1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển ngành thuỷ sản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thanh hoá,

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Mở Rộng Tín Dụng Phát Triển Ngành Thuỷ Sản Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thanh Hoá
Tác giả Trần Văn Thành
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Hồng Hạnh
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 25,92 MB

Nội dung

LV.000739 tU H ẳ lI liiii „ , J e v i Ê N N G Â l Ị ® , i e ™ ^ M T H O N G Hư VI^ N Mb BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGẰN HÀNG TRẦN VĂN THÀNH GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN TẠI NHNO&PTNT THANH HOÁ Chuyên ngành : K inh tê tài - Ngân hàng M ã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ H O C VIỆN NGÂN HÀNG _ trung Tâm thịng TINJHU viện T H U V IẸN sỗjí k ĩ Ầ ẫ ' Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÔ T H Ị HỔNG HẠNH HÀ NÔI - 2007 L Ờ I CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng H Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2007 Tác giả luận văn T rầ n V ãn T hành MỤC LỤC STT Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ Mở đầu Chương 1: NGÀNH THUỶ SẢN - TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ ố i VỚI Sự PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN 1.1 Vai trò ngành Thuỷ sản với phát triển kinh tê - xã hội 1.1.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất ngành thuỷ sản 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, tiềm phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam 1.1.3 Vai trò ngành Thuỷ sản kinh tế 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển ngành Thuỷ sản 1.2 Tín dụng ngân hàng phát triển ngành Thuỷ sản 12 1.2.1 Khái niệm tín dụng tín dụng ngân hàng 12 1.2.2 1.2.3 Phân loại tín dụng Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển ngành Thuỷ sản 14 16 1.3 Sự cần thiết phải mở rộng hoạt động tín dụng 19 1.3.1 Các tiêu đánh giá mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng 19 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng hoạt động tín dụng 23 1.3.3 1.4 Sự cần thiết phải mở rộng tín dụng ngân hàng ngành Thuỷ sản T í n d ụ n g ngân hàng ngành Thuỷ sản sô nước thê giới 25 26 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Thái Lan 26 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 28 Chương 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN NGÀNH 31 THUỶ SẢN TẠI NHNO&PTNT THANH HỐ 2.1 Thực trạng ngành Thuỷ sản Thanh Hố 31 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá 31 2.1.2 Thực trạng ngành Thuỷ sản Thanh Hố 34 2.2 Thực trạng tín dụng ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT Thanh Hoá 40 2.2.1 2.2.2 2.3 Tổng quan hoạt động NHNo&PTNT Thanh Hoá Thực trạng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT Thanh Hố Đánh giá chung thực trạng tín dụng ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT Thanh Hoá 40 44 60 Những kết đạt 60 Những tồn nguyên nhân 61 Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN 67 NGÀNH THỦY SẢN TẠI NHNO&PTNT THANH HỐ Định hướng tín dụng ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT Thanh Hoá 67 Mục tiêu, phương hướng phát triển ngành Thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá 67 Định hướng tút dụng phát triển ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT Thanh Hoá 70 Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT Thanh Hố 72 Xây dựng chiến lược đầu tư tín dụng ngân hàng cho ngành Thuỷ sản Thanh Hoá 72 Mở rộng đối tượng khách hàng vay, HTX, tổ hợp tác nghề cá doanh nghiệp 73 Giải pháp đa dạng hoá phương thức cho vay nhằm mở rộng tín dụng phát triển NTS 75 Tập trung cho vay vùng quy hoạch đầu tư đồng 77 Mở rộng cho vay khu vực chế biến mơ hình kinh tế trang trại 78 Biện pháp giảm tải cho cán tín dụng tạo điều kiện mở rộng tín dụng phát triển NTS 80 Đảm bảo tiền vay, sách bảo hiểm cho vay ngành Thuỷ sản 83 Giải pháp chủ động cân đối nguồn vốn, tăng khối lượng tín dụng trung, dài hạn cho ngành Thuỷ sản 84 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng ngành Thuỷ sản 85 Các giải pháp huy động vốn để mở rộng tín dụng phát triển NTS 87 Kiến nghị đề xuất 89 Đối với Nhà nước 89 