1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của ngân hàng nhà nước việt nam trong việc góp phần kiềm chế lạm phát thực trạng và giải pháp,

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LV.000565 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ N Ư Ớ C VIỆT NAM TRONG VIỆC GÓP PHÀN KIỀM CHÉ LẠM PHÁT - T H ựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VÁN THẠC s ĩ KINH TẾ «! I , / Hà N ộ i- B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN N G ÂN HÀNG 3 «2 N N G U Y ÊN Q U Á C H M INH H Ò N G CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC GÓP PHÀN KIỀM CHẾ LẠM PHÁT - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài —Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS MAI THANH QUẾ H Ọ C y i Ệ N NGÂN HẢNG TRUNG TÂM THÔNG TIN- THƯ VIỆN T H Ự VIỆN Sấ / - í / ữ r r Hà N ộ i-2010 LỜ I CAM Đ O A N ********** Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bơ cơng trình khác Học viên N guyễn Quách M inh H ồng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN VÈ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG GÓP PHẦN KIỀM CHÉ LẠM PHÁT 1.1 QUAN ĐIẺM VÀ ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT 1.1.1 Quan điểm lạm phát 1.1.2 Đo lường lạm phát 1.2 CÁC LOẠI LẠM PHÁT 1.2.1 Lạm phát vừa phải 1.2.2 Lạm phi mã 1.2.3 Siêu lạm phát 1.3 NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT 1.3.1 Lạm phát cầu kéo 1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT 1.5 CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRONG VIỆC GĨP PHẦN KIÈM CHÉ LẠM PHÁT 1.5.1 Mục tiêu sách tiền tệ quốc gia 1.5.2 Chính sách Ngân hàng Trung ưong việc góp phần kiềm chế lạm phát 1.6 KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở MỘT SỐ QUÓC GIA TRÊN THÉ GIỚI 1.6.1 Tác động vào cầu 1.6.2 Tác động vào cung CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NHŨNG NĂM VỪA QUA 2.1 KINH TÉ VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THÉ GIỚI TRONG NHỮNG NÃM GÀN ĐÂY 2.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam trước tác động khủng hoảng tài giới 2.1.2 Những hạn chế yếu 2.2 TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 2001 ĐÉN 2008 2.2.1 Giai đoạn 2001 —2002 2.2.1 Giai đoạn 2003 —2008 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI NÊN KINH TÉ 2.3.1 Tác dộng lạm phát tăng trưởng kinh tế 2.3.2 Tác động lạm phát tỷ lệ thất nghiệp 2.4 n h ũ n g n g u y ê n n h â n c o b ả n g â y l m p h t v i ệ t n a m 2.4.1 Do cầu kéo 2.4.2 Do chi phí đẩy 2.4.3 Các nguyên nhân khác tác động tâm lý làm giá dồng nội tệ 2.5 CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC KIÈM CHÉ LẠM PHÁT 2.5.1 Các sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát năm 2008 2.5.2 Các sách nới lỏng tiền tệ NHNN để chống suy thoái năm 2009 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VÈ CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC GÓP PHẦN KIỀM CHÉ LẠM PHÁT 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC GĨP PHẦN KIÊM CHÉ LẠM PHÁT 3.1.1 Một số khó khăn thị trường tài Việt Nam năm tới 3.1.2 Định hướng Ngân hàng Nhà nước việc góp phần kiềm chế lạm phát 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÈ CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC GÓP PHẦN KIÊM CHÉ LẠM PHÁT 3.2.1 Đo lường lạm phát Việt Nam điều kiện 3.2.1.1 Đo lường lạm phát 3.2.1.2 Đo lường lạm phát Việt Nam lạm phát 3.2.1.3 Xác định lại ro hàng hố 3.2.2 Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước việc góp phần kiềm chế lạm phát; 3.2.2.1 Điều hành sách tiền tệ 3.2.2.