Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
42,79 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG • ■ ’ ' k h o a sau I / n l M v j ĐẠI HO C VŨ THANH MAI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỎ CHỨC TÍN DỤNG NƯỚC NGỒI Chun ngành: T i c h ín h - N g â n h n g M ã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ H O C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG TÂM THƠNG TIN - THƯ VIỆN Sị IV Ạ9Jy Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH Tự HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sổ liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bổ cơng trình khác H Nội, ngày c jC tháng f.~i năm $ Tác giả luận văn VŨ THANH MAI MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT VÀI LÝ LUẬN c BẢN VÈ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NƯỚC NGỒI 1.1 H O Ạ T ĐỘ N G TH A N H TRA, G IÁ M SÁT CỦ A N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C Đ Ố I VỚ I CÁC TỔ CHỨ C TÍN D Ụ N G N Ư Ớ C N G O À I 1.1.1 K hái niệm hoạt động tra, giám sát N gân hàng N hà nước tổ chức tín d ụ n g 1.1.2 Sự cần thiết tra, giám sát N gân hàng nhà nước tổ chức tín dụng nước n g o i 1.1.3 N ội dung hoạt động tra, giám sát N gân hàng nhà nước tổ chức tín dụng nước ng o ài .11 1.1.4 Phư ơng pháp tra, giám sát N gân hàng nhà nước tổ chức tín dụng nước n g o i 14 1.1.5 Q uy trình tra, giám sát N gân hàng nhà nước tổ chức tín dụng nước n g o i 15 1.2 H IỆU Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G TH A N H TRA, G IÁ M SÁT CỦ A N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C ĐỐI VỚI CÁC TƠ CHỨ C TÍN D Ụ N G N Ư Ớ C N G O À I 23 1.2.1 Q uan niệm hiệu hoạt động tra, giám s t 23 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tra, giám sát tố chức tín dụng nước n g o i 24 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tra, giám sát N gân hàng nhà nước tổ chức tín dụng nước n g o i 27 1.3 K IN H N G H IỆM VỀ TH A N H TRA , G IÁ M SÁT ĐỐ I VỚI CÁC TỔ CH Ứ C T ÍN D Ụ N G C Ủ A N G Â N H À N G TRƯ NG Ư Ơ N G M Ộ T SỐ NƯ Ớ C TR ÊN THẾ GIỚI V À BÀI HỌ C K IN H N G H IỆM CH O N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M 32 1.3.1 K inh nghiệm tra, giám sát tổ chức tín dụng N gân hàng trung ương m ột số nước giới 32 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho N gân hàng N hà nước V iệt N a m .35 KÉT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐÓI VỚI CÁC TỎ CHỨC TÍN DỤNG NƯỚC NGỒI .38 2.1 K H Á I Q U Á T VỀ C Q U A N T H A N H TRA, G IÁ M SÁT N G Â N H À N G - N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆT N A M 38 2.1.1 Sự hình thành phát triể n 38 2.1.2 M hình tổ chức, m áy tra, giám s t 40 2.1.3 N hững hoạt động chủ yếu C quan T hanh tra, giám sát ngân hàng 42 2.2 TH Ự C T R Ạ N G H IỆU Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G TH A N H TRA, G IÁ M SÁT C Ủ A N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆT N A M ĐỐI VỚ I CÁC TỔ CHỨ C TÍN D Ụ N G N Ư Ớ C N G O À I GIA I Đ O Ạ N 1 -Q U Ý III/2 .44 2.2.1 Tình hình hoạt động chung tổ chức tín dụng nước Việt N am 44 2.2.2 H oạt động tra N gân hàng nhà nước V iệt N am tổ chức tín dụng nước n g o i 47 2.2.3 H oạt động giám sát N gân hàng nhà nước tổ chức tín dụng nước n g o i 62 2.2.4 Các biện pháp xử lý Cơ quan tra, giám sát ngân hàng tơ chức tín dụng nước ngồi qua hoạt động tra, giám s t 66 2.3 Đ Á N H G IÁ H IỆU Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G TH A N H TRA, G IÁ M SÁT C Ủ A N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C ĐỐI VỚ I CÁC TỒ CHỨ C TÍN D Ụ N G N Ư Ớ C N G O À I 70 K e t q u ả đ t đ ợ c 70 2.3.2 Hạn c h ế 74 2.3.3 N guyên nhân hạn c h ế 76 KÉT LUẬN CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NƯỚC