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 90 Đối với ngân hàng Nông nghiệp&PTNT Việt Nam 91 Đối với Ngành, cấp liên quan 92 Kết luận 95 Danh muc tài liêu tham khảo DANH MUC CHỮ VIẾT TẮT C hữ viết tắt Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á ATM Máy rút tiền tự động CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức Lương Nông giới HTX Hợp tác xã NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư Phát triển NHCT Ngân hàng Công thương NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NSNN Ngân sách Nhà nước NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NTS Ngành Thuỷ sản NQH Nợ hạn PTNT Phát triển nơng thơn TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng XNK Xuất nhập UBND u ỷ ban nhân dân USD Tiền dollars Mỹ VND Tiền đồng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng Tiêu đề bảng Trang Bảng 2.1 Cơ cấu tổng sản phẩm theo ngành kinh tế 33 Bảng 2.2 Kết thực tiêu chủ yếu ngành Thuỷ sản Thanh Hoá 35 Bảng 2.3 Số lượng chất lượng tàu thuyền Thanh Hoá 36 Bảng 2.4 Kết nuôi trồng thuỷ sản 37 Bảng 2.5 Kết qua chế biến thuỷ sản 38 Bảng 2.6 Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá 39 Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn vốn huy động NHNo&PTNT Thanh Hoá 42 Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ NHNo&PTNT Thanh Hoá 43 Bảng 2.9 Dư nợ cho vay ngành Thuỷ sản TCTD 44 Bảng 2.10 Tình hình cho vay ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT Thanh Hố 46 Bảng 2.11 Tình hình cho vay khai thác đánh bắt thuỷ sản 47 Bảng 2.12 Tinh hình cho vay ni trổng thuỷ sản 51 Bảng 2.13 Tinh hình cho vay chế biến thuỷ sản 54 Bảng 2.14 Tinh hình cho vay dịch vụ hậu cần thuỷ sản 57 Bảng 3.1 Các tiêu chủ yếu ngành Thuỷ sản Thanh Hoá đến năm 2010 69 Bảng 3.2 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngành Thuỷ sản Thanh Hoá giai đoạn 2006 - 2010 70 DANH MỤC BIÊU ĐO Biểu đồ Tiêu đề biểu đồ T rang Biểu đồ 2.1 Tinh hình cho vay đánh bắt thuỷ sản 50 Biểu đồ 2.2 Tinh hình cho vay ni trồng thuỷ sản 53 Biểu đồ 2.3 Tinh hình cho vay chế biến thuỷ sản 56 Biểu đồ 2.4 Tinh hình cho vay dịch vụ hậu cần thuỷ sản 58 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Thanh Hố có tiềm lớn để phát triển thuỷ sản, với 102 km bờ biển, có cửa lạch, nguồn lợi thuỷ sản phong phú gần 30 nghìn mặt nước nuôi trồng thuỷ sản Phát huy nội lực tiềm sẵn có, năm qua ngành Thủy sản Thanh Hố có bước phát triển định, góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển Tuy nhiên kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh Hiệu lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ nghề cá chưa cao Trình độ cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất, chế biến lạc hậu Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành chậm, tỷ trọng kinh tế thuỷ sản GDP thấp Những hạn chế nêu có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thiếu vốn đầu tư Mục tiêu năm tới Đại hội Đảng tỉnh xác định “Đưa thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ lệ ngày cao giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản Phát triển tồn diện ni trồng, đánh bắt, chế biến, xuất thuỷ sản với tốc độ nhanh, vững theo hướng CNH - HĐH” Để thực mục tiêu phải huy động nguồn vốn lớn, với phương châm phát huy nội lực nghề cá nhân dân, thu hút nguồn lực thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển, vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trị quan trọng Mặt khác hoạt động tín dụng hoạt động bản, quan trọng hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Hoạt động mang lại nguồn thu lớn, khơng định tồn NHTM mà giúp cho NHTM ngày phát triển lớn mạnh để đủ sức cạnh tranh với Ngân hàng khác Hiện chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Hoá Ngân hàng chiếm thị trường phần lớn đầu tư tín dụng cho ngành Thuỷ sản Thanh Hố, nhiều lý khác làm cho NHNo&PTNT Thanh Hoá chưa thật mạnh dạn đầu tư cho ngành Thuỷ sản Vì vậy, cần phải tìm giải pháp hữu hiệu nhằm mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT Thanh Hoá Xuất phát từ thực tế trên, qua q trình nghiên cứu tơi chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thanh H ố” để làm luận văn tốt nghiệp cho Mục đích nghiên cứu đề tài - Tổng quan vấn đề ngành Thuỷ sản (NTS), tín dụng ngân hàng (TDNH) phát triển NTS - Nghiên cứu rút học kinh nghiệm từ nước TDNH phát triển NTS - Phân tích thực trạng tín dụng ngân hàng NTS NHNo&PTNT Thanh Hố, từ kết đạt được, tồn cần khắc phục nguyên nhân - Đề xuất hệ thống giải pháp mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT Thanh Hoá Nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Đề xuất kiến nghị nhằm thực hệ thống giải pháp đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đ ôi tượng nghiên cứu đê tài: Nghiên cứu hoạt động tín dụng ngành Thuỷ sản - Phạm vi nghiên cứu đê tài: Tại NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hoá thời gian từ năm 2001 đến Phương pháp nghiên cứu đề tài Dựa quan điểm học thuyết chủ nghĩa Mác- Lênin, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp logic Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích tài liệu, thống kê, tổng hợp, so sánh để phân tích suy luận Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn gồm chương: Chương 1: NGÀNH THƯỶ SẢN - TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Đ ối VỚI s ự PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN Chương 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG PHÁT TRIEN n g n h THƯỶ s ả n TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THANH HOÁ Chương 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG PHÁT TRIEN n g n h THUỶ SẢN TAI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIÊP VÀ PTNT THANH HOÁ 85 3.2.8 Giải pháp chủ động cán đối nguồn vốn, tăng khối lượng tín dụng trung, dài hạn cho ngành Thuỷ sản Đặc thù ngành Thuỷ sản nghề khai thác đánh bắt, nuôi trổng thuỷ sản vốn đầu tư ban đầu lớn, đối tượng đầu tư chủ yếu vào tài sản cố định (tàu thuyền, trang thiết bị đánh bắt, xây dựng cống, đê bao, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhà máy chế biến ) nhu cầu vốn hầu hết vốn trung, dài hạn Quy mô, đối tượng đầu tư vốn, hiệu vốn đầu tư sở quan trọng để định thời hạn cho vay Thực tế cho thấy cho vay không đủ mức vốn để thực đồng dự án, cho vay khơng nguồn vốn để có đủ thời gian cho sản xuất, tiêu thụ, tích lũy hồn trả giải vấn đề trước mắt mà có nhiều khó khăn cho người vay vốn tiềm ẩn khả không trả nợ thời hạn, tất yêu dẫn đến nợ hạn phát sinh làm giảm nhu cầu vốn tín dụng Vì mở rộng tín dụng cần phải nâng dần tỷ trọng vốn trung, dài hạn phù hợp với đối tượng vay chu kỳ sản xuất kinh doanh giải pháp quan trọng để tạo điều kiện phát triển NTS theo hướng bền vững Điều kiện để thực phải chủ động cân đối nguồn vốn trung dài hạn, bố trí tỷ lệ vốn hợp lý chiến lược phát triển tín dụng ngành Thuỷ sản Mở rộng huy động vốn trung dài hạn, xin thêm tiêu vốn trung dài hạn từ NHNo&PTNT Việt Nam, giảm tỷ trọng vốn trung, dài hạn ngành khác cách hợp lý để ưu tiên cho ngành Thuỷ sản 2.9 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng ngành Thuỷ sản Tiếp tục thực tốt biện pháp quản trị rủi ro triển khai thời gian qua thực thêm số giải pháp sau: - Tổ chức tốt hệ thống thu thập xử lý thơng tin để phịng ngừa rủi ro tín dụng Để xem xét định cho vay trước hết ngân hàng phải có hiểu biết định khách hàng phương án vay vốn Mức độ hiểu biết phụ thuộc vào lượng thông tin thu thập Nếu thơng tin khơng xác dẫn đến kết phân tích thiếu xác, ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng Để thơng tin xác NHNo&PTNT Thanh Hoá cần tiến hành biện pháp sau: + Thu thập thông tin cách vấn, tiếp xúc trực tiếp khách hàng vay vốn 86 + Thu thập thông tin qua đối tác khách hàng + Thu thập thơng tin từ hồ sơ tín dụng khách hàng + Khai thác thông tin từ trung tâm phịng ngừa rủi ro tín dụng cung cấp + Thơng qua việc phân tích mơ hình đầu tư + Thơng qua hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo thống kê khách hàng + Xây dựng hồ sơ kinh tế địa phương sở thu thập thơng tin địa bàn, dân số, diện tích, ngành sản xuất, hệ thống sở hạ tầng, cấu kinh tế thông tin tổng hợp khác + Lịch sử quan hệ khách hàng với ngân hàng + Có phận thống kê chuyên trách để phân tích xử lý thơng tin thu thạp giup cho phận tín dụng lãnh đao có định phán tín dụng đắn - Xây dựng hạn mức tín dụng ngành Thuỷ sản ngân hàng sở toàn tỉnh Căn vào nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh ngành Thuỷ sản vao thực trạng đâu tư tín dụng NTS năm hiên tai, dưa sơ liệu phân tích xu hướng phát triển chiến lược ngân hàng để xây dựng hạn mức tín dụng cho ngành Thuỷ sản q trình thực điều hành tăng trưởng dư nợ NTS theo hạn mức xây dựng Mục đích hạn chế việc tăng trưởng mức tín dụng vào ngành để hạn chế rủi ro cho ngân hàng Sau hạn mức tín dụng NTS Giám đốc phê duyệt quản lý NHNo&PTNT tỉnh Mã hoá khoản vay theọ ngành nhằm tự động phân loại khoản vay hệ thống máy tính chi nhánh, cảnh báo vi phạm hạn mức đạt mức 90% hạn mức Khi dư nợ NTS đạt tới mức xuất hiên dấu hiệu cảnh báo, cán tín dụng phải cân đối lựa chọn ưu tiên khoản vay không làm tăng hạn mức để trình duyệt trước Khi vượt hạn mức muốn cho vay tiếp phải làm thủ tục trình Ngân hàng cấp phê duyệt điều kiện để ngân hàng cho vay phải kiểm tra lại toàn dư nợ cua minh trước định cho vay tiếp Với cách hạn chê rủi ro tín dụng việc đầu tư mức - Tăng cường lực hoạt động hệ thống kiểm tra, giám sát nội 87 Tăng cường lực hoạt động hệ thống kiểm tra nội xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm để kịp thời nhận biết xử lý khoản nợ có vấn đề rủi ro khác 3.2.10 Các giải pháp vê huy động vốn để mở rộng tín dụng phát triển NTS Trong cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước, giải pháp nguồn vốn ln đặt lên hàng đầu, nguồn vốn đáp ứng cho ngành Thuỷ san mà cần cho ngành kinh tê khác Để thu hút nguồn vốn vào ngân hàng ngân hàng nằm tỉnh công nghiệp chưa phát triển, nguồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, theo chúng tơi, NHNo&PTNT Thanh Hố cần trọng vào số giải pháp sau đây: * Đa dạng hoá hình thức huy động vốn, mở rộng việc huy động vốn dân cư Bên cạnh việc đẩy mạnh mở rộng màng lưới, chi nhánh khơng ngừng hồn thiện phát triển đổi phương thức huy động vốn nhiều hình thức phong phú đa dạng như: Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, (3 tháng, tháng, tháng, 12 tháng, 24 tháng ) tiết kiệm hưởng lãi bậc thang, tiết kiệm dự thưởng Cần mở thêm nhiều loại kỳ hạn khác để khách hàng lựa chọn, kỳ hạn tháng, tháng, tháng đến 36 tháng Ngồi hình thức huy động truyền thống ngân hàng cần bổ sung hình thức huy động kỳ phiếu, tiền gửi tiết kiệm có khả chuyển nhượng, tiền gửi nơi rút nhiều nơi, phát hành trái phiếu ngân hàng, phát hành thẻ mở rộng hoạt động dịch vụ để tăng cường huy động vốn * Thực sách lãi suất hợp lý kết hợp với hình thức khun khích lợi ích vật chất NHNo&PTNT Thanh Hố cần sử dụng tốt công cụ lãi suất sở hạn chế tối đa chi phí khơng cần thiết để nâng lãi suất đầu vào hợp lý nhằm tăng cường khả huy động vốn cho vay kinh tế Việc tính tốn lãi suất hợp lý cần đảm bảo yêu cầu là: Các NHTM đủ bù đắp chi phí có lãi, đảm bảo lợi tức hấp dẫn cho người gửi tiền, lãi suất cho vay người vay chấp nhận tuân thủ quy định pháp luật 88 Bên cạnh đó, ngân hàng cần có sách khuyến lợi ích vật chất như: Q tặng, phần thưởng thơng qua hình thức dự thưởng, ưu đãi phí dịch vụ ngân hàng phí mở thẻ ATM, phí chuyển tiền * Mở rộng huy động vốn ngoại tệ Hiện tỷ trọng huy động vốn ngoại tệ so với ngân hàng khác địa bàn cịn thấp, ngun nhân nghiệp vụ chi trả ngoại tệ chi nhánh sở cịn yếu, cán cịn sợ khơng giám nhận tiền gửi ngoại tệ sợ rủi ro tiền giả Trong thời gian tới cần tổ chức tập huấn nghiệp vụ nhận biết ngoại tệ cho ngân hàng sở Kết hợp cho vay xuất lao động với mở tài khoản ngoại tệ để nhận tiền gửi từ nước ngồi về, nâng chất lượng tốn quốc tế, dịch vụ chuyển tiền nhanh WESTEN UNION qua vận động khách hàng bán ngoại tệ gửi ngoại tệ qua ngân hàng * Phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ, cung cấp nhiều tiện ích cho khách hàng Ngồi mục đích lãi suất tiền gửi, nhu cầu hưởng dịch vụ ngân hàng ngày tăng phát triển dịch vụ chiến lược cạnh tranh hệ thống ngân hàng Yêu cầu đặt ngân hàng có nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích hay khơng, giá dịch vụ có hợp lý khơng, thực có thuận lợi khơng Do cần phát triển dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng như: Thanh toán, dịch vụ ATM, thẻ ghi nợ nội địa, home - banking, phone- banking, toán qua máy bán hàng siêu thị, nhà hàng.v.v * Mỏ rộng màng lưới tăng thời gian giao dịch Tiếp tục củng cố mở rộng mạng lưới theo hướng gần dân, tạo thuận lợi cho dân, tăng thời gian giao dịch ngồi hành chính, ngày lễ, ngày nghỉ để thu hút nguồn vốn :ừ dân cư, từ lực lượng cán bộ, công nhân viên chức hưởng lương * Hiện