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin thống kê ngành ngân hàng 3.2.2.3 Đổi công tác phân tích dự báo 3.2.2.4 Xây dimg hệ thống cảnh bảo biến động bất thường lãi suất, tỷ giá tăng trưởng tín dụng NHNN TCTD 3.3 KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Quốc Hội: 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.2.1 Trách nhiệm Chính phủ kiếm sốt lạm phát 3.3.2.2 Xây dựng chế phối hợp với Bộ, ngành điều hành sách NHNN 3.3.2.4 Cần phân định rõ mối quan hệ sách Ngân hàng Nhà nước với sách tài quốc gia 3.3.2.5 Kiến nghị với Doanh nghiệp KÉT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU l.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Sau ký Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ gia nhập Tổ chức Thương mại giới, trình hội nhập kinh tế quốc tê Việt Nam có chuyên biên ve chat với nhiều hội thách thức Irong thời gian qua, đạt thành tựu quan trọng tốc độ tăng trưởng kinh tê, vê thay đôi câu ngành GDP, thu hút vơn đâu tư nước ngồi Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phat tăng vọt thời gian vừa qua trở thành vấn đề nghiêm trọng, thu hút quan tâmhàng đầu Chính phủ tâng lớp xã hội Trong kinh tế đại, có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát liên quan đến trách nhiệm nhiều quan quản lý, Ngân hàng Trung ương, với tư cách quan phát hành đồng tiên rõ ràng phải chịu trách nhiệm đâu tiên giá trị tiền tệ Nhà kinh tế học tiếng người Mỹ Milton Fritman cho “lạmphát đâu tượng tiền tệ” Cùng với suy giảmkinh tếtồn cầu sau sựkiện vỡ tín dụng nhà đât Mỹ mức giá dầuthô tăng cao kỷ lục, vào đầu năm2008, kinh têViệt Namđãthực sựgặp khó khăn với mức lạmphát 9tháng đâunămđã lên tới gân22% Mức lạm phát cao gây hậu nặng nề cho kinh tế đời sống nhân dân Nhận thức tính chất nghiêm trọng vấn đề, Qc hội, Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp coi việc chống lạm phát mục tiêu hàng đâu đê nhiêu giải pháp quyêt liệt Ngan sách tiết kiệm chi tiêu, Ngân hàng Nhà nước thực thăt chặt tiên tẹ, cac Bọ ngành, địa phương doanh nghiệp thực biện pháp đối phó với lạm phát Các biện pháp mạnh đưa làm cho tiền tệ khan hiêm, lãi suât lên cao làm suy giảm khoản tồn hệ thơng Đâu vào tăng giá thành hàng hoá dịch vụ nước lên cao tạo vịng xốy cho lạm phát Bên cạnh đó, sụt giảm Thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản biến động thất thường thị trường vàng làm trầm trọng thêmcác khó khăn kinh tế Nhiều chuyên gia kinh tế ngồi nước cho Chính phủ Bộ ngành tỏ lúng túng việc hoạch định giải pháp chống lạm phát, đặc biệt giải pháp liên quan đên sach Ngân hàng Nhà nước Xuất phát từ yêu cầu xúc thực tiễn, tác giả chọn đề tài “Chinh sách củ a N gân h àn g N h n c Việt N a m tron g việc g ó p p h ầ n kiềm ch ế lạm ” làm đê tài luận văn Thạc sỹ với mong mn đóng góp phần nhỏ bé vào việc giải vân đê thời hàng đâu kinh tế Việt Nam giai đoạn p h t - th ự c trạ n g g iả i p h p Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nhận thức lại vấn đề lý luận liên quan đến tượng lạm phát kinh tế, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng vê lạm phát Việt Nam, Luận văn đưa mục tiêu nghiên cứu xác định vai trò sách Ngân hàng Nhà nước việc góp phân kiêm che lạm phát Việt Nam, sở đề xuất số giải pháp chủ yếu sách Ngân hàng Nhà nước nhằmgóp phần kiềm chế lạm phát Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu Luận văn vê Ngân hàng Nhà nước việc góp phần kiềm chế lạm phát Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Do sách Ngân hàng Nhà nước có nhiều rộng nên Luận văn chi tập trung nghiên cứu Sữch cuữ Ngan hàng Nhà nước việc góp phần kiêm chê lạm phát Việt Nam chủ yêu qua Chính sách