1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín khu vực hà nội,

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 30,75 MB

Nội dung

ĩ— NGÂN HẢNG ‘'Ị 11 < —— ;Ị Tim viện - Học viện-Ngân Hàng b ° Iíp it* r 'rTf inn IV IIL'r-^I'i;: : w1L ;Đa1-F'l'-J 1'-rđ| l1fi ;‘ i\ |a^' 14■f^11i^ w 1 ■ 'i'l fir Ta*j ■VJ-mm I ITw >]ì a tlL i J , TD " ỌtCằ > G Â N h n g TRUNG TAMỊịm s tin thự BÉ m Bộ GIÁO Dục VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÃ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG *** NGUYỄN MẠNH HÙNG HọcyiỆN ngàn hàng I trung tâmthõng tin-thừviên I t h Sơ': v iệ n QUẢNTRỊ TÍN DỤNG TẠI N6ÂN HÀNGTHUUNG MẠI cổ PHẨN SÀI GỊNTHUUNG TÍN - KHU vực HÀ NỐI Chuyên ngành: Kinh tê tài - Ngân hàng 60 31.12 M ỡ sổ : LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH tẽ' Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI TĨN NGHỊ• * HỌC VIỆN NGÂN Hà n g TRUNG tam thống tin THƯVIỆN T H Ư V IỆ N SỐ HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại c ổ Phần Sài Gịn Thương Tín - Khu vực Hà Nội”.” thực độc lập hướng dẫn trực tiếp TS Bùi Tín Nghị Luận văn khơng chép cơng trình nghiên cứu hay đề tài khoa học công bố Trường hợp có sử dụng tư liệu trích dẫn có giải thích nguồn trích dẫn tác giả Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Tín Nghị, người tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô giáo, quan, bạn bè, gia đình tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Do thời gian, trình độ nghiên cứu kinh nghiệm hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo độc giả quan tâm đên lĩnh vực đê nội dung nghiên cứu hoàn thiện tốt Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2010 Nguyễn Mạnh Hùng M c LU C DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BlỂư Đ ổ MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG NHŨNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 H oạt động Ngân hàng Thương mại kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm N H TM 1.1.2 Các chức chủ yếu N H TM .5 1.2 H oạt động tín dụng N H T M 1.2.1 Khái niệm tín dụng 1.2.2 Các loại cho vay ngân h n g 10 1.2.3 Vai trị tín dụng 12 1.3 Q uản trị tín dụng N H T M 15 1.3.1 Quản trị tín dụng vai trị quản trị tín dụng 15 1.3.2 Các nguyên tắc quản trị tín dụng 16 1.3.3 Nội dung quản trị tín dụng NHTM 16 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tín dụng NHTM 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NHTM c ổ PHAN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - KHU v ự c HÀ N Ộ I 25 2.1 Giới thiệu NHTM Cổ phần Sài Gịn Thương tín - Khu vực Hà Nội 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triể n .25 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh STB Hà Nội thời gian qua 30 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh STB Hà Nội 37 2.2 Thực trạng quản trị tín dụng STB Hà Nội 37 2.2.1 Nguyên tắc quản trị tín dụng STB Hà N ộ i 37 2.2.2 Quy trình cho vay STB Hà N ộ i .39 2.2.3 Tinh hình quản trị tín dụng STB Hà N ội 42 2.3 Đánh giá quản trị tín dụng STB Hà Nội 46 2.3.1 Kết đạt đ ợc 46 2.3.2 Tồn tại, nguyên nhân 30 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHAN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - KHƯ vực HÀ NỘI 59 3.1 Định hướng phát triể n 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị tín dụng STB Hà Nội 63 3.2.1 Nâng cao hiệu quản trị khoản v a y 63 3.2.2 Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng 67 3.2.3 Nâng cao hiệu quản lý nợ h ạn 71 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác quản lý khách hàng 72 3.3 Kiến nghị 76 3.3.1 Giải pháp Sacombank .76 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà n c 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Ký hiệu TMCP Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín STB Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Khu vực Hà Nội NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước KTTT Kinh tế thị trường Thương Mại cổ Phần DANH MỤC BẢNG BIỂU Sô hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tinh hình huy động vốn phân theo thành phần 31 Bảng 2.2 Tinh hình huy động vốn phân theo kỳ hạn 33 Bảng 2.3 Tinh hình cho vay theo kỳ hạn 34 Bảng 2.4 Tinh hình cho vay theo loại hình 35 Bảng 2.5 Hiệu kinh doanh 36 Bảng 2.6 Tinh hình nợ hạn 47 Bảng 2.7 Nợ hạn theo phân kỳ hạn nợ 48 Bảng 2.8 Nợ hạn phân theo khả thu hồi 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU Đ ổ Sơ hiệu, hình Tên bảng Trang vẽ, biểu đồ Hình 2.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 So đồ cấu tổ chức STB Hà Nội 27 32 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển đất nước, hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng Nó hệ thần kinh toàn kinh tế quốc dân, kinh tế phát triển hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định, có hiệu Ngược lại khơng thể có tăng trưởng hệ thống tổ chức hoạt động ngân hàng yếu lạc hậu Giai đoạn 2005 - 2007 chứng kiến phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng Hàng loạt chi nhánh, phòng giao dịch thành lập Để tồn phát triển ngân hàng đưa nhiều loại hình cho vay để thu hút khách hàng Tiêu chí cho vay dễ dàng nhiều khoản vay cho ‘dưới chuẩn’ Năm 2008, 2009 với biến động kinh tế nước khủng hoảng tài toàn cầu, hệ thống ngân hàng phải đương đầu với thách thức vô to lớn Nhiệm vụ quan trọng trọng tâm Ngân hàng Thương mại, đặc biệt Ngân hàng Thương Mại c ổ Phần Sài Gịn Thương Tín - Khu vực Hà Nội phải nâng cao chất lượng đưa biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro quản trị tín dụng Quản trị tín dụng tốt giúp Ngân hàng an toàn, hiệu tạo đà phát triển thời gian tới Nhận thức rõ tính cấp bách vấn để trên, sau thời gian làm việc nghiên cứu Ngân hàng Thương mại c ổ phần Sài Gịn Thương Tín - Khu vực Hà Nội, tác giả chọn đề tài: ‘Quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại c ổ Phần Sài Gịn Thương Tín - Khu vực Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ 2 Tình hình nghiên cứu Chủ đề quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại tác giả đề cập cấp độ khác nhau: - Lê Thị Vân Trang (2009), Hạn c h ế rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Thương Mại Cô Phần Ngoại Thương Thăng Long, Luận văn thạc sỹ kinh tế tài - ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân - Đoàn Cẩm Vân (2007), Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng Sở giao dịch l - Ngân hàng Công thương, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh - Nguyễn Thị Tuyết Chinh (2008), Đổi quy trình tín dụng Sở Giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế tài - ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Tuy nhiên thời gian 10 năm qua, kinh tê nước chứng kiên thời kì phát triển bùng nổ ngân hàng đề tài không đề cập nhiều tới vướng mắc quản trị tín dụng Ngân hàng Thương mại giai đoạn khủng hoảng Tiếp cận chủ đề quản trị tín dụng ngân hàng giai đoạn khủng hoảng tài từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị tín dụng cơng trình nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị tín dụng Phân tích nhân tơ ảnh hưởng tới hiệu quản trị tín dụng STB Hà Nội ba năm 2007, 2008, 2009 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị tín dụng Ngân hàng Thương Mại c ổ Phần Sài Gòn Thương Tín —Khu vực Hà Nội 66 đạo đức nghê nghiệp cần thiết Vì vậy, STB Hà Nội cần trọng bồi dưỡng, đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho cán làm cơng tác tín dụng Thường xuyên tổ chức lớp học, tập huấn cho cán tín dụng kiến thức phát luật, kinh tế, bồi dưỡng kiến thức đê nâng cao lực đánh giá, phân tích rủi ro tín dụng Xây dựng sách đào tạo, khuyên khích cán học nhằm nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ cán xuất sắc Nâng cao tinh thần đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng Để hạn chế rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức nghề nghiệp, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm, cần có chế độ lương bổng thích hợp để khuyến khích cán tín dụng Hiện STB Hà Nội áp dụng mức lương cho tất cán làm việc phịng ban, khơng có lộ trình tăng lương cụ thể khơng hợp lý, khơng khuyến khích người lao động hăng say với cơng việc Do đó, cán tín dụng, cần xây dựng sách lương thưởng phù hợp với mức tăng trưởng dư nợ cán tín dụng Đồng thời áp dụng mức phạt định trường hợp xảy rủi ro tín dụng khoản vay như: tình trạng nợ hạn, nợ khó đ ị i để từ nâng cao trách nhiệm, gắn quyền lợi nghĩa vụ khoản vay họ phụ trách 3.2.2 Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Trong hoạt động tín dụng rủi ro yếu tố tồn song hành Rủi ro xuất lúc nào, với khoản vay dù khoản vay cũ hay Vấn đề đặt ngân hàng phải bước nâng cao hiệu quản trị rủi ro để thiệt hại tốt rủi ro nằm tầm kiểm soát Mặc dù có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao hiệu quản trị STB Hà Nội thời gian qua, nhiên thực tế nợ hạn xảy với quy mô năm sau cao năm trước Nợ hạn không ảnh hưởng tới lợi nhuận mà cịn ảnh hưởng lớn tới uy tín ngân hàng Vì thời 67 gian tới cần phải có chuyển biến hoạt động quản lý rủi ro ngân hàng cụ thể: + Ngân hàng cần phải xác định rõ ràng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng chủ quan hay khách quan để từ đưa giải pháp phù hợp * Rủi ro đến từ nguyên nhân chủ quan Đó nguyên nhân khách hàng ngân hàng gây v ể phía khách hàng Nguyên nhân từ phía khách hàng thường xem xét mặt sau: - Khả doanh nghiệp việc quản lý sử dụng khoản vay hạn chế - Năng lực tài doanh nghiệp yếu - Đạo đức, thiện chí trả nợ khách hàng không tốt Để hạn chế rủi ro này, ngân hàng cần trọng việc sàng lọc khách hàng, kiểm tra, giám sát trước, sau cho vay Xét khía cạnh lý thuyết, ngân hàng thực tốt mục tiêu nêu rủi ro tín dụng giảm thiểu Tuy nhiên, thực tế đo sức ép việc tăng trưởng tín dụng tiêu khác, hoạt động quản lý rủi ro thường bị xem nhẹ làm chiếu lệ hiệu thấp Quản trị rủi ro xuất phát từ nguyên nhân khách hàng nợ q hạn cơng việc bắt đầu mà phải khởi nguồn từ ngân hàng tìm kiếm khách hàng, ngành hàng Tiếp q trình sàng lọc hồ sơ, thẩm định tư cách, lực khách hàng Nói tóm lại chu trình quản trị khép kín Về phía ngân hàng Rủi ro tín dụng khơng ngun nhân khách quan, hay khách hàng tạo nên mà xuất phát từ ngân hàng Khi xảy rủi ro tín dụng ngân hàng thường tìm ngun nhân đổ lỗi cho khách hàng, nhiên 68 nhiều trường hợp xét nguyên nhân xâu xa lại xuất phát từ ngân hàng Rủi ro tín dụng ngân hàng xuất khâu nào, phận liên quan đến hoạt động tín dụng Để nâng cao hiệu quản trị rủi ro khơng có cách khác ngân hàng cần phải xây dựng biện pháp phòng ngừa từ xem xét khoản vay - Trong giai đoạn xét duyệt hồ sơ Đây giai đoạn quan trọng thường khởi thủy rủi ro tín dụng, hoạt động quản trị phải tập trung đánh giá: Khả thẩm định hồ sơ vay cán tín dụng nhằm tránh sai sót chun mơn, nghiệp vụ Tính khách quan cán tín dụng thẩm định hồ sơ Đây vấn đề nhạy cảm cần phải xem xét cách tế nhị Tài sản chấp: + Các yếu tố pháp lý tài sản chấp Trong nhiều trường hợp không kiểm tra kỹ tình trạng tài sản đảm bảo từ đầu nên xảy rủi ro ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc xử lí tài sản chấp không đủ điều kiện phát mại theo quy định pháp luật Ví dụ tài sản thuộc sở hữu hộ gia đình có số người tham gia kí chấp rủi ro tín dụng xảy ra, cần xử lý tài sản người cịn lại khơng đồng ý + Một vấn đề khác liên quan đến tài sản chấp việc định giá giá trị tài sản chấp phải xác thường xuyên phải định giá lại Bởi thời gian sử dụng nhiều yếu tố khách quan làm thay đổi giá trị tài sản chấp Cụ thể: Đối với tài sản chấp động sản: ôtô, máy móc thiết bị hầu hết giảm giá, chí giá sau thời gian sử dụng 69 Đối với bất động sản, giá xuống kinh tế biến động theo chiêu hướng tiêu cực hay thuộc vùng quy hoach quyền + Tính khả mại tài sản yếu tố ngân hàng phải lưu ý nhận thê châp Khơng phải tài sản có giá trị tương đương với khoản vay nhận có nhiều tài sản cần xử lí khơng thể phát mại ngân hàng bán cho Ví dụ: liên hiệp đường sắt mang toa tầu để chấp Trường hợp có phải phát mại Ngân hàng khơng có khách để bán + Những hạn chế nêu khiến vấn đề chấp tài sản trở thành nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng thời gian qua Điều nghịch lý chấp áp dụng với mục tiêu hạn chế rủi ro Tuy nhiên, thực chất phải hiểu chấp tiêu chuẩn hàng đầu để bảo đảm an tồn tín dụng Trong giai đoạn kiểm tra, giám sát khoản vay - Kiêm tra, giám sát biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa hạn chê rủi ro Vì hoạt động phải thực thường xuyên chặt chẽ Hoạt động kiểm tra phải thực tất khoản vay cũ lẫn Việc kiểm tra, giám sát phải ghi chép cẩn thận thơng tin thu thập cần phân tích, mổ xẻ để từ tìm biện pháp quản lý khoản vay đảm bảo an toàn, hiệu Trong giai đoạn thu nợ Xử lý nợ hạn vấn đề hêt sức phức tạp ngân hàng cần trọng đặc biệt Tựu chung lại, quản lý rủi ro khoản tín dụng đòi hỏi kiến thức cụ thể hoạt động kinh doanh điều kiện tài khách hàng Ngân hàng cần phải có hệ thống giám sát chất lượng cho tồn danh mục tín dụng để có nhìn tổng thể rủi ro tín dụng, từ dễ dàng biết rủi ro tập trung vào hạng mục (khách hàng, khu vực, ngành nghề ), 70 sở có điều chỉnh thích hợp để tránh tập trung đầu tư mức nhằm làm giám thiểu rủi ro Ngoài ra, ngân hàng cần thiết lập phận chuyên nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ kể ngắn hạn trung dài hạn dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, chiến lược khách hàng chiến lược đầu tư vốn tín dụng * Rủi ro đến từ nguyên nhân khách quan Khi xảy rủi ro tín dụng ngun nhân khách quan ln ln khó phịng tránh chí bất khả kháng Những nguyên nhân thường không trực tiếp ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng lại có ảnh hưởng tới hoạt động khách hàng, từ gián tiếp ảnh hưởng đến ngân hàng Các nguyên nhân khách quan thông thường tác động của: Môi trường tự nhiên Môi trường kinh tế Môi trường pháp lý Sự quản lý vĩ mô nhà nước Để giảm thiểu rủi ro, ngân hàng cần sớm đưa cảnh báo tác động không mong muốn tới tất khách hàng Mặt khác, ngân hàng cần chủ động tham gia giải khó khăn khách hàng Đây cách mà ngân hàng vừa giúp khách hàng vừa giúp Nhiệm vụ đặt với cán quản lý rủi ro phải thường xuyên cập nhật thông tin Tìm kiếm thơng tin hữu ích dành cho khách hàng để từ đưa tư vấn, giải pháp phù hợp 3.2.3 Nâng cao hiệu quản lý nợ hạn Trong hoạt dộng tín dụng, nợ hạn vấn đề mà ngân hàng gặp phải Vấn đề đặt phải giải hạn nào? 71 Trên thực tế, tất ngân hàng biết phát sinh nợ hạn mục tiêu đề giảm thiểu giá trị nợ nhiều nhanh tốt giải triệt để nợ Bởi có nợ khơng thể thu hồi hết phần vốn ngân hàng cho vay lý hết tài sản cầm cố Để giảm thiểu thiệt hại nợ hạn, ngân hàng áp dụng đồng thời biện pháp sau đây: Việc phải phân tích khoản nợ q hạn, nợ khó địi để tìm hiểu ngun nhân phát sinh chủ quan, khách quan hay hai, từ đưa giải pháp phù hợp Ngân hàng cần hợp tác với khách hàng để tìm hướng giải vấn đề Cắt cử nhân bám sát khoản nợ hạn nhằm nắm tình hình phát sinh từ đưa biện pháp xử lí thời gian nhanh Sẵn sàng giúp đỡ khách hàng việc mà ngân hàng làm từ làm cho trình xử lý nợ hạn nhanh Ngân hàng phải xác định rõ xử lí nợ hạn q trình lâu dài phải đưa biện pháp có tính lâu dài phù hợp với tình hình thực tế khách hàng tránh tình trạng nóng vội, làm q mạnh tay Áp dụng tất biện pháp nghiệp vụ làm việc với bên bảo lãnh làm việc với nhà cung cấp nhằm tác động tới khách hàng có thái độ hợp tác q trình xử lí nợ hạn Kết hợp với quan chức cần thiết để xử lí nợ hạn 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác quản lý khách hàng Trong hoạt động tín dụng ln ln tồn khách hàng hữu khách hàng Thiết lập phương pháp quản trị khách hàng hiệu giúp ích nhiều cho ngân hàng q trình hoạt động kinh doanh 72 Tuỳ khách hàng cụ thể mà ngân hàng đưa giải pháp linh hoạt sau: a) Thực sàng lọc khách hàng trước cho vay Để tồn phát triển ngân hàng khơng chí dựa vào hệ thống khách hàng cũ mà phải bước xây dựng hệ thống khách hàng Khi đưa chiến lược tiếp cận khách hàng mới, tùy thời kỳ STB Hà Nội phải xác định rõ khách hàng cá nhân đối tượng cần quan tâm tiêu chí kèm theo Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp ưu tiên khách hàng lĩnh vực gì, ngành hàng để từ đề phương án tiếp cận phù hợp Với nhận thức khách hàng hội kinh doanh ngân hàng chứa đựng rủi ro tiềm tàng Bởi để phát huy hiệu khai thác khách hàng ngân hàng cần thu thập thơng tin liên quan từ có thê phân tích, nhận định đánh giá hiệu sử dụng vốn vay khả trả nợ khách hàng Sau thẩm định thật kỹ đưa định cho vay hay không, điều làm giảm thiệt hại rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Nguyên tắc đặt để khách hàng từ đầu cố làm để sau phải giải hậu b) Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng Khơng tâm vào việc tìm kiếm khách hàng mà ngân hàng phải tập trung xây dựng mối quan hệ thân thiết, lâu dài với hệ khách hàng hữu lợi ích thiết thực mà mối quan hệ mang lại cho hai bên - Đối với ngân hàng: khách hàng truyền thống việc thu thập thơng tin đánh giá khách hàng dơn giản nhiều Thiện chí, trình độ quản lý kinh doanh, tiềm lực tài hiệu quản hoạt động kinh doanh khách hàng dược đánh giá thông qua giao dịch vay vốn trước 73 Hơn nữa, ngân hàng giảm chi phí việc thu thập phân tích khách hàng Khách hàng truyên thống nguồn giới