1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam,

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM , / , Ỉ ỉ p j j ỴĨỆN NGÂN HÀNG T h viện - H ọc viện N gân H àng LV.000573 ỉr' ' / ý ị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ị ( ;, ' TRẦN THANH HẰNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI-2010 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THANH HẰNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NỎNG NGHIẸP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HA NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sỹ: ĐẶNG HUY VIỆT HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRƯNG TÂMthông tin thư viên T H U V IỆ N SơHÀNƠI -2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Trần Thanh Hằng CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VÃN NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM: Ngân hàng thương mại TD: Tín dụng CLTD: Chất lượng tín dụng HĐQT: Hội đồng Quản trị TCTD: Tổ chức tín dụng CBTD: Cán tín dụng DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước 10 NH: Ngân hàng 11 SX-KD: Sản xuất - kinh doanh 12 TSTC: Tài sản chấp 13 UBND: uỷ ban nhân dân 14 XLRR: Xử lý rủi ro 15 TDNH: Tín dụng ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang TT Bảng số Bảng 2.1 Thực trạng huy động vốn theo tính chất nguồn vốn 41 Bảng 2.2 Thực trạng huy động vốn phân tích theo kỳ hạn huy động 43 Bảng 2.3 Tình hình đầu tư tín dụng 45 Bảng 2.4 Dư nợ phân theo thời gian cho vay 46 Bảng 2.5 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế 47 Bảng 2.6 Dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất thời điểm năm 2009 50 Bảng 2.7 Hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh kinh doanh ngoại hối 51 Bảng 2.8 Một số tiêu kinh doanh chủ yếu từ năm 2007 đến năm 2009 52 Bảng 2.9 Hệ số sử dụng vốn bình quân 53 10 Bảng 2.10 Tình hình nợ xấu từ năm 2007 - 2009 55 11 Bảng 2.11 Phân loại nợ xấu từ năm 2007 - 2009 theo nhóm nợ 56 12 Bảng 2.12 Vịng quay vốn tín dụng 2007 - 2009 57 MƯC LUC LỜI MỞ ĐẨU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lựa chọ phương pháp nghiên cứu Những đóng góp chủ yếu đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỂN k in h t ê t h ị TRƯỜNG5 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại .11 1.3 CAC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18 1.3.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 18 1.3.2 Biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng 22 1.4 KINH NGHIỆM TỪ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỘT s ố NƯỚC TRONG KHƯ vực VỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TD 26 CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM 31 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỂ ĐIỂU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM 31 2.1.1 Điều kiên tư nhiên xã hôi tỉnh Hà Nam 31 2.1.2 Thực trạng kinh tế tỉnh Hà Nam 31 2.2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM 32 2.2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Hà Nam * 32 2.2.2 Quy trình quản lý tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam 36 2.2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Nam 40 2.2.4 Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Nam 53 2.2.5 Đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Nam 60 CHƯƠNG 65 GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM 65 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN kinh tế tỉnh hà nam NHŨNG NĂM TỚI 65 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế 65 3.1.2 tiêu chủ yếu giai đoạn 2011 -2015 65 3.2 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NĂM 2010 VÀ NHŨNG NĂM TỚI CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng THƠN TỈNH HÀ NAM 67 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 67 3.2.2 Chỉ tiêu cụ thể năm 2010 năm tới Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Hà Nam 68 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HÀ NAM 69 3.3.1 Tăng trưởng tín dụng đơi với việc kiểm sốt chặt chẽ chất lượng, hiệu tín dụng 69 3.3.2 Tiêu chuẩn hóa cán làm cơng tác tín dụng 70 3.3.3 Nâng cao chất lượng đánh giá phân loại đắn khách hàng vay 72 3.3.4 Tăng trưởng nguồn vốn huy động ổn định, mở rộng hình thức huy động vốn để thực mục tiêu tín dụng 74 3.3.5 Thực tốt cơng tác kiểm tra tín dụng trước, sau cho vay 76 3.3.6 Nâng cao chất lượng, đổi nội dung thẩm định .78 3.3.7 Giải pháp phối kết hợp chặt chẽ tổ chức đồn thể, quyền địa phương cấp 85 3.3.8 Thực nghiêm túc biện pháp đảm bảo tiền vay 86 3.3.9 Thực tốt việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro 87 3.3.10 Triệt đè thực xử lý thu hồi khoản nợ hạn 88 3.4 MỘT SỐ KIỀN n g h ị .91 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ nghành liên quan 91 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 91 3.4.3 Kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam 92 3.4.4 Kiến nghị uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHẦN MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Trong kinh tế thị trường, hệ thống Ngân hàng xem hệ thần kinh kinh tế Hệ thống Ngân hàng hoạt động tốt, lành mạnh hiệu qua tiền đề quan trọng định cho kinh tế vận hành cách trôi chảy thông qua kênh huy động, tập trung nguồn vốn kinh tế để đầu tư hướng, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển bền vững Tín dụng hoạt động kinh doanh phức tạp so với hoạt động kinh doanh khác Ngân hàng thương mại (NHTM), hoạt động đem lại nguồn thu nhập lớn cho NHTM, chiếm 60 - 80% thu nhập ngân hàng Vì NHTM ý khơng ngừng mở rộng nghiệp vụ tín dụng Tuy nhiên, nghiệp vụ tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng xay co tác động lớn ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng toàn kinh tế Do bên cạnh việc không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng để tăng thu nhập, NHTM luôn ý đến việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại nước ta nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Hà Nam nói riêng, khơng ngừng tìm biện pháp để mở rộng tín dụng thực tê cho thấy hoạt động tín dụng thời gian qua không ngừng tăng lên Tuy nhiên thực tế nảy sinh bất cập hoạt động tín dụng Đó việc mở rộng chưa thực gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng, hoạt động tín dụng cịn ân chứa nhiêu rui ro, hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn địa bàn tỉnh có kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Hà Nam Hoạt động tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam, chủ yếu phục vụ phát triên nông nghiệp, Doanh nghiệp nhỏ vừa, lĩnh vực đầu tư có nhiều rủi ro, nên với việc mở rộng tín dụng, chất lượng tín dụng vấn đê xúc, la môi quan tâm hàng đầu NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam Xuất phát từ thực tế này, tác giả luận văn lựa chọn đề tà i: "Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Nam ” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu cần thiết, xuc đạt ve chat lượng tín dụng địa bàn 2) Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Đề tài nghiên cứu lý luận tín dụng, chức vai trị tín dụng phân tích quan điểm sách đầu tư tín dụng, chất lượng tín dụng quản lý chất lượng tín dụng ngân hàng nên kinh tế thị trường, đặc biệt quan tâm đến nhân tô anh hương đên chat lượng tin dụng ngân hàng kinh tế thị trường - Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Nam Trên sở đánh giá mặt mặt chưa được, nguyên nhân tồn khó khăn vướng mắc cần phải giải - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Nam 3) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đê lý luận tin dụng ngân hàng, chất lượng tín dụng, nhân tố ảnh hưởng cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng NH Phạm vi nghiên cứu: Tập trung số vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn tỉnh Hà Nam thời gian (2007-2009) Từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam 4) Lựa chọn phương pháp nghiên cứu: 81 dụng thông qua việc kiểm tra tính khả thi dự án khả trả nợ gia đình Người vay Thơng qua phương pháp CBTD có nhiều thơng tin khác từ thành viên gia đình hộ vay vốn để đánh gia đồng thuận trí thành viên gia đình việc thực dự án phương án sản xuất kinh doanh b- Chủ động khảo sát nắm bắt nhu cầu vay vốn kế hoạch đầu tư theo địa bàn xã, phường: Ngay từ đầu năm, ngân hàng sở kết hợp với quyền địa phương tổ chức khảo sát nắm bắt nhu cầu vay vốn khách hàng, tổ chức phân loại xét duyệt cho vay tới khách hàng, hình thức thẩm định tổng thể để lựa chọn khách hàng tốt đồng thời loại trừ từ đầu khách hàng không tốt c- Điều tra tư cách chủ hộ: Uy tín chủ hộ đóng vai trị quan trọng chất lượng khoản vay Uy tín chủ hộ thể qua cách thức làm ăn, sinh hoạt hàng ngày, giáo dục , qua khách hàng vay vốn NH qua quyền địa phương luồng thông tin khác d- Thẩm định vê kinh nghiệm SX-KD chủ hộ: CBTD cần tìm hiểu kinh nghiệm SX-KD hộ vay lĩnh vực xin vay, kinh nghiệm chủ hộ lĩnh vực này, kết cụ thể đạt đ- Tính tốn mức thu nhập chủ hộ: Mức thu nhập hộ vay pjản ánh tình hình kinh tế, tài khả trả nợ NH phương án, dự án SX-KD bị thất bại Cân đối khoản thu nhập chi phí hộ Nguồn thu hộ thông qua xem xét nguồn thu từ trồng trọt, chăn nuôi gia súc gia cầm; từ ngành nghề sản xuất gia công chế biến, dịch vụ, trợ cấp (nếu có) Các khoản chi tiêu dùng hộ chủ yếu ăn, mặc, học hành, cái, xây dựng nhà cửa, mua sắm phương tiện sinh hoạt khoản chi đột xuất cưới xin, chữa bệnh Nếu thu lớn 82 chi thể tiềm lực kinh tế hộ tốt cho vay được, ngược lại thu nhỏ chi, NH cần cân nhắc kỹ định cho vay e- Thẩm đinh vê tài sản hiên có hộ: Như nhà cưa, đât đai, phương tiện sinh hoạt đắt tiền nhằm đánh giá thực lực kinh tế hộ, tài sản nguồn trả nợ bổ sung hộ vay trường hợp SX-KD gặp rủi ro /- Xác định vốn tự có hộ tham gia vào dự án: Vốn tự có hộ tiền, vật, sức lao động Đối với hộ sản xuất nông nghiệp túy: Chủ yếu xem xét khả sức lao động tham gia phương án (sức khoẻ, bề dày kinh nghiệm ) lĩnh vực sản xuất kinh doanh Việc thẩm định phải đặt mối quan hệ tổng thể với điều kiện chuẩn bị sản xuất khác như: giống, phân bón Đối với hộ SX-KD ngành nghề: Nhất thiết phải có vốn tự có tham gia Tỷ lệ vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh lớn mức độ an tồn vốn cho vay NH cao g Thẩm định TSTC: TSTC điều kiện bắt buộc hộ vay 10 triệu đồng quy định QĐ 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 cua Thu tương Chính phủ Trên 20 triệu đồng theo quy định Nghị số 11/2000 NQCP ngày 31/7/2000 Chính phủ hướng dẫn NHNN theo Thông tư số 10/2000/TT-NHNN ngày 31/08/2000 vay từ 50 triệu đồng trở lên cá nhân vay để sản xuất giống thuỷ sản theo Quy định 103/2000/TTg ngày 25/08/2000 Thủ tướng Chính phủ Kể từ ngày 01/06/2010, chế đảm bảo tiền vay sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, quy định cụ thể Nghị định số: 41/2010/NĐ-CP, ngày 12/4/2010 Thủ tướng Chính phủ: TCTD xem xét cho vay khơng có bảo đảm tài sản theo mức sau: 83 - Tối đa đến 50 triệu đồng đối