tiền tệ - Thời gian khảo sát nghiên cứu kéo dài từ năm 2000 2004 đên năm 2009 chủ yếu Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội thông thường chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật hch sư, phan tích, thống kê, Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bố cục gồm chương: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG GĨP PHẦN KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA CHƯƠNG 3: MỘT SỔ GIẢI PHÁP VÀ KIÉN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH CỦA NGẦN HÀNG NHÀ NƯỚC GÓP PHẦN KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 88 thép đa dạng hoá nguồn nhiên liệu, lượng thay ví dụ sử dụng polime chế tạo nhà cửa, sử dụng lượng mặt trời Để làm diều phải thời gian dài có 10 hay 15 năm- nhiên từ phải đặt cầu thấy lợi ích thiết thực để có định hướng nghiên cứu Đây xu hướng phát triển bền vững quôc gia kỷ tới: Hạn chế tăng trưởng dựa vào tài nguyên thiên nhiên, tiên tới sử dụng nguồn lượng tái tạo thay Can dạt mục tieu ôn đinh giá lên hàng đâu, nhà kinh điển theo trường phái Keynes cho tốc độ tăng giá từ từ, ban đầu khơng q - 3%/ năm sau đó, tăng tối đa đến trần - 10%/ năm xem tượng tơt q trình phát triển bình thường kinh tế thị trường điều kiện định, mức lạm phát có vai trị thúc đẩy sản xuất, lạm phát vượt ngưỡng cửa 10% kết ngược lại Vấn đề Chính phủ phải có hệ thống giải pháp tốt để thi hành; có giải pháp xây dựng chế quản lý giá phù hợp 3.3.2.2 Xây dựng chế phối họ-p với Bộ, ngành điều hành sách NHNN Van đc đau tien kiêm soát, ngăn chặn tình trạng la hóa mức độ cao bơi VI mọt nen kinh tê bị đô la hóa cao việc hoạch định sách kinh te VI mo có sách NHNN bị giảm hiệu tình trạng la hóa gây khó khăn việc dự đốn diễn biến tổng phương tiện toán, đồng nội tệ bị nhạy cảm thay đổi từ bên Việc hoạch định thực thi sách hiệu tình trạng la hóa ln tiềm ẩn nguy lạm phát, khủng hoảng tài chính, đặc biệt có biến động lớn xảy Do đó, cần phải giải tình trạng đơla hóa Việt Nam Việc làm khơng phải có hệ thống NH mà cần có phối hợp đồng với ngành có liên quan Chẳng hạn như: Bộ Tài cần áp dụng giải pháp để phát triển thị trường vốn VND, tính tốn lượng 89 ngoại tệ cân giữ lại cho Quỹ ngoại tệ tập trung để chi tiêu phù họp với Luật Ngân sách Bộ Thương mại: tạo điều kiện cho VND tham gia quan hệ tốn xuất nhập Bộ Cơng an: Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm sách quản lý ngoại hối niêm yết giá, đinh giá, toán, kinh doanh trái phép ngoại tệ, tăng cường chống buôn lậu cửa biên giới Ngồi để làm tốt việc khắc phục tình trạng đola hoá kinh tế hệ thống NH cịn cần phải: • Trong thời gian tới NHTM cần kết hợp với Bộ tài chính, Kho Bạc nhà nước để khuyến khích tạo điều kiện cho việc phát triển mở tài khoản cá nhân, sử dụng thẻ ATM thuận lợi nữa, nhằm thu hút nhiều tiền vào hệ thống ngân hàng • NHNN cần sớm thực biện pháp cần thiết thúc đẩy phát triển thị trường tiên tệ hoàn thiện sở pháp lý, tăng cường việc giới thiệu công cụ thị trường tiền tệ, đảm bảo thị trường tiền tệ đóng vai trị tiếp nhận, chuyển tải tác động hiệu ứng định điều tiết tiền tệ nhà nước đến cung cầu vốn kinh tế • rong vân đê điêu hành sách NHNN, Chính phủ cần sớm cho phép NHNN có quyền hạn rộng việc hoạch định thực thi sách mình, đồng thời tạo điều kiện phối hợp Bộ Tài NHNN việc điều hành sách NHNN, vấn đề quản lý nguôn ngoại tệ thu từ bán dầu thơ, việc bình ổn tỷ giá NHNN phải trơng chờ nhiều từ việc có mua ngoại tệ từ Bộ Tài hay khơng Xây dựng chế phối hợp cung cấp thông tin Bộ, ngành NHNN để đảm bảo NHNN dự báo vốn khả dụng kiểm sốt tồn lượng tiền cung ứng kinh tế • Có thể