1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý rủi ro tín dụng tại công ty tnhh mtv cho thuê tài chính ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam

105 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 754,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ ĐỨC HÙNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ ĐỨC HÙNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NGỌC HƯỚNG HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Đức Hùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cá nhân tập thể nhiệt tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, tiến sĩ Lê Ngọc Hướng công lao hướng dẫn khoa học ân cần, nhiệt tình, chu đáo thầy Tôi xin bày tỏ lời biết ơn chân thành đến tập thể Ban lãnh đạo nhân viên Công ty TNHH MTV cho thuê tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tôi xin cảm ơn gia đình bạn bè hết lòng cổ vũ, động viên hoàn thành luận văn này! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Vũ Đức Hùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, hộp .vi Danh mục chữ viết tắt vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Tổng quan chung rủi ro tín dụng cho thuê tài 2.1.1 Những vấn đề chung rủi ro tín dụng Nguyên nhân thuộc ngân hàng:……………………………………………… Nguyên nhân thuộc người vay: Nguyên nhân khác: 2.1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động thuê mua tài 10 2.1.3 Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho thuê tài 16 2.1.4 Nội dung quản lý rủi ro Công ty cho thuê tài 19 2.2 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý rủi ro tín dụng 27 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng giới 27 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Việt Nam 32 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm công ty TNHH MTV cho thuê tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 3.1.2 Mô hình tổ chức 44 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 56 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 56 3.2.2 Phương pháp phân tích 56 3.2.3 Hệ thống tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 56 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 4.1 Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng VCBL 59 4.1.1 Đặc điểm kinh doanh VCBL 59 4.1.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng VCBL 62 4.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng VBCL 82 4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng VCBL 83 4.2.1 Phân tích ma trận SWOT công ty TNHH MTV cho thuê tài Ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam 83 4.2.2 Các giải pháp 85 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 5.2.1 Kiến nghị với Hiệp hội cho thuê tài Việt Nam 93 5.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 93 5.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thương 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 101 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Dư nợ, thị phần Công ty CTTC Việt Nam 44 Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn 2008-2013 46 Bảng 3.3: Cơ cấu sử dụng vốn 2008-2013 50 Bảng 3.4: Kết hoạt động kinh doanh Công ty 52 Bảng 4.1: Kết kinh doanh cho thuê tài 2011 – 2013 60 Bảng 4.2: Kết cho thuê tài chia theo đối tượng khách hàng theo loại hình doanh nghiệp 69 Bảng 4.3: Dư nợ cho thuê tài theo nhóm ngành 70 Bảng 4.4: Tình hình nợ xấu Công ty VCL 72 Bảng 4.5: Tình trạng nợ xấu so sánh với công ty khác 74 Bảng 4.6: Tình hình phân loại nợ công ty 76 Bảng 4.7: Một số tiêu đo lường rủi ro tín dụng khác 75 Bảng 4.8: Đánh giá nhân viên chiến lược quản lý rủi ro tín dụng công ty 78 Bảng 4.9: Đánh giá nhân viên hạn chế tổ chức quản lý rủi ro tín dụng công ty 79 Bảng 4.10: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo QĐ 493/QĐ 18 80 Bảng 4.11: Đánh giá nhân viên hạn chế công cụ chế giám sát quản lý rủi ro tín dụng công ty 81 Bảng 4.12: Phân tích SWOT Công ty cho thuê tài VCL 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HỘP Sơ đồ 2.1: Phân loại rủi ro tín dụng Sơ đồ 2.2: giao dịch cho thuê tài ba bên 12 Sơ đồ 2.3: Chu trình quản trị rủi ro khép kín 22 Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức Công ty CTTCNHTMCPNTVN 47 Hộp 4.1: Khó khăn chế sách 82 Hộp 4.2: Rủi ro đến từ phía khách hàng 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NGHĨA CTTC Cho thuê tài DPRR Dự phòng rủi ro HĐ/VN Huy động/Nguồn vốn LNST Lợi nhuận sau thuế NHTMCPNTVN Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam NHNTVN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam QLRRTD Quản lý rủi ro tín dụng ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuân vốn chủ sở hữu SD Sử dụng TCTD Tổ chức tín dụng TN Thu nhập TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTS Tổng tài sản UTDT Uỷ thác đầu tư VCB Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam VCBL Công ty TNHH MTV cho thuê tài Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam VCSH Vốn chủ sở hữu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nợ xấu có tác động tiêu cực đến việc lưu thông dòng vốn vào kinh tế tính an toàn, hiệu kinh doanh ngân hàng tổ chức tín dụng Theo công bố Ủy ban Giám sát tài quốc gia, tính riêng năm 2012 tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Việt Nam 11,8%, tương đương với khoảng 270.000 tỷ đồng (Nguyễn Thị Mùi, 2012) Tuy nhiên theo đánh giá tổ chức đánh giá mức độ tín nhiệm quốc tế Moody’s Investors Service Fitch với 15% nợ xấu, hệ thống ngân hàng Việt Nam tình trạng tiêu cực tín hiệu lạc quan kinh tế vĩ mô điều chỉnh lãnh vực giám sát mang lợi ích cho ngân hàng vòng hai ba năm tới1 Trong số nguyên nhân chủ quan dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao lĩnh vực tài – tín dụng, công tác quản lý rủi ro yếu nguyên nhân Công ty TNHH MTV Cho thuê Tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBL) tổ chức tín dụng, hoạt động cho thuê tài tạo tới 90% doanh thu Công ty Chất lượng tín dụng hoạt động cho thuê tài có tính chất định ổn định phát triển công ty Tuy VCBL có quy mô đứng thứ tổng số 12 công ty cho thuê tài Việt Nam công ty có tỷ lệ nợ xấu đứng top ngành Thực tế năm vừa qua cho thấy việc nghiên cứu, tổng kết cách hệ thống, khoa học lý luận quản lý rủi ro tín dụng, đánh giá thực tiễn khả triển khai, áp dụng biện pháp nhằm nâng cao lực quản lý rủi ro Công ty TNHH MTV cho thuê tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chưa quan tâm mức Xuất phát từ đó, tiến hành lựa chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng công ty TNHH MTV cho thuê tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4.2.2.3 Hoàn thiện quy trình, quy chế Công ty cần nhanh chóng xem xét sửa đổi số quy trình không phù hợp với mô hình tổ chức Công ty đòi hỏi thực tế công việc như: Quy chế miễn giảm lãi, quy trình cấu lại thời hạn cho thuê, nhằm đảm bảo tính thống thực toàn công ty, xác định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn cán bộ, phòng ban Tình hình nợ xấu Công ty mức cao, nhiên Công ty chưa có văn quy định nội hướng dẫn cách thức xử lý nợ xấu Vì vậy, Công ty cần sớm ban hành quy trình xử lý nợ xấu phải bao gồm nội dung: (i) phương thức xử lý nợ xấu, trường hợp áp dụng, (ii) Các bước thực phương án xử lý nợ xấu Bên cạnh đó, để đảm bảo tính thống trình tác nghiệp phận, công việc, phòng ban nên lập quy trình tác nghiệp nội phòng 4.2.2.4 Nâng cao chất lượng công tác đo lường đánh giá rủi ro tín dụng Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Theo yêu cầu quản trị rủi ro đại, hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng có vai trò quan trọng, có vai trò quết định trình thẩm định khách hàng, dịnh cho thuê việc đánh giá đo lường mức độ rủi ro sau cho thuê, công cụ quan trong việc đánh giá phân loại khách hàng, phân loại nợ trích lập dự phòng, phản ánh rủi ro Công ty Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng nhằm đo lường rủi ro xét duyệt cho thuê tài phương pháp lượng hóa rủi ro khoa học Tuy nhiên, với biến động yếu tố qua thời gian, Công ty cần thường xuyên rà soát, đánh giá lại tính xác, khoa học hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng để đảm bảo tính sát thực hệ thống Kết xếp hạng khách hàng cần thực trình theo dõi, thu nợ sau cho thuê coi sở chủ yếu cho việc phân loại nợ Việc rà soát, điều chỉnh hệ thống chấm điểm tín dụng công việc không đơn giản Để đưa điểm trọng số cho tiêu chí hệ thống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 chấm điểm tín dụng phải dựa mô hình toán thống kê với mẫu liệu đủ lớn có ý nghĩa Trong khả nguồn nhân lực, khả công nghệ, tương lai gần, tự Công ty không triển khai được, giải pháp thuê dịch vụ với chi phí hợp lý cần cân nhắc Bên cạnh đó, Công ty nhờ hỗ trợ, giúp đỡ từ Ngân hàng mẹ - NHNTVN giúp đỡ để xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng phù hợp thời kỳ Tiến hành phân loại nợ kết hợp yếu tố định tính Việc phân loại nợ Công ty chủ yếu dựa vào yếu tố định lượng, phân loại nợ dựa theo số ngày hạn dẫn đến việc đo lường rủi ro chưa xác dẫn đến tình trạng nhiều vay nhóm nợ nguy vốn khác Công ty nên hướng tới phân loại nợ theo phương pháp định lượng kết hợp định tính, kết xếp hạng khách hàng coi sở chủ yếu cho việc phân loại nợ; đồng thời, tiến tới thực trích lập dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế tốt sở chấp thuận Ngân hàng Nhà nước, nhằm đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, chủ động đối phó với tình rủi ro xảy Ngoài ra, theo quy định Ngân hàng Nhà nước, việc phân loại nợ thực quý/lần Tuy nhiên