đại hóa trang thiết bị, sở vật chất, nâng cao chất lượng phục vụ lẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo Để tạo ấn tượng niềm tin khách hàng gửi tiền, ngân hàng phải nâng ấp xây dựng trụ sở khang trang với thiết bị công nghệ đại, phù hợp với yêu ỉu kinh doanh, tạo uy tín niềm tin cho khách hàng 89 Đẩy mạnh hoạt động thông tin quảng cáo, tuyên truyền mạnh mẽ phương tiện thông tin đại chúng, trực tiếp nơi giao dịch trực tiếp tuyên truyền cán ngân hàng với nội dung cụ thể, dễ hiểu sản phẩm, tiện ích ngân hàng để họ có đủ thông tin xem xét lựa chọn Cần thành lập phịng thơng tin tiếp thị để chun nghiên cứu nhu cầu thị trường, đưa sản phẩm mới, tiếp cận khách hàng để hoàn thiện sản phẩm đưa hình thức quảng cáo phong phú hấp dẫn * Cải tiến thủ tục, phong cách giao dịch phục vụ khách hàng tốt Thủ tục phải đơn giản, gọn nhẹ, thuận tiện cho khách hàng đến gửi rút tiền Thực tốt văn hoá giao dịch” đổi phong cách phục vụ nhằm tranh thủ thiện cảm khách hàng, tất ngân hàng sở, cán công nhân viên cần coi biện pháp quan trọng để khách hàng ln gắn bó với NHNo&PTNT Thanh Hoá 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỂ XUẤT: Đê NHNo&PTNT Thanh Hố mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản chúng tơi xin có sơ kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với Nhà nước Để thúc đẩy ngành Thuỷ sản phát triển nhanh, Chính phủ, Bộ Ngành liên quan cân có chế sách để đạo cấp quyền, ngành thực - Chỉ đạo quy hoạch cụ thể việc sử dụng đất đai, mặt nước cách hợp lý địa phương mặt nước, đất giao sử dụng tạm thời, loại cịn hoang hóa khu vực mặt nước, đất có khả lớn ni trổng thuỷ sản - Chỉ đạo quyền cấp (Tỉnh, Huyện, Thị, Thành Phố) phối hợp với ngành để giải khẩn trương vướng mắc xúc: Cấp giấy chứng nhận quyên sư dụng đât, ao hồ chậm ảnh hưởng đến việc chấp vay vốn ngân hàng nhân dân, xác định thời hạn cho thuê đất, mặt nước cách hợp lý (tối thiểu năm) để nhân dân yên tâm đầu tư vốn Xử lý tranh chấp ruộng đất; Xử lý tài sản chấp người vay không trả nợ - Triển khai sách đầu tư hỗ trợ sở hạ tầng cho ngành Thuỷ sản: xây dựng sở hậu cần nghề cá, sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho NTTS như: Đê bao, 90 kênh cống nưóc, hệ thống cống trạm bơm lớn, cảng cá, chợ cá, khu tránh bão đối tượng phải ngân sách hỗ trợ đầu tư phải đầu tư trước bước để mở đường cho nguồn vốn khác tham gia có vốn tín dụng ngân hàng - Chính phủ nên có chế hình thành Quỹ Bảo hiểm sản xuất ngành Thuỷ sản người sản xuất kinh doanh gặp rủi ro bất khả kháng Quỹ tương tự quỹ phòng chống bão lụt, thiên tai Quỹ thực phần vốn ngân sách, phần huy động đóng góp từ người sản xuất Được vậy, kích thích ngân hàng mở rộng tín dụng thúc đẩy ngành Thuỷ sản phát triển - Trong nuôi trổng thuỷ sản, giống đóng vai trị định, giống (giống tôm) sản xuất chủ yếu tỉnh miền Nam, tỉnh miền Trung Thanh Hố tự sản xuất (25% nhu cầu tại) Đa sô giống hộ tự mua không kiểm định nên giống không đảm bảo chất lượng dẫn đến dịch bệnh, xuất thấp Đề nghị Chính phủ đạo thực tốt khâu kiểm tra chất lượng, kiểm định gốc (tại nơi sản xuất) Đảm bảo giống đủ chất lượng cho lưu hành thị trường, tránh thiệt hại cho người dân - Nâng mức vay tín chấp hộ ngư dân tạo điều kiện cho hộ tiếp cận nguồn vốn ngân hàng - Tiếp tục hoàn thiện chế đảm bảo tiền vay đăng ký giao dịch đảm bảo tạo điều kiện cho thành phần kinh tế thực thuận lợi Nên phân cấp đăng ký giao dịch đảm bảo tỉnh để giảm bớt thời gian lại, chờ đợi, tạo thuận lợi cho nhân dân 3.3.2 Đôi với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hoạt động tín dụng mơi trường nông nghiệp, nông thôn, lĩnh vực thuỷ sản tiềm ẩn nhiều rủi ro, người vay có vốn tự có, tài sản đảm bảo độc lập hạn chế, mức cho vay đảm bảo tài sản theo quy định chưa đáp ứng yêu cầu, hạn chế mức vốn vay nhân dân lĩnh vực thuỷ sản cần vốn lớn Vì đề nghị Ngân hàng Nhà nước: - Đề nghị Chính phủ cho phép tổ chức tín dụng nâng mức cho vay khơng có đảm bảo tài sản hộ nông dân, chủ trang trại sản xuất nông - lâm - 91 thuỷ sản mang tính sản xuất hàng hố, có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, nằm vùng quy hoạch, có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp, HTX lên 50 triệu đồng đảm bảo tài sản - Tham mưu cho Chính phủ sớm ban hành chế xử lý nợ cho vay bị thiệt