NGỒI 84 3.1 Đ ỊN H H Ư Ớ N G VÀ Q U A N Đ IỂM H O À N TH IỆN H O Ạ T Đ Ộ N G TH A N H TRA, G IÁ M SÁT CỦ A N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆT N A M Đ Ố I VỚ I CÁC TỔ CH Ứ C TÍN D Ụ N G N Ư Ớ C N G O À I 84 3.1.1 Đ ịnh hướng hoàn thiện hoạt động tra, giám s t 84 3.1.2 M ột số quan điểm hoàn thiện hoạt động tra, giám sát 85 3.2 GIẢ I PH Á P N Â N G CA O H IỆU Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G TH A N H TRA G IÁ M SÁT C Ủ A N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆT N A M ĐỐI VỚ I CÁC TỒ CH Ứ C TÍN D Ụ N G N Ư Ớ C N G O À I .88 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện mơ hình tổ chức, m áy C quan tra, giám sát ngân h n g 88 3.2.2 Xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo đội ngũ cán làm công tác tra, giám sát nhằm nâng cao lực, trình độ cán tra, giám sát từ nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát N gân hàng nhà nước 89 3.2.3 P h t triể n h ệ th ố n g c ô n g n g h ệ th ô n g tin , đ ặ c b iệ t h ệ th ố n g th u th ập , x lý th ô n g tin , b o c o th ố n g k ê đ n g b ộ , p h ù h ợ p v i y ê u c ầ u th ự c h iệ n g iá m sát từ x a v th a n h tra c h ỗ c ủ a N g â n h n g n h n c đ ố i v i c c tổ c h ứ c tín d ụ n g n c n g o i 90 3.2.4 Xây dựng chế phối họp hiệu giám sát từ xa tra c h ỗ 91 3.2.5 H ồn thiện m trường pháp luật hành lang pháp lý hệ thống tra, giám sát ngân h n g 92 3.2.6 X ây dựng chế phối họp rõ ràng hiệu đơn vị Cơ quan tra, giám sát ngân hàng, N gân hàng nhà nước; C quan tra, giám sát ngân hàng với quan giám sát nước n g o i 94 3.2.7 Y cầu m ột số tổ chức tín dụng nước nâng cao lực quản trị điều h àn h 95 3.3 M Ộ T SỐ K IẾN N G H Ị 99 3.3.1 Đổi với C hính Phủ Q uốc h ộ i 99 3.3.2 Đối với quan quản lý N hà n c 101 KÉT LUẬN CHƯƠNG 103 KÉT LUẬN 104 D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T V iế t tắ t C Q T T G SN H N g u y ê n n g h ĩa C quan Thanh tra, giám sát ngân hàng NHNN N gân hàng N hà nước NHTM N gân hàng thương mại N H TW N gân hàng T rung ương TC TD Tổ chức tín dụng TTGS T hanh tra, giám sát T TN H T hanh tra ngân hàng D A N H M Ụ C S Đ Ồ V À B Ả N G B IỂ U Sơ đồ 1.1: Quy trình tra, giám sát dựa sở rủi ro .18 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức hoạt động quan tra, giám sát ngân hàng 40 B ảng 1.1: M a trận rủi r o 19 B ảng 2.1: M ột số tiêu tài chủ yếu Khối TCTD nước n g o ài 45 Bảng 2.2 Số lượng tra theo nội dung 50 Bảng 2.3: s ổ lượng đoàn làm việc TCTD nước ngoài, làm việc với Đ ồn kiểm tốn nội b ộ 65 B ảng 2.4: s ố lượng kiến nghị, khuyến nghị TCTD nước 67 B ảng 2.5: s ố lượng xử phạt vi phạm hành chính, cảnh báo, thông báo vi ph ạm 69 M Ở ĐẦU T ín h c ấ p th iế t N gành ngân hàng huyết m ạch kinh tể, giai đoạn đầu trình đổi khủng hoảng kinh tế tồn cầu tác động m ạnh m ẽ v sâu rộng đến toàn kinh tế V iệt Nam , ngành ngân hàng phải trả giá cho việc không tăng cường công tác quản lý lĩnh vực tra kiểm sốt tình hình hoạt động TCTD m ột cách thường xuyên liên tục nhằm phát ngăn ngừa cảnh báo sớm rủi ro làm m ất an toàn hệ thống Sau hai m ươi năm đổi ngành ngân hàng đạt nhiều thành công lớn công xây dựng phát triển kinh tế xã hội, TCTD không ngừng tăng lên m ọi m ặt số lượng, chất lượng loại hình, nhiều ngân hàng nước đến m chi nhánh hoạt động nước ta Ke từ đời (năm 1956), Thanh tra N gân hàng (từ tháng 8/2009 C quan T hanh tra, giám sát ngân hàng) góp phần quan trọng việc bảo đảm an tồn hệ thống TC TD tăng cường kỷ cương pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng, sở góp phần ổn định phát triển hệ thống tài kinh tế H iện nay, hệ thống TCTD , chi nhánh ngân hàng nước ngồi có bước phát triển nhanh qui m ô phạm vi hoạt động, đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro M ặt khác, hiệu công tác tra, giám sát với T C TD nước thời gian qua có nhiều cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, quy định thông lệ quốc tế nghiên cứu áp dụng chưa đồng đầy đủ Thực mục tiêu chiến lược tổng thể phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020: Hướng tói xây dựng hệ thống ngân hàng (NH NN TCTD) đại ngang tầm với nước khu vực Châu Á M ột hệ thống ngân hàng đại, an tồn lành mạnh địi hỏi phải có thiết chế an toàn tra, giám sát hữu hiệu để bảo đảm môi trường kinh doanh ngân 93 quản trị rủi ro đại (trong có H iệp ước vốn Basel II tiến tới Basel III) Vì vậy, việc thực tra tuân thủ kết hợp với tra sở rủi ro không yêu cầu L uật m cịn địi hỏi thực tế cơng tác quản lý T C TD nước ngoài, s ố tay hướng dẫn tra sở rủi ro cấm nang nghiệp vụ giúp cán tra nghiên cứu, ứng dụng tra nghiệp vụ cụ thể, đặc biệt việc đánh giá hoạt động quản trị, điều hành, m trường kiểm sốt nội bộ, hệ thống thông tin quản lý, hệ thống quản trị rủi ro TCTD nước Cũng việc xây dựng quy trình tra sở rủi ro, So tay hướng dẫn tra sở rủi ro xây dựng phải phù họp với thực tiễn hoạt động TCTD nước ngồi có tham khảo sổ tay tra nước giới Việc ban hành sổ tay hướng dẫn tra sở rủi ro quy định việc áp dụng sổ tay hướng dẫn tra sở rủi ro điều kiện quan trọng để việc áp dụng tiêu chí đánh giá nội dung tra thực cách thống TCTD nước nước Thứ hai, ban hành quy định tối thiểu quản trị rủi ro tối thiểu TCTD nước Ban hành qui định tối thiểu hệ thống quản trị rủi ro TCTD nước ngồi, trước m rủi ro tín dụng, rủi ro khoản rủi ro thị trường để khuyến khích Tổ chức tín dụng thiết lập hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu, phù họp với đặc điểm kinh doanh rủi ro hoạt động T C TD nước ngồi Trên sở qua hoạt động tra sở rủi ro C Q TTG SN H phải đảm bảo TCTD nước ngồi có đủ hệ thống quản trị rủi ro công cụ cần thiết để nhận dạng, đo lường, kiểm soát xử lý rủi ro m ột cách hữu hiệu Đồng thời tiêu chí để tra viên sử dụng trình tra m ột cách thống TCTD nước nước 94 T ba, thay thế, sửa đổi bổ sung quy định an toàn hoạt động T C TD nước - Hoàn thiện hệ thống kế toán quy tắc đánh giá rủi ro phù họp với thông lệ quốc tế nhằm hạch toán họp lý thu nhập, lợi nhuận, nguồn vốn giao dịch tài Hệ thống kế tốn phù họp nâng cao chất lượng thơng tin phục vụ cho quản trị rủi ro đảm bảo minh bạch quản trị ngân hàng Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng Việt Nam phù họp với chuẩn mực hệ thống quản lý (IAS - Intemationnal accouting System) chuẩn mực lập báo cáo tài quốc tế Thực phân loại nợ theo thông lệ quốc tế, phân loại nợ dựa sở yêu tơ định tính định lượng thơng qua việc áp dụng phương pháp dựa vào hệ thống xếp hạng nội (IRB) để sở trích lập dự phịng rủi ro - H oàn thiện quy định an toàn toàn, biện pháp thận trọng h oạt động ngân hàng; quy định, sách quản lý loại hình tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng T tư, ban hành văn bản, quy định tổ chức hoạt động TC TD , đặc biệt quy định tổ chức hoạt động TCTD phi ngân hàng V iệc chấp thuận N H N N cấu tổ chức, quản trị điều hành chi nhánh ngân hàng nước theo khoản Điều 89 Luật TCTD năm 2010 3.2.6 Xây dựng chế phối họp rõ ràng hiệu đơn vị Cơ quan tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng nhà nước; Cơ quan tra, giám sát ngân hàng vói quan giám sát nước ngồi H iện tại, nhiều đơn vị C Q TTG SN H N H N N thực giám sát TCTD nước (như vụ c ấ p phép, Vụ tra T C T D nước ngoài, Vụ giám sát ngân hàng, V ụ Chính sách an tồn hoạt động, Q uản lý N goại hổi, Vụ Tín dụng, Vụ D ự báo thống kê tiền tệ ) Do đó, để hoạt động tra, giám sát TCTD nước thực có hiệu quả, phối họp việc trao đổi thông tin đơn vị nêu 95 thật cần thiết N ó giúp cho C Q TTG