Trong năm 2011 va năm tới, ngân hàng phải sử dụng biện pháp đê gia tăng ổn định nguồn vốn Mn đáp ứng nhu câu khách hàng, đẩy mạnh tín dụng xuất nhập nguồn vốn huy động ngân hàng năm 2011 phải đạt 5000 tỷ đồng, nguồn vốn ngoại tệ phải đạt 1000 tỷ đồng Đ a d n g h ó a h ìn h th ứ c h u y đ ộ n g vốn N gồi việc trì tiếp tục phát triển hình thức huy động có kỳ phiếu, trái phiếu, tiền gửi toán, tiết kiệm ngân hàng cân phải khơng ngừng hồn thiện phát triển hình thức huy động cho phù hợp với nhu cầu vốn vào thời diêm Trong năm tới, ngân hàng cần đẩy mạnh việc áp dụng cơng nghệ ngân hàng, cải tiên quy trình giao dịch có, mở rộng hình thức tài khoản cá nhân để mở rộng nghiệp vụ toán không dùng tiền mặt, rút tiên tự động từ A T M , nhăm tạo thuận tiện cho khách hàng trình giao dịch đồng thời thu hút tối đa nguồn vốn dân cư Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải đa dạng hóa hình thức trả lãi Các hình thức trả lãi trước, trả lãi sau, trả lãi theo định kỳ, hay lãi suất bậc thang cần phải thay đổi thường xuyên linh hoạt theo hướng ngày mềm dẻo, linh hoạt hấp dẫn 89 Các ngân hàng cần cung cấp thêm dịch vụ bổ trợ để tăng thêm giá trị sản phẩm mở rộng dịch vụ ngân hàng bán lẻ thơng qua phịng giao dịch, phát triển dịch vụ gửi, rút tiền nhà với khách hàng có số dư tiền gửi lớn, cung cấp dịch vụ tư vấn cho người gửi tiền M rộng mạng lưới kinh doanh: mở rộng quy mô, số lượng phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm Đ ẩ y m n h th u h ú t n g u n vốn n g o i tệ n h ữ n g n g u n vố n tà i tr ợ nư ớc Hiện nay, hoạt động kinh doanh ngoại tệ chủ yếu VCB, BIDV, VTB Bắc Ninh để phục vụ cho nhu cầu mở L/C, chuyển tiền nhờ thu khách hàng Đe đáp ứng tốt nhu cầu này, thời gian tới, cần tăng cường hoạt động mua bán ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động tín dụng tài trợ xuât nhập Đặc biệt, với doanh nghiệp xuất thu ngoại tệ, ngân hàng nên khuyến khích họ bán lại số ngoại tệ chưa dùng cho ngân hàng cho họ hưởng lãi suất ưu đãi vay lại ngoại tệ để toán Các ngân hàng phải cách nâng cao uy tín, vị với khách hàng nước đối tác nước ngồi qua cơng tác tun truyền rộng rãi nhiều phương tiện thông tin đại chúng, qua báo cáo thường niên, qua phong cách phục vụ cán giao dịch Mở rộng quan hệ hợp tác với ngân hàng nước tổ chức tài quốc tế giới Bên cạnh đó, ngân hàng phải tham gia tích cực vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thị trường nơi mua bán ngoại tệ NHTM phép kinh doanh ngoại tệ với mục đích điều hoà nguồn ngoại tệ nơi thừa nơi thiếu V iệc tham gia vào thị trường giúp ngân hàng bô sung nguồn vốn cần thiết nhằm đáp ứng đầy đủ nhanh nhu cầu tín dụng phục vụ xuất nhập khâu 90 3.2.7 Thực sách Marketing hỗn họp Để không ngừng nâng cao khả cạnh tranh, tăng uy tín, tăng khả sinh lời hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng xuất nhập nói riêng, VCB, BIDV, VTB Bắc Ninh cân mạnh hoạt động marketing theo hướng thực sách Marketing hồn hợp: Chỉnh sách sản phẩm: Đây yếu tố quan trọng nhât Sản phẩm ngân hàng sản phẩm vơ hình kết tinh nhiều yếu tố Các ngân hàng cần hồn thiện quy trình hình thức tín dụng xuất nhập khẩu, nâng cao trình độ cán nhân viên, mở rộng quan hệ với ngân hàng nước ngồi đáp ứng nhu cầu khách hàng Chỉnh sách xúc tiến bán hàng: Các ngân hàng cần chủ động tìm kiêm