hại bão lụt bão số năm 2005 gây tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Đinh, Ninh Bình Thanh Hố tao điều kiên cho người dân yên tâm sản xuất Vì việc gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn giải khó khăn trước mắt, tàu thuyền bị thiệt hại, đầm nuôi bị bão lụt trắng người vay chưa có khả trả nợ dẫn đến khó khăn cho ngân hàng người vay vốn - Nên có lộ trình định NHNo&PTNT Việt Nam việc thưc QĐ 888/QĐ- NHNN Trước mắt đơn vị cấp đủ điều kiện nâng cấp lên chi nhánh cấp 1, đơn vị chưa đủ điều kiện để ngun mơ hình chi nhánh cấp mà khơng đổi thành phịng giao dịch Nếu thực theo Quyêt đinh 888/2005/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN làm ưu làm giảm khả cạnh tranh Ngân hàng Nông Nghiệp gây khó khăn cho việc đâu tư vơn phát triển nông - lâm - thuỷ sản, phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh 3.3.3 Đôi với Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam - Điêu hành kê hoạch linh hoạt, vào tiêu kê hoạch năm chi nhánh bảo vệ với NHNo&PTNT Việt Nam, tiêu vốn quý nên giao kế hoạch theo chi tiêu chi nhánh đăng ký để phù hợp với đối tượng, nhu cầu vốn vùng chi nhánh - Thanh Hoá tỉnh có 11 huyện miền núi, có huyện ven biển tiềm lớn, nhu cầu vốn đầu tư lớn chủ yếu vốn trung, dài hạn đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam nâng tỉ trọng vốn trung dài hạn từ 42% lên mức 50% tổng dư nợ, tạo điều kiện để chi nhánh mở rộng tín dụng trung dài hạn đáp ưng nhu cau phat tnên cua nên kinh tế nói chung, ngành Thuỷ sản nói riêng Cho phep cac chi nhánh cấp trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam mở nghiẹp vụ cho thuê tai làm đai lý cho Cơng ty th mua tài để tăng khả cấp tín dụng 92 3.3.4 Đối với ngành, cấp liên quan 3.3.4.1 Đối với Bộ Thủy sản - Khảo sát lại quy hoạch phát triển ngành Thuỷ sản địa phương, rà soát lại danh mục đầu tư tập trung, trọng tâm vào cơng trình sở hạ tầng đầu mối, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế đầu tư vốn phát triển sản xuất kinh doanh Đối với Thanh Hoá năm tới Bộ Thuỷ sản quan tâm đầu tư số chương trình dự án lớn như: + Thành lập trung tâm sản xuất giống thủy sản Thanh Hoá để phục vụ nhu cầu nuôi trồng cho gần 30.000 nuôi nước mặn, nước lợ nước + Xây dựng tmng tâm chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vùng Bắc Trung Bộ Thanh Hoá để phục vụ nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật cho nhân dân tỉnh miền Trung + Triển khai dự án khu trú bão tàu cá Lạch Hới, dự án cảng cá Lạch Bạng, cảng cá Lạch Hới giai đoạn 2, xây dựng cảng cá Hồ Lộc + Lập quy hoạch ni trổng thuỷ sản biển quy hoạch khai thác hải sản + Cho thực dự án đưa nước từ hồ Yên Mỹ qua sông Bạng cung cấp nước cho nuôi trổng thuỷ sản xã Hải Yến, Tĩnh Hải, Mai Lâm - huyện Tĩnh Gia tạo điều kiện cho NTS tỉnh phát triển - Giúp UBND địa phương thực giải pháp phát triển kinh tế thủy sản bền vững như: Quy hoạch, phòng trừ dịch bệnh, xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy sản thị trường giới, tổ chức bảo tồn môi trường sinh thái biển tạo điều kiện bảo tồn phát triển giống ni trồng, dự báo tìm kiếm thị trường cho sản phẩm thuý sản - Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tháo gỡ vướng mắc cho vay xử lý rủi ro có rủi ro xảy NTS 3.3.4.2 Đối với UBND tỉnh Thanh Hoá - Chỉ đạo UBND huyện, thị xã, thành phố vào quy hoạch phát triển NTS tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch giải pháp thúc đẩy nuôi trồng thuỷ sản huyện Quan tâm bố trí cán có đủ lực chuyên môn theo dõi đạo công tác thuỷ sản Tại huyện ven biển, thành lập phòng thuỷ sản để theo dõi đạo sản xuất cách tập trung có hiệu 93 - Xây dựng sở hạ tầng thuận lợi cho việc khai thác đánh bắt nuôi trồng thủy sản như: cảng cá, âu trú bão cho tàu, thuyền, chợ đầu mối, đê bao, hệ thống cống trạm bơm, thiết kế kỹ thuật ao nuôi, hồ nuôi, hệ thống xử lý nước đầu nguồn nước thải cho dự án nuôi tôm công nghiệp - Chỉ đạo khảo sát lại việc đầu tư kết cấu hạ tầng dự án nuôi tôm công nghiệp, thực đầu tư đồng bộ, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật trước đưa vào sản xuất Xây dựng quy trình cơng nghệ ni tơm cơng nghiệp địa bàn Thanh Hố phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết, mơi trường nước để hướng dẫn doanh nghiệp, hộ ngư dân thực đạt hiệu - Quy hoạch diện tích đất dự án, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thành lập hệ thống văn phòng đăng ký giao dịch đảm bảo phạm vi toàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận nguồn vốn ngân hàng - Định hướng đạo hộ gia đình khơng đủ điều kiện ni tơm cơng nghiệp, chuyển nhượng diện tích ao ni cho doanh nghiệp để tập trung đầu tư có hiệu Chỉ đạo thành lập HTX, tổ hợp tác góp vốn cổ phần để đầu tư NTTS, mua sắm tàu có cơng xuất lớn khai thác đánh bắt xa bờ đem lại hiệu cao - Thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng cho vay doanh nghiệp góp phần thúc đẩy ngành Thuỷ sản phát triển 3.3.4.3 Đối với SỞThủy sản Thanh Hoá - Rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể vùng địa bàn tồn tỉnh sở huyện lập quy hoạch xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho địa phương, xác định cấu nuôi hợp lý - Phối hợp với ban ngành liên quan rà sốt, bổ sung chế sách có, xây dựng chế sách phát triển kinh tế Thuỷ sản hỗ trợ lãi suất vay vốn đầu tư đánh bắt xa bờ, nuôi trổng thuỷ sản theo hướng thâm canh, sản xuất giống thuỷ sản Hỗ trợ cho người ni trổng thuỷ sản có dịch bệnh để giảm bớt phần thất thiệt, động viên người nuôi trồng tiếp tục phát triển nuôi trổng vụ sau - Nghiên cứu khuyến cáo phương tiện đánh bắt xa bờ, ngành nghề khai thác, tiêu chuẩn kỹ thuật sở định hướng đào tạo kỹ thuật cho người dân đầu tư phát triển đạt hiệu 94 - Sở Thuỷ sản phối hợp với quyền địa phương tập huấn chuyển giao kỹ thuật khai thác đánh bắt, nuôi trồng, chế biến cho nhân dân phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng - Phối hợp với NHNo&PTNN Thanh Hoá việc kiểm tra xác định đủ tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo yêu cầu sản xuất khai thác, nuôi trồng, chế biến dự án giới thiệu để ngân hàng thẩm định cho vay đạt hiệu cao - Xây dựng thương hiệu sản phẩm ngành Thuỷ sản Thanh Hoá đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập kinh tế khu vực giới Kết luận chương Qua việc phân tích thực trạng ngành Thuỷ sản Thanh Hố thực trạng tin dụng phat tnên ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT hoá năm qua Trên sở định hướng phát triển ngành Thuỷ sản Thanh Hoá đến năm 2010 luận văn đề xuất giải pháp mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT Thanh Hoá Luận văn mạnh dạn đề xuất số kiến nghị với Nhà nươc, cac Bộ, Ngành liên quan quyền địa phương cấp để giải tồn nhiều năm qua, nhằm thúc đẩy ngành Thuỷ sản Thanh hoá phát triển 95 KẾT LUẬN Đầu tư phát triển ngành Thuỷ sản yêu cầu cần thiết góp phần xây dựng ngành Thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Với vị trí tiềm sẵn có, việc phát triển ngành Thuỷ sản làm tăng sản phẩm cho tiêu dùng nước xuất khẩu, tạo việc làm, góp phần xố đói giảm nghèo thúc đẩy kinh tê phát triển Thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Nghiên cứu đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Hoa" cho thấy thực trạng ngành Thuỷ sản nhiều tiềm chưa đầu tư khai thác, đầu tư tín dụng cho ngành Thuỷ sản nhiều tồn mà nguyên nhân chủ yếu sách đầu tư tín dụng ngân hàng ngành Thuỷ sản cịn nhiều vướng mắc chưa phù hợp Thực trạng ngành Thuỷ sản cịn nhiều khó khăn chưa tháo gỡ Do đó, tác giả mong muốn góp phần tìm giải pháp khả thi để mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản địa bàn tỉnh Thanh Hoá Trên sở vân dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, khuôn khổ luận văn cao học tác giả thực nhiệm vụ sau: - Đánh giá tiềm phát triển ngành Thuỷ sản, vị trí vai trò ngành Thuỷ sản kinh tế quốc dân Vai trị tín dụng ngân hàng ngành Thuỷ sản - Nghiên cứu kinh nghiệm tín dụng ngân hàng phát triển ngành Thuỷ sản số nước khu vực vận dụng vào Việt Nam Khẳng định phát triển ngành Thuỷ sản giai đoạn tới yêu cầu kinh tế phù hợp với xu chung giới - Đi sâu phân tích thực trạng ngành Thuỷ sản Thanh hoá thực trạng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản NHNo&PTNT Thanh Hoá thời gian qua, rút tồn vướng mắc nguyên nhân tồn cần phải giải - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản Thanh Hố: + Xây dựng chiến lược đầu tư tín dụng ngân hàng cho NTS Thanh Hoá 96 4- Mở rộng đối tượng khách hàng vay, hợp tác xã, tổ hợp tác nghề cá doanh nghiệp + Giải pháp đa dạng hoá phương thức cho vay nhằm mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản + Tập trung cho vay vùng quy hoạch đầu tư đồng + Mở rộng cho vay khu vực chế biến, mô hình kinh tế trang trại + Biện pháp giảm tải cho cán tín dụng tạo điều kiện để mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản + Đảm bảo tiền vay, sách bảo hiểm cho vay ngành Thủy sản + Giải pháp động cân đối nguồn vốn, tăng khối lượng tín dụng trung, dài hạn cho ngành Thủy sản + Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng ngành Thuỷ sản + Các giải pháp huy động vốn để mở rộng tín dụng phát triển NTS - Đề xuất kiến nghị cụ thể Nhà nước Bộ, Ngành liên quan để NHNo&PTNT Thanh Hố mở rộng tín dụng phát triển ngành Thuỷ sản đem lại hiệu định Những giải pháp kiến nghị luận văn có tính khả thi xem xét, phân tích sở nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, thời gian khả nghiên cứu hạn chế định Vì vậy, Luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm Ban Lãnh đạo Học viện Ngân hàng, Khoa Sau đại học, thầy, cô giáo, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình TS Đỗ Thị Hổng Hạnh đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành Luận văn D A N H M Ụ C T À I L IÊ U T H A M K H Ả O [1] Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam - NXB Nông nghiệp, Hà Nội [2] Chi nhánh NHNN tỉnh Thanh Hoá (2001 -2005), Báo cáo tình hình cho vay thuỷ sản TCTD [3] Chi nhánh NHNN tỉnh Thanh Hoá (2001- 2005), Báo cáo tình hình huy động vốn cho vay TCTD [4] Chi nhánh NHNN tỉnh Thanh Hoá (2001-2005), S ố liệu thống kê hoạt động NH N N Thanh Hoá [5] Chi nhánh NHNo tỉnh Thanh Hoá (2001-2005), Báo cáo tổng kết cho vay thuỷ sản [6] Chi nhánh NHNo& PTNT Thanh Hoá (2001-2005), Báo cáo kết hoạt động tín dụng [7] Chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Hoá (2001 —2006) Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh [8] Chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Hoá (2001- 2006), Số liệu thống kê hoạt động NHNo&PTNT Thanh Hoá [9] PGS TS Hoàng Thị Chỉnh (2004), Phát triển Thuỷ sản Việt Nam —những luận thực tiễn, NXB nơng nghiệp, TP HCM [10] Chính phủ, Ngân hàng ngành có liên quan (2003, 2004, 2005, 2006), Các nghị định, định, thông tư, công văn, Luật thuỷ sản [11] Cục thống kê Thanh Hoá (2005), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội [12] Cục thống kê Thanh Hoá (2005), Niên giám thống kê Thanh Hoá [13] TS Hồ Diệu tập thể tác giả (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng NXB Thơng kê, Hà Nội [14] PGS,.TS Ngô Hướng, TS Tô Kim Ngọc (2004), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [15] Kỷ yếu hội thảo (2005), Tồn quốc bảo vệ mơi trường nguồn lợi thuỷ sản, NXB nông nghiệp, Hà Nội [16] PGS, TS Nguyễn Thị Mùi (2005), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội [17] TS Tô Kim Ngọc (2004), Lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [18] Sở thuỷ sản Thanh Hoá, Chương trình khai thác- Dịch vụ hậu cần - C hế biến thuỷ sản thời kỳ 2001- 2010 [19] Sở thuỷ sản Thanh Hố, Chương trình ni trồng thuỷ sản thời kỳ 2001-2010 [20] Sở thuỷ sản Thanh Hoá, Báo cáo định hướng phát triển ngành Thuỷ sản giai đoạn 2006 - 2010 [21] Sở Thuỷ sản Thanh Hoá, Báo cáo năm thực hiên nghị 08-NQ/TU phát triển kinh tếThuỷ sản (2000 - 2005) [22] Sở Thuỷ sản Thanh Hố, Các báo cáo tình hình triển khai dự án nuôi tôm công nghiệp; dự án cá lúa năm 2003 - 2005; báo cáo tình hình thực kế hoạch ngành Thuỷ sản 5năm (2001- 2005) [23] TS Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [24] Tạp chí thuỷ sản (2004), Thuỷ sản Việt Nam đường đổi hội nhập, NXB Lao động, Hà Nội [25] PGS,.TS Lê Văn Tề, PGS,.TS Ngô Hướng, PGS,.TS Đỗ Linh Hiệp, TS Hồ Diệu, TS Lê Thẩm Dương (2004), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB TP Hồ Chí Minh [26] UBND Tỉnh Thanh Hoá, K ế hoạch phát triển kinh tế - Xã hội, Quốc phòng- An ninh năm 2006 - 2010 [27] UBND Tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 [28] Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, NXB Chính trị Quốc gia, H Nội [29] Văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng Thanh Hoá lần thứ XV, XVI, Nhà in Báo Thanh Hoá [30] ED W A R D w REED PH.D Và EDW ARD K GILL PH.D PGS.TS Lê Văn Tề TS Hồ Diệu biên dịch hiệu đính (2004), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w