SN H có m ột nhìn tình hình hoạt động TC TD nước ngồi m ột cách đầy đủ xác M ặt khác, cứ, sở thơng tin cần thiết phục vụ cho bước đầu quy trình tra, giám sát theo thơng lệ quốc tế CQTTGSN H B ên cạnh đó, với trình tự hố thương mại lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, gia tăng quy mô độ phức tạp hoạt động ngân hàng, tập đồn ngân hàng thị trường tài chính, làm nảy sinh tăng cường cần thiết phải m rộng hoạt động quốc tế quan giám sát m ỗi quốc gia Sự phối hợp có hiệu quan giám sát nước sở quan giám sát nguyên sứ nới thực đăng ký thành lập ngân hàng mẹ, tạo nên hội tiến tới m ột đánh giá đồng m ột ngân hàng hệ thống quản lý rủi ro, m ức độ đủ vốn Việc đánh giá hoạt động TCTD nước ngồi khơng dựa tình hình hoạt động tổ chức V iệt N am m cần thiết phải có nhìn tổng thể hoạt động ngân hàng mẹ nước ngồi N hờ đó, tiết kiệm nguồn lực tra giám sát, đồng thời giảm thiểu tác động xấu biến động bên lên hoạt động từ ng ngân hàng, hệ thống TCTD nước ngồi V iệt Nam C hính vậy, cần tạo pháp lý để xây dựng vận hành chế phối hợp hoạt động với quan giám sát nước ngoài, trước hết nước có hoạt động ngân hàng V iệt Nam 3.2.7 u cầu số tổ chức tín dụng nưóc nâng cao lực quản trị điều hành lực quản trị điều hành TCTD nước ngồi tương đơi tơt TCTD nước ngồi có trình độ cơng nghệ hỗ trợ cho hoạt động quản trị ngân hàng tiên tiến, áp dụng theo chuẩn mực quốc tế (Basel II chuẩn bị Basel III) theo quy định tập đoàn Tuy nhiên, qua công tác tra, giám sát phát hệ thống quản trị điều hành khối NHLD, ngân 96 hàng 100% vốn nước ngoài, TCTD phi ngân hàng có nhiều hạn chế, chưa củng cố, kiện tồn kịp thời Do đó, cần phải u cầu m ột số TCTD nước nâng cao lực quản trị điều hành thông qua nội dung cụ thể: Thiết lập m ôi trường quản trị rủi ro hữu hiệu TCTD nước - Các TCTD nước ngồi cần xây dựng văn hố quản trị lành m ạnh để tạo m ôi trường thuận lợi cho việc áp dụng nguyên tắc thông lệ tốt quản trị rủi ro - Xây dựng m áy quản trị rủi ro theo chuẩn m ực khuyến nghị Ưỷ ban Basel; - B an hành quy trình, thủ tục, sách liên quan đến quản trị rủi ro sở văn quy phạm pháp luật liên quan thông lệ quốc tế X ây dự ng sổ tay quản trị rủi ro để áp dụng thống ngân hàng - Á p dụng hệ thống công nghệ ngân hàng đại, hỗ trợ hiệu qủa cho h oạt động quản trị rủi ro - X ây dựng đội ngũ cán ngân hàng có trình độ chun m ơn nghiệp v ụ tốt có đạo đức nghề nghiệp nhằm hạn chế tối đa rủi ro đạo đức tro n g hoạt động ngân hàng H o n thiện máy quản trị rủi ro m ột sổ TCTD nước ngồi T rong chương trình tái cấu hệ thống TCTD, vấn đề thiết lập hoàn thiện máy quản trị ngân hàng Bộ máy quản trị rủi ro phải h oạt động hiệu sở khung pháp lý rủi ro bao gồm năm thành phần tư ng hỗ Uỷ ban Basel đề giám sát ngân hàng Các thành phần bao gồm: - M ôi trường kiểm soát giám sát Ban lãnh đạo (Hội đồng quản trị v B an điều hành); - C hính sách, quy trình, thủ tục xác định đánh giá rủi ro; - T hông tin liên lạc; 97 - K iếm soát hoạt động quản lý rủi ro sửa chữa sai sót; - N guồn nhân lực Hệ thống tổ chức quản lý TCTD nước cần thay đổi theo hướng lấy hiệu quản lý làm mục tiêu lấy ổn định, an toàn làm tảng Các TCTD nước cần coi trọng hiệu hoạt động hệ thống quản lý rủi ro Hội đồng quản lý rủi ro, Uỷ ban kiểm tốn, Hội đồng tín dụng Uỷ ban quản lý tài sản có - tài sản nợ (ALCO) v ề mơ hình, Hội đồng kiêm nhiệm gồm cán cao cấp ngân hàng Trong TCTD nước cần có m áy chun m ơn nghiên cứu rủi ro hoạt động ngân hàng Các hoạt động Hội đồng quản lý rủi ro hoàn tồn khách quan phân tích yếu tố bên ngồi bên trong, dự báo, dự đốn tình hình thời kỳ ngắn dài hạn tác độgn tới ngân hàng, đồng thời có thẩm quyền phê duyệt sách, chiến lược quản trị rủi ro ngân hàng TCTD nước cần ban hành đầy đủ qui chế, sách nội để đảm bảo cho phận hệ thống quản trin rủi ro hoạt động hữu hiệu thực tế Á p dụng p h n g p h p công cụ quản trị rủi ro trọng y ế u hoạt động ngân hàng N hư trình bày trên, rủi ro đa dạng phân tích nhiều khía cạnh khác Trên sở đánh giá, phân loại rủi ro để từ xác định phương pháp cơng cụ quản trị rủi ro trọng yếu áp dụng tơ chức tín dụng - Xây dựng quy trình quản trị rủi ro thống TCTD nước theo tiêu chuẩn quốc tế BIS (Ngân hàng toán quốc tế) xây dựng thành Sổ tay quản trị rủi ro, bao gồm nguyên tắc, quy trình, thủ tục quản lý rủi ro trọng yếu ngân hàng, sổ tay phổ biến tói chi nhánh, phịng ban trụ sở cẩm nang hoạt động thường xuyên đơn vị nhằm tạo ngôn ngữ quản trị rủi ro chung toàn ngân hàng 98 - Hội đơng quản trị TCTD nước ngồi phải bảo đảm có chiến lược kinh doanh sách kinh doanh phù họp thời kỳ Xác định điều chỉnh theo định kỳ sách, chiến lược kinh doanh, khả chấp nhận rủi ro m ột cách phù họp với quy mô, phức tạp khả chấp nhận rủi ro tổ chức mình, đồng thời đảm bảo phản ứng linh hoạt nhằm thích nghi với môi trường kinh doanh - Á p dụng quy định an toàn hoạt động ngân hàng, cụ thể: trì tỷ lệ an tồn: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu; giới hạn tín dụng khách hàng; tỷ lệ khả chi trả; tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn; giói hạn góp vốn m ua cổ phần - Xây dựng quy trình kinh doanh đảm bảo nguyên tắc hạn chế rủi ro (như nguyên tắc phân tích chức năng, nguyên tắc bốn mắt, nguyên tắc tuân thủ hạn m ứ c ), đảm bảo m ọi công việc xử lý m ột cách đầy đủ, xác kịp thịi thẩm quyền T hường xuyên xem xét lại quy trình theo định kỳ, đảm bảo cán bộ, nhân viên hiểu rõ cơng việc - Tơ chức thực nâng cao lực hệ thông kiểm sốt nội quy trình hoạt động hệ thống kiểm tốn nội bộ, đảm bảo tính độc lập phận kiêm tốn nội Tìm g bước hướng hoạt động kiểm soát nội kiểm toán nội định hướng theo rủi ro - Hồn thiện nâng cao hiệu hệ thống thơng tin báo cáo, đảm bảo Ban điều hành nắm vấn đề liên quan tói hoạt động ngân hàng cách đầy đủ, kịp thời Ban điều hành phải có khả phản úng kịp thời có hiệu có vấn đề sinh, c ầ n triển khai phương pháp phát triển hệ thống thông tin quản lý khách hàng thông tin thị trường tùng TCTD nước - Thực tốt quy định phân loại trích lập dự phịng rủi ro quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng TCTD nước ngồi cần có hệ thống nội cho điểm xếp hạng khách hàng sở thường 99 xuyên giám sát tình hình hoạt động khách hàng với số cảnh báo sớm số phân tích tài thơng tin liên quan đến khách hàng vay - Ap dụng mơ hình đo lường, đánh giá rủi ro (ví dụ Mơ hình đo lường rủi ro (V aluable at risk - V aR) phân tích đánh giá rủi ro, giúp lãnh đạo ngân hàng lượng hố xác mức độ rủi ro, phát sớm dấu hiệu rủi ro, nhận biết xác nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro - Các TCTD nước cần đảm bảo xây đồng sách, quy trình, thủ tục quán lý giói hạn rủi ro phù họp với điều kiện mồi đơn vị, như: + T rạng thái tài sản ròng loại tiền tệ kỳ hạn; + Giới hạn cấp tín dụng; + Giới hạn toán; + C cấu danh mục tài sản, đặc biệt tín dụng; + Hạn mức ngưng kinh doanh + Kế hoạch dự phòng trường hợp khả khoản 3.3 MỘT SỚ KIÉN NGHỊ 3.3.1 Đối vói Chính Phủ Quốc hội Đê CỌTT GSNH hoạt động m ột cách có hiệu quả, đáp ứng yêu câu vê phát triển kinh tế xã hội phủ cần quan tâm xây dựng hộ th ố n g hành lang pháp lý phù họp với hệ thống ngân hàng nay, tránh ch n g chéo sát với tình hình hoạt động TCTD nước ngồi, đảm bảo cho tơ chức tín dụng hoạt động an toàn hiệu quả, việc hoạch định thực thi sách tiền tệ NHNN cịn lệ thuộc nhiều vào Chính phủ quan phủ Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư Do Quốc hội cần phải có lộ trình tiếp tục hoàn thiện luật NH NN để NH N N giải n h ữ n g bất cập nay, Chính