lơi kéo khách hàng tư vấn cho khách hàng sản phẩm dịch vụ tốt Tạo hình ảnh ngân hàng kinh doanh đa tổng hợp với khả đáp ứng nhu cầu tín dụng XNK đối tượng khách hàng Mặc dù nghiệp vụ tín dụng xuất nhập ngân hàng địa bàn tỉnh vào hoạt động thực tế nhiều khách hàng chưa biết chưa tin tưởng vào hoạt động Vì ngân hàng cân mạnh công tác tuyên truyền tiếp thị để thu hút thêm nhiều khách hàng cách: tăng cường quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, cử cán có khả giao tiếp tốt, động, nhiệt tình, có trình độ nghiệp vụ, phong cách làm việc tốt tiếp xúc với doanh nghiệp nhât doanh nghiệp lớn làm ăn có hiệu để giới thiệu nghiệp vụ tín dụng xuât nhập khẩu, thuyết phục họ trở thành khách hàng Chính sách giả: c ầ n quy định khách hàng nào, ngành hàng XNK hưởng ưu đãi lãi suất, phí dịch vụ, dịch vụ tư vấn, ưu đãi khác Đồng thời xây dựng biện pháp nâng cao khả cạnh tranh thông qua chất lượng dịch vụ đưa dịch vụ hỗ trợ khác 91 Chính sách phân phối: cầ n mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao d ịch tạo chế quản lý thu - phát tiền hiệu quả, đem lại tiện lợi giao dịch khách hàng, đồng thời cung cấp cho khách hàng dịch vụ tài trợ xuất nhập khấu cách nhanh chóng thuận lợi 3.2.8 Nâng cao chất lượng cán Trong thời gian qua, chưa có phận chuyên tín dụng xuất nhập khấu nên cán làm nghiệp vụ hạn chế, chưa có hiếu biết sâu sắc tất hình thức tín dụng XNK đặc biệt hình thức đại Cán tín dụng chủ yếu trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm Do vậy, thời gian tới, ngân hàng nên có sách đào tạo bồi dưỡng theo hướng: Cắt cử số cán có khả để cử đào tạo chuyên sâu lĩnh vực tín dụng XNK nước (ngắn ngày) đến học tập kinh nghiệm ngân hàng nước Hà Nội Tố chức lớp đào tạo nâng cao kiến thức kinh tế thị trường, tài trợ dự án, phân tích tài doanh nghiệp, marketing, tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hổi cần trọng đào tạo ngoại ngữ chuyên ngành cho cán làm công tác tín dụng tài trợ xuất nhập khấu toán quốc tế Xem xét đế tuyến thêm cán qua đào tạo tín dụng, ngoại thương có nhiều kinh nghiệm nghiệp vụ toán quốc tế, xuất nhập khau 3.2.9 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Với phương châm “đi tắt, đón đầu ” công nghệ, để tiến tới hoạt động ngân hàng điện tử tương lai, phục vụ đắc lực cho nghiệp vụ tín dụng XNK, cần phải thực tốt cơng tác chuấn bị hơm Đó nhân rộng nâng cao chất lượng dịch vụ ATM, Homebanking đê tiến tới toán điện tử, mở rộng hệ thống mạng nội Hội sở chi nhánh, phòng giao dịch Trước mắt, cần cố gắng tăng lượng khách hàng sử dụng Homebanking quảng cáo, bán hàng trực tiếp với khách hàng, 92 nâng cao chất lượng thông tin cung cấp, tăng tiện ích đem lại cho khách hàng dịch vụ v ề lâu dài, phải đầu tư cho sở vật chất với công nghệ cao đặc biệt ln có đội ngũ cán có trình độ tin học đê có thê xử lý máy móc đại hướng dẫn khách hàng sử dụng Đồng thời trọng tăng cường khả tự xây dựng chương trình phầm mềm ứng dụng mặt phục vụ mặt nghiệp vụ, đặc biệt nghiệp vụ tín dụng XNK, mặt khác, phục vụ cho cơng tác điều hành hoạt động kinh doanh 3.2.10 Thực chiến lược đầu tư phát triển làng nghề truyền thống Bắc Ninh mệnh danh “vùng đất trăm nghề” với hệ thống làng nghề tiếng như: Gỗ Đồng Kỵ, Đúc đồng Đại Bái, Chạm khảm Phù khê, Giấy Phong khê, Gốm Phù lãng Tỉnh tiến hành đánh giá, phân