khoản nợ xấu, Công ty cần thực việc phân loại nợ, đánh giá khả trả nợ khách hàng sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng rủi ro tín dụng Công ty nên hướng tới phân loại nợ theo phương pháp định lượng kết hợp định tính, kết xếp hạng khách hàng coi sở chủ yếu cho việc phân loại nợ; đồng thời, tiến tới thực trích lập dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế tốt sở chấp thuận Ngân hàng Nhà nước, nhằm đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, chủ động đối phó với tình rủi ro xảy Ngoài ra, theo quy định Ngân hàng Nhà nước, việc phân loại nợ thực quý/lần Tuy nhiên khoản nợ xấu, Công ty cần thực việc phân loại nợ, đánh giá khả trả nợ khách hàng sở Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng rủi ro tín dụng 4.2.2.5 Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Công ty nhiều bất cập đồi hỏi phải hoàn thiện để phục vụ hoạt động công ty Hệ thống thông tin quản lý nên xây dựng theo hướng: Xây dựng ứng dụng phần mềm tiện ích hoạt động kinh doanh lĩnh vực: quản lý, thẩm định, phân tích tài chính, quản lý tài sản, tạo điều kiện nâng cao chất lượng quản lý điều hành Hệ thống thông tin quản lý rủi ro hoạt động cho thuê tài phải xây dựng thành hai cấp - Cấp thông tin có tính vĩ mô, định hướng: Bao gồm định hướng, sách kinh tế Nhà nước; hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động cho thuê tài - Cấp thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản lý rủi ro hoạt động cho thuê tài + Hệ thống thông tin từ khách hàng thuê tài chính: Bên cạnh thông tìn từ báo cáo tài mà khách hàng cung cấp, cán tín dụng cần thường xuyên kết hợp với để trao đổi thông tin, khảo sát thực tế nơi sản xuất kinh doanh khách hàng để tìm hiểu thông tin về: tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kĩ thuật, quy trình công nghệ có khách hàng; địa điểm hạ tầng sở nơi thực dự án + Các hệ thống thông tin giá thị trường, tình hình cung cầu chung thị trường Tìm hiểu từ phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, mạng, Internet ), từ quan quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp Bên cạnh xây dựng hệ thống thông tin, Công ty cần ứng dụng công nghệ thông tin việc tạo báo cáo, chiết xuất liệu phục vụ báo cáo nghiệp vụ, quản trị điều hành Công ty Xây dựng ứng dụng chương trình quản lý biển số xe, chương trình tính lịch cho thuê tài chính, chương trình quản lý tài sản thuê, chương trình thông tư báo cáo theo tiêu chuẩn Thông tư 13, Thông tư 21 4.2.2.6 Xây dựng văn hóa quản trị rủi ro Tác động nhân tố văn hóa để khả quản trị rủi ro tổ chức tín Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 dụng nói chung Công ty lớn quản trị rủi ro nhiệm vụ số phòng ban chuyên trách mà nhiệm vụ toàn cán bộ, phòng ban Công ty Mỗi cá nhân, phòng ban vô tình hay cố ý gây rủi ro cho tổ chức tín dụng với mức độ lường trước Do đó, để tăng cường lực quản trị rủi ro Công ty cần phải xây dựng văn hóa quản trị rủi ro để đảm bảo có thống hành động mục tiêu giảm thiểu rủi ro để phát triển, cụ thể: - Đảm bảo thái độ sẵn sàng chia sẻ thông tin - Quán triệt vấn đề công khai minh bạch hóa thông tin - Xây dựng ý thức tuân thủ chặt chẽ luật pháp, quy định, quy chế - Đảm bảo tư tưởng đặt lợi ích Công ty lên lợi ích cá nhân - Xây dựng tinh thần tận tụy hết lòng công việc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cùng với xu phát triển nên kinh tế, tổ chức tài ngân hàng nỗ lực đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ mà dịch cho thuê tài Hoạt động cho thuê tài đời thời gian qua phần làm giảm sức ép, giảm gánh nặng cho hệ thống ngân hàng thương mại việc cung ứng vốn doanh nghiệp kinh tế, đặc biệt vốn trung dài hạn Hoạt động cho thuê tài đời đồng thời giúp doanh nghiệp có nhiều lựa chọn việc huy động vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Trên sở vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác kinh nghiệm thực tế thời gian công tác Công ty TNHH MTV cho thuê Tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tác giả, Luận văn kết luận số nội dung sau: i) Quản lý rủi ro tín dụng công ty TNHH MTV cho thuê tài bao gồm nội dung hoạch định chiến lược quản lý rủi ro, tổ chức quản lý rủi ro, thực quy trình quản lý rủi ro, quản lý hệ thống thông tin phục vụ quản lý rủi ro tín dụng, quản lý công cụ giám sát quản lý rủi ro tín dụng ii) Về thực trạng quản lý rủi ro Công ty TNHH MTV cho thuê tài Ngân hàng cổ phần ngoại thương Việt Nam cho thấy năm gần công ty có nhiều tiến công tác quản lý rủi ro tín dụng tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm (xuống 5%), danh mục đầu tư có xu hướng đa dạng Tuy nhiên, nội dung công tác quản lý rủi to tín dụng công ty bộc lộ nhiều hạn chế việc xác định hạn mức tín dụng chưa xác, tỷ lệ nợ xấu mức cao so