phủ cần trao quyền cho NH N N chủ động độc lập việc thực thi nhiệm vụ m ình đặc biệt việc kiểm sốt tình hình hoạt động TCTD nước ngồi 100 M ặt khác Chính phủ cần trao quyền hoạt động độc lập, cho C Q T T G SN H trình thực thi hoạt động, đế cán tra, giám sát đưa kêt luận xác có tính thực thi hơn, việc thực nhiệm vụ phân công Chính phủ cần tạo ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ, mơi trường kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng lớn đến tình tình hoạt động TCTD nước ngoài, biến động nhỏ môi trường tác động mạnh đên luông tiên chảy chảy vào ngân hàng Chính phủ cần quan tâm đến vấn đề tạo môi trường kinh tế ổn định, trì lạm phát mức hợp lý, ơn định sức m ua đồng tiền, on định giá cả, khuyển khích đầu tư ngồi nước, m rộng họp tác kinh tế với nước giới Trong lĩnh vực tra, giám sát N gân hàng, Chính phủ cần quan tâm đến việc hồn thiện cấu tổ chức hoạt động CQ TTG SN H thông qua việc đạo xây dựng ban hành nghị định đoi mơ hình to chức hoạt động tra ngân hàng để kiện toàn m áy tổ chức hoạt động CQTTGSN H Trao quyền hoạt động cho C Q TTG SN H trực thuộc N H N N , có trách nhiệm tra TCTD theo ngành dọc, phạm vi tra cho toàn khu vực, thành lập cụm tra ngân hàng theo khu vực không trực thuộc tỉnh đê hoạt động tra có hiệu đáp ứng với phát triến kinh tế xã hội Vê dài hạn, sở đánh giá hoàn thiện thị trường tài ch ín h , C hính phủ cần đạo thành lập C quan giám sát họp để thực h iện tra, giám sát định chế tài khác như; thị trường ch ứ n g khoán, bảo hiểm , quỹ đầu tư, tuy, để bảo đảm an toàn hệ thống phù hợp với điều kiện tình hình kinh tế, xã hội, trị V iệt N am , nên trì C quan G iám sát hợp theo mơ hình trực thuộc N H NN 101 3.3.2 Đối vói CO' quan quản lý Nhà nu'ó'c 3.3.2.1 Đối với Thanh tra Chính phủ Hoạt động ngân hàng có rủi ro cao nhạy cảm với cơng chúng nâng cao vai trò phát huy hiệu lực tra tổ chức tín dụng điêu kiện vấn đề cần thiết, để nâng cao hiệu hoạt động công tác tra lĩnh vực ngân hàng tra phủ cần phải xây dựng hệ thơng văn pháp luật hoạt động tra cần quy định chặt chẽ cụ thể, tránh tình trạng chồng chéo để TCTD nước ngồi dễ dàng thực hiện, cán tra ngân hàng dễ dàng thực thi nhiệm vụ, đổi nhận thức phương pháp quản lý tổ chức tín dụng theo hướng sử dụng luật công cụ chủ yếu; Thanh tra phủ cần xây dụng chế độ đãi ngộ phù họp cho cán làm công tác tra để thu hút nhũng cán giỏi làm việc, đặc thù công tác tra cán thường xuyên phải công tác xa dài ngày, phải đối mặt vói nhiều khó khăn gặp phải, bên cạnh nghiệp vụ TCTD nước ngồi thường xun biên đơi, địi hỏi cán tra, giám sát phải không ngùng học tập trau dồi kiến thức để đáp ứng với nhiệm vụ giao, để cơng tác tra, giám sát đạt hiệu cao, cán tra, giám sát phải nhũng người có trình độ chun mơn cao, phẩm chất trị tốt, có tố chất người lãnh đạo, chế độ đãi ngộ không phù hợp khiến cho cán tra, giám sát ngân hàng không yên tâm công tác, dẫn đến tượng chảy máu chất xám; Thanh tra phủ cần thường xuyên kết hợp tra ngân h àn g việc kiểm tra kiểm sốt tình hình hoạt động TCTD nước ngồi, đế quy mơ hoạt động tra ngân hàng ngày lớn m ạnh có hiệu từ đảm bảo cho TCTD nước phát triển m ột cách an toàn 3.3.2.2 Đối với Bộ tài T rong phạm vi chức nhiệm vụ Bộ Tài cần có chế 102 đặc thù cho cán làm công tác tra, giám sát ngân hàng đảm bảo đáp úng nhu cầu sống tránh tình trạng chảy máu chất xám cán tra, giám sát ngân hàng giỏi bị cán ngân hàng thưong mại mời giữ chức vụ quan trọng vói chế độ đãi ngộ hấp dẫn Ban hành chế độ kế toán phù hợp với tình hình hoạt động T C TD nước ngoài, giúp cho N H N N tổ chức tín dụng dễ dàng q trình hoạt động Tạo điều kiện để tra N H N N tra Bộ Tài phối kết họp trình hoạt động thực thi nhiệm vụ chuyên môn Ưu tiên hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tể cho CỌ TTG SN H đê hoạt động tra, giám sát ngân hàng ngày có hiệu hon, hoạt động tra, giám sát ngân hàng có vai trị vơ quan trọng có ảnh hưởng sâu rộng tới kinh tế trị văn hóa xã hội, hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế giúp cho hệ thống tra, giám sát ngân hàng phát triến mạnh mẽ hon, 3.3.2.3 Đối với Kiểm toán nhà nước Kiểm toán nhà nước cần phối hợp chặt chẽ với CQ TTG SN H , trao đổi thông tin số liệu liên quan đến tình hình hoạt động TCTD nước hỗ trợ lẫn đê giám sát TCTD nước ngồi m ột cách có hiệu quả, Kiểm toán nhà nước cần phổi họp với CQTTGSN H việc lên kế hoạch chương trình kiểm tốn TCTD nước ngồi tránh gây khó dễ cho T C T D nước ngoài, tạo điều kiện để tra, giám sát ngân hàng sử dụng khai thác cách tối đa kết kiểm toán, nhũng kiến nghị mà kiểm toán nêu trình kiếm tốn; C ân tăng cường tọa đàm trao đôi nghiệp vụ thông tin hai chiều C Q I I G SN H Kiêm toán nhà nước để phôi họp việc giám sát T C TD nước cách hiệu 103 KÉT LUẬN CHUÔNG T rong chương luận văn hoàn thành m ột số nội dung sau đây: Nêu lên định hướng cải cách phát triển hệ thống tra, giám sát theo hướng: sở máy Thanh tra NHNN có, xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng đại hữu hiệu (về thể chế, mơ hình tổ chức, người phương pháp) nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam thực nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Từ đó, nêu lên phương hướng nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát NH NN TCTD nước Việt Nam Đê thực phương hướng nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát N H N N TCTD nước V iệt Nam , giải pháp đưa dựa sở nhũng vấn đề nêu chuông 1, kểt hợp với tham khảo kinh nghiệm quốc tế, nguyên nhân chủ quan, khách quan nêu lên chương Hệ thống giải pháp đề suất có tính đồng bộ, từ việc ban hành văn pháp lý hỗ trợ cho hoạt động tra, giám sát, kiện toàn m áy tổ chức CQTTGSNH, xây dụng chế phổi họp thông tin đơn vị, Bộ, ngành liên quan, hoạt động giám sát từ xa với tra chỗ đến việc nâng cao trình độ lực cán tra, giám sát viên, lực quản trị rủi ro đổi với TCTD nước M ột số kiến nghị Nhà nước, quan quản lý N hà nước, chủ yếu tập trung vào việc hồn thiện mơi trường pháp lý, tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động tra giám sát N H N N T C T D nước Việt Nam 104 KÉT LUẬN C ùng với trình đối hội nhập kinh tế nói chung, lĩnh vực tài chính, ngân hàng nói riêng, TCTD nước V iệt Nam phát triển nhanh quy mô, phạm vi, m ức độ phức tạp đa dạng sản phàm dịch vụ với hô trợ công nghệ thông tin, mức độ cạnh tranh ngày gia tăng Đ ồng thời, hoạt động TCTD nước V iệt Nam tiềm ân nhiều rủi ro hon M ặt khác, hiệu công tác tra, giám sát với TC TD nước ngồi thời gian qua có nhiều cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, quy định thông lệ quốc tế nghiên cứu áp dụng chưa đồng đầy đủ.Vì vậy, việc nghiên cứu để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tra, giám sát NH NN TCTD nước cần thiết nhiệm vụ quan trọng giai đoạn Quán triệt mục đích nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu thích hợp, kết họp lý thuyết thực tiễn, Luận văn có số n h ữ ng đóng góp nhỏ sau: M ột là, nghiên cứu vấn đề lý luận hiệu hoạt động tra, giám sát NH NN TCTD nước ngoài, đó: luận giải dược cần thiết tra, giám sát ngân hàng TCTD nước ngịa; trình bày khái qt nội dung, phương pháp tra, giám sát (p h n g pháp tra, giám sát tuân thủ; phương pháp tra, giám sát sở rủi ro), sâu nghiên cứu hiệu hoạt động tra, giám sát N H N N Việt Nam TCTD nước ngoài; đồng thời giới thiệu kinh nghiệm hoạt động tra, giám sát TCTD N H TW m ộ t sô nước giới H là, phân tích thực trạng hiệu hoạt động tra, giám sát 105 N H N N V iệt N am TCTD nước ngồi Qua đó, cho thấy hoạt động tra, giám sát C Q TTG SN H TCTD nước đạ m ột số kết định tồn nhiều hạn chế Đồng thòi nguyên nhân hiệu hoạt động tra, giám sát C Q T T G SN H TCTD nước chưa cao Ba là, sở định hướng chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam, nguyên nhân hiệu hoạt động tra, giám sát C Q T T G SN H TCTD nước chưa cao, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát CQ TTG SN H TC TD nước Tuy nhiên, tác giả nhận thức sâu săc để nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát CỌTTGSNH TCTD nước q trình khó khăn, phức tạp địi hỏi phải có thời gian Các giải pháp đưa cịn cần phải tiếp tục nghiên cứu m ột cách cụ thể tồn diện hơn; đồng thời cần có nỗ lực tâm không cán tra, giám sát, ban lãnh đạo CỌTTGSNH, lãnh đạo NHNN, mà sir tâm kiên định Chính phủ đường đổi chung kinh tế Đây đề tài khó lại có tính thực tiễn cao Tuy nhiên, thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Với tinh thần cầu thị, học hỏi, tác giả m ong m uôn nhận rộng lượng tham gia đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Đê hoàn thành đề tài này, tác giả xin chân thành cám ơn hướng dẫn n h iệt tình PGS.TS Nguyễn Đình Tự thầy cơ; giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Lãnh đạo, đồng nghiệp C Q TTG SN H đ ộ ng viên, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên N H N N V N 2011, 2012, 2013; C ông ty E rnst& Young (2006), Báo cáo kết thực D ự án tự đánh giá Thanh tra ngân hàng theo 25 nguyên tắc Uỷ ban Basel; Chính phủ (1999), Nghị định số 91/1999/N Đ -C P ngày 04/9/199 tổ chức hoạt động Thanh tra ngân hàng; C hính phủ (2004), Nghị định số 202/2004/N Đ -C P ngày 10/12/2004 C hính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng; Chính phủ (2014), Nghị định số /2 14/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng; Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng - s ổ tay tra sở rủi ro; PGS.TS Nguyên Duệ (2005), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng trung ương, N hà xuất thống kê; PGS I s rơ Kim Ngọc (2012), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, NXB th ố n g kê; Luật Thanh tra số 56/2010/Q H 12 ngày 15/11/2010; 10 PGS 1s Lê 1hị Mận (2012), Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB Lao động xã hội; 1 N gân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2011, 2012, 2013; Báo cáo tổng kết hoạt động tra 2011-2013; 12 N gân hàng Nhà nước Việt nam - Nghiệp vụ tra lĩnh vự c ngân hàng; 13 N gân hàng Nhà nước (2000), Thông tư số 04/2000/TT-N H N N ngày 10/3/2005 hướng dẫn thực Nghị định số 91/1999/N Đ -CP Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra ngân hàng; 14 Tạp chí ngân hàng, Sơ chun đề: Tiếp tục đổi Thanh tra N gân hàng Việt Nam; 15 Tạp chí ngân hàng thời báo ngân hàng số năm 2011-2013' 16 Thanh tra N gân hàng N hà nước (2006), Tài liệu hội thảo Quản trị rủi ro tra sở rủi ro 17 Thủ tướng C hính phủ (2006), Q uyết định số 112/2006/Q Đ -TTg ngày 24 tháng năm 2006 việc phê duyệt Đề án phát triển ngành N gân hàng V iệt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020' 18 Từ điển pháp luật Anh-Việt (1994), N hà xuất khoa học xã hội, Hà Nội; 19 T điển tiếng V iệt (1994), N hà xuất khoa học xã hội, H N ội' 20 Q uốc hội (2010), Luật N gân hàng N hà nước V iệt N am ' 21 Q uôc hội (2010), L uật tổ chức tín dụng; 22 Q uyết định số 83/2009/Q Đ /TTg ngày 27 tháng năm 2009 Thủ tướng C hính phủ quy định cấu tổ chức hoạt động C Q TTG SN H ; 23 Quyêt định sô 35/2014/Q Đ -T Tg ngày 12 tháng năm 2014 quy định chức nang, nhiẹm vụ, quyên hạn câu tô chức Cơ quan tra giám sát ngân hàng trực thuộc N gân hàng N hà nước' 24 Uỷ ban Basel vê giám sát ngân hàng (1997), Các nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu