1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đông anh,

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 640,6 KB

Nội dung

1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRỊNH XUÂN VÂN ANH Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đông Anh LUN VN THC S KINH T H NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRỊNH XN VÂN ANH Qu¶n lý rđi ro tÝn dơng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đông Anh Chuyờn ngnh: Kinh t tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN ĐỒNG HÀ NỘI - 2011 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu đà nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực ch-a đ-ợc công bố công trình khác Hà nội, ngày 06 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Trịnh Xuân Vân Anh Danh mục chữ viết tắt NHNN: Ngân hàng nhà n-ớc NHTM: Ngân hàng th-ơng mại NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHNo: Ngân hàng nông nghiệp Chi nhánh Đông Anh: Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh TCTD: Tổ chức tín dụng QĐ: Quyết định CIC: Trung tâm thông tin tín dụng CBTD: Cán tín dụng VPbank: Ngân hàng th-ơng mại cổ phần quốc doanh BIDV: Ngân hàng đầu t- phát triển Việt Nam KTNB: Kiểm tra nội HĐQT: Hội đồng quản trị TGĐ: Tổng giám đốc DPCT: Dự phòng cụ thể Danh mục bảng biểu, sơ đồ Bảng, sơ đồ Mục lục Tên bảng Trang Sơ đồ 2.1 2.1.1 Cơ cấu tổ chức chi nhánh Đông Anh 28 Bảng 2.2 2.1.2 Tình hình huy động vốn 29 Bảng 2.3 2.1.2 Cơ cấu d- nợ 31 Bảng 2.4 2.1.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ TTQT 33 Bảng 2.5 2.1.2 Hoạt động toán 34 Bảng 2.6 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh 35 Bảng 2.7 2.2.1 Kết phân loại nợ 38 Bảng 2.8 2.2.1 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 40 Bảng 2.9 2.2.1 Tỷ lệ dự phòng so với nợ xấu 41 Sơ đồ 2.10 2.2.2 Quy trình cấp tín dụng quản lý rủi ro 42 mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng th-ơng mại (NHTM), tín dụng hoạt động bản, đem lại nguồn thu chủ yếu nh-ng hoạt động có mức độ rủi ro cao Rủi ro hoạt động ngân hàng mang tính hệ thống, rủi ro tín dụng th-ờng xảy lớn loại rủi ro khác; biện pháp xử lý phù hợp, lây lan, gây tổn th-ơng niềm tin khách hàng, làm sụp đổ ngân hàng Do vậy, quản lý rủi ro tín dụng vấn đề mang tính sống còn, th-ớc đo lực lÃnh đạo nhà quản lý trình điều hành ngân hàng Tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh, năm qua, công tác quản lý rủi ro tín dụng đà đ-ợc ngân hàng trọng, song công tác nhiều bất cập, tiềm ẩn rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng mức cao Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả lựa chọn vấn đề Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu luận văn - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh - Đề xuất giải pháp kiến nghị quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu luận văn Về đối t-ợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng NHTM Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh Về phạm vi nghiên cứu: - Về mặt lý luận: Luận văn nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng NHTM, vai trò, công cụ nhân tố ảnh h-ởng đến công tác quản lý rủi ro tín dụng - Về mặt thực tiễn: Ngoài phần khảo cứu kinh nghiệm ®Ĩ rót bµi häc kinh nghiƯm cđa mét sè ngân hàng th-ơng mại khác, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh Đồng thời, dựa kết luận văn đ-a đề xuất, giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh Ph-ơng pháp nghiên cứu Cùng với việc vận dụng thích hợp ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa häc nh-: vËt biƯn chøng, vËt lÞch sư, trừu t-ợng hóa khoa học, luận văn trọng sử dụng tổng hợp ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nh-: ph-ơng pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đ-ợc kết cấu thành ch-ơng chính: Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng th-ơng mại Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh Ch-ơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đông Anh Ch-ơng Những vấn đề lý luận rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng th-ơng mại 1.1 rủi ro tín dụng Ngân hàng th-ơng mại 1.1.1 Các loại rủi ro hoạt động ngân hàng Hoạt động NHTM đa dạng phong phú, chịu ảnh h-ởng nhiều yếu tố Chính tồn rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng tránh khỏi, loại rủi ro th-ờng gặp bao gồm: - Rủi ro thị tr-ờng: rủi ro lợi nhuận vốn ngân hàng biến động xấu giá - lÃi suất, chứng khoán, tỷ giá ngoại tệ, giá hàng hoá, dịch vụ, Rủi ro thị tr-ờng tồn thời kỳ, rủi ro thị trường gọi rủi ro giá - Rủi ro tín dụng: loại rủi ro khách hàng không trả đ-ợc nợ, nghĩa không hoàn thành đ-ợc nghĩa vụ trả nợ họ Khách hàng khả không sẵn sàng thực nghĩa vụ trả nợ Khả không trả đ-ợc nợ khách hàng gây toàn hay phần lỗ khoản tiền cho vay cđa ng-êi cho vay Rđi ro tÝn dơng nguy hiểm, vài khách hàng quan trọng không trả đ-ợc nợ gây nên khoản lỗ lớn cho ngân hàng dẫn ngân hàng tới tình trạng khả toán - Rủi ro hoạt động: rủi ro ngân hàng phải chịu tổn thất trực tiếp hay gián tiếp từ kiện hành động xảy thất bại công nghệ, trình xử lý, hệ thống hạ tầng, nhân viên rủi ro khác có tác động đến hoạt động ngân hàng, bao gồm hoạt động lừa đảo - Rủi ro khoản: Khi ngân hàng không đảm bảo đ-ợc nhu cầu toán hay không dự kiến tr-ớc đ-ợc nhu cầu có tính chất thời vụ gây lòng tin khách hàng vào ngân hàng dẫn đến việc rút tiền gửi cách đồng loạt rủi ro khoản Vì ngân hàng cần phải luôn giữ mức khoản vừa đủ để trạng thái mà điều kiện kinh doanh bình th-ờng thực đ-ợc tất nghĩa vụ, thực đầy đủ cam kết đáp ứng cam kết khác mà họ đ-a 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Có nhiều khái niệm rđi ro tÝn dơng, theo ủ ban Basel cho r»ng: Rủi ro tín dụng khả mà khách hàng vay bên đối tác không thực đ-ợc nghĩa vụ theo điều khoản đà thoả thuận Theo định (QĐ) 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà n-ớc (NHNN), định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 V/v sửa đổi, bổ sung định 493/2005/QĐ-NHNN Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động kinh doanh, khách hàng không thực hiện, khả thực nghĩa vụ theo cam kết 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Có nhiều nguyên nhân dẫn ®Õn rđi ro tÝn dơng, cã thĨ chia thµnh hai loại chính: nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Rủi ro tín dụng xuất phát từ môi tr-ờng kinh doanh gọi rủi ro nguyên nhân khách quan Rủi ro xuất phát từ ng-ời vay ng-ời cho vay gọi rủi ro nguyên nhân chủ quan 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan a) Do môi tr-ờng kinh tế, trị không ổn định Nền trị quốc gia ổn định điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, điều kiện thuận lợi thu hút, gọi vốn đầu t- Ng-ợc lại, môi tr-ờng trị ổn định tất yếu dẫn đến sản xuất ngừng trệ, ảnh h-ởng đến khả trả nợ khách hàng Quá trình tự hoá tài hội nhập quốc tế làm cho nợ xấu gia tăng tạo môi tr-ờng cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết doanh nghiệp, khách hàng th-ờng xuyên ngân hàng phải đối mặt với nguy thua lỗ quy luật chọn lọc khắc nghiệt thị tr-ờng Bên cạnh đó, thân cạnh tranh NHTM n-ớc quốc tÕ m«i tr-êng héi nhËp kinh tÕ cịng khiÕn cho ngân hàng n-ớc với hệ thống quản lý yếu gặp phải nguy rủi ro nợ xấu tăng lên hầu hết khách hàng có tiềm lực tài lớn bị ngân hàng n-ớc thu hút b) Do môi tr-ờng tự nhiên Những nguyên nhân từ môi tr-ờng tự nhiên nh-: thiên tai, động đất, lũ lụt, dịch bệnh gây ảnh h-ởng trực tiếp, gián tiếp tới hoạt động kinh doanh hiệu hoạt động kinh doanh khách hàng vay vốn ngân hàng làm suy giảm khả trả nợ vay ngân hàng dẫn tới rủi ro tín dụng c) Do môi tr-ờng pháp lý ch-a hoàn hảo Trong năm gần đây, Quốc hội, uỷ ban th-ờng vụ quốc hội, Chính phủ, NHNN quan liên quan đà ban hành nhiều luật, văn d-ới luật h-ớng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên văn đà có song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng lại chậm chạp gặp phải nhiều v-ớng mắc