với công ty khác (đứng thứ số 12 công ty cho thuê tài chính), quy trình quản lý, giám sát quản lý rủi ro chưa hợp lý (khoảng gần 40% số ý kiến đánh giá) iii) Luận văn đưa giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Công ty đưa đề xuất kiến nghị với quan quản lý, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 ngân hàng mẹ để hỗ trợ Công ty việc tăng cường hiệu quản trị rủi ro Công ty 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị với Hiệp hội cho thuê tài Việt Nam - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền: Mặc dù đời 15 năm, hoạt động cho thuê tài mẻ với nhiều doanh nghiệp Bên cạnh việc tự marketing cho hoạt động thân công ty, Hiệp hội cho thuê tài cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền quảng bá phương tiện thông tin đại chúng hình thức thích hợp, để doanh nghiệp công chúng ngày hiểu thêm lựa chọn hình thức tài trợ vốn - Là cầu nối Cơ quan quản lý nhà nước công ty cho thuê tài Do ảnh hưởng khủng hoảng tài suy giảm kinh tế toàn cầu, nước ta hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng cho thuê tài nói riêng gặp phải khó khăn thách thức không nhỏ, Hiệp hội cần nghiên cứu, theo sát tình hình, Công ty cho thuê tài tìm giải pháp nhằm ổn địn, vượt qua khó khăn, thúc đẩy hoạt động Hiệp hội cần tích cực báo cáo, đề xuất kiến nghị với Bộ tài vấn đề thuế hoạt động cho thuê tài chính; với Ngân hàng nhà nước biện pháp tưng dư nợ, giảm nợ hạn - Tổ chức số khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nước, phối hợp với Trung tâm đào tạo, viện trường tổ chức khác nước để thực Đồng thời tổ chức số đoàn kháo sát nghiệp vụ nước 5.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Kiến nghị chung: Kiến nghị NHNN VN điều chỉnh quy định dành riêng cho công ty cho thuê tài quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động, quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro… dành riêng cho công ty cho thuê tài nhằm phù hợp kích thích hoạt động cho thuê tài thị trường Việt Nam Một số kiến nghị cụ thể: - Do đặc thù mạng lưới hẹp, số lượng lao động hạn chế, lại huy động vốn trung dài hạn, nên khả huy động vốn công ty CTTC nói Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 chung Công ty nói riêng khó khăn Nguồn vốn công ty CTTC trực thuộc tổ chức tín dụng thương mại chủ yếu phụ thuộc vào Tổ chức tín dụng ngân hàng mẹ Tuy nhiên, theo Điểm 6, Điều 8, Mục 2, Chương Thông tư số 13/2010/TT-NHNT ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng thì: “6 Tổ chức tín dụng không cấp tín dụng bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát phải tuân thủ hạn chế sau đây: a) Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát không vượt 10% vốn tự có tổ chức tín dụng b) Tổng dư nợ cho vay số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát không vượt 20% vốn tự có tổ chức tín dụng c) Tổ chức tín dụng cấp tín dụng bảo đảm cho công ty trực thuộc công ty cho thuê tài với mức tối đa không vượt 5% vốn tự có tổ chức tín dụng phải đảm bảo hạn chế quy định Điểm a Điểm b Khoản này.” Hiện vốn tự có Ngân hàng Ngoại thương khoảng 24.000 tỷ đồng, Theo quy định với việc có 03 công ty nắm giữ 100% vốn, VCB cấp tín dụng cho Công ty xấp xỉ 1.600 tỷ đồng, dư nợ đến năm 2012 1.346 tỷ đồng Điều hạn chế khả phát triển công ty thời gian trước mắt, năm tới Công ty triển khai cho vay vốn lưu động cho thuê vận hành Vì vậy, đề nghị Ngân hàng nhà nước xem xét sửa đổi điều khoản để tạo điều kiện cho Công ty nói riêng công ty cho thuê tài nói chung có điều kiện thuận lợi để phát triển - Đề nghị Ngân hàng nhà nước nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động công ty cho thuê tài - Bên cạnh đề nghị ngân hàng nhà nước xây dựng hệ thống báo cáo đồng để giảm thiểu rủi ro nâng cao chất lượng thông tin, thông tin tín dụng - Ngoài ra, để Công ty phát triển phục vụ đắc lực đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng nhà nước phải xây dựng khuôn khổ pháp lý tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 điều kiện cho công ty CTTC trở thành người vay hấp dẫn tổ chức tín dụng 5.2.3 Kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thương Tiếp tục hỗ trợ Công ty công tác huy động vốn lãi suất Từ ngày đầu thành lập đến nguồn vốn Công ty phụ thuộc gần hoàn toàn vào Ngân hàng Ngoại Thương Nguồn vốn bao gồm vốn tự có nguồn vốn vay từ Ngân hàng Ngoại thương Mặc dù Công ty có chức huy động vốn có kỳ hạn lớn 01 năm đặc trưng tổ chức máy Công ty tình hình thị trường nay, việc huy động nguồn vốn khác khó khăn Công ty bước chủ động đa dạng hóa hình thức huy động khác VCB, nhiên kết đạt khiêm tốn Vì hỗ trợ Ngân hàng Ngoại Thương, bao gồm việc cho vay Công ty lẫn việc hỗ trợ Công ty huy động vốn từ nguồn vốn khác quan trọng, định tới thành bại Công ty giai đoạn Hỗ trợ Công ty phát triển khách hàng quản lý khách hàng thông qua mạng lưới chi nhánh NH TMCP NTVN Công ty pháp nhân 100% vốn góp NH TMCP NTVN, chuyên cung cấp sản phẩm cho thuê tài chính, hạch toán kinh doanh độc lập Kết kinh doanh hàng năm Công ty kết chuyển NH TMCP NTVN Hội sở Do vậy, hiệu kinh doanh Công ty ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh tổng thể NH TMCP NTVN Và lý này, sản phẩm cho thuê tài Công ty nên coi sản phẩm không tách rời hệ thống NH TMCP NTVN, NH TMCP NTVN Hội sở nên có đạo phối hợp triển khai, quảng bá sản phẩm cho thuê tài toàn hệ thống, thông qua mạng lưới rộng khắp chi nhánh Đối với chi nhánh NH TMCP NTVN: Việc coi sản phẩm cho thuê tài sản phẩm hệ thống cho phép chi nhánh đáp ứng nhu cầu khách hàng có nhu cầu tài trợ vốn thông qua thuê tài chính, đồng thời làm tăng khả cạnh tranh tính gắn kết chi nhánh với khách hàng truyền thống, góp phần làm tăng hiệu kinh doanh chi nhánh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 Đối với Công ty, việc phát triển khách hàng thông qua hệ thống chi nhánh, giúp cho Công ty tiếp cận quản lý khách hàng thuận tiện, hiệu Công ty không cần phí để mở rộng mạng lưới, thuê văn phòng, thiết lập máy quản lý, mua sắm tài sản…mà thực bán hàng từ xa Công ty vươn xa hoạt động cho thuê tới miền đất nước đảm bảo khả quản lý chất lượng phục vụ khách hàng Sự phối hợp chặt chẽ Công ty chi nhánh giúp Công ty khắc phục hạn chế tính gián đoạn sản phẩm cho thuê tài Các chi nhánh cung cấp dịch vụ thường xuyên dịch vụ toán, quản lý tài khoản, tài trợ thương mại, cho vay vốn lưu động, …trong Công ty triển khai cho thuê tài máy móc thiết bị khách hàng có nhu cầu đầu tư mới, thay công nghệ Dù việc cho thuê tài không triển khai liên tục song Công ty nắm bắt thông tin khách hàng cách dễ dàng thuận tiện thông qua chi nhánh, quản lý khách hàng tốt Đối với toàn hệ thống NH TMCP NTVN: Sự phối hợp tốt Công ty Chi nhánh đem lại tăng trưởng dư nợ nâng cao chất lượng tín dụng cho toàn hệ thống, từ góp phần nâng cao hiệu kinh doanh tập đoàn, tạo dựng hình ảnh, thương hiệu NH TMCP NTVN đoàn kết, hợp tác mục tiêu chung Hỗ trợ Công ty đổi hệ thống công nghệ thông tin Đầu tư hệ thống công nghệ thông tin vô cần thiết, cho phép Công ty cắt giảm bớt nhân lực hỗ trợ, hạn chế bớt sai sót trình lập báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, nhanh chóng, cho phép Công ty thực quán sách khách hàng, phát triển dư nợ nhanh mà đảm bảo khả kiểm soát Hệ thống công nghệ đầu tư đảm bảo tương thích với hệ thống NH TMCP NTVN, cho phép Công ty tiếp cận cách trực tiếp thông tin khách hàng từ hệ thống thông tin tín dụng, tài khoản, dòng tiền vào hoạt động kinh doanh, uy tín giao dịch, báo cáo tài chính, xếp hạng tín dụng Đây thông tin vô quan trọng giúp công ty nắm bắt kịp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 thời thông tin khách hàng, phát dấu hiệu rủi ro để có phương án xử lý hiệu Hệ thống thông tin đồng thời phải đảm bảo khắc phục nhược điểm hệ thống thông tin nay, thỏa mãn yêu cầu thu thập xử lý thông tin khách hàng, thông tin quản trị, hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ, đồng thời đảm bảo Ban lãnh đạo Công ty tiếp cận nguồn thông tin tin cậy, có hệ thống cách nhanh chóng, thuận lợi Hệ thống thông tin khắc phục vấn đề bảo mật, quyền truy cập thông tin Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002) Ngân hàng thương mại: Quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Đinh Xuân Hạng & Nguyễn Văn Lộc (2012) Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Nguyễn Thị Mùi (2012) Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam giải pháp tháo gỡ Truy cập 20/8/2014, 2014, địa http://www.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi -binh-luan/thuctrang-no-xau-tai-cac-ngan-hang-viet-nam-va-giai-phap-thao-go-16290.html Nguyễn Văn Tiến (2002) Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Bùi Quang Tín, Nguyễn Thế Bính, Ngô Hường, & Phan Biên Vỹ (2012): Phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh NXB Kinh tế TP.HCM Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999) Nghị định số 178/1999/NĐ-CP bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002) Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005) Nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005 việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 16/2001/NĐCP Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008) Nghị định 95/2008/NĐ-CP ngày 25/08/2008 việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 16/2001/NĐ-CP 10 Công ty cho thuê tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2007) Quy trình Cho thuê tài (Tài liệu lưu hành nội bộ) 11 Công ty TNHH MTV cho thuê tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2013) Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2008 đến 2013 12 Trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội (2012) Giáo trình nghiệp vụ cho thuê tài bao toán, trung cập ngày 14/6/2015 địa http://el.