loại làng nghề bắt đầu có biện pháp nhằm phát triển làng nghề hồ trợ doanh nghiệp xây dựng bảo hộ thương hiệu, thúc xuất sản phẩm làng nghề truyền thống Năm 2010, kim ngạch xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ Bắc Ninh đạt 32 triệu USD, so với 2009 tăng 3,2% Như vậy, kim ngạch xuất quy mô sản xuất làng nghề chưa mở rộng Thực tế làng nghề cần nhiều vốn để đầu tư sở sản xuất, đào tạo tay nghề, bổ sung dây chuyền thiết bị Trong đó, tín dụng xuất khấu ngân hàng tỉnh đáp ứng khoảng 30% nhu cầu doanh nghiệp (năm 2010, VCB VTB cho vay xuất thủ công mỹ nghệ 250 tỷ đồng) Các doanh nghiệp phải vay vốn ngân hàng địa bàn lân cận, tìm kiếm nguồn vốn khác Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh chưa thường xuyên mẻ, doanh nghiệp làng nghề chưa giới thiệu sản phấm cách rộng rãi thị trường nước ngồi, lại chưa có hiểu biết đầy đủ nghiệp vụ toán quốc tế hình thức 93 tín dụng xuất khấu Do thiếu định hướng nên hoạt động xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ chưa phát trien mạnh mẽ, chưa tưcmg xứng với tiềm Nắm bắt thực trạng thiếu vốn, thiếu định hướng doanh nghiệp làng nghề truyền thống đầy tiềm năng, cộng thêm sách phát triển làng nghề tỉnh, ngân hàng cần xây dựng chiến lược đầu tư tổng hợp để phát triển làng nghề Tín dụng xuất giúp làng nghề phát triển, từ tác động trở lại giúp ngân hàng đẩy mạnh tín dụng xuất nhập Đe thực điều ngân hàng cần xây dựng thực chiến lược sau: M ột là: Bồi dưỡng cán ngân hàng kiến thức làng nghề truyền thống Hai là: Tiếp cận làng nghề truyền thống, lựa chọn doanh nghiệp sản xuất có chất lượng Ba là: Đầu tư vốn để mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phâm Bổn là: Tư vấn, định hướng cho doanh nghiệp vấn đề sản phấm, thị trường tập quán toán quốc tế, hình thức tín dụng xuất Năm là: Kết hợp với tỉnh thực công tác xúc tiến thưong mại, giới thiệu làng nghề truyền thống thị trường quốc tế 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Đối vói Chính phủ 3 1 H o n th iệ n m ô i tr n g p h p lý Một môi trường pháp lý ổn định, đồng quán điều kiện quan trọng để hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng xuất nhập khấu nói riêng trở nên an tồn hiệu Đó hoạt động ngân hàng có liên quan đến tất ngành, thành phần kinh tế nên luật pháp 94 quy định ngành, thành phần ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng Thêm vào đó, hoạt động tín dụng XNK tiềm ẩn nhiều rủi ro hoạt động chịu rủi ro hoạt động: hoạt động tín dụng hoạt động tốn quốc tế Vì vậy, để đảm bảo tính an tồn hiệu cho hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng XNK nói riêng, Chính phủ nên thực biện pháp sau: Có chủ trương, sách, chế quản lý nhằm đảm bảo môi trường pháp lý để đơn vị kinh doanh xuất nhập khấu yên tâm hoạt động Chính phủ cần thành lập trung tâm hỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp để cung cấp cho doanh nghiệp thông tin thị trường, uy tín đối tác thương mại, pháp luật thủ tục hành nước bạn hàng Xây dựng hệ thống bảo hiểm xuất nhập bảo hiểm tín dụng xuất nhập 3 C h ín h sá c h h ỗ tr ợ tà i c h ín h Có sách tín dụng ưu đãi doanh nghiệp sản xuất mặt hàng để phục vụ xuất để ngân hàng làm xây dựng sách tín dụng tài trợ XNK Giảm thuế xuất nhập nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận để tái đầu tư phục vụ xuất khấu Hỗ trợ cho việc hình thành quỹ bảo hiểm tín dụng xuất nhập Có sách lãi suất hỗ trợ vay vốn ngân hàng hợp lý để điều tiết kinh tế, vừa tạo điều kiện hoạt động cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khấu vừa tạo điều kiện cho NHTM xử lý linh hoạt lãi suất để tài trợ xuất nhập khẩu, tránh tình trạng lãi suất ưu đãi đầu nhỏ lãi suất đầu vào NHTM, gây bất lợi cho hoạt động xuất nhập hoạt động tín dụng xuất nhập khấu ngân hàng 95 3.3.2 Đối vói Ngân hàng Nhà nưóc NH NN cần có thơng tư, định hướng dẫn cụ hoạt động tín dụng XNK NHTM thời kỳ cụ có nhũng kiện kinh tế lớn diễn nước giới Sớm thành lập quỹ hỗ trợ tín dụng xuất nhằm cấp tín dụng ưu đãi, bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ doanh nghiệp việc mở rộng thị trường, gắn NHNN nên thơng thống chế điều hành lãi suất, tạo điều kiện cho ngân hàng tố chức tín dụng linh hoạt khai thác vốn đầu tư Điều tiết tỷ giá theo quan hệ cung - cầu đảm bảo khả ổn định tỷ giá, đồng thời trì tỷ giá có lợi cho hoạt động XNK thời kỳ NH NN nên có biện pháp kích thích phát triến thị trường liên ngân hàng Thị trường liên ngân hàng thị trường nhằm giải mối quan hệ trao đối, cung cầu vốn NHTM Việc thị trường liên ngân hàng phát triển giúp cung cấp nguồn vốn kịp thời đầy đủ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, giúp cho ngân hàng chớp thời kinh doanh đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng KÉT LUẬN • CHƯƠNG III Nội dung chương III đề cập đến định hướng phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh với chủ trương phát triển hoạt động xuất nhập khu công nghiệp làng nghề truyền thống Đồng thời tác giả trình bày định hướng hoạt động tín dụng XNK ngân hàng thời gian tới Đặc biệt, từ sở lý luận chương I thực trạng tín dụng XNK NHTM địa bàn tỉnh chương II, chương III đề số giải pháp kiến nghị góp phần thúc đẩy tín dụng XNK nhằm phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Bắc Ninh điều kiện hội nhập 96 KÉT LUẬN Thực tiễn nghiên cứu VCB, BIDV VTB Bắc Ninh cho thấy hoạt động tín dụng xuất nhập địa bàn tỉnh Bắc Ninh có kết đáng ghi nhận Tuy nhiên tồn nhiều vướng mắc đặc điểm môi trường hoạt động kinh doanh, hạn chế nguồn lực chi nhánh ngân hàng thực trạng chung toàn kinh tế năm qua Những lý khiến cho hoạt động tín dụng xuất nhập thời điểm chưa tương xứng với tiềm phát triển tỉnh Chính vậy, khẳng định việc đẩy mạnh tín dụng xuất nhập ngân hàng hướng đắn, vừa giúp ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh mình, đồng thời giúp doanh nghiệp xuất nhập tháo gỡ khó khăn vốn, tác động tích cực tới phát triên tỉnh nhà Do đó, việc nghiên cứu thực trạng nghiệp vụ VCB, BIDV VTB Bắc Ninh, từ đưa giải pháp cần thiết Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, với luận lý luận thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Tìm hiểu ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại Phân tích vai trị ngân hàng thương mại nói chung vai trị tín dụng xuất nhập ngân hàng nói riêng kinh tế thị trường Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập VCB, BIDV VTB Bắc Ninh, luận văn phân tích rõ, đánh giá kết mà ngân hàng đạt hoạt động hạn chế tồn tại, đồng thời phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan tác động đến kết 97 Dựa chủ trương phát triển hoạt động xuất nhập khấu