bất cập nh- số văn cưỡng chế thu hồi nợ Các văn quy định Trong trường hợp khách hàng không trả nợ, NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay Trên thực tế, NHTM không làm đ-ợc điều ngân hàng tổ chức 67 cho ngành, nghề mà họ kinh doanh, coi khách hàng đà mua bảo hiểm khách hàng đ-ợc -u tiên khách hàng không mua bảo hiểm - Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản đảm bảo tiền vay, coi điều kiện để đ-ợc cấp tín dụng - Khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm nhân thọ, coi yếu tố để xếp loại khách hàng Hiện chi nhánh ch-a ký hợp đồng dịch vụ với Abic đơn vị bảo hiểm NHNo Trong thời gian tới chi nhánh nên ký kết hợp đồng với tổ chức bảo hiểm để vừa thu đ-ợc phí dịch vụ bảo hiểm vừa đảm bảo an toàn ngân hàng yêu cầu khách hàng tham gia mua bảo hiểm 3.2.4 Nâng cao chất l-ợng công tác thu thập, xử lý thông tin khách hàng Thông tin đ-ợc xem yếu tố đầu vào quan trọng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, thông tin đ-ợc cung cấp đầy đủ số l-ợng xác, kịp thời chất l-ợng góp phần nâng cao hiệu quản lý rđi ro tÝn dơng HiƯn nay, sù thiÕu ®ång tính hiệu lực văn pháp lý thấp nên thông tin mà doanh nghiệp quan chức cung cấp nhiều không trung thực, thiếu xác, chí giả tạo Do vậy, để đảm bảo hiệu công tác thu thập thông tin, chi nhánh cần thực giải pháp sau: - Quán triệt lÃnh đạo cán tầm quan trọng công tác thu thập thông tin, tránh thu thập cách hình thức đối phó Đồng thời, Chi nhánh nên quy định chặt chẽ trách nhiệm CBTD việc phải tự thu thập thông tin từ khách hàng vay vốn, thông tin thị tr-ờng, thông tin báo chí ph-ơng tiện truyền thông - Khai thác từ nhiều kênh thông tin khác Hiện CBTD khai thác thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) NHNN Những thông tin ch-a cập nhật th-ờng xuyên nh-ng quan trọng cần thiết, CBTD cần phải biết cách tra cứu, tìm tòi để tận dụng 68 triệt để nguồn tin - Thu thập thông tin từ kinh nghiệm hoạt động tín dụng cán Ngân hàng để lập thành hồ sơ t- liệu khách hàng qua nhiều năm Những hồ sơ sở để Ngân hàng xếp loại khách hàng có sách phân biệt đối xử đắn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Sau đà thu thập đ-ợc thông tin cần thiết, Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh cần tổ chức tốt khâu l-u giữ, bảo quản cung cấp thông tin hiệu Các h-ớng hoàn thiện là: - Phân loại thông tin có hệ thống l-u giữ khoa học: hệ thống thông tin Ngân hàng phải đ-ợc phân loại hợp lý thành: thông tin tài thông tin phi tài ng-ời vay Thông tin tài bao gồm khả tài chính, kết kinh doanh khứ, công nợ, nhu cầu vốn hợp lý, hiệu ph-ơng án sản xuất kinh doanh, khả trả nợ, giá trị tài sản chấp, Thông tin phi tài bao gồm t- cách, uy tín, lực quản lý, lùc s¶n xt kinh doanh, quan hƯ x· héi, gia đình, kinh tế, cung cầu, giá thị tr-ờng, Yêu cầu phân loại thông tin phải đảm bảo cung cấp thông tin thuận lợi, xác, đầy đủ, kịp thời - Thông tin tín dụng phải đ-ợc l-u giữ sử dụng theo chế độ bảo mật Chỉ cã c¸n bé, bé phËn nghiƯp vơ cã tr¸ch nhiƯm liên quan đến hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh đ-ợc truy cập, khai thác sử dụng Công tác l-u trữ phải có khả cập nhật thông tin loại bỏ thông tin lạc hậu nhằm mục đích giúp Ngân hàng có l-ợng thông tin đầy đủ, kịp thời, đồng thời giảm chi phí công tác thu thập xử lý thông tin - Trên sở thông tin thu thập đ-ợc, chi nhánh cần phân tích cẩn thận để định xác, tránh đ-ợc rủi ro khách hàng sử dụng thủ đoạn lừa đảo, giả mạo hồ sơ vay vốn hay tận dụng sơ hở luật pháp để dùng tài sản chấp vay vốn nhiều ngân hàng khác 3.2.5 Khai thác, sử dụng triệt để công cụ đánh giá, đo l-ờng quản 69 lý rđi ro tÝn dơng HiƯn NHNo&PTNT ViƯt Nam ®· đ-a vào ch-ơng trình hệ thống xếp hạng tín dụng nội phân loại nợ tự động Thực chất xếp hạng tín dụng nội việc sử dụng ph-ơng pháp công cụ để đánh giá, xếp loại khách hàng dựa tiêu chuẩn định ®Ĩ tõ ®ã ®Ị c¸c chÝnh s¸ch cho vay biện pháp quản lý khác phù hợp với khách hàng nhóm khách hàng nhằm nâng