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Ch%C6%B0%C6%A1ng1-T%E1%BB%95ng-quan-v%E1%BB%81-nghi%E1%BB%87pv%E1%BB%A5-cho-thu%C3%AA-t%C3%A0i-ch%C3%ADnh.pdf 13 Hiệp hội cho thuê tài (2012) Báo cáo tổng kết từ năm 2008-2012 14 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001) Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng 15 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001) Thông tư số 08/2001/TT-NHNN hướng dẫn thực Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 Chính phủ 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005) Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/05/2005 việc sửa đổi bổ sung số điều Quyết định số Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 127/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005) Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005, việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế cho vay tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 02 năm 2001 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007) Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ban hành việc sửa đổi bổ sung số điều Quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010) Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010) Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010, sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011) Thông tư 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011, sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011) Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014) Thông tư 14/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2014 Truy cập ngày 14/6/2015 địa http://thuvienphapluat.vn/archive/Thong-tu-14-2014-TT-NHNN-sua-doiphan-loai-no-trich-lap-su-dung-du-phong-xu-ly-rui-ro-tin-dungvb230434.aspx Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010) Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001) Nghị định tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài Truy cập ngày 25/8/2014 địa http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vnbnphplut/View_Detail.aspx?ItemID=23458 Techcombank (2014) Ba tuyến phòng thủ quản trị rủi ro ngân hàng Truy cập ngày 20/8/2014, địa https://www.techcombank.com.vn/gioithieu/goc-bao-chi/bao-chi-noi-ve-techcombank/ba-tuyen-phong-thu-trongquan-tri-rui-ro-ngan-hang Vietinbank (2014) Mô hình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Truy cập ngày 10/8/2014, địa http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/banks/trongnuoc/20 10/20100924_mo_hinh_quan_ly_rui_ro_tin_dung_tai_cac_ngan_hang_thuon g_mai_viet_nam.html II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 29 Basel Comittee on Bank Supervision (2013) Basel III: Internaltional Framework for Liquidity Risk Measurement, Standard and Mornitoring Truy cập ngày 14/6/2015 địa http://www.bis.org/publ/bcbs188.pdf Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 30 CityBank (2006) City Bank Announces Record Earnings for Second Quarter 2006 Truy cập ngày 14/6/2015 địa http://search.proquest.com/docview/445201274?accountid=135225 31 Edward K.Gill, Edward W.Reed (2004) Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 32 Frederic S.Minskin (1995) Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Khambata, D., & Bagdi, R R (2003) Off-balance-sheet credit risk of the top 20 Japanese banks Journal of International Banking Regulation, 5(1), 57-71 34 McMahon, D (2012, 01/13/2012 Jan 13) China Acts Against Credit Risk Beijing Takes a Step to Keep Banks From Moving Commercial Paper Off Balance Sheet The Wall Street Journal Asia, p truy cập ngày 14/6/2015 địa http://search.proquest.com/docview/915576457?accountid=135225 35 Peter S.Rose (2001) Quản trị ngân hàng hàng thương mại, Nhà xuất tài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Kính thưa ông/bà công tác Công ty TNHH MTV cho thuê tài Ngân hàng Vietcombank (VCBL)! Tôi thực khảo sát nhằm thu thập số thông tin phục vụ nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế " Quản lý rủi ro tín dụng công ty TNHH MTV cho thuê tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam " Xin quý ông/bà cho biết mức độ đồng ý với nhận định bảng cách tích vào lựa chọn mà cho dựa thang đo sau: Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Các nhận định Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Các giới hạn cho thuê tài đưa hợp lý khả thi Các giới hạn cho thuê tài rà soát kỹ Thẩm quyền định cho thuê tài khách quan Thẩm quyền định cho thuê tài đảm bảo tính linh hoạt Việc phân vùng cho thuê tài đảm bảo hiệu kinh tế Việc phân vùng cho thuê tài thuận lợi cho quản lý hoạt động Việc lập kế hoạch dư nợ phù hợp với phát triển chung công ty Việc điều hành quản lý rủi ro tín dụng công ty minh bạch công khai Vai trò trách nhiệm phận, cá nhân xác định rõ Việc phân định vai trò, trách nhiệm phận, cá nhân quản lý rủi ro tín dụng công ty hợp lý Hệ thống thông tin phục vụ quản lý đảm bảo tính kịp thời hiệu Hệ thống công cụ đo lường rủi ro công ty đảm bảo xác, hiệu Bộ máy giám sát quản lý rủi ro tín dụng công ty đủ mạnh Bộ máy giám sát quản lỷ rủi ro công ty có đủ lực để nhận diện, đo lường rủi ro cách xác Cơ chế giám sát quản lý rủi ro phù hợp Hệ thống giám sát tổ chức quy định Hệ thống giám sát đảm bảo thành viên công ty hiểu tầm quan trọng hoạt động giám sát quản lý rủi ro Xin chân thành cảm ơn ông/bà! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 [...]... của rủi ro tín dụng trong lĩnh vực ngân hàng tài chính? • Quản lý rủi ro tín dụng là gì? Công cụ để quản lý rủi ro tín dụng? Hình thức tổ chức quản lý rủi ro tín dụng? • Thực trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của công ty TNHH MTV cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong những năm qua ra sao? • Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của công ty TNHH MTV cho thuê tài chính. .. quản lý rủi ro tín dụng, đưa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại công ty TNHH MTV cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng • Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại công ty TNHH MTV cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP. .. trạng rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại công ty TNHH MTV cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Đưa ra các đề xuất nhằm cải thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại công ty TNHH MTV cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.4 Câu hỏi nghiên cứu • Rủi ro tín dụng là gì? Rủi ro tín dụng. .. là thu nợ + Rủi ro do sự đánh giá sai về giá trị tài sản cho thuê tài chính Trong hoạt động cho thuê tài chính, tài sản cho thuê chính là tài sản đảm bảo cho khoản cho thuê Rủi ro có thể xảy ra do công ty cho thuê tài chính không đánh giá đúng giá trị tài sản cho thuê hoặc giá trị tài sản cho thuê có biến động theo chiều hướng xấu 2.1.3 Quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho thuê tài chính 2.1.3.1... thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam • Đưa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại công ty TNHH MTV cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng trong lĩnh vực cho thuê tài chính 1.3.2 Phạm vi nghiên... thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18 2.1.4 Nội dung quản lý rủi ro của Công ty cho thuê tài chính 2.1.4.1 Xây dựng chiến lược và chính sách quản lý rủi ro tín dụng Chiến lược và chính sách quản trị rủi ro luôn đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong tổng thể các loại hoạt động quản trị rủi ro của một công ty cho thuê tài chính Chỉ... ro, hay nói cách khác, quản trị rủi ro chính là trung tâm của hoạt động điều hành ở mỗi tổ chức tín dụng, ở mỗi công ty cho thuê tài chính Trong hoạt động quản trị rủi ro của công ty cho thuê tài chính thì quản trị rủi ro tín dụng giữ vai trò trọng yếu Như vậy, Quản trị rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính là quá trình phân loại, đánh giá rủi ro để từ đó đưa ra các chính sách, biện pháp, quy chế,... loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng và các tổ chức tín dụng 2.1.1.2 Phân loại Theo Đinh Xuân Hạng & Nguyễn Văn Lộc (2012), căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia thành các loại sau : Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung Sơ đồ 2.1 Phân loại rủi ro. .. Công ty TNHH MTV cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong vòng 01 năm từ 2014 đến 2015 Số liệu thứ cấp thu thập qua 5 năm (2009-2013), số liệu sơ cấp thu thập trong 2 năm (2012 - 2013) 1.3.3 Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong lĩnh vực cho thuê tài chính. .. lược và chính sách quản trị rủi ro bao gồm các quy định về: - Giới hạn cho thuê tài chính đối với một khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan và giới hạn cho thuê tài chính theo lĩnh vực/ngành nghề kinh doanh: Giới hạn cho thuê tài chính được hiểu là tổng mức cho thuê tài chính tối đa mà công ty cho thuê tài chính chấp nhận giao dịch với khách hàng/ nhóm khách hàng hoặc cho thuê tài chính đối với một

Ngày đăng: 28/05/2016, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002). Ngân hàng thương mại: Quản trị và nghiệp vụ, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại: Quản trị và nghiệp vụ
Tác giả: Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2002
2. Đinh Xuân Hạng & Nguyễn Văn Lộc (2012). Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại
Tác giả: Đinh Xuân Hạng & Nguyễn Văn Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2012
5. Bùi Quang Tín, Nguyễn Thế Bính, Ngô Hường, & Phan Biên Vỹ (2012): Phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bùi Quang Tín, Nguyễn Thế Bính, Ngô Hường, & Phan Biên Vỹ
Nhà XB: NXB Kinh tế TP.HCM
Năm: 2012
22. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2011). Thông tư 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011, sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 13/2010/TT-NHNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư
Tác giả: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Năm: 2011
31. Edward K.Gill, Edward W.Reed (2004). Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Edward K.Gill, Edward W.Reed
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2004
32. Frederic S.Minskin (1995). Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S.Minskin
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 1995
33. Khambata, D., & Bagdi, R. R. (2003). Off-balance-sheet credit risk of the top 20 Japanese banks. Journal of International Banking Regulation, 5(1), 57-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of International Banking Regulation, 5
Tác giả: Khambata, D., & Bagdi, R. R
Năm: 2003
34. McMahon, D. (2012, 01/13/2012 Jan 13). China Acts Against Credit Risk --- Beijing Takes a Step to Keep Banks From Moving Commercial Paper Off Balance Sheet. The Wall Street Journal Asia, p. 3. truy cập ngày 14/6/2015 tại địa chỉ http://search.proquest.com/docview/915576457?accountid=13522535.Peter S.Rose (2001). Quản trị ngân hàng hàng thương mại, Nhà xuất bản tàichính Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Wall Street Journal Asia," p. 3. truy cập ngày 14/6/2015 tại địa chỉ http://search.proquest.com/docview/915576457?accountid=135225 35. Peter S.Rose (2001). "Quản trị ngân hàng hàng thương mại
Tác giả: McMahon, D. (2012, 01/13/2012 Jan 13). China Acts Against Credit Risk --- Beijing Takes a Step to Keep Banks From Moving Commercial Paper Off Balance Sheet. The Wall Street Journal Asia, p. 3. truy cập ngày 14/6/2015 tại địa chỉ http://search.proquest.com/docview/915576457?accountid=13522535.Peter S.Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2001
12. Trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội (2012). Giáo trình nghiệp vụ cho thuê tài chính và bao thanh toán, trung cập ngày 14/6/2015 tại địa chỉ http://el.hubt.edu.vn/wp-content/uploads/2014/11/Ch%C6%B0%C6%A1ng-1-T%E1%BB%95ng-quan-v%E1%BB%81-nghi%E1%BB%87p- Link
24. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014). Thông tư 14/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2014. Truy cập ngày 14/6/2015 tại địa chỉ http://thuvienphapluat.vn/archive/Thong-tu-14-2014-TT-NHNN-sua-doi-phan-loai-no-trich-lap-su-dung-du-phong-xu-ly-rui-ro-tin-dung-vb230434.aspx Link
28. Vietinbank (2014). Mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Truy cập ngày 10/8/2014, tại địa chỉ http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/banks/trongnuoc/2010/20100924_mo_hinh_quan_ly_rui_ro_tin_dung_tai_cac_ngan_hang_thuong_mai_viet_nam.htmlII. Tài liệu tham khảo tiếng Anh Link
29. Basel Comittee on Bank Supervision (2013). Basel III: Internaltional Framework for Liquidity Risk Measurement, Standard and Mornitoring. Truy cập ngày 14/6/2015 tại địa chỉ http://www.bis.org/publ/bcbs188.pdf Link
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999). Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Khác
7. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002). Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Khác
8. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005). Nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 16/2001/NĐ- CP Khác
9. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008). Nghị định 95/2008/NĐ-CP ngày 25/08/2008 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 16/2001/NĐ-CP Khác
10. Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2007). Quy trình Cho thuê tài chính (Tài liệu lưu hành nội bộ) Khác
11. Công ty TNHH MTV cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2013). Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các từ năm 2008 đến 2013 Khác
14. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001). Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng Khác
15. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001). Thông tư số 08/2001/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của Chính phủ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w