nói rủi ro ln thường trực đời sống, việc tỷ giá tăng cao thời gian qua nhiều gây rủi ro cho doang nghiệp, cân có nhà bảo hiêm đê bảo hiểm cho rủi ro kinh tế, trước tiên phải kê dên NH1M Các NHTM phải người cung cấp công 90 cụ tài phái sinh để doanh nghiệp sử dụng phịng chống rủi ro thay đổi giá cả, cơng cụ họp đồng kỳ hạn, hốn đổi, hợp đồng giao sau, quyền chọn đời từ lâu Việt Nam giai đoạn phát triển ban đầu Để đưa sản phẩm vào thực tiễn cần có tham gia ba phía NHNN, NHTM, doanh nghiệp Các NHTM góc độ người sản xuất phải thiết kế sản phẩm tạo nhận thức sản phẩm cho doanh nghiệp (người tiêu dùng) NHNN dưng vai trò nhà hoạch định sách ủng hộ mở đường cho hình thành thị trường cách ban hành văn cho phép hướng dẫn NHTM thực giao dịch sản phẩm phái sinh Tuy nhiên, vấn đề quan trọng cốt lõi thị trường sản phẩm phái sinh hình thành vào hoạt động, phát triển tính hiệu thị trường Để cho thị trường có hiệu có nhiều việc cần làm vấn đề tự hố thị trường tài quan trọng Nếu NHTM đưa nghiệp vụ quyền chọn VND USD có lẽ khơng doanh nghiệp quan tâm cho dù tỷ giá VND/ƯSD thời gian gần có mềm dẻo trước nhìn chung chưa linh hoạt, rủi ro tỷ giá xảy không cao, có xảy mức độ thiẹt hại van khơng lớn nên chưa thê làm bận lịng doanh nghiệp Do vạy, với tiên trình tự hố lãi suất, NHNN cần phải sớm có lộ trình tien tới tự hố tỷ giá (thả nơi tỷ giá) cải tiến cách quản lý ngoại tệ • Xây dựng NHNN đủ mạnh, có khả hoạch định sách công cụ tot, đủ sức điêu tiêt thị trường tiên tệ thị trường hối đoái đạt mục tiêu mong muốn, giữ vững ổn định tiền tệ với mức lạm phát thấp • Phat triên hệ thơng ngân hàng vững chăc, đảm bảo khả ứng phó với biến động thị trường có lạm phát để ổn định kinh tế trị, xã hội - Chính phủ, NHNN kiển sốt lạm phát việc cơng khai thơng tin có liên quan đên lạm phát, đừng lạm phát lên cao vượt mức kế hoạch đề 91 mà che dâu, phải công bố hướng đến chế lạm phát mục tiêu, vấn đề công khai, minh bạch thông tin yếu điểm Việt Nam nay, phải thay đổi tư duy, cần công khai để thứ dù có kết xấu trở thành đê dự tính được, mà dự tính tránh hậu xấu Đối với NHTW quốc gia giới, mục tiêu thường nhắc tới nói mục tiêu CSTT là: Tỷ lệ việc làm cao, tăng trưởng kinh tê, ôn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định thị trường tài chính, Ổn định thị trường ngoại hối Khoảng thập kỷ gần đây, nhà hoạch định sách dã trở nên ý thức thiệt hại kinh tế - xã hội lạm phát gây Họ quan tâm nhiều vấn đề ổn định mục tiêu sách kinh tế ° Vi^1 Nam’ “ Chính sách tiền tệ quốc gia phận sách kinh tế - tài Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh nâng cao đời sống nhân dân” Như vậy, NHNN Việt Nam cần xác định mục tiêu lâu dài kiểm sốt lạm phát từ ổn định thúc đẩy kinh tế phát triển Xây dựng chế phối họp với Bộ, ngành điều hành sách NHNN nhằm hạn chế tác động ngược chiều sách kinh tế vĩ mơ, qua nâng cao hiệu điều hành sách NHNN: Đảm bảo phối họp, thống mục tiêu sách kinh tế vĩ mô thời kỳ Xây dựng chế phối họp cung cấp thông tin Bộ, ngành (Tơng cục Thơng kê, Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước ) với NHNN để đảm bảo NHNN dự báo vốn khả dụng kiểm soát toàn lượng tiền cung ứng kinh tế Đê thiêt lập hệ thống thông tin kết nối Bộ, Ngành Tổng cục thông kê phải trở thành kho liệu Quốc gia Bộ, Ngành kết 92 nối với kho liệu Riêng NHNN với Bộ Tài cần tạo dựng mối quan hệ thường xuyên mật thiết việc trao đổi thông tin, tạo phối hợp dồng điều hành CSTT với điều hành sách tài khố • Quy định rõ trách nhiệm Bộ, ngành việc phối kết họp cung cấp thông tin 3.3.2.3 Cần phân định rõ vai trò Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài Đe diều hành sách tiền tệ có hiệu quả, Bộ Tài phải chấm dứt việc giữ ngoại tệ Ở nước muốn có sách tiền tệ độc lập, ngoại tệ phải nộp NHNN Dự trữ ngoại tệ dự trữ NHNN, Bộ Tài hay cơng ty, theo định nghĩa tổ chức tiền tệ quốc tế NH giới chấp nhận Nêu đê Bộ Tài đại gia giữ tiền ngoại tệ (như việc cho phép công ty bán cố phần lấy ngoại tệ) trao đổi chúng thị trường, ảnh hưởng đến lưu lượng tiền đồng, cách bất ngờ vừa qua (tuỳ theo lúc họ định thu mua) vơ hiệu hố sách tiền tệ Vậy có hai điểm Nhà nước nên làm: Một, cần minh bạch hố thơng tin tiền tệ tài Khơng minh bạch hố thị trường khơng nắm tình hình để hành động đắn chuyên gia muốn góp phần vào phân tích để khuyến nghị đành bó tay, số liệu nằm tay người khơng có khả phân tích Hai, cần phân định rõ ràng vai trị Bộ Tài NHNN, cần chấm dứt quyền tạo tiền tệ Bộ Tài đại gia thông qua quyền mua bán ngoại tệ thị trường, không thông qua hệ thống NH 3.3.2.4 Cần phân định rõ mối quan hệ sách Ngân hàng Nhà nưóc với sách tài quốc gia Như nêu, sách NHNN bao gồm nhiều sách, Chính sách tín dụng, sách tiền tệ, sách tỷ giá, sách 93 góc độ vĩ mơ thực mục tiêu sách tài quốc gia- có quan hệ chặt chẽ với sách tài vừa phụ thuộc bổ xung nhau, vừa có diêm khác Nó nội dung sách phát triên kinh tê đât nước công cụ vĩ mô quan trọng để quản lý điều hành kinh tế Chính sách NHNN vừa nội dung, vừa công cụ để thực sách tiền tệ Đây vấn đề khẳng định phương diện lý luận thực tiễn hầu có kinh tế thị trường Hoạch định điều hành sách NHNN theo mơ hình kinh tế cổ điển trước mơ hình kinh tê đại ngày nay, tồn mối liên hệ phụ thuộc lẫn lâu dài mức độ gia tăng tiền tệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức độ lạm phát Điều tiết mối quan hệ NHNN thực việc điều chỉnh tăng giảm khôi lượng tiên tệ cung ứng thông qua công cụ sách tiền tệ Trong sách mở rộng hay hạn chế tín dụng thực công cụ tái câp vôn, lãi xuất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc công cụ khác Như q trình điều tiết mức độ cung ứng tín dụng cho kinh tế nội dung sách NHNN Chinh sách tiên tệ vận hành công cụ gián tiếp trực tiêp, băng can thiệp hành thơng qua công cụ vĩ mô nhằm điều chỉnh lượng tiền cung ứng thơng qua việc điều tiết tín dụng như: On định mức trần tổng dư nợ cho vay khoản đầu tư TCTD thời hạn cụ thể, thiết lập hạn mức (tỷ lệ) tăng, giảm tổng tài sản có TCTD - Khống chế, áp đặt thời hạn cho vay TCTD phù hợp với yêu cầu mở rộng hay hạn chế khối lượng tín dụng - Trong giai đoạn áp lực tiền tệ gia tăng, cần hạn chế việc tăng tín dụng TCTD, câp khoản tín dụng trường họp đặc biệt chí bác bỏ nhu cầu vay "dóng cửa" tạm thời việc cho vay TCTD 94 Nhìn chung, xây dựng sách NHNN việc nới lỏng hay thắt chặt sách tiền tệ quốc gia để điều tiết khối lượng tiền lưu thông, NHNN thông qua cơng cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc để điều tiết khối lượng tín dụng cung ứng cho kinh tế, đồng thời tác động đến việc phân bổ nguồn vốn Chính phủ hay khoản tín dụng tăng thêm cho đối tượng, ngành, khu vực để thực mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế Như vậy, sách NHNN vừa bao hàm nội dung sách tiền tệ, đồng thời thể nội dung quan trọng sách tài quốc gia Mối quan hệ gắn bó mật thiết sách tài sách tiền tệ thể quán xây dựng điều hành sách NHNN Bất quốc gia nào, sách tài sách tiền tệ nhằm mục đích cuối tăng trưởng kinh tế giảm thât nghiệp sở ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, cân tiến tới thặng dư ngân sách, tăng mức dự trữ ngoại tệ tăng vốn đầu tư cho kinh tế Một nội dung sách tài sách huy dộng sử dụng nguồn vốn đầu tư, kể vốn nước nước Điều khẳng định là, giải tốt nguồn vốn sách đầu tư theo hướng tín dụng hố, nhân tố nâng cao hiệu sử dụng vốn thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ cho mục tiêu ổn định tiền tệ kiềm chế lạm phát Trong quan hệ Chính sách NHNN (chính sách tiền tệ, sách tín dụng, ) với sách tài quốc gia thực yêu cầu tiết kiệm khối lượng tín dụng cung ứng cho kinh tế, đảm bảo gia tăng tiền tệ qua đường tín dụng, phù họp với tăng trưởng kinh tế thời kỳ Trong quan hệ với sách tài chính, sách NHNN thực yêu cầu phân bô sử dụng có hiệu nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, vốn vay nợ viện trợ nước ngồi, vốn vay dài hạn dân Chính phủ thực mục tiêu tín dụng đâu tư tín dụng sách' 95 Mối quan hệ trên, biểu thị mối quan hệ đồng mục tiêu lồng chứa nội dung sách tài sách tiền tệ, thơng qua minh hoạ sau: Chính sách tiền tệ Chính sách tín dụng Chính sách tài quốc gia Trong đó, c phần giao thoa sách tiền tệ sách tài chính, bao gồm khối lượng vốn (chủ yếu ngắn hạn) phát hành bô sung hàng năm qua đường tín dụng phù hợp với yêu cầu tăng trưởng kinh tế để thực mục tiêu sách tiền tệ khối lượng vốn (chủ yếu trung dài hạn) vay phát triển kinh tế, thực mục tiêu đầu tư sách tài Như vậy, mối quan hệ sách NHNN với sách tài quốc gia mối quan hệ hữu cơ, gắn bó với Xét góc độ vĩ mơ tổng thể thống sách tài quốc gia; xét góc độ vi mơ, hoạt dộng NHNN hoạt động thực mục tiêu phát triến sách tài quốc gia phát triển kinh tế đất nước 3.3.2.5 Kiến nghị vói Doanh nghiệp Kiểm sốt lạm phát không nhiệm vụ nhà hoạch định, điều hành sách nữa, khơng phải Chính phủ ngành, chức mà cịn trách nhiệm doanh nghiệp, thường trực sản xuất, kinh doanh sống hàng ngày Lạm phát thường trực đời sống kinh tế xã hội, chờ hội đến xuất Vì vậy, doanh nghiệp thân người dân phải có ý thức lạm phát, với Chính phủ, NHNN để biện pháp kiểm sốt lạm phát có hiệu Doanh nghiệp tham gia kiềm chế lạm phát thể số nội dung sau: Thứ nhất, thực tiết kiệm, giảm chi phí: 96 Khi lạm phát xảy có phần chi phí đẩy, để chống lại lực đẩy chi phí, lực tác dụng ngược trở lại giảm chi phí Các doanh nghiệp cần rà soát lại khâu, phận, triệt để cắt giảm chi phí Việc cắt giảm chi phí khơng đặt tình hình lạm phát tăng cao mà biện pháp lâu dài, ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp thời buổi hội nhập Để cắt giảm chi phí, doanh nghiệp phải có biện pháp lâu dài trình vận hành, cần phải quan tâm đến việc thường xuyên cải tiến quy trình sản xuất cho phù họp với điều kiện phát sinh Một biện pháp nhắc đến thường trực tình hình giá tăng cao cắt giảm chi phí, song cắt giảm chi phí có giới hạn nó, vân đê doanh nghiệp phải có biện pháp phịng ngừa rủi ro tăng giảm bất thường giá Những năm trước đây, mức độ hội nhập kinh tế Việt Nam chưa sâu lăm, Việt Nam vân sân chơi khu vực số nước bạn hàng truyền thống, có hội nhập nhiêu thơi, kinh tế Việt Nam nhiêu bị ảnh hưởng biến động kinh tế khu vực thê giới Đặc biệt năm gần đây, Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế Điều đó, địi hỏi doanh nghiệp phải trực diện với thay đổi giá tất mặt hàng khơng riêng giá xăng dầu, đơla, vàng, săt thép, phân bón, thay đơi giá theo xu hướng giới Thứ hai, xây dựng hoạch định chiến lược phát triển lâu dài: Hiện nay, vấn đề xây dựng kế hoạch hoạch định chiến lược diêm yêu doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp chưa trọng tới việc hoạch định chiến lược sách kinh doanh xu mở cửa hội nhập, cạnh tranh ngày gay gắt, kiểu làm truyền thống phù họp với làm ăn nhỏ lẻ Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng cho chiến lược kinh doanh họp lý như: đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh để ổn định sản xuất kinh doanh, giảm thiểu rủi ro, sử dụng quyền chọn tiền tệ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, rủi ro đầu tư vốn, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Có chiên lược kinh doanh đăn doanh nghiệp thành công nửa 97 qua trình hoạt động sản xuât, kinh doanh Việc hoạch định chiến lược giúp doanh nghiệp dự đốn trước rủi ro có khả xảy dự phịng đê đơi phó với rủi ro Ví dụ, giá xăng dầu tăng, giá nguyên liệu đâu vào tăng doanh nghiệp cân tính trước khả chịu đựng bao nhiêu, trường hợp vượt khả chịu đựng doanh nghiệp có thê chịu đựng thêm bao lâu, cuối phải tăng giá đầu ra, ảnh hưởng đến tiêu thụ lường trước vấn đề chủ động cạnh tranh thị trường Những điều điều dự báo thực có tính khả thi doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh đắn Thứ ba, cần sử dụng hữu hiệu cơng cụ phịng chổng rủi ro: Một nội dung an toàn yên tâm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sử dụng hữu hiệu cơng cụ phịng ngừa rủi ro Từ kinh tế Việt Nam hội nhập, thị trường bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ Việt Nam hoạt động sôi động Nhưng bên cạnh đó, thị trường tài cịn chưa phát triên mạnh, có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam chưa thực quan tâm đến phòng chống rủi ro, doanh nghiệp quen với kiểu làm ăn truyền thống, đến lúc doanh nghiệp phải tự bảo hiểm, phịng chống rủi ro cho cách sử dụng cơng cụ tài phát sinh Các doanh nghiệp phải chủ động tìm hiểu, chưa cân dùng với mức độ hòa nhập, mở cửa lĩnh vực dịch vụ tài chính, doanh nghiệp quay lưng, thờ với công cụ bảo hiểm, doanh nghiệp bị thiệt hại cạnh tranh tức thời, chí tới phá sản Thứ tư, cần chủ động nguồn ngoại tệ cho nhập hàng hoá: Các doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhập từ trước tới vân chưa chủ động việc tạo nguồn ngoại tệ nên dễ bị động đên thời gian cân toán tiền hàng với đối tác nước lúc thị trường ngoại hối khan khơng thể mua ngoại tệ từ NHTM nên dẫn tới việc vi phạm hợp đồng thực nhập hàng theo tiên độ, điêu dã ảnh hưởng rât lớn đến tình hình kinh doanh 98 uy tín doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Do đó, vấn đề nguồn cung ngoại tệ quan trọng doanh nghiệp, muốn làm điều DN nhập phải có kế hoạch nhu cầu ngoại tệ lên phương án trước như: (i) liên hệ trực tiếp với DN xuất khấu đế ký họp đồng mua lại nguồn ngoại tệ tương lai DN xuất khấu có trao đổi hàng hoá hay hỗ trợ doanh nghiệp xuất ưu dể hai bên có lợi (ii) ký sẵn họp đồng mua bán ngoại tệ tương lai với NHTM đế không bị động nguồn cung ngoại tệ cần Ket luận chương Trên sở lý luận chương 1, thực trạng lạm phát Việt Nam tác động sách NHNN việc góp phần kiềm chế lạm phát năm gần đây; chương luận văn xác định định hướng sách NHNN thời gian tới vào việc góp phần chống lạm phát Việt Nam Từ định hướng này, luận văn đưa hệ giải pháp cho sách NHNN việc góp phần chống lạm phát Đồng thời luận văn xác định rõ trách nhiệm Quốc Hội, Chính phủ, Các Bộ, Ngành, doanh nghiệp việc góp phần hỗ trợ sách NHNN chống lạm phát cho hiệu 99 KÉT LUẬN • Tìm giải pháp kiếm soát lạm phát điều kiện kinh tế hội nhập, lại chịu ảnh huởng khủng hoảng tài năm 2008 năm 2010 năm đòi hỏi cấp thiết đế tạo điều kiện quan trọng cho trình hội nhập kinh tế Trên sở nghiên cứu sở lý luận lạm phát khái quát lại diễn biến tình hình lạm phát Việt Nam từ 2000 đến 2008, nhấn mạnh đến tình hình lạm phát năm gần Qua cho thấy Chính phủ nhu NHNN chưa thể kiểm soát lạm phát tốt mong muốn đặc biệt doanh nghiệp chưa thực quan tâm nhiều đến lạm phát Lạm phát Việt Nam phụ thuộc vào nhiều nhân tố, đặc biệt nhân tố khách quan, nhân tố từ nguồn bên Khả ứng phó với thay đối thụ động, chậm chạp, giải pháp đưa có phần trễ so với tình hình khơng lường trước hết dược tác động giải pháp, có ngược lại so với mong muốn Chỉ số giá tiêu dùng vào năm tới? Đó thật ẩn số kinh tế Cho dù số giá tiêu dùng năm tới có nữa, có đạt kế hoạch thấp năm trước, chí cao năm trước vấn đề lạm phát ln ln vấn đề thường trực sách kinh tế on định lạm phát, ổn định giá cả, ổn định tiền tệ quốc gia điều kiện tiên để kinh tế phát triển ổn định bền vững Trên sở phân tích tình hình lạm phát Việt Nam, vận dụng lý luận lạm phát vào thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, luận văn bước đầu đề xuất số giải pháp với hy vọng góp phần kiểm sốt lạm phát tốt đế on dịnh kinh tế Trong đó, xác định điều hành sách NHNN có vai trị quan trọng việc góp phần kiểm sốt lạm phát Việt Nam Lạm phát vấn đề phức tạp, nhạy cảm, thường xuyên biến động nên nhiều vấn đề luận văn chưa sâu vào phân tích, nhiều vấn đề chưa thể đề cập tới mối liên hệ lạm phát tỷ giá, lãi suất chưa thật sâu sắc 100 tác động qua lại nhân tố Tác giả luận văn hy vọng với góp ý giúp dỡ thầy cô, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn tác giả cố gắng di vào nghiên cứu sâu để luận văn khắc phục thiếu sót khơng dừng lại vấn đề đề cập mà mở rộng nhiều vấn đề khác dể góp sức nhỏ vào việc kiếm soát lạm phát Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Arthur Meidan, Bank Marketing Management (1991) Báo cáo Chính phủ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010, Đổi toàn diện, phát triển nhanh bền vững, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triên, http://www.nhandan.com.vn, tr C.Mác, (1984), “Phê phán kinh tế trị học”, tr 136, NXB Sự thật; C.Mác, (1984), “Tư bản, Tập thứ nhất, phần 1”, tr 158, NXBST; C.Mác, (1985), “Tư bản, Tập thứ hai”, tr 143 -144, NXBST; David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dorbasch, Economics quyên I , //(1992), Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng đại(\991), Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Garr D.Smith, Danny R Arnold, Bobby G Bizzell, Chiến lược sách lược kinh doanh(\991), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Luật Ngân hàng Nhà nước VN, Luật tơ chức tín dụng (1998), Nhà xuất quốc gia, Hà Nội, 10 Miskin, Tiền tệ, Ngân hàng, Thị trường tài chínhị 1994), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Học viện ngân hàng, Giáo trình Tiền tệ - ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 12 Ngân hàng Nhà nước, (2003), kể hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước, báo cáo thường niên hàng năm 14 Niên giám thống kê Tống cục Thống kê qua năm 15 Nguyễn Duệ (2001), Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất bảnThống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Kiều, Tiền tệ, tín dụng ngân hàng toán quốc tế( 1993), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại (2001), NXB Tài 18 PGS.TS Lê Hoàng Nga, Thị trường tiền tệ Việt Nam q trình hội nhập, Nxb trị Quốc gia 19 TS Nguyễn Đức Thanh, Lý thuyết tài tiền tệ, (năm 1999) 20 Tư bản, xb Luân Đôn 1967, tập 1, phần 1, tr 101 21 Vũ Đình Bách, Ngơ Đình Giao (1996), Đổi chế sách quản lỷ kinh tế- Nhà xuất Chính trị Quốc gia , Hà Nội 22 Thời báo kinh tế Sài gòn, Đổi mặt với lạm phát, Nhà xuất trẻ 23 Website Báo tuồi trẻ: www.tuoitre.com.vn 24 Website Bộ tài chính: www.Mof.gov.vn 25 Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 26 Website Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomv.com.vn 27 Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w