cao hiệu đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay ngân hàng Xếp hạng tín dụng công cụ hiệu quả, mang tính khoa học quản trị rủi ro tín dụng thông qua l-ợng hóa đánh giá đ-a định phù hợp Trong quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bé cã vai trß rÊt quan träng bëi nã võa sở để định cấp tín dụng phù hợp với điều kiện khách hàng vay vốn, vừa sở để phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Vì vậy, chi nhánh cần khai thác, sử dụng triệt để công cụ này, thực xếp hạng tín dụng theo định kỳ trì cách liên tục để làm sở xây dựng sách khách hàng giới hạn tín dụng, áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay thích hợp, định h-ớng tín dụng với khách hàng Ngoài ra, chi nhánh tham khảo công cụ phân tích ngành, mà ngành kinh tế từ bộ, ban ngành chức nh- Bộ tài chính, tòa án kinh tế, tổng cục thống kê, kiểm toán, để làm sở phân tích khả tài khách hàng, thẩm định ph-ơng án vay vốn, thực việc định cho vay phù hợp 3.2.6 Tăng c-ờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội Trong quản lý hoạt động cho vay TCTD kiểm tra nội (KTNB) có ý nghĩa quan trọng Một mặt, KTNB giúp phát sai sót trình cho vay để chấn chỉnh, khắc phục, từ góp phần ngăn 70 ngừa loại rủi ro; mặt khác, thông qua KTNB giúp phát điểm bất hợp lý chế, sách cho vay để kịp thời bổ sung, sửa đổi Chính vậy, pháp luật quy định TCTD phải thành lập hệ thống KTNB thuộc máy điều hành để giúp ban lÃnh đạo điều hành thông suốt, an toàn pháp luật hoạt động nghiệp vụ TCTD Để công tác KTNB chi nhánh vào thực chất đạt hiệu cao việc phát xử lý sai phạm, góp phần phòng ngừa hạn chế rủi ro, cần thực theo h-ớng sau: - Thành lập tổ nghiệp vụ phòng KTNB Chi nhánh, giao nhiệm vụ chuyên trách cho tổ theo loại nghiệp vụ Chi nhánh Với điều kiện nh- Chi nhánh, tr-ớc mắt, thành lập 3-4 tổ phòng KTNB, cụ thể thành lËp tỉ tÝn dơng, tỉ kÕ to¸n, tỉ nghiƯp vơ khác Cách thức tổ chức có -u điểm cán tổ có điều kiện để nâng cao trình độ nghiệp vụ phải tập trung nghiên cứu mảng nghiệp vụ đ-ợc phân công tổ, từ nâng cao chất l-ợng công việc đ-ợc giao - Kiểm tra, kiểm soát phải gắn với việc sửa sai Sau lần kiểm tra, tự kiểm tra phải có kế hoạch chỉnh sửa cụ thể, quy định rõ thêi gian ph¶i chØnh sưa, ng-êi thĨ cã trách nhiệm sửa sai Đơn vị đà đ-ợc kiểm tra, phát hiện, kiến nghị chỉnh sửa mà không sửa sửa chữa mang tính hình thức ng-ời có liên quan phải chịu trách nhiệm tr-ớc Giám đốc, kể xử lý hình thức kỷ luật - Để nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra Chi nhánh cần phải lựa chọn cán am hiểu nghiệp vụ, đà có kinh nghiệm làm thực tế Bên cạnh cần phải có chế độ đÃi ngộ hợp lý, -u tiên chế độ đào tạo - Hoạt động kiểm tra cho vay không dừng lại công tác hậu kiểm, mà phải tiến hành toàn khâu trình cho vay Ngay từ chi nhánh tiếp nhận hồ sơ để thẩm định định cho vay, thấy cần thiết (tuỳ theo mức độ phức tạp khoản tín dụng) máy KTNB 71 chi nhánh phải bắt tay vào kiểm tra hoạt động KTNB đ-ợc thực liên tục khoản vay Việc thực kiểm tra toàn khâu trình cho vay giúp phát sớm sai sót để kịp thời chấn chỉnh, từ phòng ngừa có hiệu rủi ro nảy sinh 3.2.7 Nâng cao lực đội ngũ cán Con ng-ời nhân tố định, giải pháp cán đ-ợc tất đề tài nghiên cứu nhắc tới Cán nhân tố định rủi ro hoạt động NHTM, từ xây dựng chiến l-ợc kinh doanh phù hợp, cấp tín dụng đối t-ợng, quản lý vốn vay tốt, t- vấn giúp đỡ khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro Vì cần tiêu chuẩn hoá cán ngân hàng tất phận, đặc biệt cán lÃnh đạo CBTD, cụ thể cần thực số giải pháp sau: - Cải tiến khâu tuyển dụng: Đây khâu quan trọng, cần phải xây dựng công khai tiêu thức để tuyển chọn CBTD, không mặt chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng mà kiến thức mặt xà hội, có kiến thức tổng hợp, sức khoẻ, khả giao tiếp, Tổ chức thi tuyển nghiêm túc, công khai - Để hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trách nhiệm CBTD, gắn trách nhiệm với quyền lợi CBTD, nên có chế độ th-ởng phạt rõ ràng, kịp thời Điều tránh tình trạng, cán làm nhiều nh- cán làm ít, xảy tình trạng số cán làm liều mục đích cá nhân Vì vậy, nên tăng c-ờng khoán tài đến cán sở chất l-ợng tín dụng, hiệu đem lại, kiên xử lý cán liên quan có sai phạm Từ giúp cán tự nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức tổng hợp, kiến thức pháp luật để hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao - Mỗi CBTD phải tự tu d-ỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc Cán c-ơng vị cao, phải g-ơng mẫu việc thực quy chế cho vay; quy định bảo đảm tiền vay; quy 72 định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Chi nhánh văn có liên quan khác Có nh- vậy, giữ vững đ-ợc phẩm chất đạo đức mà ý thức trách nhiệm đ-ợc nâng lên, xử lý công việc hiệu hơn, khắc phục đ-ợc tt-ởng ỷ lại, trông chờ, tạo chuyển biến tích cực quản lý Đối với cán có thành tích xuất sắc, cần biểu d-ơng, khen th-ởng vật chất lẫn tinh thần t-ơng xứng với kết họ mang lại, kể việc nâng l-ơng tr-ớc hạn đề bạt lên đảm nhiệm vị trí cao hơn; cán có sai phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ mà giáo dục thuyết phục phải xử lý kỷ luật Có nh- vậy, kỷ c-ơng hoạt động tín dụng uy tín ngân hàng ngày nâng cao mà chất l-ợng tín dụng chắn đ-ợc cải thiện đáng kể - Cần quan tâm nhiều đến việc đào tạo, tự đào tạo, bồi d-ỡng, nâng cao trình độ tạo điều kiện thuận lợi cho cán đ-ợc học tập, nghiên cứu Có thể đào tạo d-ới nhiều hình thức nh- tự đào tạo, gửi đào tạo lớp học NHNo Việt Nam tổ chức trung tâm khác tổ chức, thuê chuyên gia đào tạo Bên cạnh cần phải xây dựng đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu ngành đặc biệt chuyên gia quản lý rủi ro tín dụng, đội ngũ tiếp cận với ph-ơng pháp quản lý rủi ro tiên tiến, để từ triển khai Ngoài ra, cần thiết phải phân loại cán phê duyệt cho vay theo cấp độ chuẩn mực cụ thể, xây dựng hạn mức cho vay CBTD Việc phân loại cán xây dựng hạn mức cho vay phải theo tiêu chí nh-: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ bổ trợ khácđể nhằm bố trí công việc cho phù hợp với lực trình độ cán Chi nhánh 3.2.8 Các giải pháp khác - Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh cần tổ chức chuyến thăm khách hàng th-ờng xuyên để phát nhanh khoản vay có vấn đề 73 thông qua quan sát thái độ khách hàng phân tích báo cáo tài chính, quan sát tổ chức sản xuất, kinh doanh Ngay phát khoản vay có vấn đề, CBTD phải kiểm tra hồ sơ khoản vay, kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay đảm bảo tất hồ sơ ngân hàng l-u giữ hợp lệ, hợp pháp, tìm kiếm hội để bổ sung tài sản (nếu thấy cần thiết) Sau đó, Chi nhánh nên gặp gỡ khách hàng để tìm kiếm giải pháp t- vấn cho khách hàng tháo gỡ khó khăn để phục hồi sản xuất, ngăn chặn tình trạng dẫn đến phá sản - Hiện việc triển khai văn NHNN, NHNo chi nhánh đ-ợc thực qua đ-ờng văn th-, triển khai văn theo kiĨu trun thèng võa l·ng phÝ thêi gian, chi phí, lại không kịp thời Vì vậy, để cán dễ dàng tra cứu tài liệu cập nhật văn kịp thời cần triển khai qua hệ thống mạng nội ngân hàng - Thiết lập phận dự đoán yếu tố môi tr-ờng kinh tế xà hội, thị tr-ờng ảnh h-ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh nh- lạm phát, trị, tỷ giá hối đoái - Thành lập tổ định giá tài sản thực công việc liên quan đến thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch tài sản bảo đảm Vấn đề định giá tài sản bảođảm vấn đề quan trọng việc cho vay Ngân hàng Thành lậo tổ định giá tài sản để hạn chế tình trạng CBTD tự đ-a mức giá cho tài sản bảo đảm khách hàng, nhiều theo cảm tính cố tình để tăng møc cho vay - Thùc hiƯn cho vay cã b¶o đảm tài sản nh-ng cần ý điểm sau: + Kiểm tra rõ tính hợp pháp tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu ng-ời vay ng-ời bảo lÃnh + Đối với tài sản khó tiêu thụ thị tr-ờng, tài sản dễ hao mòn, giá không nhận làm tài sản bảo đảm + Đối với tài sản không bắt buộc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu phải dùng biện pháp cầm cố 74 + Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm khách hàng phải xuất trình hợp đồng mua bảo hiểm thời gian bảo đảm tiền vay, đồng thời Ngân hàng ng-ời đ-ợc h-ởng quyền thụ h-ởng bảo hiểm có rủi ro xảy + Thu thập thông tin tài sản bảo đảm tránh tr-ờng hợp khách hàng giả mạo giấy tờ, lập nhiều hồ sơ vay vốn nhiều ngân hàng khác + Thực nghiêm túc, có hiệu việc đánh giá tài sản bảo đảm định kỳ, tránh tình trạng định giá cao giá trị tài sản 3.3 kiến nghị 3.3.1 Đối với nhà n-ớc ngành liên quan - Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ xấu, lành mạnh hóa tình hình tài chính, làm bảng cân đối tiền tệ NHTM; đẩy nhanh trình cổ phần hóa khối NHTM nhà n-ớc để tăng lực cạnh tranh, giảm bít u tè can thiƯp trùc tiÕp cđa nhµ n-íc, minh bạch hóa hệ thống tài theo chuẩn mực quốc tế, từ tăng lực tự giám sát quản lý rủi ro nội - Hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh Ngân hµng: Thêi gian qua, ChÝnh phđ vµ NHNN ViƯt Nam đà ban hành nhiều văn bản, tạo môi tr-ờng pháp lý cho hoạt động NHTM Quy định xử lý phát mại tài sản đà có h-ớng dẫn, nhiên thực tế triển khai hạn chế Vì nhà n-ớc cần quy định cụ thể việc xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố, bảo lÃnh để làm thực Đơn giản hoá thủ tục hành chính, pháp lý không cần thiết trình xử lý Vì việc xử lý phát mại tài sản liên quan đến nhiều quan, nhiều ngành nên Nhà n-ớc cần ban hành văn cụ thể quy định việc - Việc không chấp hành chế độ báo cáo thống kê phổ biến phần pháp lệnh chế độ kế toán thống kê ch-a đủ hiệu lực bắt buộc doanh nghiệp phải thực phần điều kiện 75 hạch toán thống kê n-ớc ta ch-a phát triển hoạt động kiểm soát ch-a thực chế độ kiểm toán bắt buộc Mặt khác, biện pháp xử lý vi phạm kinh tế hành ch-a nghiêm khắc Chính vậy, Nhà n-ớc cần có biện pháp cứng rắn, bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm tất doanh nghiệp - Chính sách chế quản lý vĩ mô Nhà n-ớc trình điều chỉnh, đổi hoàn thiện Sản xuất kinh doanh n-ớc phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập hàng nhập lậu Các doanh nghiệp chuyển h-ớng điều chỉnh ph-ơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp với thay đổi chế sách vĩ mô nhà n-ớc Vì vậy, số doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, tồn kho ứ đọng hàng hoá, vật t-, thu lỗ, khả toán, từ phát sinh nợ hạn, khó đòi (chỉ tính riêng biểu thuế suất hàng hoá nhập năm vài lần thay đổi đà làm cho không doanh nghiệp gặp khó khăn) Vì vậy, nhà n-ớc cần có biện pháp nhằm bảo đảm môi tr-ờng kinh tế ổn định cho hoạt động doanh nghiệp, bao gồm hoạt động ngân hàng Nhà n-ớc nên có b-ớc đệm giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ khó khăn gây có chuyển đổi, điều chỉnh chế, sách liên quan đến toàn hoạt động kinh tế 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà n-ớc - Tăng c-ờng công t¸c tra, kiĨm tra kiĨm so¸t tõ phÝa NHNN, xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số l-ợng lẫn chất l-ợng bảo đảm việc kiểm soát hệ thống ngân hàng đạt hiệu cao nhất, hành vi vi phạm quy chế, thể lệ tín dụng phải đ-ợc xử lý cách nghiêm túc Ngoài ra, cần hoàn thiện mô hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung -ơng xuống sở có độc lập t-ơng đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN 76 - NHNN cần phối hợp với Bộ Tài hoàn thiện khẩn tr-ơng ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp hoàn thiện ph-ơng pháp kiểm soát kiểm toán nội TCTD phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo h-ớng: + Nâng cao chất l-ợng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động TCTD + Phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lí luận thực tiễn + Xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất l-ợng quản lí rủi ro nội TCTD - NHNN cÇn sím cã h-íng dÉn thĨ cho ngân hàng nghiệp vụ phái sinh tín dụng, triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị tr-ờng tiền tệ nh- quyền chọn (option), hoán đổi (swap), kì hạn (forward), t-ơng lai (future) - Thùc tÕ, hƯ thèng th«ng tin tÝn dơng (CIC) cung cấp cho ngân hàng chủ yếu thông tin d- nợ, nhóm nợ khách hàng, nh-ng thông tin th-ờng không đ-ợc cập nhật Do đó, hệ thống thông tin tín dụng (CIC) phải đ-ợc cập nhật nhanh nhất, đầy đủ nhất, xác để phục vụ cho việc thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng Có nh- vậy, bảo đảm hạn chế đ-ợc rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Với yêu cầu thông tin d- nợ ngân hàng, nhóm nợ tại, ngân hàng quan tâm tới tài sản bảo đảm nợ đó, tình hình tài chính, cảnh báo rủi ro lĩnh vực hoạt động khách hàng, thông tin sản phẩm mà khách hàng kinh doanh, thông tin ông chủ, Những thông tin ngân hàng sử dụng mà nhà đầu t-, đối tác làm ăn sử dụng 3.3.3 Đối với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Phòng kiểm tra nội nên trực tiếp Trụ sở quản lý trực 77 thuộc Ban kiểm soát hội đồng quản trị, theo Chi nhánh không tồn phòng kiểm tra nội Việc chi nhánh không quản lý trực tiếp phòng kiểm tra nội mà phòng kiĨm tra néi bé trơ së chÝnh qu¶n lý góp phần cho kết kiểm tra trở nên khách quan đáng tin cậy hơn, không bị chi phối ban lÃnh đạo chi nhánh - Cần xây dựng văn tín dụng cho quản lý đ-ợc hạn mức tín dụng phù hợp với ngành, sản phẩm, nhóm khách hàng tiến tới quản lý hạn mức tín dụng theo CBTD Hoàn thiện máy quản trị rủi ro tín dụng từ Hội sở đến chi nhánh với phân cấp rõ ràng mức phán quyết, chức nhiệm vụ phận, đồng thời xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng, sách phân bổ tín dụng, sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu t-, sổ tay tín dụng - Việc đánh giá xếp loại khách hàng sở để ngân hàng xây dựng sách tín dụng hợp lý Với sách tín dụng nay, tiêu chí để chấp nhận khách hàng chung chung, ch-a phân biệt rõ đối t-ợng đ-ợc chấp nhận đối t-ợng bị từ chối cho vay Theo Quyết định số 1406/NHNo-TD ngày 23/05/2007 tiêu chí phân loại khách hàng hƯ thèng NHNo&PTNT ViƯt Nam, theo ®ã, viƯc chÊm ®iĨm dựa số tiêu nh-: lợi nhuận sau thuế, khả toán ngắn hạn, tỷ suất tự tài trợ doanh nghiệp, tỷ lệ nợ xấu NHNo mức độ vi phạm pháp luật doanh nghiệp Với tiêu chí nh- trên, hầu hết khách hàng đến quan hệ xếp loại A, phần hồ sơ tài khách hàng cung cấp đa phần số liệu đẹp, tiêu chưa phản ánh hết tình hình khách hàng Từ thực tế nêu trên, cần phải sớm hoàn thiện sách khách hàng cho phù hợp với tình hình - Hiện t¹i Héi së chÝnh cã Ban tÝn dơng doanh nghiƯp Ban tín dụng hộ sản xuất cá nhân, Trung tâm phòng ngừa xử lý rủi ro Để quản lý đ-ợc dễ dàng hội sở chính, góp phần chuyên môn hoá mảng nghiệp 78 vụ, tăng c-ờng công tác quản lý rủi ro Chi nhánh, NHNo&PTNT Việt Nam cho phép Chi nhánh thành lập phòng quản lý rủi ro, đồng thời tách phòng tín dụng thành 02 tổ: tổ tín dụng cá nhân tổ tín dụng doanh nghiệp Cụ thể phòng quản lý rủi ro cã nhiƯm vơ sau: + Trùc tiÕp tham gia, theo dõi đánh giá việc thực chiến l-ợc sách quản lý rủi ro chi nhánh + Rà soát đề xuất CBTD đảm bảo tuân thủ quy định quy trình tín dụng, lập báo cáo thẩm định rủi ro tín dụng + Hỗ trợ cho CBTD việc phát kiểm soát dấu hiệu rủi ro + Thực phân loại nợ xử lý rủi ro theo quy định - Hiện địa bàn Hà Nội có nhiều chi nhánh NHNo hoạt động, việc chi nhánh tranh giành khách điều khó tránh khỏi, NHNo&PTNT Việt Nam cần sớm đ-a chế quản lý khách hàng hệ thống NHNo cách cụ thể, giảm cạnh tranh không lành mạnh chi nhánh NHNo dẫn đến uy tín ngân hàng - Để nâng cao lực cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro hoạt động NHNo cần phải sửa đổi quy chế tuyển dụng, bố trí nhân viên theo yêu cầu quản lý mới, nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán bộ, tập trung tr-ớc hết vào lÜnh vùc chđ u nh-: nghiƯp vơ qu¶n lý chiÕn l-ợc, quản lý rủi ro, kế toán, kiểm toán, quản lý sản phẩm mới, Là phận trực tiếp tạo thu nhập lớn cho Ngân hàng nh-ng thu nhập CBTD không khác so với cán phận nghiệp vụ khác Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam điều chỉnh hệ số tính điểm, bổ sung hệ số trách nhiệm cho CBTD để đánh giá ®óng ®ãng gãp cđa bé phËn nghiƯp vơ nµy hoạt động ngân hàng - Từng b-ớc xây dựng định vị th-ơng hiệu ngân hàng, trọng phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, tăng thu phí dịch vụ, giảm dần tỷ lệ 79 thu từ sản phẩm dịch vụ tín dụng truyền thống - Hiện nay, chi nhánh NHNo đà thành lập tổ xử lý nợ theo đạo NHNo&PTNT Việt Nam, đà đạt đ-ợc kết b-ớc đầu song thực ch-a hiệu quả, với tình hình thực tế nh- cần hoàn thiện theo h-ớng: + Thành lập tổ xử lý nợ tách khỏi phận cho vay: theo mô hình cũ, phận tổ xử lý nợ chung với phận cho vay, thành viên tổ xử lý nợ CBTD, thành viên làm việc với khách hàng nợ xấu không khách quan Việc tách khỏi phận cho vay thể chuyên môn hoá, đồng thời tổ xử lý nợ làm việc khách quan + Có chế độ th-ởng phạt cho tổ xử lý nợ: quy định phụ cấp cho tổ tr-ởng, trích tỷ lệ phần trăm cho thành viên tổ xử lý nợ thu hồi đ-ợc nợ xấu Ng-ợc lại, hàng quý giao kế hoạch thu hồi nợ, không đạt tạm giữ l-ơng thu hồi đ-ợc nợ Tóm tắt ch-ơng Từ nghiên cứu sở lý luận ch-ơng 1, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh ch-ơng luận văn, ch-ơng luận văn đà thực hiện: - Trình bày rõ định h-ớng hoạt động kinh doanh chi nhánh đến năm 2015, đồng thời trình bày rõ định h-ớng công tác quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh, bao gồm giải pháp sách tín dụng, xây dựng mô hình tín dụng đại, giải pháp phân tán rủi ro, giải pháp công tác thu thập, xử lý thông tin, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, - Đồng thời để thực giải pháp này, luận văn đề xuất 80 số kiến nghị Nhà n-ớc, cấp ban ngành liên quan việc tạo môi tr-ờng tín dụng thuận lợi nh- tăng c-ờng khả quản lý rủi ro tín dụng cách an toàn, hiệu Kết luận Quản lý rủi ro tín dụng vấn đề quan trọng hoạt động đầu t- tín dụng Thời gian qua, Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh đà thực nhiệm vụ nh-ng so với yêu cầu nhiều hạn chế Do vậy, tìm giải pháp quản lý rđi ro tÝn dơng lu«n mang tÝnh cÊp thiÕt có ý nghĩa quan trọng chi nhánh Luận văn lựa chọn đề tài nói sử dụng ph-ơng pháp thích hợp đà hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Một là: Hệ thống hóa đ-ợc vấn đề rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng, vai trò, công cụ nhân tố ảnh h-ởng đến quản lý rủi ro tín dụng Hai là: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh, từ rút kết đạt đ-ợc, hạn chế nguyên nhân Cuối cùng, sở lý luận thực trạng chi nhánh, luận văn đà đ-a hệ thống giải pháp chủ yếu để làm tăng tính hiệu công tác quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh Để giải pháp có tính khả thi, luận văn đà đề xuất, kiến nghị với nhà n-ớc, với cấp ban ngành chức Hy vọng rằng, qua kết nghiên cứu tác giả đóng góp phần nhỏ bé công tác quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh 81 Danh mục tài liệu tham khảo Chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh, Báo cáo tổng kết chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh qua năm NHNo&PTNT Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng NHNN Việt Nam, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN NHNo&PTNT Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng qua năm Trang web cđa NHNN www.sbv.gov.vn Khóc Quang Huy – (Ng-ời biên dịch)(2008), Sự thống quốc tế đo l-ờng tiêu chuẩn vốn, nhà xuất văn hoá thông tin TS Nguyễn Kim Anh (Chủ biên)(2006), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên)(2003), Tín dụng ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội Trần Đình Định (chủ biên)(2006), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, Nhà xuất t- pháp, Hà nội2006 10 Trần Đình Định (chủ biên)(2008), Những chuẩn mực thông lệ quốc tế quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng th-ơng mại, Nhà xuất t- pháp, Hà nội2007 11 Trần Đình Định (chủ biên)(2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, nhà xuất t- pháp, Hµ néi 2008

Ngày đăng: 18/12/2023, 19:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w