tượng cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; _ Tối đa đến 200 triệu đồng hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề làm diạch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn; - Tối đa đến 200 triệu đồng đối tượng hợp tác xã, chủ trang trại Đối với TSTC thẩm định CBTD cần thẩm định tính pháp lý TSTC, giá trị thực tế khả chuyển nhượng thị trường, tương lai N hư ng cần lưu ý rằng: TSTC không thê coi thay thê cho việc trả nợ Ngoài yếu tố trên, báo cáo thẩm định, CBTD phải khẳng định mục đích SX-KD dự án phù hợp với chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế địa phương 3.3.7 Giải pháp phối hợp chặt chẽ với tổ chức đồn thể, quyền địa phương cấp Khách hàng NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam, cho vay kinh tế hộ xuất sản xuất chiếm tỷ trọng 50%/ tổng dư nợ Các hộ sản xuất nông nghiệp, thường la cac vay nhỏ lẻ, phân tán, trình độ người vay lại hạn chế, khả rủi ro lớn Vì phối hợp với quyền địa phương quan đồn thê đóng vai trị quan trọng q trình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam Họ người sống trực tiếp với dân, hiểu rõ phong tục tập quán địa phương Thực tế năm qua cho thấy, đâu quyền, đồn thể vững mạnh nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ ngân hàng chất lượng tín dụng tốt Họ đóng vai trị tích cực có hiệu qua việc giúp ngân hàng lựa chọn đối tượng đầu tư, xác định tài san thê châp va nhât q trình quản lý vốn vay, đơn đốc thu nợ, thu lãi Họ giúp ngân hàng phát ngăn chặn sử lý kịp thời trường hợp sử dụng vốn sai mục đích, lừa 84 đảo, xâm tiêu để có biện pháp thu hồi vốn kịp thời Như vậy, trình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam thiếu quan tâm quyền tổ chức đồn thể địa phương người dân nắm thấy rõ vai trị tín dụng ngân hàng cho phát triên kinh tê nông nghiệp va nông thôn trách nhiệm riêng ngân hàng mà ca trach nhiệm cua người sử dụng vốn quyền địa phương Chính việc thiết lập tăng cường mối quan hệ với cấp uỷ, Chính quyền địa phương cấp giải pháp có ý nghĩa trị để nâng cao chất lượng TD Cụ thể là: - Chi nhánh NHNo tỉnh đến sở cần chủ động tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương cấp thành lập Ban đạo thu hồi công nợ gốc, lãi hạn xã, thị trấn đồng chí Phó chủ tịch xã làm trưởng ban Ban đạo thu hồi công nợ phối kết hợp với ngân hàng thực tốt biện phap xư lý thu hồi nợ - Hàng năm cần trì tổ chức hội nghị với chủ tịch huyện (ở tỉnh) với Chủ tịch xã, phường, thị trấn (NH sở) thông báo kết hoạt động tín dụng năm qua tồn đặc biệt nguyên nhân từ phía quyên đìa phương Tranh thủ ủng hộ giúp đỡ cấp uỷ, Chính quyền tổ chức đồn thể từ tỉnh đến sở việc đạo tổ chức thực hoạt động tín dụng phạm vi tồn tỉnh để khơng ngừng cải thiện chất lượng tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam 3.3.8 Thực nghiêm túc biện pháp đảm bảo tiền vay Đây biện pháp quan trọng đầu tư tín dụng Nếu làm tốt viêc bảo đảm tiền vay hạn chế rủi ro tín dụng Thực trạng NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam hầu hết doanh nghiệp thiếu vốn có nhu cầu vay NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam khơng đủ tài sản chấp Để đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, NHNo&PTNT tỉnh 85 Hà Nam nên áp dụng đa dạng hóa hình thức đảm bảo như: Thê châp, câm cô, bảo lãnh, vay áp dụng nhiều biện pháp đảm bảo Khi nhận tài sản làm đảm bảo tiền vay, NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam cần lưu ý thực tốt nội dung sau: - Trước tiên NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam phải chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo đảm tiền vay, loại bỏ từ đầu tài sản bảo đảm không thoả mãn điều kiện hành - Khi thiết lập biện pháp bảo đảm, NH cần phải xác định rõ quyền viêc chuyển giao quyền tài sản bao dam, kiêm tra ro tinh hợp phap thuộc tài sản đảm bảo người vay, người bảo lãnh Vì sơ phap lý quan trọng cho việc xử lý tài sản thu hồi nợ sau - Giá trị tài sản đảm bảo phải định giá sát với giá trị thực Phải đánh giá xác giá trị tài sản thời điểm cầm cố chấp Có tính tốn đến biến đông tương lai đê nhân giá tri dam bao sat VƠI so tien khach hang vay, hạn chế rủi ro phát mại tài sản thu hồi nợ vay - Đối với tài sản không bắt buộc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu vàng bạc, đá quý phải dụng biện pháp cầm cố - Về thủ tục bảo đảm tiền vay: Lập hợp đồng rõ ràng, đầy đủ, nội dung, dồng thời phải xác định rõ việc xử lý tài sản Ngoài cần lưu ý việc xác nhận, đăng ký hợp đồng bảo đảm theo quy định Trong điều kiện nước ta nay, ký kết hợp đồng bảo đảm, cần có tham gia đầy đủ, xác chủ sở hữu tài sản người thừa kế, đồng sở hữu tài sản - Ngân hàng cần tăng cường giám sát cụ thể bảo đảm thời gian khách hàng vay nợ, nắm diễn biến hoạt động kinh tế người vay trạng thái tài sản đảm bảo nợ vay, đê trường hợp nào, Ngân hàng người chủ động đưa biện pháp ứng xử thích hợp 86 3.9 Thực tốt việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro Để có biện pháp xử lý kịp thời rủi ro hoạt động tín dụng, ngân hàng cần trích đầy đủ quỹ dự phòng rủi ro theo quy định NHNN, có khoản phát sinh chuyển sang nhóm nợ cao NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam cần thực nghiêm túc việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro theo quy định NHNN sở phân loại nợ cách hợp lý Hiện NHTM áp dụng việc phân loai nợ trích lập dự phịng để sử lý rủi ro hoạt động tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Quyết định số 18/2007/NHNN ngày 25/4/2007 Thống đốc NHNN Việt Nam Tuy nhiên, để làm tốt công tác NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam cần thực quy trình đánh giá chấm điểm, xếp hạng khách hàng theo Quyết định 1406/NHNo-TD ngày 23/5/2007 Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam công khai minh bạch để làm sở cho việc trích lập dự phòng rủi ro hợp lý 3 10 Triệt để thực xử lý thu hồi khoản nợ hạn Nợ hạn biểu không lành mạnh hoạt động TD, gây nhiều hậu như: ứ đọng vốn, nguy xảy rủi ro TD, khả toán, trường hợp trầm trọng làm cho ngân hàng phá sản Nợ hạn chi tiêu phản ánh rõ chất lượng TD xử lý tốt nợ hạn yêu câu thiêt tình hình NHTM, đồng thời làm tôt công tac se nang cao hiệu kinh doanh NHTM, củng cố nâng cao uy tín giúp NHTM tồn chiến thắng cạnh tranh Để giải vấn đề nợ hạn NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam có thê áp dụng số biện pháp sau: *Biện pháp phòng ngừa ngăn chặn nợ hạn phát sinh: Với phương châm “Phòng ngừa” “chữa bệnh”, vậy, từ “xuất phát” hoạt động tín dụng phải hạn chế đến mức thấp nợ hạn phát sinh từ viêc: Hoạch định chiến lược kinh doanh, chiến lược khách 87 hàng- phân loại khách hàng; thẩm định dự án cho vay; thẩm định TSTC; tiến hành hoạt động kiểm tra kiểm sốt Khi cấp tín dụng ngân hàng dều mong muốn khách hàng hồn trả hạn nợ ghi hợp đồng tín dụng, thực tế có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan làm phát sinh nợ hạn Thông thường nợ hạn xảy người vay sử dụng vốn sai mục đích, kinh doanh gặp khó khăn hàng hóa sản xuất khơng tiêu thụ thiên tai, dịch bệnh, mùa, giá trượt xuống thấp Khi có dấu hiệu nợ hạn xuất hiện, CBTD càn phải khách hàng tìm biện pháp tháo gỡ cách: Tư vấn cho khách hàng việc bán sản phẩm, thu hồi công nợ, điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp giảm bớt kế hoạch đầu tư trung, dài hạn, mua sắm tài sản chưa thật cần thiết chí phải kiểm sốt thu nhập chi phí người vay để tập trung nguôn trả nợ *Biện pháp xử lý: Khi biện pháp phịng ngừa khơng có hiệu ngân hàng phải có biện pháp cụ thể để xử lý khoản nợ hạn Qua trinh xư ly nợ qua hạn tiến hành bước sau: - Bước 1: Tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ Trên sở phân tích nguyên nhân nợ hạn để xác định rõ nguyên nhãn chủ quan khách quan gây nợ hạn, từ có biện pháp xử lý cho phù hợp + Trước hết ngân hàng cần phải động viên thuyết phục khách hàng ý thức trách nhiệm có cố gắng việc toán số nợ hạn cho ngân hàng Đồng thời ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng như: Nếu khoản vay nguyên nhân khách quan dẫn đến không trả nợ, ngân hàng cho gia hạn nợ theo quy định nhằm tạo điều kiện cho người vay khắc 88 phục khó khăn để trả nợ ngân hàng, đồng thời ngân hàng phải giám sát chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh người vay số nợ vay nợ hạn cũ hoàn trả hết + Giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh kết kinh doanh người vay có nợ hạn Phải quản lý chặt nguồn thu nhập họ để thu nợ + Xem xét lại tài sản sử dụng: Có thể yêu cầu người vay bán bớt TSCĐ không cần dùng dùng không hiệu băng thuê, giảm giá trị tồn kho hợp lý + Đối với khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng cách nghiêm trọng có nguy thua lỗ phá sản kinh doanh dẫn đến khả thu hồi nợ vay khó khăn, ngân hàng phải dùng nhiều biện pháp để thu hồi nợ - Bước 2: Biện pháp lý, thu hồi nợ hạn: Đây biện pháp cuối nhằm hạn chế tối đa khoản thiệt hại xảy Đối với khoản nợ này, khơng cịn khả thu hồi nợ dự kiến Vì NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam cần có biện pháp kiên với biện pháp sau: Đối với khoản cho vay có TSTC: + Ngân hàng phối hợp với quan luật pháp tiến hành kê biên, niêm phong TSTC để khách hàng tìm nguồn toán khoản nợ vay phát mại TSTC thu hồi đủ gốc, lãi chi phí phát sinh khác trình phát mại tài sản + Nếu trường hợp giá trị TSTC đem lý không đủ để thu hồi nợ gốc, lãi buộc khách hàng phải trả tiếp phần lại + Đối với tài sản sử dụng hiệu quả, mạnh dạn xiết nợ theo quy định, bổ sung tài sản ngân hàng, đặc biệt nhà quyền sử dụng đât Đối với khoản vay khơng có tài sản chấp: 89 + Ngân hàng đề nghị khách hàng thắt chặt ngân quỹ, khuyên bán bớt tài sản có giá trị, lý tài sản khơng sử dụng để có tiền trả nợ ngân hàng + Động viên khách hàng khôi phục lại sở SX-KD, tìm phương án nâng cao thu nhập gia đình, tích luỹ trả nợ vay ngân hàng + Đề nghị quan bảo vệ pháp luật có biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, nhằm mục đích cuố thu hồi vốn cho ngân hàng Biện pháp khởi kiện toà: Coi việc khởi kiện tịa việc làm bình thường cần thiết kinh tế thị trường Việc khởi kiện tồ, nhiều cịn phiền phức, gây tâm lý ngại ngùng, dễ bị quy chụp Tuy nhiên khởi kiện tồ khơng có tác dụng với vay ngân hàng khởi kiện mà tạo áp lực với khoản vay khác khách hàng khác 3.4 MỘT SƠ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị vói phủ ngành liên quan Chính phủ nên có quy định rõ ràng việc cơng chứng đăng ký giao dịch bảo đảm: quy định Nghị định số 65/1999/NĐ-CP phải đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản có đăng ký quyền sở hữu tài sản đăng ký quyền sở hữu trường hợp dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Nghị định số 65 quy định số trường hợp phải công chứng giao dich bảo đảm Nhưng trừ quan đăng ký việc sử dụng quyền sử dụng đất, tàu bay, tàu biển để làm tài sản đảm bảo khơng rõ quan phải chịu trách nhiệm đăng ký tài sản đăng ký Bên cạnh đó, theo điều Nghị định số 08/2000/NĐ-CP việc đăng ký giao dich bảo đảm bắt buộc Vì khách hàng phải thực việc công chứng giao dịch lẫn việc đăng ký giao dịch thời gian tốn kem lệ phí hai thủ tục tương đối cao Do đó, việc quy định rõ việc công chứng giao dịch bảo đảm 90 loại tài sản cụ thể Chính phủ cần thiết Vì tiết kiệm thời gian chi phí cho ngân hàng khách hàng 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Nâng cao chất lượng cơng tác thong tin phịng ngừa rủi ro Các thông tin phải cập nhật có độ xác cao, đặc biệt tình hình vay vốn ngân hàng, tình hình tài chính, khoản nợ ngân sách, nợ lương doanh nghiệp Ngồi ra, thơng tin vè tình hình kinh tế giới, xu hướng thị trường quốc tế, nước loại hàng hóa nội dung quan trọng để NHTM tham khảo định đầu tư - Hỗ trợ NHTM việc xử lý nợ Ngoài việc đạo thi hành quy chế, thể lệ NHTM, NHNN cần phải tích cực giám sát để nắm tình hình hoạt động kinh doanh NHTM để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, đặc biệt việc xử lý tài sản chấp, khoản nợ tồn đọng ngân hàng 3.4.3 Kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam - NHNo&PTNT Việt Nam cần đạo, hướng dẫn cụ thể kịp thời chủ trương, sách pháp luật Nhà nước ngành Căn vào quy định pháp luật, Nghị định Chính phủ, Thơng tư bộ, ngành đạo NHNN Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam cụ thể hoá biện pháp nghiệp vụ cách chi tiết, rõ ràng dễ thực hiện, có tính đến yếu tố vùng, miền để quy định pháp luật, sách Nhà nước ngành thực vào sống mang lại hiệu lớn cho hoạt động kinh doanh cho xã hội - Các văn đạo NHNo&PTNT Việt Nam phải thường xuyên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp pháp luật, xu vận động kinh tế, chiến lược kinh doanh đảm bảo tính thực tiễn cao 91 - Thực sach tiền lương tiên tiến: để tạo động lực kinh doanh, hạn chế nạn “chảy máu chất xám”, đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam nên thực chế trả lương theo hiệu công việc Có sách ưu tiên cán tín dụng để nâng cao quyền lợi đồng thời tăng nghĩa vụ cho họ Chính sách tiền lương phải thực công khai, dân chủ, công để thực động lực tăng suất lao động cán bộ, góp phần tăng hiệu hoạt động NHNo&PTNT Việt Nam, gián tiếp tạo quỹ dự phòng xử lý rủi ro 3.4.4 Kiến nghị uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam Nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam, xử lý thuận lơi tài sản chấp để thu hồi vốn, bên cạnh cố gắng NHNo&PTNT Hà Nam, đề nghị UBND tỉnh Hà Nam cấp, ngành hỗ trợ số biện pháp sau: - Trong loại tài sản chấp vay vốn ngân hàng không xử lý được, số thiếu sai thủ tục pháp lý Đề nghị hỗ trợ Ngân hàng việc bổ sung, hợp pháp hóa tài sản chấp, tài sản siết nợ để tổ chức kê biên, đấu giá thu hồi nợ - Các quan Công an, Tịa án, Viện kiểm sốt tạo điều kiện cho ngân hàng thu giữ tài sản chấp, giải nhanh vụ án để thu hồi vôn cho ngân hàng - Có biện pháp xử lý kiên Giám đốc doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, không trả nợ ngân hàng Hiện nay, số doanh nghiệp, đặc biệt DNNN kinh doanh thua lỗ, nợ hạn ngân hàng kéo dài không bị xử lý, tạo thành tiền lệ cho doanh nghiệp khác chây ỳ nợ ngân hàng Kết luận chương Trên sở lý luận Chương 1, thực tiễn Chương định hướng mục tiêu hoạt động NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam, luận văn đề xuất 92 sô giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam Đồng thời kiến nghị với Chính phủ ngành liên quan, kiến nghị với NHNN, NHNo&PTNT Hà Nam, UBND tỉnh Hà Nam số vấn đề để tạo lập môi trường kinh doanh nâng cao chất lượng tín dụng Học viên hy vọng giải pháp giúp cho Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam bước nâng cao chất lượng tín dụng mình, tín dụng ngân hàng trở thành công cụ đắc lực việc thực nhiệm vụ kinh doanh để NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam ngày hoạt động có hiệu quả, đồng thời góp phần tích cực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa tỉnh Hà Nam 93 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng nghiệp vụ quan trọng NHTM mang lại doanh thu lớn nhất, nhung hoạt động chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro hoạt động NH, CLTD định thành bại NHTM Nâng cao CLTD vấn đề khó khăn phức tạp nhung thiết CLTD có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển TCTD tác động ảnh hưởng đến toàn hệ thống NH toàn kinh tế Trong phạm vi, đối tượng nghiên cứu giới hạn Nội dung luận văn đạt kết sau: Luận văn tổng hợp vấn đề lý luận tín dụng, chất lượng tín dụng, ảnh hưởng CLTD tới phát triển kinh tế xã hội tồn phát triển NH Luận văn phân tích thực trạng đầu tư TD CLTD NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam Trên sở phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới CLTD, tìm hiểu giải pháp chi nhánh áp dụng nhằm nâng cao CLTD, đánh giá kết đạt tồn Trên sở lý luận thực tiễn luận văn đưa giải pháp chủ yếu NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam, kiến nghị với NHNN Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam, ƯBND tỉnh Hà Nam, Chính phủ Bộ ngành nhằm: Hồn thiện môi trường pháp lý, ổn định môi trường kinh tế để góp phần bước nâng cao CLTD Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam Những giải pháp đề xuất luận văn đóng góp nhỏ tông thê biện pháp nhằm nâng cao CLTD Tuy vậy, giải pháp có tính khả thi, phát huy tác dụng có nỗ lực phấn đấu thân chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam nh phối kết hợp đồng cấp, ngành liên quan trình thực hiện./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NGƯT.TS Tơ Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Tô Kim Ngọc (2005), Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất tài chính, Hà Nội David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Luật bổ sung sửa đổi số điều luật NHNN (2003), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật tổ chức tín dụng (1998), Luật bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng (2004), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viên Ngân hàng (2002), Giáo trình Quản trị kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng tháng năm 2009 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN việc ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005, việc phân loại nợ trích dự phịng rủi ro Tổ chức tín dụng 12 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 29/12/2006, giao dịch bảo đảm 13 NHNo&PTNT Việt Nam, Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD, ngày 31/3/2002 Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam, viêc ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Việt 14 NHNo&PTNT Việt Nam, Quyết định số 1377/QĐ/HĐQT-TCCB, ngày 24/12/2007 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT 15 NHNo&PTNT Việt Nam, Quyết định số 1300/QĐ-HĐQT, ngày 03/02/2007 đảm bảo tiền vay hệ thống NHNo&PTNT 16 NHNo&PTNT Việt Nam, sổ tay tín dụng tháng năm 2004 17 NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam, Nội quy lao động quy định công tác quản lý năm 2009 18 NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006; 2007; 2008; 2009 19 NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam, Báo cáo đánh giá kết triển khai công tác thi đua khen thưởng từ năm 2005- 2009 20 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam giải pháp phòng ngừa hạn chế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:49

w