tỉnh Bắc Ninh, thực tiễn hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, nguyên ngân tồn tại, dựa định hướng chiến lược phát triển ngân hàng biến động chung toàn kinh tê, luận văn nêu sô giải pháp chủ yếu kiến nghị góp phần mạnh hoạt động tín dụng xt nhập nhàm phát triển kinh tế địa bàn tỉnh điều kiện hội nhập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn - Tiến sĩ Đào Minh Tú giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn 98 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Ị Chính Phủ (1999), N g h ị đ ịn h s ố /1 9 /N Đ -C P n g y /1 /1 9 củ a C h ín h P h ủ v ề b a o đ ả m tiề n v a y c ủ a tổ c h ứ c tín d ụ n g , Hà Nội Chính Phủ (2002), N g h ị đ ịn h s ố /2 0 /N Đ -C P n g y /1 /2 0 c ủ a C h ín h P h ủ v ề v iệ c s a đổi, b ổ s u n g m ộ t s ố đ iề u c ủ a N g h ị đ ịn h 178, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), N g h ị q u y ế t Đ i h ộ i Đ a n g to n q u ố c lần th ứ I X , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), N g â n h n g th n g m ại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Trần Cơng Hồ (2008), Hồn thiện sách lãi suất tín dụng đầu tu tín dụng xuất nhập Nhà nước, T ạp c h í n g â n h n g , Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Bắc Ninh (2008,2009,2010), B o c ả o th n g n iê n c c n ă m 0 , 0 2010 Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Bắc Ninh (2008,2009,2010), B o c o th a n h to n q u ố c tế c c n ă m 0 , 0 Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Bắc Ninh (2005,2006,2007), B o c o tín d ụ n g c c n ă m 08, 0 2010 Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Bắc Ninh (2008,2009,2010), B o c ả o th n g n iê n c c n ă m 2008, 0 2010 10 Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Bắc Ninh (2008,2009,2010), B o c o th a n h to n q u ố c tế c c n ă m 2008, 0 11 Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Bắc Ninh (2005,2006,2007), B o c o tín d ụ n g c c n ă m 008, 0 010 12 Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Ninh (2008,2009,2010), B o c o th n g n iê n c c n ă m 2008, 0 v 2010 99 13 Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Ninh (2008,2009,2010), B ả o cá o th a n h to n q u ố c tế c c n ă m 00 , 0 v 010 14 Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Ninh (2005,2006,2007), B o c ả o tín d ụ n g c c n ă m 2008, 0 v 15 Peter s Rose (2001), Q u ả n trị N g â n h n g th n g m i , Nhà xuất tài chính, Hà Nội 16 Lê Văn Te (2008), T h a n h to n tín d ụ n g x u ấ t n h ậ p k h ẩ u (In c o te rm s 0 , U C P 600), Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 17 Lê Văn Tư (2005), T ài c h ín h q u ố c tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 18 Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân (2006), Tín d ụ n g x u ấ t n h ậ p k h â u - T h a n h to n q u ố c tế k in h d o a n h n g o i tệ, Nhà xuất tống hợp TP HCM, TP Hơ Chí Minh 19 Văn phịng Quốc Hội, (1998), L u ậ t c c tô c h ứ c tín d ụ n g , Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 20 Sở Cơng thương tỉnh Bắc Ninh (2008,2009,2010), B o cá o tổ n g k ế t c c n ă m 08, 0 , 2010 21 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2008,2009,2010), N iê n g iá m th ố n g k ê c c n ă m 0 , 009, 2010

Ngày đăng: 18/12/2023, 19:09

Xem thêm:

w