thiệu khách hàng cho ngân hàng nhiều nhất, an toàn hiệu - Đối với khách hàng Việc có mối quan hệ tốt với ngân hàng nên họ hưởng lãi suất ưu tiên, chi phí giao dịch thấp hơn, thủ tục vay vốn đơn giản thường xuyên cung cấp thơng tin hữu ích Bên cạnh gặp khó khăn, ngân hàng đưa nhiều biện pháp giúp đỡ hiệu Rõ ràng việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng giúp ngân hàng giữ khách hàng truyền thống thu hút khách hàng tiềm Đây giải pháp quan trọng việc nâng cao hiệu quản trị tín dụng: vừa nâng cao hiệu kinh doanh vừa giảm thiểu rủi ro c) Thường xuyên trao đổi cung cấp thông tin với khách hàng Trong bối cảnh kinh doanh thành phần kinh tế thông tin vấn đề nhạy cảm Thiếu thơng tin đưa doanh nghiệp vào tình trạng làm ăn giảm sút, xa dẫn đến tình trạng phá sản Khách hàng thường tập trung hầu hết thời gian nguồn lực cho hoạt động thường ngày họ nên đa số thiếu thông tin mơi trường kinh doanh nói chung sách ngân hàng nói riêng Trong nhiều trường hợp thiệt hại việc thiếu thông tin không nhỏ cho khách hàng ngân hàng khơng có kênh trao đổi thông tin hiệu Ngược lại việc có thơng tin khách hàng lĩnh vực khác giúp cho ngân hàng có nhìn đa diện hơn, gần với thực tế để từ đưa sách ứng xử phù hợp 74 Sau thời gian áp dụng cách làm hệ khách hàng mình, STB Hà Nội thu kết tích cực Tuy nhiên q trình áp dụng thử nghiệm nên việc tiếp nhận, cung cấp xử lý thông tin trao đổi hai bên chưa thực đáp ứng kỳ vọng đặt Vì thời gian tới, ngân hàng cần thiết lập kho liệu nguôn, bên cạnh bi toạ đàm thường kỳ hàng tuần tháng nhằm trao đổi xử lý thơng tin cho có hiệu Ví dụ: Năm băt xu tháng tới tồn bơ thống ngân hàng thắt chặt cho vay trung dài hạn để đảm bảo dự nợ tín dụng tồn hệ thống nằm giới hạn mà NHNN đưa ra, cán tín dụng cung cấp thơng tin cho khách hàng từ đưa cho khách hàng 02 hướng xử lý: + Khách hàng có nhu cầu đầu tư tài sản trung hạn (mua xe ơtơ, đâu tư máy m óc ) có lượng vốn đối ứng đầy đủ đẩy nhanh tốc độ vay vốn + Trong trường hợp khách hàng có ý định, thiếu nguồn vốn đối ứng phải thời gian huy động đủ phải dừng kế hoạch d) Trực tiêp tham gia giải khó khăn vướng mắc cùn khách hàng Khi môi trường kinh doanh thuận lợi việc STB Hà Nội tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp cận khoản vay giúp cho hai bên phát triển Tuy nhiên thực tế việc lúc diễn biến theo chiều hướng có lợi vậy, nhiều khách hàng phải đối diện với khó khăn, thất bại nguyên nhân chủ quan khách quan Với tình này, ngân hàng phải xử lí để vừa bảo toàn tối thiểu thiệt hại giúp khách hàng giải phần khó khăn Với khả tài dồi dào, quan hệ rộng ngân hàng đưa nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho khách hàng Ví dụ: 75 thời gian qua thị trường ngoại tệ có nhiều biến động, ngân hàng đứng làm trung gian khách hàng có nhu cầu mua bán ngoại tệ Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, bán hàng họ thu lượng ngoại tệ, doanh nghiệp nhập khẩu, họ cần có ngoại tệ để tốn cho đối tác nước ngồi ngân hàng cầu nối cho hai khách hàng gặp Giá mua bán ngoại tệ khách hàng tự thỏa thuận, có điều chắn tỷ giá áp dụng thấp so với thị trường tự 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Giải pháp Sacombank - Trong thời gian qua, ngân hàng triển khai mơ hình tái cấu trúc tồn hệ thống phận có tính chun mơn hố cao Mơ hình ngân hàng lớn giới áp dụng triển khai từ lâu đánh giá thành cơng Tuy nhiên việc áp dụng mơ hình tồn hệ thống cịn nhiều bất cập chưa phát huy tính ưu việt Nguyên nhân ngân hàng chưa có thời gian tập huấn đầy đủ giải thích cho tất nhân viên hiểu lợi ích thực áp dụng mơ hình dẫn đến hoạt động phận chưa ăn khớp tạo nhiều kẽ hở - Mặt khác, ngân hàng lớn thê giới có trình độ cơng nghệ tiên tiến, đội ngũ nhân lực có trình độ cao ngân hàng Việt Nam có cơng nghệ cịn lạc hậu, trình độ nhân lực khơng cao việc bê ngun 1Ĩ1Ơ hình vào áp dụng chưa phù hợp Vì ngân hàng cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh cho phù hợp với thực tệ' ban hành hướng dẫn cụ thể quy trình tác nghiệp cách thức làm việc phận liên quan - Với tư cách đơn vị chủ quản đầu mối thu thập, tiếp nhận phân phối thơng tin ngân hàng cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện, liên tục cập nhật kho liệu doanh nghiệp, ngành hàng, thông tin sách ngân hàng nhà nước, phủ để tồn thể nhân viên đễ dàng kiểm tra 76 tham khảo tránh tình trạng thân nhân viên mù mờ thông tin mà không biet tra tư đau cho chinh xác phải nhiều thời gian tìm kiếm mà chât lượng thơng tin chưa đảm bảo - Ngân hàng cần tạo kênh thơng tin hai chiều đảm bảo tính khách quan để giải thắc mắc, nguyên vọng, kiến nghị nhân viên, phòng giao dich, chi nhanh each nhanh Chí có làm đươc vây ngân hàng mơi co thê phát tnên hội nhập sâu vào kinh tê thơng tin chủ yếu thông tin chiều, mang nặng tính áp đặt, mệnh lệnh nên nhiều xa rời thực tế không đáp ứng nhu cầu thực tế bên Trong bên có nhiều thơng tin, ý kiến hay khơng xử lý tính khách quan việc tiếp nhận thơng tin xử lý 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Trong thời gian qua kinh tê toàn hệ thống ngân hàng chứng kiến lác động to lớn khủng hoảng tài Với tư cách ngân hàng mẹ tất ngân hàng cánh tay phải phủ việc điều tiết sách tiền tệ ngân hàng nhà nước cần phát huy vai trò dự báo hộ trợ nguồn vốn cho ngân hàng thương mại thời điểm khó khăn Bên cạnh NHNN nên rà sốt lại văn bản, xóa bỏ tình trạng văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, không phù hợp với thực tế, làm cho hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao không đem hướng dẫn nghiệp vụ Cần nâng cao hiệu lực tra, trọng vào biện pháp khắc phục tồn có thái độ kiên đem vị có sai phạm mà khơng chịu sửa sai Tạo sân chơi công cho tất ngân hàng lớn nhỏ, tổ chức tín dụng định chế tài Đây yêu cầu cấp thiết hệ thống tài Việt Nam muốn hội nhập sâu theo chuẩn mực tài quốc tế 77 Cần tăng cường công tác tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hàng, cơng ty tài sở luật pháp hành, minh bạch hoá hoạt động kiểm tra, tránh tình trạng xin cho hướng đến việc phù hợp với thông lệ quốc tế Công tác tra nhiệm vụ quan trọng hàng đầu NHNN mục tieu cua cong tac tra nhăm phát hiên kip thời, ngăn chăn xử lý hành vi vi phạm pháp luật ngân hàng thương mại, công ty tài Nhưng thực tế, NHNN thực việc kiểm tra, theo dõi giai đoạn sau phát sinh rủi ro, chưa thực công tác giám sát từ xa để phòng ngừa ngăn chặn kịp thời Cần phải xây dựng sô điều luật nhằm tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát NHNN hoạt động tín dụng NHNN cần phải tiêu chuẩn hóa tiêu thức đánh giá chất lượng tín dụng, xây dựng sách lãi suất phù hợp với ngành, vùng đối tượng doanh nghiệp NHNN cân tăng cường mạnh hoạt động phận trung tâm thong tin phong ngưa rui ro đâu mối đê thu hút cung cấp thông tin cho NHTM nhằm giúp cho NHTM có định đắn hoạt động kinh doanh Ngoài ra, cần quy định mức độ liên đới trach nhiệm cua trung tâm trường hợp NHTM bị rủi ro sử dụng thơng tin thiếu xác mà trung tâm cung cấp 78 KẾT LUẬN Sau 20 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước phát tnên mạnh mẽ Trong điêu kiện hội nhâp kinh tê quốc tế ngày sâu rơng cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt Để tồn phát triển ngân hàng phải nô lực mang đên cho khách hàng dịch vụ tốt Khơng nằm ngồi xu trên, trình phát triển, STB Hà Nội áp dụng nhiều giải pháp với mục đích nâng cao lực hoạt động qua đạt kết đáng kể Tuy nhiên trước tình hình biến động kinh tế, tài nước giới thời gian qua, cơng tác quản trị tín dụng STB Hà Nội chưa thực phát huy hết vai trị cơng cụ đắc lực giúp nhà quản trị định; đồng thời giúp cho hoạt động ngân hàng ngày hiệu an tồn Trên sở lí luận thực tiễn quản trị tín dụng STB Hà Nội luận văn làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất: khái quát số lí luận tín dụng, quản trị tín dụng, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qủa quản trị tín dụng NHTM Đây sở lý luận quan trọng cho việc tìm hiểu thực trạng quản trị tín dụng tìm giải pháp nâng cao hiệu quản trị tín dụng Thứ hai: Luận văn thực trạng quản trị tín dụng từ năm 2007 đến năm 2009 STB Hà Nội Qua đánh giá kết đạt được, tồn nhân tố ảnh hưởng đến tình hình quản trị tín dụng STB Hà Nội Đây nội dung có ý nghĩa quan trọng để đưa giải pháp nâng cao hiệu quản trị tín dụng STB Hà Nội Thứ ba: Trên sở lý luận kết hợp với thực trạng quản trị tín dụng STB Hà Nội, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị tín dụng 79 Vơi nội dung trên, tác giả hi vọng đóng góp giải pháp tích cực nhằm mục tiêu nâng cao hiệu tín dụng STB Hà Nội thời gian tới Do thời gian kiến thức hạn chế, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè độc giả để tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài 80 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Nguyễn Tấn Bình (2002), Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc gia TP HCM Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2005), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội David Cox (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, NXB Chính trị quốc gia Hổ Diệu, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê Hà Nội Vũ Duy Hào, Lưu Thị Hương (2006), Tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phươc Minh Hiệp, Lê Thị Vân Đan, Thiết lập & Thẩm định dự án đầu tư Nhà xuất thống kê Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm đinh tín dụng ngân hàng Nhà xuất tài Nguyên Minh Kiều (2006), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê Nguyễn Minh Kiều (2005), Phân tích tài chính, Nhà xuất tài 10 Nguyễn Hoa Khơi - Đồng Thị Thanh Phương (2008), Quản trị học, NXB Thống kê 11 Frederic S.Mishkin (1999), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài NXB Khoa học - kỹ thuật 12 Nguyễn Thị Minh Tâm, Kê toán quản trị, Đại học Kinh tế 13 Lê Văn Tề (2009), Tín dụng ngân hàng, NXB Giao thông vận tải 14 Lê Văn Tư (2000), Ngân hàng Thương Mại, NXB Thống kê 15 Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng - Tín dụng Ngân hàng (2000) - Trường đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội 16 Luật tổ chức tín dụng 17 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), NXB Thống kê 18 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín báo cáo tổng kết năm 2007 2008 2009

Ngày đăng: 18/12/2023, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN